Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trỡnh by cỏc gii phỏp s dng cú hiu qu ngun vn ODA ti Vit Nam.
Bài làm
1. Khái niệm về vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
1.1. Định nghĩa về vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
ở các nớc đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng, vốn ODA
là một bộ phận trong cơ cấu vốn đầu t toàn xã hội và ngày càng khẳng định vai
trò quan trọng của nó trong tăng trởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Vậy vốn
ODA là gì?
ODA là ba chữ cái đầu tiên của cụm từ: Official Development Assistance,
dịch sang tiếng Việt là hỗ trợ hay giúp đỡ (assistance) phát triển chính thức.
Vậy, vốn ODA là vốn trợ giúp (hỗ trợ) phát triển chính thức. Cho tới
nay, có nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa vốn hỗ trợ phát triển chính
thức, thể hiện:
- Theo Ngân hàng Thế giới (WB) thì:
Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là vốn bao gồm các khoản viện
trợ không hoàn lại cộng với các khoản vay u đãi có thời gian dài và lãi suất thấp
hơn so với mức lãi suất thị trờng tài chính quốc tế. Mức độ u đãi của một khoản
vay đợc đo lờng bằng yếu tố cho không. Một khoản tài trợ không phải hoàn trả
sẽ có yếu tố cho không là 100% (gọi là khoản viện trợ không hoàn lại). Một
khoản vay u đãi đợc coi là ODA phải có yếu tố cho không không ít hơn là 25%.
Theo quan điểm của (WB) khi định nghĩa vốn ODA họ chỉ đứng trên
góc độ về bản chất tài chính để xem xét mà cha chỉ rõ chủ thể quan hệ với vốn
ODA và ý nghĩa của vốn ODA.
- Nếu theo UNDP (Chơng trình Phát triển Liên hợp quốc) thì:
Vốn ODA hay vốn hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm cả các khoản
cho không và các khoản vay đối với các nớc đang phát triển, đó là nguồn vốn do
các bộ phận chính thức cam kết (nhà tài trợ chính thức), nhằm mục đích cơ bản
là phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội và đợc cung cấp bằng các điều khoản tài
chính u đãi (nếu là khoản vay, sẽ có yếu tố cho không không ít hơn là 25%).
Trong đó:
Các điều kiện u đãi, thể hiện:
Bài tập môn Kinh tế đầu t
______________________________________________________________
+ Có khoản không hoàn lại chiếm ít nhất là 25%.
+ Lãi suất thấp (dới 3%) trên 1 năm.
+ Thời gian ân hạn (không trả lãi hoặc trả lãi suất thấp) dài từ 8 đến
10 năm.
+ Thời gian trả nợ dài, thờng từ 25 đến 40 năm.
Các tổ chức kinh tế, tài chính gồm:
+ Các tổ chức Ngân hàng quốc tế: Ngân hàng Thế giới (WB); Quỹ Tiền
tệ Quốc tế (IMF); Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB); Ngân hàng Phát triển
Châu Phi (FDB).
+ ủy ban Hỗ trợ phát triển DAC (Development Assistance Committee)
thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển OECD (Organization for Economic
Cooperation and Development).
Các nhà nớc (chính phủ) cung cấp vốn ODA gồm:
+ Các nớc là thành viên nhóm G8 (Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, ý, Canada,
Đức và Nga).
+ Các nớc là thành viên của Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu lửa OPEC
(Organization of Petrolium exporting Countries).
+ Một số nớc công nghiệp phát triển: ở Bắc Âu, Tây Âu, Bắc Mỹ và các
nớc công nghiệp mới NICs.
Các nớc nhận vốn ODA: Chủ yếu là các nớc thuộc thế giới thứ ba gồm
các nớc chậm phát triển và các nớc đang phát triển.
1.2. Đặc điểm của vốn ODA.
a) Tính chất u đãi của vốn ODA.
- Phần vốn vay hoàn trả với lãi suất u đãi thông thờng là dới 3%/năm.
Trong khi đó lãi suất vay trên thị trờng tài chính quốc tế là từ 7% đến 7,5%/năm và
hàng năm phải thỏa thuận lại lãi suất giữa hai bên.
- Thời gian sử dụng vốn dài: Thông thờng thời gian này là từ 25 40,
cá biệt có khoản viện trợ ODA thời gian 50 năm. Thời gian này gồm hai giai
đoạn chính: Thời gian ân hạn (là thời gian trả lãi suất thấp hoặc không phải trả
lãi) từ 8 đến 10 năm. Thời gian giải ngân, trả nợ và lãi đợc chia nhỏ thành từng
thời kỳ.
3
Bài tập môn Kinh tế đầu t
______________________________________________________________
- Những khoản hoàn lại trong vốn ODA phải tuân thủ các nguyên tắc tín
dụng cơ bản.
+ Cho vay có hoàn trả vốn và lãi sau một khoảng thời gian nhất định.
+ Cho vay phải có giá trị làm đảm bảo.
+ Cho vay theo kế hoạch thỏa thuận từ trớc (Văn bản thỏa thuận cho vay
giữa chính phủ nớc nhận vốn ODA và đối tác tài trợ).
b) Vốn ODA thờng đi kèm các điều kiện ràng buộc.
- Vốn ODA thờng đi kèm với một chơng trình, dự án đầu t có chủ đích
nhất định của nhà tài trợ. Danh mục các dự án này phải có sự thỏa thuận với các
nhà tài trợ, thông thờng các dự án này đầu t vào kết cấu hạ tầng: giao thông vận
tải, y tế, cải cách hành chính, cải cách pháp luật.
- Các nhà tài trợ không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành các chơng
trình, dự án nhng có thể tham gia gián tiếp dới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ
chuyên gia. Dự án ODA phải trả tiền thuê chuyên gia với giá cả mà phía chuyên
gia có thể chấp nhận đợc.
- Các giá trị bằng hiện vật của các khoản viện trợ ODA phần lớn đợc
cung cấp theo đề nghị của nhà tài trợ, bởi vậy các nớc tiếp nhận ODA đồng thời
cũng phải chấp nhận cả các giá trị hiện vật kèm theo này.
- Đi kèm với vốn ODA là các ràng buộc về kinh tế, chính trị, văn hóa.
Trong giai đoạn hiện nay khi chiến tranh lạnh kết thúc thì ràng buộc về kinh tế
đang nổi lên hàng đầu.
2. Vai trò của vốn ODA.
2.1. Vốn ODA thúc đẩy đầu t.
- Vốn ODA bổ sung vào nguồn vốn đầu t trong nớc.
Xét về mặt tác động kinh tế vĩ mô, khi Chính phủ các nớc tiếp nhận vốn
ODA thì đã góp phần quan trọng vào lấp đầy những lỗ hổng của nền kinh tế
đang tồn tại nh: lỗ hổng tiết kiệm và đầu t (saving - gap) và lỗ hổng thơng mại
(trading - gap). Tạo ra sự tăng trởng ổn định của nền kinh tế.
Mặt khác, với việc tiếp nhận vốn ODA thì nguồn thu ngân sách của
Chính phủ đợc cải thiện nên Chính phủ sẽ có vốn để tăng cho lĩnh vực đầu t
(IG). Lợng vốn này có thể đợc đầu t theo hai cách:
4
Bài tập môn Kinh tế đầu t
______________________________________________________________
Thứ nhất, đầu t vào các chơng trình, dự án cơ sở hạ tầng cho nền kinh
tế: xây dựng, cải tạo đờng giao thông, cầu cống, thủy lợi, cơ sở sản xuất năng l-
ợng, hệ thống thông tin liên lạc. Đây là lĩnh vực đòi hỏi nguồn vốn đầu t lớn,
trong dài hạn nhng theo hồi vốn chậm, lợi nhuận không cao nên khu vực t nhân
không muốn tham gia.
Thứ hai, Chính phủ đã có nguồn vốn ODA đầu t vào kết cấu hạ tầng thì
sẽ dồn nguồn vốn tiết kiệm của Chính phủ đầu t cho các doanh nghiệp nhà nớc
để sản xuất kinh doanh. Do vậy, có thể thu lợi nhuận theo tỷ lệ suất lợi nhuận
bình quân trên thị trờng.
- Vốn ODA thúc đẩy thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI. Vốn ODA đ-
ợc các nớc đang phát triển sử dụng vào các chơng trình, dự án xây dựng và cải
thiện cơ sở hạ tầng thì sẽ tạo ra giao thông thuận tiện, thông tin thông suốt và
các dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc đảm bảo. Do vậy,
chi phí đầu vào giảm và môi trờng đầu t hấp dẫn hơn làm điều kiện tốt để đầu t
FDI gia tăng.
- Vốn ODA thúc đẩy sự gia tăng của đầu t t nhân, thể hiện:
+ Khi vốn ODA đợc thực hiện thì làm cho tổng vốn đầu t toàn xã hội
tăng lên (cung về t bản tăng), đờng cung về vốn trên thị trờng tài chính dịch
chuyển sang phải, kết quả là lãi suất thực tế trên thị trờng giảm. Điều đó tạo ra
hàng loạt các dự án đầu t của t nhân trớc đây không có lãi (theo lãi suất (i) cũ)
nhng khi i giảm thì các dự án này đã có lãi. Các nhà đầu t t nhân sẵn sàng vay
vốn để đầu t hoặc họ sử dụng vốn tự có từ tiết kiệm thay vì gửi vào các quỹ tín
dụng mà đầu t vào các dự án sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận bình quân thị
trờng (lợi nhuận này lớn hơn lãi suất cho vay).
Tác động của vốn ODA tới thị trờng vốn đầu t
5
S: Cung tín dụng trên thị trờng tài chính
D: Cầu tín dụng trên thị trờng tài chính
i: Lãi suất trên thị trờng tài chính
i
E
F
D
I
S
I1
S
I2
0
I
i
1
i
2
Bài tập môn Kinh tế đầu t
______________________________________________________________
+ Do Chính phủ sử dụng vốn ODA đầu t vào kết cấu hạ tầng, phát triển
nguồn lực (năng lợng, khoáng sản và nhân lực) và có những chính sách khuyến
khích đầu t t nhân nên chi phí về mặt thời gian và chi phí đầu t sản xuất giảm
xuống tạo ra lợi nhuận tăng vì thế khuyến khích đầu t khu vực t nhân. Theo tổng
kết của ngân hàng thế giới, ở những quốc gia có thể chế tốt thì vốn ODA không
những thay thế cho đầu t của Chính phủ mà còn là nam châm hút đầu t t nhân
theo tỷ lệ xấp xỉ 2 USD trên 1 USD vốn ODA. Tuy nhiên, đối với những quốc gia
có thể chế không tốt thì vốn ODA không những không làm tăng đầu t t nhân mà
còn làm cho đầu t t nhân giảm vì nó lấn át đầu t t nhân hoặc làm mất lòng tin
của các nhà đầu t trong nớc, bởi vì các nhà đầu t cho rằng khi vốn ODA sử dụng
không hiệu quả thì nền kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn, rủi ro đầu t sẽ cao, ớc
tính 1% GDP viện trợ làm đầu t t nhân giảm 0,5% GDP.
2.2. Vốn ODA đợc sử dụng hiệu quả giúp tăng trởng kinh tế nhanh hơn,
giảm tình trạng nghèo đói và đạt đợc các chỉ tiêu xã hội.
Một quốc gia mà quản lý và sử dụng hiệu quả vốn ODA, có thể chế (cơ
chế, chính sách, luật pháp) đồng bộ và Bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tế năng
động thì sẽ thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế. Thể hiện, theo lý thuyết của Keynes
về mối quan hệ giữa biến số sản lợng Y và đầu t I đối với nền kinh tế mở
(khi các biến số: tiêu dùng C, chi tiêu chính phủ G, X không đổi).
Y
1
=
MPMt)MPC(11
1
+
x I (1-1)
Y
2
=
MPMt)MPC(11
1
+
x G (1-2)
Y: Gia tăng thu nhập quốc dân
MPC: Xu hớng tiêu dùng cận biên
MPM: Xu hớng nhập khẩu cận biên
t: Lãi suất trung bình
I: Lợng gia tăng về vốn đầu t
G: Lợng gia tăng về chi tiêu chính phủ
Nh đã phân tích, khi Chính phủ nhận đợc vốn xu hớng tiêu dùng cận
biên thì đầu t (của Chính phủ, FDI, t nhân) gia tăng I, cũng nh chi tiêu của
Chính phủ tăng lên G. Sản lợng của nền kinh tế sẽ tăng lên một lợng tơng ứng
6
Bài tập môn Kinh tế đầu t
______________________________________________________________
là Y
1
+ Y
2
(với điều kiện tiền phải đợc kết hợp với ý tởng hay và có hệ thống
cơ chế chính sách đồng bộ).
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, đối với một quốc gia cơ chế
quản lý tốt khi vốn ODA tăng thêm một lợng bằng khoảng 1% GDP thì tốc
độ tăng trởng có thể nhích lên đợc 0,5% tùy theo quy mô GDP và lợng vốn
ODA tơng ứng của từng nớc. Khi kinh tế tăng trởng có nghĩa là GDP và
GDP/đầu ngời tăng. Thu nhập thực tế của ngời dân tăng lên, góp phần vào xóa
đói, giảm nghèo. Qua nghiên cứu 45 quốc gia Ngân hàng Thế giới đã đa ra kết
luận: Khi cơ chế quản lý tốt, vốn ODA tăng lên 1% GDP làm cho tỷ lệ tử vong
của trẻ sơ sinh giảm 0,9%; thu nhập đầu ngời tăng với mức 4% thì mức nghèo khổ
giảm 5%; Bình quân ở các nớc đang phát triển, thu nhập đầu ngời tăng thêm 1%
GDP dẫn đến tỷ lệ nghèo khổ giảm xuống 2% hay nói cách khác, ở các quốc
gia có cơ chế quản lý tốt, viện trợ tăng lên 1% GDP thực tế tạo thêm 0,5% tăng
trởng và do vậy dẫn tới giảm tỷ lệ nghèo khổ xuống 1%.
- Vốn ODA tác động cải thiện các chỉ tiêu xã hội.
+ Tác động tới giáo dục (giáo dục cơ bản, đào tạo) thông qua các chơng
trình, dự án trợ giúp giáo dục và đào tạo quốc gia. Do vậy, chất lợng nguồn
nhân lực đợc nâng lên.
+ Tác động tới môi trờng sống thông qua các chơng trình, dự án trồng
rừng, cải tạo môi trờng sống, nớc sinh hoạt, hệ thống điện v.v...
+ Giảm tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, nâng cao tuổi thọ trung bình của
ngời dân thông qua các dự án tiêm chủng, phòng bệnh, nâng cấp hệ thống cơ sở
hạ tầng khám và chữa bệnh.
- Vốn ODA trợ giúp cán cân thanh toán.
Một trong những công dụng quan trọng của vốn ODA là trợ giúp cán
cân thanh toán quốc tế khi bị thâm hụt nhằm đảm bảo sự ổn định thị trờng ngoại
hối, tỷ giá hối đoái và thị trờng tài chính. ở các nớc đang phát triển, thâm hụt tài
khoản vãng lai (nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu) là nguyên nhân chính gây ra
thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế. Muốn tạo sự cân bằng cán cân thanh toán
thì cần có thặng d trong tài khoản vốn. Khi đó, vốn ODA là yếu tố quan trọng
đảm bảo mục tiêu này, từ đó mà có thể duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái lãi
suất, làm cơ sở cho sự ổn định tốc độ tăng trởng và phát triển.
7
Bài tập môn Kinh tế đầu t
______________________________________________________________
2.3. Vốn ODA thúc đẩy các nớc đang phát triển cải thiện thể chế, nâng cao
năng lực bộ máy quản lý nhà nớc và kinh tế
Các quốc gia nhận vốn ODA không chỉ tận dụng đợc những u đãi mà
cùng với điều đó là phải thực hiện những cam kết về kinh tế, chính trị và văn
hóa. Một nội dung quan trọng là các quốc gia này cần phải thực hiện thành
công chơng trình cải cách nền kinh tế theo cơ chế thị trờng. Tùy từng quốc gia
mà mức độ là khác nhau. Cụ thể là các quốc gia cần đa ra chiến lợc phát triển
kinh tế rõ ràng và có tính khả thi, song hành là hệ thống pháp luật về kinh tế, th-
ơng mại và đầu t đợc hình thành rõ ràng, có hiệu lực. Các chính sách tài chính,
tiền tệ, đầu t, đối ngoại đợc sử dụng nh là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Các chính sách này đợc sử dụng theo chiều hớng khuyến khích đầu t trong nớc
và nớc ngoài; mở cửa thị trờng trong nớc để từng bớc gắn nền kinh tế với nền
kinh tế thế giới.
Với việc các nhà tài trợ thờng xuyên theo dõi và đánh giá kết quả thực
hiện những cam kết của nớc nhận vốn ODA làm cơ sở để họ đa ra quyết định có
tiếp tục tài trợ hay không thì đã buộc các nớc nhận vốn ODA phải từng bớc thực
hiện cải cách thể chế theo hớng thị trờng. Nh vậy, vốn ODA đã tác động tới quá
trình cải cách thể chế.
- Năng lực của bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tế đợc nâng lên.
Về mặt tổ chức, chính phủ thực hiện những cải cách trong bộ máy hành
chính, bắt đầu có sự phân định rõ quyền hạn, chức năng giữa các cơ quan quản
lý nhà nớc địa phơng, Trung ơng, ngành với nhau, giữa cơ quan quản lý nhà nớc
và các đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh. Nh vậy, hiệu lực hoạt động của bộ
máy quản lý nhà nớc về kinh tế đợc nâng lên, mặt khác các đơn vị sản xuất,
kinh doanh thực hiện đúng chức năng của mình tuân theo hệ thống pháp luật và
các chính sách của Nhà nớc, vừa đảm bảo việc thu lợi nhuận, vừa đem lại lợi ích
cho quốc gia.
Về năng lực cán bộ, việc tiếp nhận vốn ODA có tác dụng nâng cao năng
lực cán bộ quản lý, nhất là đối với công chức nhà nớc. Việc thực hiện giải ngân
các dự án sử dụng vốn ODA luôn cần có sự cộng tác, phối hợp chặt chẽ giữa
các cơ quan của Chính phủ và các nhà tài trợ. Trong đó, các nhà tài trợ đã cộng
tác với nhiều quốc gia trên nhiều lĩnh vực dự án khác nhau. Do vậy, các cán bộ,
chuyên gia của Chính phủ sẽ học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm trong quá trình
khảo sát, tìm kiếm ý tởng đầu t, xây dựng dự án khả thi và tiền khả thi; tổ chức
8
Bài tập môn Kinh tế đầu t
______________________________________________________________
thực hiện, giám sát và đánh giá hiệu quả của một chơng trình, dự án đầu t.
Ngoài ra còn giúp các chuyên gia trong việc phân tích và đa ra những chính
sách kinh tế có hiệu lực.
3. Kinh nghiệm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn ODA.
Vốn ODA đã phát sinh và tồn tại trên thế giới hơn 50 năm và nó nhanh
chóng đợc đánh giá là có vai trò quan trọng đối với cả phía đối tác đầu t và nớc
tiếp nhận. Hiện nay vốn ODA tồn tại ở hơn 100 quốc gia đang phát triển do hơn
20 nớc tài trợ và các tổ chức song phơng cung cấp. Qua sự phân bổ và sử dụng
vốn ODA hàng năm, Ngân hàng thế giới, các nhà tài trợ song phơng và bản thân
các quốc gia nhận tài trợ cũng đều có những đánh giá độc lập để rút ra những
kinh nghiệm thành công cũng nh thất bại trong thu hút và sử dụng vốn ODA.
Một số kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn ODA thành công ở một số quốc gia
nh sau:
Thứ nhất, quốc gia đang phát triển cần có ý thức chủ động và làm chủ
trong hoạt động thu hút và sử dụng vốn ODA.
- Chủ động trong hoạch định sử dụng vốn ODA.
Nớc nhận tài trợ cần phải đa ra mục tiêu sử dụng vốn ODA rõ ràng cho
nhà tài trợ xem xét và có phù hợp với chính sách tài trợ của mình hay không,
làm cơ sở để tài trợ. Muốn thuyết phục đợc nhà tài trợ thì Chính phủ cần thực
hiện.
+ Hoạch định chiến lợc sử dụng vốn ODA.
Xây dựng danh mục các ngành, các địa phơng, lĩnh vực của nền kinh tế
sẽ thu hút vốn ODA. Nó đợc sắp xếp theo thứ tự lĩnh vực u tiên trong một
khoảng thời gian xác định thờng là 5 năm hoặc 10 năm. Phải thể hiện sao cho
các nhà tài trợ thấy đợc chiến lợc có tính tổng, tính khả thi trong tăng trởng kinh
tế, xóa đói giảm nghèo và khả thi trong việc hoàn trả những khoản vốn ODA
phải chi trả. Muốn vậy, chiến lợc sử dụng vốn ODA cần phải dựa trên một chiến
lợc phát triển kinh tế rõ ràng trong khoảng thời gian 5 hoặc 10 năm của đất nớc,
dựa trên chiến lợc huy động vốn, chiến lợc phát triển từng ngành trong giai
đoạn đó. Danh mục các ngành càng rộng thì khả năng thu hút vốn ODA càng
cao bởi mỗi nhà tài trợ họ chỉ quan tâm tới một hoặc một vài lĩnh vực chính.
Tuy nhiên cũng cần hớng trọng tâm vào một số lĩnh vực chủ yếu thông qua việc
9