Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG KIẾN TRÚC TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 14 trang )



KIẾN TRÚC CỔ
TRUNG QUỐC


Y u t nh h ng đ n ki n trúcế ố ả ưở ế ế

Thời Chiến Quốc (tk V tcn) chiến tranh liên miên giữa các chư hầu,
sự ra đời nhà nước phong kiến tập quyền thống nhất được lãnh
thổ (Tần Thủy Hoàng - 220 tcn).

Nhiều tư tưởng, học thuyết ra đời ảnh hưởng lâu dài đến nhân sinh
quan xã hội Trung Hoa và các nước Đông Á: Nho gia, Đạo gia, Âm-
dương, Ngũ hành, phong thủy…

Các triều đại phong kiến lấy tư tưởng Nho giáo làm chính thống để
cai trị, “vua là con trời”. Các giai đoạn phát triển của xã hội Trung
Hoa:

Từ thời Chiến quốc → thời Tần, Hán (475tcn- 225cn)

Thời Tam Quốc → thời Tùy, Đường (225- 907)

Thời Ngũ Đại, Lục Triều → thời Tống, Nguyên (907- 1368)

Thời Minh Thanh (1368- 1911)
Tự nhiện:

Nước lớn nhất thế giới. Có hai
sông lớn Hoàng Hà (4000km) và


Trường Giang (5000km) chảy từ
đồi núi cao phía Tây về biển phía
Đông.
Xã hội:

Dân tộc chủ thể là Hoa Hạ. Văn
minh Trung Hoa hình thành thời
cổ đại (TNK III tcn) trên lưu vực 2
sông trên.


Đặc điểm về tôn giáo-tín ngưỡng

Tín ngưỡng nguyên thủy của người Trung Hoa là thờ
các thế lực siêu nhiên và thờ tổ tiên.

Các tư tưởng triết học của Nho gia và Đạo gia dần
phát triển thành 2 tôn giáo lớn: Nho giáo (lấy các đức
nhân, hiếu, lễ, nghĩa, trí, tín làm nền tảng) và Đạo giáo (lấy
việc tu tiên, luyện đan cầu trường sinh bất tử, sử dụng phù phép,
bùa chú làm cứu cánh).

Phật giáo từ Ấn Độ thâm nhập vào TQ khoảng đầu CN,
chủ yếu là PG Đại thừa, dung hợp với các tôn giáo bản
địa phát triển thành Phật giáo Trung Hoa với nhiều
tông phái khác nhau, được truyền bá rộng rãi từ tk III.

Hồi giáo (Islam giáo) chủ yếu phát triển ở vùng Tân
Cương, phía Tây-Bắc TQ.



Kiến Trúc cổ Trung Quốc
Quá trình phát triển của KT gỗ

Thời Thương, Tây Chu (tk XVI-VIIItcn): phổ biến kỹ thuật
đầm tường đất, đón ván. Thời Chu xây tường gạch, mái
ngói.

Thời Xuân Thu, Chiến Quốc (VIII-IIItcn): bộ khung kết cấu
gỗ thô sơ hình thành, phát triển lối trang trí tô vẽ trên gỗ.

Thời Hán (IIItcn-IIIcn): phát triển thêm KT gạch đá, ngói
lưu ly, hình thành nguyên tắc bố cục KT theo quần thể
“viện lạc”.

Thời Đường (VII-X): phát triển mạnh KT Phật giáo

Thời Tống (X-XIII): tạo hình KT thuần thục, hình dáng
thanh tao. Đúc kết kinh nghiệm XD thành sách.

Thời Minh-Thanh (XIV –XIX): phát triển qui mô công trình
to lớn để phô trương quyền lực. KT địa phương phát triển,
xuất hiện nhiều hình thức KT hòa hợp giữa các dân tộc.


Đặc trưng kiến trúc cổ TQ
1.Hệ thống kết cấu

Hệ kết cấu khung gỗ hoàn chỉnh
gồm: cột, chồng rường, hệ đấu củng

tăng cường chịu lực cho đầu cột.

Mái hiên đua xa nhờ thêm rui “bay”.

Tường không chịu lực


Bố cục tổng thể và tạo
hình KT

Tính quần thể cao: từ thành
quách, cung điện cho đến nhà ở.

Định hướng theo trục Nam-Bắc.

Mặt bằng từng ngôi nhà có nhiều
dạng: vuông, chữ nhật, tròn, bát
giác. Các dãy nhà được tổ hợp,
hướng vào sân trong, phân chia
chính phụ rõ ràng. Tổ chức không
gian KT đóng mở nối tiếp nhau.

Nhà phần ra nền - thân - mái.
Nền nhà nâng cao, mái đua ra xa,
lợp ngói ống. Thân nhà được sơn
phủ bề mặt để bảo vệ và trang
trí.

Trang trí công trình bằng biện
pháp tô vẽ, nhiều màu sắc tươi

sáng với KT cung đình (đối với nhà
dân gian đơn giản hơn)

Nội thất: phân chia các bức vách,
mảng trần thành các ô để trang
trí


Kiến trúc gỗ Trung Quốc còn lưu giữ được nhiều thể loại công
trình: Thành quách, cung điện, lăng mộ, đền, miếu, chùa tháp,
nhà ở dân gian. Đặc biệt kết hợp độc đáo với nghệ thuật vườn
cảnh.


KINH THAØNH TRUNG QUOÁC
Đặc điểm chung:
Tổ chức mặt bằng kinh thành trật tự, có
thứ bậc, tuân thủ theo những nguyên
tắc xây dựng có từ thời nhà Chu:

Kinh đô lý tưởng là hình vuông, đường xá
phân thành 9 lộ vuông gốc nhau, định theo
4 hướng. Hướng Nam là chính.

Hoàng cung nằm ở trung tâm, phía trước là
sân triều, tổ miếu bên trái, đàn xã tắc (thờ
thổ địa và thần ngũ cốc) bên phải, sau lưng là
chợ (tiền triều hậu thị, tả tổ hữu xã).

Hào nước bao chung quanh tường thành,

có tác dụng bảo vệ và phòng hỏa.
Tiêu biểu:
Thành Trường An và thành Bắc Kinh
Thành Trường
An thời Đường


THAØNH BAÉC KINH

Có 4 khu: thành ngoại,
thành nội, hoàng thành
và Tử Cấm thành.

Tử Cấm thành nằm ở
trung tâm nhìn về hướng
Nam.

Đường xá vuông gốc,
định theo 4 hướng, phân
chia đất đai đô thị thành
từng ô, nhà dân tập
trung thành từng khu.

Các vòng thành có hào
nước bao quanh.

Các công trình KT chính
bố trí dọc theo trục Nam
–Bắc. Cung điện, đàn
miếu, lầu thành nhô cao,

phân biệt rõ với nhà dân
qua qui mô công trình,
chiều cao và sắc màu.


Tử Cấm thành: (1406-1420) đầu nhà Minh.

Nơi thiết triều, ở của vua và hoàng gia

Qui mô hoành tráng, còn gọi cố cung.

Chiều dài Nam-Bắc 960m và Đông-Tây
760m, chu vi 3420m, dt 720.000 m
2

Tường thành cao 10m, hào rộng 52m.

Mở cổng ở 4 hướng. Ngọ môn là cổng
chính ở hướng Nam

Tính thứ bậc của công trình phân biệt
chủ yếu qua vị trí, hình thức bộ mái, số
gian nhà và chiều cao bệ đỡ, trang trí.


TÖÛ
CAÁM
THAØNH

Các công trình chính nằm trên trục giữa Nam-

Bắc. Chia thành 2 khu: Ngoại triều và nội
cung

Ngoại triều gồm:

Điện Thái Hòa, Trung Hòa, Bảo Hòa

Nội cung gồm:

Cung Càn Thanh, điện Giao Thái, Cung Khôn Minh

KT Tử Cấm Thành là biểu tượng của nhà nước
trung ương tập quyền, tính tượng trưng thể
hiện qua nhiều yếu tô trong đó số lẽ tượng
trưng cho dương còn số chẵn tượng trưng cho
âm.

Muốn vào chầu vua, các quan phải qua 3 lớp
không gian đóng mở tuần tự hết sức uy
nghiêm Từ Ngọ Môn không thể nhìn thấy
ngay điện Thái Hòa nhưng vì phải qua nhiều
lớp cửa và nền điện được nâng lên cao:

Chặng 1: Thiên An Môn → Ngọ môn

Chặng 2: Ngọ môn → Thái Hòa môn

Chặng 3: Thái Hòa môn → Điện Thái Hòa



KIEÁN TRUÙC KHU NGOAÏI TRIEÀU

Ngọ môn: đứng trên tường thành cao 10m,
mặt bằng hình chữ U, 2 cánh nhô về phía
Nam. Bên trên là 4 lầu góc, hành lang nối, và
ở giữa là tòa lầu 9 gian mái kép, lợp ngói lưu
ly vàng. Là điểm cao nhất của Tử Cấm thành.

Qua khỏi Ngọ môn là sân triều rộng, có dòng
sông nhỏ uốn quanh, gọi là Kim Thủy hà, vắt
qua sông là 5 chiếc cầu đá trắng xinh xắn.

Tiếp đến Thái Hòa môn, rộng 58m. Qua khỏi
Thái Hòa môn là sân triều thứ 2 rộng 3,6 ha,
đến trung tâm cung điện.

Điện Thái Hòa: nơi vua tiến hành các đại lễ.
Diện tích lớn nhất (37x64m, cao 27m). Rộng
11 gian, riêng gian giữa rộng 8,4m, các gian
khác rộng 5,6m. DT điện 2377m
2
; gian giữa
nơi đặt ngai vàng dt 320m
2.

3 tòa điện: Thái Hòa, Trung Hòa, Bảo Hòa
được đặt trên nền cao 8,13m, chia 3 cấp,
hình chữ công (I), bằng đá cẩm thạch trắng,
có lan can chạm khắc bao quanh.




Sử dụng KT- kết cấu khung gỗ
truyền thống, trần phân thành nhiều
ô lõm, ô vuông, trang trí tô vẽ màu
vàng son là chủ đạo, hình rồng.

Mái điện 2 tầng, lợp ngói lưu ly
vàng.

Trên bậc cấp lối chính lên điện, ở
giữa là mặt đá dốc, rộng 2,4m, dài
23m, chạm khắc đầy hình rồng mây
uốn lượn.


Điện Trung Hòa: nơi vua gặp các vương công, đại thần
trước khi vào điện Thái Hòa. Mặt bằng điện vuông, 5
gian, bài trí đơn giản hơn điện Thái Hòa.
Điện Bảo Hòa: nơi tổ chức yến tiệc thết đãi triều thần,
tổ chức thi kén chọn nhân tài. Mặt điện hình chữ
nhật rộng 9 gian, trang trí lộng lẫy.
Cung Càn Thanh: nơi ở của vua, tòa điện nằm trên một
nền đá có lan can bao quanh. Mặt bằng điện rộng 9
gian, hình thức mái giống kiểu của điện Thái Hòa.

×