Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bắn súng k43 trường đại học TDTT bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.46 KB, 43 trang )

MỞ ĐẦU
Ở nước ta Cách mạng tháng Tám thành công Bác Hồ đã kêu gọi toàn dân tập
thể dục với mục đích “ Dân cường thì nước mạnh”. Chính vì thế Đảng và Nhà
nước ta đã luôn có những chỉ thị, nghị quyết về công tác Thể dục Thể thao nhằm
làm cho nền Thể dục thể thao luôn phục vụ cho mục đích của nhân dân. Trong đó
Bắn súng là một trong những môn thể thao được Đảng và Nhà nước xác định là
môn thể thao trọng tâm được đầu tư phát triển ở nước ta trong nhiều năm qua cũng
như hiện nay và trong tương lai.
Sau khi nước nhà được thống nhất hoàn toàn, tuy nước nhà còn gặp nhiều
khó khăn về kinh tế. Song môn Bắn súng thể thao ngày càng khẳng định mình
trong ngành thể thao nước nhà và từng bước tiến xa vào các đấu trường Châu lục
và Quốc tế.
Đối với thể thao thành tích cao, trong nhiều năm qua, tại các cuộc thi đấu
Quốc tế, Bắn súng là môn thể thao dành được nhiều Huy chương vàng nhất, mang
lại vinh quang cho Tổ quốc. Nhiều xạ thủ giỏi đạt thành tích xuất sắc, lập kỷ lục
cao trên đấu trường Quốc tế.
Một VĐV muốn đạt được thành tích cao như vậy thì không đơn thuần là chỉ
tập luyện kỹ thuật, mà việc tập thể lực toàn diện làm cơ thể khoẻ mạnh phát triển
các tố chất vận động như: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, độ mềm dẻo, và khả
năng phối hợp vận động. Trong đó sức bền chuyên môn góp phần quan trọng quyết
định đến thành tích của VĐV đó.
Huấn luyện sức bền là một quá trình tác động liên tục và theo kế hoạch sắp
xếp hợp lý, bằng những bài tập Thể dục thể thao nhằm phát triển các tố chất và khả
năng vận động. Quá trình ấy tác động sâu sắc tới hệ thần kinh, cơ bắp cũng như
các cơ quan nội tạng của con người.
Quá trình huấn luyện sức bền cho VĐV bao gồm: Huấn luyện sức bền chung
và huấn luyện sức bền chuyên môn.
Huấn luyện sức bền chung: Là quá trình giáo dục toàn diện năng lực sức bền
cho VĐV. Nội dung huấn luyện sức bền chung rất đa dạng. Người ta sử dụng
những bài tập khác nhau để nâng cao sức bền cho cơ thể, góp phần phát triển toàn
diện các năng lực thể chất và làm phong phú vốn kỹ năng kỹ sảo của VĐV.


Huấn luyện sức bền chuyên môn: Là quá trình giáo dục nhằm phát triển và
hoàn thiện năng lực sức bền tương ứng với đặc điểm môn thể thao chuyên sâu. Nó
có nhiệm vụ phát triển đến mức tối đa năng lực đó của VĐV.
1
Súng ngắn bắn nhanh là một môn bắn khá hấp dẫn và cũng là môn tương đối
khó. Người tập phải bắn một loạt 5 viên đạn vào 5 bia có khoảng cách là 25m,
khoảng cách từ tâm bia nọ đến tâm bia kia là 0,75 m với thời gian hạn chế và tốc
độ nhanh dần. Trong thi đấu môn bắn súng được chia làm 2 đợt, mỗi đợt bắn với
số đạn là 35 viên, được bắn thử một loạt và bắn 6 loạt tính điểm với thời gian quy
định theo trình tự: 2 loạt 8”, 2 loạt 6”, 2 loạt 4”.
Vấn đề nghiên cứu phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên bắn súng
cũng được đề cập tới tuy nhiên những đề tài này chỉ dừng lại ở những nội dung
như :nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho VĐV môn
súng ngắn tự chọn Trần Châu Tùng (2009) nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển
sức bền chuyên môn cho nam VĐV môn súng trường thể thao Đăng Ngọc Quang
(2007) nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam sinh
viên môn súng trường hơi Phan Thị Nghiệp (2007)chưa thấy đề tài nào đề cập tới
nội dung phát triển sức bền chuyên môn nội dung súng ngắn bắn nhanh.vì vậy
chúng tôi mạnh gan nghiên cứu đề tài :
“Nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên
sâu bắn súng K43-trường Đại học TDTT Bắc Ninh”.
Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu
bắn súng ngắn bắn nhanh từ đó góp phần nâng cao thành tích tập luyên và thi đấu.
Mục tiêu nghiên cứu.
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài xác định các mục tiêu
nghiên cứu cụ thể:
Mục tiêu 1 : Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy huấn luyện Søc bÒn
chuyên môn của sinh viên chuyên sâu Bắn Súng K43.
Để giải quyết mục tiêu này đề tài tiến hành các mục tiêu cụ thể:

- Nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy đang được áp dụng.
- Thực trạng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn.
2
- Lựa chọn các Test đánh giá các bài tập sức bền chuyên môn cho sinh viên
chuyên sâu nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng Sức bền chuyên môn của sinh viên chuyên sâu k43.
Mục tiêu 2 : Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển
Søc bÒn chuyên môn cho sinh viên Bắn Súng K43.
- Để giải quyết mục tiêu này, đề tài tiến hành giải quyết các vấn đề sau
- Lựa chọn bài tập Sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu k43 trường
Đại học TDTT Bắc Ninh
- Xây dựng kế hoạch thực nghiệm.
- Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu quả.
Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu
bắn súng K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
Đề tài tiến hành nghiên cứu trên 8 sinh viên chuyên sâu bắn súng K43
trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
Địa điểm nghiên cứu.
Tại trường bắn trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm của bắn súng thể thao.
1.1.1. Đặc điểm chung.
Bắn súng là môn thể thao kỹ thuật mang tính chất vừa trí tuệ vừa là hoạt
động tĩnh lực. Bao gồm hoạt động thần kinh và hoạt động cơ bắp. Với mỗi môn
bắn súng khác nhau đều có đặc điểm kỹ thuật đặc trưng.
1.1.2. Đặc điểm của bắn súng ngắn.
Trong bắn súng ngắn thể thao, bắn súng ngắn là một môn tương đối khó và

phức tạp bởi vì khi bắn thực hiện một tay lại không có điểm tựa (như súng trường)
vì thế không thể tránh được sự rung động. Sự sai lệch nhỏ về đường ngắm cơ bản
của xạ thủ súng ngắn có thể gây ra sự sai lệch điểm chạm trên bia gấp 2,3 lần so
với khi bắn súng trường ở cự ly đó.
Trong khi bắn tay VĐV vừa làm chức năng giá đỡ súng vừa làm nhiệm vụ
lấy đường nhắm và giải quyết động tác bóp cò. Đây là những đòi hỏi khó khăn ảnh
hưởng đến kỹ thuật bắn. Việc nằm bắn trong súng ngắm có tầm quan trong đặc biệt
là một trong những vấn đề then chốt nhất của kỹ thuật bắn. Vì vậy đòi hỏi các xạ
thủ phải nắm báng đúng ,thống nhất trong từng phát bắn.Nếu các xạ thủ cầm không
đúng, xê dịch, không thống nhất sẽ gây nên độ tản mạn rất lớn về điểm chạm.
Bên cạnh những khó khăn về kỹ thuật thì lý thuyết bắn cũng có vai trò đáng
kể cùng với các yếu tố khác như tâm lý, mức độ quan trọng của giải đấu… đều có
tác động nhỏ đến thành tích của VĐV.
1.1.3. Đặc điểm môn súng ngắn bắn nhanh.
Súng ngắn bắn nhanh là một môn bắn khá hấp dẫn và cũng là môn tương đối
khó. Người tập phải bắn một loạt 5 viên đạn vào 5 bia có khoảng cách là 25m,
khoảng cách từ tâm bia nọ đến tâm bia kia là 0,75 m với thời gian hạn chế và tốc
độ nhanh dần. Trong thi đấu môn bắn súng được chia làm 2 đợt, mỗi đợt bắn với
số đạn là 35 viên, được bắn thử một loạt và bắn 6 loạt tính điểm với thời gian quy
định theo trình tự: 2 loạt 8”, 2 loạt 6”, 2 loạt 4”.
4
Ở môn súng ngắn bắn nhanh có một số thuận lợi như cự ly ngắn 25m kích thước
của vòng bia lớn (đường kính của vòng 10 là 12 cm lớn hơn đường kính của bia bắn 4b
môn súng ngắn tiêu chuẩn), trong lượng súng nhẹ và được quy định nặng dưới 1,5 Kg
và được quyền sửa nòng báng súng theo hình của long bàn tay của mình.
1. 2 . Đặc điểm tâm sinh lý
1.2.1. Những đặc điểm về thể chất
Phần lớn các em đều có độ tuổi từ 19 đến 23. Do đó các em đều có những
đặc điểm sau:
Ở thời kỳ này sự tăng trưởng của cơ thể đạt đến trình độ hoàn thiện, các tổ

chức cơ thể và chức năng cơ bản đã hoàn thành trong quá trình phát triển. Vào thời
kỳ này cơ thể cân đối, đẹp nhất và có sức lực dồi dào nhất.
Bắt đầu từ lứa tuổi này quá trình dậy thì đã kết thúc. Nhịp độ phát triển
chiều cao giảm dần còn mức phát triển trọng lượng cơ thể tăng lên, ngoài ra việc
cốt hoá vẫn còn tiếp tục ở nam giới (nó chỉ kết thúc vào lúc 24 - 25 tuổi). Các cơ
tăng khối lượng và đã đạt đến 43 - 44% trọng lượng toàn thân. Sức mạnh cơ bắp và
sức bền thể lực đã phát triển rất lớn, khả năng phối hợp vận động tốt lên rõ rệt.
Vì vậy các sinh viên có thể áp dụng tất cả các loại bài tập có dùng sức mạnh
và sức bền, các em có thể tham gia và thi đấu các môn thể thao tốc độ mà không có
hại gì cho cơ thể.
Ở lứa tuổi này tỷ lệ khối lượng timvà cơ cấu các mạch máu đã đạt được mức
tiêu chuẩn, tần số mạch và mức huyết áp đã đạt mức của người lớn: Hoạt động của
tim đã trở lên ổn định hơn. Hệ thần kinh trung ương đã phát triển đầy đủ, do đó
hoạt động phân tích và tổng của nó đã trở nên tốt hơn. Hệ thống tín hiệu thứ 2 đã
phát triển đạt mức hoàn thiện không chỉ ở ngôn ngữ miệng và viết của triết học
sinh đã phát triển đạt trình độ cao, mà ngôn ngữ bên trong cũng biểu hiện rất đa
dạng. Trong lúc khối lượng của não tăng không nhiều so với thời kỳ trước thì cấu
trúc nội tế bào của não lại trở nên phức tạp hơn nhiều, số sợi nhó liên hợp tăng lên,
các quá trình hưng phấn và ức chế cũng như mối liên hệ lẫn nhau trong chúng
được hoàn thiện. Tất cả những cái đó tạo nên cơ sở vật chất để hoạt động tâm lý
của học sinh lứa tuổi này tiếp tục phát triển.
5
1.2.2. Đặc điểm tâm lý
+ Sự phát triển trí tuệ: Tính chủ định được phát triển mạnh ở tất cả các quá
trình nhận thức. Quan sát trở lên có mục đích, có hệ thống và toàn diện hơn. Ghi
nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đồng thời vai trò ghi
nhớ, logic trừu tượng, ghi nhớ có ý nghĩa ngày một tăng rõ rệt.
Do cấu trúc của não phức tạp và chức năng của não phát triển, do sự phát
triển của các quá trình nhận thức nói chung, do ảnh hưởng của hoạt động học tập
mà hoạt động tư duy của các em có thay đổi quan trọng. Các em có khả năng tư

duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo. Tư duy của các em chặt
chẽ hơn, có căn cứ và nhất quán hơn. Đồng thời tính phê phán của tư duy cũng
phát triển. Lứa tuổi này tỏ ra có óc nhạy bén, nhạy cảm với cái mới, thích suy
luận, thích triết lý dẫn đến hay kết luận vội vàng, thiếu khái quát, cơ sở thực tiễn
dẫn đến tình trạng ra rời lý thuyết và thực hành
+ Cảm giác, tri giác: Cảm giác, tri giác thông qua ngôn ngữ đã phát triển
mạnh và đạt tới ngưỡng của người lớn. Nhờ vậy các em có khả năng quan sát, khả
năng phối hợp vận động tốt.
+ Trí nhớ và khả năng tập trung chú ý: Các em có khả năng tập trung chú ý
cao, nhanh và linh hoạt hơn. Khối lượng chú ý nhiều hơn so với lứa tuổi thiếu niên.
Trí nhớ có mục đích, có ý thức ngày càng giữ vai trò chủ đạo. Cường độ, khối
lượng chú ý và trí nhớ đã ổn định, do vậy cùng lúc các em có thể tập trung vào
nhiều đối tượng để nhận thức. Nó có vai trò rất quan trọng trong quá trình tập
luyện và thi đấu TDTT.
+ Xúc cảm, tình cảm ý chí: Lứa tuổi này có cảm xúc mãnh liệt, một tình cảm
phong phú và sâu sắc hơn lứa tuổi thiếu niên đặc biệt là tình cảm bạn bè, tình cảm
nam nữ cũng bắt đầu xuất hiện. Có ý chí nghị lực cao để vượt qua những khó khăn,
trở ngại trong tập luyện và thi đấu
+ Nhân cách: Năng lực nhận thức trong lao động cũng như trong hoạt động
xã hội của các em được nâng lên với chất lượng mới, có nhiều đóng góp và hiệu
quả cao trong gia đình và xã hội. Khả năng hoạt động của thần kinh cao và ổn
định. Do vậy các em đã tự đánh giá đúng về bản thân và những người xung quanh.
Các em có khả năng giải quyết độc lập trong nhận thức và lao động. Các em có
khát vọng tiến tới về phía trước và đấu tranh cho một ngày mai tươi sáng. Khao
khát lý tưởng muốn xây dựng cho mình một lý tưởng tốt đẹp.
6
1.3. Đặc điểm các tố chất thể lực
1.3.1. Tố chất sức mạnh
Sức mạnh là khả năng khắc phục lại lực cản từ bên ngoài hoặc bên trong
bằng sự nỗ lực của cơ bắp và hệ vận động. Sức mạnh là một trong những tố chất cơ

bản của VĐV Bắn súng. Đặc biệt là sức mạnh các cơ tham gia giữ súng.
Trong thể thao sức mạnh gồm có: Sức mạnh tối đa, sức mạnh tương đối, sức
mạnh bền, sức mạnh nhanh (sức mạnh bộc phát) và đặc biệt còn có sức mạnh tĩnh.
Trong đó sức mạnh tĩnh là quan trọng nhất của VĐV Bắn súng. Nó thể hiện ở khả
năng khống chế lại tác động bên ngoài bằng nỗ lực cơ bắp ở trạng thái tĩnh (không
vận động, không thay đổi chiều dài của sợi cơ) vì trong thời gian thi đấu kéo dài
VĐV phải luôn giữ khẩu súng nặng trên một tay và thực hiện kỹ thuật đồng thời
cùng một lúc. Trong suốt thời gian tập luyện và thi đấu của VĐV. Sức mạnh tĩnh
luôn đi kèm với sức bền cơ bắp và sức bền ý chí. Trong môn Bắn súng tố chất sức
mạnh tĩnh là yếu tố không thể thiếu được. Đặc biệt sức mạnh cơ chi trên trong quá
trình tham gia giữ súng.
1.3.2. Tố chất sức nhanh
Sức nhanh là khả năng thực hiện động tác trong khoảng thời gian ngắn nhất.
Sức nhanh phụ thuộc vào độ linh hoạt của hệ thần kinh, thể hiện qua khả
năng biến đổi nhanh chóng giữa quá trình hưng phấn và ức chế tại khu thần kinh.
Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào tốc độ dẫn truyền các xung động thần kinh trong
dây thần kinh ngoại vi, để liên kết và thực hiện động tác một cách nhanh chóng, nó
có tính liên hoàn và nhịp điệu.
Trong sức nhanh không chỉ phụ thuộc vào hệ thần kinh mà còn phụ thuộc
vào tỷ lệ các sợi cơ nhanh trong các bó cơ.
Sức nhanh trong Bắn súng thể hiện qua tín hiệu từ nhãn quang lên trung khu
thần kinh dẫn tới các sợi cơ nhanh của chi trên đến ngón tay cò kết thúc phát bắn
êm, đều không giật cục, đúng thời điểm trong khoảng thời gian rất ngắn khi hệ
thống cơ thể - súng ở thời điểm ổn định nhất. Ngoài ra nó còn thể hiện trong các
môn súng ngắn bắn nhanh ở động tác bật súng lên tấm bia và kết thúc cò trong
khoảng thời gian rất ngắn với 3 giây.
7
1.3.3. Tố chất sức bền
Sức bền là khả năng chống lại mệt mỏi của cơ thể trong một hoạt động nhất
định nào đó với thời gian dài mà cường độ không bị giảm sút.

Sức bền đảm bảo được chất lượng động tác cao và giải quyết hoàn hảo hành vi
kỹ chiến thuật tới lúc cuối cùng của cuộc thi đấu cho nên cơ thể với sức bền không
những ảnh hưởng đến thành tích thể thao mà còn ảnh hưởng đến khả năng chịu đựng
lượng vận động trong tập luyện và thi đấu của VĐV. Trong thể thao có các loại sức
bền sau: Sức bền ưa khí, sức bền yếm khí và sức bền cơ bắp. Trong sức bền cơ bắp thì
có: Sức bền ở trạng thái vận động và sức bền ở trạng thái tĩnh không vận động.
+ Sức bền ưa khí: Là khả năng hấp thụ oxy tối đa của cơ thể và duy trì mức
hấp thụ này trong thời gian dài.
+ Sức bền yếm khí: Là khả năng hoạt động sức mạnh bền và sức mạnh
nhanh trong khoảng thời gian ngắn từ 14 giây đến 2 phút
+ Sức bền tĩnh: Là khả năng hoạt động cao trong thời gian dài, nhưng
không tạo ra công cơ học.
Bắn súng là môn thể thao đòi hỏi VĐV phải có sức bền tĩnh của hệ thống cơ
bắp và dây chằng chi trên. Bắn súng là môn thể thao thi đấu với thời gian kéo dài,
ví dụ: Ở những nội dung: 3 x 40 của nam súng trường với thời gian là 4 giờ 30
phút và VĐV phải giữ khẩu súng nặng 7,5kg. Do đó VĐV phải có sức bền mới có
thể duy trì được kỹ thuật, ý chí, sự kết hợp hài hoà giữa cơ bắp và sự khéo léo của
ngón tay cò để bài bắn đạt thành tích tốt nhất. Đối với VĐV Bắn súng đặc biệt là
VĐV trẻ cần phải huấn luyện cả sức bền chung và sức bền chuyên môn nhất là
phải rèn luyện ý chí cho VĐV.
1.3.4. Khả năng phối hợp vận động
Khả năng phối hợp vận động là khả năng thực hiện, hoàn thành động tác
nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm sức của cơ thể
Sự linh hoạt khéo léo không phải sinh ra mà có, nó phải trải qua một quá
trình rèn luyện học tập mới có được. Tố chất này có quan hệ chặt chẽ mật thiết với
hoạt động của khớp xương, sự đàn hồi của dây chằng, sức nhanh và tính linh hoạt
của cơ bắp dưới sự chi phối của hệ thống thần kinh.
8
Khả năng phối hợp vận động bao gồm:
+ Khă năng liên kết: Là khả năng sắp xếp phối hợp các động tác của bộ phận

cơ thể. Các động tác riêng lẻ và hiệp đồng với nhau trong mối quan hệ với những
động tác của toàn thân theo hướng mục đích hành động được xác định. Khả năng
liên kết trong bắn súng là khả năng VĐV thực hiện liên kết các động tác riêng lẻ
như: Giương súng, ngắm, nín thở, tăng cò, bóp cò kết thúc phát bắn một cách êm
đều trong trạng thái cơ thể ổn định, ít rung động nhất với thời gian ngắn nhất.
+ Khả năng định hướng: Là khả năng xác định thay đổi vị trí và cử động
của cơ thể trong không gian và thời gian liên quan với một môi trường hoạt động
được quy định (ví dụ: Trường bắn) hay một đối tượng di động (ví dụ: động tác bắn
trong môn súng trường hơi di động, các môn súng ngắn bắn nhanh). VĐV cần phải
có khả năng định hướng nhanh, chính xác mới thực hiện được kỹ thuật tốt. Phải có
sự tư duy và tập trung cao độ.
+ Khả năng phân biệt: Là khả năng giúp VĐV đạt được một sự chính xác
và hiệu quả cao ở từng động tác của bộ phận cơ thể hoặc các giai đoạn động tác
trong việc thực hiện toàn bộ động tác nào đó. Khả năng này dựa trên sự quyết định
chính xác và có ý thức về thời gian, lực, không gian trong việc thực hiện động tác
ở một thời điểm nào đó mà quá trình diễn ra có hiệu quả.
+ Khả năng thăng bằng: Là khả năng giữ toàn bộ cơ thể ở trạng thái thăng bằng
(thăng bằng tĩnh) hoặc duy trì hay khôi phục trạng thái này trong hoặc sau vận động
(thăng bằng động). Môn Bắn súng khả năng này rất quan trọng. Trong tập luyện và thi
đấu nếu VĐV không xác định đúng hướng bắn, dồn đúng trọng tâm thì sẽ tạo ra rung
động lớn, cơ thể mất thăng bằng, khả năng thực hiện các động tác không chính xác gây
ra sự tản mát rất lớn ảnh hưởng đến kết quả thành tích VĐV.
+ Khả năng phản ứng: Là khả năng mở đầu và thực hiện những hành vi
vận động trong một thời gian ngắn và hợp lý theo một tín hiệu. Sự phản ứng ở đây
diễn ra tại một thời điểm hợp lý với tốc độ phù hợp mà thường phản ứng nhanh tối
đa và tối ưu. Đối với Bắn súng khả năng phản ứng thể hiện ở trong môn súng ngắn
bắn nhanh. VĐV không thể đợi bia hiện mới bật súng mà chỉ cần khi nghe tiếng
động của máy bia là thông tin truyền từ bộ não tới tay thực hiện động tác bật súng
nhanh với thời gian ngắn.
9

+ Khả năng thay đổi: Là khả năng làm cho chương trình hành động thích
hợp với tình huống mới hoặc tiếp tục hành động theo một cách khác trên cơ sở cảm
giác hoặc nhận biết trước sự thay đổi tình huống một cách bắt buộc dẫn đén thay
đổi chương trình hành động có thể biết trước hoặc đột xuất và hoàn toàn bất ngờ.
Đối với VĐV súng ngắn nam ở nội dung bài bắn tiêu chuẩn và bắn nhanh thì khả
năng này rất quan trọng. Ở nội dung này VĐV phải bắn 5 viên trong 4 giây, 6 giây,
8 giây, 5 viên trong 10 giây, 20 giây, 150 giây. VĐV phải phân biệt được thời gian
của từng loạt tương ứng để bật súng, tăng cò, bóp cò kết thúc phát bắn một cách
chính xác nhất.
+ Khả năng nhịp điệu: Là khả năng tiếp nhận những nhịp điệu cho trước từ
bên ngoài qua sự hỗ trợ của âm thanh hoặc cảm giác thị giác để thực hiện đúng quá
trình thực hiện động tác. Các VĐV súng ngắn thể thao cần có khả năng này để cảm
giác thời gian một cách chính xác trong từng nội dung.
+ Độ mềm dẻo, khéo léo: Là khả năng điều hành động tác với biên độ lớn
trong khuôn khổ nhất định của cơ thể nhờ độ linh hoạt của các khớp. Mềm dẻo là
tiền đề quan trọng để đạt được những yêu cầu về số lượng và chất lượng động tác.
Nếu năng lực mềm dẻo không được phát triển đầy đủ sẽ dẫn đến những hạn chế và
khó khăn trong quá trình phát triển năng lực thể thao.
Mềm dẻo là một khả năng rất quan trọng trong môn Bắn súng. Nó thể hiện ở
việc sử dụng ngón tay có mềm dẻo, khéo léo trong kỹ thuật tăng áp lực cò và kết
thúc cò đột nhiên, đúng thời cơ và chính xác nhất trong thời gian ngắn nhất. Nếu
như VĐV không mềm dẻo, khéo léo thực hiện kỹ thuật bóp cò mà bóp cò giật cục
thì sẽ dẫn tới sai lệch lớn về kỹ thuật ảnh hưởng rất lớn tới thành tích của VĐV. Nó
đòi hỏi VĐV phải có tư duy, có trình độ cao và nghệ thuật trong bóp cò mới có thể
hoàn thiện được kỹ thuật này. Chỉ cần một sai sót nhỏ trong kỹ thuật bóp cò thì kết
quả sẽ kém (sai một ly đi một dặm)
Thể lực là rất quan trọng không chỉ đối với ác môn thể thao khác mà nó
cũng rất quan trọng đối với môn Bắn súng, đặc biệt là sức bền chuyên môn. Bắn
súng là môn thể thao trí tuệ, đòi hỏi nghệ thuật cao nên nếu không có sức bền
chuyên môn thì VĐV không thể duy trì được trí tuệ minh mẫn thực hiện tốt kỹ

10
thuật trong suốt bài thi đấu của mình được. VĐV Bắn súng mà không có sức bền
chuyên môn tốt thì không thể nâng đỡ được khẩu súng nặng 7,5kg (súng trường thể
thao nam) trong thời gian thi đấu 4 giờ 30 phút; 5,5kg (nữ) với thời gian 3 giờ 30
phút hay súng ngắn không thể dùng một tay nâng khẩu súng nặng 1,5kg thực hiện
động tác trong suốt bài thi đấu kéo dài 1 giờ 15 phút (nữ). 1 giờ 45 phút (nam).
Mà vẫn thực hiện tốt kỹ thuật và đạt thành tích cao. Sức bền chuyên môn yếu làm
VĐV hoang mang, dẫn đến tâm lý sợ sệt không biết mình có đủ sức thực hiện tốt
bài bắn hay không.
11
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1 Phương pháp nghiên cứu.
Để giải quyết có hiệu quả các nghiên cứu đề tài trên sử dụng các phương
pháp nghiên cứu sau.
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Sử dụng phương pháp này nhằm tìm ra các cơ sở chung , chuyên môn. Chúng
tôi đã phân tích ,tổng hợp nhiều vấn đề có ý nghĩa khoa học cho việc lựa chọn ra
các chỉ tiêu một cách chính xác hơn.
Chúng tôi sử dụng sách và tham khảo tài liệu :
- Các sách gồm có : Sách lý luận, tâm lý, sinh lý học,các sách huấn luyện
chuyên môn Bắn Súng thể thao.
- Các đề tài nghiên cứu về môn Bắn Súng thể thao, các tài liệu nghiên cứu
khoa học tuyển chọn TDTT…
2.1.2 Phương pháp phỏng vấn.
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn băng phiếu các giáo viên, HLV, chuyªn gia
làm công tác giảng dạy môn Bắn Súng tại Trường ĐH TDTT Bắc Ninh nhằm lựa
chọn bài tập phát triển Søc bÒn chuyên môn để nâng cao thành tích chuyên môn.
2.1.3 Phương pháp quan sát s phạm

Chúng tôi tiến hành quan sát các buổi tập luyện và thi ®Êu cña sinh viªn
chuyên sâu Bắn Súng K43 Trường ĐH TDTT Bắc Ninh, từ đó thể lực cũng như
phương pháp và phương tiện tập luyện để lựa chọn các bài tập nâng cao Sức bền
chuyên môn cho sinh viên.
2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm.
Để thực hiện mục đích nghiên cứu đề tài sử dụng những nội dung kiểm tra,
đánh giá trình độ Sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu nhằm thu thập số
liệu cho việc chứng minh, tính khoa học của hệ thống bài tập phát triển Sức bền
chuyên môn được xác định cho sinh viên chuyên sâu k43 Trường Đại Học TDTT
Bắc Ninh.
12
- Gi sỳng lõu trờn tay mt phỳt ( ln / phỳt )
- Ging sỳng tc ( ln / phỳt )
- Bn chm 30 viờn ( cm )
- Bn tớnh im 30 viờn ( im )
2.1.5. Phng phỏp thc nghim s phm.
Nhm kim chng hiu qu ng dng cỏc bi tp đợc la chn cng nh k
hoch tp luyn ó xõy dng đề tài sử dụng phơng pháp thực nghiệm s phạm so
sánh song song i tng đợc chia thnh 2 nhúm A v B :
A: l nhúm i chng
B: l nhúm thc nghim
Mi nhúm cú 4 sinh viờn cú trỡnh ngang nhau
- Nhúm thc nghim thc hin theo chng trỡnh, k hoch ó t ra,
- Nhúm i tng tp luyn bỡnh thng theo chng trỡnh, k hoch c.
Thi gian thc hiờn 3 thỏng, s bui tp nh nhau, c kim tra ban u vi
giai on thc nghim c 2 nhúm vi cỏc test v cỏc bi tp c la chọn đ
ỏnh giỏ Sức bền chuyờn mụn nhm so sỏnh kt qu trc v sau thc nghim qua
ú ỏnh giỏ hiu qu cỏc bi tp ó thc nghim.
2.1.6 Phng phỏp toỏn thng kờ.
Trong ti s dng mt s cụng thc:

- S trung bỡnh cng

n
xi
x

=
(n < 30)
- lch chun:

2

=
(n < 30)
- Phơng sai :

2

=
1
)(
2



n
xx
i
(n < 30)
13

- Số trung bình :
t =
B
b
A
a
BA
nn
xx
2
2
σ
σ

(n < 30)
- Hệ số tương quan:

( )( )
( ) ( )
2
2

−Σ−
−−Σ
=
yyxx
yyxx
r
ii
ii

(n < 30)

2.2. Tổ chức nghiên cứu.
Thêi gian nghiªn cøu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ 03/2010 đến tháng 05/2011 và được
chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ 03-06/2010 xác định tên đề tài xây dựng và bảo vệ đề cương
nghiên cứu.
Giai đoạn 2: Từ 06-01/2011 đọc và tham khảo tài liệu các thông tin có liên
quan đến vấn đề nghiên cứu. Chúng tôi tiến hành khảo sát phỏng vấn các HLV
phương pháp, phương tiện đánh giá lựa chọn test xác định các tiêu chuẩn và mức
độ tương quan của các test ứng dụng trong đánh giá sức bền chuyên môn cho sinh
viên chuyên sâu bắn súng K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
Giai đoạn 3: Từ 02-05/2011 hoàn thành đề tài nghiên cứu và bảo vệ trước
hội đồng khoa học.
14
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Giải quyết mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy huấn
luyện sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu Bắn súng K43.
Để giải quyết mục tiêu này chúng tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề sau:
- Nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy đang được áp dụng.
- Thực trạng các bài tập phát triển Sức bền chuyên môn.
- Lựa chọn các Test đánh giá các bài tập sức bền chuyên môn cho sinh viên
chuyên sâu nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng Sức bền chuyên môn của sinh viên chuyên sâu k43.
3.1.1. Thực trạng phân phối chương trình giảng dạy cho sinh viên chuyên
sâu Bắn súng K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh
Để thấy được thực trạng công tác giảng dạy, huấn luyện sức bền chuyên môn
cho sinh viên chuyên sâu Bắn súng K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh chúng tôi

tiến hành nghiên cứu thực trạng kế hoạch học tập của sinh viên chuyên sâu bắn
súng K43 một học kỳ 7 được chúng tôi trình bày ở bảng 3.1.
15
Bảng 3.1. Nội dung chương trình giảng dạy
STT
Giáo trình
Nội dung
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Lý thuyết
1 Cấu tạo và cách lau chùi, bảo quản và sửa
chữa
+ + + +
2 Kỹ thuật bắn môn súng ngắn bắn nhanh + + + + +
3 Vấn đề sử dụng đạn tập + + +
4 Phương pháp theo dõi vận động viên bắn
súng
+ + + +
5 Phương pháp tuyển chọn VĐV Bắn súng
Thực hành + + +
6 Chọn tư vị thế bắn nhanh, tập cầm súng,
dương súng bắn bia đầu
+ +
7 Tập tuyển thân xoay người, phối hợp ngắm, phối
cò bóp bắn nhanh và bắn tốc độ
+ + + +
8 Tập bắn tốc độ 6'' và 4'' + + + +
9 Bắn tổng hợp 2 và 3 tốc độ + + + + +
Bài tập
10 Bài tập (Thảo luận) + + + + +
11 Thực hành phương pháp (tập tháo lắp súng,

lau dùi, bảo quản, sửa chữa, hỏng hóc, sử dụng
máy bắn laze, tập phương pháp trọng tài, tổ
chức thi đấu)
+ + + + + +
12 Tham gia dã ngoại (tham quan các giải thi
đấu và huấn luyện VĐV trong và ngoài
trường)
+
Kiểm tra và thi đấu
13 Kiểm tra giữa kỳ *
14 Thi kết thúc học phần *
16
Bảng 3.1 cho thấy: nội dung giảng dạy cho sinh viên chuyên sâu bắn súng
K43 là khó so cơ bản và khoa học, tổng thời gian tập luyện của học kỳ gồm 60 giờ
là đạt yêu cầu của trong đó lượng dành cho việc tập luyên sức bền chuyên môn là
11 giáo án, là cân đối với các nội dung tập luyện khác. Những số lượng bài tập
trong môn bắn súng còn ít. Vì vậy trong phạm vi của đề tài này chúng tôi chỉ tập
trung vào việc lựa chọn các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên
chuyên sâu bắn súng.
17
Bảng 3.2: Thực trạng sử dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên
môn cho sinh viên chuyên sâu bắn súng K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
TT Nội dung bài tập Khối lượng
Nghỉ giữa
quãng
Số lần sử
dụng
1 Chạy 1500 m 1500x2 lần 30’’ 10/20
2 Chạy 3000 m 3000x1 lần 30’’ 5/10
3 Giữ súng lâu trên tay 1’ 2x20 lần 30’’ 25/50

4 Chống đẩy 3x20 lần 30’’ 24/50
5 Giương súng tốc độ lần/1phút 3x20 lần 30’’ 23/50
6 Giữ tạ tay 2x20 lần 30’’ 20/50
7 Giương súng bắn khan với bia quay 3x20 lần 30’’ 20/50
8 Bắn có quy định thời gian 20 lần 30’’ 20/50
9 Bắn chụm 30 viên 30’’ 20/50
10 Bắn tính điểm 30 viên 30’’ 20/50
11
Bắn tính điểm với bia quay các loạt
tốc độ 8”, 6”, 4”
30 viên 30’’ 20/50
Qua bảng 3.2 cho thấy: Bộ môn bắn súng đã sử dụng cái bài tập để phát triển
sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bắn súng K43 trường Đại học
TDTT Bắc Ninh.
- Các bài tập chưa được toàn diện, các bài tập về phát triển sức bền chuyên
môn quá ít.
- Hình thức tập luyện chưa thực sự đa dạng và phong phú, vấn còn đơn điệu,
không gây hứng thú cho sinh viên khi tập luyện.
- Các phương tiện tập luyện còn thô sơ chưa tận dụng được một cách triệt để
làm phong phú hình thức tập luyện. Lượng vận động ở bài tập còn ít thể hiện ở một
số lần lặp lại và cường độ ở một số bài tập còn quá thấp.
Trong quá trình giảng dạy bộ môn cũng quan tâm tới việc huấn luyện sức
bền chuyên môn, song với số lượng bài và lượng vận động được sử dụng trong
huấn luyện sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bắn súng K43 còn một
số hạn chế. Do vậy trình độ thể lực của sinh viên còn chưa đáp ứng được yêu cầu.
3.1.2. Thực trạng trình độ sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu
bắn súng K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
Để đánh giá thực trạng sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bắn
súng K43 chúng tôi tiến hành phỏng vấn giáo viên Bắn súng trường Đại học TDTT
Bắc Ninh và các HLV trung tâm trường Đại học TDTT Bắc Ninh lựa chọn một số

18
test đánh giá sức bền chuyên môn cho các sinh viên. Kết quả phỏng vấn được trình
bài ở bảng 3.3.
Bảng 3.3: Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên
môn cho sinh viên chuyên sâu bắn súng K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh
(n=15)
TT Test
Kết quả phỏng vấn
Đồng ý
Tỷ lệ
%
Không
đồng ý
Tỷ lệ
%
1 Giữ súng lâu trên tay 1’ tính thời
gian ổn định giữ súng (s)
13 86,66% 2 13,3%
2 Bắn chụm với bia quay các loạt
tốc độ 8”, 6”, 4”. 30viên (cm)
14 93,33% 1 6,6%
3 Bắn tính điểm với bia quay các
loạt tốc độ 8”, 6”, 4”. 30 viên (đ')
15 100% 0 0%
- Test giữ súng lâu trên tay 1’ tính thời gian ổn định giữ súng (s) số người
được hỏi đồng ý 13 người chiếm tỷ lệ 86,66%.
- Bắn chụm với bia quay các loạt tốc độ 8”, 6”, 4”. 30viên (cm). Số người
được hỏi đồng ý 14 người, chiếm tỷ lệ là 93,33%.
- Bắn tính điểm với bia quay các loạt tốc độ 8”, 6”, 4”. 30 viên (đ’). Số
người được hỏi đồng ý 15 người, chiếm tỷ lệ 100%.

Sau khi lựa chọn được test đánh giá sức bền chuyên môn cho sinh viên
chuyên sâu bắn súng K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh để đảm bảo độ tin cậy
giữa các test đã được lựa chọn chúng tôi sử dụng phương pháp Retest. Kết quả
trình bày ở bảng 3.4.
Bảng 3.4: Kết quả xác định độ tin cậy của các test kiểm tra
TT Test
Kết quả
rLần 1 Lần 2
σ
±x
σ
±x
1 Giữ súng lâu trên tay 1' tính thời 23,3
±
1,9 23,6
±
2,2 0,972
19
gian ổn định giữ súng (s)
2
Bắn chụm với bia quay các loạt tốc
độ 8”, 6”, 4”. 30viên (cm)
33,2
±
0,55 34,6
±
0,33 0,964
3
Bắn tính điểm với bia quay các loạt
tốc độ 8”, 6”, 4”. 30 viên (đ)

234,5
±
0,51 233
±
0,53 0,899
Qua bảng 3.4 cho thấy:
Kết quả giữa hai lần lập test có hệ số tương quan: 0,9< r <1 cụ thể là:
- Test giữ súng lâu trên tay 1’ tính thời gian ổn định giữ súng (s) số r =
0.972 điều đó khẳng định giữa hai lần test có mỗi tương quan rất mạnh, đảm bảo
độ tin cậy.
- Bắn chụm với bia quay các loạt tốc độ 8”, 6”, 4”. 30viên (cm). Có
r = 0.964 điều đó khẳng định giữa hai lần test có mỗi tương quan rất mạnh,
đảm bảo độ tin cậy.
- Bắn tính điểm với bia quay các loạt tốc độ 8”, 6”, 4”. 30 viên (đ’). Có
r=0,899 điều đó khẳng định giữa hai lần test có mỗi tương quan rất mạnh, đảm bảo
độ tin cậy.
Bảng 3.5: Tính thông báo của các test kiểm tra
TT Test r p
1 Giữ súng lâu trên tay 1’ tính thời gian ổn định giữ súng (s) 0,79 <0,05
2 Bắn chụm với bia quay các loạt tốc độ 8”, 6”, 4”. 30viên (cm) 0,726 <0,05
3 Bắn tính điểm với bia quay các loạt tốc độ 8”, 6”, 4”. 30 viên (đ’) 0,833 <0,05
Qua bảng 3.5: cả 3 test chúng tôi đã lựa chọn đều có mỗi tương quan chặt
chẽ với thành tích thi đấu (0,726 – 0,833) ở ngưỡng xác xuất p< 0,05. Đặc trưng
cho tố chất sức bền chuyên môn của sinh viên bắn súng các test này đảm bảo tính
thông báo cho phép sử dụng để đánh giá sức bền chuyên môn của sinh viên chuyên
sâu K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
20
Để đánh giá chính xác thực trạng trình độ tập luyện sinh viên chuyên sâu
chúng tôi tiến hành kiểm tra xác định độ ổn định giữa các lần bắn. Kết quả trình
bày ở bảng 3.6.

Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra sức bền chuyên môn của sinh viên chuyên
sâu K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
TT Test
Kết quả
Chục 1 Chục 2 Chục 3
σ
±x
σ
±x
σ
±x
1 Giữ súng lâu trên tay 1’ tính thời
gian ổn định giữ súng (s)
22,32
±
1,8 23,12
±
1,52 23,38
±
0,16
2 Bắn chụm với bia quay các loạt tốc
độ 8”, 6”, 4”. 30viên (cm)
32,2
±
1,23 33,7
±
1,35 3,40
±
1,50
3 Bắn tính điểm với bia quay các loạt

tốc độ 8”, 6”, 4”. 30 viên (đ’)
235
±
2,0 232
±
3,0 230
±
4,0
Thông qua bảng 3.6 ta thấy :
- Về khả năng giữ súng ổn định, thời gian giữ súng ổn định của sinh viên
chuyên sâu là rất ngắn đặc biệt là những chục cuối. Chúng tôi dùng máy laze để kiểm
tra khả năng giữ súng, kết quả cho thấy thời gian súng ở chục cuối là 23,38 so với các
chục 1, chục 2 lần lượt là 22,32; 23,12. Như vậy có thể nhận thấy sự giảm sút về thể
lực chuyên môn hay nói cách khác thể lực chuyên môn là chưa đạt yêu cầu.
- Ở mỗi nội dung bắn nhanh 30 viên được chia thành ba tốc độ mỗi tốc 10
viên. Qua kết quả cho thấy độ tản mạn rất lớn, độ chụm của từng viên đạn là không
tập trung và thống nhất, đặc biệt là chục cuối độ tản mạn càng lớn.
- Ở nội dung bắn tính điểm 30 viên: Thành tích bắn của các chục bắn rất
thấp, không đồng đều giữa các chục 1, chục 2 không tăng mà còn giảm, cuối bài
bắn thành tích lại giảm xuống 230 điểm/chục.
Như vậy thông qua test kiểm tra trình bày có thể đánh giá độ ổn định cũng
như trình độ thể lực của súng K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
3.2. Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập phát
triển sức bền chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bắn súng K43 trường Đại học
TDTT Bắc Ninh.
3.2.1. Cơ sở lý luận để lựa chọn bài tập
21
Để có thể lựa chọn được các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh
viên chuyên sâu bắn súng K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh, trước hết chúng
tôi đưa vào cơ sở tâm lý, các nguyên tắc huấn luyện thể thao hiện đại để tự đó xây

dựng yêu cầu lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên
chuyên sâu bắn súng năm thứ 3 kỳ thứ 7 như sau:
- Các bài tập được lụa chọn sao cho phù hợp đối tượng tập luyện, trình độ
tập luyện là một điều rất quan trọng và cần thiết vì nó có thể rút ngắn thời gian và
hiệu quả tác động lên người tập.
- Các bài tập phải tác động lên trực tiếp và gián tiếp kích thích về khối
lượng và cường độ tập luyện và tiền đề để phát triển sức bền chuyên môn.
- Các bài tập thể lực chung phải làm rõ nền tảng cho các ibài tập thể lực
chuyên môn dựa vào các giai đoạn khác nhau mà phân chia tỷ lệ khác nhau.
- Các bài tập thể lực chuyên môn phải xây dựng trên nền tảng thể lực chung,
kết hợp với cấu trúc kỹ thuật để các bài tập thể lực chuyên môn trực tiếp đáp ứng
cho việc nâng cao thành tích thi đấu.
- Các hình thức tập luyện phải đa dạng, phong phú, tăng cường nội dung,
phương tiện, dụng cụ tập luyện để làm tăng hiệu quả các bài tập.
3.2.2. Cơ sở thực tiễn.
Để có thể lựa chọn các bài tập, chúng tôi tiến hành các bước sau:
Bước 1: Tổng hợp các bài tập thông qua các tài liệu quan sát sư phạm.
Ngoài quan sát các giờ tập luyện của sinh viên chuyên sâu súng ngắn bắn nhanh
học ở kỳ 7 chúng tôi còn quan sát các bài tập thể hiện có liên quan tới việc nâng
cao sức bền chuyên môn. Đồng thời tham khảo các sách báo, tài liệu chuyên môn,
tai liệu trong và ngoài nước.
Bước 2: Xác định mức độ sử dụng các bài tập bằng phương pháp phỏng
vấn. Sau khi lựa chọn được 16 bài tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho
sinh viên chuyên sâu bắn súng K43 trường Đại học TDTT Bắc Ninh chúng tôi tiến
hành phỏng vấn các chuyên gia để xác định mức độ sử dụng các bài tập đó.
Kết quả phỏng vấn chúng tôi thu được ở bảng 3.7.
22
Bảng 3.7: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập phát triển sức bền
chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bắn súng K43 trường Đại học TDTT
Bắc Ninh (n=15).

TT Bài tập
Kết quả phỏng vấn
Đồng ý Không đồng ý
n % n %
1 Giương súng bắn tốc độ 13 86,6 2 13,3
2 Giương súng có trọng lượng phụ 13 86,6 2 13,3
3 Nhắm mắt giương súng 11 73,3 4 26,6
4 Bắn khan với bia quay các loại tốc độ 12 80 3 20
5 Chống đẩy 12 80 3 20
6 Xoay người với bia quay 13 86,6 2 13,3
7 Giương súng tập chuyển thân xoay người với
bia quay các loại tốc độ
12 80 3 20
8 Tập bóp cò giai đoạn chuẩn bị với lực cò nhẹ
hơn cố định
11 73,3 4 26,6
9 Tập bóp cò giai đoạn chuẩn bị với lực cò nặng
hơn quy định
13 86,6 2 13,3
10 Tạ tay 13 86,6 2 13,3
11 Bắn xen kẽ 1 khan 1 đạn với bia quay tốc độ. 12 80 3 20
12 Tập bóp cò kết thúc bia đầu 11 73,3 4 26,6
13 Giương súng bắn bia đầu không đạn với bia cố
định các loạt tốc độ 8”, 6”, 4”.
13 86,6 2 13,3
14 Giương súng bắn bia đầu không đạn với bia
quay các loạt tốc độ 8”, 6”, 4”.
11 73,3 4 26,6
15 Bắn bia đầu 2 khan 1 đạn các loạt tốc độ 8”, 6”, 4”. 13 86,6 2 13,3
16 Bắn bia đầu có đạn với bia quay các loạt tốc độ 13 86,6 2 13,3

Qua bảng 3.7 ta thấy có 16 bài tập,chúng tôi nghiên cứu được đại đa số
phiếu đánh giá ở mức độ rất quan trọng (từ 80% trở lên) gồm các bài tập sau:
1. Giương súng bắn tốc độ với 13 phiếu đồng ý, chiếm tỷ lệ 86,6%
2. Giương súng có trọng lượng phụ với 13 phiếu đồng ý, chiếm tỷ lệ 86,6%
23
3. Bắn khan với bia quay các loại tốc độ với 12 phiếu đồng ý, chiếm tỷ
lệ 80%
4. Chống đẩy với 12 phiếu đồng ý, chiếm tỷ lệ 80%
5. Xoay người với bia quay với 13 phiếu đồng ý, chiếm tỷ lệ 86,6%
6. Giương súng tập chuyển thân xoay người với bia quay các loại tốc độ với
12 phiếu đồng ý, chiến tỷ lệ 80%
7. Tập bóp cò giai đoạn chuẩn bị với lực cò nhẹ hơn cố định với 11 phiếu
đồng ý, chiếm tỷ lệ 73,3%
8. Tạ tay với 13 phiếu đồng ý, chiếm tỷ lệ 86,6%
9. Bắn xen kẽ 1 khan 1 đạn với bia quay tốc độ với 12 phiếu đồng ý, chiếm
tỷ lệ 80%
10. Giương súng bắn bia đầu không đạn với bia cố định các loạt tốc độ 8”,
6”, 4” với 13 phiếu đồng ý, chiếm tỷ lệ 86,6%
11. Bắn bia đầu 2 khan 1 đạn các loạt tốc độ 8”, 6”, 4” với 13 phiếu đồng ý,
chiếm tỷ lệ 86,6%
12. Bắn bia đầu có đạn với bia quay các loạt tốc độ với13 phiếu đồng ý,
chiếm tỷ lệ 86,6%
* Phân tích các bài tập đã lựa cho
Bài tâp 1 .Giương súng bắn tốc độ
- Mục đích: Tạo cho người tập cảm giác về thời gian và cảm giác về việc
dùng sức khi giương súng cho từng loạt tốc độ.
- Phương pháp: Ở tư thế bắn, với bia quay các góc độ người tập giương súng
lên và kết thúc phát bắn ở bia đầu. Cứ như thế lần lượt thực hiện ở các góc độ.
- Yêu cầu: tập trung chú ý để có cảm nhận được thời gian và việc dùng sức
của từng lần giương súng.

Bài tập 2 .Giương súng có trọng lượng phụ
- Mục đích: Tăng khả năng chịu đựng của cơ thể với khối lượng cao hơn
khối lượng của súng và có mục đích phát triển sức bền chuyên môn .
24
- Phương pháp:gắn thêm vào súng một khối lượng vừa pải (khoảng 500g)
sau đó hô khẩu lệnh cho người tập giương súng và giữ súng trong một thời gian
nhất định.
- Yêu cầu: Thực hiện liên tục 10 lần và nghỉ giữa các lần là 1 phút.
Bài tập 3. Nhắm mắt giương súng
- Mục đích: Bài tập nhằm tạo cho người tập ảm giác về không gian, thời
gian và rèn luyện về tâm lý, sự tập trung cao độ.
- Phương pháp: Chọn vị trí đứng ở tư thế bắn người tập nhắm cả hai mắt để
thực hiện động tác dương súng
- Yêu cầu: Tập trung để cảm nhận được thời gian và không gian khi
giương súng.
Bài tập 4.Bắn khan với bia quay các loại tốc độ
- Mục đích: Tạo cảm giác về thời gian tốc độ bắn của từng loạt bắn.
- Phương pháp:Chọn vị trí đứng bắn dương súng bắn không đạn theo từng
loạt tốc độ.
- Yêu cầu: Tập trung để cảm nhận được các kỹ thuật.
Bài tập 5 .Chống đẩy
- Mục đích: Bài tập này giúp tăng cường sức mạnh nhóm cơ tay
- Phương pháp: Sinh viên sẽ chống đảy theo nhịp đếm, chia làm 3 tổ mỗi tổ
chống 30 lần.
- Yêu cầu: Chống hết biên độ, đúng tư thế, tự giác tích cực
Bài tập 6 .Xoay người với bia quay
- Mục đích: Tạo cho người tập cảm giác về thời gian, tạo tâm lý vững chắc
khi bị ẩn hiện.
- Phương pháp: Bật bia quay cho người tập dương súng và thực hiện
kỹ thuật.

- Yêu cầu: Tập trung thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Bài tập 7 .giương súng tập chuyển thân xoay người với bia quay các
loạt tốc độ
25

×