Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

TÌM HIỂU VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 23 trang )

TẬP ĐOÀN KINH TẾ
TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC
THUYẾT TRÌNH NHÓM
Thành viên nhóm
Nguyễn Hồng Thái
Lương Hồng TháiLại Hữu Hiệp Phạm Công Đức
Luật DN
2014
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Xu thế
Nhu cầu
QĐ 91
1994
Luật
DNNN 2003
Luật DN
2005
2005

VNPT

Vinacomin
2006

Bảo Việt

Dệt May

Cao Su

Vinashin



Điện lực

Dầu khí
2009

Viettel

Hóa Chất
2010

HUD

Công nghiệp Xây dựng VN
2011

Xăng dầu
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
TỔNG CÔNG TY
TỔNG CÔNG TY
ĐIỀU KIỆN THÀNH
LẬP
ĐIỀU KIỆN THÀNH
LẬP
Ngành/lĩnh vực quan
trọng cho phát triển
Ngành /Vùng lãnh thổ
VĐL
≥1.800 tỷ

50% Cty con hoạt
động khâu, công
đoạn then chốt
1
Điều
Kiện
lựa
chọn
- Nhân lực/năng suất > TB
-
Thiết bị/công nghệ/quản lý tiên tiến hiện
đại
- Nhân lực/năng suất > TB
-
Thiết bị/công nghệ/quản lý tiên tiến hiện
đại
Có lãi trong
03 năm liên tiếp
Có lãi trong
03 năm liên tiếp
Quản lý có hiệu quả
Cổ phần/vốn góp
Quản lý có hiệu quả
Cổ phần/vốn góp
Tình hình tài chính
ở mức độ an toàn
Tình hình tài chính
ở mức độ an toàn
Phạm vi hoạt động
Toàn quốc và nước ngoài

Phạm vi hoạt động
Toàn quốc và nước ngoài
2
4
3
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
TẬP ĐOÀN KINH TẾ
TẬP ĐOÀN KINH TẾ
ĐIỀU KIỆN THÀNH
LẬP
ĐIỀU KIỆN THÀNH
LẬP
Ngành/ lĩnh vực quan
trọng đảm bảo An ninh
kinh tế
Quốc gia
VĐL
≥10.000 tỷ
50% Cty con hoạt động
khâu, công đoạn then
chốt
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
TẬP ĐOÀN/TỔNG CÔNG TY
TẬP ĐOÀN/TỔNG CÔNG TY
Công ty con của doanh nghiệp cấp I (Doanh nghiệp cấp II)
Do công ty mẹ nắm quyền chi phối
Công ty mẹ (Doanh nghiệp cấp I)
Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc giữ quyền chi phối.
Công ty con của doanh nghiệp cấp II (Doanh nghiệp cấp III)
Do doanh nghiệp cấp II nắm quyền chi phối.

CƠ CẤU TỔ CHỨC
CƠ CẤU TỔ CHỨC
MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ CHAEBOL Ở HÀN QUỐC
MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ CHAEBOL Ở HÀN QUỐC
Khái niệm:
Chaebol được coi là một mô hình tập đoàn đặc trưng của Hàn Quốc nên nó đã trở thành một danh từ
riêng để chỉ mô hình này. Chaebol thông thường được định nghĩa: đó là tổ hợp công nghiệp một biến thể thuộc
sở hữu của các gia đình ở Hàn Quốc. Mỗi Chaebol gồm khoảng 40-50 công ty tuy không có liên hệ với nhau về
mặt kinh tế, kĩ thuật nhưng lại thuộc sở hữu của cùng một gia đình. Về kết cấu các Chaebol của Hàn Quốc là
các conglomerate (tập đoàn) gia đình trong đó các thành viên của gia đình đóng vai trò chủ đạo
Khái niệm:
Chaebol được coi là một mô hình tập đoàn đặc trưng của Hàn Quốc nên nó đã trở thành một danh từ
riêng để chỉ mô hình này. Chaebol thông thường được định nghĩa: đó là tổ hợp công nghiệp một biến thể thuộc
sở hữu của các gia đình ở Hàn Quốc. Mỗi Chaebol gồm khoảng 40-50 công ty tuy không có liên hệ với nhau về
mặt kinh tế, kĩ thuật nhưng lại thuộc sở hữu của cùng một gia đình. Về kết cấu các Chaebol của Hàn Quốc là
các conglomerate (tập đoàn) gia đình trong đó các thành viên của gia đình đóng vai trò chủ đạo
MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ CHAEBOL Ở HÀN QUỐC
MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ CHAEBOL Ở HÀN QUỐC
CƠ CHẾ
QUẢN LÝ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
Các công ty thành viên hoạt động kinh doanh chuyên ngành hoặc đa
ngành
Mọi QĐ quan trọng của Chaebol đều chỉ được QĐ ở cấp cao nhất-
tức là chủ tịch và mọi nhân viên đều phải tuân thủ
Cơ cấu nhân sự: sự phân cấp, phân tầng rõ rệt theo kiểu
“pyramid scheme” (hệ thống kiểu kim tự tháp)
MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ CHAEBOL Ở HÀN QUỐC
MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ CHAEBOL Ở HÀN QUỐC
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN

Trong mỗi Chaebol đều có một cơ quan điều hành riêng, cho dù tên gọi
khác nhau
Mỗi Chaebol khi thành lập một công ty mới thì mới được vay vốn
CƠ CHẾ
ĐIỀU HÀNH
MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA ĐỨC
MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA ĐỨC
Đức không có luật, nghị định riêng về TĐKT nhưng TĐKT – Konzern là đối tượng điều chỉnh của một
số quy định trong pháp luật về tổ chức DNKhái niệm:
Các mô hình tổ chức
Có hai mô hình chủ đạo
Unterordnungskonzern: Tập đoàn kinh tế phụ thuộc hoặc tập đoàn kinh tế theo thứ bậc và
Gleichordnungkonzernen: Tập đoàn kinh tế đồng cấp hoặc tập đoàn kinh tế không phụ thuộc.
Đức không có luật, nghị định riêng về TĐKT nhưng TĐKT – Konzern là đối tượng điều chỉnh của một
số quy định trong pháp luật về tổ chức DNKhái niệm:
Các mô hình tổ chức
Có hai mô hình chủ đạo
Unterordnungskonzern: Tập đoàn kinh tế phụ thuộc hoặc tập đoàn kinh tế theo thứ bậc và
Gleichordnungkonzernen: Tập đoàn kinh tế đồng cấp hoặc tập đoàn kinh tế không phụ thuộc.
MÔ HÌNH TỔ CHỨC
MÔ HÌNH TỔ CHỨC
Tập đoàn
kinh tế
phụ thuộc
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
Liên kết thâu tóm gồm: Cty bị thâu tóm vẫn là pháp nhân độc lập nhưng
thực tế như một bộ phận kinh doanh của Cty nắm quyền chi phối. Quan hệ này
rất gần với quan hệ hợp nhất và sáp nhập
Liên kết hợp đồng: HĐQT của Cty chi phối đưa ra các quyết định chỉ đạo hoặc
định hướng DN bị chi phối.

Liên kết theo tình huống: DN chi phối gây ảnh hưởng đến DN bị chi phối (là
một Cty đối vốn như CTCP, Cty TNHH, Cty hợp danh hữu hạn… trên nền tảng
của việc tham gia vốn đa số (hoặc đa số phiếu biểu quyết).
MÔ HÌNH TỔ CHỨC
MÔ HÌNH TỔ CHỨC
Tập đoàn
kinh tế
đồng cấp
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
Vị thế bình đẳng giữa các DN thành viên (không có DN chi phối)
Các DN tự ký kết hợp đồng để hình thành sự chỉ đạo thống nhất (cho phù
hợp với khái niệm TĐKT của luật).
Họ cùng nhau hình thành một cơ quan lãnh đạo tập đoàn (dưới hình thức
một hội đồng tham vấn hoặc tương tự)
Tuy nhiên, hiện mô hình này không phổ biến và ít được pháp luật điều chỉnh.
Tập đoàn
kinh tế
phụ thuộc
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
Liên kết thâu tóm gồm: Cty bị thâu tóm vẫn là pháp nhân độc lập nhưng thực
tế như một bộ phận kinh doanh của Cty nắm quyền chi phối. Quan hệ này rất gần
với quan hệ hợp nhất và sáp nhập
Liên kết hợp đồng: HĐQT của Cty chi phối đưa ra các quyết định chỉ đạo hoặc
định hướng DN bị chi phối.
Liên kết theo tình huống: DN chi phối gây ảnh hưởng đến DN bị chi phối (là một
Cty đối vốn như CTCP, Cty TNHH, Cty hợp danh hữu hạn… trên nền tảng của việc
tham gia vốn đa số (hoặc đa số phiếu biểu quyết).
MÔ HÌNH TỔ CHỨC
MÔ HÌNH TỔ CHỨC
MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ CHAEBOL Ở HÀN QUỐC

MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ CHAEBOL Ở HÀN QUỐC
CẤU TRÚC
HỖN HỢP
CẤU TRÚC
NGANG
CẤU TRÚC
DỌC
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CẤU TRÚC
CẤU TRÚC
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Một là, các tập đoàn kinh tế Nhà nước được hình thành trên cơ sở sắp xếp, cơ cấu lại, chủ yếu đối với
các Tổng công ty Nhà nước có quy mô lớn.
Hai là, phần lớn các Tập đoàn kinh tế Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực độc quyền Nhà nước, hoặc
không độc quyền thì cũng chiếm tỷ trọng chi phối, quyết định thị trường. Như vậy, vô hình chung, một số tập
đoàn đã biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền của doanh nghiệp; điều đó không phù hợp với cơ chế thị
trường, không tạo ra được sự cạnh tranh lành mạnh trong kinh tế thị trường.
Một là, các tập đoàn kinh tế Nhà nước được hình thành trên cơ sở sắp xếp, cơ cấu lại, chủ yếu đối với
các Tổng công ty Nhà nước có quy mô lớn.
Hai là, phần lớn các Tập đoàn kinh tế Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực độc quyền Nhà nước, hoặc
không độc quyền thì cũng chiếm tỷ trọng chi phối, quyết định thị trường. Như vậy, vô hình chung, một số tập
đoàn đã biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền của doanh nghiệp; điều đó không phù hợp với cơ chế thị
trường, không tạo ra được sự cạnh tranh lành mạnh trong kinh tế thị trường.
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Ba là, một số tập đoàn kinh tế đã lạm dụng việc kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, đầu tư vào những
lĩnh vực nằm ngoài lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính và có mức độ rủi ro kinh doanh rất cao như tài chính,
ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản…làm phân tán nguồn lực và giảm năng lực tài chính của tập đoàn, có
trường hợp dẫn đến thua lỗ, không thu hồi được vốn.

Bốn là, cơ chế chính sách, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của tập đoàn kinh tế còn nhiều bất cập
nhất là về quản lý Nhà nước đối với các tập đoàn kinh tế Nhà nước và cơ chế nội tại bên trong tập đoàn, quyền,
nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của công ty mẹ và các công ty con, sự liên kết giữa các công ty thành viên…
Ba là, một số tập đoàn kinh tế đã lạm dụng việc kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, đầu tư vào những
lĩnh vực nằm ngoài lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính và có mức độ rủi ro kinh doanh rất cao như tài chính,
ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản…làm phân tán nguồn lực và giảm năng lực tài chính của tập đoàn, có
trường hợp dẫn đến thua lỗ, không thu hồi được vốn.
Bốn là, cơ chế chính sách, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của tập đoàn kinh tế còn nhiều bất cập
nhất là về quản lý Nhà nước đối với các tập đoàn kinh tế Nhà nước và cơ chế nội tại bên trong tập đoàn, quyền,
nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của công ty mẹ và các công ty con, sự liên kết giữa các công ty thành viên…
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Năm là, việc phân công, phân cấp các quyền sở hữu vốn Nhà nước tại công ty mẹ - Tập đoàn kinh tế Nhà
nước chưa được quy định đầy đủ, cụ thể, chưa gắn quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các chủ thể tham gia thực
hiện các quyền của chủ sở hữu. Chưa có một cơ quan đầu mối theo dõi, giám sát và chịu trách nhiệm quyền đại
diện chủ sở hữu. Việc Chính phủ ủy quyền thực hiện chức năng đại diện quyền sở hữu cho nhiều Bộ, tạo ra
nhiều đầu mối và sự phối hợp gặp nhiều khó khăn làm cho tiến độ giải quyết công việc chậm trễ và không rõ
ràng về trách nhiệm.
Năm là, việc phân công, phân cấp các quyền sở hữu vốn Nhà nước tại công ty mẹ - Tập đoàn kinh tế Nhà
nước chưa được quy định đầy đủ, cụ thể, chưa gắn quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các chủ thể tham gia thực
hiện các quyền của chủ sở hữu. Chưa có một cơ quan đầu mối theo dõi, giám sát và chịu trách nhiệm quyền đại
diện chủ sở hữu. Việc Chính phủ ủy quyền thực hiện chức năng đại diện quyền sở hữu cho nhiều Bộ, tạo ra
nhiều đầu mối và sự phối hợp gặp nhiều khó khăn làm cho tiến độ giải quyết công việc chậm trễ và không rõ
ràng về trách nhiệm.
KIẾN NGHỊ
KIẾN NGHỊ
Sự khác biệt lớn nhất của Tập đoàn kinh tế Việt Nam so với thế giới đó là các Tập đoàn kinh tế Nhà
nước của ta được hình thành từ sự chuyển đổi của các Tổng công ty Nhà nước thông qua quyết định của Thủ
tướng Chính Phủ và là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, có tư cách pháp nhân. Trong
trường hợp này, Tập đoàn kinh tế Nhà nước và Công ty mẹ của tập đoàn không có sự phân biệt rõ ràng về địa

vị pháp lý trong quy định pháp luật và cả trong hoạt động thực tế. Trong một số văn bản pháp luật, đã có sự
đồng nhất hóa giữa Tập đoàn kinh tế và Công ty mẹ của Tập đoàn. Một số Công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế
chưa thể hiện đúng vị thế, vai trò của mình trong cơ cấu tổ chức mới của Tập đoàn và chưa thay đổi bao nhiêu
so với Văn phòng và các Ban tham mưu của Tổng công ty trước đây.
Sự khác biệt lớn nhất của Tập đoàn kinh tế Việt Nam so với thế giới đó là các Tập đoàn kinh tế Nhà
nước của ta được hình thành từ sự chuyển đổi của các Tổng công ty Nhà nước thông qua quyết định của Thủ
tướng Chính Phủ và là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, có tư cách pháp nhân. Trong
trường hợp này, Tập đoàn kinh tế Nhà nước và Công ty mẹ của tập đoàn không có sự phân biệt rõ ràng về địa
vị pháp lý trong quy định pháp luật và cả trong hoạt động thực tế. Trong một số văn bản pháp luật, đã có sự
đồng nhất hóa giữa Tập đoàn kinh tế và Công ty mẹ của Tập đoàn. Một số Công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế
chưa thể hiện đúng vị thế, vai trò của mình trong cơ cấu tổ chức mới của Tập đoàn và chưa thay đổi bao nhiêu
so với Văn phòng và các Ban tham mưu của Tổng công ty trước đây.
KIẾN NGHỊ
KIẾN NGHỊ
Vì thế, để tái cơ cấu các Tập đoàn kinh tế Nhà nước trước hết cần phải rà soát lại toàn bộ khuôn khổ
pháp lý cho hoạt động của Tập đoàn kinh tế; tạm dừng việc thành lập Tập đoàn kinh tế Nhà nước theo phương
thức quyết định hành chính như vừa qua. Phân định rõ địa vị pháp lý của Tập đoàn kinh tế Nhà nước và Công
ty mẹ thuộc Tập đoàn, chuyển quá trình xây dựng và hình thành Tập đoàn kinh tế Nhà nước sang căn cứ vào
nhu cầu liên kết kinh tế tự nguyện của các đơn vị thành viên và tổ chức vận hành các Tập đoàn kinh tế Nhà
nước theo khuôn khổ thể chế và thông lệ phổ biến của quốc tế.
Vì thế, để tái cơ cấu các Tập đoàn kinh tế Nhà nước trước hết cần phải rà soát lại toàn bộ khuôn khổ
pháp lý cho hoạt động của Tập đoàn kinh tế; tạm dừng việc thành lập Tập đoàn kinh tế Nhà nước theo phương
thức quyết định hành chính như vừa qua. Phân định rõ địa vị pháp lý của Tập đoàn kinh tế Nhà nước và Công
ty mẹ thuộc Tập đoàn, chuyển quá trình xây dựng và hình thành Tập đoàn kinh tế Nhà nước sang căn cứ vào
nhu cầu liên kết kinh tế tự nguyện của các đơn vị thành viên và tổ chức vận hành các Tập đoàn kinh tế Nhà
nước theo khuôn khổ thể chế và thông lệ phổ biến của quốc tế.
KIẾN NGHỊ
KIẾN NGHỊ
1- Tiếp tục hoàn thiện thể chế, pháp luật để tạo hành lang pháp lý an toàn cho các tập đoàn hoạt động
2 - Thực hiện đa dạng hóa sở hữu và cổ phần hóa doanh nghiệp

3- Đổi mới cơ chế quản lý, giám sát TĐKT
4 - Tổ chức lại các mô hình hoạt động cho các TĐKT nhà nước
1- Tiếp tục hoàn thiện thể chế, pháp luật để tạo hành lang pháp lý an toàn cho các tập đoàn hoạt động
2 - Thực hiện đa dạng hóa sở hữu và cổ phần hóa doanh nghiệp
3- Đổi mới cơ chế quản lý, giám sát TĐKT
4 - Tổ chức lại các mô hình hoạt động cho các TĐKT nhà nước
TRÂN TRỌNG
CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
TRÂN TRỌNG
CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI

×