Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TÁC ĐỘNG của hệ THỐNG các hồ CHỨA VÙNG ĐÔNG NAM bộ đến sự xâm NHẬP mặn hạ lưu hệ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.28 KB, 5 trang )


Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI

190 Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường

TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CÁC HỒ CHỨA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
ĐẾN SỰ XÂM NHẬP MẶN HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Bùi Đức Tuấn
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh

Sự thuyên giảm nồng độ muối trong nước mặt vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai
trong mùa khô có sự đóng góp đáng kểtừ hoạt động của các hồ chứa vùng Đông Nam Bộ. Bài
báo này phân tích mức độ tácđộng của 3 hồ lớn nhất vùng là TrịAn, Thác Mơ, Dầu Tiếng từ
năm 1984 -2003 đến diễn biến mặn vùng hạ lưu sông Đồng Nai trước và sau khi xuất hiện 3
hồ này.

1. Mở đầu
Với đặc điểm thuận lợi về điều kiện tự nhiên, như lòng sông sâu, độ dốc thấp,
biên độ triều lớn, nước mặn từ biển theo dòng triều xâm nhập rất sâu vào nôi địa hạ
lưu hệ thống sông Đồng Nai, nhất là trong các tháng 3 -5 hàng năm. Sự xuất hiện đồng
thời của xâm nhập mặn sâu vào nội địa và mùa khô không mưa kéo dài gây khó khăn
lớn cho dân sinh kinh tế. Hoạt động các hồ chứa thượng lưu đã từng bước làm giảm
nồng độ mặn trong nước sông vùng hạ du.
2. Nội dung
2.1 Diễn biến mặn khi chưa có tác động của các hồ
Trong điều kiện tự nhiên, sự xâm nhập mặn phụ thuộc hoàn toàn vào cường độ
triều và chế độ thủy văn thượng nguồn.
Trên sông Đồng Nai, mặn 1 ‰ (S
1‰
) có thể lên đến cầu Đồng Nai (cách cửa
biển 117 km), mặn 4 ‰ (S


4‰
) có thể lên đến ngã ba Long Đại.
Trên sông Sài Gòn trong mùa cạn, S
1‰
có thể lên tới Tương Bình Hiệp (cách
Bến Than 2 - 3 km về phía thượng lưu), S
4‰
lên đến trên Lái Thiêu.
Bảng 1. Xâm nhập mặn ở hạ du trong điều kiện không có các hồ
Sông
Cách biển (km)
S
1‰

S
4‰

Đồng Nai
107 - 127
100 -113
Sài Gòn
113 -135
105 - 120
Vàm Cỏ Đông
122- 140
113 - 123
Trên sông Vàm Cỏ Đông, S
4‰
vượt quá trạm thủy văn Hiệp Hòa và S
1‰

lên trên
cầu Gò Dầu Hạ. Có khi (như các năm 1977-1978) tại Bến Lức đo được S = 23.8‰.
Những năm kiệt lịch sử, ranh giới này còn có thể lên cao thêm chừng 10 km.
Bảng 2. Thời gian duy trì độ mặn S4‰ trong điều kiện tự nhiên
tại một số nơi ở hạ du
Vị trí
Sông
Bắt đầu
Kết thúc
Thời gian duy trì
Cát Lái
Đồng Nai
1 - 1
30 - 5
5 tháng
Phú An
Sài Gòn
20 - 2
20 - 5
3 tháng
Bến Lức
Vàm Cỏ
10 - 2
1 - 6
4 tháng
2.2 Diễn biến mặn sau khi có các hồ

Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI

Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 191


1. Diễn biến mặn sau khi có tác động của hồ Dầu Tiếng
 Trên sông Đồng Nai: mặn hầu như không giảm do bị triều khống chế.
 Trên sông Sài Gòn: S
4‰
chỉ còn xuất hiện từ Lái Thiêu, S
1‰
chỉ còn xuất hiện
từ Thủ Dầu Một trở xuống.
 Trên sông Vàm Cỏ Đông: S
4‰
chỉ còn xuất hiện ở Hiệp Hòa vào cuối tháng 4.
2. Diễn biến mặn sau khi có tác động của các hồ Dầu Tiếng, Trị An
 Trên sông Đồng Nai: S
4‰
chỉ

còn xuất hiện từ Cát Lái trở xuống. Các hình sau
cho thấy sự thay đổi độ mặn của trạm Cát Lái giữa năm 1983 (khi chưa có các
hồ) và năm 1989 (khi đã có các hồ Dầu Tiếng, Trị An và chưa có Thác Mơ).
0
5
10
15
20
1 2 3 4
Th¸ng
Smax (%o )
1983 1989


Hình 1. So sánh Smax tại Cát Lái các năm 1983 và 1989
Như vậy, S
4‰
chỉ còn lên đến Thủ Thiêm, S
1‰
lên đến cửa Rạch Tra.
Bảng 3. Biến đổi Smax trên sông Sài Gòn trước và sau khi có hồ Trị An
Vị trí
Smax(‰)
1984
1990
Lái Thiêu
4.5
0.9
Thủ Thiêm
13.0
5.8
Nhà Bè
17.5
12.7

0
5
10
15
1 2 3 4
Th¸ng
Stb(%o )
1983 1989


Hình 2. So sánh Stb tại Cát Lái các năm 1983 và 1989

Hi tho khoa hc Quc gia v Khớ tng Thy vn, Mụi trng v Bin i khớ hu ln th XVI

192 Tp 2: Thy vn - Ti nguyờn nc, Bin, Mụi trng

Trờn sụng Si Gũn: Mn gim xung do nh hng ca s gim mn t ca
sụng. Mựa khụ, ti Nh Bố, Smax cỏc thỏng gim n vi g/l.
0
5
10
15
20
25
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thaựng
Smax(%
o
)
Smax(76-87) Smax ( 88-91)

Hỡnh 3. Smax thỏng ti Nh Bố trc v sau khi cú cỏc h Du Ting, Tr An
Trờn sụng Vm C ụng: S
4
hu

nh khụng cũn xut hin Hip Ho nờn
khong hn 40.000 ha h du sụng Si Gũn v Vm C c ngt hoỏ, trong ú cú
hn 30.000 ha cú th tn dng biờn triu ti.


TĐ Trị An
Long Đại
Lái Thiêu
Thủ Dầu Một
Năm 1983 -1985
Năm 1989 -1990
Năm 2000 -2002
Năm 1986 -1988
Bến Than
0
0
0
0
0

Hỡnh 4. S S1 trung bỡnh trờn sụng Si Gũn qua cỏc thi k
3. Din bin mn h du sau khi cú tỏc ng ca c 3 h Du Ting, Tr An, Thỏc M
Mc dự sụng Bộ ch úng gúp 16% lng dũng chy h du nhng khi cú s
phi hp ng b gia cỏc h Du Ting, Tr An, Thỏc M, Smax h du gim ỏng
k. Bng v hỡnh di cho thy Smax ti Nh Bố qua cỏc thi k.

Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI

Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 193

Bảng 4. Biến đổi Smax năm tại trạm Nhà Bè qua các thời kỳ
Năm
SmaxTB
(‰)
Ghi chú

1983
17.8
Trước khi có các hồ
1984-1987
17.6
Sau khi có hồ Dầu Tiếng
1987-1994
11.7
Sau khi có các hồ Dầu Tiếng và Trị An
1994-2003
8.9
Sau khi có các hồ Dầu Tiếng, Trị An và Thác Mơ

0
5
10
15
20
25
1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003
N¨m
§é mÆn (o/oo)

Hình 5. Diễn biến Smax năm tại Nhà Bè từ năm 1983 -2003
Hình và bảng trên cho thấy độ mặn lớn nhất tại Nhà Bè có xu hướng giảm dần
qua các thời kỳ trước và sau khi có các hồ Dầu Tiếng, Trị An và Thác Mơ. So với
trước khi có các hồ, độ mặn giảm khoảng 0.2 ‰ sau khi có hồ Dầu Tiếng, giảm 6.1
‰ sau khi có Dầu Tiếng + Trị An và giảm 8.9 ‰ sau khi có Dầu Tiếng + Trị An +
Thác Mơ.
3. Kết luận

Các hồ chứa có tác động làm giảm độ mặn ở hạ du, đẩy ranh giới S
4‰
và S
1‰

khoảng 10 km về phía hạ lưu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ NN&PTNT - Thuyết minh Phương pháp và Kết quả tính, Sử dụng lập quy
trình điều tiết hồ chứa nước Dầu Tiếng. Công Ty Khai Thác Thủy Lợi Dầu Tiếng,
Tây Ninh 11- 1999.
2. Bùi Đức Tuấn - Hồ Dầu Tiếng với việc khai thác tài nguyên nước thượng lưu sông
Sài Gòn. Tập san KHKT, Tổng cục Khí tượng Thủy văn, tháng 6/1997.
3. Bùi Đức Tuấn- Nghiên cứu tác động môi trường nước các hồ chứa vùng Đông
Nam Bộ. Đề tài nghiên cứu khoa học. Phân Viện KTTV và MT Phía Nam. Tp
HCM, 9/2006.

Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI

194 Tập 2: Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường

4. Công trình thủy điện Cần Đơn - Dự án TĐ 97-50 Công trình thủy điện Cần Đơn
trên sông Bé, Báo cáo khả thi, tập 3, quyển 2 - Đánh giá tác động môi trường và
tái định cư. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 1998.
5. Hoàng Hưng - Vai trò lưu vực sông Đồng Nai trong kế họach phát triển vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 -2000.
6. Lê Thị Vinh - Nghiên cứu sự xâm nhập mặn huyện Cần Giờ sau khi có các hồ
chứa ở thượng nguồn. Trung Tâm Khí Tượng Thủy Văn Phía Nam, Tp Hồ Chí
Minh 2000.
7. Lê Trình - Thực trạng ô nhiễm nguồn nước, phân vùng chất lượng nước và kế

hoạch bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Đồng Nai. Tp. Hồ Chí Ninh, 4 –
2000.
8. Nguyễn Đình Ninh, Nguyễn Xuân Thành, Bùi Đức Tuấn, Nguyễn Khắc Sơn -
Đánh giá sơ bộ dòng chảy thượng nguồn và chất lượng nước lòng hồ Dầu Tiếng
năm 1997. Bộ NN & PTNT, 2.1998.
9. Nguyễn Ngọc Anh - Ảnh hưởng của sự biến đổi mặt đệm lưu vực đến dòng chảy
lũ - kiệt hệ thống sông Đồng Nai. Phân viện khảo sát quy họach thủy lợi Nam Bộ,
Tp. Hồ Chí Minh tháng 4 - 2003.
10. Nhà máy thủy điện Thác Mơ - Đánh giá tác động môi trường công trình thủy điện
Thác Mơ, 2000
11. Nhà máy thủy điện Trị An - Báo cáo Đánh giá tác động môi trường công trình
thủy điện Trị An, Tháng 11 năm 1999.

THE IMPACT OF RESERVOIRS IN THE EAST REGION ON
SALINIZATION IN THE DOWN STREAM OF DONG NAI RIVER
Bui Duc Tuan
Ho Chi Minh City University of Natural Resources and Environment

Salinity concentration in the downstream surface water of Dongnai river system has
decreased in dry season due to the presence of upstream reservoirs in the East Region. This
paper analyses the impacts of three largest reservoirs in the area: Tri An, Thac Mo, and Dau
Tieng reservoirs during 1984 – 2003 on salinity intrusion in the area prior to and after the
appearance of these lakes.

×