Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thiết bị bưu điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.55 KB, 21 trang )

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN
I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Nhà máy Thiết bị bưu điện - 61 Trần Phó - Ba Đình - Hà Nội là một
doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt
Nam. Trong lịch sử gần nửa thế kỷ hoạt động, cán bộ công nhân viên nhà máy
đã nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn để xứng đáng là cơ sở hàng đầu sản xuất sản
phẩm phục vụ mạng lưới bưu chính viễn thông trong cả nước.
* Giai đoạn từ 1954 đến đầu năm 1993
Nhà máy được Tổng cục Bưu điện thành lập từ năm 1954 với tên gọi ban
đầu là Nhà máy thiết bị truyền thanh điện từ. Trong những năm đầu hoạt động,
nhà máy thiết bị truyền thanh có nhiệm vụ cơ bản đáp ứng là nhu cầu sản xuất
và góp phần phục vụ công cuộc kháng chiến chống đế quốc. Sản phẩm của nhà
máy trong thời kì này chủ yếu gồm loa truyền thanh, điện thoại từ thanh, nam
châm và một số thiết bị thô sơ khác. Tuy mới đi vào sản xuất nhưng nhà máy đã
đạt được những thành tựu đáng kể, lưu thông các tuyến đường Nam - Bắc, hiện
đại hoá các phương tiện chiến tranh
Đến năm 1967 do yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ này Tổng cục bưu
điện đã tách Nhà máy thiết bị truyền thanh ra làm bốn Nhà máy trực thuộc: Nhà
máy 1, Nhà máy 2, Nhà máy 3, Nhà máy 4. Đến những năm 1970, kỹ thuật
thông tin bưu điện đã phát triển lên một bước mới, chiến lược đầu tư theo chiều
sâu nâng cấp mạng thông tin phục vụ ngành bưu điện đòi hỏi sự thích ứng mới
của Nhà máy cả trong cung cấp sản phẩm và hoạt động Tổng cục Bưu điện lại
sát nhập Nhà máy 1, Nhà máy 2, Nhà máy 3 thành Nhà máy thực hiện hạch toán
độc lập sản phẩm cung cấp đã bước đầu được đa dạng hoá bao gồm: Các thiết bị
dùng về hữu tuyến, vô tuyến, thiết bị truyền thanh và thu thanh một số sản phẩm
chuyên dụng khác.
Tháng 12 năm 1986 Việt Nam bắt đầu chuyển đổi cơ chế quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Nhà máy một
lần nữa được tách ra thành hai nhà máy:
- Nhà máy Thiết bị bưu điện ở số 61 đường Trần Phú, Quận Ba Đình, Hà
Nội


- Nhà máy vật liệu điện từ Thượng Đình, Thanh Xuân.
* Giai đoạn từ 1993 đến nay:
Bước vào thập kỷ 90, thập kỷ của sự phát triển như vũ bão của khoa học
kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin, nhu cầu của thị
trường ngày càng đòi hỏi cao hơn nhất là về chất lượng sản phẩm. Một số yếu tố
khác không kém phần quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của Nhà
máy đó là sự chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường đánh
dấu sự chuyển đổi nền kinh tế đất nước nói chung và của Nhà máy nói
riêng.Trước những yêu cầu của tình hình mới, để tăng cường năng lực sản xuất,
cũng như khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và quốc
tế tháng 3 - 1993 Tổng cục Bưu điện lại một lần nữa quyết định nhập 2 nhà máy
thành Nhà máy Thiết bị bưu điện.
Qua hơn 40 năm hoạt động với đường lối đúng đắn của ban lãnh dạo nhà
máy, từ một doanh nghiệp có nguy cơ giải thể trong thời kỳ bao cấp nay đã trở
thành một trong những cơ sở công nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất thiết
bị phục vụ ngành Bưu chính viễn thông.
Nhà máy Thiết bị Bưu điện là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Bưu chính
Viễn thông Việt Nam. Nhà máy luôn đi đầu trong việc cung cấp các sản phẩm
phục vụ cho ngành. Với đội ngũ lãnh đạo lâu năm, nhiều kinh nghiệm, đã không
ngừng giúp cho Nhà máy phát triển không ngừng, càng ngày càng lớn mạnh qua
các năm. Nhưng do tình hình thị trường trong những năm gần đây có nhiều biến
động như giỏ cỏc nguyên liệu đầu vào biến động mạnh, … đã ảnh hưởng trực
tiếp tới tình hình sản xuất của nhà máy. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,
việc cạnh tranh ngày càng khốc liệt nên việc tiêu thụ các sản phẩm sản xuất bị
ảnh hưởng không nhỏ.
Đến tháng 6 năm 2005 nhà máy thiết bị bưu điện mới chính thức chuyển
sang cổ phần hoá doanh nghiệp.
♦ Tên cơ sở : Nhà máy thiết bị bưu điện : Nhµ m¸y thiÕt bÞ bu
®iÖn
♦ Tên giao dịch quốc tế :Post and telecommunication equipment factory

♦ Tên viết tắt :POSTEF
♦ Địa chỉ : sè 61 Trần Phó - Ba Đình - Hà Nội
II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA
NHÀ MÁY THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN
1. Chức năng và nhiệm vụ
Trong điều lệ thành lập nhà máy đã lập ra quy định các chức năng và
nhiệm vụ sau:
a. Chức năng
- Sản xuất kinh doanh các thiết bị máy móc thiết bị, linh kiện kỹ thuật
chuyên ngành bưu chính viễn thông. Các sản phẩm điện, điện tử, tin học, cơ khí
và các mặt hàng khác.
- Sản xuất kinh doanh ống nhựa, các sản phẩm khác chế biến từ nhựa kim
loại màu, vật liệu điện từ.
- Lắp đặt, bảo hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị vật tư kỹ thuật chuyên
ngành bưu chính, viễn thông, điện tử, tin học và các vật liệu khác phục vụ quá
trình sản xuất kinh doanh của đơn vị.
- Cung cấp dịch vụ kỹ thuật, tư vấn kỹ thuật bưu chính - viễn thông, điện
,điện tử, tin học.
- Xuất khẩu, nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư kỹ thuật chuyên ngành
bưu chính – viễn thông và các nguyên vật liệu khác phục vụ sane xuất kinh
doanh của đơn vị.
- Cho thuê hoạt động.
- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong phạm vi Tổng Công ty
cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật.
b. Nhiệm vụ
- Nhà máy có nghĩa vụ quản lý vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của nhà máy nh sau:
+ Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Nhà nước được Tổng Công ty
giao cho nhà máy quản lý bao gồm cả phần vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh
doanh.

Trả các khoản nợ mà nhà máy trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng được
Tổng Công ty bảo lãnh vay theo quy định của pháp luật.
- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục ngành nghề đã đăng
ký, chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, chịu trách nhiệm trước khánh hàng và pháp luật về sản phẩm do nhà máy
sản xuất.
- Thực hiện các nhiệm vụ sản xuất, cung ứng sản phẩm phục vụ Quốc
phòng, an ninh, phòng chống thiên tai, các hoạt động công Ých do Tổng Công ty
giao.
- Xây dựng kế hoạch phát triển nhà máy phù hợp với quy hoạch phát triển
của Tổng công ty, phạm vi chức năng của nhà máy và theo yêu cầu của thị
trường.
- Chấp hành các điều lệ, quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật theo
quy định của Tổng công ty và Nhà nước.
- Hoàn thành nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của
pháp luật và quy chế tài chính của Tổng Công ty.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của
luật lao động, đảm bảo người lao động tham gia quản lý nhà máy.
- Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên, môi trường,
quốc phòng và an ninh quốc gia.
- Thực hiện chế độ báo cáo kế toán, chế độ kiểm toán theo quy định của
Nhà nước và Tổng Công ty, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo trước
pháp luật.
- Chịu sự kiểm tra kiểm soát và tuân thủ các quy định về thanh tra kiểm
tra của Tổng Công ty và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Nhà máy:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện được tổ
chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Bộ máy quản trị của Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện
a. Giám đốc

Là đại diện pháp nhân của nhà máy chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả
sản xuất kinh doanh của nhà máy trước pháp luật, có nghĩa vụ đối với nhà nước
về quản lý tài sản tránh thất thoát tài sản. Giám đốc nhà máy là người quản lý
điều hành mọi hoạt động của nhà máy, chịu trách nhiệm trước pháp luật và tổng
công ty về những nhiệm vụ mà mình được giao Giám đốc nhà máy do tổng công
ty đề bạt, bãi nhiệm, kỷ luật và khen thưởng, giúp việc cho Giám đốc có hai phó
Giám đốc.
b. Phó giám đốc
Do đặc thù sản xuất nên nhà máy có hai phó giám đốc phụ trách về sản
xuất và kỹ thuật. Các phó giám đốc hỗ trợ cho giám đốc trong việc đưa ra các
quyết định quan trọng, thực hiện quản lý điều hoạt động trong lĩnh vực mình
phụ trách.
Ban giám đốc phải chịu trách nhiệm trược pháp luật và trước toàn bộ nhà
máy về những nhiệm vụ mà mình được giao.
c. Các phân xưởng sản xuất
Gồm 12 phân xưởng với chức năng, nhiệm vụ cụ thể nh sau:
♦ Phân xưởng 1: Là phân xưởng cơ khí, nhiệm vụ chính là chế tạo khuôn mẫu
cho các phân xưởng khác
♦ Phân xưởng 2,4: Lắp ráp sản phẩm nhưng vẫn có nhiệm vụ đột, dập, sản
xuất, chế tạo (sơn, hàn) cung cấp cho các phân xưởng khác.
♦ Phân xưởng 3: Đây là phân xưởng sản xuất Ferit ở khu vực Thượng Đình,
phân xưởng này chuyên sản xuất loa, ngoài ra còn có tổ quấn biến áp, tổ cơ
điện.
♦ Phân xưởng 5: Là phân xưởng bưu chính, sản xuất những sản phẩm bưu
chính nh dấu nhật Ên, kìm niêm phong.
♦ Phân xưởng 6: Chuyên sản xuất các sản phẩm Ðp nhựa, đúc và các sản phẩm
đúc diện dân dụng.
♦ Phân xưởng 7, 9: Chuyên sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tử, điện thoại
hiện đại do toàn bộ lao động trẻ có kỹ thuật điều hành.
♦ Phân xưởng 8: Có nhiệm vụ lắp ráp loa.

Phân xưởng sản xuất PVC cứng, PVC mềm. Sản xuất ống và phụ kiện dẫn
cáp ngầm.
Mô hình tổ chức bộ máy quản trị này tạo ra hiệu quả cao vừa đảm bảo
nguyên tắc một thủ trưởng vừa tạo điều kiện cho các cấp quản trị tham gia vào
quá trình ra quyết định, giới hạn trách nhiệm rất rõ ràng không còn tình trạng
trách nhiệm chồng chéo như trước đây.
d. Các phòng ban nghiệp vụ.
♦ Phòng kế toán thống kê:
Tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê tài chính và kế toán nội bộ
nhà máy có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, theo dõi hoạt động của nhà máy
dưới hình thái giá trị để phản ánh chi phí và kết quả, đấnh giá chất lượng hoạt
động của CB - CNV, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh từng tháng, quý,
năm, sau đó phân phối lại nguồn thu nhập. Đồng thời cung cấp thông tin cho
BGĐ để nâng cao chất lượng quản trị còng nh cung cấp thông tin theo quy định
của cấp trên.
Phòng kế toán thống kê của nhà máy gồm 6 người đảm nhận các phần
hành kế toán khác nhau. Gồm kế toán trưởng và 5 kế toán nghiệp vụ:
Kế toán trưởng: (Trưởng phòng kế toán thống kê)
Chỉ đạo tất cả bộ phận kế toán về mặt nghiệp vụ và ghi chép chứng từ ban
đầu đến việc sử dụng sổ sách kế toán chụi trách nhiệm chung về các thông tin
do phòng kế toán cung cấp. Thay mặt giám đốc tổ chức công tác kế toán của
nhà máy và thực hiện các khoản đóng góp ngân sách ,đồng thời là người trực
tiếp thông báo cung cấp các thông tin báo cáo tài chính cho ban giám đốc nhà
máy
Kế toán tổng hợp: Tổng hợp số liệu kế toán đưa ra các thông tin cuối
cùng trên cơ sở sổ liệu sổ sách do kế toán các thành phần khác cung cấp. Kế
toán tổng hợp của nhà máy còn đảm nhận công việc tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm đến kỳ báo cáo lập các báo cáo quyết toán.
Kế toán TSCĐ và thống kê sản lượng: Theo dõi biến động của tài sản cố

định mở thẻ tài sản cho từng loại tài sản một ,cuối tháng căn cứ vào nguyên giá
tài sản phản ánh lên thẻ TSCĐ, kế toán TSCĐ trích khấu hao lập bảng tổng hợp
tính khấu hao xác định số phải nép vào ngân sách
Kế toán vật liệu tiền lương: Có nhiệm vụ phản ánh tình hình xuất nhập và
tồn kho nguyên liệu công cụ tính lương trên cơ sở đơn giá lương do phòng lao
động tiền lương gửi lên. Hạch toán lương trích bảo hiểm xã hội theo quy định
hiện hành
Kế toán tiêu thụ: Theo dõi các chứng từ nhập xuất và tồn kho thành
phẩm, xác định doanh thu, thuế, doanh thu và kết chuyển lãi lỗ.
Kế toán thu, chi và thanh toán với ngân hàng: Ghi chép thường xuyên về
thu chi tiền mặt ,quan hệ với ngân hàng về việc vay hoặc gửi tiền mặt
♦ Phòng hành chính- tổng hợp.
Làm nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo, định ra đường lối, xắp xếp, phân
phối lại lao động một cách hợp lý. Xây dựng chế độ tiền lương, tièn thưởng,
BHXH một cách hợp lý
♦ Phòng đầu tư và phát triển: Xây dựng chiến lược ngắn hạn dài hạn nghiên
cứu cải tiến bổ sung dây truyền công nghệ
♦ Phòng vật tư: Có nhiệm vụ mua sắm vật tư cung cấp nguyên vật liệu và bán
thành phẩm trên cơ sở một hợp đồng đã ký kết, viết hoá đơn kèm theo phiếu
xuất kho, xuất vật tư nội bé
♦ Phòng Marketing: Tổ chức nghiên cứu thị trường tiếp xúc với khách hàng tổ
chức tiêu thụ sản phẩm đề ra kế hoạch sản xuất để đáp ứng đúng yêu cầu thị
trường cần
♦ Phòng tổ chức điều độ lao động tiền lương: Tổ chức điều độ tiến độ và giải
quyết những vấn đề về lương, bảo hiểm xã hội. Ngoài ra còn một số nhiệm
vụ khác nh đưa ra các kế hoạch bảo hộ lao động điều độ kế hoạch sản xuất
hàng ngày giữa các phòng và các phân xưởng tổ chức an ninh trật tự trong
nhà máy
♦ Phòng quản lý tổng hợp khu vực Thượng Đình.
♦ Trụ sở, chi nhánh.

Nhà máy rất coi trọng việc nghiên cứu nhu cầu thị trường, chiến lược sản
phẩm tiêu thụ cũng như chính sách thâm nhập vào thị trường, bằng mọi cách để
mở 2 nhi nhánh ở 2 TP lớn là Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. Đây là 2 nơi mà
lượng rộng thị trường tiêu thụ. Ngoài trụ sở chính ở 61- Trần Phú- Hà Nội, nhà
máy còn có hàng tiêu thụ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu.
III. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY THIẾT BỊ
BƯU ĐIỆN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
A. Thành tựu trong sản xuất kinh doanh
Với phương thức sản xuất kinh doanh là chất lượng và đa dạng hoá sản
phẩm, Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện đã thu hót được nhiều khách hàng trong
nước và ngoài nước. Là mét trong nhiều cơ sở thuộc công nghiệp của ngành
Bưu chính viễn thông, sản phẩm của Nhà máy được sản xuất theo yêu cầu của
Tổng công ty Bưu chính viễn thông phục vụ nhu cầu ngành (85%), ngoài ra Nhà
máy còn đa dạng hoá sản phẩm phục vụ nhu cầu ngoài ngành (15%).
Từ năm 1994 đến nay là khoảng thời gian ngắn cho sự phát triển của một
doanh nghiệp, Nhà máy đã đạt được những thành tựu đáng kể trong sản xuất
kinh doanh. Tình hình cụ thể được trình bày khái quát trong bảng sau:
Bảng 1: Sản lượng sản phẩm chủ yếu trong năm 2004
SẢN PHẨM CÔNG SUẤT
Máy điện thoại các loại 400.000 sản phẩm / năm
Thiết bị nguồn điện 600.000 sản phẩm / năm
Thiết bị điện tử mạng ngoại vi 17.000.000 đường dây / năm
Chi tiết cơ khí viễn thông 20.000 sản phẩm / năm
Sản phẩm bưu chính 600.000 sản phẩm / năm
Nguồn: Phòng kế hoạch
Kết quả tiêu thụ theo sản phẩm: sau mỗi chu kỳ nhất định (tháng, quý,
năm) phòng kế toán thống kê tập hợp các số liệu ở các chi nhánh, trung tâm kết
hợp với phòng kế hoạch để đánh giá hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm trong
chu kỳ đó và rót ra những ưu khuyết điểm, tìm ra nguyên nhân để có biện pháp
khắc phục kịp thời.

Bảng 2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2003, 2004
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Nhóm sản phẩm
Năm 2003 Năm 2004
KH TH KH TH
1. Sản phẩm bưu chính sản xuất 6,0 6,102 6,5 6,6
2. Sản phẩm bưu chính xuất khẩu 11,0 10,89 11,0 10,0
3. Nhóm tủ, hộp đấu nối các loại 16,0 15,54 15,0 14,5
4. Thiết bị đấu nối MDF 10,0 9,425 11,0 10,5
5. Máy điện thoại các loại 21,0 20,412 20,0 21,0
6. ống nhựa dẫn cáp 25,0 25,82 24,0 24,5
7. Thiêt bị chống sét và đo mạng 5,5 5,435 5,0 4,5
8. Thiết bị thi công mạng 3,0 3,5 4,0 4,5
9. Gia công công nghiệp 12,0 12,68 14,0 14,5
10. Các loại sản phẩm khác
38,5
38,693 40,5 42,81
Tổng cộng 148,0 148.5 151,0 153,41
Nguồn: Phòng kinh doanh
Kế hoạch năm 2003 nhà máy đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đạt 101%
kế hoạch , nguyên nhân chủ yếu là: nhà máy đã khắc phục được những hạn chế
của năm 2002 như chính sách kinh tế mới về VAT đã tác động đến tâm lý của
người bán và người mua làm đẩy chi phí sản xuất lên cao hơn. Sang năm 2004
nhà máy vẫn vượt kế hoạch cụ thể là đạt 101,59% so với kế hoạch. Kết quả tiêu
thụ sản phẩm nói chung trong hai năm qua là vượt kế hoạch, tuy nhiên có một số
nhóm sản phẩm chưa hoàn thành kế hoạch đặt ra như nhóm tủ, hộp đấu nối các
loại chỉ đạt 96,6% kế hoạch, thiết bị đấu nối MDF đạt 95,4%, thiết bị chống sét
và đo mạng đạt 90% Nguyên nhân chủ yếu là do nhà máy chưa tiến hành
nghiên cứu kỹ thị trường, chưa dự đoán chính các nhu cầu thực sự của thị trường
kết hợp với năng lực thực sự của nhà máy đồng thời việc hỗ trợ cho công tác

tiêu thụ chưa được chú trọng nhất là quảng cáo.
Bảng 3: Tình hình sản xuất kinh doanh các năm gần đây của Nhà máy Thiết
Bị Bưu Điện
Chỉ tiêu
Đơn vị 2001 2002 2003 2004
Doanh thu Tỷ đ 162,5 149 148,5 153,4
Lợi nhuận Triệu đ 4320 4510 4980 9.647
Tổng quỹ lương Triệu đ 7240 7074 8.883 8.649
Các khoản nép
ngân sách
Triệu đ 8124 8254 9.712 10.198
Lao động Người 550 540 560 553
Đầu tư mới Tỷ đ 12 10 19.9 20
Nguồn: Phòng kế toán
Nhà máy hiện nay đang là một trong những doanh nghiệp Nhà nước hoạt
động có hiệu quả. Tốc độ phát triển hàng năm tăng trung bình 30%, tương
đương với tốc độ phát triển của toàn ngành Bưu chính viễn thông. Lợi nhuận
tăng nhanh, doanh thu năm 2004 tăng Ýt so với năm 2003 nhưng lợi nhuận lại
tăng hơn nhiều chứng tỏ Nhà máy đã tập trung vào sản xuất những sản phẩm có
tỷ suất lợi nhuận cao hơn và quản lý có hiệu quả hơn. Thu nhập của người lao
động cũng không ngừng được nâng cao, hiện nay mức thu nhập bình quân đạt
hơn 1.300.000 đồng/tháng - mức thu nhập cao so với mặt bằng chung. Ngoài ra
nhà máy còn giải quyết việc làm cho hơn 500 người lao động.
Bảng 4: Thu nhập bình quân đầu người hàng năm (nghìn đồng)
Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Thu nhập bình
quân
506 970 1200 1340 1305 1372
Nguồn: Phòng kế toán
Từ năm 1999 trở lại đây, do xu hướng phát triển của ngành nên nhà máy

rất tích cực đầu tư vào thiết bị Công nghệ, đưa năng lực sản xuất của nhà máy
phát triển rõ rệt, hoàn toàn có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại
trên thị trường trong và ngoài nước
B. Tình hình thị trường sản phẩm thiết bị Bưu điện
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường cùng với chính sách phát triển
ngành Bưu điện của Nhà nước đã làm cho thị trường này trở nên sôi động, nhất
là trong thời đại bùng nổ Công nghệ thông tin trên toàn thế giới. Nhận thức rõ
vai trò đặc biệt quan trọng của mình, ngành Bưu điện đã có những nỗ lực phát
triển mạnh mẽ trong đổi mới Công nghệ tin phát triển mạng lưới cáp quang các
tuyến đường Bắc- Nam liên tỉnh, liên đài được sử dụng. Tất cả các tổng đài cấp
huyện trở lên đều được trang bị tổng đài kỹ thuật số, mạng lưới điện thoại ngày
càng lan rộng với mật độ ngày càng dầy hơn. Điều này tạo ra được một thị
trường tiềm năng có sức hấp dẫn lớn cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh
doanh điện thoại.
Bảng 5. Dung lượng thị trường điện thoại Việt Nam
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
1995- 2000
2001 2002 2003 2004 Dự kiến
2010
1. số máy điện thoại
thuê bao
1.587.290 1.587.290 2.057.490 4.000.000 4.912.222
10.000.000
2. Tổng số máy điện
thoại phát triển hàng
năm
246015 270617 311280 425600
600.000
3. Mật độ máy / 100

dân
2,7 4 5-6 7-8
15
4. Tốc độ phát triển
hàng năm
10,5% 10,8% 10,8% 11,2% 11,92%
15%
Nguồn : Trung tâm thông tin Bưu chính viễn thông
Theo kế hoạch phát triển của toàn ngành, từ nay đến năm 2010 nhu cầu
phát triển điện thoại bình quân là 600.000 máy/năm với tổng giá trị khoảng
120.000.000.000. VND/năm. Đây là thị trường không nhỏ cho các doanh nghiệp
sản xuất và kinh doanh điện thoại. Ngoài ra tỷ suất lợi nhuận bình quân của toàn
thị trường khoảng 11%, được đánh giá là có sức hấp dẫn trung bình, nhưng yếu
tố Công nghệ được đánh giá cao nên doanh nghiệp nào có ưu thế về Công nghệ
sẽ có sức cạnh tranh lớn. Trong vòng ba năm trở lại đây, thị phần điện thoại của
Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện luôn đạt mức cao so với các nhãn hiệu cạnh tranh
cùng loại chiếm từ 30 - 40% dung lượng thị trường.
Khi số lượng máy điện thoại tăng lên kéo theo sù gia tăng về cơ sở của
ngành Bưu điện nhu cầu về các sản phẩm chuyên dụng sẽ tăng lên, thị trường
của nhà máy sẽ mở rộng. Về phía cung: do tính độc quyền của ngành Bưu điện
nên mức độ cạnh tranh không gay gắt, đây là điều thuận lợi cho những doanh
nghiệp trong ngành. Trong những năm gần đây do yêu cầu hạnh toán kinh doanh
độc lập nên đã có sự cạnh tranh lẫn nhau đặc biệt là giữa các doanh nghiệp
thương mại xuất nhập khẩu với các doanh nghiệp sản xuất. Với triển vọng của
thị trường, các hãng nước ngoài đã bắt đầu để ý và thâm nhập thị trường này,
hiện nay còng cung cấp các sản phẩm nh Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện có: Công
ty vật tư Bưu điện. COKIVINA Công ty thương mại và xuất nhập khẩu,
SIEMENS, PANASONIC, KRONE, VINADAISUNG trong tương lai khi
Việt Nam gia nhập AFTA một số hãng trong khu vực sẽ tham gia vào thị trường
Việt Nam, lóc này mức độ cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt. Bên cạnh đó là số

lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc với giá rẻ và đa dạng về mẫu mã, chủng
loại phong phú, là mối đe doạ cho nhà máy.
Bảng 6: Thị phần của điện thoại Postef
Chỉ tiêu đơn vị 2002 2003 2004
Tổng số máy điện thoại
phát triển hàng năm
Sản
phẩm
246015 270617 311208
Tổng số điện thoại Postef
bán ra thị trường hàng năm
Sản
phẩm
98246 108805 98734
Thị phần của điện thoại % 39,9 40,2 31,7
Nguồn: Phòng kinh doanh
Năm 2004, thị phần của điện thoại giảm mạnh từ 40.2% xuống còn
31,7%. Đó là dấu hiệu không tốt cho sự phát triển của điện thoại nói riêng và
của toàn nhà máy nói chung, cần phải tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp
khắc phục. Tuy nhiên với thị phần lớn điện thoại Postef sẽ hứa hẹn nhiều lợi thế
trong cạnh tranh và vị thế cạnh tranh sẽ không ngừng được cải thiện
Theo khu vực địa lý, thị trường tại các vùng khác nhau trên đất nước có
nhịp độ phát triển rất khác biệt, thị trường miền Nam và miền Trung có nhịp độ
phát triển cao đặc biệt là thị trường miền Nam, nó đòi hỏi một trình độ quản trị
và chiến lược cao trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh, môi trường
cạnh tranh tù do và thông thoáng hơn song lại khắc nghiệt hơn. Trong khi đó thị
trường miền Bẵc phát triển gắn liền với quá khứ của nền kinh tế bao cấp, vẫn
tồn tại nhiều vướng mắc trong quản lý vĩ mô cùng cung cách làm ăn của doanh
nghiệp.
Bảng 7. Thị phần của điện thoại Postef và các đối thủ cạnh tranh theo khu

vực địa lý năm 2004
Thị phần

điện thoại
Thị phần các đối thủ cạnh tranh
Hàng Trung Quốc Hãng nước ngoài
Thị trường miền
Bắc
45% 30.9% 27.7%
Thị trường miền
Trung
29% 61% 13%
Thị trường miền
Nam
58% 23% 22%
Thị trường toàn
quốc
40% 39.5% 21.5%
Qua bảng trên ta thấy hiện nay đối thủ mạnh nhất là các nhãn hiệu sản
phẩm của Trung Quốc. Đặc biệt tại thị trường miền Trung, điện thoại Trung
Quốc chiếm ưu thế rất lớn (60% thị phần) so với các loại nhãn hiệu khác, có khả
năng hàng Trung Quốc có ưu thế về giá và nhái kiểu các nhãn hiệu nổi tiếng,
gây ra sự lẫn lộn thật giả trong nhận thức của người tiêu dùng. Nhìn về tổng thể
thị phần của Postef vẫn là lớn nhất song lãnh đạo nhà máy vẫn sớm nhìn xa để
đưa ra những sách lược trong tương lai khi Việt Nam có thị trường mở với các
nước trong khối đông Nam Á.
C. Phân tích năng lực sản xuất của Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện trong
những năm gần đây
Như đã nói ở phần trước, do tính phức tạp và phạm vi của khái niệm năng
lực sản xuất nên chuyên đề chỉ đề cập đến nó như là một nhân tố tác động đến

hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phần này sẽ phân tích một số nhân tố (năng lực sản
xuất) ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm ở Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện.
* Năng lực tài chính
Xét dưới góc độ là năng lực sản xuất, năng lực tài chính được đánh giá là
một nhân tố quan trọng phản ánh năng lực của một doanh nghiệp là mạnh hay
yếu và nó là nhân tố được phân tích đầu tiên ở đây. Trước hết ta hãy xét quy mô
và cơ cấu vốn kinh doanh của điện thoại Postef, đây là một sản phẩm có mức
doanh thu lớn cho Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện được lãnh đạo nhà máy chú
trọng trong việc đầu tư, số vốn của mảng điện thoại này khoảng 21 tỷ/năm. Như
vậy, quy mô tài chính của bộ phận sản xuất điện thoại khá lớn, điều đó tạo điều
kiện cho mở rộng sản xuất khi có điều kiện. Sự ổn định về tài chính là một lợi
thế trong cạnh tranh.
Bảng 8: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình và kết quả hoạt động SXKD
Năm 2003 và 2004
Chỉ tiêu Mã ĐVT Năm 2003 Năm 2004
Tài sản cố định 1 đồng 21.061.770.607 35.458.070.484
Giá trị còn lại của TSCĐ 2 đồng 13.232.866.9120 28.661.176.629
Tài sản lưu động 3 đồng 97.209.789.832 106.518.029.723
Vốn bằng tiền và ĐTNH 4 đồng 4.810.936.324 3.381.367.352
TỔNG TÀI SẢN 10 đồng 118.271.560.439 141.976.100.207
Nợ phải trả 11 đồng 77.207.451.055 94.740.722.375
Nợ ngắn hạn 12 đồng 70.787.831.207 69.745.907.525
Nợ dài hạn 13 đồng 4.072.519.847 23.199.943.684
Nguồn vốn chủ sở hữu 14 đồng 41.064.109.384 46.235.377.832
Nguồn vốn quỹ 15 đồng 41.006.063.475 73.337.932.425
TỔNG NGUỒN VỐN 20 đồng 118.271.560.439 140.976.100.207
Doanh thu thuần 21 đồng 148.621.726.751 152.082.346.311
Lợi nhuận trước thuế 22 đồng 8.846.971.508 9.646.992.607
Thuế TNDN 23 đồng 2.558.977.742 2.878.575.724
Lợi nhuận sau thuế 24 đồng 6.257.993.766 6.768.416.883

TSCĐ/TổngTS (1/10) 31 % 17,81 25,15
TSLĐ/TổngTS (3/10) 32 % 82,19 74,85
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn (11/20) 33 % 65,28 67,20
Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn
(14/20)
34 % 34,72 32,80
Khả năng thanh toán hiện hành (10/11) 35 Lần 1,53 1,49
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (3/12) 36 Lần 1,37 1,51
Khả năng thanh toán nhanh (4/12) 37 Lần 0,07 0,05
Khả năng thanh toán nợ dài hạn (2/13) 38 Lần 3,25 1,24
Nguồn: báo cáo tài chính của Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện
Xem xét các chỉ tiêu trên ta thấy tài sản của nhà máy vẫn tăng đều qua các
năm, trong đó tài sản cố định đã tăng 1,68 lần so với năm 2003 đánh dấu sự
chuyển biến về chất trong hoạt động đầu tư của nhà máy vào các dây chuyền
Công nghệ mới để cho ra các sản phẩm có hàm lượng Công nghệ cao đủ đáp
ứng nhu cầu phát triển của ngành Bưu điện và đủ mạnh để cạnh tranh trong điều
kiện hội nhập kinh tế mới. Tài sản lưu động tăng 8,5% so với năm 2003 cho
thấy khả năng tài chính mạnh và khả năng tự bổ xung vốn từ lợi nhuận không
chia của nhà máy, điều đó thể hiện qua sù gia tăng của nguồn vốn chủ sở hữu và
vốn quỹ. Các chỉ số về khả năng thanh toán cao cho thấy các khoản nợ của nhà
máy sẵn sàng được thanh toán, khả năng thanh toán hiện hành cho thấy mức độ
các khoản nợ của chủ nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng các tài sản có thể chuyển
thành tiền nhanh trong thời hạn đó. Qua phân tích ta có thể nói rằng năng lực tài
chính của nhà máy khá mạnh nó là cơ sở đảm bảo cho mọi hoạt động của nhà
máy đặc biệt trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm vì cơ sở tài chính mạnh cho
phép nhà máy tiến hành bán hàng với nhiều phương thức phong phú như bán
hàng trả chậm, các chương trình khuyến mua giúp các kênh phân phối trong việc
xúc tiến bán hàng.
* Năng lực Công nghệ và máy móc thiết bị
Nhằm thực hiện chiến lược phát triển tăng tốc của ngành Bưu điện, Nhà

nước đã danh nhiều vốn đầu tư vào các doanh nghiệp trong ngành, đặc biệt là
trong khối các doanh nghiệp công nghiệp của ngành. Bên cạnh đó là các chính
sách ưu đãi trong nhập khẩu thiết bị, chuyển giao Công nghệ bằng nguồn vốn
ngân sách cấp cộng với nguồn vốn huy động nhà máy đã nhập một số máy móc
dây truyền từ nước ngoài ngay từ những năm đầu của thập kỷ 90 đó là dây
truyền lắp ráp phím đầu nối, điện thoại của hãng SIEMEN (Đức) dây truyền sản
xuất ống sóng dùng để chôn cáp ngầm của hãng DROSSBACK (Đức) các loại
máy đột, dập, Ðp nhựa nhờ đó bắt đầu từ năm 1994 thay bằng việc nhập khẩu
sản phẩm, nhà máy đã nhập các linh kiện dưới dạng CKĐ về lắp ráp đối với một
số loại sản phẩm như: máy điện thoại, tủ cáp đầu dây, các loại đồng hồ tính
cước Từ năm 1996 nhà máy đã có chủ trương chuyển từ lắp ráp linh kiện dạng
CKĐ sang lắp ráp linh kiện IKĐ sản xuất vỏ sản phẩm và tiến tới tự sản xuất các
sản phẩm thông qua nhập vật tư. Trong hai năm 1997 và năm 1998 nhà máy đã
đầu tư hơn 26 tỉ đồng để trang bị các loại máy móc mới hiện đại và hoàn thiện
các dây chuyền Công nghệ như các loại dây chuyền sản xuất linh kiện, dây
truyền Ðp nhựa với Công nghệ cao để sản xuất vỏ sản phẩm và một số linh kiện
khác, dây chuyền sơn tĩnh điện ngoài ra nhà máy còn thực hiện việc chuyển
giao Công nghệ với các hãng điện tử nổi tiếng trên thế giới như AT&T (Mỹ)
CASIO (Nhật Bản) SIEMEN (Đức) ERICSSON (Thụy điển)
Hiện nay trình độ Công nghệ của nhà máy được đánh giá là tiên tiến so
với mặt bằng Công nghệ chung của quốc gia, số lượng sản phẩm sản xuất ra đã
đạt tới hơn 3500 sản phẩm, năm 1998 nhà máy đã cho ra đời những chiếc máy
điện thoại sản xuất tại Việt Nam, đó là các sản phẩm mang tên điện thoại Postef
V701, VN 2020 và VN 2040. Điện thoại Postef được sản xuất trên dây chuyền
công nghệ hiện đại, tiên tiến và có công xuất thiết kế lớn nhất tại Việt Nam được
điều khiển bằng kỹ thuật số. Theo công xuất thiết kế, dây chuyền có thể sản xuất
10.000máy/1 lao động/1năm, có nghĩa là nó có thể cung cấp đủ máy cho thị
trường Việt Nam. Hầu hết máy móc thiết bị trên dây chuyền sản xuất đều được
đầu tư mới vào năm 1998 với tổng số vốn khoảng 17 tỉ đồng. Nhà máy thực
hiện chế độ khấu hao nhanh, chỉ trong thời gian từ 4-5 năm, do vậy đến khi Việt

Nam thực hiện cam kết AFTA nhà máy có thuận lợi cho việc hạ chi phí sản xuất
để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Năm 1999 nhà máy đã ngừng
việc nhập khẩu điện thoại (trừ điện thoại di động) và tung ra thị trường các sản
phẩm mới của nhà máy, hiện nay nhiều sản phẩm của nhà máy đã được cấp
chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.
Tóm lại, trình độ Công nghệ và năng lực sản xuất của dây chuyền điện
thoại là một thế mạnh của nhà máy, chúng sẽ đem lại nhiều lợi thế cạnh tranh
trong việc hạ giá thành và tăng năng xuất lao động. Song trong sản xuất việc
nguyên vật liệu đầu vào phải nhập khẩu là sự phụ thuộc của nhà máy vào điều
kiện khách quan. Việc lùa chọn đối tác cung cấp là rất quan trọng, bởi vì nếu có
sự thay đổi bất thường sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất và rất khó ứng phó.
Do đó nhà máy cần xây dựng những phương án đối phó với các tình huống ngay
từ bây giê.
Thông qua phân tích trên, nhà máy đã đạt được những thành tựu chính nh
sau:
- Doanh thu ngày càng tăng và do đó thu nhập của người lao động cũng
tăng, đóng góp vào ngân sách Nhà nước tăng đều hàng năm.
- Công nghệ của nhà máy được nâng cao làm tăng chất lượng của sản
phẩm và từ đó làm tăng khả năng cạnh tranh của nhà máy.
- Trình độ của đội ngò cán bộ công nhân viên được nâng cao.
Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại sau:
- Công tác đào tạo-phát triển nguồn nhân lực vẫn chỉ mang tính ngắn hạn,
chưa thực sự thành chiến lược dài hạn của nhà máy.
- Trình độ của công nhân chưa thực sự đáp ứng được sự thay đổi của
công nghệ mới.
D. Một số vấn đề tại thời điểm nhà máy cổ phần hoá
* Môi trường kinh tế:
Trong những năm gần đây ngành bưu chính viễn thông tăng trưởng liên
tục với tốc độ cao, mức tăng trưởng bình quân 30% năm.
Đầu năm 2005, VNPT đó cú thuê bao điện thoại thứ 10 triệu, trong 5 năm

gần đây, tốc độ tăng trưởng thuê bao điện thoại đạt trung bình 30%/năm, năm
2004 tăng trưởng thuê bao đạt 37.5%. Số lượng thuê bao di động tăng trưởng
cao trong những năm qua, với tốc độ tăng hàng năm từ 35% đến 40%. Năm
2003 xuất hiện nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động Sfone, năm 2004 cú
thờm Viettel và năm nay sẽ cú thờm cỏc nhà cung cấp dịch vụ mới là Hanoi
Telecom và Công ty Viễn thông Điện lực. Thị trường điện thoại di động ngày
càng cạnh tranh hơn do đó số lượng thuê bao ngày càng phát triển mạnh và
người tiêu dùng ngày càng được hưởng dịch vụ di động với chất lượng cao và
phí rẻ hơn.
Hết năm 2004, 98% số xó cú máy điện thoại và 90% số xó cú bỏo đến
trong ngày.
Bên cạnh sự tăng trưởng của mạng điện thoại cố định và di dộng, các loại
hình dịch vụ bưu chính viễn thông khác như mạng internet, dịch vụ VoIP, dịch
vụ bưu chính cũng tăng trưởng nhanh.
Thuê bao Internet: 273.581 thuê bao, tăng 39,9%. Nâng tổng số thuê bao
Internet lên 690.261 thuê bao. Tốc độ phát triển thuê bao internet trong những
năm
Như vậy, ngành bưu chính viễn thông có tốc độ tăng trưởng cao và liên
tục trong các năm qua. Để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng, trong những năm qua,
các đơn vị trong ngành bưu chính viễn thông như VNPT, Viettel, Saigon Postef,
ETC đã liên tục đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng viễn thông, hệ thống tổng đài
và các thiết bị viễn thông. Kéo theo đú cỏc công ty cung cấp các thiết bị viễn
thông trong và ngoài nước cung cấp các thiết bị cho ngành cũng có điều kiện
tăng trưởng khi nhu cầu cho các thiết bị viễn thông ngày càng tăng. Nhu cầu
đầu tư cho các thiết bị viễn thông cũng phải song song với tốc độ phát triển của
ngành nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ, hạn chế các sự cố nghẽn tắc mạch do
cơ sở hạ tầng viễn thông không đảm bảo.
Nhìn chung, trong những năm tới, thị trường ngành bưu chính thông tiếp
tục tăng trưởng với tốc độ cao, đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho các công ty
trong ngành bưu chính viễn thông và các công ty cung cấp các thiết bị bưu chính

viễn thông như Nhà máy Thiết bị bưu điện Postef tiếp tục phát triển.
*Thị trường sản phẩm, dịch vụ
Nhà máy thiết bị bưu điện sản xuất đa dạng các chủng loại sản phẩm
phục vụ cho ngành bưu chính viễn thông, cung cấp các loại sản phẩm cho các
Bưu điên tỉnh thành và các công ty bưu chính viễn thông trong ngành.
Thị trường chủ yếu của Nhà máy thiết bị bưu điện là hệ thống các bưu
điện tỉnh, thành trên cả nước, đây là các khách hàng truyền thống của nhà máy.
Với lợi thế là một đơn vị thành viên của Tổng công ty bưu chính viễn thông
VNPT, Nhà máy thiết bị bưu điện Postef có khách hàng là các công ty trực
thuộc VNPT, bên cạnh đú, cỏc đơn vị như Viettel, Saigon Postel cũng là
khách hàng của Postef.
Thị trường cho các sản phẩm thiết bị bưu chính viễn thông của Nhà máy
tăng trưởng mạnh mẽ, tạo điều kiện cho nhà máy mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh và đa dạng hoá sản phẩm.
* Đối thủ cạnh tranh:
Hiện nay trên thị trường cú cỏc đối thủ cạnh tranh sản xuất các sản phẩm
tương đương như của Postef.
Sức ép cạnh tranh lớn của các sản phẩm thiết bị bưu chính viễn thông sản
xuất trong và ngoài nước sẽ cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm của công ty.
Trong số các sản phẩm cùng loại của các nhà sản xuất thiết bị bưu
chính viễn thông, sản phẩm của Postef vẫn được khách hàng là các bưu điện
tỉnh thành thuộc VNPT lựa chọn do uy tín thương hiệu và chất lượng sản phẩm.
Trong các năm tới, khi thị trường viễn thông ngày càng mở cửa, sự cạnh
tranh về các sản phẩm thiết bị bưu điện giữa các công ty trong và ngoài nước
ngày càng gay gắt, Postef sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt hơn.

×