Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương 11 Nâng cao (kỳ I)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.43 KB, 8 trang )

TRẮC NGHIỆM : CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI
Câu 1: Hyđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Zn(OH)
2
; Pb(OH)
2
B. Al(OH)
3
; Ca(OH)
2
C. Sn(OH)
2
; Mg(OH)
2
D. Zn(OH)
2
; Ba(OH)
2
Câu 2: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch?
A. pH = -lg
+
H
 
 
B.
+
H
 
 
=
a


10
thì pH = a
C. pOH = -lg
-
OH
 
 
D. pH + pOH = 14
Câu 3: Muối axit là:
A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ
B. Muối vẫn còn có hyđro trong phân tử.
C. Muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh
D. Muối vẫn còn hyđro có khả năng thay thế bởi kim loại.
Câu 4: Muối trung hòa là:
A. Muối có dung dịch pH = 7
B. Muối khơng còn có hyđro trong phân tử.
C. Muối có khả năng phản ứng với axit và bazơ
D. Muối khơng còn hyđro có khả năng thay thế bởi kim loại.
Câu 5: Dãy những chất nào sau đây gồm những chất điện li mạnh?
A. NaOH; AgNO
3
; CuSO
4
; HClO
4
B. K
2
SO
4
; HNO

2
; Cu(NO
3
)
2
; Ba(OH)
2
C. HF; NaOH; AgNO
3
; Mg(NO
3
)
2
D. CH
3
COONa; Mg(OH)
2
; NH
4
Cl; KNO
3
Câu 6: Dung dịch các chất nào sau đây khơng dẫn điện được?
A. Ca(OH)
2
trong nước B. HCl trong C
6
H
6
(benzen)
C. CH

3
COONa trong nước D. NaHSO
4
trong nước
Câu 7: Theo A – rê – ni – ut, chất nào sau đây là axit?
A. Cd(NO
3
)
2
B. HBrO C. LiOH D. K
2
HPO
3
Câu 8: Một dung dịch có
+ -6
H = 5 . 10
 
 
. Mơi trường của dung dịch là:
A. Trung tính B. Kiềm C. Axit D. Khơng xác định
Câu 9: Tổng hệ số các chất trong phương trình hóa học dạng phân tử và dạng ion thu gọn khi cho dung dịch
magie nitrat tác dụng với dung dịch natri hyđroxit để tạo ra khối lượng kết tủa tối đa là:
A. 6 và 3 B. 6 và 4 C. 4 và 5 D. 8 và 6
Câu 10: Phản ứng trung hòa nào sau đây tạo ra mơi trường có pH = 7?
A. HCl và KOH B. H
2
SO
4
và NH
3

C. HCl và Zn(OH)
2
D. CH
3
COOH và NaOH
Câu 11: Để tách cation
2+
Mg
ra khỏi dung dịch chứa các chất tan MgCl
2
và KCl ta dùng dung dịch nào dưới
đây?
A. NaOH B. KOH C. Na
2
CO
3
D. KNO
3
Câu 12: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch:
A. Mg + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2
O B. 2Fe(NO
3
)

3
+ Fe → 3Fe(NO
3
)
2

C. Fe(NO
3
)
3
+ 2KI → Fe(NO
3
)
3
+ I
2
+ 2KNO
3
D. Zn(OH)
2
+ 2HCl → ZnCl
2
+ 2H
2
O
Câu 13: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
A. Những ion nào tồn tại trong dung dòch.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dòch lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dòch các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dòch các chất điện li.

Câu 14: Một dung dòch có
- -5
OH = 1,5.10 M
 
 
. Môi trường của dung dòch này là:
A. Axit. B. Trung tính. C. Kiềm. D. Lưỡng tính.
Câu 15: Đối với dung dòch axit yếu CH
3
COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A.
+
H = 0,10M
 
 
B.
+ -
3
H < CH COO
   
   
C.
+ -
3
H > CH COO
   
   
D.
+

H < 0,10M
 
 
.
Câu 16: Đối với dung dòch axit mạnh HNO
3
0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A.
+
H = 0,10M
 
 
B.
+ -
3
H > NO
   
   
C.
+
3
H < NO

   
   
D.
+
H < 0,10M
 

 
Câu 17: Theo thuyết A – rê – ni – ut kết luận nào sau đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation
+
H
trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 18: Có 4 dd đựng trong 4 lọ mất nhãn là: (NH
4
)
2
SO
4
; NH
4
Cl ; Na
2
SO
4
; KOH. Chọn thuốc thử nào
để nhận biết 4 dd đó?
A. Dung dòch Ba(OH)
2
B. Dung dòch BaCl
2

C. Phenolftalein D. Dung dòch NaOH
Câu 19: Tập hợp các ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dòch?

A.
2+ 2+ - -
Mg ; Ca ; OH ; Cl
B.
2+ 3+ - 2-
3 3
Fe ; Fe ; NO ; CO
C.
- - - +
3
HS ; OH ; HCO ; H
D.
+ 2+ 2- +
4
Na ; Cu ; SO ; H
Câu 20: Ion
-
OH
có thể phản ứng được với các ion nào sau đây?
A.
+ 3+ 2-
4
K ; Al ; SO
B.
2+ - -
3 3
Cu ; HSO ; NO
C.
+ - -
4

Na ; Cl ; HSO
D.
+ + -
4 3
H ; NH ; HCO

Câu 21: Ion
2-
3
CO
không phản ứng được với các ion nào sau đây?
A.
+ + -
4 3
NH ; Na ; NO
B.
+ - 2+
3
K ; HSO ; Ba

C.
- + +
4 4
HSO ; NH ; Na
D.
2+ + -
Ca ; K ; Cl
Câu 22: Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH
4

NO
3
B. Na
2
HPO
3
C. Ca(HCO
3
)
2
D. CH
3
COOK
Câu 23: Dung dòch nào sau đây có pH < 7 ở điều kiện thường?
A. NH
4
Cl ; Al(NO
3
)
3
; NaHSO
4
B. K
2
SO
4
; Al
2
(SO
4

)
3
; NaHCO
3

C. FeCl
3
; NaHCO
3
; NaHSO
4
D. NH
3
; K
2
HPO
4
; NH
4
Cl
Câu 24: Phản ứng trao đổi ion trong dung dòch các chất điện li chỉ xảy ra khi:
A. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. Một số ion trong dung dòch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
D. Phản ứng không phải là phản ứng thuận nghòch.
Câu 25: Trộn 150 ml dung dòch MgCl
2
0,5M với 50 ml dung dòch NaCl 1M thì nồng độ ion
-
Cl

trong dung
dòch mới là:
A. 2M B. 1,5M C. 1,75M D. 1M.
Câu 26: Trong 100 ml dung dich A có hòa tan 2,24 ml khí HCl (đktc). pH của dung dòch A là:
a. 2 b. 3 c. 3,5 d. 1,5.
Câu 27: Dung dòch Ba(OH)
2

2+ -4
Ba = 5.10 M
 
 
. pH của dung dòch này là:
A. 9,3 B. 8,7 C. 14,3 D. 11
Câu 28: Có 4 dung dòch KCl (1); Ba(NO
3
)
2
(2); HF (3); C
2
H
5
OH (4) đều có nồng độ 0,1M. khả năng dẫn
điện của các dung dòch tăng theo thứ tự nào sau đây:
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 1, 3, 4 C. 4, 3, 1, 2 D. 4, 3, 2, 1
Câu 29: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dòch HCl vừa tác dụng với dung dòch NaOH?
A. Pb(OH)
2
; ZnO; Fe
2

O
3
B. Al(OH)
3
; Al
2
O
3
; Na
2
CO
3
C. Na
2
SO
4
; HNO
3
; Al
2
O
3
D. Na
2
HPO
4
; ZnO; Zn(OH)
2
Câu 30: Chọn câu đúng trong số các câu sau đây?
A. Giá trò pH tăng thì độ axit giảm.

B. Giá trò pH tăng thì độ axit tăng
C. Dung dòch có pH < 7: làm quỳ tím hóa xanh
D. Dung dòch có pH >7: làm quỳ tím hóa đỏ
Câu 31: Cho dung dòch chứa các ion:
+
Na
;
2+
Ca
;
+
H
;
-
Cl
;
2+
Ba
;
2+
Mg
. Nếu không đưa ion lạ vào dung
dòch, dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dòch?
A. Dd Na
2
SO
4
vừa đủ B. Dd K
2
CO

3
vừa đủ
C. Dd NaOH vừa đủ D. Dd Na
2
CO
3
vừa đủ
Câu 32: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện ly?
A. Sự điện ly là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dòch
B. Sự điện ly là sự phân ly một chất dưới tác dụng của dòng điện
C. Sự điện ly là sự phân ly một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở
trạng thái nóng chảy.
D. Sự điện ly là quá trình oxi hóa
Câu 33: Trong các dung dòch sau đây: K
2
CO
3
; KCl; CH
3
COONa; NaHSO
4
; Na
2
S có bao nhiêu dung dòch có
pH > 7?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 34: Cho 10,6g Na
2
CO
3

vào 12g dung dòch H
2
SO
4
98% sẽ thu được bao nhiêu gam dung dòch? Nếu cô
cạn dung dòch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 18,2g và 14,2g B. 18,2g và 16,16g
C. 22,6g và 16,16g D. 7,1g và 9,1g
Câu 35: Trong dung dòch Al
2
(SO
4
)
3
loãng có chứa 0,6mol
2-
4
SO
thì trong dung dòch đó có chứa:
A. 0,2mol Al
2
(SO
4
)
3
B. 0,4mol
3+
Al
C. 1,8mol Al
2

(SO
4
)
3
D. Cả A và B đều đúng
Câu 36: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dòch?
A. AlCl
3
và Na
2
CO
3
B. HNO
3
và NaHCO
3
C. NaAlO
2
và KOH D. NaCl và AgNO
3
Câu 37: Có 4 lọ đựng bốn dung dòch mất nhãn là: AlCl
3
; NaNO
3
; K
2
CO
3
; NH
4

NO
3
. Nếu chỉ được phép dùng
một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau:
A. Dd NaOH B. Dd H
2
SO
4
C. Dd Ba(OH)
2
D. Dd AgNO
3
Câu 38: các chất nào trong dãy sau đây vừa tác dụng với dung dòch kiềm mạnh, vừa tác dụng với dung dòch
axit mạnh?
A. Al(OH)
3
; (NH
2
)
2
CO; NH
4
Cl B. NaHCO
3
; Zn(OH)
2
; CH
3
COONH
4

C. Ba(OH)
2
; AlCl
3
; ZnO D. Mg(HCO
3
)
2
; FeO; KOH
Câu 38: Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C có khối lượng 2,17g tác dụng hết với dung dòch HCl tạo ra
1,86 lít khí H
2
(đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dòch sau phản ứng là:
A. 7,945g B. 7,495g C. 7,594g D. 7,549g
Câu 39: Thể tích dung dòch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO
2
(đktc) là:
A. 250ml B. 500ml C. 125ml D. 175ml
TRẮC NGHIỆM : CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO
Câu 1: Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do:
A. Nitơ có bán kính ngun tử nhỏ.
B. Ngun tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitơ.
C. Trong phân tử N
2
, mỗi ngun tử nitơ còn có cặp e chưa tham gia liên kết.
D. Trong phân tử N
2
, có liên kết 3 rất bền.
Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Dung dịch NH

3
là một bazơ.
B. Dung dịch NH
3
là một axit vì có chứa ngun tử hiđro.
C. Dung dịch NH
3
tác dụng được với AgCl.
D. Dung dịch NH
3
tác dụng được với H
+
tạo thành
+
4
NH
.
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Cho phenolphtalein vào dd NH
3
thì dd có màu xanh.
B. Nhận biết NaNO
3
bằng dd FeCl
3
.
C. Các dd muối amoni làm cho quỳ tím hóa xanh.
D. Phản ứng tổng hợp NH
3
là phản ứng thuận nghịch.

Câu 4: Ở điều kiện thường, phot pho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ vì:
A. Nguyên tố phot pho có độ âm điện nhỏ hơn nguyên tố nitơ.
B. Nguyên tử phot pho có điện tích hạt nhân lớn hơn nguyên tử nitơ.
C. Phot pho ở trạng thái rắn còn nitơ ở trạng thái khí.
D. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử phot pho kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử nitơ.
Câu 5: Phot pho đỏ và phot pho trắng là 2 dạng thù hình của phot pho nên giống nhau ở chỗ:
A. Đều có cấu trúc mạng phân tử và cấu trúc polime.
B. Tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
C. Khó nóng chảy và khó bay hơi.
D. Tác dụng với kim loại hoạt động tạo thành phot phua.
Câu 6: Trong hợp chất hóa học nitơ thường có số oxi hóa:
A. +1, +2, +3, +4, -4. B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
C. -3, +1, +2, +3, +4, +5. D. +2, -2, +4, +6.
Câu 7: Biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, N, Cl. Cho biết phân tử hợp chất nào sau đây có liên kết
phân cực mạnh nhất?
A. NCl
3
. B. ClF. C. NF
3
. D. Cl
2
O.
Câu 8: Số oxi hóa của nitơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. NH
3
< NO < N
2
O < NO
2

< N
2
O
5
B.
+
4
NH
< N
2
< N
2
O < NO <
-
2
NO
<
-
3
NO
C. NO < N
2
<
+
4
NH
< NH
3
<
-

2
NO
D.
+
4
NH
<
-
2
NO
< N
2
< N
2
O < NO <
-
3
NO
Câu 9: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ dd NH
3
cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung
dịch CuSO
4
. Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là:
A. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành.
B. Dung dịch có màu xanh thẫm tạo thành.
C. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm.
D. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành, có khí màu nâu đỏ thoát ra.
Câu 10: Khi cho kim loại Cu tác dụng với dd HNO
3

đặc, hiện tượng xảy ra là:
A. Khí không màu thoát ra, dd chuyển sang màu xanh.
B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dd trong suốt.
C. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dd chuyển sang màu xanh.
D. Khí không màu thoát ra, dd trở nên trong suốt.
Câu 11: Trong giờ thực hành hóa học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của Cu kim loại tác dụng với dd
HNO
3
đặc và HNO
3
loãng. Hãy chọn biện pháp xử lý tốt nhất trong các biện pháp sau đây để chống ô nhiễm
không khí:
A. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi.
B. Nút ống mnghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn.
C. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm cồn.
D. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước.
Câu 12: Chất nào sau đây có thể làm khô khí amoniac?
A. CaO. B. P
2
O
5
. C. H
2
SO
4
đặc. D. CuSO
4
.
Câu 13: Phân đạm NH
4

NO
3
hay (NH
4
)
2
SO
4
làm cho đất:
A. Tăng độ chua của đất. B. Giảm độ chua của đất.
C. Không ảnh hưởng gì đến độ chua của đất. D. Làm xốp đất.
Câu 14: Trong hợp chất hóa học sau, hợp chất nào nitơ thể hiện số oxi hóa nhỏ nhất:
A. (NH
4
)
2
SO
4
. B. N
2
. C. NO
2
. D. HNO
2
.
Câu 15: Ở nhiệt độ thường nitơ phản ứng được với:
A. Pb. B. F
2
. C. Cl
2

. D. Li.
Câu 16: Cho hỗn hợp gồm FeS và Cu
2
S phản ứng với dd HNO
3
thu được dd A chắc chắn có chứa các ion sau:
A.
2+ 2- 2-
4
Cu , Fe , SO .
B.
2+ 3+ 2-
4
Cu , Fe , SO .
C.
2+ 3+ 2-
Cu , Fe , S .
D.
2+ 2+ 2-
Cu , Fe , S .

Câu 17: Cho Mg tác dụng với dd HNO
3
đặc, sau phản ứng không có khí bay ra. Vậy sản phẩm tạo thành sau
phản ứng là:
A. Mg(NO
3
)
2
; NO

2
; H
2
O. B. Mg(NO
3
)
2
; NH
4
NO
3
; H
2
O.
C. Mg(NO
3
)
2
; H
2
O. D. Mg(NO
3
)
2
; NO; H
2
O.
Câu 18: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ NH
3
có tính bazơ:

A. NH
3
→ N
2
+ 3H
2
+ Q B. NH
3
+ HCl(đ) → NH
4
Cl
C. NH
3
+ O
2
→ 2N
2
+ 6H
2
O + Q D. NH
3
+ 3Cl
2
→ 6HCl + N
2
.
Câu 19: NH
3
phản ứng được với nhóm các chất nào sau đây (các điều kiện coi như có đủ):
A. O

2
, Cl
2
, CuO, HCl, dd AlCl
3
. B. Cl
2
, FeCl
3
, KOH, HCl.
C. FeO, PbO, NaOH, H
2
SO
4
. D. CuO, KOH, HNO
3
, CuCl
2
.
Câu 20: Trộn lẫn dd muối (NH
4
)
2
SO
4
với dd Ca(NO
2
)
2
rồi đun nóng thì thu được chất khí X (sau khi đã loại bỏ

hơi nước). X là:
A. NO. B. N
2
. C. N
2
O. D. NO
2
.
Câu 21: Nitơ phản ứng được với nhóm các nguyên tố nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?
A. Li, Mg, Al. B. O
2
, H
2
. C. Li, H
2
, Al. D. O
2
, Al, Mg.
Câu 22: Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dd?
A.
2+ - + - -
3
Cu ; Cl ; Na ; OH ; NO
. B.
2+ + - +
4
Fe ; K ; OH ; NH
.
C.
+ 2- - - 3+

4 3 3
NH ; CO ; HCO ; OH ; Al
. D.
+ 2+ 2+ - -
3
Na ; Ca ; Fe ; NO ; Cl .
Câu 23: NH
3
có lẫn hơi nước, muốn thu được NH
3
khan có thể thể dùng các chất nào sau đây?
A. H
2
SO
4
đậm đặc và CaO. B. P
2
O
5
và KOH.
C. KOH và CaO. D. kết quả khác.
Câu 24: Nhiệt phân muối KNO
3
ta thu được?
A. K
2
O; NO
2
. B. KNO
2

; O
2
.
C. KNO
2
; NO
2
. D. KNO
2
; NO.
Câu 25: Nước cường toan (vương thủy) là một axit mạnh có thể hòa tan cả vàng và bạch kim. Thành phần của
nước cường toan là các axit:
A. HNO
3
và H
2
SO
4
. B. HCl và HF.
C. HCl và HNO
3
. D. HNO
3
và NH
3
.
Câu 26: Phản ứng nào sau đây cho thấy NO
2
vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa?
A. NO + O

2
→ NO
2
. B. Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ NO
2
+ H
2
O.
C. NO
2
→ N
2
O
4
. D. NO
2
+ NaOH →NaNO
2
+ NaNO
3
+ H
2
O.
Câu 27: Cho phản ứng: FeO + HNO

3
→ M + NO + H
2
O. Chất M có thể là:
A. Fe(NO
3
)
2
B. Fe(NO
2
)
2
. C. Fe(NO
3
)
3
. D. Fe(NO
2
)
3
.
Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng: X
2
H O
→
dd X
HCl
→
B
NaOH

→
Khí X
+HCl
→
C
0
t
→
D + H
2
O. X là:
A. NH
3
. B. CO
2
. C. SO
2
. D. NO
2
.
Câu 29: Có 4 muối clorua của 4 kim loại Cu; Zn; Fe (II); Al riêng biệt. Nếu thêm vào 4 muối trên dd NaOH dư
rồi sau đó thêm tiếp dd NH
3
dư, thì sau cùng thu được bao nhiêu kết tủa?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 30: Có 4 dd trong 4 lọ mất nhãn: (NH
4
)
2
SO

4
; NH
4
Cl; Na
2
SO
4
; NaOH. Nếu chỉ được phép dùng 1 thuốc thử
để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dd AgNO
3
. B. Dd KOH C. Dd BaCl
2
. D. Dd Ba(OH)
2
.
Câu 31: Cho phản ứng: Mg + HNO
3

(rất loãng)

0
t
→
X + Y + Z. Biết: Y + NaOH → khí có mùi khai. Vậy X, Y,
Z có thể lần lượt là:
A. Mg(NO
3
)
2

; NO
2
; H
2
O. B. Mg(NO
3
)
2
; NH
4
NO
3
; H
2
O.
C. A. Mg(NO
3
)
2
; N
2
; H
2
O. D. A. Mg(NO
3
)
2
; N
2
O; H

2
O.
Câu 32: Phản ứng tổng hợp NH
3
là phản ứng thuận nghịch tỏa nhiệt. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH
3

từ N
2
và H
2
ta cần:
A. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 33: Những kim loại nào sau đây đều không tác dụng với HNO
3
đặc, nguội?
A. Mg; Al. B. Al; Zn. C. Al; Fe. D. Al; Ca.
Câu 34: Để điều chế HNO
3
trong phòng thí nghiệm, các hóa chất cần sử dụng là:
A. Dd NaNO
3
và dd H
2
SO
4
đặc. B. NaNO
3
tinh thể và dd H

2
SO
4
đặc.
C. Dd NaNO
3
và dd HCl đặc. D. NaNO
3
tinh thể và dd HCl đặc.
Câu 35: Chất nào sau đây có thể hòa tan được AgCl?
A. Dd HNO
3
. B. Dd H
2
SO
4
đặc. C. Dd NH
3
. D. Dd HCl.
Câu 36: Để nhận biết dd có chứa ion
3-
4
PO
thường dùng thuốc thử AgNO
3
, bởi vì lý do nào sau đây?
A. Tạo ra khí có màu nâu. B. Tạo ra dd có màu vàng.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
Câu 37: Để nhận biết dd có chứa ion
-

3
NO
người ta thường dùng Cu mảnh, dd H
2
SO
4
loãng và đun nóng, bởi vì
tạo ra:
A. Khí có màu nâu. B. Dung dịch có màu vàng.
C. Kết tủa có màu vàng. D. Khí không màu, hóa nâu trong không khí.
Câu 38: Hòa tan m g Fe vào dd HNO
3
loãng thì thu được 0,224 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
A. 1,12g. B. 11,2g. C. 0,56g. D. 5,6g.
Câu 39: Muối nào sau đây có thể sử dụng làm bột nở, để làm cho bánh trở nên xốp hơn?
A. Na
2
CO
3
. B. NaHCO
3
. C. (NH
4
)
2
CO
3
. D. NH
4
HCO

3
.
Câu 40: Cho 5,1 g hỗn hợp hai kim loại Al, Mg tác dụng với dd HNO
3
đặc ở nhiệt độ phòng thì thu được 4,48
lít khí màu nâu đỏ (đktc). Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 2,7g và 2,4g. B. 3,9g và 1,2g.
C. 2,4g và 2,7g. D. 4,1g và 1,0g.
Câu 41: Khi làm thí nghiệm với Phôt pho trắng, điều lưu ý nào sau đây là đúng?
A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng.
B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng
đến.
C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước.
D. Có thể để P trắng ngoài không khí.
Câu 42: Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
A. KNO
3
; C và S. B. NaNO
3
; C và S.
C. KClO
3
; C và S. D. KClO
3
và C.
Câu 43: Người ta cần điều chế một lượng nhỏ khí nitơ tinh khiết trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau
đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
B. Nhiệt phân dd hỗn hợp NH
4

Cl và NaNO
2
bão hòa.
C. Dùng phôt pho đốt cháy hết oxi không khí.
D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp FeO và Fe
2
O
3
vào dd HNO
3
đặc, dư thì thu được 0,224 lít khí NO
2

(đktc). Khối lượng muối Fe(NO
3
)
3
thu được sau phản ứng là:
A. 6,72g. B. 7,26g. C. 2,67g. D. 7,62g.
Câu 45: Thể tích N
2
tối đa (đktc) có thể thu được khi đun nóng dd có chứa 0,5 mol NH
4
Cl và 0,5 mol NaNO
2

là:
A. 1,12 lít. B. 16,8 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít.
Câu 46: Cho 3,36 lít NH

3
(đktc) qua ống đựng 2,4g CuO nung nóng thu được chất rắn X. Cho rằng phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thể tích dd HNO
3
2M đủ để tác dụng hết với X là: (biết rằng chỉ tạo ra khí NO duy nhất)
A. 0,05 lít. B. 0,02 lít. C. 0,0002 lít. D. 0,002 lít.
Câu 47: Đem nung một khối lượng Cu(NO
3
)
2
sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân lại thấy khối lượng
giảm 0,27g. Vậy khối lượng muối Cu(NO
3
)
2
đã bị nhiệt phân là:
A. 0,74g. B. 0,47g. C. 9,4g. D. 0,94g.
Câu 48: Cho phản ứng hóa học: 2NH
3
+ 3Cl
2
→ 6HCl + N
2
. Nhận định nào sau đây đúng?
A. 2NH
3
là chất khử, Cl
2
là chất oxi hóa. B. 2NH
3

là chất oxi hóa, Cl
2
là chất khử.
C. Cl
2
vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. D. Cl
2
là chất khử.
Câu 49: Supephotphat kép là một loại phân bón hóa học có giá trị. Công thức hóa học của Supephotphat kép
là:
A. Ca
3
(PO
4
)
2
. B. Ca(H
2
PO
4
)
2
. C. CaHPO
4
. D. Ca
2
(H
2
PO
4

)
2
và CaSO
4
.
Câu 50: Nhận định nào về các dạng thù hình của phot pho sau đây là đúng?
A. Tất cả các dạng thù hình của phot pho đều độc.
B. Tất cả các dạng thù hình của phot pho đều có thể tự bốc cháy trong không khí.
C. Tất cả các dạng thù hình của phot pho đều được bảo quản bằng cách ngâm trong nước.
D. Phot pho trắng hoạt động hóa học với oxi mạnh hơn phot pho đỏ.
TRẮC NGHIỆM : CHƯƠNG CACBON – SILIC
Câu 1: Phân tử N
2
có công thức cấu tạo
N N

với 14e trong phân tử, phân tử CO cũng có 14e. Vậy công thức
cấu tạo của phân tử CO là:
A.
C O≡
B. C = O C. C
¬
O D. C

O
Câu 2: Cacbon mono oxit (CO) thường được chọn để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện vì:
A. Có tính khử mạnh ở nhiệt độ cao. B. Rẻ
C. Dễ điều chế D. Cả A và B
Câu 3: Công thức cấu tạo đúng của phân tử CO
2

là:
A. O
¬
C

O B. O
¬
C = O C. O = C = O D. O = C – O
Câu 4: Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo tính kim loại giảm dần:
A. C, Si, Ge, Sn, Pb B. Pb, Ge, Sn, Si, C
C. Pb, Sn, Ge, Si, C D. Pb, Sn, Si, Ge, C
Câu 5: Trong các nguyên tố thuộc nhóm cacbon, các nguyên tố tạo được đơn chất kim loại là:
A. Si, Ge B. Ge, Sn C. Ge, Pb D. Sn, Pb
Câu 6: kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon vì:
A. Đều có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử B. Đều do nguyên tố cacbon tạo nên
C. Có tính chất vật lý tương tự nhau D. Cả A và B
Câu 7: Cacbon phản ứng được với nhóm các chất sau:
A. Fe
2
O
3
; Ca; CO
2
; H
2
; HNO
3 đặc
; H
2
SO

4 đặc
B. CO
2
; Al
2
O
3
; Ca; CaO; HNO
3 đặc
; H
2
SO
4 đặc
C. Fe
2
O
3
; MgO; CO
2
; HNO
3
; H
2
SO
4 đặc
D. CO
2
; H
2
O; HNO

3 đặc
; H
2
SO
4 đặc
; CaO
Câu 8: Không thể dùng CO
2
để dập tắt đám cháy của chất nào sau đây:
A. Xenlulozơ B. Mg C. Than gỗ D. Xăng
Câu 9: Có thể dùng mặt nạ có chứa chất nào sau đây để đề phòng bị nhiễm độc khí CO:
A. CuO B. CuO và MgO C. CuO và Al
2
O
3
D. Than hoạt tính
Câu 10: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp CuO, Al
2
O
3
, MgO, Fe
2
O
3
(nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được chất rắn gồm:
A. Al
2
O
3

, CuO, MgO, Fe B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al
2
O
3
, Cu, Mg, Fe D. Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, Cu, MgO
Câu 11: Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi, có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hôi này. Đó là
vì:
A. Than hoa có thể hấp thụ mùi hôi B. Than hoa tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác
C. Than hoa sinh ra chất hấp thụ mùi hôi D. Than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi
Câu 12: Axit HCN có khá nhiều ở vỏ của củ sắn và nó là chất cực độc. Để tránh hiện tượng bị say khi ăn sắn
người ta làm như sau:
A. Cho thêm nước vôi [Ca(OH)
2
] vào nồi luộc để trung hòa HCN
B. Rửa sạch vỏ rồi luộc, khi sôi mở nắp xoong khoảng 5 phút
C. Tách bỏ vỏ rồi luộc
D. Tách bỏ vỏ rồi luộc, khi sôi mở nắp xoong khoảng 5 phút
Câu 13: Người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO
2
rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong bảo vệ thực và
hoa quả tươi vì:

A. Nước đá khô có khả năng hút ẩm B. Nước đá khô có khả năng thăng hoa
C. Nước đá khô có khả năng khử trùng D. Nước đá khô có khả năng dễ hóa lỏng
Câu 14: Những người đau dạ dày thường có pH < 2 (thấp hơn so với mức bình thường pH = 2 đến 3). Để chữa
bệnh, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít:
A. Nước B. Nước mắm C. Nước đường D. Dd NaHCO
3
Câu 15: Để loại bỏ SO
2
trong CO
2
có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. Dd Ca(OH)
2
B. CuO C. Dd Br
2
D. Dd NaOH
Câu 16: Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn X
và Y thấy có kết tủa. X và Y là cặp chất nào sau đây:
A. NaOH và K
2
SO
4
B. NaOH và FeCl
3
C. Na
2
CO
3
và BaCl
2

D. K
2
CO
3
và NaCl
Câu 17: Quá trình thổi khí CO
2
vào dung dịch NaOH muối tạo ra theo thứ tự là:
A. NaHCO
3
; Na
2
CO
3
B. Na
2
CO
3
; NaHCO
3
C. Na
2
CO
3
D. Na
2
CO
2
; NaHCO
3

Câu 18: Thổi khí CO
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
muối thu được là:
A. Ca(HCO
3
)
2
B. CaCO
3
C. Ca(HCO
3
)
2
; CaCO
3
D. Không xác định
Câu 19: Có các chất rắn màu trắng, đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn: CaCO
3
; Na
2
CO
3
; NaNO
3
. Nếu
dùng quỳ tím và nước thì có thể nhận ra:
A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. không nhận được
Câu 20: Cho các chất sau: MgO, C, HF, Na

2
CO
3
, MgCO
3
, NaOH, Mg. Silic phản ứng được với tất cả các chất
trong nhóm:
A. MgO, C, HF, Na
2
CO
3
, MgCO
3
B. C, NaOH, Mg
C. C, HF, NaOH, Mg D. MgO, C, Na
2
CO
3
, NaOH
Câu 21: Cho các chất sau: MgO, C, HF, Na
2
CO
3
, MgCO
3
, NaOH, Mg. Silicđioxit phản ứng được với tất cả các
chất trong nhóm:
A. MgO, C, Na
2
CO

3
, MgCO
3
, Mg B. MgO, HF, Na
2
CO
3
, MgCO
3
, Mg
C. C, HF, Na
2
CO
3
, MgCO
3
,

NaOH D. C, HF, Na
2
CO
3
, NaOH, Mg
Câu 22: Để tách khí CO
2
ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể cho các hỗn hợp lần lượt qua các bình
đựng:
A. NaOH và H
2
SO

4 đặc
B. Na
2
CO
3
và P
2
O
5
C. H
2
SO
4 đặc
và KOH D. NaHCO
3
và P
2
O
5

×