Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

chuyên đề hóa 10 ................................................

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418 KB, 47 trang )

Tuần: 01
Tiết PPCT: 01
Ngày soạn:1/8/2015
Ngày dạy:
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản về nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa
trị, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập có liên quan đến ĐLBTKL, số mol, tỉ khối của chất khí.
3. Thái độ, tình cảm:
Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học.
- Phát triển năng lực hợp tác, tư duy, tự học của học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập
HS: Ôn lại các kiến thức đã học, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’: Kiểm tra sĩ số và việc thực hiên nội qui lớp học
2. Bài mới:
PP,
PT
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Đàm
thoại
Hoạt động 1: 7 phút
? Cấu tạo nguyên tử gồm có


mấy phần?
? Vỏ nguyên tử gồm có loại
hạt cơ bản nào? Kí hiệu và
điện tích?
? Hạt nhân nguyên tử gồm
có những loại hạt cơ bản
nào? Kí hiệu và điện tích?
? Mối liên hệ giữa số p và
số e trong một n.tử?
- Tích cực phát biểu
- Tích cực phát biểu
- Tích cực phát biểu
- Tích cực phát biểu
Nguyên tử trung hòa về
điện  số p = số e
1. Nguyên tử:
vỏ: electron (e), q
e
=1-
Nguyên tử proton (p),
q
p
=1+

hạt nhân:
nơtron (n), q
n
=0
Trong một nguyên tử luôn có : số p = số e
Vấn

đáp
Hoạt động 2: 3 phút
? Nguyên tố hóa học là gì?
- Bổ sung: Những nguyên tử
của cùng một nguyên tố hóa
học đều có tính chất hóa học
giống nhau.
- Tích cực phát biểu
- Chú ý
2. Nguyên tố hóa học:
Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt
p trong hạt nhân.
Hoạt động 3: 7 phút
? Hóa trị của nguyên tố
(nhóm nguyên tử) là gì?
Được xác định như thế nào?
? Cho biết quy tắc hóa trị
với hợp chất A
x
B
y
?
? Cho biết hóa trị của các
nguyên tố trong các hợp
chất: H
2
O, Na
2
O, Fe
2

O
3
,
- Tích cực phát biểu
- Tích cực phát biểu
- Tích cực phát biểu
3. Hoá trị:
- Hóa trị của nguyên tố (nhóm nguyên tử) là
con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên
tử (nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa
trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là 2
đon vị.
- Quy tắc hóa trị với hợp chất
b
y
a
x
BA
Trong đó:
A, B là ng tử hoặc nhóm ng tử
a, b là hóa trị của A, B
CO
2
? Ba(OH)
2
, H
3
PO
4
- Nhắc lại cho HS: hóa trị

của một số nguyên tố, nhóm
nguyên tố thường gặp.
- Chú ý
x, y là chỉ số của A, B

Quy tắc hóa trị:
VD:
II
I
O
H
2
,
III
ONa
2
,
IIIII
OFe
32
,
IIIV
OC
2
,…….
-
Thảo
luận
nhó
m

-
Bảng
phụ
- Bút
dạ
Hoạt động 4: 8 phút
? Phát biểu định luật bảo
toàn khối lượng?
? Viết CT về ĐLBTKL đối
với p/ứ A + B → C + D ?
? Có phản ứng hóa học sau:
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4

+ 2NaCl
Biết:
gm
BaCl
8,20
2
=
,
gm
BaSO

3,23
4
=
42
SONa
m
=14,2g
Tính m
NaCl
= ?
- Học sinh làm việc theo
nhóm.
ĐLBTKL: trong một
phản ứng hóa học, tổng
khối lượng của các chất
sản phẩm bằng tổng khối
lượng của các chất phản
ứng.
- Đại diện từng nhóm trả
lời, nhóm khác theo dõi
nhận xét
4. Định luật bảo toàn khối lượng:
G/s có phản ứng: A + B → C + D
ĐLBTKL: m
A
+ m
B
= m
C
+ m

D

VD: BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
 + 2NaCl
ĐLBTKL
 m
NaCl
=
2
BaCl
m
+
42
SONa
m
-
4
BaSO
m
 m
NaCl
= 20,8 + 14,2 – 23,3 =11,7g
Đàm

thoại,
Vấn
đáp
Hoạt động 5: 10 phút
- Nhắc lại cho HS: mol là
lượng chất có chứa 6.10
23
nguyên tử hoặc phân tử chất
đó.
? Viết các công thức tính số
mol?
- Giới thiệu cho HS: công
thức tính số mol của chất
khí ở điều kiện khác đktc.
? Tính khối lượng của hỗn
hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,5
mol Cu.
? Tính thể tích của 0,05 mol
khí N
2
ở đktc?
- Chú ý
- Tích cực phát biểu
- Chú ý
- Tích cực phát biểu
- Tích cực phát biểu
5. Mol:

M
m

n =
• Ở đktc: ( 0
0
C, 1atm)
4,22
0
V
n =
(
0
V
: thể tích của chất khí được đo
ở đktc,
0
V
được tính bằng lít)
• Ở điều kiện khác đktc:
PV = nRT 
RT
PV
n =
Trong đó:
P là áp suất (atm); 1 atm = 760 mmHg
V là thể tích (lít); 1 lít = 1000 ml
R là hằng số khí, R= 0,082
T là
0
K, T = 273 + t
0
C

VD1: Áp dụng:
M
m
n =
• m
Fe
= 0,2 * 56 = 11,2 g
• m
Cu
= 0,5 * 64 = 32 g
 m
hh
=11,2 + 32 = 43,2 g
VD2: Áp dụng:
4,22
0
V
n =

)(12,14,22*05,04,22*
2
lítnV
H
===
Vấn
đáp
Hoạt động 6: 7 phút
? Viết các công thức tính tỉ
khối của chất khí? Cho biết
ý nghĩa của mỗi công thức?

? Cho biết khí clo nặng hay
- Tích cực phát biểu
• d
A/B
< 1: khí A
nhẹ hơn khí B
• d
A/B
> 1: khí A
nặng hơn khí B
- Tích cực phát biểu
6. Tỉ khối của chất khí:
• d
A/B
B
A
M
M
=
, cho biết khí A nặng hay
nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.
• d
A/KK
29
A
KK
A
M
M
M

==
, cho biết khí A
nặng hay nhẹ hơn khí KK bao nhiêu lần.
ax = by
nhẹ hơn không khí bao
nhiêu lần?
VD:
5,2
29
71
2
2
≈==
kk
Cl
kk
Cl
M
M
d
 clo nặng hơn không khí khoảng 2,5 lần
4. Củng cố ( 5 phút): Chia lớp học thành hai đội, mỗi đội cử 5 thành viên, trong thời gian 5 phút các
thành viên của mỗi đội lần lượt lên bảng viết các công thức hóa học các hợp chất mà giáo viên đọc tên, xác
định hóa chất, tính phân tử khối, viết phương trình hóa học có chất đó tham gia phản ứng hoặc là sản phẩm.
Hết thời gian đội nào viết được nhiều ví dụ đúng hơn là thắng cuộc.
5. Bài tập về nhà:(1 phút)
Hòa tan hoàn toàn 6,082 gam một kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được
5,6 lít khí H
2
ở đktc. Xác định tên kim loại M.

- HS về lập bảng tổng kết các hợp chất vô cơ theo dạng bảng tổng kết, sơ đồ tư duy, tóm tắt ý chính tùy
thuộc vào phong cách mỗi em. (Nên làm việc theo nhóm, GV nên hướng dẫn HS chọn nhóm theo phong
cách học của từng em cho hợp lí)
RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Người soạn Tổ trưởng chuyên môn kí duyệt
Tuần: 01
Tiết PPCT: 02
Ngày soạn: 2/8/2015
Ngày dạy:
ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản về dung dịch, sự phân loại các hợp chất
vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo công thức và kỹ năng vận dụng công thức để tính các loại
nồng độ của dung dịch, viết các PTHH…
3. Thái độ, tình cảm:
Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học.
- Phát triển năng lực hợp tác, thuyết trình của học sinh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập, phiếu học tập:
Phiếu học tập 1: (nhóm 1,3,5)
? Viết công thức mối liên hệ giữa C
M
và C%?
?BT1: Tính C% của 200 g dung dịch H
2
SO
4
có hòa tan 0,5 mol H
2
SO
4
?
Phiếu học tập 2: (nhóm 2,4,6)
? Viết công thức mối liên hệ giữa C
M
và C%?
?BT2: Trong 800 ml dung dịch có hòa tan 8 g NaOH. Tính C
M
của dd?
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số và việc thực hiên nội qui lớp học
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
1HS lên chữa BTVN tiết trước
3 HS lên trả lời 3 bài tập sau:
a) Cho biết khí nitơ nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
b) Tìm M
A
biết
16
2
=
d
H
A
c) Hòa tan hoàn toàn 2,4 g Mg vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí thu được ở đktc.
3. Bài mới:
PP
PT
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Vấn
đáp
Thảo
luận
-
phiếu
học
tập

-
Hoạt động 1: 10 phút
? Viết công thức tính
nồng độ mol và nồng độ
phần trăm của dung
dịch?
- Bổ sung:
• m
dd
=m
ct
+ m
dm
• m
dd
=V*d
Trong đó:
V là thể tích dd (ml)
d là KLR (g/ml)
? Mối liên hệ giữa C
M

C%?
? VD1: Tính C% của 200
g dung dịch H
2
SO
4

hòa tan 0,5 mol H

2
SO
4
?
? VD2: Trong 800 ml
dung dịch có hòa tan 8 g
NaOH. Tính C
M
của dd?
- Tích cực phát biểu
- Chú ý
- Thảo luận nhóm trong
thời gian 5 phút, đại
diện các nhóm trình bày
kết quả

M
dC
C
M
10*%
=
7. Dung dịch:
• Nồng độ phần trăm ( C%):
dd
ct
m
m
C
%100*

% =

• Nồng độ mol/l ( C
M
):
V
n
C
M
=
Trong đó:
C
M
là nồng độ mol (mol/l hay M)
n là số mol chất tan
V là thể tích dung dịch (lít)
VD1:
)(4998*05,0
42
gm
SOctH
==

%5,24
200
%100*49
%
)(
42
==

SOH
C
VD2:
)(2,.0
40
8
moln
NaOH
==

)(25,0
8,0
2,0
)(
MC
NaOH
M
==
HS
thuyết
trình
dựa
trên
sản
phẩm
đã
Hoạt động 2: 20 phút
Sự phân loại các hợp
chất vô cơ.
( Bài trình bày của học

sinh cần thể hiện đủ khái
niệm, phân loại, cách gọi
tên, tính chất hóa học cơ
bản, ví dụ minh họa.)
- HS trưng bày kết quả
đã chuẩn bị từ ở nhà
- Đại diện một vài nhóm
thuyết trình
- Nhóm khác nhận xét,
bổ sung, đánh giá.
8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ:
Sản phẩm của các nhóm học sinh
chuẩn
bị ở
nhà
- Gv nhận xét chung về
sự chuẩn bị của học sinh,
hướng dẫn HS cách nhận
xét, đánh giá sản phẩm
của các nhóm khác, sự
thuyết trình của bạn.
Vấn
đáp
Hoạt động 3: 6 phút
- GV cho HS biết cấu tạo
của bảng tuần hoàn và
cách sắp xếp các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn.
? Ô nguyên tố cho biết
những gì?

? Nhận xét về số thứ tự
của chu kỳ và số lớp e?
? Nhận xét về số thứ tự
của nhóm A và số e ở lớp
ngoài cùng?
- Theo dõi BTH và chú
ý lắng nghe.
- Tích cực phát biểu
- Tích cực phát biểu
- Tích cực phát biểu
9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
- Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí
hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối
của nguyên tố đó.
- Chu kỳ: STT của chu kỳ = số lớp e
- Nhóm: STT của nhóm A = số e ở lớp
ngoài cùng.
4. Củng cố: 2 phút
GV tổng kết tiết học, hướng dẫn cụ thể học sinh cách đánh giá ấn phẩm, bài thuyết trình
của nhóm khác, khả năng hoạt động nhóm.
5. Bài tập về nhà: 1 phút
1) Cho 11,2 g một kim loại M tác dụng với dung dịch HCl 2,0 M thu được 4,48 lít khí H
2

đktc.
a) Xác định tên kim loại M.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 2,0 M cần dùng
2) Cho m (g) bột Fe tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 2,0 M, sinh ra V(l) khí ở đktc
a) Tính m
b) Tính V

c) Tính nồng độ mol/l dung dịch muối tạo thành.
RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Người soạn Tổ trưởng chuyên môn kí duyệt
PHỤ LỤC
Mẫu bảng kiểm đánh giá ẩn phẩm
Mức độ 1 2 3 4
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ có sức
cuốn hút độc giả.
Ngôn ngữ có khả
năng thu hút độc
giả.
Ngôn ngữ rõ
ràng nhưng
không gây cuốn
hút độc giả.
Ngôn ngữ không rõ ràng,

không gây sức cuốn hút.
Số lượng
Hình ảnh Hình ảnh và nội
dung song hành
một cách hợp lí,
tự nhiên
Hình ảnh hỗ trợ
cho nội dung
Hình ảnh có liên
quan đến nội
dung
Hình ảnh không liên quan
lắm đến nội dung
Số lượng
Mẫu bảng kiểm đánh giá bài thuyết trình thuyết phục
Mức độ 1 2 3 4
Mục đích Mục đích rõ
ràng, mọi phần
trong bài đều làm
sáng tỏ mục đích
Mục đích rõ
ràng, mọi phần
trong bài có liên
quan đến mục
đích
Có mục đích, vài
phần trong bài có
liên quan đến
mục đích
Không có mục đích rõ ràng

Số lượng
Bố cục Logic- hợp lí Logic Tương đối logic Không logic
Số lượng
Diễn đạt Giọng chuẩn, rõ
ràng, tự tin, kết
hợp ngôn ngữ cơ
thể và giao lưu
tốt với người
nghe
Giọng chuẩn, rõ
ràng, tự tin
Giọng chuẩn,
một số chỗ chưa
rõ ràng
Còn nhiều lỗi về phát âm,
chưa tự tin
Số lượng
Lập luận Thận trọng và
thuyết phục
Lập luận hợp lí Một số lập luận
không hợp lí
Lập luận không hợp lí
Số lượng
Kết luận Kết luận thú vị,
để lại trong khán
giả một ý tưởng
quan trọng
Nhấn mạnh hành
động muốn khán
giả thực hiện

Tóm tắt được các
ý chính
Không có kết luận rõ ràng
Số lượng
Mẫu bảng kiểm đánh giá thảo luận
Mức độ 1 2 3 4
Tham gia Luôn mong
muốn học được
một điều gì đó từ
một cuộc thảo
luận.
Thường mong
được tham dự
một cuộc thảo
luận.
Thỉnh thoảng
thích tham dự
một cuộc thảo
luận.
Các cuộc thảo luận buồn
chán, phí thời gian
Số lượng
Chia sẻ Luôn tìm kiếm
cơ hội thích hợp
để chia sẻ
Thường chia sẻ
trong các cuộc
thảo luận
Thỉnh thoảng
chia sẻ khi được

khuyến khích
Ít phát biểu trong các cuộc
thảo luận
Số lượng
Tuần: 02
Tiết PPCT: 03
Ngày soạn: 4/8/2015
Ngày dạy:
Chương 1: NGUYÊN TỬ
Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được: Cấu tạo nguyên tử, Đơn vị, khối lượng, kích thước của nguyên tử.
• Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
- Học sinh hiểu :
• Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố.
• Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
2. Kỹ năng:
So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron., kích thước của hạt nhân với electron
và với nguyên tử, tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử.
3. Thái độ, tình cảm:
Giáo dục tư tưởng đạo đức, xây dựng lòng tin vào khả năng của con người tìm hiểu bản chất
của thế giới và rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán:
+ Dựa vào đặc điểm các loại hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử để giải các bài tập về số hạt
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
-Năng lực tự học
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý thức

bảo vệ môi trường sống, ý thức được lợi ích và ảnh hưởng xấu của tia phóng xạ với môi trường sống; tiết
kiệm năng lượng
II. Chuẩn bị:
GV: Phóng to hình 1.1; 1.2; 1.3 SGK.
HS: Nắm kỹ bài nguyên tử ở lớp 8.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, kết hợp với việc sd đồ dùng dạy học trực quan, phát huy tính tích
cực của HS.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Bài mới:
Pp, pt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Tranh
vẽ,
hoặc
thí
nghiệ
m mô
phỏng
- Đàm
thoại
gợi mở
Hoạt động 1: (7’)
- Treo tranh vẽ hình 1.1; 1.2
SGK, mô tả thí nghiệm của
Tom-xơn, đặt ra một số câu
hỏi
? Hiện tượng tia âm cực bị
lệch về phía cực dương
chứng tỏ điều gì?

- Kết luận: Hạt e mang điện
tích âm, kí hiệu là e.
? Hạt e có khối lượng và
điện tích như thế nào?
- Quan sát, tích cực
phát biểu.
Tia âm cực là chùm
hạt
mang điện tích âm,
mỗi hật đều có khối
lượng được gọi là
electron, kí hiệu là e.

- Tích cực phát biểu
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử:
1. Electron (e):
a. Sự tìm ra electron:
Năm 1897, Thomson đã phát hiện ta tia âm
cực, mà bản chất là các chùm hạt nhỏ bé
mang điện tích âm, gọi là các electron (e).
b. Khối lượng và điện tích của electron:
• Thực nghiệm:
m
e
= 9,1094.10
-31
kg
q
e
= -1,602.10

-19
C,
• Quy ước : q
e
= 1-

- Hình
vẽ
minh
họa
hoặc
thí
nghiệ
m mô
phỏng
- Đàm
thoại
gợi mở
Hoạt động 2: (10’)
- Treo hình 1.3 SGK, mô tả
TN của Rơ – dơ – pho,
thông báo kết quả thí
nghiệm:
+ Hầu hết các hạt
α
đều
xuyên qua lá vàng mỏng.
+ Một số ít hạt đi lệch hướng
ban đầu và 1 số rất ít hạt bị
bật lạị phía sau khi gặp lá

vàng.
? Kết quả này chứng tỏ gì?
- Quan sát, tích cực
phát biểu.
+ Nguyên tử có cấu
tạo rỗng.
+ Ở tâm của nguyên
tử có hạt nhân mang
điện tích dương.
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.
Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm:
- Vỏ electron của nguyên tử gồm các electron
chuyển động xung quanh hạt nhân mang điện
âm.
- Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử, mang
điện tích dương, có kích thước rất nhỏ so với
kích thước của nguyên tử.
- Vấn
đáp
Hoạt động 3: (5’_)
? Hạt nhân nguyên tử gồm
có những loại hạt cơ bản
nào? Cho biết khối lượng và
điện tích của chúng?
- Hướng dẫn học sinh rút ra
về thành phần cấu tạo của
nguyên tử.
- Tích cực phát biểu
- Tích cực phát biểu
Nguyên tử gồm e, p, n

Trong một nguyên tử
luôn có : số p = số e
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
m
p
=1,6726.10
- 27
kg

Proton (p)

q
p
=1+
Hạt nhân
m
n
= 1,6748.10
-
27
kg
Nơtron (n)
qn=0
Thuyết
trình,
đàm
thoại
Hoạt động 4: (7’)
- Thông báo: Ng.tử của các
ng.tố khác nhau có kích

thước và khối lượng khác
nhau.
- Thông báo: Để biểu thị
kích thước của nguyên tử,
người ta dùng đơn vị là
nanomet (nm) hay angstrom
(
A
0
)
1nm=10
-9
m=10
0
A
1
0
A
= 10
-10
m
- Thông báo: Để biểu thị
khối lượng của nguyên tử,
phân tử và các hạt p, n, e
người ta dùng đơn vị khối
lượng nguyên tử, kí hiệu là
u, u còn được gọi là đvC.
? Cho biết u là gì?
? 1 u bằng bao nhiêu?
- Thông báo: Khối lượng của

1 ng.tử H là 1,6738.10
-27
kg ≈
1u
- Chú ý
- Chú ý cách đổi các
đơn vị.
- Chú ý
- Tích cực phát biểu
- Tích cực phát biểu
- Chú ý
II. Kích thước và khối lượng của ng.tử :
1. Kích thước:
Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu
thì:
Đường
nguyên
tử
hạt nhân
ng.tử
e, p
≈ 10
-10
m
≈10
-1
nm
≈1
0
A

≈ 10
-5
nm ≈ 10
-8
nm
Nguyên tử nhỏ nhất là H có bán kính ≈
0,053nm.
2. Khối lượng :
Đơn vị khối lượng n.tử là u, u còn đglđvC.
12
1
1 =u
khối lượng của một nguyên tử đồng
vị cacbon 12. Nguyên tử này có khối lượng là
19,9265.10
-27
kg.
kg
kg
u
27
27
10.6605,1
12
10.9265,19
1


==
K.Lượng của 1 n.tử H là 1,6738.10

-27
kg ≈ 1u
4. Củng cố (10’): BT 1, 2 SGK trang 9
- - HS thảo luận nhóm : Tính tỉ khối khối lượng của e so với p,n. Rút ra kết luận ?
5. Bài tập về nhà (5’)
+ BT 3, 5 SGK trang 9
+ Một nguyên tử R có tổng các loại hạt p, n, e là 58. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều
hơn số hạt mang điện tích dương là 1 hạt. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử R.
+ Một nguyên tử X có tổng các loại hạt p, n, e là 155. Biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 33 hạt. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử X.
+ Một nguyên tử A có tổng các loại hạt p, n, e là 80. Biết rằng số hạt không mang điện = 60%
số hạt mang điện. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử A.
RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Người soạn Tổ trưởng chuyên môn kí duyệt
Tuần: 02
Tiết PPCT: 04
Ngày soạn: 5/8/2015
Ngày dạy:
Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỒNG VỊ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh phân biệt được:
• Khái niệm về số đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân
(Z) với khái niệm điện tích hạt nhân (Z+).

- Viết được kí hiệu nguyên tử.
- Học sinh trình bày được:
• Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối.
• Quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số electron trong nguyên tử.
• Khái niệm về nguyên tố hóa học và số hiệu nguyên tử.
2. Kỹ năng:
Xác định được số e, p và n khi biết kí hiệu nguyên tử, số khối của nguyên tử và ngược lại.
3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: sử dụng an toàn năng lượng hạt nhân, đề
phòng hiểm họa rò rỉ của nhà máy điện hạt nhân
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học:biết một số khái niệm: số hiệu nguyên tử, số khối, đồng vị,
NTK trung bình, cấu hình e nguyên tử…
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán:
+ Dựa vào kí hiệu nguyên tử biết được cấu tạo nguyên tử, số khối
+ Tính NTK trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
* phẩm chất:
- GD HS lòng yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập
HS: Nắm vững đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Câu hỏi:
a) Cho biết nguyên tử được tạo nên từ những loại hạt cơ bản nào? Khối lượng và
điện tích của chúng ra sao?

b) Một nguyên tử R có tổng các loại hạt p, n, e là 40. Biết rằng số hạt không mang điện
nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1 hạt. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử R.
3. Bài mới:
Pp,pt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Đàm
thoại
gợi
mở
Hoạt động 1: (7’)
? Đặc điểm của các hạt
cấu tạo nên hạt nhân
nguyên tử?
- Kết luận: điện tích hạt
nhân do điện tích của
proton quyết định.
- Phân biệt cho HS khái
niệm ĐTHN và số đơn vị
ĐTHN.
? Mối liên hệ giữa Z, p, e
trong một nguyên tử?
? Cho HS làm một số
VD áp dụng?
- Tích cực phát biểu
p
(q
p
=1+)
Hạt nhân
n (q
n

=0)
Nên điện tích của hạt
nhân do điện tích của
proton quyết định.
- Chú ý.
+ Số đơn vị ĐTHN: Z
+ ĐTHN: Z+
- Tích cực phát biểu
- Tích cực phát biểu
I. Hạt nhân nguyên tử:
1. Điện tích hạt nhân :
Ng tử có 1p ĐTHN là 1+
Ng tử có Zp ĐTHN là Z+
Vì nguyên tử trung hoà điện nên:
Số đơn vị ĐTHN (Z)= số p = số e
VD1: Số đơn vị ĐTHN của nguyên tử oxi là
8. Tìm ĐTHN, số proton, số electron của
nguyên tử oxi ?
Bài giải: Ta có: Z = p = e = 8
⇒ ĐTHN = 8+
VD2: 1 nguyên tử X có 11 e ở lớp vỏ, hãy
tìm số đơn vị ĐTHN, ĐTHN, số proton của
X?
Bài giải: Ta có: e = 11 ⇒ p = 11
⇒ Số đơn vị ĐTHN = Z = 11
⇒ ĐTHN = 11+
-
Thuyế
t trình
-Vấn

đáp
Hoạt động 2: (7’)
? Số khối của hạt nhân là
gì? Biểu thức? Nhận xét?
- Chú ý:
Z ≤ 82 (trừ H) thì:
5,11 ≤≤
Z
N
? Cho HS làm VD áp
dụng biểu thức ?
- Qua VD trên ta thấy
rằng:A, Z là những số rất
quan trọng của n.tử. Dựa
vào A, Z, ta biết được
cấu tạo n.tử. Chính vì
vậy A, Z được coi là
những số đặc trưng của
n.tử hay của hạt nhân.
- Tích cực phát biểu
Số khối của hạt nhân
(A) bằng tổng số
proton (Z) và tổng số
nơtron (N).
- Chú ý
- Tích cực phát biểu
- Chú ý
2. Số khối: (A)
Trong đó:
A là số khối

Z là tổng số hạt proton
N là tổng số hạt nơtron
Nhận xét: Z, N là những số nguyên ⇒ A
cũng là một số nguyên.
Chú ý: Z ≤ 82 (trừ H) thì:
5,11 ≤≤
Z
N
VD: Nguyên tử Natri có:
ĐTHN = 11+
A = 23
⇒ Hạt nhân có: 11p và 12 n
Lớp vỏ: 11e
A = Z + N
A = Z + N
- Đàm
Thoại
-
thuyết
trình
Hoạt động 3 (5’)
? NTHH là gi ?
- GV giúp HS phân biệt
rõ khái niệm nguyên tử
và nguyên tố:
+ Nói n.tử là nói đến một
lọai hạt vi mô gồm có hạt
nhân và lớp vỏ.
+ Nói nguyên tố là nói
đến tập hợp các nguyên

tử có ĐTHN như thế.
- Tích cực phát biểu
- Chú ý
II. Nguyên tố hóa học :
1. Định nghĩa:
- Nguyên tố hóa học là những nguyên tử
có cùng ĐTHN.
- Những nguyên tử có cùng ĐTHN đều có
tính chất hóa học giống nhau.
- Vấn
đáp
- Thảo
luận
nhóm
- Bảng
phụ,
bút dạ
Hoạt động 4: (7’)
? Số hiệu nguyên tử là
gì?
? Số hiệu nguyên tử cho
biết điều gì?
? Cho HS làm VD?
- Tích cực phát biểu
- HS làm việc theo
nhóm trong 3’
2. Số hiệu nguyên tử : (Z)
Số đơn vị ĐTHN nguyên tử của một
nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của
nguyên tố đó, kí hiệu là Z.

Số hiệu nguyên tử cho biết:
• Số p trong hạt nhân
• Số đơn vị ĐTHN
• Số e trong nguyên tử
• Số thứ tự của nguyên tố trong BTH.
VD: Urani: Z = 92
- Có 92 p trong hạt nhân
- Số đơn vị ĐTHN = 92
- Có 92 electron ở lớp vỏ
- Ở ô thứ 92 trong BTH

Vấn
đáp.
Hoạt động 5: (5’)
- Thông báo: Người ta
biểu diễn 1 nguyên tố
hóa học bằng kí hiệu sau:
X
A
Z
? Từ kí hiệu nguyên tử
cho chúng ta biết điều
gì? Cho VD?
- Chú ý
- Tích cực phát biểu
3. Kí hiệu nguyên tử :
X
A
Z
Trong đó :

X: kí hiệu nguyên tố.
A: số khối.
Z: số hiệu nguyên tử.
VD:
Na
23
11
Tên nguyên tố: Natri
ĐTHN:11+
Hạt nhân: 11p
12n
Lớp vỏ: 11e
M = 23đvC
4. Củng cố: (7’)
BT 1, 2 SGK
- HS đọc thêm SGK, qua đó GV GD HS lòng yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm
bảo vệ môi trường, chống rò rỉ hạt nhân, chống lại vũ khí hạt nhân.
5. Bài tập về nhà: (1’)
BT 3, 4, 5 SGK
RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Người soạn Tổ trưởng chuyên môn kí duyệt
Tuần: 03
Tiết PPCT: 05
Ngày soạn: 6/8/2015
Ngày dạy:
Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, ĐỒNG VỊ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS trình bày được: Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của một
nguyên tố.
2. Kỹ năng: Giải được bài tập:
• Tính NTKTB của nguyên tố có nhiều đồng vị.
• Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
• Một số bài tập khác có nội dung liên quan.
3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học:biết một số khái niệm: số hiệu nguyên tử, số khối, đồng vị,
NTK trung bình, cấu hình e nguyên tử…
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán:
+ Tính NTK trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (tìm hiểu những thông tin về cấu tạo nguyên tử)
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
II. Chuẩn bị:
GV: Phóng to Hình 1.4 SGK ( Sơ đồ cấu tạo nguyên tử các đồng vị của nguyên tố hiđro )
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của học sinh.

IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi:
1) Cho biết số đơn vị ĐTHN, số p, n và e của các n.tử có kí hiệu sau:
Na
23
11
,
Cl
35
17
,
K
39
19
,
Mg
24
12
,
Fe
56
26
2) Một nguyên tử R có tổng các loại hạt p, n, e là 92. Biết rằng số hạt không mang điện
nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 5 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử R.
3. Bài mới:
Pp, pt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Đàm
thoại,
thuyết

trình
Hoạt động 1: (10’)
- Treo Hình 1.4 SGK ( Sơ đồ
cấu tạo n.tử các đồng vị của
nguyên tố hiđro ).
? Các nguyên tử H có gì giống
và khác nhau?
- Thông báo:
+ Đồng vị
H
1
1
là trường hợp
duy nhất hạt nhân không có n.
+ Đồng vị
H
3
1
là trường hợp
duy nhất hạt nhân có số nơtron
gấp đôi số proton.
? Đồng vị là gì?
- Do ĐTHN quyết định tính
chất của nguyên tử nên các
đồng vị có cùng số p nghĩa là
có cùng số ĐTHN thì có tính
chất hóa học giống nhau. Tuy
nhiên, do số nơtron khác nhau
nên các đồng vị có một số t/c
vật lí khác nhau.

- Hầu hết các NTHH trong
thực tế đều là h.hợp của các
đồng vị.
- Quan sát
- Tích cực phát biểu
Cùng p, khác n 
khác A.
- Tích cực phát biểu

- Tích cực phát biểu
III. Đồng vị:
VD: Nguyên tố H có 3 đồng vị:

H
1
1

H
2
1

H
3
1
(Proti) (Đơteri ) (Triti)
- Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa
học là những nguyên tử có cùng số proton
nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số
khối A của chúng khác nhau.
- Đồng vị bền (Z < 83)

- Đồng vị không bền (Z>83): đồng vị phóng
xạ.
- Đàm
thoại
Hoạt động 2: (7’)
? Đơn vị khối lượng nguyên tử
là gì? Có giá trị bằng bao
nhiêu?
? Nguyên tử C nặng
19,9206.10
-27
kg. Cho biết
nguyên tử C nặng gấp bao
nhiêu lần đơn vị khối lượng
nguyên tử?
- Thông báo: 12 chính là NTK
của C.
? NTK có ý nghĩa gì?
? Tại sao có thể coi NTK =A?
- Tích cực phát biểu
Đơn vị khối lượng
nguyên tử là u
1u = 1,6605.10
-27
kg
- Tích cực phát biểu
12
10.6605,1
10.9206,19
27

27
=


- Chú ý
- Tích cực phát biểu
IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối
trung bình:
1. Nguyên tử khối:
Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết
khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao
nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
Có thể coi NTK =A.
VD: Nguyên tử Al có 13 p và 14 n
 NTK =A.=13 +14=27

Thuyết
trình,
vấn
đáp
Hoạt động 3: (10’)
? NTK trung bình là gì?
- Viết biểu thức tính nguyên tử
khối trung bình với nguyên tố
X có 2 đồng vị.
- Mở rộng công thức với
trường hợp nguyên tố có n
đồng vị.
? Tính NTKTB của Clo, biết
Clo có 2 đồng vị là

Cl
35
17
: 75,53%
- Tích cực phát biểu
- Chú ý
2. Nguyên tử khối trung bình:
Giả sử nguyên tố X có 2 đồng vị:
X
A
1
,
X
A
2
M
(X) =
A
(X)
=
21
2211
**
xx
AxAx
+
+

Trong đó :


M
(X)
: NTKTB của nguyên tố X
x
1
, x
2
: tỉ lệ % số n.tử (tỉ lệ số n.tử) của
đồng vị
X
A
1
,
X
A
2

A
1
, A
2
: số khối của đồng vị
X
A
1
,
X
A
2


VD: Clo có 2 đồng vị:
Cl
37
17
: 24,47%
Cl
35
17
: 75,53% và
Cl
37
17
: 24,47%
Nguyên tử khối trung bình của clo là:
A
=
100
37.24,47 35.75,53 +
≈ 35,5 đvC
4. Củng cố (10’): BT 1, 2, 3 SGK trang 14
5. Bài tập về nhà: (2’)
+ BT 4, 5, 6 SGK trang 14 (Có thể cho học sinh làm nhóm, các nhóm cùng một nội dung
hoặc mỗi nhóm làm một nội dung bằng cách thay số, thay đổi dữ kiện bài toán )
+ Tính % số nguyên tử mỗi loại đồng vị của nguyên tố Cu. Biết Cu có 2 đồng vị
Cu
63
29

Cu
65

29
và NTKTB của Cu là 63,54.
+ NTKTB của Ag là 107,88. Ag có 2 đồng vị, trong đó
Ag
109
47
chiếm 44%. Tìm đồng vị còn
lại.
+ Một nguyên tử nguyên tố R có tổng các loại hạt p, n, e là 92. Biết rằng số hạt không mang điện
nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 5 hạt.
a) Viết kí hiệu nguyên tử R.
b) Biết ng.tố R có 2 đồng vị. Tìm đồng vị còn lại của R biết nó chiếm 27% và NTKTB của R
là 63,54.
RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Người soạn TTCM kí duyệt
Tuần: 03
Tiết PPCT: 06
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 3: LUYỆN TẬP VỀ: THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập về:
• Đặc tính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
• Những đại lượng đặc trưng cho nguyên tử: điện tích, số khối, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối.
• Sự chuyển động của e trong nguyên tử: obitan nguyên tử, hình dạng obitan nguyên tử.

2. Kỹ năng:
• Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên
tử để giải các bài tập liên quan.
• Dựa vào các đại lượng đặc trưng cho nguyên tử để giải các bài tập về đồng vị, nguyên tử khối,
nguyên tử khối trung bình.
• Vẽ được hình dạng các obitan s, p.
3. Thái độ, tình cảm:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
4. Năng lực, phẩm chất:
Phát triển năng lực tính toán, tự học
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập.
HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 6’
Câu hỏi:
Một nguyên tử nguyên tố R có tổng các loại hạt p, n, e là 52. Biết rằng số hạt mang điện tích âm
kém hơn số hạt không mang điện tích là 1 hạt.
a) Viết kí hiệu nguyên tử R.
b) Biết nguyên tố R có 2 đồng vị. Tìm đồng vị còn lại của R biết nó chiếm 25% và NTKTB của R là
35,5.
3. Bài mới:
PP,P
T
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Vấn
đáp tái

hiện
kiến
thức
Hoạt động 1: 5’
? Nguyên tử có thành phần
cấu tạo như thế nào? Cho biết
khối lượng và điện tích của
các hạt p, n, e? Mối liên hệ
giữa số p và số e trong một
nguyên tử?
- Tích cực phát
biểu.
A. Kiến thức cần nắm vững:
1. Thành phần cấu tạo của nguyên tử:
vỏ: electron (e):
q
e
=1- ; m
e
=0,00055u
Nguyên tử proton (p) :
hạtnhân: q
p
=1+ ; m
p
=1u

nơtron (n) :
q
n

=0 ; m
n
=1u
Trong một nguyên tử luôn có : số p = số e
-Thảo
luận
nhóm

Bảng
phụ,
Bút dạ
Hoạt động 2: 10’
- Thiết lập sơ đồ câm với các
nội dung: số khối, số đơn vị
ĐTHN, kí hiệu nguyên tử.
? Điền các thông tin vào sơ
đồ trên?
- Bổ sung các thông tin còn
thiếu.
- Chú ý
- Tích cực thảo luận
và phát biểu.
2. Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá
học:
- Số khối: A=Z+N
- Số đơn vị ĐTHN: Z=số p=số e
Khi Z từ 1 đến 82, ta có: 1
5,1≤≤
Z
N

- Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có
cùng ĐTHN.
- Kí hiệu nguyên tử:

X
A
Z
Trong đó :
X: kí hiệu nguyên tố.
A: số khối.
Z: số hiệu nguyên tử.
Vấn
đáp
Hoạt động 3: 5’
? Đồng vị là gì? Viết công
thức tính NTKTB của nguyên
tố có 2 đồng vị?
- Tích cực phát
biểu.
3. Đồng vị, NTKTB, obitan nguyên tử:
- Đồng vị: cùng p, khác n
- Giả sử nguyên tố X có 2 đồng vị:

X
A
1
,
X
A
2

M
(X) =
A
(X)
=
21
2211
**
xx
AxAx
+
+

Trong đó :

M
(X)
: NTKTB của nguyên tố X
x
1
, x
2
: tỉ lệ % số nguyên tử (tỉ lệ số
nguyên tử) của đồng vị
X
A
1
,
X
A

2

A
1
, A
2
: số khối của đồng vị
X
A
1
,
X
A
2

- HS
làm
BT
Hoạt động 4: 14’
? Hoàn thành BT 1, 2, 3, 4, 5
SGK trang 18?
- Tích cực phát
biểu.
B. Bài tập :
BT 1/18 SGK:
BT 2/18 SGK:
BT 3/18 SGK:
BT 4/18 SGK: Áp dụng:
BT 5/18 SGK:
4. Củng cố: 2’

Số proton của các nguyên tử O, H, C, Al lần lượt là 8, 1, 6, 13 và số nơtron lần lượt là 8, 0, 6,
14. Kí hiệu nguyên tử sai là
A.
12
6
C B.
H
2
1
C.
O
16
8
D.
Al
27
13
5. Bài tập về nhà: 2’
Cho 2,06 gam muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư ta thu được 3,76 gam kết tủa.
a) Tính nguyên tử khối của X.
b) Nguyên tố X có 2 đồng vị, biết đồng vị thứ hai có số nơtron trong hạt nhân nhiều hơn số nơtron
trong đồng vị thứ nhất là 2. Phần trăm số nguyên tử của các đồng vị là bằng nhau. Tính số khối của mỗi
đồng vị.
RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Người soạn TTCM kí duyệt
Tuần: 04
Tiết PPCT: 07
Ngày soạn: 9/8/2015
Ngày dạy:
Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh trình bày được:
• Trong nguyên tử, e chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định.
• Khái niệm về lớp và phân lớp e
2. Kỹ năng: Phân biệt lớp và phân lớp e, kí hiệu và số e trong lớp, phân lớp
3. Thái độ, tình cảm:
Xây dựng lòng tin vào khả năng của con người tìm hiểu bản chất của thế giới vi mô và rèn luyện tính
cẩn thận, nghiêm túc.
4. Năng lực, phẩm chất:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học:biết một số khái niệm: lớp e, phân lớp e
Năng lực tư duy khái quát
II. Chuẩn bị:

GV: Phóng to các hình:
• Hình 1.6 SGK ( Mô hình hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen).
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Câu hỏi:
1) Đồng vị là gì? Cho ví dụ? NTKTB của Brom là 79,91. Trong tự nhiên, Brom có 2 đồng
vị, biết đồng vị
Br
79
35
chiếm 54,6%. Tìm đồng vị còn lại của Brom.
2) Biết rằng nguyên tố Mg có 3 đồng vị khác nhau, ứng với các số khối lần lượt là 24; 25; A.
Phần trăm số nguyên tử của các đồng vị tương ứng lần lượt bằng 78,99%; 10%; 11,01%. Tìm A,
biết NTKTB của Mg là 24,3.
3. Bài mới:
PP,PT Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung
Tranh
– hoặc
hình
động
trên
màn
hình
máy
tính
-
Thuyết
trình

Hoạt động 1: 6’
- Treo Hình 1.6 SGK (Mô
hình hành tinh nguyên tử
của Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-
mơ-phen) để thông báo cho
học sinh thấy được: trong
nguyên tử các electron
chuyển động trên những quỹ
đạo xác định.
- Thông báo: ưu và nhược
điểm của mô hình.
- Quan sát

- Chú ý
I. Sự chuyển động của e trong nguyên tử:
Trong nguyên tử các e chuyển động trên những
quỹ đạo tròn hay bầu dục xác định xung quanh hạt
nhân, như những hành tinh quay quanh mặt trời.
- Ưu điểm: Có tác dụng rất lớn đến sự phát triển lý
thuyết cấu tạo nguyên tử.
- Nhược điểm:
+ Không phản ánh đúng trạng thái chuyển động
của electron trong nguyên tử.
+ Không đầy đủ để giải thích mọi tính chất của
nguyên tử.
- Hình
vẽ sơ
đồ cấu
tạo
nguyên

tử Na
Hoạt động 2 : 10’
? Nguyên tử có thành phần
cấu tạo như thế nào?
- Treo hình vẽ sơ đồ cấu tạo
nguyên tử Na

diễn giảng

lớp electron.
- Trong nguyên tử mỗi e có
một trạng thái năng lượng
nhất định.
- Liên hệ thực tế

thứ tự
các lớp electron.
- Lưu ý: lớp K là lớp gần hạt
nhân nhất.
- Lưu ý: các e ở lớp ngoài
- Tích cực phát biểu.
vỏ: (-)
Ng tử
hạtnhân:(+)
- Quan sát, chú ý lắng
nghe.
- Chú ý
I. Lớp electron:
- Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành
từng lớp từ trong ra ngoài.

- Các electron trên cùng một lớp có năng lượng
gần bằng nhau.
- Những electron ở lớp trong bị hút mạnh hơn, liên
kết với hạt nhân chặt chẽ hơn, có năng lượng thấp
hơn. Ngược lại, những electron ở xa hạt nhân thì
liên kết yếu với hạt nhân, kém chặt chẽ hơn, có
năng lượng cao hơn.
- Thứ tự các lớp electron được ghi bằng các số
nguyên : n=1, 2, 3, 4…7 hoặc kí hiệu bằng các chữ
cái in hoa : K, L, M, …
cùng hầu như quyết định t/c
hoá học của một ng.tố.
n 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp K L M N O P Q
Đàm
thoại,
vấn
đáp
Hoạt động 3: 15’
- Liên hệ thực tế

phân lớp
electron.
? Các electron có năng
lượng như thế nào thì thuộc
cùng một phân lớp ?
- Thông báo : tuỳ thuộc vào
đặc điểm của từng lớp mà
mỗi lớp có thể có một hay
nhiều phân lớp. Cụ thể :

+ Lớp K (n=1): 1 phân lớp:
1s
+ Lớp L (n=2): 2 phân lớp:
2s, 2p
+ Lớp M (n=3): 3 phân lớp:
3s, 3p, 3d

lớp n có n phân lớp.
? Cho biết lớp N, O có mấy
phân lớp?
- Lưu ý : Trên thực tế với
hơn 110 nguyên tố đã biết
chỉ có số electron điền vào
bốn phân lớp s, p, d, f.
- Chú ý
- Tích cực phát biểu.
- Chú ý
- Tích cực phát biểu.
- Chú ý
II. Phân lớp electron:
- Mỗi lớp electron phân chia thành các phân lớp,
được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường:
s, p, d, f…
- Các electron trên cùng một phân lớp có năng
lượng bằng nhau.
- Số phân lớp trong mỗi phân lớp = số thứ tự của
lớp đó (n

4)
VD:

+ Lớp N (n=4): có 4 phân lớp: 4s, 4p, 4d và 4f
+ Lớp O (n=5): có 4 phân lớp: 5s, 5p, 5d và 5f
4. Củng cố (7’): BT 1, 2,3,4 SGK trang 22
5. Bài tập về nhà:(1’) Tìm hiểu về obitan nguyên tử
RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Người soạn TTCM kí duyệt
Tuần: 04
Tiết PPCT: 08
Ngày soạn: 12/8/2015
Ngày dạy:
BÀI 4: LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh phân bệt được:
• Sự giống nhau, khác nhau giữa các phân lớp ở các lớp khác nhau
• Dùng kí hiệu để phân biệt các lớp, phân lớp .
2. Kỹ năng:
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số e trong mỗi lớp, mỗi phân lớp.
3. Thái độ, tình cảm:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực, phẩm chất
- Phát triển năng lực tư duy khái quát.
II. Chuẩn bị:
GV: Hình vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Na.
HS: Nắm vững thành phần cấu tạo nguyên tử.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Bài mới:
PP,PT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Thuyết
trình,
đàm
thoại
Hoạt động 1 (10’) :
? Nhắc lại số phân lớp
trong mỗi lớp?
- Thông báo cho HS số e
tối đa trong một phân lớp,
phân lớp e bão hòa.
- Hướng dẫn HS tính số e
tối đa trong lớp e và suy ra
công thức tổng quát
- Lưu ý: số e trong một
phân lớp là không đổi, cho
dù phân lớp đó ở lớp nào.
- GV giới thiệu về lớp e
bão hòa.
- Tích cực phát biểu.

+ Lớp thứ n có n
phân lớp (n

4)
+
Lớp 1 2 3 4
Số
phân
lớp
1 2 3 4
- Chú ý
IV. Số e trong một phân lớp, lớp electron:
VD:
- Lớp K (n=1) : có 1 phân lớp: 1s → có 2e
- Lớp L (n=2): có 2 phân lớp: 2s, 2p→ có 8
- Lớp M (n=3): có 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d → có
18e.
Lớp electron thứ n có 2 n
2
e .
4. Củng cố 18’): BT 5,6 SGK trang 22
5. Bài tập về nhà (1’): Làm BT trong sách bài tập
Kiểm tra 15 phút
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 34. Viết kí hiệu nguyên tử X? Cho biết số khối, số đơn vị
điện tích hạt nhân, điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử X?Trình bày sự phân bố e trên các phân lớp
thuộc các lớp trong nguyên tử X? Xác định số e ở phân mức năng cao nhất?
RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Người soạn TTCM kí duyệt
Tuần: 05
Tiết PPCT: 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Trình bày được:
- Mức năng lượng obitan trong nguyên tử và trật tự sắp xếp.
- Các nguyên lý và q.tắc phân bố e trong n.tử: Nguyên lý Pau-li, Ng.lý vững bền, quy tắc Hund
- Cấu hình electron và cách viết cấu hình electron trong nguyên tử.
- Sự phân bố e trên các phân lớp, lớp và cấu hình e nguyên tử của 20 n.tố đầu tiên trong BTH.
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
2. Kỹ năng:
- Cách phân bố các e trong nguyên tử tuân theo nguyên lý Pau-li.
- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hóa học.
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố đó
là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy logic
II. Chuẩn bị:

- GV:
+ Hình 1.11 SGK ( Mối quan hệ về mức năng lượng của các obitan trong những phân lớp khác
nhau).
+ Bảng 1.2 ( cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn).
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi: Có các lớp electron: 1, 2, 3, 4.
a) Cho biết tên của các lớp electron tương ứng?
b) Cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp electron?
c) Cho biết số e tối đa có trong các lớp tương ứng?
3. Bài mới:
PP,P
T
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-
Hình
vẽ,
Đàm
thoại
gợi
mở
Hoạt động 1: 7’
? Các e trên cùng
một lớp có năng
lượng như thế nào ?
? Các e trên cùng
một phân lớp có năng
lượng như thế nào ?

- Mỗi phân lớp e
tương ứng với 1 giá
trị năng lượng xác
định của e. Nói cách
khác, các e trên cùng
1 phân lớp thuộc
cùng mức năng
lượng. Người ta gọi
mức năng lượng này
là mức năng lượng
- Tích cực phát biểu
+ Các electron trên cùng
một lớp có năng lượng
gần bằng nhau.
+ Các electron trên cùng
một phân lớp có năng
lượng bằng nhau.
- Chú ý
- Quan sát, kết luận.
+ Thấy được khi số lớp
electron tăng có hiện
tượng chèn mức năng
lượng.
I. Thứ t tự các mức năng lượng nguyên tử:
Khi số hiệu nguyên tử Z tăng các mức năng lượng
e tăng dần theo trình tự sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f
6d
* Sự chèn mức năng lượng: 4s < 3d, 5s < 4d, 6s
< 4f

obitan nguyên tử, gọi
tắt là mức năng
lượng AO.
? Quan sát hình 1.11
SGK ( Mối quan hệ
về mức năng lượng
của các obitan trong
những phân lớp khác
nhau)→ trật tự mức
năng lượng obitan
nguyên tử ?
+ Nhớ trật tự các mức
năng lượng cho đến
obitan 4p.
Hoạt động 2: 25’
? Cấu hình electron
nguyên tử là gì ?
? Quy ước cách viết
cấu hình electron
nguyên tử ?
? Cách viết cấu hình
e nguyên tử ?
- Thực hành viết cấu
hình electron của một
số nguyên tử.
- Hướng dẫn HS viết
cấu hình e nguyên tử
dưới dạng ô lượng
tử.
- Tích cực phát biểu

- Tích cực phát biểu
- Tích cực phát biểu
- Chú ý
- Chú ý
II. Cấu hình electron nguyên tử:
1. Cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron
trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
- Quy ước cách viết cấu hình electron:
+ Số thứ tự của lớp được viết bằngsố.
+ Phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường:
s, p, d, f
+ Số electron được ghi bằng chỉ số ở phía trên bên
phải kí hiệu của phân lớp (s2, p2…).
- Cách viết cấu hình electron nguyên tử: gồm các
bước sau:
+ Xác định số electron của nguyên tử.
+ Các e được phân bố theo thứ tự tăng dần các
mức năng lượng AO, theo nguyên lí Pau-li, nguyên
lý vững bền, quy tắc Hund.
+ Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp
trong một lớp và theo thức tự của các lớp electron.
Ví dụ: Viết cấu hình e của các nguyên tử:
a) O( Z= 8): 1s22s22p4
b) Na(Z=11): 1s22s22p63s1 hay [Ne]3s1
Đàm
thoại
Hoạt động 2: 5’
? Viết cấu hình e
n.tử của các nguyên

tố có Z từ 1 đến 20⇒
nhận xét về số lớp
electron, số thứ tự
lớp ngoài cùng, số
electron lớp ngoài
cùng, số e ghép đôi,
số electron độc thân?
- Tích cực phát biểu.
2. Cấu hình electron nguyên tử của một số
nguyên tố: (SGK)
Đàm
thoại
Hoạt động 3: 10’
? Dựa vào thứ tự các
lớp, năng lượng của
các electron trên các
lớp và phân lớp, cho
- Tích cực phát biểu.
Electron ở lớp trong cùng
(1s) gần hạt nhân nhất,
liên kết với hạt nhân
3-Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
- Lớp ngoài cùng có tối đa 8 electron.
- Nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng (trừ He
chỉ có 2) là nguyên tử khí hiếm.
- Nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là
biết: electron nào ở
gần hạt nhân nhất?
xa hạt nhân nhất? e
nào liên kết với hạt

nhân mạnh nhất? yếu
nhất?
- Nhấn mạnh: các e
lớp ngoài cùng quyết
định tính chất hoá
học của một nguyên
tố.
- Treo bảng 1.2 SGK
( cấu hình e n.tử của
20 nguyên tố đầu tiên
trong bảng tuần
hoàn).
? Nhận xét về số
lượng e ở lớp
ng.cùng?
? Trong 20 n.tố đầu
của bảng tuần hoàn,
ng.tố nào là kim loại,
phi kim, khí hiếm?
- Nhấn mạnh: biết
cấu hình electron ⇒
loại nguyên tố.
mạnh nhất. Electron ở lớp
ngoài cùng xa hạt nhân
nhất, liên kết với hạt nhân
yếu nhất.
- Chú ý
- Quan sát
- Tích cực phát biểu.
Ở lớp electron ngoài cùng

của nguyên tử của các
nguyên tố có thể có 1, 2,
3… và tối đa là 8
electron.
- Tích cực phát biểu.
- Chú ý
nguyên tử của các nguyên tố kim loại (trừ H, He,
B).
- Nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng
thường là nguyên tử của các nguyên tố phi kim.
- Nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là
nguyên tử của các nguyên tố kim loại hoặc phi
kim.
Vì vậy các electron lớp ngoài cùng quyết định tính
chất hóa học của các nguyên tố.
⇒ biết cấu hình electron ⇒ loại nguyên tố.
4. Củng cố: 3’ Học sinh nắm vững :
- Cho một vài ví dụ đểHS viết cấu hình : Z= 21,22,23,24,26,29,35,
- HS về nhà tìm hiểu cấu hình các nguyên tố có Z=24,29
5. Bài tập về nhà: 1’
Làm BT trong SGK 1-6 trang 27,28
Bài 1: Cho các nguyên tố sau:
He (Z=2), Na (Z=11), O (Z=8), P (Z=15), Ne (Z=10), Ca (Z=20).
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên bằng 2 cách.
b. Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại? phi kim? khí hiếm? Tại sao?
c. Cho biết cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trên ? Số e ở phân mức năng lương cao nhất ? Sốe
ở lớp ngoài cùng ?
Bài 2: Viết cấu hình electron của F (Z=9) và Cl (Z=17) và cho biết khi nguyên tử của chúng nhận
thêm 1 electron thì lớp electron ngoài cùng có đặc điểm gì?
RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Người soạn TTCM kí duyệt
Tuần: 06
Tiết PPCT: 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:
• Thành phần cấu tạo nguyên tử.
• Những đặc trưng của nguyên tử.
• Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
• Sự phân bố electron trên các phân lớp theo thứ tự lớp.
• Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
2. Kỹ năng:
• Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nguyên
tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.
• Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố.
• Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim loại, phi kim
hoặc khí hiếm.
3. Thái độ, tình cảm:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tự học, tự kiểm tra, đánh giá.
- Phát triển năng lực tính toán, tư duy tổng hợp
II. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập.
- HS: Nắm vững các lý thuyết đã học, làm các bài tập trong SGK

Lập bảng tổng kết về cấu tạo nguyên tử và lớp vỏ nguyên tử tùy theo phong cách của mỗi học
sinh: sơ đồ tư duy, bảng tổng kết, bài thuyết trình powpoit….
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Câu hỏi: Cho A(Z=8); B(Z=20)
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của A, B?
b) Cho biết A, B lần lượt là kim loại, phi kim, khí hiếm? giải thích?
c) Cho biết A, B lần lượt có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?
3. Bài mới:
PP,P
T
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HS
thuyết
trình
dựa
trên
sản
phẩm
đã
chuản
bị
trước
ở nhà
Hoạt động 1: 10’
-GV cho HS trưng bày sản
phẩm chuẩn bị ở nhà của
các nhóm, dành ít phút cho

HS quan sát, sau đó gọi đại
diện một số nhóm trình bày
nội dung
( Nguyên tử có thành phần
cấu tạo như thế nào? Cho
biết khối lượng và điện tích
của các hạt p, n, e? Mối
liên hệ giữa số p và số e
trong một nguyên tử nào ?
? Vì sao A, Z được coi là
những số đặc trưng của
nguyên tử ?
? Khối lượng n.tử hầu như
tập trung ở đâu ? Tại sao ?
- Tích cực quan sát
- Tích cực lắng nghe
và phản biện, bổ sung,
góp ý kiến, đánh giá
và tự đánh giá
I. Kiến thức cần nắm vững:
1. Thành phần cấu tạo nguyên tử:
vỏ: electron (e):
q
e
=1- ; m
e
=0,00055u
- Nguyên tử proton (p) :
hạtnhân: q
p

=1+ ; m
p
=1u

nơtron (n) :
q
n
=0 ; m
n
=1u
Trong một nguyên tử luôn có : số p = số e
- A, Z là những số đặc trưng của nguyên tử vì khi
biết Z ⇒ số p = số e = STT ; biết A, Z ⇒ số n.
- Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt
nhân vì m
e
rất nhỏ nên bỏ qua.
- Kích thước hạt nhân và nguyên tử rất nhỏ.
Thường dùng đơn vị đo là nm hay
0
A
.
? Kích thước hạt nhân và
n.tử lớn hay nhỏ ? Người ta
dùng đơn vị đo là gì ?)
-
Đàm
thoại
Hoạt động 2: 5’
? Nguyên tố hoá học là gì ?

? Thế nào là đồng vị ?
? Viết biểu thức tính
nguyên tử khối trung bình
với nguyên tố X có 2 đồng
vị ?
- Tích cực phát biểu.
- Tích cực phát biểu.
- Tích cực phát biểu.
2. Nguyên tố hoá học. Đồng vị. NTKTB:
- Nguyên tố hóa học là những n.tử có cùng ĐTHN.
- Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là
những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau về
số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau.
- Giả sử nguyên tố X có 2 đồng vị:

X
A
1
,
X
A
2
M
(X) =
A
(X)
=
21
2211
**

xx
AxAx
+
+

Trong đó :

M
(X)
: NTKTB của nguyên tố X
x
1
, x
2
: tỉ lệ % số nguyên tử (tỉ lệ số nguyên
tử) của đồng vị
X
A
1
,
X
A
2

A
1
, A
2
: số khối của đồng vị
X

A
1
,
X
A
2

HS
thuyết
trình
Hoạt động 3: 10’
- GV cho HS trưng bày các
bài chuẩn bị từ trước của
các nhóm, sau đó gọi đại
diện một nhóm trình bày.
(? Trong nguyên tử, các
electron chuyển động như
thế nào?
? Các e trên cùng 1 lớp có
năng lượng như thế nào?
Cách kí hiệu các lớp e?
? Các e trên cùng một phân
lớp có năng lượng như thế
nào? Cách kí hiệu các phân
lớp electron ?
? số e tối đa trong một lớp,
một phân lớp ?
? Sự phân bố e trong
nguyên tử như thế nào ?
? Cách viết cấu hình e

nguyên tử ?
? Đặc điểm của e l ớp
ngoài cùng ? )
- Tích lắng nghe và
quan sát, phản biện,
đánh giá, tự đánh giá
.
3. Vỏ nguyên tử :
- Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh
xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác
định nào tạo thành đám mây tích điện âm e.
- Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung
quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron
khoảng 90%.
- Các electron trên cùng một lớp có năng lượng
gần bằng nhau.
n 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp K L M N O P Q
- Các electron trên cùng một phân lớp có năng
lượng bằng nhau. Các phân lớp, được kí hiệu bằng
các chữ cái viết thường: s, p, d, f…
- Lớp n có n

phân lớp
- Số AO trong một phân lớp :
Lớp K L M N
Số
phân
lớp
1 2 3 4

- Lớp n có tối đa 2n
2
electron
- Số electron tối đa trong một phân lớp :
Phân
lớp
s p d f
Số e
tối đa
2 6 10 14

- Dựa vào cấu hình của e lớp ngoài cùng, dự đoán
được loại nguyên tố.
HS
làm
BT
Hoạt động 4: (11’)
- Hoàn thành BT 1, 2, 3,4,5
SGK trang 30.
- Tích cực phát biểu.
B. Bài tập :
4. Củng cố (1’)
5. Bài tập về nhà (2’):
- Bài 1: Nguyên tử R mất đi 2 e tạo ra cation R
2+
có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p
6
. Viết
cấu hình e, sự phân bố theo obitan của nguyên tử R và cho biết R là nguyên tử kim loại, phi kim
hay khí hiếm.

- Bài 2: Cho hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố chưa biết X
2
Y
3
. Tổng số electron trong phân tử hợp chất
là 50, hiệu số proton của 2 nguyên tử X và Y là 5.
a. Tính tổng số proton trong phân tử chất trên.
b. Viết cấu hình e của mỗi nguyên tử X,Y.
RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Người soạn
Tuần: 06
Tiết PPCT: 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 6: LUYỆN TẬP (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:

• Thành phần cấu tạo nguyên tử.
• Những đặc trưng của nguyên tử.
• Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
• Sự phân bố electron trên các phân lớp theo thứ tự lớp.
• Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
2. Kỹ năng:
• Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nguyên
tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.
• Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố.
• Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim loại, phi kim
hoặc khí hiếm.
3. Thái độ, tình cảm:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tự học, tự kiểm tra, đánh giá.
- Phát triển năng lực tính toán, tư duy tổng hợp
II. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập.

×