Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

chu kì tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.37 KB, 28 trang )

Chu kú tÕ bµo
Chu kú tÕ bµo

Là khoảng thời gian giữa
hai lần phân bào, gồm kỳ
trung gian và các kỳ của
quá trình nguyên phân.

Kỳ trung gian
- Pha G1: tổng hợp các chất
cần cho sự sinh trưởng
- Pha S: nhân đôi AND tạo
NST kép gồm 2 crômatit dính
nhau ơ tâm động.
- Pha G2: hoàn thiện quá trình
chuẩn bị cho nguyên phân.
1) Pha G1:
- Thời gian pha G1 bắt đầu từ lúc tế bào đợc hình thành do quá
trình phân chia TB cho đến khi pha S bắt đầu.
- Thời gian pha G1 ngắn hay dài phụ thuộc tùy từng loại và chức
năng tế bào. VD: TB phôi có thời gian G1 = 30 phút, TB gan ở ngời
có thời gian pha G1 = 1 năm, TB thần kinh có thời gian pha G1 = cả
đời ngời .Đối với TB ung th có thời gian pha G1 ngắn hơn rất
nhiều.
- Cuối pha G1 có điểm chốt là điểm R. Nếu TB vợt qua điểm R
này thì tiếp tục sang pha S.
- Pha G1 là pha sinh trởng của TB vì trong pha này TB thực hiện
quá trình tổng hợp Pr và ARN
- Đối với TB trởng thành thì sẽ không tiếp tục sang pha S để phân
chia mà đi vào giai đoạn biệt hóa để tạo ra các TB thực hiện các chức
năng khác nhau.


2) Pha S:
- Đợc gọi là pha S bởi vì trong pha này chủ yếu xảy ra quá trình tổng
hợp AND và nhân đôi NST.
- Pr Cyclin A + kinaza xúc tác cho quá trình tái bản AND. Pr Cyclin A
đợc sinh ra từ cuối pha G1 và sẽ biến mất vào cuối pha S.
- Thời gian pha S là tơng đối ngắn và ổn định, nh ở động vật có vú
thời gian pha S vào khoảng 6-8h
3) Pha G2:
- Diễn ra tiếp theo sau pha S, thời gian tơng đối ngắn, ở ĐV có vú là
4-5h.
- Trong pha này chủ yếu là quá trình tổng hợp Pr và ARN để TB chuẩn
bị nhân đôi.
- Cuối pha G2 diễn ra quá trình tổng họp Pr Cyclin B để hoạt hóa
enzim kinaza có vài trò quan trọng trong việc hình thành vi ống tubulin
tạo nên thoi phân bào.
Quá trình nguyên phân

Là quá trình phân chia của của TB
nhân thực, trong đó NST nằm trong
nhân TB đợc chia ra làm hai phần
giống nhau và giống hệt TB mẹ về số
lợng và thành phần.

NP xảy ra ở hầu hết các TB nhân
thực nhng cơ chế khác nhau. ĐV
phân chia theo lối NP mở: màng
nhân tiêu biến sau đó NST tách đôi
ra; ở nấm, men phân chia theo lối NP
kín: NST phân chia trong nhân TB. ở
ĐV nhân sơ, TB không có nhân hay

nhân không hoàn chỉnh thì quá trình
phân chia diễn ra theo lối trực phân.
Kỳ trung gian

Trong suốt kỳ trung gian TB tích lũy
một số lợng lớn nguyên liệu từ môi
trờng ngo i, gia tăng cả về thể tích
lẫn khối lợng.

Đặc biệt pha S l giai đoạn NST bắt
đầu nhân đôi, lúc n y NST ở dạng sợi
mảnh, mỗi NST đơn nhân đôi tạo
th nh 2 NST đơn dính nhau ở tâm
động hình th nh NST kép.
Kỳ đầu

Các chất NS tụ lại tạo thành hình
cuộn chỉ rối trong nhân TB. Đầu
tiên NST căng dài cực đại, về sau
các NST co lại. Mỗi NST đều đ
ợc gấp đôi lên và ở một số loài ta
thấy sự bắt cặp giữa 2 NST đơn
của 2 NST kép khác nhau.

Trung tử nhân đôi tiến về hai cực
tế b o.

Nhân v m ng nhân dần tiêu
biến, thoi phân b o dần xuất
hiện.


Các NST bắt đầu co xoắn v
hiện ra.
Kú gi÷A

Các NST kép co xoắn cực đại,
tập trung thành 1 hàng tại mặt
phẳng xích đạo.

Thoi phân bào dính vào 2 phía
của NST tại tâm động.
Kú sau
Các cromatit tách
nhau ra và di chuyển
trên thoi phân bào về
hai cực của tế bào.
Kú cuèi

Các NST bắt đầu tháo xoắn.

Màng nhân và nhân con dần
dần xuất hiện, thoi phân bào dần
tiêu biến.
 Quá trình nguyên phân hoàn
thành, cuối cùng là giai đoạn phân
chia TB chất cho 2 TB con.
ý nghĩa của nguyên phân


Sự nhân đôi và phân ly của NST trong NP cho các tế bào
con là cơ chế để duy trì sự ổn định của bộ NST của tế bào
qua các thế hệ tế bào của cơ thể và qua các thế hệ cá thể của
loài sinh sản vô tính.

Nguyên phân là cơ chế làm cho cơ thể lớn lên từ hợp tử,
đồng thời là cơ chế tái sinh của các tế bào, mô và cơ quan
trong cơ thể.

Nguyên phân còn là cơ chế sinh sản của sinh vật đơn bào
Giảm phân

Là hình thức phân bào
diễn ra ở TB sinh dục chín,
gồm 2 lần phân bào liên
tiếp nhng NST chỉ nhân
đôi 1 lần ở kỳ trung gian
trớc kỳ phân bào I.

Gồm 2 lần phân bào:
Giảm phân I và giảm phân
II.
Kỳ trung gian
Các NST ở trạng thái duỗi xoắn, tự
tổng hợp nên 1 NST giống nó dính
với nhau ở tâm động để tạo thành
NST kép.
Kỳ đầu I

NST nhân đôi tạo thành NST

kép dính nhau ở tâm động.

Các NST bắt đôi với nhau theo
các cặp tơng đồng => xảy ra
sự trao đổi chéo, trao đổi các
đoạn cromatit cho nhau.

Thoi vô sắc đợc hình thành,
màng nhân và nhân con tiêu
biến.

NST tơng đồng trong mỗi cặp
dần tách nhau ở tâm động.
Kỳ giữa I

Các NST kép di
chuyển và tập trung
thành 2 hàng tại mặt
phẳng xích đạo.

Thôi vô sắc từ các cực
TB chỉ đính vào một
phía của mỗi NST kép.
Kú sau i

Mçi NST kÐp trong
cÆp NST t¬ng ®ång
®îc thoi v« s¾c kÐo
vÒ hai cùc cña TB.
Kỳ cuối I


ở mỗi cực NST dần
tháo xoắn.

Màng nhân và nhân
con dần xuất hiện, thoi
vô sắc tiêu biến và
TBC phân chia.

Tạo 2 TB con có bộ
NST đơn bội kép.
Kỳ đầu ii

Giai đoạn này xảy ra
rất nhanh, ở một số
loài đôi khi không tìm
thấy.

Không có sự nhân đôi
của NST, các NST co
xoắn lại.

Thoi vô sắc xuất hiện,
màng nhân và nhân
con dần tiêu biến.
Kú gi÷a ii
C¸c NST kÐp tËp trung
thµnh 1 hµng t¹i mÆt
ph¼ng xÝch ®¹o cña tÕ
bµo.

Kú sau ii
C¸c nhiÔm s¾c tö
t¸ch nhau tiÕn vÒ 2 cùc
cña tÕ bµo.
Kỳ cuối ii

Màng nhân và nhân con xuất
hiện, thoi vô sắc biến mất, TBC
phân chia.

ở ĐV:
- Con đực: 4 TB đơn bội -> 4 tinh
trùng.
- Con cái: 4TB đơn bội -> 1 tinh
trùng và 3 thể định hớng.

ở TV: các TB con NP 1 số lần
để hình thành hạt phấn và túi
noãn.
So sánh
nguyên phân và giảm phân
1) Giống nhau:
- Đều có bộ máy phân bào (thoi phân bào)
- Lần phân bào thứ II của giảm phân có diễn biến giống quá
trình nguyên phân
- NST đều trải qua các biến đổi: tự nhân đôi, đóng xoắn, tập
trung thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân li về
các cực của TB, tháo xoắn
- Sự biến đổi của trung thể, màng nhân, thoi vô sắc, TB chấ và

vách ngăn tơng tự nhau
- Đều giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định bộ
NST của loài trong các hình thức sinh sản vô tính và hữu tính.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×