BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***
TRẦN ANH DŨNG
ðÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TRONG
QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP CHÂU SƠN –
THÀNH PHỐ PHỦ LÝ - TỈNH HÀ NAM
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
MÃ SỐ: 60.85.01.03
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHẠM NGỌC THỤY
HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể
bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñều
ñã ñược cám ơn và các thông tin trích trong luận văn này ñều ñược chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà Nam, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn
TrÇn Anh Dòng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này, tôi ñã ñược PGS TS Phạm Ngọc Thụy hướng
dẫn tận tình, ñược các thầy cô giáo trong Bộ môn Quản lý ñất ñai, khoa Tài
nguyên & Môi trường, Viện ðào tạo Sau ñại học tận tình giúp ñỡ. Nhân ñây, tôi
xin ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Thầy Phạm Ngọc Thụy và
toàn thể các thày cô giáo trong Bộ môn Quản lý ñất ñai, khoa Tài nguyên và Môi
trường, Viện ðào tạo Sau ñại học Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên Trung tâm dịch vụ và hạ
tầng Khu công nghiệp Ch©u S¬n, Sở Tài nguyên và Môi trường, Chi cục Môi
trường tỉnh Hà Nam; UBND TP. Phủ Lý, UBND xã Châu Sơn, UBND phường
Lê Hồng Phong tỉnh Hà Nam ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Hà Nam, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn
Trần Anh Dũng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình vii
Danh mục các chữ viết tắt viii
PHẦN I. ðẶT VẤN ðỀ 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
2. Mục tiêu ñề tài 3
3. Yêu cầu 3
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Môi trường và Phát triển bền vững 4
2.1.1 Vấn ñề môi trường và phát triển bền vững trên thế giới 4
2.2 Vấn ñề môi trường KCN trên thế giới và Việt Nam 8
2.2.1. Vấn ñề môi trường khu công nghiệp ở một số nước trên Thế giới 8
2.2.2 Vấn ñề ô nhiễm môi trường các KCN ở Việt Nam 9
2. 3 Ô nhiễm môi trường từ công nghiệp 13
2.3.1. Hiện trạng môi trường khu Công nghiệp ở Việt Nam 16
2.3.2 Ô nhiễm nguồn nước mặt do nước thải công nghiệp 16
2.4. Ô nhiễm khí thải công nghiệp 19
2.4.1. Chất thải rắn khu công nghiệp 22
2.4.2. Một số hậu quả do ô nhiễm môi trường khu công nghiệp 23
2.4.3. Vấn ñề môi trường khu công nghiệp ở một số nước trên Thế giới
và Việt Nam 24
2.5. Môi trường trong quy hoạch các khu công nghiệp ở Việt Nam 25
PHẦN III. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.1. ðối tương, ñịa ñiểm nghiên cứu 31
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv
3.1.1. Nội dung nghiên cứu: 31
3.1.2. Phương pháp nghiên cứu 31
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng của khu công
nghiệp Châu Sơn 33
4.1.1 Vị trí ñịa lý: 33
4.1.2 ðiều kiện tự nhiên khí hậu: 34
4.1.3 ðịa chất, thuỷ văn trong khu vực: 34
4.1.4 ðất ñai, hiện trạng sử dụng ñất, Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 34
4.2. ðịnh hướng phát triển và giải pháp môi trường của khu công
nghiệp Châu Sơn 35
4.2.1 ðịnh hướng phát triển và nhu cầu xây dựng các ngành công nghiệp
của tỉnh Hà Nam 35
4.2.2 Quy hoạch và giải pháp môi trường Khu công nghiệp Châu Sơn 37
4.2.3. Quy hoạch nguồn thải khu công nghiệp Châu Sơn. 40
4.3 Thu gom, quản lý rác thải: 43
4.3.1. ðánh giá việc bố trí quĩ ñất khu công nghiệp Châu Sơn về phương
diện môi trường. 43
4.3.2. ðánh giá hiện trạng môi trường KCN Châu Sơn 45
4.3.3. Sơ ñồ vị chí lấy mẫu và quan trắc: 45
4.4 ðánh giá về hiện trạng không khí 47
4.4.1. ðánh giá hiện trạng tiếng ồn 49
4.4.2 ðánh giá hiện trạng môi trường nước mặt 54
4.4.3 ðánh giá hiện trạng môi trường nước ngầm 56
4.4 ðánh giá hiện trạng môi trường nước ñất 58
4.4.1. Dự tính tải trọng ô nhiễm khu công nghiệp Châu Sơn 60
4.4.2 Dự tính tải trọng ô nhiễm trong nước thải khu công nghiệp 61
4.4.3. Dự tính tải trọng ô nhiễm không khí khu công nghiệp Châu Sơn 63
4.5. ðề xuất một số giải pháp môi trường khu công nghiệp. 65
4.5.1 Giải pháp bổ sung quy hoạch 65
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v
4.5.2. Giải pháp về quản lí 67
4.5.3. Giải pháp về công nghệ, sản xuất, kĩ thuật 68
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69
5.1. Kết luận 69
5.2. Kiến nghị 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp 17
Bảng 2.2. Tổng lượng nước thải và thải lượng chất ô nhiễm ước tính từ các khu
công nghiệp thuộc 4 vùng kinh tế trọng ñiểm năm 2009 18
Bảng 2.3: Ước tính thải lượng và các chất gây ô nhiễm không khí từ các KCN
thuộc các tỉnh của 4 vùng kinh tế trọng ñiểm năm 2009 [3] 21
Bảng 4.1: Bảng cơ cấu sử dụng ñất KCN Châu Sơn 38
Bảng 4.2: Bảng cơ cấu sử dụng ñất theo các nghành công nghiệp 39
Bảng 4.3: Hệ thống thoát nước mưa KCN Châu Sơn 40
Bảng 4.4: Khối lượng chính hệ thống thoát nước thải 43
Bảng 4.5: Bảng cơ cấu sử dụng ñất hiện trạng KCN Châu Sơn 44
Bảng 4.6: Sơ ñồ vị chí lấy mẫu quan trắc môi trường KCN 46
Bảng 4.7: Kết quả phân tích các thông số chất lưọng môi trường không khí 48
Bảng 4.8: Kết quả phân tích các thông số tiếng ồn 50
Bảng 4.9: Kết quả phân tích ñộ rung ñộng ðiểm A1 – Giữa KCN Châu Sơn 51
Bảng 4.10: Kết quả phân tích ñộ rung ñộng ðiểm A4 – Cuối KCN Châu Sơn 51
Bảng 4.11: Kết quả phân tích ñộ rung ñộng ðiểm A3 (ñường vào mỏ ñá) KCN 52
Bảng 4.12: Kết quả phân tích ñộ rung ñộng ðiểm A2 – phía Tây Bắc (cuối
Mương Thuỷ Lợi) 52
Bảng4.13: Kết quả phân tích ñộ rung ñộng ðiểm A5: phía ðông Nam (ñầu
Mương Thuỷ Lợi) 52
Bảng 4.14: Giá trị vận tốc rung giới hạn ñối với công trình khi chịu tác ñộng rung
gián ñoạn 53
Bảng 4.15: Kết quả phân tích các thông số chất lượng nước mặt 55
Bảng 4.16: Kết quả phân tích các thông số chất lượng nước ngầm 57
Bảng 4.17: Kết quả phân tích các thông số chất lượng ñất 59
Bảng 4.18. Dự tính tải trọng ô nhiễm nguồn nước khu công nghiệp Châu Sơn 62
Bảng 1.19. Chỉ số các chất ô nhiễm trong khí thải do ñốt dầu FO 64
Bảng 4.20. Chỉ số các chất ô nhiễm trong khí thải ñộng cơ chạy xăng 64
Bảng 4.21. Dự tính tải trọng ô nhiễm không khí khu công nghiệp Châu Sơn 65
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mối liên quan giữa Môi trường tự nhiên - Môi trường xã hội - Môi
trường nhân tạo 5
Hình 4.1. Sơ họa mặt bằng khu công nghiệp Châu Sơn 33
Hình 4.2: Vị chí lấy mẫu không khí khu vực giữa KCN 47
Hình 4.3: Vị chí lấy mẫu tiếng ồn phía Tây Nam KCN 49
Hình 4.4: Vị chí lấy mẫu nước mặt giữa mương thuỷ lợi 54
Hình 4.5: Vị chí lấy mẫu nước mặt cuối mương thuỷ lợi 54
Hình 4.6: Vị chí lấy mẫu nước ngầm hộ dân gần KCN 56
Hình 4.7: Vị chí lấy mẫu ñất lô ñất ñầu KCN 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVMT Bảo vệ môi trường
CTNH Chất thải nguy hại
CTR Chất thải rắn
CTRCN Chất thải rắn công nghiệp
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
KCN Khu công nghiệp
KH&ðT Khoa học và ñô thị
KTTð Kinh tế trọng ñiểm
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
TN&MT Tài nguyên và Môi trường
TP Thành phố
UBND Ủy ban nhân dân
WHO Tổ chức Y tế Thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1
PHẦN I. ðẶT VẤN ðỀ
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong lộ trình ñưa nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới ðảng và Nhà
Nước ta luôn xem mục tiêu ñẩy mạnh CNH - HðH là một trong những mục tiêu
ñược quan tâm hàng ñầu. Kết quả là sau hơn 20 năm thực hiện ñường lối ñổi
mới( kể từ ñại hội lần thứ VI của ðảng) nước ta ñã ñạt ñược nhiều thành tựu về
kinh tế, văn hóa, chính trị và ñời sống xã hội. Trong ñó nổi bật nhất là lĩnh vực
kinh tế với nhiều kết quả ñạt ñược ñáng khích lệ : trở thành thành viên thứ 150
của tổ chức thương mại thế giới WTO , kinh tế tăng trưởng liên tục từ năm 2000
ñến năm 2010 trung bình 7% /năm ,ñời sống nhân dân ñược cải thiện thu nhập
bình quân ñầu người ñạt xấp xỉ 1000USD/người/năm. ðể có ñược những thành
tựu như trên có phần ñóng góp không nhỏ của các nghành công nghiệp và việc
phát triển các khu công nghiệp . ðể thực hiện mục tiêu ñến năm 2020 ñưa nước
ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp, chúng ta ñã và ñang phát triển
nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất trên phạm vi cả nước.
Tính ñến nay, cả nước ñã có trên 200 KCN ñược thành lập với tổng diện
tích ñất tự nhiên là 71.394 ha, trong ñó, 173 KCN ñã ñi vào hoạt ñộng và các
KCN còn lại ñang trong giai ñoạn ñền bù, giải phóng mặt bằng. Theo quy hoạch
phát triển các KCN ñã ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, từ nay ñến năm
2020 sẽ có khoảng 207 KCN ñược thành lập với tổng diện tích là 63.553ha, trong
ñó, giai ñoạn ñến 2015 có 115 KCN ñược thành lập mới và 27 KCN ñược mở
rộng với tổng diện tích gần 32.000ha.
Trong số 173 KCN ñược thành lập và ñang hoạt ñộng có 105 KCN ñã có
nhà máy xử lý nước thải tập trung, chiếm hơn 61% tổng số KCN ñang hoạt ñộng.
Tỷ lệ các KCN ñã ñi vào hoạt ñộng có công trình xử lý nước thải tập trung ñi vào
vận hành ñã tăng gần 35% so với năm 2006. Tại một số khu vực, tỷ lệ các KCN
có nhà máy xử lý nước thải ñạt khá cao như ñồng bằng sông Hồng và ðông Nam
bộ. Số lượng các DN trong KCN ñấu nối vào nhà máy xử lý nước thải tập trung
ñạt tỷ lệ 85%.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2
Tuy nhiên, việc xử lý nước thải, bảo vệ môi trường tại các KCN vẫn ñang
là vấn ñề nhức nhối của nhiều cấp, ngành, ñịa phương. Và tình trạng vi phạm môi
trường tại các KCN vẫn là vấn ñề nan giải. Theo Bộ Kế hoạch và ðầu tư, 9 tháng
ñầu năm 2010, các ban quản lý KCN ñã thực hiện 288 cuộc thanh, kiểm tra về
môi trường trong các KCN, và ñã phát hiện 207 vụ vi phạm môi trường.
Không chỉ có các doanh nghiệp trong nước mà rất nhiều doanh nghiệp có vốn
ñầu tư nước ngoài cũng vi phạm nghiêm trọng môi trường tại các KCN.
Có nhiều nguyên nhân dẫn ñến tình trạng ô nhiễm môi trường tại các khu
công nghiệp. Trong ñó có một số nguyên nhân chủ yếu như sau: Hầu hết các
KCN tại Việt Nam ñều phát triển sản xuất ña ngành, ña lĩnh vực cho nên phát
thải nhiều loại nước thải khác nhau. Vì thế, việc gom ñể xử lý chung là vấn ñề rất
khó khăn. Hơn nữa, mặc dù các DN ñã có ý thức hơn trong việc thực hiện bảo vệ
môi trường, tuy nhiên trang thiết bị phục vụ công tác này còn sơ sài, chưa giảm
thiểu triệt ñể ảnh hưởng của khí thải ñối với môi trường xung quanh. Chất lượng
môi trường không khí tại các KCN, ñặc biệt là các KCN ñược thành lập trên cơ
sở các DN cũ có sẵn với công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa ñược ñầu tư hệ
thống xử lý khí thải ñang bị suy giảm… Một số DN trong KCN không thực hiện
ñăng ký nguồn thải theo quy ñịnh, vẫn còn nhiều DN tự ý lưu trữ chất thải, gây ô
nhiễm cục bộ. Tại một số ñịa phương vẫn chưa có DN ñứng ra thu gom, xử lý
chất thải nguy hại cho DN thứ cấp trong KCN, vì thế nhiều chất thải nguy hại
không ñược quản lý, xử lý theo ñúng quy ñịnh gây ô nhiễm môi trường. trong khi
ñó công tác quản lí môi trường cuả các cơ quan chức năng còn nhiều bất cập và
hạn chế (việc qui hoạch các khu công nghiệp chưa hợp lí, sự phân công trách
nhiêm không rõ ràng, chế tài xử phạt các vi phạm về môi trường chưa thực sự
mang tính dăn ñe ) nên việc vi phạm của các doanh nghiệp ngày càng ra tăng
tình trạng ô nhiễm môi trường ngày một trầm trọng ñến mức báo ñộng.
Vì vậy vấn ñề cấp bách ñặt ra trong công tác bảo vệ môi trường nói
chung và bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp nói riêng ñó là việc ñặt
ra các giải pháp môi trường trong qui hoạch tại các khu công nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3
Xuất phát từ những thực tế ñó, trong khuôn khổ một luận văn thac sĩ. Tôi
tiến hành nghiên cứu ñề tài “ ðánh giá một số yếu tố môi trường trong quy hoạch
khu công nghiệp Châu Sơn - Thành phố Phủ Lý - Tỉnh Hà Nam."
2. Mục tiêu ñề tài
- ðánh giá hiện trạng môi trường KCN Châu Sơn.
- ðánh giá tính phù hợp về quy hoạch ñối với môi trường khu công nghiệp
Châu Sơn.
- Dự tính tải trọng, tải lượng ô nhiễm môi trường KCN Châu Sơn
- ðề xuất một số biện pháp chủ yếu trong lĩnh vực môi trường khu công
nghiệp Châu Sơn
3. Yêu cầu
- Thể hiện rõ nội dung về quy hoạch xây dựng khu công nghiệp Châu Sơn.
- Khảo sát chi tiết các công trình có liên quan ñến môi trường của khu
công nghiệp Châu Sơn
- ðánh giá về tác ñộng môi trường của khu công nghiệp Châu Sơn
- ðề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường của khu công nghiệp Châu Sơn
4. Phạm vi nghiên cứu
Vấn ñề môi trường và những liên quan ñến môi trường trong quy hoạch
khu công nghiệp Châu Sơn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Môi trường và Phát triển bền vững
2.1.1 Vấn ñề môi trường và phát triển bền vững trên thế giới
Trái ngược với hiểu biết phổ biến, phát triển bền vững không chỉ ñơn
thuần ñược hiểu là sự phát triển ñược duy trì một cách liên tục mà hơn thế phát
triển ở ñây là sự nỗ lực liên tục nhằm ñạt ñược trạng thái bền vững trên mọi lĩnh
vực. Phát triển bền vững không ñược coi là một mục tiêu ñược ñặt ra ñể ñạt ñược
mà ñó là một quá trình duy trì sự cân bằng cơ học của ñòi hỏi của con người về
tính công bằng, sự phồn vinh, chất lượng cuộc sống và ñặc biệt là tính bền vững
của môi trường tự nhiên.
Phát Triển Bền Vững ngày càng trở thành trung tâm của sự phát triển
trong mọi lĩnh vực khi xã hội khi bước vào thế kỉ 21. Vấn ñề ô nhiễm môi trường
từng ngày trở thành vấn ñề ñáng lưu tâm song song với tốc ñộ phát triển chóng
mặt của nền kinh tế mà cụ thể là sự phát triển của nền kinh tế công nghiệp cần
khai thác nguyên liệu từ môi trường tự nhiên và lại thải vào môi trường tự nhiên
phế thải, làm cho môi trường tự nhiên bị ô nhiễm.
Phát triển bền vững bao gồm ba thành phần cơ bản :
•
Môi Trường Bền Vững
•
Xã Hội Bền Vững
•
Kinh tế Bền Vững
Trong ba thành phần trên, khía cạnh môi trường trong phát triển bền vững
luôn ñược ñặt là vấn ñề ñược quan tâm hàng ñầu ñòi hỏi chúng ta duy trì sự cân
bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên
nhiên phục vụ lợi ích con người nhằm mục ñích duy trì mức ñộ khai thác những
nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất ñịnh cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ
ñiều kiện sống cho con người và các sinh vật sống trên trái ñất
ðể nghiên cứu môi trường, các nhà môi trường ñã phân chia môi trường
thành 3 khu vực: Môi trường thiên nhiên, Môi trường xã hội, Môi trường nhân
tạo.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5
- Môi trường thiên nhiên, bao gồm các nhân tố thiên nhiên như: ñất ñai,
sông suối, biển khơi, không khí, sinh hoc. Môi trường thiên nhiên ttồn tại khách
quan ngoài ý thức của con người.
- Môi trường xã hội, bao gồm các yếu tố xã hội, con người. Môi trường xã
hội là tập hợp mọi hành vi, ý thức của con người trong cộng ñồng.
- Môi trường nhân tạo là khu vực giao nhau giữa môi trường thiên nhiên
và môi trường xã hội. Môi trường nhân tạo bao gồm các nhân tố do con người tạo
nên một cách có ý thức hay không ý thức; trực tiếp hay gián tiếp. Môi trường
nhân tạo chính là kết quả của quá trình tích luỹ các hoạt ñộng tích cực hay tiêu
cực của con người tạo nên và ñể lại trên “ñịa bàn môi trường”.
Sơ ñồ dưới ñây mô tả mối liên quan giữa 3 khu vực môi trường, trong quá
trình phát triển, khu vực môi trường tự hiên càng ngày càng thu hẹp lại, ngược lại
hai khu vực môi trường xã hội và môi trường nhân tạo càng ngày càng mở rộng ra.
Môi trường nhân tạo
Hình 2.1: Mối liên quan giữa Môi trường tự nhiên - Môi trường xã hội-
Môi trường nhân tạo
Ba khu vực môi trên ñan xen nhau, cùng tồn tại và tương tác với nhau
trong mọi phạm vi không gian và thời gian. Khi nghiên cứu môi trương cần phải
nhận thức: Môi trường chịu hậu quả của quá khứ, môi trường tác ñộng ñến cuộc
sống hiện tại, môi trường quyết ñịnh tương lai!
Vì vậy trong quá trình phát triển, chúng ta phải luôn ý thức rằng: những gì
chúng ta làm tổn hại ñến môi trường hôm nay, thì ngày mai chính chúng ta hoặc
các thế hệ con cháu chúng ta sẽ chịu hậu quả. Tương lai của các thế hệ sau này
ñang phụ thuộc vào hành ñộng của chúng ta!
Môi trư
ờng
xã h
ội
Môi trường
tự
nhiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6
Khái niệm "phát triển bền vững" xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi
trường từ những năm ñầu của thập niên 70 của thế kỷ 20. Năm 1987, trong Báo
cáo "Tương lai chung của chúng ta" của Hội ñồng Thế giới về Môi trường và
Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" ñược ñịnh nghĩa "là
sự phát triển ñáp ứng ñược những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại
cho việc ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau".
Hội nghị Thượng ñỉnh Trái ñất về Môi trường và phát triển tổ chức ở Rio
de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thượng ñỉnh Thế giới về Phát triển
bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 ñã xác ñịnh
"phát triển bền vững" là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài
hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh
tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá ñói giảm
nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô
nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt
phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). Tiêu chí
ñể ñánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn ñịnh; thực hiện
tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao ñược chất lượng môi trường sống.
Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình
phát triển của xã hội loài người, vì vậy ñã ñược các quốc gia trên thế giới ñồng
thuận xây dựng thành Chương trình nghị sự cho từng thời kỳ phát triển của lịch
sử. Tại Hội nghị Thượng ñỉnh Trái ñất về Môi trường và phát triển ñược tổ chức
năm 1992 ở Rio de Janeiro (Braxin), 179 nước tham gia Hội nghị ñã thông qua
Tuyên bố Rio de Janeiro về môi trường và phát triển bao gồm 27 nguyên tắc cơ
bản và Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21) về các giải pháp phát triển bền
vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21. Hội nghị khuyến nghị từng nước
căn cứ vào ñiều kiện và ñặc ñiểm cụ thể ñể xây dựng Chương trình nghị sự 21 ở
cấp quốc gia, cấp ngành và ñịa phương. Mười năm sau, tại Hội nghị Thượng ñỉnh
Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức năm 2002 ở Johannesburg (Cộng hoà
Nam Phi), 166 nước tham gia Hội nghị ñã thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7
và Bản Kế hoạch thực hiện về phát triển bền vững. Hội nghị ñã khẳng ñịnh lại
các nguyên tắc ñã ñề ra trước ñây và tiếp tục cam kết thực hiện ñầy ñủ Chương
trình nghị sự 21 về phát triển bền vững.
Từ sau Hội nghị Thượng ñỉnh Trái ñất về Môi trường và phát triển ñược tổ
chức tại Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 ñến nay ñã có 113 nước trên thế giới
xây dựng và thực hiện Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững cấp quốc
gia và 6.416 Chương trình nghị sự 21 cấp ñịa phương, ñồng thời tại các nước này
ñều ñã thành lập các cơ quan ñộc lập ñể triển khai thực hiện chương trình này.
Các nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia ñều
ñã xây dựng và thực hiện Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững.
Ở cấp khu vực ASEAN, trong thời gian qua ñã có nhiều tuyên bố cấp Bộ
trưởng ASEAN về Môi trường và Phát triển, bao gồm các tuyên bố tại Manila
(30/04/1981), Bangkok (29/11/1984); Jakarta (20/10/1987); Kuala Lumpur
(19/06/1990); Banda Seri Begawan (26/04/1994); Jakarta (18/09/1997); Kota
Kinabalu (07/10/2000) .
Chính phủ Việt Nam ñã cử các ñoàn cấp cao tham gia các Hội nghị nói
trên và cam kết thực hiện phát triển bền vững; ñã ban hành và tích cực thực hiện
"Kế hoạch quốc gia về Môi trường và Phát triển bền vững giai ñoạn 1991-2000"
(Quyết ñịnh số 187-CT ngày 12 tháng 6 năm 1991), tạo tiền ñề cho quá trình phát
triển bền vững ở Việt Nam. Quan ñiểm phát triển bền vững ñã ñược khẳng ñịnh
trong Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ Chính trị về tăng
cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
ñất nước, trong ñó nhấn mạnh: "Bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản
không thể tách rời trong ñường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế-xã
hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo ñảm phát triển bền
vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước".
Quan ñiểm phát triển bền vững ñã ñược tái khẳng ñịnh trong các văn kiện của
ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IX của ðảng Cộng sản Việt Nam và trong
Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 là: "Phát triển nhanh, hiệu quả và
bền vững, tăng trưởng kinh tế ñi ñôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8
bảo vệ môi trường" và "Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện
môi trường, bảo ñảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên
nhiên, giữ gìn ña dạng sinh học". Phát triển bền vững ñã trở thành ñường lối,
quan ñiểm của ðảng và chính sách của Nhà nước. ðể thực hiện mục tiêu phát
triển bền vững, nhiều chỉ thị, nghị quyết khác của ðảng, nhiều văn bản quy phạm
pháp luật của Nhà nước ñã ñược ban hành và triển khai thực hiện; nhiều chương
trình, ñề tài nghiên cứu về lĩnh vực này ñã ñược tiến hành và thu ñược những kết
quả bước ñầu; nhiều nội dung cơ bản về phát triển bền vững ñã ñi vào cuộc sống
và dần dần trở thành xu thế tất yếu trong sự phát triển của ñất nước.
2.2 Vấn ñề môi trường KCN trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Vấn ñề môi trường khu công nghiệp ở một số nước trên Thế giới
* Trung Quốc
Hiện nay ở Trung quốc, môi trường KCN ñang nổi lên như những vấn ñề
nóng, với tốc ñộ phát triển công nghiệp vào loại nhanh nhất thế giới, nên nhiều
vấn ñề về môi trường ñã bị bỏ qua làm ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sự phát triển
bền vững về kinh tế - xã hội của nước này. ðể hạn chế hậu quả về môi trường
KCN, Trung Quốc ñã phải ñiều chỉnh lại quy hoạch nhiều khu công nghiệp,
trong ñó ñiển hình là công nghiệp khai thác tài nguyên.
ðể khắc phục ảnh hưởng về môi trường, nhiều tỉnh ở Trung Quốc ñã bắt
ñầu ñiều chỉnh một số khu mỏ khai thác than, bôxit. Tỉnh Hà Nam - Trung Quốc
vừa ban hành quy ñịnh “Chấn chỉnh tình hình khai thác than và bôxit” và “Quy
hoạch và sử dụng nguồn bôxit”. Theo ñó, các doanh nghiệp khai thác bôxit chính
quy phải xây dựng lại quy hoạch môi trường, phải trả lại hiện trạng ñất ñai như
ban ñầu sau bốn năm khai thác, nếu không ñáp ứng tiêu chuẩn này sẽ bị ñóng cửa
vĩnh viễn. Việc phát triển KCN thiếu quy hoạch môi trường ñã gây nhiều hệ lụy
về môi trường mà hậu quả là phát triển không bền vững .
Từ năm 2004 - 2008, chính quyền tỉnh Hà Nam Trung quốc ñã ñóng cửa
hơn 100 mỏ khai thác bôxit có quy mô nhỏ trong toàn tỉnh, trong ñó lớn nhất là
quyết ñịnh ngưng dự án khai thác bôxit ñể sản xuất nhôm trị giá 1,5 tỉ nhân dân
tệ ở huyện Nhữ An chỉ sau một năm ñưa vào hoạt ñộng do gây ô nhiễm nặng
nguồn nước xung quanh khu vực mỏ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9
Theo mạng bảo vệ môi trường Trung Quốc, cuối năm 2006 tỉnh Sơn Tây
ñã ñưa ra quy ñịnh “quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản trong vùng, trong ñó
chú trọng ñến tiêu chuẩn khai thác bôxit trong vùng”. Nếu các doanh nghiệp khai
thác bôxit không có quy hoạch môi trường, không ñáp ứng ñược yêu cầu bảo vệ
môi trường, phục hồi ñất ñai và không ñạt chuẩn sẽ bị cấm khai thác.
2.2.2 Vấn ñề ô nhiễm môi trường các KCN ở Việt Nam.
Trong những năm qua, phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta vẫn còn dựa
nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; năng suất lao ñộng còn thấp;
công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng còn sử dụng nhiều năng lượng, nguyên
liệu và thải ra nhiều chất thải. Dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo còn cao; các
dịch vụ cơ bản về giáo dục và y tế hiện còn bất cập, các loại tệ nạn xã hội chưa
ñược ngăn chăn triệt ñể ñang là những vấn ñề bức xúc. Nhiều nguồn tài nguyên
thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí và kém hiệu quả. Môi trường
thiên nhiên ở nhiều nơi bị phá hoại nghiêm trọng, ô nhiễm và suy thoái ñến mức
báo ñộng. Hệ thống chính sách và công cụ pháp luật chưa ñồng bộ ñể có thể kết
hợp một cách có hiệu quả giữa 3 mặt của sự phát triển: kinh tế, xã hội và bảo vệ
môi trường. Trong các chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển
kinh tế-xã hội của ñất nước cũng như của các ngành và ñịa phương, 3 mặt quan
trọng trên ñây của sự phát triển cũng chưa thực sự ñược kết hợp và lồng ghép
chặt chẽ với nhau.
ðể thực hiện mục tiêu phát triển bền vững ñất nước như Nghị quyết của ðại
hội ðảng toàn quốc lần thứ IX ñã ñề ra và thực hiện cam kết quốc tế, Chính phủ
Việt Nam ban hành "ðịnh hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam"
(Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam).
ðịnh hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam là một chiến lược
khung, bao gồm những ñịnh hướng lớn làm cơ sở pháp lý ñể các Bộ, ngành, ñịa
phương, các tổ chức và cá nhân có liên quan triển khai thực hiện và phối hợp
hành ñộng nhằm bảo ñảm phát triển bền vững ñất nước trong thế kỷ 21. ðịnh
hướng chiến lược về phát triển bền vững ở Việt Nam nêu lên những thách thức
mà Việt Nam ñang phải ñối mặt, ñề ra những chủ trương, chính sách, công cụ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10
pháp luật và những lĩnh vực hoạt ñộng ưu tiên cần ñược thực hiện ñể phát triển
bền vững trong thế kỷ 21. ðịnh hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt
Nam không thay thế các chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch hiện có, mà
là căn cứ ñể cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 2001-2010, Chiến
lược Bảo vệ môi trường quốc gia ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020,
xây dựng kế hoạch 5 năm 2006-2010, cũng như xây dựng chiến lược, quy hoạch
tổng thể và kế hoạch phát triển của các ngành, ñịa phương, nhằm kết hợp chặt
chẽ, hợp lý và hài hoà giữa phát triển kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
và bảo vệ môi trường, bảo ñảm sự phát triển bền vững ñất nước. Trong quá trình
triển khai, thực hiện, ðịnh hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam sẽ
thường xuyên ñược xem xét ñể bổ sung và ñiều chỉnh cho phù hợp với từng giai
ñoạn phát triển, cập nhật những kiến thức và nhận thức mới nhằm hoàn thiện hơn
nữa về con ñường phát triển bền vững ở Việt Nam. Trên cơ sở hệ thống kế hoạch
hóa hiện hành, ðịnh hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam tập trung
vào những hoạt ñộng ưu tiên cần ñược chọn lựa và triển khai thực hiện trong 10
năm trước mắt.
Ở nước ta, ðảng và Chính phủ ñã ban hành nhiều văn bản pháp lý làm cơ
sở ñẩy mạnh phát triển bền vững tại Việt Nam. Trong ñó, phải kể ñến những văn
bản pháp lý quan trọng gồm Quyết ñịnh số 256/2003/Qð-TTg ngày 02/12/2003
của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc
gia ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020; Nghị quyết số 41/NQ-TU ngày
15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ ñẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước; Luật bảo vệ môi trường sửa ñổi năm 2005.
ðặc biệt, ngày 17 tháng 04 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ñã ký Quyết ñịnh số
153/2004/Qð-TTg phê duyệt “ðịnh hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt
Nam” (Chương trình Nghị sự 21). ðây là một chiến lược khung bao gồm những
ñịnh hướng lớn làm cơ sở pháp lý ñể các Bộ, ngành, ñịa phương, các tổ chức và
cá nhân phối hợp hành ñộng nhằm ñảm bảo phát triển bền vững ñất nước trong
thế kỷ 21.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11
ðịnh hướng chiến lược phát triển bền vững gồm 5 phần, trong ñó nêu lên
những thách thức mà Việt Nam ñang phải ñối mặt, ñề ra những chủ trương, chính
sách, công cụ pháp luật và những lĩnh vực hoạt ñộng ưu tiên. ðịnh hướng chiến
lược ñược xây dựng trên 8 nguyên tắc cơ bản. ðịnh hướng chiến lược cũng ñề ra
19 vấn ñề cần ưu tiên bao gồm 05 vấn ñề thuộc lĩnh vực kinh tế, 4 vấn ñề thuộc
lĩnh vực xã hội và 9 vấn ñề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường.
ðịnh hướng chiến lược phát triển bền vững (Quyết ñịnh số 153/2004/Qð-
TTg) không thay thế các chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch hiện có, mà
là căn cứ ñể cụ thể hoá Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ñến năm 2010,
Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm
2020. Dựa trên các nguyên tắc cơ bản, các nội dung cần ưu tiên về phát triển bền
vững, các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hành ñộng của các cấp, các ngành,
các ñịa phương ñã và ñang ñược xây dựng và triển khai vào thực tiễn.
ðối với ngành Tài nguyên - Môi trường, Chương trình Nghị sự 21 quốc gia
ñã ñược xây dựng nhằm triển khai thực hiện Quyết ñịnh của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành ðịnh hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam.
Với cách tiếp cận, theo ñó mỗi Bộ chủ chốt liên quan ñến tài nguyên và môi
trường và mỗi tỉnh sẽ soạn thảo các hợp phần của mình trong chương trình. Các
hợp phần tài nguyên và môi trường sẽ ñược lồng ghép với toàn bộ Chương trình
Nghị sự 21, trở thành chiến lược, kế hoạch hành ñộng kinh tế - xã hội của mọi
ngành và mọi ñịa phương.
Chương trình Nghị sự 21 quốc gia về tài nguyên và môi trường không phải
là chương trình riêng của ngành tài nguyên và môi trường mà là Chương trình
chung có tính ñịnh hướng, chỉ dẫn chính sách nhằm ñảm bảo mọi hoạt ñộng kinh
tế - xã hội phải ñược xem xét ñầy ñủ các yếu tố tài nguyên và môi trường.
Mục tiêu và hành ñộng ưu tiên theo ñịnh hướng phát triển bền vững về
kinh tế - xã hội – môi trường ở Việt Nam là:
- Về kinh tế. Mục tiêu phát triển bền vững là ñạt ñược sự tăng trưởng ổn
ñịnh với cơ cấu kinh tế hợp lý, ñáp ứng ñược yêu cầu nâng cao ñời sống của nhân
dân, tránh ñược sự suy thoái hoặc ñình trệ trong tương lai, tránh ñể lại gánh nặng
nợ nần lớn cho các thế hệ mai sau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12
- Về xã hội. Mục tiêu phát triển bền vững là ñạt ñược kết quả cao trong
việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo ñảm chế ñộ dinh dưỡng và chất
lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng ñược nâng cao, mọi người ñều có
cơ hội ñược học hành và có việc làm, giảm tình trạng ñói nghèo và hạn chế
khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp và nhóm xã hội, giảm các tệ nạn xã
hội, nâng cao mức ñộ công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên và
giữa các thế hệ trong một xã hội, duy trì và phát huy ñược tính ña dạng và bản
sắc văn hoá dân tộc, không ngừng nâng cao trình ñộ văn minh về ñời sống vật
chất và tinh thần.
-Về môi trường. Mục tiêu thực hiện nguyên lí của phát triển bền vững
“phát triển ñể ñáp ứng với nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại ñến thế hệ
tương lai”. Phát triển ñi ñôi với bảo vệ môi trường, cùng với sự phát triển môi
trường luôn ñược bảo vệ, dìn giữ.
Hành ñộng ưu tiên
Về kinh tế. Các hoạt ñộng ưu tiên phát triển ñã hướng tới việc tăng trưởng
theo chiều sâu bằng cách cải tiến công nghệ ñể ñạt hiệu quả cao, giảm thiểu ô
nhiễm môi trường. Trong chính sách ưu tiên, cần chú trọng các hoạt ñộng trong
ngành du lịch – dịch vụ, ngành kinh tế này hiện nay ñang phát triển mạnh mẽ, là
một nguồn thu GDP lớn cho cả nước cũng như tạo thêm nhiều việc làm cho
người dân vì vậy ưu tiên phát triển cho ngành du lịch – dịch vụ là góp phần duy
trì sự tăng trưởng kinh tế bền vững.
Về xã hội. Các hoạt ñộng ưu tiên ñã hướng tới việc phát triển toàn diện,
ñồng ñều chất lượng của người dân cả về vật chất và tinh thần. Là một nước ña
dân tộc, giàu truyền thống văn hóa, Việt Nam ñã tạo nên một dấu ấn rất riêng
trong cách nhìn của người nước ngoài. Vấn ñề ñặt ra là trong quá trình hội nhập,
Việt Nam cần phải giữ vững truyền thống văn hóa tốt ñẹp của mình, thay ñổi
những hủ tục lạc hậu và những thói quen sinh hoạt, sản xuất gây cản trở cho sự
phát triển bền vững của ñất nước. ðiều ñó ñòi hỏi vấn ñề giáo dục cần phải ñược
ñầu tư, chú trọng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13
Về môi trường. ðể phát triển kinh tế bền vững cần phải dìn giữ môi
trường: ưu tiên phát triển công nghệ sử dụng những nguồn năng lượng mới,
nguồn năng lượng sạch, năng tái sinh. Có thể nhận thấy rằng sử dụng các nguồn
năng lượng tái sinh sẽ có tính ổn ñịnh, bền vững cao hơn, giảm thiểu ñược các
tác ñộng gây suy thoái môi trường. ðặc biệt, ñiều kiện tự nhiên nước ta có nhiều
lợi thế về năng lượng sạch như năng lượng nước, gió, năng lượng mặt trời, năng
lượng thủy triều nên nếu áp dụng ñược những công nghệ này trong sản xuất và
sinh hoạt sẽ tạo ra một hình ảnh mới của Việt Nam trên thế giới. ðối với quy
hoạch nói chung và quy hoạch sử dụng ñất nói riêng, cần ñặc biệt chú trọng các
yếu tố môi trườmg. Không thể ñể tồn tại những vấn ñề không ñảm bảo môi
trường ngay trong quy hoạch ban ñầu.
2. 3 Ô nhiễm môi trường từ công nghiệp
Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng kiến quá trình con người tác
ñộng vào môi trường tự nhiên với những phương thức, mức ñộ khác nhau từ
phương thức thô sơ ñến hiện ñại, từ mức ñộ ít, nhỏ bé ñến mức ñộ rất lớn như
hiện nay . Gắn với các giai ñoạn thời ñiểm con người có những tác ñộng vào môi
trường thiên nhiên là các hình thái kinh tế xã hội khác nhau.
Thời kì nông nghiệp và tiền công nghiệp, những tác ñộng của con người
vào môi trường thiên nhiên không lớn.
Thời kì công nghiệp, ñặc biệt từ những năm cuối của thế kỉ 20 ñến nay,
quá trình công nghiệp diễn ra rộng khắp trên toàn cầu và cường ñộ mãnh liệt ở
các nước phát triển, môi trường ñang bị tác ñộng mạnh hơn bao giờ hết.
Ở thời kỳ phát triển công nghiệp như hiện nay các hoạt ñộng của con
người khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế mang lại
những hiệu quả tích cực là nâng cao giá trị cuộc sống con người nhưng bên cạnh
ñó các hoạt ñộng này cũng có những tác ñộng tiêu cực ñến môi trường tự nhiên
gây nên tình trạng suy thoái và ô nhiễm môi trường. Có rất nhiều nguyên nhân
từ các hoạt ñộng của con người làm ảnh hưởng gây nên tình trạng suy thoái và ô
nhiễm môi trường nhưng có thể nói các hoạt ñộng sản xuất công nghiệp là
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường lớn nhất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14
Nước thải, khí thải và chất thải rắn chính là những loại chất thải công
nghiệp chính gây nên tình trạng ô nhiêm môi trường.
Nước thải công nghiệp có thành phần rất ña dạng, trong ñó bao gồm chất
lơ lửng, chất hữu cơ, dầu mỡ và kim loại nặng Nước thải công nghiệp gây ô
nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm và ô nhiễm ñất. Ô nhiễm nguồn nước gây
hậu quả trực tiếp cho con người khi sử dụng làm nguồn nước sinh hoạt. Nguồn
nước ô nhiễm từ các khu công nghiệp ñã ảnh hưởng ñến sản xuất nông nghiệp
như hủy hoại môi trường nước nuôi trồng thủy sản, làm giảm năng suất và chất
lượng sản phẩm cây trồng vật nuôi. ðặc biệt nước thải công nghiệp phần lớn bị ô
nhiễm kim loại nặng, ñây là nguyên nhân gây nhiều chứng bệnh hiểm nghèo cho
con người khi trực tiếp hoặc gián tiếp sử dụng nguồn nước ô nhiễm này .
Ở nhiều nước công nghiệp trước ñây, do ñã sử dụng công nghệ cũ, không
có quy trình xử lí nước thải, ñã thải thẳng vào nguồn nước mặt, hậu quả ñã làm ô
nhiễm nguồn nước mặt. Ở Nhật Bản, năm 1953 ñã gây nên vụ ngộ ñộc thực
phẩm nổi tiếng ở vịnh Manimata: do các nhà máy ñã thải thủy ngân (Hg) vào
nước biển, do hoạt ñộng của tảo biển ñã chuyển hóa thủy ngân thành thủy ngân
metyl (CH
3
)
2
Hg tích tụ trong tảo, tôm cá ăn tảo ñã trở thành thực phẩm ñộc hại,
gây ngộ ñộc cho người .
Gần ñây những vụ ngộ ñộc kim loại nặng cũng ñã sẩy ra ở nhiều nước.
Bệnh Itai – Itai ở Nhật Bản cũng bắt nguồn từ nước thải chứa nguyên tố cadimi.
Sự nhiễm nguyên tố cadimi qua ñường thức ăn ñã tích tụ nguyên tố này trong
gan, thận và xương gây rối loạn chức năng trao ñổi chất, ức chế enzym ñã gây
bệnh về máu heamatopoiesis [23].
Quá trình tích lũy kim loại nặng trong cơ thể con người dễ dàng hơn quá
trình ñào thải kim loại nặng ra khỏi cơ thể. ðể ñánh giá thời gian ñào thải kim
loại nặng ra khỏi cơ thể, người ta sử dụng khái niệm chu kì bán thải sinh học
(biological half- life): là thời gian mà lượng kim loại năng còn lại trong cơ thể
bằng một nửa lượng ban ñầu, ñối với cadimi thời gian này là 10 năm, với thủy
ngân khoảng 80 ngày. Những nguyên tố có chu kì bán thải sinh học ngắn thường
gây ñộc cấp tính, còn nguyên tố có thời gian bán thải sinh học dài thường gây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15
chứng bệnh hiểm nghèo mãn tính. Nói chung nhiễm ñộc kim loại nặng biểu hiện
thành bệnh lí rất ña dạng, ñiều trị rất khó khăn, phức tạp.
Khí thải công nghiệp bao gồm các oxít thể khí như: các bon oxít (CO,
CO
2
), ni tơ oxít (NO, NO
2
), lưu huỳnh oxít (SO
2
, SO
3
); các hydro các bon,
halogenua các bon (CH
4
, CFC, CClC); sunfuhydro (H
2
S), amoniac (NH
3
); VOCs,
bụi, muội khói. Hiện nay tổng lượng khí thải công nghiệp trên thế giới ñã tăng
gấp 4 lần so với những năm thập kỉ 50 của thế kỉ trước .
Khí thải công nghiệp không qua xử lí thải vào môi trường gây ô nhiễm
không khí, tác hại trực tiếp ñến con người, mô trường sinh thái. Hậu quả khôn
lường của khí thải công nghiệp là tạo nên hiệu ứng nhà kính, gây biến ñổi khí
hậu, phá hủy tầng Ôzôn. Các nhà khoa học ñã dự báo nếu thế giới không hành
ñộng kịp thời cắt giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính, thì ñến năm 2025 nhiệt
ñộ trái ñất sẽ tăng 1
o
C, ñến cuối thế kỉ này sẽ tăng thêm 4
o
C.
Biến ñổi khí hậu sẽ ñưa ñến bốn hậu quả ñối với hành tinh của chúng ta:
- Tác ñộng ñến các hệ sinh thái, làm thay ñổi ñiều kiện sống bình thường
của sinh vật trên trái ñất.
- Khi khí hậu biến ñổi sâu sắc, các ñới khí hậu sẽ thay ñổi- có xu hướng
dịch chuyển về phía hai cực. Toàn bộ ñiều kiện sống bị thay ñổi, các hoạt ñộng
sản xuất bị xáo ñộng.
- Mực nước biển dâng cao.
- Bệnh tật, dịch bệnh phát sinh.
Chất thải rắn công nghiệp ngày một gia tăng về lượng và về tính chất ñộc hại.
Nhiều tài liệu công bố ñã cảnh báo nguy cơ về chất thải rắn. Sự tích tụ chất thải rắn
trong môi trường nước, ñất ñe dọa môi trường sinh thái trên phạm vi toàn cầu.
Nguy cơ ô nhiễm gián tiếp do phế thải rắn công nghiệp là các loại bao bì,
túi màng polime tổng hợp. Loại phế thải rắn ñặc biệt này ñã phá hủy môi trường
sinh thái và ñể lại hậu ô nhiễm môi trường lâu dài. Hàng năm con người ñã sản
xuất và thải vào môi trường khoảng 500 tỷ các loại bao bì, túi nhựa polime tổng
hợp. ðể phân hủy ñược lượng polime trên phải mất 1000 năm. Polime sau khi sử
dụng chỉ có khoảng 0,1% ñược thu hồi tái chế, số còn tại ñược ñi vào rác thải
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
16
chôn lấp, phần không nhỏ ñi vào sông suối và chảy ra ñại dương. Các nhà khoa
học môi trường ñã phát hiện bãi rác thải khổng lồ trên biển xích ñạo Thái Bình
Dương. Trên vùng này ñã hình thành một bãi rác phế thải polime tổng hợp lớn
nhất thế giới, với diện tích xấp xỉ nước Anh, chứa khoảng 400.000 tấn rác thải
polime trôi nổi giữa ñại dương . Nguy hại của rác thải polime ñối với hệ sinh thái
biển là hủy diệt ñời sống hoang giã của sinh vật biển.
Trên mặt ñất phế thải polime ñã phá hủy môi trường ñất, nước. Phế thải
polime lẫn vào thức ăn của ñộng vật gây nguy hiểm cho ñộng vật khi ăn phải.
Tái chế các sản phẩm polime tổng hợp tốn kém hơn nhiều lần sử dụng hạt
polime nguyên liệu. Vì vậy nếu không ñược hỗ trợ kinh phí việc tái chế sẽ không
khả thi. Chôn lấp phế thải polime cùng với rác thải khác sẽ tạo nên môi trường
yếm khí làm cho các phế thải rất khó bị phân hủy. Khi polime bị nát vụn sẽ làm
cho ñất mất khả năng thấm, mất tính mao dẫn, làm ô nhiễm ñất nghiêm trọng .
Hiện nay nhiều nước trên thế giới ñã cấm sử dụng túi nhựa tổng hợp – polime
làm bao bì ñựng hàng hóa .
2.3.1. Hiện trạng môi trường khu Công nghiệp ở Việt Nam.
Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2009 do Bộ tài nguyên và môi
trường công bố ngày 1/6/2010, Việt Nam ñang phải ñối mặt với nhiều thách thức
lớn về ô nhiễm môi trường do chất thải, nước thải và khí thải công nghiệp, nếu
không ñược giải quyết tốt sẽ gây ra thảm họa về môi trường và biến ñổi khí hậu,
tác ñộng nghiêm trọng ñến ñời sống, sức khỏe cộng ñồng hiện tại và tương lai,
phá hỏng những thành tựu công nghiệp nói riêng và triển kinh tế, tiến bộ xã hội
nói chung ở Việt Nam.
Ô nhiễm do sản xuất công nghiệp ở Việt Nam tập trung vào 3 nguồn
chính. ðó là ô nhiễm nước thải, ô nhiễm khí thải và ô nhiễm phế thải rắn.
2.3.2 Ô nhiễm nguồn nước mặt do nước thải công nghiệp
Có thể nói nước thải từ các khu công nghiệp có thể gây ra thảm họa môi
trường ở Việt Nam. Tình trạng ô nhiễm không chỉ dừng lại ở hạ lưu các con sông
mà lan lên tới cả phần thượng lưu. Kết quả quan trắc chất lượng cả 3 lưu vực
sông ðồng Nai, Nhuệ - ðáy và sông Cầu ñều cho thấy bên cạnh nguyên nhân do
tiếp nhận nước thải sinh hoạt, những khu vực chịu tác ñộng của nước thải KCN