Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề Kiểm tra cuối Học kỳ II Tiếng Việt lớp 5 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.88 KB, 6 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II KHỐI 5
MÔN: TIẾNG VIỆT 5

ĐIỂM
-Đọc thành tiếng:
-Đọc thầm:
-Điểm viết:
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Người coi kiểm tra:………………….
Người chấm:…………………………

I/Phần đọc hiểu:( 5 điểm)
Đọc thầm bài “ Út Vịnh” (SGK Tiếng Việt 5- tập2-trang 136) chọn ý trả lời đúng
nhất khoanh vào từng câu hỏi dưới đây.
Câu 1: Nhà út Vịnh ở đâu?
a.Ở bên bờ sông. b.Ở bên đường sắt. c.Ở bên trường học.
Câu 2 : Nơi Út Vịnh ở thường xảy ra sự cố gì?
a.Sự cố những tảng đá to nằm trên đường tàu,bị tháo ốc thanh ray, bị trẻ chăn trâu ném đá
lên tàu.
b. Sự cố những tảng đá to nằm trên đường tàu,sập đường tàu , bị trẻ chăn trâu ném đá lên
tàu.
c. Sự cố những tảng đá to nằm trên đường tàu,bị tháo ốc thanh ray.
Câu 3: Trường của Út Vịnh đã phát động phong trào gì?
a. Em yêu quê hương. b.Em yêu trường em. c.Em yêu đường sắt quê em.
Câu 4: Học sinh trường Út Vịnh cam kết điều gì?
a.Cam kết không chơi trên đường tàu.
Tt Trường:……………………………….
Lớp:……….
Họ và tên:…………………………….
b.Cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu.
c.Cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo
vệ cho những chuyến tàu qua.


Cậu 5: Út Vịnh nhận nhiệm vụ gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
a.Bảo vệ đường sắt.
b.Nhắc nhở các bạn cùng tham gia bảo vệ đường sắt.
c.Thuyết phục Sơn một bạn trai rất nghịch thường thả diều trên đường tàu.
Câu 6 : Khi nghe thấy hồi còi tàu vang lên giục giã Út Vịnh đã hành động như thế nào với
hai em nhỏ đang chơi trên đường ray?

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Tìm chũ ngữ , vị ngữ và gạch 1 gạch dưới chũ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ câu
sau?
Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn.
Câu 8: Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người,
khóc thét.
b. Vịnh đang ngồi học bài,bỗng nhe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi dài như giục giã.
c. Hoa, lan, tàu hỏa đến.
Câu 9: Dấu phẩy trong câu “ Cả hai cô chú ôm lấy Vịnh, xúc động không nói nên lời.” có
tác dụng gì?
a. Ngăn cách các vế câu.
b. ngăn cách trạng ngữ với chũ ngữ và vị ngữ.
c. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
Câu 10: Trong đoạn văn sau, người viết đã dung những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Triệu
Thị Trinh.Hãy gạch một gạch dưới từ ngữ đó.
Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi quan Yên (Thanh Hóa).Người thiếu nữ họ Triệu
xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Nàng bắn cung rất giỏi, thường theo các
phường săn đi săn thú.
II/ Phần viết: (10 điểm)
1/Chính tả: (5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn(Từ đầu đến ngày một ngày hai

mà đọc được.) trong bài “ Lớp học trên đường ”(SGK TV5-tập2-Trang 153)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………. ………………………………………………………………………………….
2/Tập làm văn: (5 điểm)
Em hãy miêu tả cô giáo( hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất.
Bài làm
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT 5

I/Phần đọc hiểu:( 5 điểm)
Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm
Câu 1:Nhà út Vịnh ở đâu?
b.Ở bên đường sắt.
Câu 2:Nơi Út Vịnh ở thường xảy ra sự cố gì?
a.Sự cố những tảng đá to nằm trên đường tàu,bị tháo ốc thanh ray, bị trẻ chăn trâu ném đá
lên tàu.
Câu 3:Trường của Út Vịnh đã phát động phong trào gì?
c.Em yêu đường sắt quê em.
Câu 4:Học sinh trường Út Vịnh cam kết điều gì?
c.Cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo
vệ cho những chuyến tàu qua.
Cậu 5:Út Vịnh nhận nhiệm vụ gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
c.Thuyết phục Sơn một bạn trai rất nghịch thường thả diều trên đường tàu.
Câu 6 :Khi nghe thấy hồi còi tàu vang lên giục giã Út Vịnh đã hành động như thế nào với
hai em nhỏ đang chơi trên đường ray?
Vịnh lao ra như tên bắn,la lớn, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng
ngây người khóc thét Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trong
gang tấc.
Câu 7: Tìm chũ ngữ , vị ngữ và gạch 1 gạch dưới chũ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ câu
sau?
Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn.
Câu 8:Câu nào dưới đây là câu ghép?
a.Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người,
khóc thét.
Câu 9: Dấu phẩy trong câu “ Cả hai cô chú ôm lấy Vịnh, xúc động không nói nên lời.”
có tác dụng gì?
c.Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
Câu 10:Trong đoạn văn sau, người viết đã dung những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Triệu
Thị Trinh.Hãy gạch một gạch dưới từ ngữ đó.

Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi quan Yên (Thanh Hóa).Người thiếu nữ họ Triệu
xinh xắn, tính cách mạnh mẽ,thích võ nghệ.Nàng bắn cung rất giỏi, thường theo các
phường săn đi săn thú.
II/ Phần viết: (10 điểm)
1. Chính tả : (5 điểm)
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5
điểm
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết( sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh không
viết hoa đúng quy định trừ: 0,5 điểm).
*Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc
trình bày bẩn… bị trừ toàn bài 1 điểm.
2. Tập làm văn : (5 điểm)
Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm:
+ Viết được bài văn miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo ) đủ 3 phần mở bài,
thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học ; độ dài từ 15 câu trở lên.
+ Viết đúng ngữ pháp, dùng từ đúng không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ.
Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức
điểm: 4,5; 4; 3,5; 3 ; 2,5; 2; 1,5; 1

×