Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Hoàn thiện công tác giao dịch & hoạt động XK tại Cty XNK thiết bị toàn bộ & kỹ thuật (TECHNÔIMPRT)-Bộ TM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.92 KB, 79 trang )

lời mở đầu
Thơng mại quốc tế là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế thị trờng. Trong
thế giới hiện đại, trớc xu thế toàn cầu hoá, khu vực ho¸ nỊn kinh tÕ thÕ giíi, mäi
qc gia, mäi khu vực không thể đứng ngoài xu thế này.
Với chính sách ®ỉi míi cđa nỊn kinh tÕ, níc ta ®· vµ ®ang nhanh chãng héi
nhËp vµo xu híng chung nµy, tÝch cực tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khu
vực và thế giới: AFTA, WTO, APEC....với quan điểm này chúng ta coi trọng vai trò
của Thơng mại Quốc tế, coi đây là chiếc cầu nối liền giữa nền kinh tÕ níc ta víi nỊn
kinh tÕ thÕ giíi, lµ chiÕc đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất trong nớc, thu hút
đầu t, công nghệ hiện đại cho nền kinh tế, là phơng tiện để thúc đẩy sự phân công
lao động quốc tế.
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh Thơng mại Quốc tế cho xứng đáng với vị
thế và vai trò của nó, bên cạnh các chính sách, biện pháp của nhà nớc thì một biện
pháp có tính then chốt là các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại quốc tế phải tích
cực hoàn thiện hoạt động kinh doanh của mình, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất
nhập khẩu.
Kinh doanh xuất nhập khẩu là một hoạt động bao gồm nhiều hoạt động
nghiệp vụ. Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thì mỗi hoạt động nghiệp vụ cũng
cần luôn đợc đổi mới và hoàn thiện.
Qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tập thực tế tại công ty xuất nhập
khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật ( Technoimport ) để góp phần nâng cao hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh trang bị cho mình những kiến thức thực tế cơ
bản về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, em mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài
:

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giao dịch và hợp
đồng xuất nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ
thuật - Bộ Thơng mại ( Technoimport ).
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên trực tiếp hớng dẫn em hoàn thiện
chuyên đề này. Đặc biệt em xin cảm ơn sự giúp đỡ,chỉ bảo nhiệt tình của các bác,
các cô, các chú phòng xuất nhập khẩu công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và


kỹ thuật -nơi em thực tập tốt nghiệp.

1


Đề tài gồm 3 phần:

Chơng I : Lý luận chung về công tác giao dịch và hợp đồng kinh tế ở các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Chơng II : Thực trạng công tác giao dịch và hợp đồng xuất nhập khẩu tại
công ty Technoimport.
Chơng III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giao dịch và hợp
đồng tại công ty Technoimport.

2


Chơng I:
Lý Luận Chung Về Công Tác Giao DịchVà Hợp §ång
Kinh TÕ ë C¸c Doanh NghiƯp Xt NhËp KhÈu
I ) Thơng Mại Quốc Tế và vai trò của nó đối với sự phát triển của các
quốc gia:
Thơng Mại Quốc Tế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc thông
qua mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xà hội. Và
phản ánh sù phơ thc lÉn nhau vỊ kinh tÕ gi÷a nh÷ng ngời sản xuất hàng hoá
riêng biệt ở môĩ quốc gia.
1) Nguồn gốc và lợi ích Thơng Mại Quốc Tế :
Thơng Mại Quốc Tế ra đời một cách khách quan, nó là kết quả tất yếu
của sự phân công lao động xà hội, sự chuyên môn hoá và sự khác biệt về tự
nhiên, địa lí, sở thíchgiữa các quốc gia trên thế giới.

Tiên đề xuất hiện sự trao đổi đó là phân công lao động xà hội. Với tiến
bộ khoa học kỹ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sản phẩm
và dịch vụ để thoả mÃn nhu cầu con ngêi ngµy mét dåi dµo, sù phơ thc lÉn
nhau giữa các quốc gia ngày một tăng.
Trớc hết, Thơng Mại Quốc Tế xuất hiện từ sự đa dạng và điều kiện tự
nhiên để sản xuất giữa các nớc, từ đó việc chuyên môn hoá sản xuất một số
mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng khác từ nớc ngoài mà sản
xuất trong kém lợi thế hơn thì chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Sự khác nhau về điều kiện sản xuất mới chỉ giải thích đợc sự hình
thành Thơng Mại Quốc Tế giữa các nớc kinh doanh một số mặt hàng nh: dầu
lửa, lơng thực, du lịch dịch vụNhng trong thực tế Thơng Mại Quốc Tế diễn
ra chỉ có vậy. Nớc Mỹ sản xuất đợc ôtô vẫn nhập khẩu ôtô từ Nhật Bản? Nớc
ta với xuất phát điểm thấp, chi phí sản xuất hầu nh lớn hơn tất cả các mặt
hàng của các cêng qc kinh doanh l¹i vÉn cã thĨ tham gia vào Thơng Mại
Quốc Tế với chính các nớc đó?
Câu trả lời chỉ có thể giải thích đợc bằng lợi thế so sánh hay lợi thế tơng đối của David Ricardo. Lý thuyết về lợi thế tơng đối đợc nhà kinh tế học
ngời Anh David Ricardo (1772-1823) đem ra và chứng minh: Lý thuyết này
đợc xây dựng trên một loạt các giả thiết đà đợc đơn giản hoá: Chỉ xét riêng
hai nớc sản xuất hàng hoá; nhân tố sản xuất duy nhất là lao động; lao động
chuyển tự do trong từng nớc, không thể di chuyển giữa các nớc; chi phí sản
xuất không đổi; công nghệ sản xuất và thơng mại hoàn toàn tự do.
Quy luật lợi thế tơng đối nhấn mạnh vào sự khác nhau về chi phí sản
xuất coi đó là chìa khóa của phơng thức thơng mại, lý thuyết này khẳng định
3


nếu một nớc chuyên môn hoá vào sản xuất các sản phẩm mà các nớc đó có
lợi thế so sánh thì Thơng Mại Quốc Tế sẽ có lợi cho cả hai bên.
Ngoài những cơ sở trên, còn rất nhiều lý do khác khiến Thơng Mại
Quốc Tế trở nên quan trọng trong thế giới hiện đại. Một trong những lý do đó

có thể là Thơng Mại Quốc Tế cần thiết cho việc thực hiện chuyên môn hoá để
có hiệu quả cao trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại. Chuyên môn háo
quy mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm. Và hiệu quả kinh tế theo quy mô
giúp các nớc có thể sản xuất các mặt hàng với khối lợng lớn với chi phí thấp.
Sự khác nhau về sở thích và mức cầu cũng là một nguyên nhân khác
của Thơng Mại Quốc Tế. Đặc trng cơ bản nhất của nền sản xuất hàng hoá là
sản phẩm đợc sản xuất ra để bán cho thị trờng. Thị trờng có chấp nhân hàng
hoá dịch vụ hay không phụ thuộc vào mức độ của hàng hoá-dịch vụ với nhu
cầu của khách hàng. Một sản phẩm sản xuất ra ở một nớc có thể tiêu thụ
chậm ở nớc đó nhng lại đặc biệt thích hợp với thị hiếu của thị trờng nớc
ngoài.
Bên cạnh đó bản quyền sở hữu trí tuệ( công nghiệp) cũng là một trong
những nguyên nhân của Thơng Mại Quốc Tế. Chúng ta đang sống trong thời
đại mà cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật trên thế giới phát triển không
ngừng. Khoa học kỹ thuật công nghệ can thiệp vào mọi ngóc ngách của đời
sống xà hội, nó là một động lực thúc đẩy sự tiến bộ văn minh của xà hội loài
ngời. Nhờ có nó mà những ớc mơ mong muốn của con ngời tởng nh không tởng đà biến thành sự thật. Để khuyến khích sự phát triển của khoa học kỹ
thuật công nghệ mới, chính phủ các nớc cho phép các nhà phát minh sáng
chế đợc giữ bản quyền của mình, không cho phép bất kỳ đối tợng nào khác đợc quyền sử dụng nó vào sản xuất. Điều này có thể làm xuất hiện những quốc
gia có khả năng sản xuất ra một loại hàng hoá nào đó có lợi thế so sánh
thậm chí vẫn phải nhập khẩu hàng hoá từ nớc đó.
Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác thuộc về tâm lý khách hàng
và vai trò của chính phủ. Khách hàng có tâm lý mua hàng hoá từ nớc ngoàixuất hiện nhu cầu nhập khẩu. Chính phủ c¸c níc cã thĨ khun khÝch nhËp
khÈu hay xt khÈu thông qua các chính sách thuế quan hay phi thuế quan.
Chính phủ có thể tạo ra những đơn hàng lớn ®Ĩ khun khÝch xt nhËp khÈu.
C¸c chÝnh s¸ch xt nhËp khẩu của nhà nớc rất quan trọng, nó là cơ sở pháp
lý và định hớng kinh doanh xuất nhập khẩu.
2) Chức năng và nhiệm vụ của kinh doanh Thơng Mại Quốc Tế:
a) Chức năng của Thơng Mại Quốc Tế:
Ngoại thơng là thực hiện lu thông hàng hóa giữa các nớc khác nhau; Là

việc mua bán hàng hoá với nớc ngoài bao gồm việc xuất nhập khẩu hàng
hoá dịch vụ; Việc gia công cho nớc ngoài hoặc thuê nớcngoài gia công, hoạt
động xuất nhập khẩu tại chỗ.
4


Nh vậy xuất nhập khẩu là nội dung cơ bản cuả kinh doanh Thơng Mại
Quốc Tế. Nên kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ của kinh doanh Thơng Mại Quốc Tế.
Thơng mại quốc tế có những chức năng cơ bản sau đây:
-Tạo vốn cho quá trình đầu t trong nớc.
-Chuyển hoá giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất tổng sản
phẩm xà hội và thu nhập quốc dân đợc sản xuất trong nớc.
-Góp phần nâng cao hiệu quả của vốn kinh tế quốc dân bằng việc tạo
điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh trong nớc.
-Góp vốn nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân bằng việc tạo
điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh.
b) Nhiệm Vụ của Thơng Mại Quốc Tế:
- Là một ngành kinh tế đảm nhận khâu lu thông hàng hoá giữa trong nớc và nớc ngoài nhằm thoả mÃn nhu cầu đất nớc. Do đó nhiệm vụ của Thơng
Mại Quốc Tế là:
- Tổ chức quá trình lu thông hàng hoá với nớc ngoài thông qua mau
bán làm chiếc cầu nối hữu cơ giữa nền sản xuất trong nớc, thị trờng trong nớc với thị trờng thế giới, thoả mÃn nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng về hàng
hoá theo số lợng, chất lợng, mặt hàng, địa điểm và thời gian phù hợp với chi
phí thấp nhất.
- Nhiệm vụ của Thơng Mại Quốc Tế đợc xác định trên cơ sở các chức
năng và phụ thuộc vào bôí cảnh quốc tế cũng nh mục tiêu phát triển kinh tế
xà hội do đảng và chính phủ đề ra.
Trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế Việt Nam đà có biến đổi sâu
sắc xuất hiện nhiều nhân tố mới.
Chúng ta đang trong giai đoạn qua độ chuyển từ nền sản xuất nhỏ, lạc

hậu đi lên nền sản xuất lớn xà hội chủ nghĩa, còn trong chặng đầu của quá
trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức
kinh doanh khác nhau.
Quá trình toàn cầu hoá và quốc tế hoá đà và đang chi phối mạnh mẽ
nền kinh tế thế giới trong đó có Việt Nam. Bên cạnh đó cuộc khủng hoảng
tiền tệ trong khu vực Đông Nam á vừa qua cũng gây những ảnh hởng tiêu
cực tới hoạt đông kinh tế nói chung và hoạt động buôn bán ngoại thơng nói
riêng trong khu vực trong đó có Việt Nam.
Xuất phát tứ những cở sở đó hoạt động kinh doanh Thơng Mại Quốc
Tế hiện nay phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
-Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hóa
đất nớc.

5


-Đảm bảo thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động ngoại
thơng.
-Góp phần giải quyết các vấn đề kinh tÕ x· héi quan träng cđa ®Êt níc:Vèn, viƯc làm, công nghệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên của đất nớc có
hiệu quả.
3)Vai trò của kinh doanh xuất nhập khẩu:
a) Vai trò của xuất nhập khẩu:
- Xuất khẩu tạo ngn vèn chđ u cho nhËp khÈu phơc vơ qu¸ trình
CNH - HĐH đất nớc.
- Công nghiệp hóa theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu
khắc phục nghèo nàn lạc hậu và chậm phát triển của nớc ta hiện nay. Để công
nghiệp hoá trong thời gian ngắn, chúng ta phải có một nguồn vốn đủ lớn để
nhập khẩu thiết bị máy móc kỹ thuật tiên tiến.
- Nguồn vèn ®Ĩ nhËp khÈu cã thĨ huy ®éng tõ nhiỊu nguồn: đầu t

trong nớc và nớc ngoài, viện trợ vay nợ của các tổ chức tài chính, tín dụng, từ
hoạt ®éng du lÞch, xuÊt khÈu lao ®éng…Trong ®ã xuÊt khÈu là một trong
nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc quan trọng nhất, xuất khẩu là nguồn tiền đề
tiến hành nhập khẩu, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ nhập khẩu.
- Xuất khẩu đóng vai trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất
phát triển.
Xuất khẩu lấy thị trờng thế giới làm thị trờng của mình, vì vậy quá
trình sản xuất phải xuất từ nhu cầu của thị trờng thế giới. Những ngành sản
xuất tạo ra sản phẩm phục vụ tốt cho thị trờng các nớc thì sẽ phát triển mạnh
mẽ. Những ngành nào không thích ứng sẽ bị đào thải. Nh vậy xuất khẩu có
tác dụng chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Sự ảnh hởng này có thể liệt kê nh sau:
+Xuất khẩu là điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận
lợi.
+Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản
xuất , nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Đồng thời xuất khẩu tạo tiền đề
kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
+Thông qua xuất khẩu, hàng hóa nớc ta tham gia cạnh tranh trên thị trờng thế giới cả về giá cả và chất lợng, cuộc cạnh tranh này buộc chúng ta
phải tổ chức lại sản xuất trong nớc, hình thành cơ cấu thích nghi với thị trờng
thế giới.
+Xuất khẩu tạo cơ hội mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần làm cho sản
xuất phát triển ổn định.
-Bên cạnh tác động làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xuất khẩu còn có
tác động tích cực tới việc giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.
6


Xuất khẩu kích thích phát triển, thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài.
Sản xuất hàng hoá để xuất khẩu có thể thu hút hàng triệu lao động tham gia
vào các khâu của quá trình sản xuất, từ đó góp phần giải quyết vấn đề việc

làm ở nớc ta. Xuất khẩu còn cho nguồn vốn để nhập khẩu hàng hoá phục vụ
đời sống nhân dân, nâng cao chất lợng sống. Ngời tiêu dùng trong nớc có thể
mua hàng hoá hợp với ý mình với gía cả phù hợp, chất lợng cao.
-Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy các mối kinh doanh đối
ngoại.
- Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nớc
ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế. Thông thờng hoạt động xuất
nhập khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc
đẩy các mối quan hệ này phát triển.
Chẳng hạn xuất khẩu sản xuất hàng hoá xuất khẩu làm thúc đẩy các
quan hệ tín dụng, đầu t và vận tải quốc tế.
Đến lợt nó chính các quan hệ kinh tế đối ngoại thúc đẩy, tạo điều kiện
và tiền đề cho mở rộng các hoạt động xuất khẩu.
b)Vai trò của nhập khẩu:
Nhập khẩu là hai hoạt động cơ bản của nghiệp vụ ngoại thơng có thể
nó là hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ từ nớc ngoài phục vụ nhu cầu
trong nớc.Nhập khẩu thể hiện sự gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế quốc dân
với nền kinh tế thế giới. Nhập khẩu có một vai trò quan trọng đối với sự phát
triển của mỗi quỗc gia.
Nhập khẩu làm tăng khả năng tiêu dùng của một quốc gia, cho phép
tiêu dùng một khối lợng hàng hóa lớn hơn khả năng tiêu dùng trong nớc,
nâng cao đời sống của nhân dân, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng
cơ sở vật chất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhập khẩu bổ sung kịp thời
những mất cân đối của nền kinh tế bảo đảm phát triển ổn định kinh tế của đất
nớc. Nhập khẩu góp phần cải thiện mức sống của nhân dân trớc hết là nhu
cầu về tiêu dùng, vừa đảm bảo đầu vào cho quá trình sản xuất, tạo việc làm
ổn định.
Nhập khẩu là chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trong nớc với
thị trờng thế giới đem lại cho đất nớc những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên
tiến thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc. Nếu thực hiện

tốt công tác này sẽ đáp ứng tốt nhu cầu phát triển cuả sản xuất trong nớc làm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá và đẩy mạnh
xuất khẩu. Ngợc lại nếu không làm tốt sẽ mất cân đối rối loạn thị trờng đồng
thời làm mất một số lợng ngoại tệ lớn mà không đem lại hiệu quả.
Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ nền kinh tế tự cung tự
cấp, thúc đẩy sự đa dạng của các loại thị trờng. Từ thị trờng nguyên vật liệu
sản xuất đến thị trờng vốn, thị trờng lao động trong nớc tạo ra một thị trờng
7


thống nhất gắn bó với thị trờng thế giới, tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp
hoá -hiện đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên để phát huy đầy đủ vai trò của nhập khẩu còn phụ thuộc vào
đờng lối và quan điểm về hoạt động nhập khẩu của mỗi quốc gia.
4)Các hình thức xuất nhập khẩu thông dụng:
Hoạt động kinh doang xuất nhập khẩu hiện nay đợc tiến hành bởi các
doanh nghiệp cã giÊy phÐp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu trùc tiÕp. Có thể kể ra
đây một vài hình thức xuất nhập khẩu thông dụng:
a) Xuất nhập khẩu uỷ thác:
Xuất nhập khẩu uỷ thác là hoạt động xuất nhập khẩu đợc hình thành
giữa một doanh nghiệp trong nớc có vốn ngoại tệ riêng, có nhu cầu xuất nhập
khẩu một loại hàng hoá nhng không có quyền tham gia vào xuất nhập khẩu
trực tiếp đà uỷ thác cho một doanh nghiệp có chức năng xuất nhập khẩu trực
tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành xuất nhập những hàng hóa theo yêu cầu
của mình. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành với nớc ngoài để làm thủ tục xuất
nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc nhận một khoản thù
lao gọi là phí uỷ thác.
Đặc điểm: trong hoạt động xuất nhập khẩu này doanh nghiệp xuất
nhập khẩu( uỷ thác) không phải bỏ vốn, không xin hạn ngạch( nếu có) không
phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ. Do không phải tiêu thụ hàng nhập mà chỉ

đứng ra thay mặt bên uỷ thác tìm và giao dịch với nớc ngoài, ký kết hợp đồng
và làm thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá cũng nh thay mặt
bên uỷ thác tiến hành đòi bồi thờng bên nớc ngoài khi có tổn thất. Khi tiến
hành xuất nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu chỉ tính kim
ngạch xuất nhập khẩu chứ không tính vào doanh số; Không chịu thuế doanh
thu(VAT).
Khi xuất nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp phải lập 2 hợp đồng, bao
gồm:
+Một hợp đồng ngoại thơng mua bán hàng hoá với nớc ngoài.
+Một hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu với bên uỷ thác.
b)Xuất nhập khẩu tự doanh( trực tiếp):
Hoạt động xuất nhập khẩu tự doanh chính là hoạt động xuất nhập
khẩu độc lập của một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trên cơ sở
nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, tính toán đầy ®đ chi phÝ ®Ĩ ®¶m b¶o
kinh doanh xt nhËp khÈu có lÃi đúng phơng hớng, chính sách, luật pháp
của quốc gia còng nh quèc tÕ.
8


Đặc điểm: doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu: tự
chịu trách nhiệm về mọi mặt kinh doanh của mình liên quan đến quá trình
xuất nhập khẩu. Đây là hoạt động mà doanh nghiệp phải xem xét kỹ càng; từ
bớc nghiên cứu thị trờng đến việc ký kết hợp đồng- bởi vì doanh nghiệp phải
tự bỏ vốn mình ra, chÞu mäi chi phi giao dÞch thÞ trêng,giao nhËn ë kho tíi
chi phÝ vËn chun vµ giao nhËn hµng hoá, chịu thuế VAT.
Khi xuất nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiệp phải tính kim ngạch
xuất nhập khẩu và khi tiêu thụ hàng thì sẽ tính vào doanh số, do đó phải chịu
thuế.
Thông thờng doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng mua bán hàng
hoá với nớc ngoài còn hợp ®ång mua b¸n trong níc sÏ lËp sau.

c)Xt nhËp khÈu liên doanh:
Xuất nhập khẩu liên doanh là hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá trên
cơ sở liên doanh liên kết một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp. Trong
đó ít nhất một doanh nghiệp có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp, nhằm
phối hợp khả năng để cùng nhau giao dịch và đề ra các biện pháp có liên
quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo
hớng có lợi nhất cho tất cả các bên cùng chịu lỗ và hởng lÃi.
Đặc điểm: So với xuất nhập khẩu t doanh thì các doanh ngiệp xuất
nhập khẩu chỉ phải đóng góp một phần nhất định, quyền hạn trách nhiệm
của các bên tăng theo số vốn đóng góp, vì vậy độ rủi ro ít hơn. Việc phân
chia chi phí, thuế doanh thu theo tỷ lệ các bên đóng góp lÃi và lỗ do hai bên
phân chia theo sự thoả thuận dựa trên số vốn góp và phần trách nhiệm mà
mỗi bên đóng góp.
Trong xuất nhập khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra xuất nhập
khẩu hàng hoá sẽ đợc tính doanh số số hàng theo tỷ lệ vốn góp và phần chiụ
thuế trên doanh thu đó.
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu liên doanh khi đứng ra xuất nhập khẩu
hàng hoá phải lập hai hợp đồng:
+Một hợp đồng ngoại thơng buôn bán với ngời nớc ngoài.
+Một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác(không nhất thiết
phải là một doanh nghiệp trong níc).
d)Xt nhËp khÈu theo ph¬ng thøc chun khÈu:
Kinh doanh theo phơng thức chuyển khẩu là mua bán hàng hoá của nớc xuất khẩu để bán cho một nớc khác(nớc nhập khẩu) mà không làm thủ tục
nhập khẩu vào Việt Nam. Việc chuyển khẩu đợc thực hiện dới các hình thøc
sau:

9


+Hàng chuyển khẩu đợc chuyển từ cảng nớc xuất khẩu đến cảng nớc

nhập khẩu không qua cảng Việt Nam.
+Hàng chuyển khẩu đợc chở đến Việt Nam nhng không làm thủ tục
nhập khẩu mà đi thẳng đến nớc nhập khẩu.
+Hàng chuyển khẩu đợc chở đến Việt Nam, tạm đa vào kho hải quan
dới sự giám sát của hải quan Việt Nam trong thời gian không quá 60 ngaỳ rồi
mới chuyển đến cảng nớc nhập khẩu, không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt
Nam.
Cơ sở pháp lý cho phơng thức kinh doanh chuyển khẩu là hai hợp đồng
riêng biệt: Hợp đồng bán hàng do đơn vị của Việt Nam ký kết với bên nớc
nhập khẩu và hợp đồng mua bán do bên Việt Nam ký kết với nớc xuất khẩu.
Các hình thức thanh toán gồm có:
+Thanh toán theo phơng thức tín dụng giáp lng( back to back) hình thức
này đang đợc khuyến khích.
+Dùng tiền mặt để thanh toán. Hợp đồng bán hàng phải tuân thủ các quy
định về ngoại hối.
+Trờng hợp nhập khẩu thanh toán bằng hàng cho đơn vị kinh tế Việt Nam
thì số lợng hàng nhập khẩu vào Việt nam phải căn cứ vào pháp luật Việt
nam về hàng xuất nhập khẩu .
Doanh nghiệp đợc kinh doanh theo hình thức trên là các đơn vị đợc cấp
giấy phép kinh doanh xnk hàng hoá, ngành hàng qui định trong phạm vi kinh
doanh của giấy phép không ràng buộc với hàng hoá theo hợp đồng chuyển
khoản , không phải xin phép xuất nhập khẩu.
e. Xuất nhập khẩu hàng đổi hàng :
Xuất nhập khẩu hàng đổi hàng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ
chính của buôn bán đối lu, nó là hình thức nhập khẩu gắn liền với nhập khẩu,
thanh toán trong trờng hợp này không phải bằng tiền mà chính bằng hàng
hoá . ở đây mục đích của xuất nhập khẩu hàng hoá không phải chỉ để là thu
lợi nhuận mà còn là xuất khâủ đợc hàng hoá sản xuất trong nớc .
Đặc điểm : Hoạt động này rất có lợi bởi vì cùng một hợp đồng có thể
tiến hành cùng một lúc hoạt động xuất nhập khẩu do đó thu lÃi từ cả hoạt

động xuất khẩu và nhập khẩu. Hàng hoá xuất nhập khẩu tơng đơng với nhau
về cả gía trị , tính quý hiếm , cân bằng về giá cả, bạn hàng bán và mua là một
.
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch xuất khẩu
và nhập khẩu , doanh số hàng nhập chịu thuế cả trên hàng xuất và nhập .
Các biện pháp đảm bảo hợp đồng :

10


+ Dïng th tÝn dơng( L/C ) ®èi øng : Là loại L/C mà trong đó có khoản
quy định : L/C này chỉ có hiệu lực khi một L/C khác có kim ngạch tơng đơng
đợc mở.
+ Dùng ngời thứ ba khống chế bộ chứng từ sở hữu hàng hoá, ngời nào
chỉ giao bộ chứng từ đó cho ngời nhận hàng trong trờng hợp ngời nào đổi lại
một chứng từ sở hữu hàng hoá có giá trị tơng đơng .
+ Phạt vì việc giao hàng thiếu hoặc giao hàng chậm.
f . Tái xuất :
Là hoạt động nhập hàng vào nớc nhng không phải để tiêu thụ trong nớc mà để tái xt sang mét níc thø ba nh»m thu lỵi nhn do chênh lệch giá ,
Những hàng nhập này không đợc chÕ biÕn ë níc t¸i xt . Nh vËy , tái xuất
luôn liên quan đến ba nớc : nớc xuất khẩu , nớc tái xuất và nớc nhập khẩu .
Đặc điểm :
+ Doanh nghiệp tái xuất phải lập hai hợp đồng : hợp đồng xuất khẩu và
hợp đồng nhập khẩu, không phải chịu thuế xuất nhập khẩu đối với mặt hàng
kinh doanh.
+ Doanh nghiệp nớc tái xuất phải tính toán chi phí ghép nối đợc bạn
hàng xuất và bạn hàng nhập , đảm bảo sao cho thu đợc số tiền lớn hơn tổng
chi phí đà bỏ ra hoạt động .
+ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu tái xuất đợc tính kim ngạch XNK,
doanh số trên giá trị hàng hoá và do vậy phải tính thuế VAT.

+ Để đảm bảo thanh toán hợp đồng tái xuất thờng qui định dùng L/C
giáp lng để thanh toán .
+ Hàng hoá không nhất thiết phải chuyển thẳng từ nớc tái xuất rồi mới
đến nớc ngời nhập khẩu mà có thể chuyển thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớc
nhập khẩu, nhng phải trả tiền luôn cho ngời tái xuất thu từ nớc ngời nhập
khẩu và trả cho ngời nhập khẩu.
Nhiều khi ngời tái xuất thu đợc cả lợi tức do thu đợc tiền nhanh đợc trả
tiền chậm.
Trên đây là một số hình thức xuất nhập khẩu thông dụng tại Việt Nam
hiện nay.Tuy nhiên dới hình thức kinh doanh nào, các doanh nghiệp kinh
doanh xuất nhập khẩu cũng thờng tiến hành những bớc chung sau đây:
1. Nghiên cứu thị trờng kinh doanh xuất nhập khẩu.
2. Xác định phơng thức giao dịch.
3. Đàm phán và ký kết hợp ®ång.
4. Tỉ chøc thùc hiƯn hỵp ®ång kinh doanh xt nhập khẩu.
5. Đánh gía kết quả hợp đồng và tổ chức hợp đồng mới.
Tiếp theo chúng ta sẽ đi tìm hiểu công tác giao dịch và hợp đồng ở các
doanh nghiÖp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu.

11


II) Giao dịch tronh kinh doanh xuất nhập khẩu:
1.Vai trò của giao dịch trong hoạt động xuất nhập khẩu:
Giao dịch trong thơng mại quốc tế nhằm giới thiệu, thúc đẩy, khai thác
tiềm năng và thế mạnh của nớc ta với nớc ngoài một cách có lợi nhất. Trên cơ
sở đó, tiến hành lại phân công lao động, khai thác mọi tiềm năng và thế mạnh
để sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, bảo đảm cân đối
xuất nhập khẩu và tiến tới xuất siêu.
Mặt khác không kém phần quan trọng là tranh thủ khai thác đợc mọi

tiềm năng và thế mạnh về vốn, công nghệ...của các nớc, các khu vực khác
nhau trên thế giới phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nớc ta để thúc đẩy
quá trình tái sản xuất phát triển kịp thời với tiến trình chung của nhân loại.
Trên cơ sở đó nền sản xuất xà hội nớc ta tiếp thu đợc những tiến bộ về khoa
học kỹ thuật và công nghệ của thế giới, sử dụng những hàng hoá và dịch vụ
tốt rẻ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất tiêu dùng. Trong liên kết, liên doanh
và buôn bán với nớc ngoài cần hÕt søc chó ý tíi hiƯu qu¶ cđa sư dơng vốn để
tránh tình trạng nợ nần không có khả năng thanh toán với nớc ngoài.
Qua giao dịch trong Thơng Mại Quốc Tế ta sẽ hiểu thế giới hơn và ngợc lại thế giới cũng sẽ hiểu ta hơn làm cho quá trình liên kết kinh tế xà hội nớc ta với nớc ngoài càng chặt chẽ và mở rộng, góp phần vào sự ổn định kinh
tế và chính trị của đất nớc.
2)Những công việc chuẩn bị để giao dịch:
a)Nghiên cứu tiếp cận thị trờng:
Ngoài việc nắm vững thị trờng trong nớc và đờng lối chính sách, luật
lệ quốc gia có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu thì doanh nghiệp xuất
nhập khẩu cần phải:
- Nhận biết hàng hoá xuất nhập khẩu: nó bao gồm hàng loạt công việc
từ quy cách, chủng loại ,giá cả,thị hiêú đến việc nắm bắt đầy đủ từ các điều
kiện mua bán, thông tin về nhà cung cấp.
Để lựa chọn mặt hàng kinh doanh một yếu tố nữa phải đợc tính toán
- Nắm bắt thị trờng nớc ngoài: Nó có ý nghĩa quan trọng. Những nội
dung cần nắm vững về một thị trờng nớc ngoài là: những điều kiện chính trị,
thơng mại, luật pháp và chính sách buôn bán, điều kiện tín dụng, thanh toán,
vận tải.
Ngoài ra cần phải nắm: dung lợng thị trờng, kênh tiêu thụ, Sự biến động giá
cả.

12


- Lựa chọn đối tợng giao dịch: Để lựa chọn khách hàng giao dịch,

không nên căn cứ vào những lời quảng cáo, những lời tự giới thiệu, mà cần
phải dựa trên cơ sở nghiên cứu sau:
+Tình hình sản xuất và kinh doanh của hÃng, lĩnh vực và phạm vi kinh
doanh để thấy đợc khả năng lâu dài.
+Khả năng về vốn, c¬ së vËt chÊt kü thuËt, cho phÐp ta thÊy đợc những
u thế trong thoả thuận giá cả, điều kiện thanh toán.
+Tìm hiểu uy tín và quan hệ thơng nhân cũng nh thái độ và quan điểm
kinh doanh.
+Việc lựa chọn phải có căn cứ khoa học song nó cũng phụ thuộc vào
một phần vào kinh nghiệm của ngời nghiên cứu và truyền thống mua bán.
b)Lập phơng án kinh doanh:
Dựa vào kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trờng,
đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh.
Nó bao gồm các bớc sau:
-Đánh giá thị trờng và thơng nhân.
-Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh.
-Đề ra mục tiêu: bán đợc bao nhiêu hàng hoá, giá cả là bao nhiêu, sẽ thâm
nhập vào thị trờng nào.
-Đề ra phơng thức thực hiện.
-Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua một số
chỉ tiêu:
+Tỷ xuất ngoại tệ hàng xuất nhập khẩu.
+Tỷ xuất doanh lợi.
+Chỉ tiêu điều hoá vốn.
Sau khi phơng án kinh doanh đà đợc đề ra,đơn vị kinh doanh phải cố
gắng thực hiện phơng án đó thông qua việc quảng cáo, bắt đầu chào hàng,
chuẩn bị hàng hoá.
3)Các bớc trong kinh doanh xuất nhập khẩu:
a)Hỏi giá(Inqury)
Về phơng diện pháp luật thì đây là lời thỉnh cầu bớc vào giao dịch.Nhng xét về phơng diện thơng mại thì đây là việc ngời mua đề nghị ngời bán

báo cho mình biết giá cả và các điều kiện mua hàng.
Nội dung của một hỏi giá bao gồm: Tên hàng, quy cách, phẩm chất, số
lợng, thời gian giao hàng. Giá cả mà ngời mua có thể trả cho mặt hàng đó thờng đợc ngời mua giữ kín, nh để tránh mất thời gian hỏi đi hỏi lại ngời mua

13


nêu rõ những điều kiện mà mình mong muốn để làm cơ sở cho việc quy định
giá; loại tiền, thể thức thanh toán, điều kiện cơ sở giao hàng
Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm của ngời hỏi giá. Ngời hỏi giá
thờng hỏi nhiều nhiều nơi nhằm nhận đợc nhiều bản chào hàng cạnh tranh
nhau để so sánh lựa chọn bản chào hàng thích hợp nhất.
b)Chào hàng(offer)
Luật pháp coi đây là lời đề nghị ký kết hợp đồngvà nh vậy phát giá có
thể do ngời bán hoặc ngời mua đa ra. Nhng trong buôn bán phát giá là chào
hàng, là việc ngời xuất khẩu thể hiện rõ ý định bán hàng của mình.
Trong chào hàng ngời ta nêu rõ: tên hàng, quy cách, giá cả, số lợng,
điều kiện cơ sở giao hàng, thời hạn giao hàng,thể thức giao nhận.Trờng hợp
hai bên đà có quan hệ mua bán với nhau hoặc có điều kiện chung giao hàng
điều chỉnh thì chào hàng có khi chỉ nêu một số nội dung.
Trong mậu dịch quốc tế có các loại chào hàng tính sau:
*Nếu xét theo mức độ chủ động của ngời xuất khẩu có:
-Chào hàng chủ động:là ngời xuất khẩu chủ động chào hàng khi cha
nhận đợc th hỏi hàng của ngời nhập khẩu. Chào hàng chủ động vừa là quảng
cáo, vừa là báo giá. Nội dung chào hàng chủ động thờng tự giới thiệu về công
ty mình và các mặt hàng mà mình sản xuất kinh doanh, gửi kèm catalog,
hàng mẫu, giá cả.
-Chào hàng thụ động: Là chào hàng của ngời xuất khẩu nếu trớc đó
nhận đợc những yêu cầu(th hỏi hàng) của ngời nhập khẩu.
*Nếu căn cứ vào ràng buộc trách nhiệm của chào hàng có:

-Chào hàng cố định: là việc chào bán một lô hàng nhất định cho một
ngời mua, nêu rõ thời gian mà ngời chào hàng bị ràng buộc trách nhiệm với
lời đề nghị của mình. Trong thời gian hiƯu lùc, nÕu ngêi mua chÊp nhËn hoµn
toµn chµo hµng đó thì coi nh hợp đồng đợc ký kết.
-Chào hàng không ràng buộc trách nhiệm ngời phát ra. Đó là loại chào
hàng tự do.Việc chào hàng tự do cần phải làm rõ khi chào hàng. Cùng một
lúc, cùng một lô hàng, ngời ta có thể chào bán tự do cho nhiều khách hàng.
Việc kháck hàng chấp nhận hoàn toàn điều kiện của chào hàng tự do không
có nghĩa là hợp đồng ký kết.
c)Đặt hàng(order)
Là đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía ngời mua đợc đa ra dới
hình thức đặt hàng.Trong đặt hàng ngời mua nêu cụ thể hàng hoá định mua
và tất cả nội dung cần thiết cho việc ký hợp đồng.
Trong thực tế ngời ta chỉ đặt hàng với khách hàng có quan hệ thờng xuyên.
d)Hoàn giá(counter-offer)
Khi nhận đợc hàng( hoặc đặt hàng) không chấp nhận hoàn toàn chào
hàng mà phía bên kia đa ra thì đa ra một đề nghị đó là hoàn giá. Khi cã hoµn
14


giá, chào hàng trớc đó coi nh huỷ bỏ.Trong giao dịch thơng mại quốc tế thờng trải qua nhiều lần hoàn giá.
e)Chấp nhận(acceptable)
Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện chào hàng(hoặc
đặt hàng) mà phía bên kia đa ra. Khi đó một hợp đồng đợc thành lập. Một
chấp thuận muốn có hiệu lực về mặt pháp luật cần đảm bảo.
-Phải đợc chính ngời nhận giá chấp nhận.
-Phải đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi nội dung của chào hàng.
-Phải chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của chào hàng.
-Chấp nhận phải đợc truyền đạt đến ngời phát ra đề nghị.
f)Xác nhận (confimation)

Hai bên mua và bán,sau khi đà thống nhất thoả thuận với nhau về điều
kiện giao dịch, có khi cẩn thận ghi lại mọi điều đà thoả thuận gửi cho bên
kia. Đó là văn kiện xác nhận, xác nhận thờng đợc lập làm hai bản, bên xác
nhận ký trớc rồi gửi cho bên kia. Bên kia ký song giữ lại một bản và gửi trả
lại một bản.
4)Các phơng thức giao dịch chủ yếu trong kinh doanh xuất nhập khẩu:
a)Giao dịch thông thờng (trực tiếp)
Phơng thức này đợc thực hiện ở mọi nơi, ngơi bán và ngời mua quan
hệ với nhau bằng cách gặp mặt hoặc qua th điện tín, để bàn bạc và thoả thuận
các điều kiện giao dịch. Những nội dung này đợc thoả thuận một cách tự
nguyện, không có sự ràng buộc với những lần giao dịch trớc, việc mua không
nhất thiết phải gắn liền với việc bán.
Trong giao dịch này, ngời ta làm một loạt công việc nh: nghiên cứu
tiếp cận thị trờng( nhận biết mặt hàng, lựa chọn thị trờng, tìm kênh tiêu thụ,
lựa chọn bạn hàng giao dịch) cuối cùng một hợp đồng đ ợc ký kết hoặc
bằng văn bản hoặc bằng cách trao đổi th từ, điện tín.
Ưu điểm: Thông qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhất và hết
xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc, giảm đợc vị trí trung gian, có nhiều điều
kiện xâm nhập thị trờng, chủ động trong việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá.
Nhợc điểm: Dễ xảy ra rủi ro, sai lầm khi giao dịch ở thị trờng nớc ngoài; Ngời tiến hành giao dịch phải có năng lực hiểu biết về ngoại thơng và nghiệp vụ;
Phải có nhiều thời gian tích luỹ kinh nghiệm; Khối lợng hàng cần giao dịch
phải lớn mới có thể bù đắp đợc chi phí giao dịch.
b./Giao dịch trung gian:
Đó là phơng thức giao dịch mà mọi quan hệ giữa ngời bán và ngời mua
và việc quy định các điều kiện mua bán phải thông qua một ngời thứ ba. Ngời
thứ ba này gọi là trung gian. Ngời trung gian phổ biến trên thị trờnglà:
*Đại lý: là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiến hành một hay nhiều
hành vi theo sự uỷ thác của ngời uỷ thác.
Quan hệ giữa ngời uỷ thác với đại lý là quan hệ hợp đồng đại lý :


15


Căn cứ vào phạm vi và quyền hạn đợc uỷ thác, ngời ta phân ra làm ba loại đại
lý.
-Đại lý toàn quyền( universal agent) là ngời đợc phép thay mặt ngời uỷ
thác, làm mọi công việc mà ngời uỷ thác làm.
-Tổng đại lý (general agent) là ngời đợc uỷ quyền làm phần việc cụ
thể.
-Đại lý đặc biệt(Special agent) là ngời đợc uỷ thác chỉ làm một việc cụ
thể.
Đại lý này có thể chia làm ba loại:
+Đại lý thụ uỷ(mantonry):là ngời đợc chỉ định để hành động thay cho
ngời uỷ thác. Thù lao của đại lý này có thể là một khoản tiền hoặc một mức
% trích trong kinh ngạch của công việc.
+Đại lý hoa hồng(commission agent): là ngời đợc uỷ thác tiến hành
hoạt động với danh nghĩa của mình, nhng với chi phí của ngời uỷ thác. Thù
lao của đại lý này là một khoản tiền hoa hồng tuỳ theo khối lợng và tính chất
của công việc uỷ thác.
+Đại lý kinh tiêu (merchant agent): là ngời đợc uỷ thác hoạt động với
danh nghĩa và chi phí cuả mình. Thù lao của đại lý này là khoản chênh lệch
giữa giá bán và giá mua.
*Môi giới :
Là loại thơng nhân trung gian giữa ngời mua và ngời bán, đợc ngời
mua hoặc bán uỷ thác tiến hành bán hoặc mua hàng hoá dịch vụ.
Khi tiến hành nghiệp vụ, ngời môi giới không đứng tên mình mà đứng
tên ngời uỷ thác.
Không chiếm hữu hàng hóa, không chịu trách nhiệm cá nhân trớc ngời
uỷ thác về việc khách hàng không thực hiện hợp đồng. Quan hệ giữa ngời uỷ
thác và ngời môi giới dựa trên sự uỷ thác từng phần chứ không theo hợp

đồng.
Ưu điểm:
-Những ngời trung gian hiểu rõ tình hình thị trờng, pháp luật, đại phơng.
-Những ngời trung gian thờng có một số vốn nhất định.
-Những ngời trung gian có thể làm dịch vụ và lựa chon phân loại, đóng
góigiảm chi phí vận chuyển.
-Hình thành mạng lới bán buôn tiêu thụ rộng khắp, tạo điều kiện cho
việc chiếm lĩnh thị trờng.
Nhợc điểm:
-Mất liên hệ của hÃng với thị trờng buôn bán.
-Kinh doanh buôn bán phụ thuộc vào năng lực, phẩm chất của ngời
trung gian.
-Lợi nhuận bị chia sẻ.
c./Buôn bán đối lu(counter-trade)
16


*Khái niệm:
Buôn bán đối lu trong thơng mại quốc tế là một phơng thức giao dịch
trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng hoá dịch vụ trao đổi với nhau có giá trị tơng đơng.
Mục đích của xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ không phải là để thu
về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng hóa, dịch vụ khác có
giá trị tơng đơng.
Trong quá trình buôn bán, ký hợp đồng, thanh quyết toán vẫn phải
dùng tiền làm vật ngang gía chung.
*Các loại hình buôn bán đối lu:
+Nghiệp vụ hàng đổi hàng(barter)
-Trao đổi hàng hoá có giá trị tơng đơng.
-Thời gian trao đổi diễn ra đồng thời.
-Có thể có nhiều bên tham gia.

+Nghiệp vụ bù trừ(compensation)
-Trao đổi hàng hoá trên cơ cở ghi giá trị hàng giao, cuối cùng hẹn hai
bên thanh quyết toán với nhau. Có thể quyết toán bằng tiền mặt số chênh lệch
của hợp đồng.
-Thời gian trao đổi đồng thời .
-Có thể nhiều bên tham gia.
+Nghiệp vụ mua đối lu(counter purchase)
-Một bên giao thiết bị cho khách, để đổi lại, mua thành phẩm, bán
thành phẩm, nguyên vật liệu.
-Thời gian tra đổi hàng hoá không đồng thời, hợp đồng thực hiện trong
thời gian không dài từ 1 đến 5 năm.
-Có nhiều mặt hàng đợc trao đổi và nhiên liệu tham gia.
-Giá trị thanh toán thơng đạt 100% giá trị hàng mua về.
-Có nhiều mặt hàng đợc trao đổi và nhiều bên tham gia.
-Giá trị thanh toán thờng đạt 100% giá trị hàng mua; chênh lệch đợc
thanh toán bù trừ.
+Nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ
Bên nhận hàng chuyển khoản nợ về tiền hàng cho lần thứ nhất. Những nghiệp
vụ này thờng khá phức tạp trong việc trao đổi thanh toán hợp đồng.Nghiệp vụ
này cho phép các công ty khi nhận hàng đối lu không phù hợp với lĩnh vực
kinh doanh cuả mình, có thể bán hàng đó đi.
+Giao dịch bồi hoàn(offset)
Bên nhận thanh toán tiền bằng cách giành cho bên giao hàng những u
huệ(trong đầu t hoặc giúp đỡ bán sản phẩm)
+Nghiệp vụ mua lại(buy back)
Là một bên cung cấp thiết bị toàn bộ hoặc bằng sáng chế hoặc bí quyết kỹ
thuật cho bên khác, đồng thời bảo đảm mua lại sản phẩm cho thiết bị, sáng
chế hay bí quyết kỹ thuật đó chÕ t¹o ra.
17



*Biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng:
Trong mua bán đối lu ngời ta thờng đề ra những biện pháp bảo đảm thực hiện
hợp đồng.
-Dùng L/C đối ứng.
-Dùng ngời thứ ba khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá.
-Dùng tài khoản đặc biệt ở ngân hàng để theo dõi việc giao hàng cuả hai bên.
-Phạt việc thiếu và chậm giao hàng.
d./Đấu giá quốc tế:
Khái niệm: đấu giá quốc tế trong thơng mại quốc tế là một phơng thức bán
hàng đặc biệt đợc tổ chức công khai ở một nơi nhất định, tại đó sau khi xem
xét hàng hoá, những ngời mua tự do cạnh tranh giá cả và cuối cùng, hàng hoá
sẽ đợc bán cho ngời nào trả giá cao nhất.
Thông thờng mặt hàng đợc đấu giá quốc tế là mặt hàng có tiêu chuẩn hàng
hoá.
Cách thức tiến hành:
*Chuẩn bị đấu giá: nó bao gồm:
-Chuẩn bị hàng hoá.
-Xây dựng thể lệ đấu giá.
-In catalogue về những mặt hàng sẽ đem đấu giá,
-Quảng cáo.
*Trng bày hàng hoá để ngời mua có thể xem.
*Tiến hành đấu giá: có hai phơng pháp:
-Phơng pháp tăng giá.
-Phơng pháp hạ giá.
*Ký hợp đồng và giao hàng.
e./Đấu thầu quốc tế:
Khái niệm: Đấu thầu quốc tế trong thơng mại quốc tế là một phơng thức giao
dịch đặc biệt, trong đó ngời mua(tức là gọi thầu)công bố trớc điều kiện mua
hàng để ngời bán (dự thầu) báo giá của mình muốn bán. Sau đó, Ngời mua sẽ

chọn của ngời bán nào đáp ứng đợc yêu cầu của ngời mua.
Đấu thầu đợc áp dụng tơng đối phổ biến cho các dự án đầu t.
Có hai loại hình đấu thầu :
-Đấu thầu mở rộng.
-Đấu thầu hạn chế.
+Cách thức tiến hành:
*Chuẩn bị đấu thầu .
-Xây dựng bản điều kiện đấu thầu : nêu rõ mặt hàng và dịch vụ là
đối tợng đấu thầu , thủ tục nộp tiền bảo đảm thực hiện hợp đồng ., biện
pháp điều chỉnh quan hệ hợp đồng đấu thầu, việc giải quyết tranh chấp .
-Thông báo gọi thầu : Tuỳ theo loại hình đấu thầu mà thông báo trên
các tạp chí khác nhau , hay gửi th riêng cho các hÃng gửi thầu .
*Thu nhận báo giá :
18


-Căn cứ vào những điều kiện đấu thầu, ngời dự thầu lập và gửi cho ngời gọi thầu trong thời hạn nhất định.
-Ngời gọi thầu phải giữ nguyên niêm phong .
*Khai mạc đấu thầu và lựa chon ngời cung cấp :
-Vào ngày giờ ấn định có mặt của những ngời dự thầu , ngời gọi thầu
mở các phong bì, công bè néi dung c¸c b¸o gi¸ .
-Sau thêi gian nhÊt định ngời gọi thầu nghiên cứu và công bố ngời
thắng thầu .
*Ký kết hợp đồng :
Ngời thắng cuộc ký kết hợp đồng với ngời gọi thầu và nộp tiền đảm bảo. nộp
tiền hợp đồng theo nh qui định cuả bản điều kiện đấu thầu .
f./Giao dịch tại Sở giao dịch hàng hoá :
Khái niệm :
Sở giao dịch hàng hóa là một thị trờng đặc biệt , tại đó thông qua
những ngời môi giới do sở giao dịch chỉ định, ngời ta mua bán các loại hàng

hóa có khối lợng lớn , có tính chất đồng loạt, và phẩm chất có thể thay thế đợc cho nhau.
Các loại giao dịch
ã Giao dịch ngay: Là giao dịch trong đó hàng hoá đợc giao ngay và trả tiền
ngay vào lúc ký kết hợp đồng. Giao dịch này thờng chiếm tỉ trọng nhỏ
(khoảng 10%, trong các giao dịch tại Sở giao dịch.
ã Giao dịch kỳ hạn : là giao dịch trong đó gía cả ấn định vào lúc ký hợp
đồng nhng công việc giao hàng và thanh toán đều tiến hành theo một kỳ
hạn nhất định. Nhằm mục đích thu lợi do chênh lệch gía giữa lúc ký hợp
đồng và giao hàng.
ã Nghiệp vụ tự bảo hiểm : là một viện pháp kỹ thuật thờng đợc các nhà
buôn nguyên liệu , các nhà sản xuất sử dụng , nhằm tránh những rủi ro
biến động giá cả làm thiệt hại đến số lÃi dự tính , bằng cách lợi dụng giao
dịch khống trong sở giao dịch.
Cách thức tiến hành
- Khách hàng uỷ nhiệm cho sở giao dịch mua hoặc bán hộ mình và nộp một
số tiền bảo đảm ban đầu .
- Nhân viên Sở giao dịch ghi tên bảng yết giá cả, số lợng giao hàng và thời
hạn giao hàng .
- Cuối ngày, khi có ngời đồng ý mua , hoặc bán ,ngời môi giới trao hợp
đồng đà ghi sẵn, có chữ ký của ngời mua hoặc ngời bán cho khách hàng .
Khách hàng ký vào phần cuống của hợp đồng và trả phần này cho ngời
môi giới, còn khách hàng giữ lại phần hợp đồng .
- Nếu không có ngời mua ghi lên bảng chữ N (Nominal)
- Đến thời hạn , khách hàng trao lại hợp đồng cho ngời môi giới để thanh
toán bù trõ.

19


Ngoài ra còn có thể giao dịch theo phơng thức hội chợ triển lÃm; gia công

quốc tế; giao dịch tái xuất .
III. Hợp đồng xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp:
1)Hợp đồng xuất nhập khẩu và vai trò của nó trong hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp.
Đối với quan hệ mua bán hàng hoá, sau các bên mua và bên bán tiến
hành các giao dịch và đàm phán có kết quả thì phải tiến hành ký kết hợp
đồng.
*Khái niệm về hợp đồng xuất nhập khẩu:
Hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu là loại hợp đồng mua bán đặc biệt,
trong đó ngời bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho ngời mua vợt qua
biên giới quốc gia, còn ngời mua có nghĩa vụ trả cho ngời bán một khoản tiền
ngang giá trị hàng hoá bằng các phơng thức thanh toán quốc tế.
*Một số đặc điểm của hợp đồng xuất nhập khẩu:
-Luật điều chỉnh hợp đồng:
Là luật điều chỉnh hợp đồng của các nớc xuất khẩu, nhập khẩu và những điều
ớc trong luật pháp quốc tế mà các bên thoả thuận và cam kết thực hiện.
-Về chủ thể hợp đồng:
Là những cá nhân, hoặc tổ chức có t cách pháp nhân, có trụ sở cuả các doanh
nghiệp đóng ở các nớc khác nhau. Các đại diện của các doanh nghiệp này có
thể cùng quốc tịch và cũng có thể khác quốc tịch, thông thờng là những ngời
có quốc tịch khác nhau.
-Ngôn ngữ trong hợp đồng:
Có thể là ngôn ngữ của nớc bán hoặc ngôn ngữ của nớc mua hoặc ngôn ngữ
của nớc thứ ba. Thông thờng ngôn ngữ khi soạn thảo hợp đồng là tiếng Anh.
-Đồng tiền và phơng tiện thanh toán:
Thông thờng là đồng tiền của những quốc gia có đồng tiền mạnh (có khả
năng chuyển đổi toàn đổi toàn phần). Hiện nay đa số dùng đô la Mỹ làm
đồng tiền thanh toán.
Phơng thức thanh toán chủ yếu gồm: Phơng thức thanh toán tín dụng chứng
từ, phơng thức nhờ thu, phơng thức chuyển tiền

*Vai trò của hợp đồng trong kinh doanh xuất nhập khẩu:
Trong kinh doanh, mặc dù đà bàn bạc thoả thuận với nhau nhng nếu
không có bản hợp đồng thì nhiều khi vẫn huỷ bỏ cam kết. Hoặc hứa hẹn bằng
miệng hoặc thông qua telex, fax..nếu không ký hợp đồng thì dễ tuỳ tiện suy
nghĩ theo cách có lợi cho bản thân mình.
Hợp đồng là chứng cứ cụ thể nếu xảy ra tranh chấp, để trong một số trờng
hợp xác định bên nào vi phạm hợp đồng hay không giữ cam kết.
Hợp đồng trong buôn bán quốc tế là rất cần thiết. Bởi vì trong kinh
doanh xuất nhập khẩu giữa các nớc có sự khác nhau về ngôn ngữ, tập quán,

20


chính trị, luật pháp, tôn giáo. Đồng thời có sự hiểu nhầm về thuật ngữ thống
nhất đà dùng trong bản hợp đồng.
2)Phơng pháp ký kết hợp đồng:
Ký kết hợp đồng là quá trình hai bên xác nhận những điều khoản hai
bên đà thoả thuận thống nhất trong quá trình đàm phán.
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của hợp đồng ngoại thơng có thể thực hiện bằng
một trong các hình thức sau.
-Hai bên cùng ký kết vào một hợp đồng mua bán ( một văn bản).
-Ngời bán xác nhận (bằng văn bản) là ngời mua đà đồng ý với các điều
khoản cđa th chµo hµng tù do nÕu ngêi mua viÕt đúng những thủ tục cần thiết.
-Ngời bán xác nhận bằng văn bản phải xem xét cẩn thận kỹ lỡng, cẩn
thận đối chiếu những điều khoản đà đạt đợc trong đàm phán tránh để đối phơng có thể thay vào hợp đồng một cách khéo léo những điều cha thoả thuận,
bỏ qua không ghi những điều đà thống nhất. Hợp đồng cần đợc trình bày rõ
ràng, sáng sủa, cách trình bày phải phản ánh đúng nội dung thỏa thuận,
không để tình trạng mập mờ dễ suy luận ra nhiều cách. Hợp đồng nên đề cập
đến nhiều vấn đề, tránh để tình trạng áp dụng phong tục tập quán để giải
quyết những vấn đề hai bên không đề cập đến. Những điều khoản trong hợp

đồng phải xuất phát từ hàng hoá định mua bán từ những điều kiện tự nhiên
kinh tế xà hội và quan hệ giữa hai bên. Trong hợp đồng không đợc có những
điều khoản trái với luật lệ hiện hành của nớc bán hoặc nớc mua. Ngời đứng ra
ký kết phải là ngời có thẩm quyền ngôn từ để xây dựng hợp đồng nên là ngôn
ngữ mà cả hai bên cùng thông thạo.
3.Các điều khoản trong hợp đồng xuất nhập khẩu:
Nội dung của hợp đồng bao gồm những điều khoản sau:
ã Phần mở đầu:
- Nêu căn cứ vào các điều ớc quốc tế và pháp luật Việt Nam về xuất nhập
khẩu và về hợp đồng kinh tế, căn cứ vào các pháp luật hữu quan.
- Thoả thuận chọn pháp luật nớc nào để điều chỉnh.
- Ghi thông tin chi tiết về chủ thể hợp đồng nh tên giao dịch quốc tế, địa
chỉ, tel, fax ngời đại diện tài khoản tại ngân hàng(nếu cần).
ã Các điều khoản:
a) Tên hàng:
Tên hàng là điều khoản quan trọng của mọi đơn đặt hàng, chào hàng, th
hỏi hàng, hợp đồng hoặc nghị định th. Nó nói lên chính xác đối tợng cần mua
bán,trao đổi.Vì vậy ngời ta luôn phải tìm cách diễn đạt chính xác tên hàng.
Có những cách sau đây để biểu đạt tên hàng:
- Ngời ta ghi tên thơng mại của hàng hoá nhng kèm theo tên thông thờng
hoặc tên khoa học của nó.
- Ngời ta ghi tên hàng hoá kèm theo tên địa phơng sản xuất ra hàng hóa đó.
Ví dụ: Rỵu vang Bordeaux, thủtinh Bohemia.

21


- Ngời ta ghi tên hàng hoá kèm theo nhÃn hiệu của nó. Ví dụ: bia con
hổ(tiger), thuốc lá bông sen.
- Ngời ta thờng ghi tên hàng hoá kèm theo quy cách của hàng hoá đó. Ví

dụ: Xe tải 10 tấn, tivi 14inches.
Ngời ta thờng ghi tên hàng hoá kèm theo công dụng của hàng hoá đó.
Ngời ta có thể ghi tên hàng hoá kèm theo số hiệu cuả hàng hoá đó trong
danh mục hàng hoá thống nhất.
- Ngoài ra ngời ta có thể sử dụng kết hợp các phơng pháp trên.
b) Chất lợng:
Hợp đồng phải quy định rõ tiêu chuẩn chất lợng quy định phẩm chất hàng
hoá. Phẩm chất là điều khoản nói lên mặt chất của đối tợng- hàng hoá mua
bán, nghĩa là tính năng công dụng( nh lý tính, hoá tính, tính chất cơ lý ), quy
cách phẩm chất, kích thớc, công suất của hàng hoá, ngời ta vận dụng trong
hợp đồng ngoại thơng những phơng pháp xác định phẩm chất nh sau:
- Dựa vào mẫu hàng:
Theo phơng pháp này, chất lợng của hàng hoá đợc xác định căn cứ vào chất lợng của một số ít hàng hóa, gọi là mẫu hàng , do ngời bán đa ta và đợc mua
chấp nhận . Những hàng hoá mua bán dựa theo mẫu hàng thờng là những
hàng hoá khó tiêu chuẩn hoá và khó miêu tả. ví dụ: hàng thủ công mỹ nghệ,
một số nông sản .
Trong tập quán buôn bán quốc tế ngời ta ký và đóng dấu vào ba mẫu
hàng. Một do ngời bán lu , mét giao cho ngêi mua vµ mét giao cho ngêi thứ
ba đợc hai bên thoả thuận giữ để phân xử khi cần thiết . Cũng có khi ngời
mua đa ta mẫu hàng trớc .Trong trờng hợp này ngời bán phải sản xuất ra một
mẫu hàng đối ứng (Counter sample) để làm cơ sở giao dịch. Sau đó cũng làm
thủ tục nh đà nói ở trên .
- Dựa vào phẩm cấp (category) hoặc tiêu chuẩn (standard)
Tiêu chuẩn là những quy định về sự đánh giá chất lợng về phơng pháp sản
xuất chế biến , đóng gói,kiểm tra hàng hoá trong khi xác định tiêu chuẩn ,
ngời ta cũng thờng quy định cả phẩm cấp .
- Dựa vào quy cách hàng hóa.
Quy cách (specification) là những chi tiết về mặt chất lợng nh công suất,
kích cỡ, trọng lợng cuả hàng hoá. Phơng pháp này thờng áp dụng đối với
những hàng hoá nh các thiết bị, máy móc công cụ vận tải.

- Dựa vào các chỉ tiêu đại khái quen dùng.
Khi mua bán những mặt hàng nông sản, nguyên liệu chất lợng mà chất lợng cuả chúng khó tiêu chuẩn hóa , trên thÞ trêng qc tÕ ngêi ta thêng sư
dơng mét sè chỉ tiêu phỏng chừng FAQ, GMQ.
- Dựa vào số lợng thành phẩm thu đợc từ hàng hoá đó.
Theo phơng pháp này, ngời ta quy định thành phẩm đợc sản xuất ra từ
hàng hoá mua bán.
- Dựa trên hàm lợng các chất chủ yếu trong hàng hoá;
22


Theo phơng pháp này, ngời ta quy định tỷ lệ phần trăm của thành phần
chất chủ yếu trong hàng hoá. Ví dụ hàm lợng đồng trong quặng.
-Dựa vào sự xem hàng trớc;
Phơng pháp này còn đợc gọi là đà xem và đồng ý (inspected-approved)
tức là hàng hóa đà đợc ngời mua xem và đồng ý còn ngời mua phải nhận
hàng và trả tiền.
- Dựa vào dung trọng của hàng hoá
Dung trọng hàng hoá là trọng lợng tự nhiên trong một đơn vị thể tích hàng
hoá.
- Dựa vào các tài liệu kỹ thuật
Trong việc mua bán máy móc thiết bị, hàng công nghiệp tiêu dùng lâu
bền, trên hợp đồng mua bán, ngời ta thờng dẫn đến một số tài liệu nh bản
hồ sơ kỹ thuật, sơ đồ lắp ráp.
- Dựa vào nhÃn hiệu của hàng hoá,
- Dựa vào mô tả hàng hoá.
Theo phơng pháp này, trên hợp đồng ngời ta nêu lên những đặc điểm của
hàng hoá về màu sắc kích thớc, tính năng và các chỉ tiêu khác về hàng
hoá.
c)Số lợng:
Nhằm nói lên mặt lợng của hàng hoá đợc giao dịch, điều khoản này bao

gồm các vấn đề về đơn vị tính số lợng(hoặc trọng lợng) của hàng hoá, phơng pháp quy định số lợng và xác định trọng lợng.
*Đơn vị tính số lợng
Nếu hàng hoá đợc tính bằng cái, chiếc, hòm, kiện thì rất dễ dàng. Những
hàng tính theo chiều dài trọng lợng, thể tích và dung tích thì đơn vị đo
phức tạp hơn nhiều; nếu quy định không rõ ràng, các bên giao dịch dễ có
sự hiểu lầm lẫn nhau.
*Phơng pháp quy định số lợng
Trong thực tiễn buôn bán quốc tế ngời ta có thể quy định số lợng hàng
hoá giao dịch bằng hai cách:
-Một là bên mua và bên bán quy định cụ thể số lợng hàng hoá cần giao
dịch. Đó là một khối lợng đợc khẳng định dứt khoát. Khi thực hiện hợp đồng
các bên không đợc phép giao nhận theo số lợng khác và số lợng đó. Phơng
pháp này thờng quy định với những hàng hoá đo bằng cái, chiếc..
- Hai là, bên bán và bên mua quy định một cách phỏng chừng về số lợng
hàng hóa giao dịch. Khi thực hiện hợp đồng, các bên có thể giao nhận với
số lợng nhiều hơn hoặc thấp hơn số lợng quy định trong hợp đồng. Khoản
chênh lệch đó gọi là dung sai về số lợng. Phạm vi của dung sai có thể đợc
quy định trong hợp đồng, nếu không nó đợc hiểu theo tập quán buôn bán
quốc tế đối với những mặt hàng có liên quan.
ã Phơng pháp quy định trọng lợng

23


Để xác định trọng lợng hàng hoá mua bán, ngời ta thờng dùng các phơng
pháp sau đây:
-Trọng lợng cả bì: Đó là trọng lợng thực tế của hàng hoá đó cùng với
trọng lợng của các loại bao bì chứa đựng hàng hoá đó.
-Trọng lợng tịnh: Đó là trọng lợng của bản thân hàng hoá đó. Nó bằng
trọng lợng cả bì trừ đi trọng lợng của vật liệu bao bì. Từ trọng lợng cả bì

muốn tính ra trọng lợng tịnh, phải tính đợc trọng lợng bì. Có mấy phơng pháp
tính trọng lợng bì:
+ Theo trọng lợng bì thực tế.
+ Theo trọng lợng bì trung bình.
+ Theo trọng lợng bì quen dùng.
+ Theo trọng lợng bì ớc tính.
+ Theo trọng lợng bì ghi trên hoá đơn.
-Trọng lợng thơng mại:
Đây là phơng pháp áp dụng trong buôn bán các mặt hàng dễ hút ẩm có độ ẩm
không ổn định và có giá trị kinh tế tơng đối cao.
100 + Wtc

Gtm= Gtt 100 + Wtt

Trong đó: Gtm là trọng lợng thơng mại của hàng hoá.
Gtt là trọng lợng thực tế của hàng hoá.
Wtt là độ ẩm thực tế của hàng hoá.
Wtc là độ ẩm tiêu chuẩn của hàng hoá.
- Trọng lợng lý thuyết: phơng pháp này thích hợp với những mặt hàng có
quy cách và kích thớc cố định nh : thép tấm chữ U. Theo phơng pháp này ngời ta căn cứ vào thiết kế của hàng hoá, căn cứ vào thể tích khối lợng riêng của
của hàng và số lợng của hàng để tính ra trọng lợng của hàng hoá. Trọng lợng
tìm thấy là trọng lợng lý thuyết.
d)Điều khoản bao bì và ký mà hiệu
Trong điều khoản về bao bì các bên Giao dịch thờng phải thoả thuận với nhau
những vấn đề về chất lợng bao bì và giá cả bao bì.
ã Phơng pháp quy định chất lợng bao bì:
Để quy định chất lợng bao bì ngời ta có thể dùng một trong hai phơng pháp
sau:
- Quy định chất lợng bao bì phù hợp với phơng thức vận tải nào đó.
- Quy định cụ thể về bao bì:

+ Yêu cầu về vật liệu làm bao bì .
+ Yêu cầu về hình thức làm bao bì.
+ Yêu cầu về kích cỡ của bao bì .
+ Yêu cầu về số lớp bao bì.
+ Yêu cầu về đai nẹp của bao bì.
...
ã Phơng thức cung cÊp bao b×:
24


-Một là bên bán cung cấp bao bì đồng thời giao hàng cho ngời mua.
-Hai là bên bán ứng trớc bao bì để đóng gói hàng hoá, nhng khi nhận hàng
bên mua phải trả lại bao bì.
-Ba là bên bán yêu cầu bên mua gửi trớc bao bì để đóng gói, sau đó mới giao
hàng.
*Phơng thức xác định giá cả mua hàng:
Nếu bên bán chịu trách nhiệm cung cấp bao bì sau đó không thu hồi, thì hai
bên giao dịch phải thoả thuận với nhau để xác định giá cả bao bì. Có mấy phơng pháp chủ yếu sau:
-Giá của bao bì tính vào giá cả hàng hoá không tính riêng.
-Giá cả của bao bì do bên mua trả tiền.
e)Điều kiện cơ sở giao hàng:
Điều kiện cơ sở giao hàng quy định cơ sở có tính nguyên tắc của việc giao
nhận hàng hoá giữa bên bán và bên mua đó là:
-Sự phân chia giữa bên bán và bên mua các trách nhiệm tiến hành việc giao
nhận hàng.
-Sự phân chia giữa hai bên về chi phí giao hàng cũng nh chi phí vận chuyển
bốc dỡ, bảo hiểm hàng hoá
-Sự di chuyển từ ngời bán sang ngời mua những rủi ro và tổn thất về hàng
hóa.
Các điều kiện này đợc các bên tự thoả thuận với nhau hoặc tham khảo

incoterms1990 do phòng thơng mại quốc tế soạn và ban hành.
f)Điều khoản về giá cả:
Trong giao dịch buôn bán đìêu kiện giá cả vô cùng quan trọng, điều khoản
gồm những vấn đề nh đồng tiền tính giá, mức giá, phơng pháp tính giá, cơ sở
của giá cả và việc giảm giá.
Đồng tiền tính giá:
Giá cả trong buôn bán quốc tế có thể đợc thể hiện bằng đồng tiền của nớc
xuất khẩu hoặc của níc nhËp khÈu hc cđa mét níc thø ba. Ngêi xuất khẩu
luôn cố gắng xác định giá cả bằng đồngtiền tơng đối ổn định. Ngợc lại ngời
nhập khẩu luôn muốn xác định bằng đồng tiền đang có xu hớng giảm giá.
*Mức giá: Giá cả trong các hợp đồng ngoại thơng là giá cả quốc tế.Việc
xuất khẩu thấp hơn giá quốc tế và nhập khẩu với giá cao hơn giá quốc tế làm
tổn hại đến tài sản quốc gia.
*Phơng pháp quy định giá:
-Giá cố định là giá cả đợc quy định vào lúc ký kết hợp đồng và không
đợc sửa đổi nếu không có sự thoả thuận khác.
-Giá cả quy định sau là giá cả quy định không đợc quy định vào lúc ký
hợp đồng, mà đợc xác định trong lúc thực hiện hợp đồng.
-Giá cả linh hoạt là giá cả đợc xác định trong lúc ký kết hợp đồng nhng có thể xem xét lại nếu trong quá trình sau này lúc giao hàng, giá cả hàng
hoá có sự biến ®éng ®Õn mét møc nhÊt ®Þnh.
25


×