Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x yorkshirre) phối với đức pidu có thành phần di truyền khác nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.69 KB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



TRẦN VĂN HƯNG


ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA
LỢN NÁI F
1
(LANDRACE x YORKSHIRE)
PHỐI VỚI ðỰC PIDU CÓ THÀNH PHẦN DI TRUYỀN KHÁC NHAU



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60.62.0105


Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THẮNG




Hà Nội - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là kết quả nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong
bất kỳ công trình nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ trong quá trình thực hiện luận
văn ñã ñược cám ơn, các thông tin trích dẫn ñã chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2012
Tác giả luận văn


Trần Văn Hưng




Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip

ii
LI CM N


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Thắng ngời đã
hớng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
và hoàn chỉnh luận văn của mình
.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Bộ môn Chăn nuôi

chuyên khoa, các thầy cô trong khoa Chăn nuôi và thú y, Ban quản lý đào tạo,
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, lãnh đạo, Ông Nguyễn Văn Thanh chủ trang
trại Hòa Mỹ, ứng Hòa, Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian thực hiện luận văn này!
Để hoàn thành luận văn, tôi còn nhận đợc sự động viên, khích lệ của bạn
bè và những ngời thân trong gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những
tình cảm cao quý đó!
Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2012
Tác giả

Trn Vn Hng




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii

Phần I. MỞ ðẦU 1

1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1

1.2. MỤC ðÍCH – YÊU CẦU 2

1.2.1. Mục ñích 2

1.2.2. Yêu cầu của ñề tài 3

1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3

1.3.1. Về mặt ý nghĩa khoa học 3

1.3.2. Về mặt ý nghĩa thực tiễn 3

PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHĂN NUÔI LỢN CÁI SINH SẢN 4

2.1.1. Tính trạng số lượng và các yếu tố ảnh hưởng 4

2.1.2. Lai giống và ưu thế lai 6

2.2. Các chỉ tiêu sinh sản, cơ sở sinh lý của sự sinh sản và các yếu tố
ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản của lợn nái 11


2.2.1. Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái 11

2.2.2. Cơ sở sinh lý của sự sinh sản 12

2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất lợn nái 18

2.3. Các chỉ tiêu ñánh giá khả năng sinh trưởng, khả năng cho thịt
và các yếu tố ảnh hưởng
23

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iv

2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng 24

2.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 28

2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 28

2.4.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 32

Phần III. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
35

3.1. ðối tượng nghiên cứu 35

3.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 35


3.3. Thời gian thực hiện 36

3.4. ðiều kiện nghiên cứu 36

3.5. Nội dung nghiên cứu 36

3.5.1. ðánh giá khả năng sinh sản của hai tổ hợp lai 36

3.5.2. ðánh giá khả năng sinh trưởng và TTTĂ của hai tổ hợp lai 37

3.5.3. Hiệu quả kinh tế 37

3.6. Phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu 39

3.6.1. Phương pháp nghiên cứu 39

3.6.2. Theo dõi năng suất sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn nái F
1
(L x
Y)] phối với ñực PiDu25 và PiDu50
40

3.6.3. Theo dõi năng suất sinh trưởng từ cai sữa ñến xuất bán của hai tổ
hợp lai
40

3.6.4. Phương pháp xử lý số liệu 41

PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42


4.1. Năng suất sinh sản 42

4.1.1. Năng suất sinh sản của lợn nái F
1
(LxY) phối với ñực PiDu25 và
PiDu50
42

4.4. Tiêu tốn thức ăn ñể sản suất ra 1 kg lợn con cai sữa 52

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

v

4.1.2. Năng suất sinh sản của lợn nái của lợn nái F
1
(LxY) phối với
ñực PiDu25 và PiDu50 qua các lứa ñẻ
54

4.2. Khả năng sinh trưởng 72

4.2.1. Khả năng sinh trưởng của hai tổ hợp lai [PiDu25 x F
1
(L x Y)]
và [PiDu25 x F
1
(L x Y)] tính chung 72

4.2.2. Khả năng sinh trưởng của hai tổ hợp lai theo tính biệt 76


4.4. Hiệu quả kinh tế 81

4.4.1. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái 81

4.4.2. Hiệu quả kinh tế nuôi lợn thịt 85

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 90

5.1. Kết luận 90

5.2. ðề nghị 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Năng suất sinh sản của lợn nái F
1
(LxY) phối với ñực PiDu
25 và PiDu 50
43

Bảng 4.2. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa theo công thức
phối giống
53


Bảng 4.3. Năng suất sinh sản của lợn nái F
1
(LxY) phối với ñực PiDu
25 và PiDu 50 lứa 1
55

Bảng 4.4. Năng suất sinh sản của lợn nái F
1
(LxY) phối với ñực PiDu
25 và PiDu 50 lứa 2
56

Bảng 4.5. Năng suất sinh sản của lợn nái F
1
(LxY) phối với ñực PiDu
25 và PiDu 50 lứa 3
57

Bảng 4.6. Năng suất sinh sản của lợn nái F
1
(LxY) phối với ñực PiDu
25 và PiDu 50 lứa 4
58

Bảng 4.7. Năng suất sinh sản của lợn nái F
1
(LxY) phối với ñực PiDu
25 và PiDu 50 lứa 5
59


Bảng 4.8. Năng suất sinh sản của lợn nái F
1
(LxY) phối với ñực PiDu
25 và PiDu 50 lứa 6
60

Bảng 4.9. Khả năng sinh trưởng của lợn lai [PiDu25 x F
1
(L x Y)] và
[PiDu50 x F
1
(L x Y)] 73

Bảng 4.10. Khả năng sinh trưởng của lợn ñực thiến và lợn cái ở tổ
hợp lai [PiDu25 x F
1
(L x Y)] 77

Bảng 4.11. Khả năng sinh trưởng của lợn ñực thiến và lợn cái ở tổ
hợp lai [PiDu50 x F
1
(L x Y)] 78

Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái 82

Bảng 4.13. Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt/100 kg lợn hơi theo tổ hợp lai 86


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
Trang
Biểu ñồ 4.1. Số con sơ sinh ñẻ ra, số con sơ sinh còn sống và số
con cai sữa/ổ của lợn nái F1(LxY) phối với ñực
PiDu25 và PiDu50
49

Biểu ñồ 4.2. Khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữa/ổ tổ hơp lai
[(PiDu25) x (LxY)] và [(PiDu50) x (LxY)]
51

Biểu ñồ 4.3. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa 54

Biểu ñồ 4.4. Số con sơ sinh ñẻ ra/ổ của lợn nái
F
1
(LxY) phối với ñực
PiDu 25 và PiDu 50 qua các lứa ñẻ
62

Biểu ñồ 4.5. Số con cai sữa/ổ của tổ hợp lai giữa lợn nái F
1
(L x Y)
và ñực PiDu25 và PiDu50 qua các lứa ñẻ
67

Biểu ñồ 4.6. Khối lượng cai sữa/ổ của hai tổ hợp lai qua các lứa ñẻ 69


Biểu ñồ 4.7. Tăng trọng của lợn lai
[PiDu25 x F
1
(L x Y)]

[PiDu50 x F
1
(L x Y)] 75

Biểu ñồ 4.8. Khối lượng kết thúc của ñực thiến và lợn cái của tổ
hợp lai [PiDu25 x F
1
(L x Y)] và [PiDu50 x F
1
(L x Y)] 79

Biểu ñồ 4.9. Cơ cấu chi phí lợn nái F1(L×Y) phối với ñực giống
PiDu25
84

Biểu ñồ 4.10. Cơ cấu chi phí lợn nái F1(L×Y) phối với ñực giống
PiDu50
84

Biểu ñồ 4.11. Lợi nhuận/nái/lứa của nái F1(L×Y) phối với ñực
PiDu25 và PiDu50
85

Biểu ñồ 4.12. Cơ cấu chi phí lợn thịt ở tổ hợp lai [PiDu25 ×(L×Y)] 87


Biểu ñồ 4.13. Cơ cấu chi phí lợn thịt ở tổ hợp lai [PiDu50 ×(L×Y)] 87

Biểu ñồ 4.14. Lợi nhuận/100kg lợn hơi của hai tổ hợp lai 88


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

C/S: Cai sữa
cs: Cộng sự
F
1
(L ×Y): Lợn nái F
1
(Landrace x Yorkshire):
F
1
( Y×L): Lợn nái F
1
( Yorkshire x Landrace):
[PiDu 50 × F
1
(L × Y)]: ðực PiDu 50 (50% Pi) phối với F
1
(Landrace×Yorkshire)
[PiDu25 × F
1

(L × Y)]: ðực PiDu 25 (25% Pi) phối với F
1
(Landrace×Yorkshire)
Y: Yorkshire
L: Landrace
Pi: Piettrain
Du: Duroc
DB: ðại Bạch
MC: Móng Cái
TT: Tăng trọng
TTTA: Tiêu tốn thức ăn
ƯTL: Ưu thế lai
KL: Khối lượng



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1

Phần I
MỞ ðẦU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
Trong xu thế hội nhập hiện nay, dù phát triển công nghiệp là chiến lược
lâu dài, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế trọng tâm mà ðảng và Nhà nước ta
ñặt lên hàng ñầu. Trong ñó, chăn nuôi và trồng trọt là hai ngành sản xuất cơ
bản tạo nền tảng phát triển mạnh mẽ cho nông nghiệp.
Trong chiến lược phát triển chăn nuôi ñến năm 2020 của Việt Nam ñặt
mục tiêu tăng tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp lên khoảng 32% vào năm
2010 ñến năm 2015 là 38% và ñạt hơn 42% vào năm 2020. Lúc ñó, ngành

chăn nuôi sẽ cơ bản chuyển sang sản xuất theo phương thức công nghiệp,
trang trại, bảo ñảm an toàn dịch bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm. Do vậy
trong những năm gần ñây, với chiến lược nạc hoá ñàn lợn chúng ta ñã ñưa lợn
ngoại, lợn lai (1/2 máu ngoại, 3/4 máu ngoại…) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
ñàn lợn chăn nuôi nước ta. Vì vậy ñã nhập về một số giống lợn ngoại thuần
(Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain…) có khả năng sinh trưởng cao, sinh
sản tốt, tỷ lệ nạc và chất lượng thịt cao, thời gian nuôi con ngắn, tiêu tốn thức
ăn thấp… Tỷ lệ ñàn nái ngoại, nái lai tăng dần trong cơ cấu tổng ñàn nái ñã
góp phần nâng cao chất lượng thịt, tăng trưởng nhanh ñáp ứng ñược nhu cầu
trong nước và xuất khẩu.
Chăn nuôi trang trại tập trung trong chăn nuôi nói chung và trong chăn
nuôi lợn nói riêng ñã ñược hình thành và phát triển. ðây là xu hướng phát
triển của toàn thế giới và là hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế quan trọng
trong chăn nuôi lợn ở nước ta. Chăn nuôi lợn tại các trang trại chủ yếu là chăn
nuôi lợn ngoại nhằm nâng cao năng suất và chất lượng thịt. Tuy nhiên do khả
năng thích nghi của các giống lợn ngoại ñối với ñiều kiện nước ta còn hạn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2

chế, nên chăn nuôi lợn ngoại mới chỉ phát triển ñược ở các trang trại, còn ñối
với các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ, kết quả còn rất hạn chế.
Lai tạo có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao khả năng và hiệu quả
sản xuất của chăn nuôi. Con lai vừa kết hợp ñược những ưu ñiểm của các
giống ñem lai vừa tận dụng ñược ưu thế lai của công thức lai.
Trong những năm gần ñây việc sử dụng con lai F
1
(Landrace x
Yorkshire) lai với các ñực giống khác nhau ñã trở nên khá phổ biến nhằm
nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi. ðã có nhiều công trình nghiên

cứu về các tổ hợp lai cho tốc ñộ tăng trọng nhanh, tỷ lệ nạc cao, tiêu tốn
thức ăn thấp. Tuy nhiên cho tới nay vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể và hệ
thống về tổ hợp lai giữa nái F1(Landrace x Yorshire) phối với ñực PiDu.
Với mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn toàn diện và bền vững
nhằm tăng nhanh tổng sản lượng thịt, nâng cao chất lượng thịt cho tiêu
dùng và xuất khẩu, nghiên cứu nhằm tìm ra các tổ hợp lai phù hợp là yêu
cầu cần thiết với sản suất hiện nay.
Xuất phát từ thực tế, chúng tôi tiến hành ñề tài: “ðánh giá khả năng
sản xuất của tổ hợp lợn lai giữa nái F
1
(Landrace x Yorkshire) phối với ñực
PiDu có thành phần di truyền khác nhau”.
1.2. MỤC ðÍCH – YÊU CẦU
1.2.1. Mục ñích
- ðánh giá năng suất sinh sản của lợn nái F
1
(Landrace x Yorkshire) phối
với ñực PiDu25 và PiDu50.
- Xác ñịnh tiêu tốn thức ăn/kg lợn sữa.
- ðánh giá khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng và năng
suất cho thịt của ñàn lợn thịt của hai tổ hợp lai trên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3

1.2.2. Yêu cầu của ñề tài
- Theo dõi thu thập ñầy ñủ, chính xác số liệu về các chỉ tiêu năng suất
sinh sản của lợn nái F
1
(Landrace x Yorkshire) phối với ñực PiDu.

- Theo dõi thu thập ñầy ñủ số liệu về khả năng sinh trưởng và chất
lượng thịt của ñàn lợn ñược sinh ra từ các tổ hợp lai giữa lợn nái F
1
(Landrace
x Yorkshire) phối với ñực PiDu.
- Nắm ñược quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn
qua các giai ñoạn: nái chờ phối, nái chửa, nái nuôi con, lợn con.
- Tính toán các chỉ tiêu về năng suất sinh sản.
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
1.3.1. Về mặt ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu ñể ñánh giá khả năng sinh sản, cho thịt của tổ hợp lai giữa
lợn ñực PiDu có thành phần di truyền 25 và 50% Duroc với nái F
1
(Landrace
x Yorkshire) làm cơ sở chọn ra ñược tổ hợp lai nuôi thịt có tốc ñộ sinh trưởng
và khả năng cho thịt nạc cao.
1.3.2. Về mặt ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở ñánh giá ñúng thực trạng tổ
hợp lai giữa lợn ñực PiDu với nái F
1
(Landrace x Yorkshire).
- ðưa ra khuyến cáo có cơ sở khoa học về việc sử dụng tổ hợp lai giữa
lợn ñực PiDu với nái F
1
(Landrace x Yorkshire) cho cơ sở chăn nuôi.







Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip

4

PHN II
TNG QUAN TI LIU
2.1. C S KHOA HC CA CHN NUễI LN CI SINH SN
Mi ging vt nuụi ủu ủc th hin bờn ngoi qua kiu hỡnh ủc
trng riờng ca nú. Kiu gen, di tỏc ủng ca cỏc nhõn t mụi trng c
th, s biu hin thnh kiu hỡnh tng ng ca vt nuụi ủú. Do vy cn cú
nhng kin thc c bn v di truyn, u th lai ủ cụng tỏc chn lc ging vt
nuụi ủt kt qu tt.
2.1.1. Tớnh trng s lng v cỏc yu t nh hng
2.1.1.1. Tớnh trng s lng
Tính trạng số lợng là những tính trạng đợc qui định bởi nhiều cặp gen
có hiệu ứng nhỏ nhất định (minor gen), tính trạng số lợng bị tác động rất lớn
bởi các nhân tố môi trờng (Hill, 1982) [60]. Sự sai khác giữa các cá thể là sự
sai khác về mức độ hơn sự sai khác về chủng loại, đó là bản chất của tính
trạng đa gen (polygene).
Cỏc tớnh trng sn xut ca vt nuụi l cỏc tớnh trng s lng do nhiu
gen ủiu khin, mi gen ủúng gúp mt mc ủ khỏc nhau vo cu thnh nng
sut ca con vt. Giỏ tr kiu hỡnh ca cỏc tớnh trng sn xut cú s phõn b
liờn tc v chu tỏc ủng nhiu bi nhõn t ngoi cnh.
2.1.1.2. Cỏc yu t nh hng ủn tớnh trng s lng
Gia sỳc sng trong mụi trng t nhiờn nờn s hỡnh thnh, hot ủng
ca tớnh trng khụng ch ph thuc vo cỏc gen m cũn chu s tỏc ủng ca
cỏc yu t ca mụi trng ngoi cnh.
- Giỏ tr kiu hỡnh (P) ca bt k tớnh trng s lng no cng cú th
phõn chia thnh giỏ tr kiu gen (G) v sai lch mụi trng (E). Giỏ tr kiu

hỡnh (P) ủc biu th nh sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5

P = G + E
P: Giá trị kiểu hình (Phenotypic value)
G: Giá trị kiểu gen (Genotypic value)
E: Sai lệch môi trường (Environmental deviation)
- Giá trị kiểu gen (G)
Giá trị kiểu gen của tính trạng số lượng do nhiều cặp gen qui ñịnh. Tùy
theo tác ñộng khác nhau của gen, các giá trị kiểu gen bao gồm các thành phần
khác nhau: giá trị cộng gộp A (Additive value) hoặc giá trị giống (Breeding
value), sai lệch trội D (Dominance deviation) và sai lệch tương tác gen hoặc
sai lệch át gen I (Interaction deviation hoặc Epistatic deviation).
G = A + D + I
A: Giá trị cộng gộp
D: Sai lệch trội
I: Sai lệch át gen
+ Giá trị di truyền cộng gộp (A)
ðể ño lường giá trị truyền ñạt từ bố mẹ sang ñời con phải có một giá trị
ño lường có quan hệ với gen chứ không phải có liên quan với kiểu gen. Mỗi
một gen trong tập hợp các gen qui ñịnh một tính trạng số lượng nào ñó ñều có
một hiệu ứng nhất ñịnh ñối với tính trạng số lượng ñó. Tổng các hiệu ứng mà
các gen nó mang (tổng các hiệu ứng ñược thực hiện với từng cặp gen ở mỗi
locus và trên tất cả các locus) ñược gọi là giá trị cộng gộp hay còn gọi là giá
trị giống của cá thể.
Giá trị giống là thành phần quan trọng của kiểu gen vì nó cố ñịnh và có
thể di truyền ñược cho thế hệ sau. Do ñó, nó là nguyên nhân chính gây ra sự
giống nhau giữa các con vật thân thuộc, nghĩa là nó là nhân tố chủ yếu sinh ra

ñặc tính di truyền của quần thể và sự ñáp ứng của quần thể với sự chọn lọc.
Tác ñộng của các gen ñược gọi là cộng gộp khi giá trị kiểu hình của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6

kiểu gen ñồng hợp, bố mẹ luôn truyền một nửa giá trị cộng gộp của mỗi tính
trạng của chúng cho ñời con. Tiềm năng di truyền do tác ñộng cộng gộp của
gen bố và mẹ tạo nên gọi là giá trị di truyền của con vật hay giá trị giống.
+ Sai lệch trội (D):
Là sai lệch ñược sản sinh ra do sự tác ñộng qua lại giữa các cặp alen ở
cùng một locus, ñặc biệt là các cặp alen dị hợp tử (ðặng Hữu Lanh và cộng
sự, 1999 [21]). Sai lệch trội cũng là một phần thuộc tính của quần thể, quan
hệ trội của bố mẹ không truyền ñược sang con cái.
+ Sai lệch tương tác gen
Là sai lệch ñược sản sinh ra do sự tác ñộng qua lại giữa các gen thuộc
các locus khác nhau. Sai lệch át gen không có khả năng di truyền cho thế
hệ sau.
Như vậy, kiểu hình của một cá thể ñược cấu tạo từ hai locus trở lên có
giá trị kiểu hình chi tiết như sau:
P = A + D + I + Eg + Es.
Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng cho
thấy, muốn nâng cao năng suất vật nuôi cần phải:
- Tác ñộng về mặt di truyền (G) bao gồm:
+ Tác ñộng vào hiệu ứng cộng gộp (A) bằng cách chọn lọc.
+ Tác ñộng vào các hiệu ứng trội (D) và át gen (I) bằng cách phối
giống tạp giao.
- Tác ñộng về mặt môi trường (E) bằng cách cải tiến ñiều kiện chăn
nuôi: chuồng trại, thức ăn, thú y, quản lý
2.1.2. Lai giống và ưu thế lai

2.1.2.1. Khái niệm về lai giống
Lai giống là cho giao phối giữa những ñộng vật thuộc hai hay nhiều
giống khác nhau. Lai khác dòng là cho giao phối giữa những ñộng vật thuộc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7

các dòng khác nhau trong cùng một giống. Mặc dù lai khác giống xa nhau về
huyết thống hơn lai khác dòng, song hiệu ứng di truyền của cả hai kiểu lai lại
tương tự nhau (Nguyễn Hải Quân và cộng sự, 1995 [31]).
Lai giống làm cho tần số kiểu gen ñồng hợp tử ở thế hệ sau giảm ñi,
còn tần số kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ sau tăng lên.
Lai tạo là biện pháp nhân giống nhằm nâng cao năng suất và chất lượng
sản phẩm thông qua tận dụng ưu thế lai.
2.1.2.2. Khái niệm về ưu thế lai
Theo hai nhà di truyền học người Mỹ Shull (1914) và Snell (1961),
ưu thế lai là hiện tượng khi lai giữa các cá thể bố mẹ khác nhau về mặt di
truyền cho thế hệ con có nhiều ñặc ñiểm ngoại hình, thể chất, sức chống
bệnh tật, khả năng tăng trọng và nhiều ñặc ñiểm khác tăng hơn giá trị trung
bình của quần thể bố mẹ, ñôi khi vượt trội cả bố hoặc mẹ tốt nhất. Mặt
khác, theo nghĩa từng tính trạng thì có khi chỉ một vài tính trạng mong
muốn vượt trội, phát triển mạnh còn những tính trạng khác có thể vẫn giữ
nguyên và có thể bị giảm ñi một phần nào ñó trong phạm vi chấp nhận
ñược. Ưu thế lai hay sức sống con lai hoàn toàn ngược với suy hoá cận huyết
và sự suy giảm sức sống do cận huyết ñược khắc phục khi lai giống (Falconer,
1993)[55].
Có thể giải thích ưu thế lai bằng các giả thiết sau:
- Thuyết trội: Giả thiết này cho rằng mỗi bên cha mẹ có những cặp gen
trội ñồng hợp tử khác nhau. Khi tạp giao ở thế hệ F
1

sẽ có các gen trội ở tất cả
các locus. Nếu bố có kiểu gen AAbbCCDDee và mẹ có kiểu gen
aaBBccddEE thì thế hệ F
1
có kiểu gen là AaBbCcDdEe.
Do tính trạng số lượng ñược quyết ñịnh bởi nhiều gen, nên xác suất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8

xuất hiện một kiểu gen ñồng hợp hoàn toàn là thấp. Ngoài ra, vì sự liên kết
giữa các gen trội và lặn trên cùng một nhiễm sắc thể nên xác suất tổ hợp
ñược kiểu gen tốt nhất cũng thấp. Jones (1917) ñã chứng minh ñược hiện
tượng này và thuyết trội ñã ñược bổ sung thông qua giả thiết sự liên kết của
các gen.
- Thuyết siêu trội: Mỗi alen trong một locus sẽ thực hiện chức năng
riêng của mình. ở trạng thái dị hợp tử thì cả hai chức năng này ñồng thời ñược
biểu lộ. Mỗi gen có khả năng tổng hợp riêng, quá trình này ñược thực hiện
trong những ñiều kiện môi trường khác nhau. Do vậy, kiểu gen dị hợp tử sẽ
có khả năng thích nghi tốt hơn với những thay ñổi của môi trường.
Ưu thế lai có thể do hiện tượng siêu trội của một locus, trường hợp trội
tổ hợp nhiều locus hoặc do các nguyên nhân khác gây ra. Khả năng thích ứng
với môi trường của các thể dị hợp tử tạo nên hiện tượng siêu trội là cơ sở của
ưu thế lai.
Theo Dickerson (1974)[49], khi lai giữa hai giống thì con lai chỉ có ưu
thế lai cá thể. Khi lai 3 giống, nếu dùng ñực của giống thuần giao phối với nái
lai, con lai có cả ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của mẹ, do mẹ là con lai F
1
.
Nếu dùng ñực lai giao phối với nái của giống thứ ba, con lai có ưu thế lai cá

thể và ưu thế lai của bố, do bố là con lai F
1
. Trong lai bốn giống, con lai có cả
ưu thế lai cá thể, cả ưu thế lai của mẹ và ưu thế lai của bố.
Sử dụng các phương pháp của Dickerson (1972)[48] ñưa ra phương
trình dự tính năng suất ở con lai với các công thức lai như sau:
- Lai 2 giống:
♂A♀B = H
I
AB
+
1/2(g
M
B
+ g
M
A

+ g
P
A
+ g
P
B
)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9


- Lai 3 giống:
♂C♀AB = 1/2(H
I
CA

+

H
I
CB
) + H
M
AB

+ 1/4 r
I
AB

+

1/2(g
M
AB
+ g
M
C

+ g
P
C

+ g
P
AB
)
Trong ñó, I: cá thể; H: ưu thế lai; P: bố; M: mẹ; r: hiệu quả tái tổ hợp;
g: năng suất của các giống sử dụng ñể lai.
- Giả thuyết về tương quan giữa nhân và tế bào chất
Nhà di truyền học người Mỹ Shull cũng ñưa ra giả thuyết ưu thế lai là
do tương quan giữa nhân và tế bào chất. Theo thuyết này trạng thái nhân (di
truyền do gen nằm trong nhân) chịu ảnh hưởng nhiều ñến cơ thể mẹ. Nhiều
loài ñộng vật chịu ảnh hưởng ñặc thù của con mẹ trong thời gian phát triển
phôi, các hormon, chất dinh dưỡng, các kháng thể… của mẹ sẽ ảnh hưởng ñến
con. Hơn nữa suốt thời gian dài từ khi mới sinh ra ñến lúc thôi bú sữa mẹ, con
cái chịu ảnh hưởng của sữa mẹ cả về chất dinh dưỡng và kháng thể. Cho nên
cơ thể mẹ ảnh hưởng ñến nhiều tính trạng của ñời con. Mặt khác, gen ngoài
nhân (gen trong ty thể, lạp thể) cũng ñóng vai trò quan trọng trong việc biểu
hiện ưu thế lai. Chúng có thể biểu hiện trực tiếp ra ưu thế lai hoặc cũng có thể
tương tác với các gen nhân ñể biểu hiện ưu thế lai.
Mức ñộ biểu hiện ưu thế lai ñược xác ñịnh theo công thức
100
2
2
(%)
____
____
__
2
1
21
1

×
+
+

=
P
P
PP
F
XX
XX
X
H
hay
100
21
211
__
____
×
+
PP
PPF
X
XX

Trong ñó: H (%): mức ñộ biểu hiện ưu thế lai;
_
1
F

X
: Giá trị trung bình của tính trạng ở con lai F
1
;
_
1
P
X
: Giá trị trung bình của tính trạng ở một bố (mẹ);
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10
_
2
P
X
: Giá trị trung bình của tính trạng ở mẹ (bố) kia;
_
2
1
P
P
X
: Giá trị trung bình cộng của tính trạng của bố + mẹ;
2.1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến ưu thế lai
Ưu thế lai chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như công thức lai, tính trạng,
sự khác biệt dòng bố và mẹ.
- Công thức lai
Theo Trần ðình Miên và cộng sự (1994)[25], ưu thế lai ñặc trưng cho
công thức lai. Mức ñộ ưu thế lai ñạt ñược có tính cách riêng biệt cho từng cặp

lai cụ thể.
Theo Trần Kim Anh (2000)[1], ưu thế lai của mẹ có lợi cho ñời con, ưu
thế lai của lợn nái ảnh hưởng ñến số con/ổ và tốc ñộ sinh trưởng của lợn con.
Ưu thế lai cá thể ảnh hưởng ñến sinh trưởng và sức sống của lợn con, ñặc biệt
ở giai ñoạn sau cai sữa. Ưu thế lai của bố thể hiện tính hăng của con ñực, kết
quả phối giống, tỷ lệ thụ thai. Khi lai hai giống, số lợn con cai sữa/nái/năm
tăng 5 - 10%, khi lai 3 giống hoặc lai trở ngược thì số lợn con cai sữa/nái/năm
tăng tới 10 - 15%, số con cai sữa/ổ nhiều hơn 1,0 - 1,5 con và khối lượng cai
sữa/con tăng ñược 1kg ở 28 ngày tuổi so với giống thuần (Colin, 1998)[47].
- Tính trạng
Ưu thế lai phụ thuộc vào tính trạng, có những tính trạng có khả năng di
truyền cao nhưng cũng có tính trạng có khả năng di truyền thấp. Những tính
trạng liên quan ñến khả năng nuôi sống và khả năng sinh sản có ưu thế lai cao
nhất. Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có ưu thế lai cao. Vì vậy
ñể cải tiến tính trạng này, so với chọn lọc, lai giống là biện pháp nhanh hơn và
hiệu quả hơn.
Một số tính trạng ở lợn có ưu thế lai khác nhau: số con ñẻ ra/ổ có ưu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11
thế lai cá thể là 2%, ưu thế lai của mẹ là 8%; số con cai sữa có ưu thế lai cá
thể là 9%, ưu thế lai của mẹ là 11%; khối lượng cả ổ ở 21 ngày tuổi có ưu thế
lai cá thể là 12%, ưu thế lai của mẹ là 18% (Richard, 2000)[88].
- Sự khác biệt giữa bố và mẹ
Ưu thế lai phụ thuộc vào sự khác biệt giữa hai giống ñem lai, hai giống
càng khác biệt với nhau về di truyền bao nhiêu thì ưu thế lai thu ñược khi lai giữa
chúng càng lớn bấy nhiêu. Lasley (1974)[24] cho biết: nếu các giống hay các
dòng ñồng hợp tử ñối với một tính trạng nào ñó thì mức dị hợp tử cao nhất ở F
1
,

với sự phân ly của các gen trong các thế hệ sau mức ñộ dị hợp tử sẽ giảm dần.
Các giống càng xa nhau về ñiều kiện ñịa lý thì ưu thế lai càng cao. Ưu
thế lai của một tính trạng nhất ñịnh phụ thuộc ñáng kể vào ngoại cảnh. Có
nhiều yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng ñến gia súc, cũng như ảnh hưởng ñến biểu
hiện của ưu thế lai.
2.2. Các chỉ tiêu sinh sản, cơ sở sinh lý của sự sinh sản và các yếu tố ảnh
hưởng ñến khả năng sinh sản của lợn nái
2.2.1. Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái
Một yêu cầu quan trọng của chăn nuôi lợn nái là phải tăng khả năng
sinh sản nhằm ñáp ứng yêu cầu cả về số lượng và chất lượng lợn cho khâu sản
xuất lợn thịt.
Người ta thường quan tâm tới một số tính trạng năng suất sinh sản nhất
ñịnh, ñây cũng là các chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi lợn nái sinh sản.
Ian Gordon (2004)[64] cho rằng: trong các trại chăn nuôi hiện ñại, số
lợn con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm là chỉ tiêu ñánh giá ñúng
ñắn nhất năng suất sinh sản của lợn nái. Tác giả cũng cho biết tầm quan trọng
của các thành phần cấu thành ảnh hưởng ñến chỉ tiêu số lợn con cai sữa do
một nái sản xuất trong một năm lần lượt là: số con ñẻ ra trong ổ, tỷ lệ chết của
lợn con từ sơ sinh ñến cai sữa, thời gian bú sữa, tuổi ñẻ lứa ñầu và thời gian từ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12
cai sữa ñến khi thụ thai lứa sau. Theo Ducos (1994)[53], các thành phần ñóng
góp vào chỉ tiêu số con còn sống ñến khi cai sữa gồm: số trứng rụng, tỷ lệ
sống khi sơ sinh và tỷ lệ lợn con sống tới khi cai sữa.
Mabry và cộng sự (1997)[74] cho rằng: các tính trạng năng suất sinh
sản chủ yếu của lợn nái bao gồm: số con ñẻ ra/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng
toàn ổ ở 21 ngày tuổi và số lứa ñẻ/nái/năm. Các tính trạng này ảnh hưởng lớn
ñến lợi nhuận của người chăn nuôi lợn nái.
2.2.2. Cơ sở sinh lý của sự sinh sản

2.2.2.1. Sự thành thục về tính dục
Tuổi thành thục về tính là tuổi con vật bắt ñầu có phản xạ sinh dục và có
khả năng sinh sản sự thành thục về tính của lợn ñược ghi nhận bằng các biểu
hiện sau.
- Bộ máy sinh dục phát triển tương ñối hoàn chỉnh: con cái rụng trứng (lần
ñầu), con ñực ñã sinh tinh. Tinh trùng gặp trứng có thể thụ thai.
- Các ñặc tính sinh dục thứ cấp xuất hiện.
- Xuất hiện các phản xạ sinh dục như con cái ñộng ñực, con ñực có phản
xạ giao phối
ðây là thời ñiểm lợn cái bắt ñầu ñộng dục lần ñầu tiên. Tuy nhiên,
trên thực tế hầu như lần ñộng dục này lợn cái không chửa ñẻ mà chỉ có tác
dụng báo hiệu cho khả năng sinh sản của lợn cái. Khi lợn cái ñến tuổi thành
thục về tính thì cơ thể có những biểu hiện rõ rệt: Cơ quan sinh dục ñã phát
triển, các phản xạ sinh dục xuất hiện, trong cơ thể hàng loạt các biến ñổi về
nội tiết. Một, hai chu kỳ ñộng dục ñầu chưa có trứng rụng hoặc trứng rụng ít
và sau ñó số trứng rụng tăng lên.
Ở các giống khác nhau thì tuổi thành thục về tính khác nhau. ðối với lợn
nội tuổi thành thục về tính khoảng 4 – 5 tháng tuổi, còn ở lợn ngoại khoảng 6 – 7
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13
tháng tuổi. Tuổi thành thục về tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, di
truyền, thời tiết, khí hậu, mùa vụ, ñiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng …
ðã có nhiều nghiên cứu cho thấy: khí hậu nóng ẩm có thể làm gia súc
thành thục về tính sớm, gia súc nuôi ở những nơi có ñiều kiện nhiệt ñộ cao và
thời gian chiếu sáng dài thì thành thục về tính sớm hơn. Ngoài ra mùa vụ
cũng ảnh hưởng rõ rệt ñến tính thành thục về tính ở gia súc, với những gia súc
sinh ra vào mùa ñông và mùa xuân thì thời gian thành thục về tính muộn hơn
những gia súc sinh ra vào các mùa khác trong năm.
* Sự thành thục về thể vóc

Thành thục về thể vóc là tuổi có sự phát triển về ngoại hình ñạt tới mức
ñộ hoàn chỉnh, xương ñã cốt hoá hoàn toàn, tầm vóc ñã ổn ñịnh, thời gian
thành thục về thể vóc thường muộn hơn thành thục về tính vì vậy không lên
phối giống quá sớm.
* Các yếu tố ảnh hưởng ñến tuổi thành thục về tính
 Yếu tố di truyền
Gia súc thuộc các giống khác nhau thì sự thành thục về tính cũng
khác nhau. ðối với gia súc có ngoại hình nhỏ thì tuổi thành thục về tính
sớm hơn gia súc có ngoại hình lớn. Ở lợn lai tuổi ñộng dục lần ñầu muộn
hơn so với lợn nội thuần. Lợn lai F1 bắt ñầu ñộng dục lúc 6 tháng tuổi, khi
khối lượng cơ thể ñạt 50 - 55 kg. Lợn ngoại như Landrace, Yorkshire ñộng
dục lần ñầu muộn hơn so với lợn lai vào lúc 6 - 7 tháng tuổi, khi lợn có
khối lượng 65 - 68 kg. Còn ñối với lợn nội như Móng Cái, Ỉ thành thục về
tính từ 4 - 5 tháng tuổi.
Theo Despress và cs (1992), giống lợn Meishan (Trung Quốc) có tuổi
thành thục về tính sớm, năng suất sinh sản cao, chức năng làm mẹ tốt, so với
lợn Large White, lợn Meishan ñạt tuổi thành thục về tính sớm hơn 100 ngày
và số con ñẻ ra nhiều hơn 2,4 - 5,2 con/ổ. ðánh giá ảnh hưởng của giống ñối
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14
với năng suất sinh sản của lợn nái, nhiều tác giả có rằng lợn nái lai có tuổi
thành thục về tính sớm (11,3 ngày), tỷ lệ thụ thai cao hơn (2 - 4%), số trứng
rụng nhiều hơn, số con ñẻ ra trên ổ nhiều hơn (0,6 - 0,7 con) và số con cai
sữa/ổ nhiều hơn (0,8 con) so với nái thuần chủng.
 Các yếu tố ngoại cảnh
Chế ñộ nuôi dưỡng, chăm sóc ảnh hưởng rất lớn ñến sự thành thục về
tính cũng như ảnh hưởng trực tiếp ñến tốc ñộ sinh truởng và khả năng tích luỹ
mỡ. Lợn ñược chăm sóc tốt với khẩu phần ñầy ñủ về số lượng và ñảm bảo về
chất lượng các nhu cầu về năng lượng, protein, vitamin, khoáng chất thì tuổi

thành thục sớm hơn lợn nuôi dưỡng trong ñiều kiện kém. Ở những giai ñoạn
phát triển khác nhau sẽ có chế ñộ nuôi dưỡng phù hợp mang lại hiệu quả kinh
tế tốt nhất.
Gurger (1972) chỉ rõ lợn cái ñược nuôi dưỡng trong ñiều kiện dinh
dưỡng tốt sẽ thành thục ở ñộ tuổi trung bình 188,5 ngày với khối lượng cơ thể
là 80kg và nếu hạn chế thức ăn thì sự thành thục về tính sẽ xuất hiện lúc 234,8
ngày tuổi với khối lượng cơ thể là 48,4 kg.
Theo Nguyễn Tấn Anh (1998), ñể duy trì năng suất sinh sản cao thì nhu
cầu duy trì dinh dưỡng ñối với lợn cái hậu bị cần lưu ý ñến cách thức nuôi
dưỡng. Cho ăn tự do ñến khi ñạt khối lượng 80 - 90 kg, sau ñó cho ăn hạn chế
ñến lúc phối giống (chu kỳ ñộng dục thứ 2 hoặc thứ 3) 2 kg/ngày (khẩu phần
14% protein thô). ðiều chỉnh mức ăn ñể khối lượng ñạt 120 - 140 kg ở chu kỳ
ñộng dục thứ 3 và ñược phối giống. Trước khi phối giống 14 ngày cho ăn chế
ñộ kích dục, tăng lượng thức ăn từ 1 - 1,5 kg, có bổ sung khoáng và vitamin
sẽ giúp cho lợn nái ăn ñược nhiều hơn và tăng số trứng rụng từ 2 - 2,1
trứng/lợn nái. Sau khi phối giống cần chuyển sang chế ñộ ăn hạn chế, nếu tiếp
tục cho ăn mức năng lượng cao ở giai ñoạn chửa ñầu vừa không kinh tế, vừa
làm cho tỷ lệ chết phôi cao, làm giảm số lợn con sinh ra trong một ổ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

15
- Ảnh hưởng của mùa vụ và thời gian chiếu sáng ñến tuổi thành thục
về tính
Sự khác biệt về mùa vụ cũng ảnh hưởng tới kỳ ñộng dục lần ñầu.
Theo John Diehl (1996), những lợn cái hậu bị ñược sinh ra vào mùa thu sẽ
thành thục sớm hơn những lợn cái sinh vào mùa xuân. Mùa hè lợn cái
thành thục chậm hơn so với mùa thu và mùa ñông, ñiều ñó có thể do ảnh
hưởng của nhiệt ñộ trong chuồng nuôi gắn liền với mức tăng trọng thấp
trong các tháng nóng bức.
Thời gian chiếu sáng của các mùa khác nhau cũng ảnh hưởng ñến tuổi

ñộng dục của lợn. Nếu lợn cái hậu bị ñược chiếu sáng 12 giờ/ngày bằng ánh
sáng tự nhiên và nhân tạo sẽ ñộng dục sớm hơn những con ñược chiếu sáng
trong ngày ngắn.
- Ảnh hưởng của việc nuôi nhốt ñến tính phát dục
Nuôi nhốt nhiều lợn cái hậu bị trong cùng một ñơn vị diện tích trong
suốt thời gian phát triển sẽ làm chậm ñộng dục. Tuy nhiên, nuôi nhốt tách biệt
cái hậu bị trong thời kỳ phát triển cũng làm chậm ñộng dục. Vì vậy, lợn nái
hậu bị cần ñược nhốt theo nhóm ở mật ñộ thích hợp sẽ không ảnh hưởng ñến
sự phát triển tính dục.
- Ảnh hưởng của sự tiếp xúc với con ñực
Sự kích thích của con ñực cũng ảnh hưởng ñến tuổi thành thục về tính
của lợn cái hậu bị. Nếu lợn cái hậu bị tiếp xúc với lợn ñực sẽ thúc ñẩy nhanh
sự xuất hiện các chu kỳ ñộng dục có rụng trứng. Người ta dùng ñực thí tình
cho tiếp xúc với cái hậu bị thì thấy rằng dùng nhiều lợn ñực sẽ có hiệu quả
hơn là chỉ dùng một lợn ñực duy nhất.
Theo Hughes và Jame (1996), nếu cho cái hậu bị tiếp xúc với lợn ñực 2
lần/ngày thì với thời gian 15 – 20 phút thì 83% lợn cái ở 165 ngày với thể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

16
trọng ngoài 90 kg ñộng dục lần ñầu. Bởi vậy phương pháp cho tiếp xúc trực
tiếp là cách tốt nhất cho việc kích thích thành thục về tính ở lợn cái hậu bị.
Cũng theo nghiên cứu của Hughes (1982), lợn ñực dưới 10 tháng tuổi
không có vai trò trong việc kích thích ñộng ñực. Sở dĩ như vậy vì chúng chưa
có khả năng tiết ra feromon. ðây là một yếu tố cần thiết tạo ra “Hiệu ứng ñực
giống” thực hiện thông qua feromon có trong nước bọt của con ñực và truyền
trực tiếp cho con cái thông qua ñường miệng, nhưng nếu chỉ có feromon mà
không có lợn ñực thì tác dụng kích thích không rõ rệt. “Hiệu ứng ñực giống”
ñạt kết quả cao nhất khi lợn cái hậu bị cạnh chuồng lợn ñực và cho tiếp xúc
trong thời gian ngắn sẽ ñáp ứng tốt nhất ở lợn cái hậu bị.

2.2.2.2. Tuổi phối giống
Chu kỳ tính và các giai ñoạn của chu kỳ tính
* Chu kỳ tính
Chu kỳ tính bắt ñầu khi cơ thể lợn mẹ bắt ñầu thành thục về tính, nó
tiếp tục xuất hiện và chấm dứt khi cơ thể già yếu. Nó tạo ra hàng loạt các ñiều
kiện ñể tiến hành giao phối, thụ tinh và phát triển bào thai.
Chu kỳ ñộng dục là một quá trình sinh lý phức tạp, xuất hiện khi cơ thể
ñã phát triển hoàn hảo. Nếu cơ thể không có các bệnh lý sinh dục thì cứ sau
một khoảng thời gian nhất ñịnh, tính từ ngày ñầu tiên của lần ñộng dục trước
tới lần ñộng dục sau, cơ thể và nhất là cơ quan sinh dục có những biến ñổi khá
lớn. Quá trình này ñược lặp ñi lặp lại có tính chất chu kỳ nên gọi là chu kỳ
ñộng dục.
Thời gian của mỗi chu kỳ sinh dục ở lợn kéo dài từ 18 - 22 ngày. Nếu
lợn ñược thụ tinh và có chửa thì chu kỳ ñộng dục bị gián ñoạn, sau khi sinh
con quá trình lại trở lại bình thường. Thời gian lợn nái ñộng dục trở lại phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, ñiều kiện khác nhau, vì vậy trong chăn nuôi ñể nâng
cao năng suất chúng ta cần nắm vững những kỹ thuật này.

×