Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bàn luận về cột chêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.59 KB, 2 trang )

V. BÀN LUẬN
1. nh hưởng của G lên độ giảm áp khi cột khô và cột ướt.
 Dựa vào đồ thò ta thấy được:
• Đối với cột khô (lúc này không có dòng chảy ngược chiều) :
Đồ thò biểu diễn
log( / )
ck
P Z

theo log G
Khi G tăng thì độ giảm áp tăng theo dạng đường thẳng y=1,6421x+3,4134
(R
2
=0,9981). Vậy kết quả thí nghiệm đúng với lí thuyết.
• Đối với cột ướt (lúc này có dòng chảy ngược chiều) :
Đồ thò biểu diễn
log( / )
cu
P Z

theo log G
 Khi G tăng thì độ giảm áp cũng tăng theo đường ấp khúc, chia thành những
đoạn có độ dốc tăng rõ rệt (giống đoạn BC trong lý thuyết). Tuy nhiên tại
L=0,2 thì đồ thò biểu diễn
log( / )
cu
P Z

theo log G gần như tuyến tính.
Nguyên nhân là do khi đó, dòng lỏng có lưu lượng nhỏ nên kết quả thí
nghiệm gần với trường hợp cột khô.


 Từ đồ thò trên, ta có nhận xét, khi L tăng thì điểm gia trọng đạt được càng dễ
(G* càng nhỏ). Do đó hiện tượng ngập lụt càng dễ xảy ra. Điều này phù hợp
với lí thuyết và được giải thích: với cùng một vận tốc khí, nếu ta tăng lưu
lượng lỏng thì phần thể tích tự do giữa các vật chêm càng bò lỏng chiếm chỗ
nhiều hơn, dẫn đến tăng trở lực, giảm áp suất khí nhanh hơn. Do đó điểm gia
trọng dễ đạt được hơn.
 Theo lí thuyết, trong đoạn sau điểm gia trọng, mật độ dòng đối lưu tăng (do
vận tốc lưu chất tăng), làm tăng hiệu quả truyền khối. Do đó đây là giai đoạn
tốt cho quá trình truyền khối. Tuy nhiên, trong thực tế, đoạn thẳng này có độ
dốc lớn, khó kiểm soát nên dễ dẫn đến hiện tượng ngập lụt. Vì vậy người ta
thường vận hành dưới điểm gia trọng.
2. Mục đích và cách sử dụng giản đồ f theo Re.
- Giản đồ f theo Re được lập nhằm mục đích biểu diễn sự phụ thuộc của trở lực cột
chêm vào lưu lượng của dòng lưu chất.Nếu lưu lượng của dòng lưu chất càng lớn
thì hệ số ma sát giữa hai pha càng tăng.
Ngoài ra đồ thò còn nhằm mục đích chọn được lưu lượng hợp lý để vận hành sao
cho trở lực là nhỏ nhất, nâng cao hiệu suất truyền khối và cột chêm không bò lụt
- Cách sử dụng giản đồ:
Nếu biết được một trong hai giá trò Re hay f thi ta có thể dùng giản đồ để xác đònh
giá trò còn lại như sau: Từ một giá trò đã biết trên trục hoành (tung) ta kẽ một
đường thẳng song song với trục tung (hoành) cắt đồ thò f-Re tại một điểm, từ điểm
đó ta tiếp tục kẻ một đường thẳng khác song song với trục hoành (tung) cắt trục
đồ thò tại một điểm nữa. Đọc giá trò vừa nhận được , đó chính là giá trò chúng ta
cần tìm.
- Phạm vi ứng dụng: dòng khí hoạt động trong vùng chảy rối ( 50<Re
c
<7000)
3. Sự liên hệ giữa các đối tượng khảo sát có theo như dự đoán không? Nếu không giải thích
lý do.
- Sự liên hệ giữa các đối tượng khảo sát tương đối giống với dự đoán:

+ Log(∆P
ck
/Z) và logG là phụ thuộc tuyến tính với nhau . Hệ số tương quan lớn
(R
2
=0.9918) nên độ chính xác cao
+Logσ và L cũng phụ thuộc tuyến tính với nhau. Tuy nhiên hệ số tương quan ở mức
trung bình (
2
0,6 0,8R
= ÷
) nên độ chính xác tạm chấp nhận.
+Đồ thò log (f

) và Rec cũng hợp lý theo lý thuyết (đã trình bày ở câu 2).
- Tuy số liệu nhận đươc tương đối giống với lý thuyêt những vẫn có sai số:
+Lưu lượng dòng khí và lỏng cấp vào cột chêm không ổn đònh.
+Cột nước duy trì đáy cột không đảm bảo bằng ¾ mức tối đa.
+Đọc áp suất từ áp kế chữ U chưa chính xác. Nhất là giá trò gần điểm gia trọng
+Lưu lượng kế lỏng không chặt nên lúc đo ở chế độ không có dòng lỏng vào cột
chêm thì vẫn có một ít chất lỏng rò rỉ vào.
+Ma sát giữa dòng khí có tốc độ lớn với ống dẫn làm cho ống nóng lên và làm tăng
thể tích khí, tăng áp suất cũng dẫn đến số đo tổn thất áp suât.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×