Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tổng hợp câu hỏi olympic hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.27 KB, 34 trang )

TỔNG HỢP CÂU HỎI OLYMPIC HÓA HỌC
I. Phần lịch sử hóa học và các nhà hóa học
Câu 1: Ghép cột 1 (tên nguyên tố) và cột 2 (lịch sử đặt tên nguyên tố) cho
đúng:
Cột 1 Cột 2
1. Heli a. Đất
2. Telu b. Trời
3. Selen c. Mặt trăng
DA: 1b, 2a, 3c
Câu 2: Ngọn đèn nêon đầu tiên trên thế giới do nhà hoá học nào phát minh?
Vào năm nào?
A. Nhà hóa học Claude tìm ra vào năm 1910
B. Marie Curie ở Ba Lan làm kỉ niệm tìm ra vào năm 1898
C. Michael Faraday, tìm ra vào năm 1977
D. Albert Einstein tìm ra vào năm 1913
Câu 3: 1827, nhà hóa học Anh Davy đã chế tạo được ra kim loại gì?
A. Na,K B. Ca, Mg C. Al, Zn D.Li, Na
Đáp án: A. Na,K
Câu 4: Nguyên tố nào được đặt theo tên của một vị thần lửa ?
A. Prômêti ( Pm ) B. Hydro (H) C. Poloni(Po) D.Pluton(Pu)
Đáp án: A. Prômêti ( Pm )
Câu 5: Cuốn "Cơ sở hóa học" là công trình xuất sắc của ai?
Đáp án: Mendeleep
Câu 6: Nhà khoa học đoạt giải Nobel Hóa học năm 2012 thuộc về nước nào?
ĐA: Mỹ
chủ nhân của giải Nobel Hóa học năm nay là ông Lefkowitz 69 tuổi, giáo sư y
sinh và hóa sinh tại trường Đại học Duke ở bang Bắc Carolina, và giáo sư
Kobilka sinh năm 1955, chuyên nghiên cứu sinh lý học phân tử và tế bào tại
khoa Y trường Đại học Stanford ở California.
Câu 7: Nhà hóa học tìm ra nhiều nguyên tố nhất thuộc về nước nào?
Đó là nhà hóa học người Mỹ lỗi lạc G. Seaborg.


Trong suốt cuộc đời mình, ông đã phát hiện được tất cả 10 nguyên tố hóa học.
Câu 8: Một nguyên tố có quan hệ khá gần gũi với Kali,được phát hiện gần như
đồng thời với kali bằng cùng một phương pháp điện phân và cùng do nhà Hoá
Học Humphy Devi(H.Davy) phát hiện ra?
Đ/A: Na
Câu 9: Nguyên tố nào tên gọi bắt nguồn từ tiếng Hi lạp có nghĩa là Mặt trăng, ở
hàm lượng nhỏ thì rất cần thiết cho cơ thể nhưng chỉ cần cao hơn mức đó 5-10
lần là đã trở nên độc hại với cơ thể?
> Đó chính là Selen, ký hiệu hóa học là Se.
Câu 10: Nhà bác học đầu tiên đưa ra khái niệm nguyên tử là :
A. Men-đê-lê-ép.
B. La-voa-di-ê.
C. Đê-mô-crit.
D. Rơ-dơ-pho.
Câu 11:
Định luật bảo toàn khối lượng là một định luật cơ bản trong lĩnh vực hóa
học, được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất
tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành.
Hỏi nhà khoa học nào đã khám phá ra định luật bảo toàn khối lượng ?
A, Nhà hóa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov
B, Nhà hóa học người Pháp Antoine Lavoisier
C, Hai nhà khoa học Mikhail Vasilyevich Lomonosov và Antoine
Lavoisier
D, Nhà hóa học người Nga D.I. Mendeleev.
Đáp án: C
Lịch sử
Định luật bảo toàn khối lượng được hai nhà khoa học Mikhail Vasilyevich
Lomonosov và Antoine Lavoisier khám phá độc lập với nhau qua những thí
nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối
lượng.

• Năm 1748, nhà hóa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov đặt ra
định đề.
• Năm 1789, nhà hóa học người Pháp Antoine Lavoisier phát biểu định luật
này.
Khi cân những bình nút kín đựng bột kim loại trước và sau khi nung,
M.V.Lomonosov nhận thấy rằng khối lượng của chúng không thay đổi, mặc dù
những chuyển hoá hoá học đã xãy ra với kim loại trong bình. Khi áp dụng các
phương pháp định lượng nghiên cứu phản ứng hoá học, năm 1748 Lomonosov
đã tìm định luật quan trọng này. Lomonosov trình bày định luật như sau: "Tất
cả những biến đổi xảy ra trong tự nhiên thực chất là nếu lấy đi bao nhiêu ở vật
thể này, thì có bấy nhiêu được thêm vào ở vật thể khác. Như vậy, nếu ở đây
giảm đi bao nhiêu vật chất, thì sẽ có từng ấy vật chất tăng lên ở chổ khác".
C âu 12: Ông là người đạt giải Nobel hóa học 2010. Bạn hãy cho biết ông là
ai?
Hai nhà khoa học Nhật Ei-ichi Negishi và Akira Suzuki cùng nhà hóa học Mỹ
Richard F. Heck đã chia sẻ giải Nobel hóa học 2010 vì phát minh hiệu quả
trong việc liên kết các nguyên tử carbon với nhau để xây dựng nên những phân
tử khối phức tạp hơn, cải thiện đời sống hằng ngày của con người.
Nobel hóa học 2010.
Nhà hóa học Mỹ Richard F. Heck, sinh năm 1931, hiện đang làm việc tại Đại
học Delaware, thành phố Newark, bang Delaware.
Nhà hóa học Nhật Ei-ichi Negishi, sinh năm 1935, làm việc tại Đại học Purdue,
thành phố West Lafayette, bang Indiana.
Nhà khoa học Nhật Akira Suzuki, sinh năm 1935, làm việc tại Đại học
Hokkaido, tỉnh Sapporo.
Câu 13: Nguyên tố nào ở trạng thái rắn được loài người biết đến sớm nhất?
A. Au; B.Ag; C.Cu; D.Fe
Đáp án: A.Au. Vàng đã được tìm thấy trong các lăng tẩm Ai cập cổ đại từ thế
kỷ XIV trước công nguyên.
Câu 14: Nguyên tố nào ở trạng thái khí được con người tìm ra đầu tiên?

A. H
2
B.O
2
C.N
2
D.Cl
2
Đáp

án: A; Năm 1766, H
2
được xác định và công bố bởi nhà Hóa học kiêm nhà
Vật lý học và Toán học người Anh Cavendish
Câu 15: Trong các nguyên tố phổ biến, nguyên tố nào dễ mất electron nhất,
mẫn cảm với ánh sáng nhất?
A.Flo B.Xesi C.Xenon D.Franxi
Đáp án: B; Xesi là nguyên tử có năng lượng ion hóa nhỏ nhất, I
1
= 3,89eV, nó
mất e ngay duwois tác dụng của ánh sáng. Đặc tính này khiến Xesi là thành
phần không thể thay thế trong sản xuất tế bào quàn điện, đèn vô tuyến.v.v
Thực tế có một nguyên tố mà nguyên tử của nó có NLIon hóa nhỏ hơn Xesi là
Franxi (I
1
= 3,83eV) nhưng Franxi là nguyên tố phóng xạ, có đời sống rất ngắn
và trong thực tế hiếm gặp.
Câu 16: Bạn hãy ghép từng biểu tượng sau với tên nguyên tố tương ứng của
nó:


a. Con gấu vùng Califfornia b. Vương miện
C. Kỹ thuật hàn D. Bóng đèn ;
1. Tungsten 2. Cacbon 3.Californium 4.Argon
Đáp án: 1-D; 2-B; 3-A; 4-C
Câu 17: Bạn hãy ghép từng biểu tượng sau với tên nguyên tố tương ứng của
nó:

a. Máy phát sóng đài truyền hình b. Ánh chớp điện

c. Tia α d. Màu xanh của sứ
1. Xenon 2. Coban 3. Ytrium 4.Actinium
Đáp án: 1-B; 2-D; 3-A; 4-C
Câu 18: Đây là biểu tượng của nguyên tố nào? (có thể dưới dạng trắc nghiệm)
Câu 19: Đây là biểu tượng của nguyên tố nào?
Câu 20: Đây là biểu tượng của nguyên tố nào?
Câu 21: Đây là biểu tượng của nguyên tố nào?
Máy bay
Đáp án: Nhôm
Kim loại rất nhẹ lại
bền, có màu trắng bạc.
Được dùng làm vật
liệu chế tạo máy bay,
ô tô, tên lửa, tàu vũ
trụ
Đáp án: Flo
Được thêm vào nước
uống ở một số vùng,
vào thuốc sâu răng để
chống sâu răng
Vòi nước

Gà trống con
Đáp án: Galium
Từ này theo tiếng latinh
là con gà trống, đặt theo
tên cũ của nước Pháp và
phát âm tên của người
tìm ra nguyên tố này
cũng là con Gà trống
Câu 22: Đây là biểu tượng của nguyên tố nào?
Câu 23: Ai là người đầu tiên e ra một kết quả có tính cách mạng góp phần
đánh đổ thuyết lực sống?
A. Butlerop
B. Kekule
C. Wohler
D. Fisher
Gợi ý: Năm 1828, ông thực hiện phản ứng chuyển amoni xianat (vô cơ) ure
(hữu cơ).
Đáp án: C
Câu 24: Ai là người đầu tiên dùng cột nhôm oxit tách thành cong các picmen
của lá cây xanh thành các vùng riêng biệt, và ông đã đặt tên cho phương pháp
này là phương pháp sắc ký?
A. Tawett B. Vinterstin
C. Lederer D. Martin
Ngọn lửa mặt trời
Đáp án: Helium
Nguyên tố này được tìm
thấy trong khí quyển mặt
trời bằng phương pháp
phân tích quang phổ
Đáp án: Đây là biểu tượng của

Châu âu cũng là tên nguyên
tố: Europium , co một nhà hóa
học Pháp (E.A.Deramacy)tìm
ra, được dùng làm chất siêu
dẫn
Đ/A: A
Câu 25: Ai là người đầu tiên tổng hợp được ure đã chứng tỏ có thể tổng hợp
được chất hữu cơ của cơ thể sống mà không cần “lực sống”?
A. Friedrich Wohler B. Eduard Buchner
C. Butlerop D. Rizich
Đ/A: A
Câu 26: Nguyên tố hóa học nào theo tiếng latinh nghĩa là “Thiên thanh” (hay
“lam nhạt”) được Robert Busen và Gustav Kirchhoff phát hiện nhờ quang phổ
năm 1860 trong nước khoáng.
A. Crom (Cr) B. Coban (Co)
C. Xeri (Cs) D. Beri (Be)
Đ/A: C
Câu 27: Đây là đơn chất độc nhất, cũng chính là hung thủ giết chết nhà hóa học
vĩ đại Marie Curie.
A. Urani B. Radi
C. Thủy ngân D. Plutoni
Đ/A: B
Câu 28: Trước đây người ta thường dùng những tấp gương soi bằng đồng vì
đồng là kim loại:
A, Có tính dẻo.
B, Có khả năng dẫn nhiệt tốt.
C, Có tỉ khối lớn.
D, Có khả năng phản xạ ánh sáng.
Đáp án: D
Câu 29: Ông là ai? Ông là nhà bác học đã tổng hợp được chất hữu cơ đầu tiên.

A. Van’t Hoff B. Wohler C. Kekule D. Ingold
Câu 30: Nhà bác học nào đã đưa ra thuyết cấu trúc?
A. Kekule B. Couper C. Butlerov D. Tất cả
Câu 31: Xăng thương phẩm thường được kí hiệu là MOGAS? MOGAS tiếng
anh là gì?
Đ/A: MOTOR GASOLINE
II. Các câu hỏi chuyên môn và giải toán hóa nhanh
Câu 1:

Nó đang phát sáng về đêm.
Hiện tượng này là ứng dụng của phản ứng quang hóa, hiện tượng này tên là gì?
A. huỳnh quang B. lân quang
C. phát sáng D. phát xạ
Câu 2:
Cho hai điện cực Ce
3+
, Ce
4+
/Pt ; Fe
2+
, Fe
3+
/Pt. Khi pin hoạt động thì phản
ứng trong pin xảy ra như thế nào nếu hoạt độ các ion đều bằng 1M, nhiệt độ
298K. Biết ở 298K, thế chuẩn của Ce
3+
, Ce
4+
/Pt ; Fe
2+

, Fe
3+
/Pt lần lượt bằng
1,61 và 0,77V
Đ/A: Ce
4+
+ Fe
2+

= Ce
3+
+ Fe
3+



Câu 3: Radi (Ra) Z = 88 là nguyên tố kiềm thổ (ở chu kỳ 7). Hãy dự đoán
nguyên tố kiềm thổ tiếp theo sẽ có số thứ tự là bao nhiêu.
Đ/A: Z = 120
Câu 4: Có bao nhiêu pha trong một bình hở chứa một nửa nước lỏng, nửa còn
lại là không khí bão hoà hơi nước?
Đ/A: 3
Câu 5: (Hóa học) Có 1 nguyên tố mà Oxít của nó dưới dạng kết tinh có độ
cứng cao, chỉ kém kim cương. Trong thiên nhiên oxít này là thành phần của
nhiều loại đá qúy, có nhiều màu khác nhau. Nguyên tố đó là gì?
Đáp án: Nhôm ( Al)
Câu 6: Hợp chất duy nhất không phải là polymer trong số 4 hợp chất chính
quan trọng đối với các sinh vật sống?
Đáp án: Vitamin
Câu 7: Không gian giữa hạt nhân và electron là gì?

Đáp án: Trường điện từ
Câu 8: Hiện tượng truyền nhiệt nào thực hiện được kể cả ở trong chân không?
Đáp án: Bức xạ
Câu 9: Vàng bị hòa tan trong hỗn hợp axit HCl và axit nào? Hỗn hợp này có
tên là gì?
Đáp án: HCl và HNO3 (Nước cường toan)
Câu 11: Nồng độ CO2 tăng gấp đôi thì nhiệt độ trái đất sẽ tăng bao nhiêu độ
C?
A. 2-3
0
C B. 3-4
0
C C. 5-6
0
C D. 7-8
0
C
Đáp án: A: 2-3
0
C
Câu 12: Nguyên tố hóa học hiếm nhất là?
A. Astat (At) B. Actini (Ac) C. Argon (Ar) D. Neon (Ne)
Đáp án: A. Astat (At)
Câu 13: Nguyên tố dẻo nhất là ?
ĐA: Đó là vàng (Au), 1 gam vàng có thể kéo thành sợi dài đến 2,4 km.
Câu 14: Chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. n-BuLi B. KOH C. NaH D. NH
3
Đáp án A (n-BuLi pK
a

=51, KOH pK
a
=14, NaH pK
a
=37, NH
3
pK
a
=10)
Câu 15: Làm cách nào tách được hỗn hợp NaCl và KCl.
A. Chưng cất B. Lọc C. Kết tinh lại D. Thăng hoa
Đáp án: C
Câu 16: Bên cạnh hệ thông danh pháp IUPAC người ta còn xây dựng chỉ số
CAS, vì sao ?
Đáp án : Mục đích của nó là làm cho việc tìm kiếm trong các cơ sở dữ
liệu thuận tiện hơn, do các hóa chất thông thường có rất nhiều tên gọi khác
nhau
Câu 17:Hiệu ứng electron nào ảnh hưởng mạnh đến tính bazơ của amin?
A. Hiệu ứng I B. Hiệu ứng C,
C. Hiệu ứng H D. Hiệu ứng không gian
Câu 18: Nước muối sinh lý có nồng độ NaCl bao nhiêu phần trăm
A. 1% B. 5% C. 0,9% D. 2%
Câu 19: Trong các chai (lọ) hóa chất thường có biểu tượng hình thoi với ba
màu sắc khác nhau: xanh lam, đỏ, vàng và trắng:
Chúng có ý nghĩa gì?
Đáp án:
Xanh lam: biểu tượng mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe
Đỏ: thể hiện khả năng cháy
Vàng: thể hiện khả năng phản ứng
Trắng: thể hiện các tính chất đặc biệt

Câu 20: Biểu tượng sau có ý nghĩa gì trong hóa học:
A. Có khả năng ăn mòn B. Gây bỏng C. Dễ đổ vỡ D. Dễ bay
hơi
Câu 21:Biểu tượng sau trong hóa học có ý nghĩa gì:
A. chất dễ cháy B. chất dễ cháy khi tiếp xúc với
nước
C. chất dễ cháy khi tiếp xúc với khí D. chất không cháy
Câu 22: Bản chất hóa học của quả chuối chín khác với lúa chín ở chỗ nào?
Đáp án: chuối chín là quá trình chuyển hóa tinh bột thành đường, lúa chín là
quá trình chuyển đường thành tinh bột.
Câu 23: Polime nào không phải là teflon nhưng rất bền với dung dịch axit và
bazơ mạnh, không tan trong nước, rượu, hiđro cacbon, không cháy và được
dùng để làm vật liệu chịu lửa?
Đó là Đ A: polime dạng
β
của photpho (V) oxit. Dạng polime này rất bền, nó
có cấu tạo lớp dạng sợi có tỷ khối 2,9 và nóng chảy ở 580
0
C.
Câu 24: Những nguyên tố nào gây ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân
Nhật bản cho đến tận bây giờ?
ĐA: Đó là nguyên tố phóng xạ
92
U và Poloni (Po) . Hậu quả nặng nề mà nó
gây ra cho người dân Nhật vẫn còn cho đến ngày nay.
Câu 25:
Trong công nghiệp người ta thường sản xuất SO
2
từ:
A. FeS B. FeS

2
C. S D. H
2
S
Đ/A: B
Câu 26: Vàng tây là hợp kim của kim loại vàng và kim loại nào?
Đ/A: Cu
Câu 27: Công thức hóa học của thạch cao nung là:
A. CaSO
4
B. 2CaSO
4
.H
2
O
C. CaSO
4
.2H
2
O D. CaSO
4
.H
2
O
Thạch cao nung là chất bột màu trắng, sau khi được nhào trộn với nước có khả
năng đông cứng nhanh. Lợi dụng tính chất này người ta dùng thạch cao nung để
nặn tượng làm khuôn đúc, làm vật liệu xây dựng và bó chỉnh hình trong y học.
Câu 28: Kim loại nào được dùng nhiều để làm giấy gói thực phẩm?
A. Sn B. Al C. Zn D. Pb
Câu 29: Kim loại nào nhẹ nhất?

A. Rb B. Na C. Li D. Ca
Khối lượng riêng (g/cm
3
) của Li: 0,53, Na: 0,97, Rb: 1,53, Ca: 1,55
Li là kim loại nhẹ nhất, có thể nổi trên dầu hỏa.
Câu 30: Phương pháp dùng để điều chế F
2
trong công nghiệp là điện phân muối
florua nóng chảy. Trong thực tế, người ta điện phân nóng chảy hỗn hợp gồm
KF và HF. Bạn hãy cho biết mục đích cho thêm HF để làm gì?
Flo có tính oxi hóa mạnh nhất trong tất cả các chất nên phương pháp
duy nhất dùng để điều chế F
2
trong công nghiệp là điện phân muối florua
nóng chảy. Thực tế người ta điện phân nóng chảy hỗn hợp gồm KF và HF
(nóng chảy ở 66
0
C), mục đích cho thêm HF để giảm nhiệt độ nóng chảy
(KF nóng chảy ở 856
0
C).
Câu 31: Điện phân dung dịch chứa CuSO
4
và NaCl với số mol n
CuSO4
< ½ n
NaCl
dung dịch có chứa vài giọt quỳ. Điện phân với điện cực trơ. Màu của dung dịch
sẽ thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân?
A. Tím sang đỏ B. Đỏ sang xanh

C. Xanh sang đỏ D. Tím sang xanh
Đáp án: D
Câu 32:
Trong những năm đầu tiên của thế kỷ 19 thì John Dalton đã liệt kê một
loạt các khối lượng nguyên tử. Một trong số đó là việc xây dựng nguyên tử
lượng của Amoniac. Bằng cách giả thiết khối lượng của hydro là 1 thì ông có
thể tính được công thức của Amoniac. Nhưng ông đã ngộ nhận rằng công thức
phân tử của Amoniac là NH. Vậy khối lượng nguyên tử của Amoniac mà ông
đã xác định là bao nhiêu?
A. 2 B 5
C. 14 D. 16
Đáp án: B
Câu 33: Phân tử nào có các nguyên tử nằm trong cùng một mặt phẳng?
1. NH
3
. 2. XeF
4
.
3. SF
4
. 4. ICl
4
Lựa chọn các phương án a,b,c,d dưới đây?
A. 1,2 và 3 B. 2 và 3
C. 3 và 4 D. 2 và 4
E. Tất cả đều đúng.
Đáp án: D
Câu 34: Trong các chất sau, chất nào không tạo liên kết hydro với nước?
A. NH
3

B. HF
C. CH
3
OH
D. CH
3
– CH
3
Đáp án: D
Câu 35: Làm thế nào để phân biệt muối Iot và muối thường?
Đáp án:
Muối Iot ngoài thành phần chính làm muối ăn NaCl còn có 1 lượng nhỏ
NaI (nhằm cung cấp iot cho cơ thể).
Để phân biệt muối thường và muối Ito ta vắt nước chanh vào muối, sau
đó thêm vào một ít nước cơm. Nếu thấy màu xanh xuất hiện chứng tỏ đó là
muối Iot.
Nước chanh có môi trường axit. Trong môi trường axit, NaI không bền bị phân
hủy một phần thành I
2
. I
2
mới tạo thành tác dụng với hồ tinh bột có trong nước
cơm tạo thành phức chất có màu xanh đậm
Câu 36:
Trong các phân tử sau: C
2
H
2
, C
2

H
4
, C
2
H
6
và phân tử benzen (C
6
H
6
),
nguyên tử cacbon có những dạng lai hóa nào ?
A, sp, sp
3
, sp
2
, sp
3
.
B, sp, sp
2
, sp
3
, sp
2
.
C, sp
2
, sp
3

, sp
2
, sp
3
.
D, sp
3
, sp
2
, sp
2
, sp
2
.
Đáp án: B
Câu 37:
Các hàm dưới đây, hàm nào được gọi là orbital toàn phần ?
A,
,
( )
n l
R r
B,
, ,
( , , , )
l
n l m
r
θ ϕ σ
Ψ

C,
, , ,
( , , , )
l s
n l m m
r
θ ϕ σ
Ψ
D,
, ,
( , , )
l
n l m
r
θ ϕ
Ψ
Đáp án: C
Câu 38:
Trường hợp nào dưới đây, đạt giá trị 1000 kg ?
A, 1m
3
nước ở nhiệt độ thường.
B, 1m
3
tuyết.
C, 1m
3
nước đá.
D, 1m
3

nước ở 4
0
C.
Đáp án: D
Câu 39: Formaldehyd đưa vào vải vóc làm gì?
Nếu trong thực phẩm, người ta dùng formaldehyd để bảo quản (chính vì tác
dụng diệt khuẩn cao này mà formaldehyd được dùng làm chất ướp xác và giữ
thi hài để được lâu hơn tại các phòng thực nghiệm giải phẫu cơ thể học) thì
trong ngành dệt, người ta đưa formaldehyd vào quần áo để chống mốc, để giữ
được nếp, trông như vừa mới là, làm bề mặt vải không bám bẩn và chống nhăn.
Formaldehyde tạo các cầu liên kết làm bề mặt vải ổn định. Về mặt này có thể
coi như formaldehyd là chất hồ vải vóc quần áo và như vậy như mọi chất hồ vải
khác như tinh bột chẳng hạn, cần giặt trước khi sử dụng. Nếu mặc ngay,
formaldehyd sẽ làm quần áo có mùi khó ngửi, khi tiếp xúc với da có thể gây dị
ứng, mẩn ngứa với người mẫn cảm.
Câu 40: Trong bếp có rất nhiều vật dụng khác nhau làm từ sắt như xoong nồi,
chảo, thìa, muôi, dao. Tại sao xoong, nồi, chảo thì cứng; thìa, muôi thì dẻo mà
dao thì lại sắc?
Đáp án: Xong, nồi, chảo làm từ một hợp kim của sắt gọi là Gang (thép có hàm
lượng cacbon lớn), có tính cứng; cò thìa, muôi được làm từ một hợp kim họ
hàng với Gang là thép non có tính dẻo; dao thì được làm từ thép vừa dẻo vừa
dát mỏng được, có thể rèn, cắt gọt được nên rất sắc.
(SẮT NON :
(cg. sắt non công nghiệp), kim loại sắt (Fe), ngoài Fe còn chứa một số tạp chất
như cacbon (C), silic (Si), mangan (Mn), lưu huỳnh (S), photpho (P), vv. Sắt
nguyên chất có độ tinh khiết cao, rất dẻo, mềm và có độ bền thấp. Sắt với độ
tinh khiết cao hơn 99,84% và tổng lượng chứa các tạp chất không quá 0,16% là
loại SN có độ cảm ứng từ bão hoà lớn, lực từ trễ nhỏ, độ dẫn từ lớn. Sắt với
lượng C không quá 0,06% và tạp chất không quá 0,6% gọi là thép non.
Trong quá trình làm việc, SN thường bị hoá già làm cho lực từ trễ tăng, độ dẫn

từ giảm. Điện trở suất của SN thấp, tổn thất dòng điện trong từ trường thay đổi
nhiều, đây là nhược điểm lớn nhất của SN, nên chỉ dùng SN làm vật dẫn từ cho
từ trường không đổi hoặc thay đổi nhưng tần số rất thấp.
Luyện SN trong lò luyện chân không, chế tạo thành tấm mỏng, đem ủ khuếch
tán trong môi trường hiđro để thu được SN có độ sạch cao. Dùng SN và thép
non chế tạo lõi rơle, nam châm điện một chiều, màn chắn từ, đầu cực máy điện
và nhiều chi tiết máy khác.)
Câu 41: “Mỏ dầu già” có nghĩa là gì?
Gợi ý: Nó có chứa nhiều một hợp chất, mà chất này là một sản phẩm của quá
trình phân hủy yếm khí rác thải sinh hoạt.
Đáp án: Mỏ dầu già là mỏ dầu chứa nhiều metan.
Câu 42: Teflon là một loại polime bền với nhiệt, được dùng làm lớp che phủ
chống bám dính cho xoong, chảo Teflon được tổng hợp từ:
A. CH
2
=CH
2
B. CH
2
=CF
2
C. CF
2
=CF
2
D. CHF=CHF
D/A: C
Câu 43: Trong các hợp chất khí với hidro của các nguyên tố nhóm VA, hợp
chất kém bền với nhiệt nhất là hợp chất nào?
A. NH

3
B. PH
3
C. AsH
3
D. BiH
3
Đ/A: D
Câu 44: Để điều chế X
2
(X là nguyên tố halogen) người ta cho MnO
2
(rắn) tác
dụng với dung dịch HX đặc, đun nóng, X
2
có thể là:
A. F
2
, Cl
2
, Br
2
, I
2
B. Cl
2
, Br
2
, I
2

C. Cl
2
D. Br
2
. I
2
Đ/A: B. (Do HF không có tính khử nên không thể phản ứng với MnO
2
để tạo ra
F
2
được)
Câu 45: Cho sơ đồ Fe
3
O
4
+ dd HI (dư) → X + Y + H
2
O
Biết X, Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X, Y là:
A. Fe và I
2
B. FeI
3
và FeI
2
C. FeI
2
và I
2

D. FeI
3
và I
2
Đ/A : C
Câu 46: Dãy HClO, HClO
2,
HClO
3,
HClO
4
được sắp xếp theo chiều:
A. Tính axit tăng dần B. Tính oxi hóa tăng dần
C. Số oxi hóa của clo giảm dần D. Cả A và B
Đ/A: A (Do sự giảm độ bền của lien kết O-H khi số nguyên tử oxi trong các
axit tăng lên, mật độ electron bị lệch về phía liên kết O-Cl làm cho H
+
dễ dàng
tách khỏi phân tử nên tính axit tăng lên).
Câu 47: Đối vơi xăng có chỉ số octan, vậy chỉ số đánh giá dầu là gì? Ý nghĩa
của chi số đó?
Đ/A: Chỉ số xetan là đại lượng đặc trưng cho khả năng bắt lửa nhanh của nhiên
liệu n-C
16
H
34
.
Câu 48: Thuốc nổ đen là hỗn hợp của những chất nào?
Đ/A: 75% KNO
3

, 10% S, và 15% C
Câu 49: Trong 2 chất photpho trắng và photpho đỏ, chất nào độc? vì sao?
Đ/A: photpho trắng độc. Vì P đỏ là chất ở dạng polime, khó nóng chảy và
không tan trong dung môi nào cả, còn P trắng mềm, dễ nóng chảy (t
0
nc 44
0
C)
và dễ bay hơi, dễ tan trong các dung môi không phân cự như CS
2
, benzen
Câu 50: Một trong những thuốc được dùng để diệt trừ chuột ở nước ta là Zn
3
P
2
,
khi chuột ăn phải thuốc này thì chất nào sinh ra làm cho chuột bị chết?
Đ/A: Zn
3
P
2
gặp nước sẽ giải phóng khí PH
3
, khí này rất độc làm cho chuột chết.
Câu 51: Chất dộc hại có nhiều trong thuốc lá là:
A. Etanal B. Nicotin
C. Cafein D. Moophin
Đ/A: B
Câu 52: Trong phòng thí nghiệm, khi bị bỏng axit người ta thường dung dung
dịch nào để rửa chỗ bị bỏng:

A. NaOH B. Ca(OH)
2
C. K
2
SO
4
D. NaHCO
3
Câu 53: Sử dụng loại phân bón nào sau lâu ngày có thể làm đất bị chua
A. NaNO
3
B.NH
4
NO
3
C. KCl D. Ca(NO
3
)
2
Câu 54: Để đánh sạch sắt thép khi hàn người ta dung hoá chất nào ?
A. CaCl
2
B. MgCl
2
C. ZnCl
2
D. KCl
Câu 55: Sođa được ứng dụng rộng dãi trong công nghiệp thuỷ tinh, gốm sứ, xà
phòng… Trong thực tế để sản xuất sô đa người ta thường sử dụng phương pháp
nào?

A. Phương pháp Lơ Blăng B. Phương pháp Xonvay
C. Phương pháp Tomat D. Phương pháp Mactanh
Câu 56: Khi sục khí NO đi qua dung dịch FeSO
4
thì có hiện tượng gì xảy ra?
A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa trắng xuất hiện
B. Dung dịch chuyển sang màu xanh D. Dung dịch xuất hiện màu nâu thẫm
Câu 57: Trước đây hoá chất CFC được sử dụng rộng dãi làm chất gây lạnh
trong tủ lạnh, máy điều hoà, chất đảy tong bình xịt. Nhưng ngày nay nó được
hạn chế sử dụng bởi nguyên nhân chính nào sau đây:
A. Nó gây ra hiện tượng mưa axit.
B. Nó gây ra hiện tượng mù quang hoá.
C. Nó là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính.
D. Nó góp phần trong việc phá huỷ tầng ozon.
Câu 58: Để tách và tinh chế vàng, trong thực tế người ta thường sử dụng hoá
chất nào?
A. Nước cường toan B. HNO
3
C.KSCN D. NaCN
Câu 59: Khi đưa một mảnh giấy có tẩm dung dịch KI vàvài giọt hồ tinh bột vào
bình chưa khí ozon thì có hiện tượng gì?
A. Không có hiện tượng gì. B. Mảnh giáy hoá xanh.
C. Mảnh giấy hoá đỏ. D. Mảnh giấy bốc cháy.
Câu 60: Có 2 cốc A,B
Cốc A đựng dung dịch H
2
C
2
O
4

Cốc B đựng dung dịch H
2
C
2
O
4
và H
2
SO
4
Cho đồng thời vài giọt dung dịch KMnO
4
vào cả 2 cốc thì có hiện tượng gì xảy
ra?
Câu 61: Khi bị nhiễm độc chì thì người ta thường:
A. Uống nhiều nước. B. Uống nhiều sữa
C. Uống nhiều chất có cồn. D. Uống nhiều cà phê.
Câu 62: Bút chì là loại bút có chứa
A. Chì B. Graphit C. Sắt D. Than
Câu 63: Kim loại nào có thể bị hóa lỏng khi được nắm trong long bàn tay?
Đáp án: gali Ga nhiệt độ nóng chảy 29,76
0
C
Câu 64: Các loại vật liệu: thủy tinh, xi măng, gốm sứ nhất thiết phải chứa
nguyên tố nào?
Đáp án: silic
Câu 65: Để bảo quản và tạo màu cho thực phẩm như dăm bông, thịt hun khói,
thịt hộp người ta thường sử dụng một loại phụ gia có tên là muối diêm vậy
muối diêm là gì?
Đáp án: Là muối K và Na nitrat, nitrit, khi hàm lượng nhiều gây ngộ độc, tạo

ra chất có khả năng gây ung thư.
Câu 66: Để xác định nhanh hàm lượng các nguyên tố trong các mãu quặng,
mẫu kim loại, mẫu mà không cấn phá mẫu ta có thể sử dụng phương pháp nào?
A. FT-IR B. UV-Vis C. XRF D. NMR
EDX là phương pháp được sử trọng trong các nhà máy xi măng, tiệm vàng
người ta thường sử dụng phương pháp huỳnh quang tia X: XRF
Câu 67: Mục đích của quá trình ngưng tụ trong quá trình oxi hóa etanol thành
axit etanoic là:
A. Ngăn chặn quá trình chuyển hóa etanol thành etilen
B. Ngăn chặn quá trình reforming etanol thành axit
C. Ngăn chặn phản ứng giữa etanol với axit
D. Ngăn chặn sự thoát hơi của etanol
Câu 68: R-1-metyl – 4 – isopropenyl – 6- xiclohexen – 2- on có tên riêng là
A. Vitamin B B. Carvone C. Teflon D.
Lactozo
Câu 69: 3-phenyl-2-propenal được biết nhiều với tên là
A. Glixerin B. Cinanandehit C. Valine D. Vitamin E
Câu 70: Ankan là những hợp chất và ankan không hòa tan trong những hợp
chất như Ankan được xem như là
A. Phân cực, không phân cực, nước, hygroscopic
B. Không phân cực, không phân cực, nước, hydrophobic
C. Phân cực, không phân cực, benzen, hydrophylic
D. Không phân cực, không phân cực, benzen, hydrophobic
Câu 71: Khí nào thường được sử dụng trong thực hành hóa hữu cơ khi phản
ứng cần được giữ khô và out of không khí
A. Ne B. N
2
C. He D. Xe
Câu 72: Tên axit có trong dạ dày của con người?
A. axit béo

B. axit axetic
C. axit clohidic
D. axit uric
Câu 73. Tên gọi của hợp chất hóa học có công thức phân tử C
6
H
8
O
7
- tên
thường gọi của axit chanh?
Đáp án: Axit citric.
Câu 74. Loại pin hóa học được sử dụng làm pin nhiên liệu trên tàu vũ trụ?
Đáp án: Pin nhiên liệu hidro – oxi,
Dựa vào phản ứng hóa học:
2H
2
+ O
2
→ 2H
2
O + Q,
là loại pin có thể phóng ra dòng điện cao nhất từ trước đến nay 200W/h, so với
pin khô từ 31 – 53W/h.
Câu 75. Phốt pho trắng được bảo quản bằng cách?
A. ngâm trong benzen
B. Ngân trong dầu hỏa
C. Ngâm trong nước
D. Cho vào lọ thủy tinh.
Đáp án: C

Câu 76
Xác định bề mặt riêng của than hoạt tính. Người ta hấp phụ rượu metylic
ở 293K lên than hoạt tính. Kết quả thực nghiệm nhận được thể tích rượu
metylic hấp phụ tạo thành đơn lớp V
m
= 176,6 cm
3
/g. Biết rằng mỗi phân tử r-
ượu metylic có thiết diện ngang bằng 20.10
-16
cm
2
DA: S = 949 m
2
/g
Câu 77
Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp
Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO
2
. Khi đốt
cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H
2
O và CO
2
tạo ra là
A. 2,94 gam. B. 2,48 gam. C. 1,76 gam. D. 2,76 gam.
Nhận xét:
- Khi đốt cháy X và đốt cháy Y cùng cho số mol CO
2
như nhau.

- Đốt cháy Y cho
2 2
CO H O
n n=
.
Vậy đốt cháy Y cho tổng
( )
2 2
CO H O
m m 0,04 (44 18) 2,48+ = × + =
gam. (Đáp án B)
Câu 78:
Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO
4
và b mol NaCl (với điện cực trơ, có
màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang
màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO
4
2

không bị điện phân trong
dung dịch)
A. b > 2a. B. b = 2a.= a. C. b < 2a. D. 2b
Hướng dẫn giải
Phương trình điện phân dung dịch
CuSO
4
+ 2NaCl
®pdd
→

Cu

+ Cl
2

+ Na
2
SO
4
(1)
a → 2a mol
Dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang mầu hồng → sau
phản ứng (1) thì dung dịch NaCl còn dư và tiếp tục bị điện phân theo phương
trình
2NaCl + 2H
2
O
®pdd
mµng ng¨n
→
2NaOH + H
2
+ Cl
2
(2)
Vậy: b > 2a. (Đáp án A)
Câu 79:
Tính pH của dung dịch NaOH có nồng độ 10
-8
M :

A. pH=8 B. pH=6 C. pH=7
Đáp án: Vì C
NaOH
rất nhỏ nên ko làm thay đổi pH của nước, pH=7
Câu 80:
Tính pH của dung dịch hỗn hợp KH
2
PO
4
10
-2
M + Na
2
HPO
4
10
-1
M, biết
pK
1
=2,15, pK
2
=7,21, pK
3
=12,35
A. 8,21 B. 11,35 C. 6,21
Đáp án: A (pH=pK
2
+lgC
b

/C
a
)
Câu 81:
Dung dịch A gồm NaHCO
3
0,10M và Na
2
CO
3
0,2M, hằng số axit của H
2
CO
3

lần lượt là k
a1
=10
-6,35
, k
a2
=10
-10,33
. pH của dung dịch A bằng:
A. 6,65 B.10,33 C.10,63 D.6,05
ĐA: C
Câu 82:
Oxi có 3 đồng vị với thành phần phần trăm số lượng các đồng vị là x
1
, x

2
, x
3

thỏa mãn: x
1
= 15 x
2
và x
1
– x
2
= 21x
3
.
Tính khối lượng nguyên tử trung bình của oxi?
Đ/A:
Giải hệ 3 phương trình: x
1
+ x
2
+ x
3
= 100
x
1
= 15 x
2

x

1
– x
2
= 21x
3
Tìm được: x
1
=90, x
2
= 6, x
3
= 4
Câu 83:
Cho m
1
gam bột Fe ra ngoài không khí, sau một thời gian người ta thu được
11,36 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Hoà tan hỗn hợp A bằng
dung dịch HNO
3
loãng, dư thu được dung dịch B và 1,344 lít khí NO (đktc) là
sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch B thu được m
2

gam muối khan. Tính
m
1
và m
2
.
Đáp án: m
1
= 8,96 (g), m
2
= 38,72 (g)

Quy đổi hỗn hợp A gồm (Fe: x mol, O: y mol) + HNO
3
→ Fe
+3
+ O
-2
+ NO↑, n
NO
= 0,06 mol
Định luật bảo toàn khối lượng: 56x + 16y = 11,36 (1)
Định luật bảo toàn e: 3x = 2y + 3.0,06 (2)
Từ (1) và (2) có x = 0,16 → m
1
= 0,16.56 = 8,96 (g), m
2
= 0,16.242 = 38,72 (g)
Câu 84:
Trộn 0,81 gam bột Al với bột Fe

2
O
3
và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng
nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được hỗn hợp A. Hoà tan hỗn hợp A bằng
dung dịch HNO
3
loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy
nhất. Tính V?
Đáp án: V = 0,672 (lít)
Ta có sơ đồ: (0,81g Al, Fe
2
O
3
, CuO)
→
0
t
hh A
 →
+
3
HNO
Al
+3
+ Fe
+3
+ Cu
+2
+

NO

Xét toàn bộ quá trình chỉ có Al và HNO
3
trao đổi e, áp dụng định luật bảo toàn
e có:
3n
Al
= 3n
NO
→ n
NO
= n
Al
= 0,03 mol → V = 0,03.22,4 = 0,672 (lít)
Câu 85:
Tính nhanh hóa học
Tính thể tích dung dịch KMnO
4
0,5M trong môi trường axit cần thiết để oxi
hóa hết 200ml dung dịch chứa NaCl 0,15M và KBr 0,1M
A. 10ml B. 15ml
C.20ml D. 30ml
Đáp án : c
Câu 86:
Cho hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở, X/H
2
= 11,25. Dẫn 1,792 lít khí X
qua bình đựng dung dịch Br
2

dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 0,84g.
Vậy X chứa hidrocacbon nào?
A. CH
4
, C
2
H
2
B. CH
4
, C
3
H
6
C. C
2
H
2
, C
2
H
6
D. C
2
H
2
, C
3
H
8

Đáp án: B
X=22.5 X có chứa metan CH4 (16).
1.792 lít X mX =1.8gam và CH4=1.8-0.84=0.96gam (0.06mol)
Vậy HC còn lại có m=0.84 và n=0.02 ==>M=42 (C
3
H
6
)
Kết luận X chứa CH
4
và C
3
H
6
.
C âu 87:
Để pha loãng dung dịch H2SO4 98% nhằm thu được 196g dung dịch H2SO4
10% một hs thực hiện như sau:
A. Lấy 20g dung dịch H2SO4 98% cho từ từ vào 176g nước
B. Lấy 176g nước đổ vào 20g dung dịch H2SO4 98%
C. cả A và B đều đúng
D. lấy theo cách khác
Tính được mct H2SO4 98% =
mdd H2SO4 98% =
m H2O =
Vì khi pha chế nước với axit thì phải đổ axit vào nước chứ ko được đổ axit vào
nước nên phần A đúng.
C âu 88:
Tìm độ tan của CaSO4 biết tích số tan của nó ở 20 độ C 6,1.10^5
T=[Ca

2+
][S0
4
2-
]=S.S=S
2
→ S = 7,81 . 10
-3
mol/l
Câu 89:
Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1g hỗn hợp CuO và Al
2
O
3
nung nóng đến khi
phản ứng hoàn toàn thu được 8,3g chất rắn. Khối lượng của CuO trong hỗn hợp
đầu là:
A. 4g B. 0,8g C. 8,3g D. 2,0g
Đ/A: A
Chỉ có CuO phản ứng với CO, khối lượng chất rắn giảm chính là m
O/CuO
= 9,1-
8,3 = 0,8g suy ra n
CuO
= 0,8/16 = 0,05 mol, do đó m
CuO
=0,05.80 = 4g.
Câu 90:
Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit khí CO
2

(đktc) vào 2,5 lit dung dịch Ba(OH)
2
nồng
độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. tìm giá trị của a.
A. 0,032M B. 0,048M C. 0,06M D. 0,04M
Đ/A: D
CO
2
+ Ba(OH)
2
→ BaCO
3
+ H
2
O
0,08 0,08 0,08
2CO
2
+ Ba(OH)
2
→ Ba(HCO
3
)
2
2x x x
Ta có: 0,08 + 2x = 2,688/22,4 =0,12
Suy ra x = 0,02
n
Ba(OH)2
= 0.08 + 0,02 = 0,1 mol suy ra a = 0,1/2,5 = 0,04 M

Câu 91: Hãy chọn một kim loại trong 4 phương án đã cho để điền vào vị trí
dấu hỏi cho hợp logic.
Mg Zn Fe Pb ?
A, Cu
B, Ni
C, Ag
D, Hg
Đáp án: B
Các kim loại ở trên đều là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học
của kim loại. Vậy ta phải chọn kim loại đứng trước H trong 4 phương án đã cho
để điền vào dấu hỏi, đó là Ni.

Câu 92: Hãy chọn một trong 4 chất dưới đây để điền vào vị chí dấu hỏi cho
hợp logic.
HI HNO
3
H
2
S K
2
Cr
2
O
7
NH
3
?
A, MnO
2
C, CaO

B, BaO D, K
2
O
Đáp án: A
Hàng lẻ là chất khử, hàng chẵn là chất oxi hóa. Vị chí dấu hỏi thuộc hàng
chẵn, nên chọn A.
III. Câu hỏi giải thích hiện tượng
Câu 1:
Nhúng ướt một khăn mùi soa, sau đó nhỏ lên khăn vài giọt ete hay axeton rồi
đốt. Khăn cháy xong thì chiếc khăn vẫn nguyên vẹn.
Giải thích hiện tượng?
Câu 2: Trong một cốc đựng giấm thả vào mấy viên long não thì thấy các viên
long não đều chìm xuống đáy cốc. Khi đó, thêm vào cốc một lượng nhỏ sôđa
(Na
2
CO
3
) sẽ thấy các viên long não nổi dần lên, nhưng sau khi nổi lên tới mặt
nước trong cốc nó lại chìm xuống đáy cốc, cứ như vậy lặp đi lặp lại, trông rất
thú vị.Vì sao viên long não lại nổi lên, chìm xuống trong cốc nước như vậy.
ĐÁP ÁN: Sôđa gặp giấm thì phát sinh phản ứng hoá học tạo ra bọt khí
cacboníc (CO
2
). Bọt khí cacbonic bám vào bề mặt viên long não, tựa như
những “cái phao” buộc vào viên long não, làm cho viên long não được nâng
lên. Khi chất khí trong bọt khí khuếch tán vào không khí thì viên long não mất
“phao” đỡ nên lại chìm xuống. Quá trình cứ lặp lại như vậy.
Câu 3: Tại sao khi đi gần các sông, hồ bẩn vào ngày nắng nóng, người ta
thường ngửi thấy mùi khai?
ĐÁP ÁN: Khi nước sông,hồ bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu chất

đạm, như: nước tiểu, phân hữucơ, rác thải hữu cơ,… lượng Ure trong các chất
hữu cơ sinh ra nhiều. Dưới tác dụngcủa men ureaza của các vi sinh vật, ure bị
phân hủy thành CO
2
và NH
3
.
Lượng NH3 sinh ra hoà tan trong nước dưới dạng một cân bằng động:
Như vậy, khi trời nắng (nhiệt độ tăng), cân bằng trên sẽ dịch chuyển theo chiều
nghịch, tức là NH3 sinh ra do phản ứng phân hủy ure không bị hoà tan trong
nước mà bị tách ra, bayvào không khí làm cho không khí xung quanh sông, hồ
có mùi khai khó chịu.
Câu 4: Vì sao trong công nghiệp thực phẩm, muối(NH4)2CO3 được dùng
làm bột nở?
ĐÁP ÁN: (NH4)2CO3được dùng làm bột nở vì khi trộn thêm vào bột mì, lúc
nướng bánh thì (NH4)2CO3sẽ bị phân hủy thành các chất khí và hơi nên làm
cho bánh xốp và nở hơn.
Câu 5: Tại sao không dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF ?
ĐÁP ÁN: Tuy dung dịch axit HF là một axit yếu nhưng nó có khả năng đặc
biệt là ăn mòn thủy tinh. Do thành phần chủ yếu của thủy tinh là silic đioxit
SiO2 nên khi cho dung dịch HF và thì có phản ứng xảy ra:
SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
Câu 6: Ca dao Việt Nam có câu:
“Lúa chiêm lấp ló ngoài bờ

×