Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

chu kì tế bào và qtnp (dạy học tích cực)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.71 KB, 5 trang )

SV tập giảng: Nguyễn Tường Thoại (HCO775A032) Tháng 8 năm 2010
Lê Thị Mỹ Tiên (HCO775A036)
Lớp: SP sinh – KTNN 07 HG
GIÁO ÁN SINH HỌC 10
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO
Bài 18:
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
---o0o---
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh sẽ:
I.1) Kiến thức:
- Nêu được chu kì tế bào.
- Trình bày được các giai đoạn khác nhau của quá trình phân bào.
- Mô tả được các giai đoạn của quá trình nguyên phân.
- Phân biệt được sự phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật và tế bào động vật.
- Trình bày được sự điều khiển và rối loạn trong quá trình phân bào, hậu quả của sự rối loạn đó.
- Nêu được ý nghĩa của nguyên phân.
I.2) Kĩ năng:
- Quan sát và phân tích tranh, hình để rút ra kiến thức.
- Hoạt động nhóm.
- So sánh và khái quát kiến thức
- Liên hệ thực tế.
I.3) Thái độ:
- Có ý thức phòng tránh bệnh ung thư do hút thuốc lá.
- Biết ứng dụng nguyên phân trong sản xuất nông nghiệp ở gia đình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh 18.1 trang 72 và tranh hình 18.2 trang 73 SGK sinh hoc 10 phóng to.
- Phiếu học tập :
Phiếu 1:
PHA
ĐẶC ĐIỂM
G1


S
G2
Phiếu 2:
Trang 1
Các kì Đặc điểm
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
SV tập giảng: Nguyễn Tường Thoại (HCO775A032) Tháng 8 năm 2010
Lê Thị Mỹ Tiên (HCO775A036)
Lớp: SP sinh – KTNN 07 HG
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Hỏi đáp diễn giảng.
- Dạy học khám phá.
IV. NỘI DUNG BÀI HỌC:
IV.1) Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số.
IV.2) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.
IV.3) Vào bài mới:
Như các em đã biết phần II sinh học 10 CB gồm có 4 chương, các em đã học xong 3 chương đầu:
CI.thành phần hoá học của TB, CII.cấu trúc tế bào,CIII.chuyển hoá vật chất và năng lượng trong TB. Hôm
nay các em sẽ tìm hiểu tiếp chương cuối cùng CIV.Phân bào để tìm hiểu về các hình thức cũng như cơ chế
và ý nghĩa của quá trình phân bào.
Các em đã từng nghe qua việc nhân giống vô tính bằng biện pháp nuôi cấy mô, vậy cơ chế của việc
nuôi cấy mô này là gì? chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân để trả
lời cho câu hỏi trên.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài
I. Chu kì tế bào (15 phút)
- Treo tranh vẽ hình18.1
SGK ,yêu cầu học sinh quan

sát tranh vẽ và đọc mục I
SGK để trả lời các câu hỏi
sau:
1) Chu kì tế bào là gì?
- Nhận xét, giải thích
2) Chu kì tế bào gồm mấy
giai đoạn?
- Nhận xét, giải thích
- Hướng dẫn HS đánh dấu
nội dung bài học.
3) Kì trung gian được
chia thành mấy pha nhỏ?
- Nhận xét, giải thích
- Phát phiếu học tập, yêu
cầu HS phân tích tranh 18.1,
thảo luận nhóm trong 2 phút
và hoàn thành PHT số 1:
PHA
ĐẶC ĐIỂM

- Quan sát tranh và
nghiên cứu SGK.
- Trả lời.
- Lắng nghe
- Trả lời.
- Lắng nghe
- Nghe và ghi
chép.
- Trả lời.
- Ghi bài.

- Thảo luận nhanh
trong nhóm.
- Đại diện nhóm trả
lời.
- Các nhóm khác bổ
sung.
I. Chu kỳ tế bào:
1. Khái niệm: Chu kì tế bào là khoảng
thời gian giữa hai lần phân bào.
2. Các giai đoạn: Chu kì tế bào gồm kì
trung gian chiếm phần lớn thời gian của
chu kì và quá trình nguyên phân.
- Kì trung gian gồm 3 pha :
PHA ĐẶC ĐIỂM
G1
Tổng hợp những chất cần
thiết cho sinh trưởng
S
Nhân đôi AND và NST
G2
Tổng hợp những gì cần thiết
cho phân bào
3. Cơ chế điều khiển: Chu kì tế bào
được điều khiển bởi một cơ chế hết sức
tinh vi và chặt chẽ. Các tế bào trong cơ thể
đa bào chỉ phân chia khi có tín hiệu phân
bào từ bên ngoài và bên trong.
- Nếu cơ chế điều khiển sự phân bào
Trang 2
SV tập giảng: Nguyễn Tường Thoại (HCO775A032) Tháng 8 năm 2010

Lê Thị Mỹ Tiên (HCO775A036)
Lớp: SP sinh – KTNN 07 HG
G1
S
G2
- Nhận xét, chỉnh sửa
và bổ sung phiếu học tâp.
- Giảng thêm về cơ chế
điều khiển chu kì tế bào.
- Hướng dẫn HS đánh
dấu nội dung bài học.
II. Quá trình nguyên phân
(17 phút)
- Treo tranh vẽ hình
18.2 SGK, yêu cầu HS quan
sát và đọc SGK để trả lời các
câu hỏi sau:
1) Quá trình nguyên
phân gồm mấy giai đoạn?
- Nhận xét, giải thích
2) Phân chia nhân gồm
bao nhiêu kì? Kể tên.
- Nhận xét, giải thích
- Hướng dẫn HS đánh
dấu nội dung bài học.
- Phát phiếu học tập, yêu
cầu HS phân tích tranh 18.2
thảo luận nhóm trong 2 phút
và hoàn thành phiếu học tập
số 2:

Các kì Đặc điểm
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
- Chỉnh sửa bổ sung
kiến thức.
- Hướng dẫn HS
- Lắng nghe và ghi
chép.
- Ghi chép.
- Lắng nghe và ghi
chép.
- Quan sát tranh và
nghiên cứu SGK.

- Trả lời.
- Nghe và ghi chép.
- Trả lời.

- Ghi chép.
- Nghe và ghi chép.
- Thảo luận nhanh
trong nhóm.
- Đại diện nhóm trả
lời.
- Các nhóm khác
bổ sung.

- Nghe và ghi chép.

- Nghe và ghi chép.
trục trặc hoặc bị hư hỏng thì cơ thể có thể
lâm bệnh.
II. Quá trình nguyên phân:
1. Phân chia nhân :
Gồm 4 kì :
Các

Đặc điểm
Đầu
- Các NST kép co xoắn
- Màng nhân dần tiêu biến
-Thoi phân bào dần xuất hiện
Giữa
- Các NST kép co xoắn cực đại,
tập trung trên mặt phẳng xích
đạo.
- Thoi phân bào được đính vào
2 phía của NST tại tâm động
Sau
- Các nhiểm sắc tử tách nhâu ra
di chuyển trên thoi phân bào về
hai cực của tế bào.
Cuối
- NST dãn xoắn dần.
- Màng nhân xuất hiện.
Trang 3
SV tập giảng: Nguyễn Tường Thoại (HCO775A032) Tháng 8 năm 2010
Lê Thị Mỹ Tiên (HCO775A036)
Lớp: SP sinh – KTNN 07 HG

đánh dấu nội dung bài học.
- Yêu cầu HS đọc SGK
phần II.2, quan sát phân tích
hình trên bảng: Sự phân chia
tế bào chất ở TB động vật và
thực vật trả lời các câu hỏi
sau:
1) Phân chia TBC diễn
ra ở kỳ nào?
- Nhận xét, giải thích
2) Phân chia TBC ở tế
bào thực vật và tế bào động
vật khác nhau như thế nào?
- Nhận xét, giải thích
3) Tại sao tế bào động
vật không hình thành vách
ngăn như tế bào thực vật?
- Nhận xét, giảng bài.
- Hướng dẫn HS đánh
dấu nội dung bài học.
III. Ý nghĩa của quá trình
nguyên phân: (3 phút)
- Diễn giảng hệ thống
phần III. Ý nghĩa của quá
trình nguyên phân.
- Hướng dẫn học sinh
đánh dấu nội dung bài học.
- Đọc SGK và phân
tích tranh.
- Trả lời

- Lắng nghe.
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi chép.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi chép.
2. Phân chia tế bào chất:
Sau khi hoàn tất phân chia nhân, tế bào
chất cũng phân chia để hình thành 2 tế bào
con.
- Ở động vật phần giữa tế bào thắt lại
chia thành 2 tế bào.
- Ở thực vật hình thành vách ngăn phân
chia tế bào thành 2 tế bào mới.
III. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân:

- Đối với sinh vật đơn bào nhân
thực nguyên phân là cơ chế sinh sản.
- Đối với sinh vật nhân thực đa
bào.
 Nguyên phân làm tăng số lượng tế
bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
 Đóng vai trò quan trọng trong việc
tái sinh mô hoăc các cơ quan bị tổn
thương.
- Ở các sinh vật sinh sản sinh
dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh
sản tạo ra cá thể con có kiểu gen giống

kiểu gen của bố mẹ.
→ Nhờ cơ chế này mà các nhà sản xuất
giống sử dụng một số tế bào sinh dưỡng
của cây nuôi trong môi trường dinh
dưỡng một thời gian các tế bào này sẽ
Trang 4
TB mẹ
(2n)
NP
2 TB
con(2n)
giống
nhau
SV tập giảng: Nguyễn Tường Thoại (HCO775A032) Tháng 8 năm 2010
Lê Thị Mỹ Tiên (HCO775A036)
Lớp: SP sinh – KTNN 07 HG
phân chia và phát triển thành 1 cây mới.
IV.4) Củng cố:
1. Ở kì trung gian của chu kì tế bào, pha nhân đôi AND và NST là pha:
a. Pha G1
b. Pha S
c. Pha G2
d. Cả 3 pha trên
2. Đặc điểm: “Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo” là
của kì nào trong quá trình nguyên phân:
a. Kì đầu
b. Kì giữa
c. Kì sau
d. Kì cuối
3. Bộ nhiễm sắc thể ở mổi tế bào con ở kì cuối của quà trình nguyên phân là:

a. n NST đơn
b. n NST kép
c. 2n NST đơn
d. 2n NST kép
IV.5) Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà trả lời các câu hỏi cuối bài và đọc phần em có biết.
- Đọc trước bài 19 và lập bảng so sánh sự khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân.
IV.6) Đánh giá tiết học
 Ghi chú:
1) Định hướng HS hoàn thành phiếu học tập:
Phiếu học tập 1:
- Học sinh chỉ chú ý việc tế bào tổng hợp thành phần gì chuẩn bị cho quá trình nguyên phân.
Phiếu học tập 2:
- Học sinh chú ý trao đổi về những chi tiết sau:
+ Trạng thái và vị trí của NST
+ Tình trạng của màng nhân ( còn, dần tiêu biến, mất, dần xuất hiện)
+ Tình trạng của thoi phân bào.
2) Phân phối thời gian:
+ Kiểm tra sỉ số, giới thiệu và dẫn vào bài (5 phút).
+ Phần I: Chu kì tế bào (15 phút).
+ Phần II: quá trình nguyên phân (17 phút).
+ Phần III: Ý nghĩa của quá trình nguyên phân (3 phút).
+ Củng cố, dặn dò, đánh giá tiết học (5 phút).
Trang 5

×