Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Báo cáo về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và mối quan hệ công tác của sở lao động thương binh và xã hội tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.54 KB, 26 trang )

Lời nói đầu
Bắc Ninh là một tỉnh nằm trong khu vực tam giác kinh
tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, có hệ thống giao thông
thuận tiện, trình độ dân trí ở mức cao so với cả nước, đây là
điều kiện thuận lợi lớn cho phát triển kinh tế xã hội. Tuy
nhiên do đặc điểm xuất phát tỉnh còn thấp, cơ sở hạ tầng
đang đầy tư chưa hoàn thiện, thu ngân sách hàng năm không
đủ chi. Trong những năm qua mặc dù tốc độ phát triển kinh
tế của tỉnh ở mức độ cao so với cả nước, quy mô kinh tế còn
nhỏ bé, chuyển dịch kinh tế còn chậm.
Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của tỉnh năm 2002
Về kinh tế: Năm 2002 tổng giá trị sản xuất (giá năm
1994) đạt 528,8 tỷ, trong đó Nông, Lân, Ngư nghiệp đạt
1865,5 tỷ ; công nghiệp XD cơ bản đạt 3345,3 tỷ; tốc độ
tăng trưởng đạt 14% trong đó nông nghiệp tăng 5,2%, công
nghiệp và xây dựng cơ bản 22,5%, dịch vụ 16,5%. Tổng
mức bán lẻ trên địa bàn đạt 2076 tỷ, giá trị xuất khẩu 39,4
triệu USD, trông đó giá trị xuất khẩu của địa phương là 36,6
USD. Thu ngân sách nhà nước 308,94 tỷ. Tỷ trọng giữa
Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ là 31,8%; 40,3%;
27,9%.
Về xã hội: Dân số tỉnh Bắc Ninh năm 2002 là 971
nghìn người, trong đó thành thị là 106 nghìn người, nông
thôn là 865 nghìn người. Tỷ lệ phổ cập giáo dục phổ thông
cơ sở đạt 100%; số người bệnh là 18,4/vạn dân; số bác sỹ là
4,73/vạn dân, 100% số xã có trạm y tế, 70% số xã có bác sỹ,
tỷ lệ đói nghèo theo tiêu chí mới 7,68%; tỷ lệ trẻ em dưới 5
tuổi bị suy dinh dưỡng 29,6%
Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Ninh là
cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, tham mưu giúp
UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lao


động, thương binh và xã hội trên địa bàn tỉnh: về các dịch vụ
công thuộc lĩnh vực lao động-thương binh và xã hội; thực
hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của
UBND tỉnh và theo quy định của phát luật.
Sở Lao động- Thương binh và xã hội chịu sự chỉ đạo,
quản lý về tổ chức, biên chế, nghiệp vụ của Bộ Lao động-
Thương binh và Xã hội.
Là sinh viên khoa " Kinh tế lao động " tại trường Kinh
Tế Quốc Dân-Hà Nội. Kết thúc giai đoạn đầu thực tập với
sự giúp đỡ tận tình của thầy,cô giáo trong khoa đặc bịêt là
thầy Trí (Giáo viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp) và sự
hướng dẫn tận tình của các cán bộ Sở Lao động –Thương
binh và xã hội cũng như phòng Quản lý lao động Việc làm-
Tiền công-Tiền Lương (gọi tắt là Phòng Quản lý Lao động-
Tiền lương- Tiền công) đã tạo điều kiện tốt nhất cho em
thực tập.
Qua đó cho em thấy được : "Giải quyết việc làm là yếu
tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát
triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng
chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân". Qua 4 năm đã
học được ở trường và trong quá trình thực tập và nghiên
cứu tại tỉnh Bắc Ninh, em đã quyết định chọn đề tài "Thực
trạng và vấn đề giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh" nhằm đi sâu phân tích và đưa ra những giải pháp cho
vấn đề giải quyết việc làm tại tỉnh Bắc Ninh.
Những vấn đề em trình bày trong báo cáo thực tập tổng
hợp này là đặc điểm tình hình và phát triển hệ thống tổ chức
bộ máy chức năng, nhiệm vụ của Sở, kết quả và hướng phát
triển trong thời gian tới, hoạt động chuyên môn của Phòng
Quản lý lao động Tiền công-Tiền lương

Do lượng kiến thức còn hạn chế nên nội dung báo cáo
của em còn có những sai sót nhất định, em mong được sự
góp ý chân thành của thầy giáo để bản báo cáo của em được
hoàn thiện.
Phần I
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy
và mối quan hệ công tác của sở lao động-thương
binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh
1. Chức năng
Sở Lao động- Thương binh và Xã hội là cơ quan
chuyên môn thuộc UBND tỉnh, tham mưu giúp UBND tỉnh
thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lao động, thương
binh và xã hội trên địa bàn tỉnh: về các dịch vụ công thuộc
lĩnh vực lao động-thương binh và xã hội; thực hiện một số
nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND tỉnh và
theo quy định của phát luật.
Sở Lao động- Thương binh và xã hội chịu sự chỉ đạo,
quản lý về tổ chức, biên chế, nghiệp vụ của Bộ Lao động-
Thương binh và Xã hội.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn:
2.1- Trình UBND tỉnh ban hành các quyết định, chỉ thị về
các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở và chịu trách
nhiệm về nội dung các văn bản đã trình.
2.2- Trình UBND tỉnh kế hoạch dài hạn 5 năm và hàng
năm, các chương trình, dự án thuộc lĩnh vực quản lý
của Sở, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế-xã hội của địa phương.
2.3- Trình UBND tỉnh quyết định việc phân công, phân cấp
quản lý về lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội đối với
NBND tỉnh theo quy định của phát luật và chịu trách nhiệm

hướng dẫn, kiển tra việc thực hiện.
2.4- Hướng dẫn, kiểm tra, tổng kết, đánh giá và tổng hợp
tình hình thực hiện các quy định của phát luật, chế độ, chính
sách, tiêu chuẩn, định mức kinh tế-kỹ thuật thuộc các lĩnh
vực quản lý của Sở theo quy định của Phát luật.
2.5- Về lao động và việc làm:
2.5.1, Trình UBND tỉnh quyết định chương trình và các giải
pháp về việc làm của tỉnh.
2.5.2,Hướng dẫn và kiểm tra thực hiện các quy định của
Phát luật về lao động, việc làm gồm:
+ Tuyển lao động, hợp đồng lao động, thoả ước lao
động tập thể, kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất;
+ Tổ chức quản lý và sử dụng nguồng lao động, thông
tin thị trường lao động;
+ Giải pháp tạo việc làm, giới thiệu việc làm, lao động
và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, lao động
ở nước ngoài ở Việt Nam.
+Tiền lương, tiền công, phụ cấp và các hình thức trả
lương, trả công, lao động và các chế độ vật chất khác thuộc
khu vực sản xuất kinh doanh;
+Nghĩa vô lao động công Ých;
+Các chính sách lao động việc làm khác;
2.5.3, Cấp, thu hồi giấy phép lao động đối với lao động là
người nước ngoài làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức
kinh tế trên địa bàn tỉnh theo quy định của Pháp luật.
2.5.3, Thẩm định, kiểm tra các đề án về giải quyết việc làm,
tổ chức thực hiện các giải pháp phát triển thị trường lao
động và quản lý các tổ chức giới thiệu việc làm theo qui
định của Pháp luật.
2.6- Về bảo hiểm xã hội: Hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành

luật về Bảo hiểm xã hội đối với các ngành, các cơ
quan, tổ chức sử dụng lao động, người lao động và tổ
chức bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh.
2.7- Về an toàn vệ sinh lao động;
2.7.1, Trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch thực hiện
chương trình quốc tế về an toàn lao động, bảo hội lao động,
vệ sinh lao động trên địa bàn tỉnh và chịu trách nhiệm tổ
chức thực hiện sau khi được phê duyệt;
2.7.2, Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan hướng
dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về an toàn, bảo hộ
lao động, vệ sinh lao động.
2.7.3, Đăng ký các máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêy cầu
nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động trên địa
bàn theo quy định của phát luật.
2.8- Về dạy nghề:
2.8.1 Trình UBND tỉnh quy hoạch mạng lưới, đề án về lĩnh
vực dạy nghề trên địa bàn và hướng dẫn, kiểm tra thực hiện
sau khi được phê duyệt.
2.8.2 Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của
pháp luật về dạy nghề.
2.9 Về Thương binh liệt sỹ và người có công.
2.9.1 Trình UBND tỉnh quyết định công nhận đối tượng là
thương binh, liệt sỹ và người có công đối với cách mạng
theo quy định: quản lý hồ sơ đối tượng sau khi được công
nhận.
2.9.2 Hướng dẫn, kiểm tra các tổ chức và UBND huyện, xã
thực hiện chế độ, chính sách ưu đãi đối với thương binh, gia
đình liệt sỹ và người có công với cách mạng theo quy định
của pháp luật.
2.9.3 Thống nhất quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm

và các công trình ghi công liệt sỹ ở địa phương, chịu trách
nhiệm quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm và các
công trình ghi công liệt sỹ được giao.
2.9.4 Là thành viên của hội đồng giám định y khoa về
thương tật và khả năng lao động cho thương, bệnh binh và
các đối tượng chính sách xã hội
2.10-Bảo trợ xã hội.
2.10.1 Trình UBND tỉnh quy định chuẩn nghèo của địa
phương, chủ trì thẩm định trình UBND tỉnh công nhận xã
nghèo, hộ nghèo trên địa phương
2.10.2 Hướng dẫ, kiểm tra việc thực hiện chương trình xoá
đói giảm nghèo, cứu trợ xã hội, trợ giúp xã hội
2.10.4 Chủ trì phối hợp các cơ quan, tổ chức, các cá nhân
hoạt động nhân đạo, từ thiện để giúp đỡ đời sống vật chất,
tinh thần đối với người tàn tật,trẻ em mồ côi, trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn, người già cô đơn không nơi lương
tượng, nạn nhân chiến tranh và các đối tượng xã hội khác
cần có sự cứu trợ, trọ giúp của Nhà Nước và xã hội.
2.10.5 Chỉ đạo kiểm tra các cơ sở thực hiện nuôi dưỡng đối
tượng bảo trợ xã hội
2.11 Về phòng chống tệ nạn xã hội:
Trình UBND tỉnh chương trình, kế hoạch và giải pháp
phòng ngõa tệ nạn mại dâm, cai nghiện ma tuý và giải quyết
các vấn đề xã hội sau cai;
Chỉ đạo, kiển tra hoạt động của các cơ quan giáo dục-
lao động trên địa bàn tỉnh.
2.12 Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các tổ chức sự
nghiệp, dịch vụ công chức thuộc các lĩnh vực quản lý
của sở, quản lý các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở;
2.13 Thực hiện hợp đồng quốc tế theo sự phân cấp của uỷ

ban nhân dân tỉnh và theo quy định của pháp luật;
2.14 Tổ chức nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học
công nghệ, xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ, cung
cấp số liệu phục vụ công tác quản lý, chuyên môn,
nghiệp vụ:
2.15 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực lao
động, thương binh và xã hội đối với các cơ quan, đơn
vị sự nghiệp, UBND cấp huyện, cấp xã.
2.16 Tổng hợp thống kê báo cáo đinh kỳ, đột xuất tình hình
thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp
luật;
2.17 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống
tham nhòng, tiêu cực và xử lý vi phạm kỷ luật trong
lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội thuộc phạm
vi quản lý theo quy định của pháp luật.
2.18 Chỉ đạo và tổ chức thực hiện chương trình cải cách
hành chính trong lĩnh vực lao động, thương binh và xã
hội sau khi được UBND tỉnh phê duyệt.
2.19 Quản lý cán bộ, công chức, viên chức và người có
công theo quy định của pháp luật và phân cấp của
UBND tỉnh; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức, cán bộ xã, phường theo quy định của Bộ Lao
động-Thương binh và xã hội và UBND tỉnh.
2.20 Quản lý tài chính, tài sản của Sở theo quy định của
pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh.
2.21 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp
luật và phân công, phân cấp của UBND tỉnh.
3.Cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế:
3.1-Lãnh đạo Sở: Gồm có Giám đốc và các Phó Giám đốc.
Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội chịu

trách nhiệm trước UBND tỉnh, trước pháp luật về toàn bộ
hoạt động của Sở trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
Phó giám đốc Sở chịu trách nhiệm trước giám đốc Sở
về lĩnh vực công tác được phân công
Việc bổ nhiệm Giám đốc và Phó giám đốc Sở do Chủ
tịch UBND tỉnh quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn,
nghiệp vụ do Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và xã
hội quy định và theo các quy định của Đảng, Nhà nước về
công tác cán bộ. Việc miễn nhiệm khen thưởng, kỷ luật
Giám đốc và Phó Giám đốc Sở thực hiện theo quy định của
pháp luật.
3.2 Cơ cấu tổ chức của Sở : gồm có
+ Văn phòng
+Thanh tra sở
+ Phòng quản lý lao động- tiền lương và tiền
công( Phòng Quản lý Lao động –Tiền Lương-Tiền công)
+Phòng Quản lý Dạy nghề
+Phòng Bảo trở xã hội
+Phòng kế toán –tài chính
+Phòng chống tệ nạn xã hội
3.3 Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Sở:
+Trng Cụng nhõn k thut
+Trung tõm dich v v vic lm
+Trung tõm Nuụi dng ngi cú cụng v bo tr xó
hi
+Trung tõm Giỏo dc-Dy ngh-Hng thin
+Trung tõm Dy ngh phc hi chc nng cho thng ,
bnh binh v ngi tn tt.
3.4 Biờn ch
Biờn ch ca S Lao ng- Thng binh v Xó hi do Ch

tch UBND tnh quyt nh theo ngh ca Giỏm c S
Lao ng-Thng binh v Xó hi v Giỏm c S Ni V.
4.Mi quan h cụng tỏc:
- i vi B Lao ng-Thng binh v Xó hi: S Lao
ng-Thng binh v Xó hi l c quan chuyờn mụn
cp di, chu s ch o v chuyờn mụn v ca B
Lao ng-Thng binh v Xó hi
Thơng binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn cấp dới,
chịu sự chỉ đạo về chuyên môn vụ của Bộ Lao động-
Thơng binh và Xã hội
- i vi UBND tnh S Lao ng-Thng binh v Xó
hi l c quan chuyờn mụn trc thuc, chu s ch o,
quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND
tỉnh.
- Đối với các Sở, Ban, Nghành cơ quan trực thuộc
UBND tỉnh, UBND huyện, thị xã là mối quan hệ phối
hợp nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
PhầnII
Kết quả và phương hướng nhiệm vụ mục tiêu và
các giải pháp trong những năm tới
1.Thành tích đạt được trong năm 2004:
a. Lao động việc làm dậy nghề
-Tham gia giúp đỡ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh tổ chức thành
công Hội chợ việc làm tỉnh lần thứ nhất với hàng vạn lượt
người tham dù
-Năm 2004 toàn tỉnh đã giải quyết việc làm được 16.250
lao động.
-Huy động 950.000 ngày công lao động nghĩa vụ công
Ých.
-Xuất khẩu được 2.150 lao động

-Phê duyệt 296 dự án vay vốn với tổng kinh phí 11.181
triệu đồng.
-Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị từ 4,87% xuống còn
4,4%.
-Tăng tỷ lệ sử dụng thời giam lao động ở nông thôn từ
78,5% lên 79,4%
-Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 26,5%trong đó đào
tạo nghề 18,5%
-Số người được đào tạo trong năm 140.150 người
-Tư vấn việc làm cho 6000 lao động.
b.Thương binh liệt sỹ-NCC:
-Tặng 900 sổ tiết kiệm tình nghĩa kinh phí 300 triệu
-Sửa chữa nâng cấp mới 35 ngôi nhà tình nghĩa .
-Thẩm định xét duyệt 24992 hồ sơ người HĐKC được
tặng thưởng huân, huy chương.
-Duyệt danh sách cho người hưởng chế độ ưu đãi giáo
dục 2.141 người
-Thẩm định hồ sơ đề nghị công nhận liệt sỹ 426 trường
hợp
-Thẩm định, xét duyệt đề nghị hưởng trợ cấp thờ cóng
liệt sỹ cho 298 trường hợp
-Thẩm định, xét duyệt hưởng trợ cấp tuất 83 trường
hợp
-Tổ chức đo khám, cấp dụng cụ chỉnh hình cho 135 đối
tượng
c.Công tác Bảo trợ xã hội
-Phối hợp với Trung tâm chỉnh hình phục hồi chức
năng cấp phát miễn phí xe lăn cho 33 đối tượng bị tật bẩm
sinh
-Trình UBND tỉnh phê duyệt và cấp 42.836 thẻ BHYT

cho người với số kinh phí 2.141,8 triệu đồng
-Sửa chữa nâng cấp 255 ngôi nhà tranh tre vách đất cho
các hộ nghèo
-Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 45%
-Trợ cấp thường xuyên 2.450 người, kinh phí 1.486
triệu đồng -Cứu trợ giáp hạt 5.000 hé -Cøu trî gi¸p h¹t
5.000 hé
d.Công tác phòng chống tệ nạn xã hội.
-Phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức tuyên
truyền với nhiều hình thức trên phương tiện thông tin đại
chúng… về công tác phòng chống các TNXH
-Tổ chức xét duyệt cho hàng trăm đối tượng có nghi
vấn sử dụng ma tuý trên địa bàn tỉnh
-Phối hợp với Công an huyện Từ Sơn và huyện Gia
Bình tổ chức mởi 2 líp cai nghiện cộng đồng cho 40 đối
tượng trên địa bàn huyện
-Công tác cai nghiện, chữa trị, phục hồi nhân phẩm
cũng được quan tâm
Trong năm 2004 Trung tâm Giáo dục-Dạy nghề –Hướng
thiện thường xuyên chữa trị cai nghiện phục hồi nhân phẩm
cho 130 đối tượng
e.Công tác khác
Ngay từ đầu năm Sở đã quan tâm tới việc xây dựng
chương trình kế hoạch công tác của toàn nghành. Chỉ đạo
các phòng , đơn vị chức năng chuyên môn thực hiện tốt
nhiệm vụ chính trị của mình như công tác tổ chức cán bộ, tài
chính kế toán, thanh tra kiểm tra. Đồng thời thực hiện tốt
chương trình kế hoạch đề ra .
f.Đánh giá chung
Ưu điểm

Từ năm 2001 đến năm 2004 đã đào tạo ra được 56474 chỗ
việc làm mới, đã cải thiện đáng kể tình trạng thiếu việc làm
của địa phương, đã hạ tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị
từ 5,81 năm 2001 xuống còn 4%, tăng tỷ lệ sử dụng thời giai
lao động ở nông thôn từ 76,29% năm 2001 lên 79,4% năm
2004. Công tác tổ chức thực hiện chương trình giải quyết
việc làm đào tạo nghề được triển khai rộng rãi đến các cấp,
các ngành, có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, do vậy khi
chương trình được thông qua, công tác tổ chức được triển
khai đã nhanh chóng được thực hiện và nhìn chung các dự
án của chương trình được thực hiện có hiệu quả, người lao
động đã có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm hơn, việc làm
được tạo ra cũng ổn định hơn, thu nhập của người lao động
cũng tăng dần góp ổn định và cải thiện đời sống của ngưòi
lao động.
Các chương trình, chương trình vay vốn giải quyết việc
làm, chương trình xuất khẩu lao động, chương trình xoá đói
giảm nghèo… đã được các cấp ủy đảng, chính quyền quan
tâm chỉ đạo triển khai thực hiện trên phạm vi toàn tỉnh và
đã thu được kết quả đáng khích lệ, hộ nghèo được giảm liên
tục, tỷ lệ hộ nghèo ngày càng thấp, nguy cơ tái nghèo nhỏ
đặc biệt khôn còn hộ đói, tỷ lệ hé nghèo thuộc hộ chính
sách thấp không đáng kể. Các chính sách an ninh xã hội,
người nghèo và các đối tượng chính sách được thụ hưởng
thô nh (BHYT; giáo dục, vay vốn ưu đãi…). Trong thời gian
qua ( giai đoạn 2001-2005 ) cùng với những thành tựu phát
triển kinh tế xã hội của toàn tỉnh, ngành Lao động-Thương
binh và Xã hội đã triển khai thực hiện toàn diện các lĩnh vực
của ngành với nỗ lực cao đã đạt và vượt được một số chỉ
tiêu kế hoạch về giải quyết việc làm, đào tạo nghề, xoá đói

giảm nghèo… Các lĩnh vực của ngành đều được triển khai
trên phạm vi toàn tỉnh cả về chiều rộng và chiều sâu như đào
tạo nghề gắn với việc làm, xoá đói giảm nghèo gắn với tiềm
năng của từng đơn vị, từng địa phương kết hợp với các
chính sách ưu đãi hỗ trợ giúp đỡ người nghèo về nhà ở,
công cụ sản xuất, kinh nghiệm sản xuất …
Nguyên nhân đạt được các thành tựu trên trước hết có
sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh thực hiện các
chính sách phát triển kinh tế xã hội trong toàn tỉnh, khuyến
khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất tạo việc làm
cho người lao động, tăng thêm thu nhập cải thiện đời sống
giải quyết những vấn đề bức xúc về tạo việc làm, dạy nghề,
xoá đói giảm nghèo, hơn nữa quan điểm của một số ngành
cũng có những chuyển biến, coi trọng đúng mức về công tác
xã hội, quán triệt và tổ chức thực hiện có hiệu quả hơn, chủ
trương phát triển kinh tế gắn liền với giải quyết các vấn đề
xã hội, sự phối hợp chặt chẽ của các ban ngành đoàn thể, tổ
chức xã hội và các địa phương trong tỉnh, cùng với sự chỉ
đạo kịp thời của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
Tồn tại:
Bên cạnh những thành tựu mà ngành Lao đông –Thương
binh và Xã hội đã đạt được trong thời giai qua, công tác Lao
động- Thương binh và Xã hội vẫn còn những thiếu xót và
thách thức lớn cần khắc phục giải quyết : Tỷ lệ người lao
động thiếu việc làm và chưa có việc làm còn cao, đây là áp
lực lớn cho xã hội là yêu cầu bức xúc cần được giải quyết
khắc phục đòi hỏi sự nỗ lực giải quyết của cấp uỷ đảng,
chính quyền các ngành các cấp phải có được cách nhìn đúng
nghĩa, đánh giá đúng mức từ đó cần có các biện pháp , giải
pháp cụ thể để nhằm giải quyết có hiệu quả về việc làm của

từng địa phương, bên cạnh đó chuyển dịch cơ cấu còn chậm,
nguy cơ tái nghèo vẫn còn, các tệ nạn xã hội còn diễn biến
phức tạp ở một số nơi, tỷ lệ tái nghiện còn ở mức độ cao,
các tệ nạn xã hội chưa bị tấn công đẩy lùi một cách triệt để,
chưa giảm nhiều.
Số lượng cán bộ biên chế trong lĩnh vực giải quyết việc
làm và đào tạo nghề còn thiếu và năng lực còn yếu ở một số
địa phương, đặc biệt ở cấp huyện
Nguyên nhân của những tồn tại
Do chưa đủ làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt
đầy đủ nội dung tầm quan trọng của các chương trình nên
một số các ngành, các cấp chưa thấy được đầy đủ vai trò của
công tác giải quyết việc làm và tạo việc làm, xoá đói giảm
nghèo, phòng chống các tệ nạn xã hội…trong chiến lược
phát triển kinh tế của tỉnh.
Chưa có được các chính sách cụ thể để khuyến khích
mọi thành phần kinh tế , mọi tầng líp nhân dân tham gia vào
các chương trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương
góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm…
Về tổ chức bộ máy chưa đấp ứng được yêu cầu về số
lượng, chất lượng, về chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ,
chuyên viên làm công tác quản lý lao động, xoá đói giảm
nghèo, đặc biệt thiếu nhiều ở cấp huyện.
2.Phương hướng trong những năm tới
Đẻ hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu kinh tế xã hội của tỉnh,
giai đoạn 2006-2010 và nhân dân tỉnh Bắc Ninh ngành Lao
động-Thương binh và Xã hội đòi hỏi phải có sự nỗ lực phấn
đấu vượt bậc, phát huy những kết quả đạt được , tăng cường
hơn nữa công tác quản lý nhà nước, đổi mới về tổ chức, cải
tiến về phương pháp lề lối làm việc, tập trung chỉ đạo thực

hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của ngành đã được Tỉnh
uỷ, UBND tỉnh và Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội
giao cho nhằm góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh
tế chính trị với mục tiêu cụ thể:
Hàng năm giải quyết việc làm từ 20-22 nghìn lao động
Hàng năm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị 0,3-0,5%
Hàng năm nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn
lên 0,2-0,3%
Hàng năm xuất khẩu lao động từ 4-5 nghìn lao động
Hàng năm giảm tỷ lệ hộ nghèo 0,2-0,6%
Hàng năm cứu trợ giáp hạt cho 4000-5000 hé
Cụ thể trong năm 2005:
-Giải quyết việc làm cho 18000 lao động
-Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 4%
-Tăng tỷ lệ sử dụng thời giam lao động ở nông thôn lên trên
80%
-Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 28% (trong đó đào tạo
nghề 18%)
-Xuất khẩu lao động từ 2.000 đến 2500 lao động
-Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 4%
-Cứu trợ giáp hạt cho trên 4.000 hé
-Tuyển sinh vào trường Công nhân kỹ thuật 600 học sinh
3.Giải pháp thực hiện
3.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực
do ngành quản lý, tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả
các chương trình dự án, đề án do ngành phụ trách nhằm
hoàn thành các chỉ tiêu, mục tiêu góp phần thực hiện thắng
lợi cho sự phát triển kinh tế chính trị xã hội của tỉnh. Đây
cũng là những nhiệm vụ cơ bản và trọng tâm của ngành Lao
động-Thương binh và Xã hội được thể hiện trên các mặt

công tác.
3.2 Nắm chắc về số lượng, chất lượng, nguồn lực, sự biến
động về lao động trên địa bàn tỉnh để có cơ sở, có
chương trình sử dụng nguồn lao động hợp lý có hiệu
quả
3.3 Xây dựng và nhân rộng mô hình thực hiện, xã hội có
hiệu quả vốn 120 để nhằm tạo ra nhiều việc làm mới,
phấn đấu đạt chỉ tiêu về tạo việc làm mới hàng năm
3.4 Củng cố công tác tổ chức cán bộ của các trường nghề,
trung tâm dạy nghề, cơ sở dạy nghề, tuyển đội ngò giáo
viên dạy nghề cho phù hợp với chức năng dạy nghề,
tham mưu với UBND tỉnh có chính sách ưu đãi để thu
hót giáo viên giỏi nghề vào các cơ sở dạy nghề.
3.5 Huy động mọi nguồn lực, khả năng để nhằm đáp ứng
yêu cầu thực hiện nhiệm vụ công tác của ngành, đồng
thời thường xuyên quan tâm công tác đào tạo nân cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngò công chức,
viên chức, tạo mọi điều kiện cho công chức, viên chức
trong ngành trong việc quản lý điều hành và thực hiện
nhiệm vụ của ngành có hiệu quả.

Phần III
Chức năng chuyên môn của Phòng Quản lý Lao
động- Tiền công- Tiền lươngPhòng quản lý Lao động
–TCTLI. Các công việc chuyên môn:
-Cho vay vốn quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm
-Công tác xuất khẩu lao động
-Kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện pháp luật lao động
trong các doanh nghiệp
-Duyệt đơn giá Tiền lương cho các doanh nghiệp

-Điều tra lao động việc làm
-Tham gia ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp xắp
xếp lao động dôi dư theo nghị định 41/CP
-Các công việc thường xuyên: cấp giấy phép lao động
nước ngoài, thoả ước lao động, nội quy lao động, đăng ký
hợp đồng lao đông, lao động nghĩa vụ công Ých,gi¶i đáp,
hướng dẫn các đối tượng báo cáo định kỳ và đột xuất theo
quy định
II.Các công việc tập chung chỉ đạo:
- Xây dựng đề án quy hoạch và phát triển nguồn nhân
lực
- Theo dõi tình hình tuyển lao động của các đơn vị tham
gia hội chợ việc làm năm 2004

×