Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động phát triển du lịch trên địa bàn thành phố hạ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 127 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM










NGUYỄN MINH DIỆP




GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO
HOẠT ðỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ðỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẠ LONG



LUẬN VĂN THẠC SĨ





HÀ NỘI - 2015



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM




NGUYỄN MINH DIỆP



GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO
HOẠT ðỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ðỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẠ LONG






CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60.34.04.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN MẬU DŨNG



HÀ NỘI - 2015


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng ñược sử dụng trong bất cứ luận văn, luận
án nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự trợ giúp cho việc thực hiện luận văn ñều ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014
Học viên



Nguyễn Minh Diệp

















Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ii

LỜI CÁM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin bày tỏ tình cảm chân thành và
lòng biết ơn ñến các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học
viện Nông nghiệp Việt Nam ñã trang bị cho hành trang kiến thức, cũng như tạo ñiều
kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này.
ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Mậu
Dũng ñã tận tình chỉ bảo hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ lãnh ñạo Chi cục Bảo vệ môi
trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Thống kê, Ban Quản lý vịnh thành
phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh ñã tạo mọi ñiều kiện và giúp ñỡ tôi về cả vật chất và
tinh thần trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014
Học viên




Nguyễn Minh Diệp












Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN 1
LỜI CÁM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC HÌNH, HỘP vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii
PHẦN I: MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 ðối tượng nghiên cứu 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu 2
PHẦN II: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
DO HOẠT ðỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3
2.1 Cơ sở lý luận về ô nhiễm môi trường do phát triển du lịch 3

2.1.1 Lý luận về môi trường và du lịch 3
2.1.2 Sự cần thiết phải giảm thiểu ô nhiễm do phát triển du lịch 10
2.1.3 Nội dung nghiên cứu 11
2.2 Cơ sở thực tiễn về công tác giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt ñộng
phát triển du lịch 16
2.2.1 Trên thế giới 16
2.2.2 Ở nước ta 18
PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 22
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 22
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 22
3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 23
3.1.3 ðặc ñiểm kinh tế xã hội 27
3.2 Phương pháp nghiên cứu 34
3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 34

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iv

3.2.2 Phương pháp ñiều tra, thu thập thông tin 34
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 35
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu phân tích và xử lý số liệu 36
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
4.1 Khái quát tình hình ô nhiễm môi trường do hoạt ñộng phát triển du lịch tại
thành phố Hạ Long 37
4.1.1 Tiềm năng du lịch tại Hạ Long 37
4.1.2 Các hoạt ñộng phát triển du lịch Hạ Long 38
4.1.3 Các thành tựu phát triển du lịch Hạ Long 42
4.1.4 Tình hình ô nhiễm do hoạt ñộng phát triển du lịch 44
4.2 Thực trạng công tác giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt ñộng phát triển

du lịch tại Hạ Long 58
4.2.1 Quy hoạch phát triển du lịch và các Chiến lược bảo vệ môi trường khu vực
Vịnh Hạ Long 58
4.2.2 Các quy ñịnh ñược ban hành về quản lý môi trường 64
4.2.3 Hiện trạng công tác thu gom rác thải trên Vịnh Hạ Long 65
4.2.4 Công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường 71
4.2.5 Công tác thu phí xử lý rác thải 75
4.2.6 Kiểm tra, giám sát việc quản lý môi trường tại các khu du lịch 78
4.2.7 ðánh giá việc thực hiện công tác giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt
ñộng phát triển du lịch tại thành phố Hạ Long 79
4.3 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm do hoạt ñộng phát triển du lịch
nhằm ñảm bảo phát triển bền vững thành phố Hạ Long 84
4.3.1 Mục tiêu bảo vệ môi trường khu vực Vịnh Hạ Long 84
4.3.2 ðịnh hướng quy hoạch bảo vệ môi trường ñối với hoạt ñộng du lịch 90
4.3.3 Các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt ñộng phát triển
du lịch thành phố Hạ Long 94
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106
5.1 Kết luận 106
5.2 Kiến nghị 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 110

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page v

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Giá trị các thông số làm cơ sở tính toán giá trị tối ña cho phép trong nước
thải sinh hoạt 5
Bảng 2.2 Giá trị giới hạn một số thông số chất lượng nước mặt 6
Bảng 2.3 Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh 7

Bảng 3.1 ðặc ñiểm ñất ñai thành phố Hạ Long qua các năm (2008-2010) 25
Bảng 3.2 Tình hình dân số - lao ñộng của thành phố qua các năm (2010-2012) 28
Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của thành phố Hạ Long qua các năm (2010-2012) 30
Bảng 3.4 Số mẫu ñiều tra cụ thể cho từng ñối tượng 35
Bảng 4.1 ðánh giá các ñiều kiện phát triển du lịch ở Hạ Long 40
Bảng 4.2 ðánh giá môi trường kinh doanh du lịch tại Hạ Long 41
Bảng 4.3 Mức ñộ hài lòng của khách du lịch khi ñến thăm Hạ Long 44
Bảng 4.4 Lượng khách du lịch ñến thăm Vịnh Hạ Long 45
Bảng 4.5 Xếp hạng mức ảnh hưởng của các hoạt ñộng du lịch ở vịnh Hạ Long 47
Bảng 4.6 Phát sinh chất thải rắn trên tàu du lịch 50
Bảng 4.7 Thành phần chất thải rắn tại thành phố Hạ Long 54
Bảng 4.8 Kết quả quan trắc môi trường không khí tại một số khu du lịch 55
Bảng 4.9 Một số dự án bảo vệ môi trường tại thành phố Hạ Long trong thời gian tới 63
Bảng 4.10 Nhân lực, phương tiện, thời gian hoạt ñộng và khối lượng rác ñược thu
gom, vận chuyển, xử lý tại trung tâm I. 67
Bảng 4.11 Nhân lực, phương tiện, thời gian hoạt ñộng và khối lượng rác ñược thu
gom, vận chuyển, xử lý tại trung tâm II 68
Bảng 4.12 Nhân lực, phương tiện, thời gian hoạt ñộng và khối lượng rác ñược thu
gom, vận chuyển, xử lý tại trung tâm III 69
Bảng 4.13 Nhân lực, phương tiện, thời gian hoạt ñộng và khối lượng rác ñược thu
gom, vận chuyển, xử lý tại trung tâm IV 69
Bảng 4.14 Hoạt ñộng hưởng ứng các ngày lễ môi trường lớn trong năm 2013 tại Hạ Long 71
Bảng 4.15 ðánh giá của người dân và các cơ sở kinh doanh về công tác tuyên
truyền BVMT 73
Bảng 4.16 Phí xử lý nước thải của một số cơ sở kinh doanh du lịch tại Hạ Long năm
2013 77

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vi


DANH MỤC HÌNH, HỘP

Hình 3.1 Quy hoạch Kinh tế Thành phố Hạ Long 32
Hình 4.1 Lượng khách du lịch ñến Hạ Long trong những năm qua 37
Hình 4.2 Hình ảnh vịnh Hạ Long trong con mắt khách du lịch trước khi họ tới ñây 42
Hình 4.3 Số lượng tàu ñăng kí hoạt ñộng tại khu Công viên hang ñộng từ 2005 - 2011 48
Hình 4.4 Số lượng nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ tại thành phố Hạ Long 54
Hình 4.5 Diễn biến hàm lượng TSS trong nước biển vùng vịnh Hạ Long 2012 57
Hình 4.6 Bản ñồ quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 61
Hình 4.7 Thống kê lượng rác thải thu gom hàng năm (m
3
) 70
Hộp 4.1 Phản ánh của cán bộ BQL vịnh Hạ Long 46
Hộp 4.2 Ý kiến của chủ tàu, thuyền về vấn ñề giảm thiều ô nhiễm môi trường
trường trên Vịnh 49
Hộp 4.3 Phản ánh của người dân sống trong khu du lịch 51
Hộp 4.4 ðánh giá về quy hoạch phát triển du lịch 59

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BOD Nhu cầu ô xy sinh hóa
BVMT Bảo vệ môi trường
CC Cơ cấu
Cð Cao ñẳng
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
COD Nhu cầu ô xy hóa học
DO Hàm lượng ô xi hòa tan

KS Khách sạn
ONMT Ô nhiễm môi trường
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
Qð Quyết ñịnh
SL Số lượng
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TNMT Tài nguyên môi trường
TSS Tổng chất rắn lơ lửng
TTDL Thể thao Du lịch
UBND Ủy ban nhân dân
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 1

PHẦN I: MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Du lịch ñã và ñang trở thành một nhu cầu trong ñời sống văn hoá xã hội của
con người. Trong những năm gần ñây, hoà chung vào xu thế phát triển của ngành
du lịch thế giới, du lịch Việt Nam ñã có những bước phát triển mạnh mẽ, dần tạo lập
ñược vị thế trong khu vực cũng như trong con mắt bạn bè quốc tế, ñóng góp một
phần ñáng kể trong phát triển kinh tế xã hội ñất nước. Tuy nhiên bên cạnh những
mặt tích cực mà du lịch ñem lại thì du lịch cũng ñang bộc lộ những mặt trái tác
ñộng không nhỏ ñến tài nguyên môi trường.
Thành phố Hạ Long là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của tỉnh Quảng
Ninh, có vị trí thuận lợi trong việc phát triển ngành du lịch cũng như có ñiều kiện
thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Hạ Long có rất nhiều ñiểm thăm quan
hấp dẫn như Vịnh Hạ Long, khu di tích và danh thắng núi Bài Thơ, khu di tích và
danh thắng chùa Lôi Âm – Hồ Yên Lập, và nhiều khu du lịch sinh thái khác. ðặc

biệt khi ñến với Vịnh Hạ Long, du khách sẽ ñược cảm nhận, hòa mình vào trong
cảnh sắc của thiên nhiên hùng vĩ với những dải ñảo ñá tuyệt ñẹp, hang ñộng lộng
lẫy nhiều nhũ ñá, măng ñá, những bãi tắm trong xanh,…
Vịnh Hạ Long ñã hai lần ñược UNESCO công nhận là kì quan thiên nhiên
của thế giới (tháng 12/2004 và tháng 11/2000), ñặc biệt vào tháng 11/2011, vịnh Hạ
Long ñược bình chọn là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới, ñó
chính là vinh dự và tự hào rất lớn của Việt Nam, nó cũng mang lại cho nước ta
những lợi thế về kinh tế, văn hóa và xã hội.
Trong những năm qua, du lịch tại vịnh Hạ Long ñã có nhiều khởi sắc và ñạt
ñược nhiều thành công trong hoạt ñộng thu hút khách du lịch, ñiều ñó ñược thể hiện
bằng những con số rất thuyết phục. Tuy nhiên, do sự phát triển không cân ñối giữa các
ngành và các khu vực kinh tế và ñặc biệt là sự phát triển ồ ạt của các loại hình du lịch,
ñã và ñang làm cho môi trường khu vực bị xuống cấp nhanh chóng, ñồng thời chịu áp
lực ñang tăng lên của cộng ñồng ñịa phương ñòi hỏi phải có môi trường sạch và bền
vững ñể du lịch Hạ Long phát triển một cách toàn diện. Do ñó, bảo vệ môi trường cho
khu vực vịnh Hạ Long vừa là ñòi hỏi cấp thiết cho việc bảo về Di sản thiên nhiên, Kì

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 2

quan thiên nhiên của thế giới, vừa có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ tài
nguyên môi trường phục vụ chiến lược phát triển du lịch của Hạ Long.
Từ những vấn ñề bất cập nêu trên, tôi ñã chọn ñề tài: “Giải pháp giảm thiểu
ô nhiễm môi trường do hoạt ñộng phát triển du lịch trên ñịa bàn thành phố Hạ
Long” ñể làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt ñộng phát triển
du lịch tại thành phố Hạ Long, từ ñó ñề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô
nhiễm do hoạt ñộng phát triển du lịch tại Hạ Long trong thời gian tới.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về giảm thiểu ô nhiễm môi trường
do hoạt ñộng phát triển du lịch.
- Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường và phân tích các tác ñộng xấu
do hoạt ñộng phát triển du lịch ñến môi trường ñịa bàn thành phố Hạ Long.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt
ñộng phát triển du lịch trên ñịa bàn thành phố Hạ Long trong thời gian tới.
1.3 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài này tập trung nghiên cứu các vấn ñề về kinh tế - du lịch – quản lý liên
quan ñến công tác quản lý môi trường ñối với các chủ thể gây ô nhiễm do hoạt ñộng
phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long.
ðối tượng trực tiếp là nghiên cứu công tác quản lý môi trường của cơ quan
quản lý môi trường, ban quản lý khu du lịch tại ñịa bàn nghiên cứu.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Không gian nghiên cứu của ñề tài là tại vịnh Hạ Long,
trung tâm du lịch của thành phố Hạ Long nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung.
- Phạm vi thời gian: ðề tài nghiên cứu tình hình phát triển du lịch và công
tác bảo vệ môi trường tại vịnh Hạ Long trong giai ñoạn 2005 – 2012.
- Phạm vi nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp về quản lý
nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt ñộng phát triển du lịch.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 3

PHẦN II: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
DO HOẠT ðỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH

2.1 Cơ sở lý luận về ô nhiễm môi trường do phát triển du lịch
2.1.1 Lý luận về môi trường và du lịch
2.1.1.1 Môi trường

a. Khái niệm môi trường
Môi trường của một sự vật hoặc của một sự kiện là tổng thể các yếu tố bên
ngoài ảnh hưởng ñến sự vật và sự kiện ñó. Khi nói ñến môi trường thì phải nói ñến
môi trường của sự vật và sự kiện gì vì những ñối tượng này chỉ tồn tại ở môi trường
xác ñịnh vì các yếu tố bên ngoài.
Chúng ta có những khái niệm về môi trường như sau:
- Môi trường là một bộ phận của Trái ñất bao quanh con người mà ở một thời
ñiểm nhất ñịnh xã hội loài người có quan hệ trực tiếp với nó.( Kalesnick, 1970)
- Môi trường là bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do
con người tạo ra xung quanh mình. Trong ñó con người sinh sống bằng lao ñộng
của mình ñể khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm mục ñích thoả
mãn nhu cầu của con người. (UNESCO, 1981)
Trong “Luật bảo vệ môi trường” ñã ñược Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam khoá IX, kỳ họp thứ IV thông qua ngày 27/12/1993 có ñịnh nghĩa khái niệm
môi trường như sau: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất
nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới ñời
sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”.
+ Môi trường sống là tất cả các ñiều kiện tự nhiên bao quanh sinh vật có ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ñến sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
+ Môi trường sống của con người: ñối với con người thì môi trường sống là
tồn hợp các ñiều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh con người và có
ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của từng cá nhân, từng cộng ñồng và toàn bộ
loài người trên hành tinh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 4

b. Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự tích lũy trong môi trường các yếu tố (vật lý, hóa
học, sinh học) vượt quá tiêu chuẩn chất lượng môi trường, khiến cho môi trường trở

nên ñộc hại ñối với con người, vật nuôi, cây trồng. (Cục bảo vệ môi trường, 1999)
Ô nhiễm môi trường ñược hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng
vào môi trường ñến mức có khả năng gây hại ñến sức khỏe con người, ñến sự phát
triển của sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm,
bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn)
chứa hóa chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt ñộ,
bức xạ. (Nguyễn Thế Chinh, 2003)
c. Khái niệm về tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường
Căn cứ theo Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn của Quốc hội số 68/2006/QH11
ngày 29/6/2006:
- Tiêu chuẩn là quy ñịnh về ñặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm
chuẩn ñể phân loại, ñánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường và
các ñối tượng khác trong hoạt ñộng kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả của các ñối tượng này. Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn
bản ñể tự nguyện áp dụng.
Từ ñó, ta có thể hiểu “Tiêu chuẩn môi trường là quy ñịnh về ñặc tính kỹ thuật
và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn ñể phân loại, ñánh giá nhằm nâng cao chất
lượng của môi trường”.
- Quy chuẩn kỹ thuật là quy trình về mức giới hạn của ñặc tính kỹ thuật và yêu
cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường và các ñối tượng
khác trong hoạt ñộng kinh tế - xã hội phải tuân thủ ñể ñảm bảo an toàn, vệ sinh, sức
khỏe con người; bảo vệ ñộng vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc
gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác. Quy chuẩn kỹ thuật
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản ñể bắt buộc áp dụng.
Vì vậy, “Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là quy trình về mức giới hạn của
ñặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà môi trường phải tuân thủ ñể ñảm bảo an
toàn, vệ sinh, sức khỏe con người; bảo vệ ñộng vật, thực vật, môi trường”.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 5


- Quy chuẩn kỹ thuật nước thải sinh hoạt
Giá trị tối ña cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
khi thải ra nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt qua giá trị C
max
ñược tính
toán như sau:
C
max
=
C x K
Trong ñó:
C
max

là nồng ñộ tối ña cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải sinh
hoạt khi thải ra nguồn nước tiếp nhận, tính bằng milligram trên lít nước thải (mg/l);
C là giá trị nồng ñộ của thông số ô nhiễm quy ñịnh tại Bảng 2.1.
K là hệ số tính tới quy mô, loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở cộng ñồng chung
cư quy ñịnh tại Bảng 2.2.
Không áp dụng công thức tính nồng ñộ tối ña cho phép trong nước thải cho
thông số pH và tổng coliforms.
Bảng 2.1 Giá trị các thông số làm cơ sở tính toán giá trị tối ña cho phép trong
nước thải sinh hoạt
TT Thông số
ðơn
vị
Giá trị C
A B
1 pH - 5-9 5-9

2 BOD
5
(20
0
C) mg/l 30 50
3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100
4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 1000
5 Sunfua (tính theo H
2
S) mg/l 1,0 4,0
6 Amoni mg/l 5 10
7 Nitrat (NO
3
) (tính theo N) mg/l 30 50
8 Dầu mỡ ñộng, thực vật mg/l 10 20
9 Tổng các chất hoạt ñộng bề mặt mg/l 5 10
10 Phosphat (PO
4
3
-
) mg/l 6 10
11 Tổng Coliform
MPN/
100ml

3.000 5.000
(Nguồn: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN 14: 2008/BTNMT)


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page 6

Trong ñó:
Cột A quy ñịnh giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị
tối ña cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước ñược dùng
cho mục ñích cấp nước sinh hoạt.
Cột B quy ñịnh giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị
tối ña cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng
cho mục ñích cấp nước sinh hoạt.
- Quy chuẩn chất lượng nước mặt
Bảng 2.2 Giá trị giới hạn một số thông số chất lượng nước mặt
TT Thông số
ðơn
vị
Giá trị giới hạn
A B
A1 A2 B1 B2
1 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9
2 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2
3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100
4 COD mg/l 10 15 30 50
5 BOD
5
(20
o
C) mg/l 4 6 15 25
6 Amoni (NH
+
4
) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 1

7 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3
8 Chất hoạt ñộng bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5
9 E. Coli
MPN/
100ml

20 50 100 200
10 Coliform
MPN/
100ml

2500 5000 7500 10000
(Nguồn: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08 : 2008/BTNMT)
Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm ñánh giá và kiểm soát chất
lượng nước, phục vụ cho các mục ñích sử dụng khác nhau:
A1- Sử dụng cho mục ñích cấp nước sinh hoạt và các mục ñích khác như loại
A2, B1, B2.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 7

A2 – Dùng cho mục ñích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử
lý phù hợp, bảo tồn ñộng thực vật thủy sinh, hoặc các mục ñích sử dụng như loại B1, B2.
B1 – Dùng cho mục ñích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục ñích sử dụng khác
có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục ñích sử dụng như loại B2.
B2 – Giao thông thủy và các mục ñích khác so với yêu cầu nước chất lượng thấp.
- Quy chuẩn kỹ thuật không khí
Bảng 2.3 Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh
(ðơn vị: Microgam trên mét khối - µg/m
3

)
TT Thông số
Trung bình
1 giờ
Trung bình
3 giờ
Trung bình
24 giờ
Trung bình
năm
1 SO
2
350 - 125 50
2 CO 30000 10000 5000 -
3 NO
x
200 - 100 40
4 O
3
180 120 80 -
5 Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140
6 Bụi ≤ 10 µm (PM10)

- - 150 50
7 Pb - - 1,5 0,5
Ghi chú : Dấu (-) là không quy ñịnh
(Nguồn: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN
05 : 2009/BTNMT)
2.1.1.2 Du lịch
Du lịch có rất nhiều ñịnh nghĩa do ñó ñể ñưa ra một ñịnh nghĩa thống nhất là

ñiều khó khăn. Do tính hai mặt trong sự phát triển của hiện tượng du lịch mà vào
thế kỷ 14-15 người ta ñã ñịnh nghĩa du lịch ñồng nghĩa với ñi du lịch và với khách
du lịch. Nhưng ñến thế kỷ 17-19 thì người ta lại nói ñến du lịch thiên nhiên nhiều
hơn về hoạt ñộng kinh doanh du lịch. ðến thế kỷ 21 nói ñến du lịch là nói ñến
khách du lịch và kinh doanh du lịch. Trong ñó ñi du lịch là cầu còn kinh doanh du
lịch là cung.
Tháng 6/1991, tại Otawa (Canada) diễn ra Hội nghị quốc tế về thống kê du
lịch cũng ñưa ra ñịnh nghĩa: “Du lịch là hoạt ñộng của con người ñi tới một nơi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 8

ngoài môi trường thường xuyên (nơi ở thường xuyên của mình), trong một khoảng
thời gian ít hơn ñã ñược các tổ chức du lịch ñã quy ñịnh trước”.
Theo Luật Du lịch (27/06/2005): “Du lịch là các hoạt ñộng có liên quan ñến
chuyến ñi của con người ngoài cư trú thường xuyên của mình nhằm ñáp ứng nhu cầu
thăm quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất ñịnh.”
Theo ñịnh nghĩa về du lịch của nhà kinh tế học Mỹ Micheal Coltman:“Du
lịch là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp phát sinh các mối quan hệ kinh tế và
phi kinh tế giữa 4 thành tố sau: khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, dân cư sở
tại và chính quyền ñịa phương”.
Thông qua một số ñịnh nghĩa trên, có thể nói rằng du lịch là một dạng hoạt
ñộng ñặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức
tạp. Hoạt ñộng du lịch vừa có ñặc ñiểm của ngành kinh tế, lại có ñặc ñiểm của
ngành văn hóa – xã hội.
2.1.1.3 Các tác ñộng của hoạt ñộng du lịch ñến môi trường
Du lịch và môi trường có mối quan hệ mật thiết, tương hỗ nhau trong quá
trình hình thành và phát triển của một khu du lịch. Du lịch, một mặt có tác ñộng tích
cực ñến môi trường, một mặt lại có tác ñộng tiêu cực ñến môi trường. Môi trường
tạo ñiều kiện, kích thích cho du lịch phát triển một cách thuận lợi. Còn du lịch có

tác ñộng ngược trở lại du lịch phát triển sẽ quay trở lại ñầu tư ñể bảo vệ môi trường
nhằm phát triển du lịch bền vững. Cụ thể:
a. Tác ñộng tích cực của du lịch ñến môi trường.
- Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng ñịnh giá trị và góp phần vào
việc bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các Khu bảo tồn và Vườn
quốc gia.
- Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch có thể cung cấp những sáng
kiến cho việc làm sạch môi trường thông quan kiểm soát chất lượng không khí,
nước, ñất, ô nhiễm tiếng ồn, rác thải và các vấn ñề liên quan ñến môi trường khác
thông qua các chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo
dưỡng các công trình kiến trúc.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 9

- ðề cao môi trường: Việc phát triển các cơ sở du lịch ñược thiết kế tốt có thể
ñề cao giá trị các cảnh quan.
- Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng của ñịa phương như sân bay,
ñường xá, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc có thể ñược cải
thiện thông qua hoạt ñộng du lịch.
- Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng ñồng dân cư ñịa phương
thông qua việc trao ñổi và học tập với du khách. (enidc.com.vn, 2007)
b.Các tác ñộng tiêu cực
- Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước: Du lịch là ngành công nghiệp
tiêu thụ nước nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt hơn cả nhu cầu nước
sinh hoạt của ñịa phương.
- Nước thải: Nếu như không có hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn,
nhà hàng thì nước thải sẽ ngấm xuống nguồn nước ngầm hoặc các thủy vực lân cận
(sông, hồ, biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh như giun sán, ñường ruột, bệnh
ngoài da, bệnh mắt hoặc làm ô nhiễm các thủy vực gây hại cho cảnh quan và nuôi

trồng thủy sản.
- Rác thải: Vứt rác bừa bãi là vấn ñề chung của mọi khu du lịch. ðây là
nguyên nhân gây mất cảnh quan, mất vê sinh, ảnh hưởng ñến sức khỏe cộng ñồng
và nảy sinh xung ñột xã hội.
- Ô nhiễm không khí: Tuy ñược coi là ngành “công nghiệp không khói”,
nhưng du lịch có thể gây ô nhiễm không khí qua phát xả khí thải ñộng cơ xe máy, ô
tô và tàu thuyền, ñặc biệt là các trục giao thông chính, gây hại cho cây cối, ñộng vật
hoang dã và các công trình xây dựng bằng ñá, bê tong.
- Năng lượng: Tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch thường không hiệu quả
và lãng phí.
- Ô nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông và du khách có
thể gây phiền hà cho cư dân ñịa phương và các khách khác kể cả ñộng vật hoang dã.
- Ô nhiễm phong cảnh: Ô nhiễm phong cảnh có thể ñược gây ra do khách sạn
nhà hàng có kiến trúc xấu xí, thô kệch, vật liệu ốp lát không phù hợp, bố trí các dịch
vụ thiếu khoa học, sử dụng quá nhiều phương tiện quảng cáo, nhất là các phương

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 10

tiện xấu, dây ñiện, cột ñiện tràn lan, bảo dưỡng kém ñối với các công trình xây dựng
và cảnh quan. Phát triển du lịch hỗn ñộn, pha tạp, lộn xộn là một trong những hoạt
ñộng gây suy thoái môi trường tệ hại nhất.
- Làm nhiễu loạn hệ sinh thái: Việc phát triển hoạt ñộng du lịch thiếu kiểm
soát có thể tác ñộng lên ñất (xói mòn, sạt lở,…), làm biến ñộng nơi cư trú, ñe dọa
các loài ñộng thực vât hoang dã (tiếng ồn, săn bắn, cung ứng thịt thú rừng, thú lấy
lông, côn trùng,…). Xây dựng ñường giao thông và khu cắm trại gây cản trở hoạt
ñộng sinh sống và di chuyển tìm kiếm mồi, kết ñôi hoặc sinh sản của ñộng vật, phá
hoại rạn san hô do khai thác mẫu vật, cá cảnh hoặc neo ñậu tàu thuyền…
(enidc.com.vn, 2007)
2.1.2 Sự cần thiết phải giảm thiểu ô nhiễm do phát triển du lịch

Theo tính toán của Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), tốc ñộ tăng thu nhập
của du lịch vượt xa nhịp ñộ tăng của nhiều ngành kinh tế khác. Du lịch phát triển
làm sống lại các làng nghề truyền thống (nhất là các nghề thủ công truyền thống tạo
ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu lưu niệm, tiêu dùng của du khách như dệt thổ cẩm,
tranh dân gian, mây tre ñan, mỹ nghệ ) góp phần thúc ñẩy toàn xã hội tham gia sự
nghiệp phát triển du lịch.
Du lịch là một hoạt ñộng mà qua ñó du khách cũng như người lao ñộng trong
khu vực và cư dân ñịa phương có ñiều kiện tăng thêm hiểu biết, mở mang kiến thức
văn hoá chung, có thêm kinh nghiệm và vốn sống.
Ngoài ra, còn có thể kể hàng loạt các tác ñộng tích cực nữa mà du lịch ñem
lại cho cộng ñồng như bảo tồn và phát huy nền văn hoá dân tộc, giữ gìn và phục hồi
sức khoẻ, kích thích việc tìm kiếm các hình thức bảo vệ tự nhiên, nâng cao lòng yêu
nước, yêu thiên nhiên
Bên cạnh những mặt tích cực trên, du lịch phát triển cũng nảy sinh nhiều vấn
ñề bất cập, mâu thuẫn với sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, gây khó khăn
trong quản lý và bảo vệ môi trường Làm sao ñể khai thác tài nguyên du lịch tự
nhiên tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch một cách bền vững
trước tình trạng ñang gia tăng của sự suy giảm giá trị các nguồn tài nguyên này do
hoạt ñộng vô tình, thiếu ý thức của khách du lịch và sự khai thác quá mức của các

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 11

nhà kinh doanh du lịch? Vấn ñề xử lý chất thải, rác thải từ hoạt ñộng du lịch, vấn ñề
cung cấp lương thực, thực phẩm, năng lượng cho các khu ñiểm du lịch, các cơ sở
lưu trú của du khách cũng như một số các tác ñộng tiêu cực khác nữa ñến môi
trường tự nhiên, môi trường kinh tế-xã hội của ñất nước như ô nhiễm không khí,
tiếng ồn, mâu thuẫn giữa khách du lịch và cộng ñồng cư dân ñịa phương, gia tăng
các tệ nạn xã hội. (Nguyễn Chí Nguyện, 2013)
Do ñó, việc giảm thiểu ô nhiễm tại thành phố Hạ Long vừa là ñòi hỏi cấp

thiết cho việc bảo vệ môi trường khu vực vừa bảo vệ Di sản thế giới, vừa có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường phục vụ chiến lược phát
triển kinh tế xã hội bền vững của khu vực cũng như góp phần nâng cao nhận thức
của cộng ñồng và năng lực quản lý bảo vệ môi trường của các cơ quan liên quan.
2.1.3 Nội dung nghiên cứu
2.1.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm do phát triển du lịch
a. Chất thải từ khách du lịch
Du lịch phát triển sẽ ñóng góp rất lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội cho ñịa
phương, càng thu hút ñược nhiều khách du dịch ñến tham quan, nghỉ dưỡng thì
nguồn lợi kinh tế thu ñược càng nhiều nhưng cũng gây thêm sức nặng cho môi
trường tại ñịa phương. Tình trạng rác rưởi do khách vô ý thức vứt ra bừa bãi cũng
làm ñau ñầu ban quản lý các khu di tích. Tại nhiều ñiểm thăm quan ñáng lẽ cần
ñược bảo vệ nghiêm ngặt thì sự vô ý thức của một bộ phận du khách cũng hủy hoại
và làm hoen ố vẻ ñẹp của các di tích, danh thắng bởi những hành vi như dùng dao,
dùng bút, than, phấn ñể khắc hình, kí tên, vẽ nhăng cuội chi chít trên di tích. Có
những hang ñộng với hệ thống nhũ ñá tuyệt ñẹp hình thành từ hàng nghìn năm, vậy
mà sau vài mùa ñón khách thăm quan ñã bị rơi, rụng hay vỡ nát do các du khách lén
lấy ñá ñập ñể nghe âm thanh hoặc tìm kiếm một mẩu nhũ mang về. Mặc dù ban
quản lý ñã tăng cường nhắc nhở và xử phạt nhưng hiệu quả ñạt ñược không cao.
Tuy nhiên, cũng không thể ñổ hết trách nhiệm lên ñầu các cơ quan chức năng ñịa
phương bởi có những lúc số lượng khách ñổ về quá ñông mà lực lượng bảo vệ, thu
gom rác lại mỏng, có làm việc hết công suất cũng không xuể.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 12

b. Rác thải từ các phương tiện trung chuyển phục vụ hoạt ñộng du lịch
Hoạt ñộng giao thông vận tải là không thể thiếu trong hoạt ñộng phát triển du
lịch. Khi du lịch phát triển thì ñi kèm với nó chính là mạng lưới các phương tiện

chuyên chở khách du lịch và hàng hóa phục vụ cho khách du lịch như các loại xe
khách, xe tải, ô tô, xe máy…,ñiều này ñã tác ñộng không nhỏ tới môi trường tại các
ñịa phương này. Hoạt ñộng giao thông vận tải là một trong những nguyên nhân chủ
yếu gây ô nhiễm môi trường, ñặc biệt là ô nhiễm không khí (chiếm tỷ lệ 70%). Nó
gây ô nhiễm lớn nhất ñối với môi trường không khí, ñặc biệt là sự phát thải khí CO,
VOC và NO
2
. Với mật ñộ các loại phương tiện tham gia giao thông lớn, chất lượng
lại kém và hệ thống ñường giao thông chưa tốt thì thải lượng ô nhiễm từ các
phương tiện vận tải phục vụ cho hoạt ñộng du lịch ñang có xu hướng gia tăng. Các
nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, các chất gây ô nhiễm từ chất thải của các phương
tiện giao thông có ñộng cơ sẽ xâm nhập vào phổi, thậm chí máu của con người, gây
ra các bệnh về mắt và hệ hô hấp.
c.Rác thải từ các công trình xây dựng cơ sở vật chất phục vụ du lịch
Các hoạt ñộng phát triển kết cấu hạ tầng nhằm mục ñích phục vụ cho hoạt
ñộng du lịch như xây dựng mới, cải tạo, mở rộng ñường bộ, cảng biển, trung tâm
thương mại, siêu thị, chợ, nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, trung tâm vui
chơi giải trí,… các hoạt ñộng này tùy thuộc vào quy mô mà tác ñộng ít nhiều ñến
môi trường.
Hoạt ñộng thi công xây dựng tác ñộng ñến các vấn ñể chất lượng môi trường
như không khí, tiếng ồn, rung, nước mặt, nước ngầm, những tác ñộng này diễn ra
rất rõ ñối với các dự án vừa thi công vừa tiến hành khai thác. Với không khí thì ô
nhiễm bụi vì bụi phát sinh từ các hoạt ñộng ñào, ñắp ñất ñá, vận chuyển nguyên vật
liệu, nồng ñộ ô nhiễm bụi thường biến thiên, không ổn ñịnh tùy thuộc vào ñiều kiện
thời tiết và tiến ñộ, khối lượng thực hiện.
Bên cạnh ñó, các hoạt ñộng xây dựng còn tác ñộng ñến môi trường nước bởi
rác và phế thải tràn ñổ hoặc bồi lắng, xói mòn do mưa. Không chỉ vậy, việc phát
triển kết cấu hạ tầng tác ñộng rất lớn ñến tài nguyên ñất, rõ ràng nhất là chiếm dụng
ñất ñai và chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 13

Trong thời gian qua, các dự án xây dựng phát triển kết cấu, cơ sở hạ tầng ñều
ñã thực hiện lập Báo cáo ðánh giá môi trường hoặc Bản cam kết Bảo vệ môi
trường, thực hiện quan trắc và giám sát môi trường theo quy ñịnh, góp phần kiểm
soát chất thải, hạn chế ô nhiễm trong hoạt ñộng xây dựng ñặc biệt là với các dự án
xây dựng nằm trong khu vực du lịch. Từ khi công tác thẩm ñịnh ñược thực hiện,
thông qua báo cáo ðánh giá tác ñộng môi trường, các chủ ñầu tư, nhà thầu ñã quan
tâm hơn ñến việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác ñộng tiêu cực
ñến môi trường, qua ñó công tác bảo vệ môi trường tại các khu du lịch ñã có nhiều
tiến bộ hơn so với trước ñây.
d. Rác thải từ hệ thống nhà hàng, khách sạn
Du lịch phát triển sẽ kéo theo hàng loạt các chuỗi nhà hàng khách sạn ñể
phục vụ khách du lịch, các hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ tại các nhà hàng, khách
sạn này cũng tác ñộng tới công tác quản lý và bảo vệ môi trường tương tự các hoạt
ñộng sản xuất kinh doanh khác. Việc quản lý và bảo vệ môi trường lĩnh vực này nếu
không ñược ñầu tư, quan tâm ñúng mức sẽ có tác ñộng ảnh hưởng tiêu cực tới môi
trường. Ở nước ta hiện nay, việc xử lý nước thải nhà hàng, khách sạn thông thường
ñược thông qua hệ thống bể phốt, tuy có ñạt ñược một số kết quả nhất ñịnh, song
nhìn chung hệ thống xử lý này còn nhiều tồn tại và không ñạt tiêu chuẩn như còn
khoảng 60-70% cặn bã không phân hủy ñược, hàm lượng các kim loại nặng và
BOD còn ở mức cao, nhiều chất ñộc hại, vi khuẩn gây bệnh phải thải ra môi trường,
các nguồn nước từ nhà tắm, máy giặt, nhà bếp ñược ñổ trực tiếp vào hệ thống thoát
nước công cộng ñã làm cho các kênh, mương sông và hệ thống thoát nước tại các
khu du lịch bị ô nhiễm nặng. Do ñặc trưng về lĩnh vực hoạt ñộng nên nguồn phát
sinh nước thải của các nhà hàng khách sạn chủ yếu từ các hoạt ñộng như: nước thải
vệ sinh của nhân viên và khách (từ các phòng vệ sinh), nước thải từ bếp nhà hàng,
căn tin, nước thải từ khu vực nhà giặt,…; nguồn phát sinh chất thải rắn thường là
rác sinh hoạt và các chất thải nguy hại như bao bì, giẻ lau, pin ắc quy thải, bóng

ñèn… Tuy nhiên, phần lớn lượng nước thải và chất thải rắn của hầu hết các nhà
hàng, khách sạn chưa ñược thu gom toàn bộ ñể xử lý, biện pháp xử lý nước thải ñơn
giản, thường chỉ mới ñược xử lý ñơn giản lắng, lọc qua các hố ga hoặc bể phốt 3

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 14

ngăn, nhiều công trình hệ thống ñã xuống cấp hoặc quy mô kích thước bể không ñủ
ñể ñảm bảo xử lý theo tình hình hoạt ñộng thực tế. Tại nhiều cơ sở, việc quản lý, xử
lý chất thải chưa ñảm bảo quy trình ñã ñể xảy ra tình trạng ô nhiễm, tắc nghẽn dòng
chảy mương thoát nước, váng mỡ, cặn ñồ ăn ñóng váng gây mùi hôi thối, khó chịu.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do cơ sở vật chất, hạ tầng chưa
ñảm bảo yêu cầu xử lý, một số cơ sở ñã cũ, các hạng mục hệ thống thu gom , xử lý
nước thải ñến nay ñã xuống cấp hoặc xây dựng không ñảm bảo hiệu quả xử lý theo
quy chuẩn môi trường cho phép hiện tại. Một số cơ sở cho thuê ñịa ñiểm ñể kinh
doanh nhà hàng, hạ tầng ñịa ñiểm thuê không phải công trình phục vụ cho việc kinh
doanh nhà hàng nên hiệu quả xử lý nước thải không ñảm bảo. Bên cạnh ñó là ý thức
chấp hành các quy ñịnh về bảo vệ môi trường của chủ các cơ sở kinh doanh dịch vụ
nhà hàng, khách sạn chưa nghiêm túc. Phần lớn các cơ sở ñều chưa làm thủ tục
hành chính về môi trường, chưa ñầu tư các côn trình, biện pháp xử lý môi trường
theo quy ñịnh. Tình trạng tự phát trong kinh doanh trong ñiều kiện chưa ñảm bảo
làm gia tăng nguồn nước thải nhưng về hạ tầng và công trình xử lý nước vẫn không
thay ñổi, không ñáp ứng ñược do quá tải dẫn ñến hiệu quả xử lý không ñảm bảo,
gây ô nhiễm môi trường.
2.1.3.2 Các giải pháp nhằm giảm thiểu ONMT do phát triển du lịch
a.Giải pháp về thể chế chính sách, quản lý và giám sát môi trường
- Nâng cao năng lực bộ máy quản lý môi trường các cấp là một trong những
giải pháp quan trọng hàng ñầu, ñảm bảo khả năng thực thi các giải pháp thực hiện
bảo vệ môi trường hiệu quả.
- Việc tổ chức thực hiện các chính sách liên quan ñến bảo vệ tài nguyên thiên

nhiên và môi trường cần ñược chi tiết hóa và phân cấp thực hiện. Công tác quản lý
môi trường bao gồm:
+ Xây dựng các bản quy hoạch, chiến lược phát triển du lịch bền vững, ưu
tiên phát triển du lịch xanh, du lịch sinh thái,…
+ Tuyên truyền về công tác giữ gìn vệ sinh môi trường tại các khu du lịch
trong cộng ñồng các nhà hàng, cơ sở kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, người dân,
ngư dân sống trong khu du lịch.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 15

+ Rà soát lại việc chấp hành quy ñịnh về BVMT ñối với các cơ sở kinh
doanh dịch vụ du lịch.
+ Tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm tra thường xuyên và ñột xuất.
+ ðầu tư xây dựng ñồng bộ thùng rác tại các khu du lịch ñể tạo ñiều kiện cho
khách du lịch và người dân vứt rác ñúng nơi quy ñịnh.
+ Tu dưỡng, làm lại các tuyến ñường trong khu vực ñể giảm thiểu mức ñộ ô
nhiễm môi trường do bụi ñất cho cộng ñồng dân cư.
- ðể cụ thể hóa các văn bản pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực BVMT,
cần xây dựng các cơ chế, chính sách nhằm quản lý và thực thi có hiệu quả công tác
BVMT, có những quy ñịnh riêng, cụ thể ñối với những khu du lịch. ðồng thời phải
triển khai các văn bản, quy ñịnh pháp luật về công tác giữ gìn vệ sinh môi trường tại
các khu du lịch một cách nhanh chóng.
b. Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường
Xã hội hóa công tác BVMT cần xác lập các cơ chế khuyến khích, các chế tài
hành chính thực hiện một cách công bằng, hợp lý ñối với cả các ñối tác thuộc nhà
nước cũng như ñối với tư nhân khi tham gia hoạt ñộng bảo vệ môi trường. ðề cao
vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các ñoàn thể, tổ chức xã hội trong công tác
bảo vệ môi trường, ñưa bảo vệ môi trường vào nội dung hoạt ñộng của các khu dân
cư và phát huy vai trò cả các tổ chức này trong công tác bảo vệ môi trường. Cụ thể:

- Xây dựng hệ thống thoát nước thải sinh hoạt.
- Thu gom, xử lý rác thải tại các khu du lịch.
- Trồng nhiều cây xanh trước nhà và khu vực công cộng ñể ñiều hòa môi
trường không khí, làm ñẹp cảnh quan khu du lịch.
- Làm tốt công tác vệ sinh môi trường trong và xung quanh gia ñình.
c. Giải pháp ñầu tư
Cần có kế hoạch cụ thể về ñầu tư các công trình xử lý chất thải ở các khu vực
nhạy cảm và các ñô thị lớn. Giải pháp ñầu tư ñóng vai trò quan trọng trong việc
thực hiện các dự án và các giải pháp ñược ñề xuất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 16

d. Giải pháp khoa học, công nghệ và công trình
Muốn giảm thiểu, kiểm soát ô nhiễm môi trường thì hoạt ñộng nghiên cứu
khoa học và công nghệ môi trường là rất cần thiết. Hiện nay, các dây truyền công
nghệ, phương tiện xử lý chất thải còn lạc hậu và năng suất còn thấp. Do ñó, ñể có
môi trường sống trong lành, ñảm bảo thì phải ñầu tư lắp ñặt quy trình công nghệ xử
lý chất thải mới nhằm hạn chế tải lượng và nồng ñộ các chất thải gây ô nhiễm
xuống mức cho phép trước khi ñưa vào môi trường.
e. Giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin môi trường
Cơ sở dữ liệu thông tin môi trường là một hệ quản trị dữ liệu tương tác với
hệ thống thông tin ñịa lý với mục ñích liên kết các tài liệu, văn bản pháp quy và các
dữ liệu ño ñạc, quan trắc tại các ñiểm môi trường nhạy cảm và hàm chứa tính xung
ñột cao với hệ thống bản ñồ số, ảnh vệ tinh và ảnh máy bay nhằm cung cấp cho
người sử dụng (cán bộ quản lý của các cơ quan chức năng trong tỉnh), cán bộ
nghiên cứu khoa học,…(Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hạ long, 2008)
2.2 Cơ sở thực tiễn về công tác giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt ñộng
phát triển du lịch
2.2.1 Trên thế giới

2.2.1.1 Mô hình phát triển xanh của Singapore
Từ một nước thứ ba dành ñược ñộc lập vào năm 1960 Singapore ñã thay ñổi
và biến mình thành một con rồng của Châu Á. Có ñược Singapore như hiện nay,
hẳn ta không thể không nhắc tới một người có vai trò vô cùng quan trọng là cựu thủ
tướng Lý Quang Diệu - người ñã ñưa Singapore trở thành thành phố công viên.
Trong hồi ký “Singapore xanh” của mình, Lý Quang Diệu ñã có ñoạn viết:
“Sau ñộc lập, tôi ñã tìm kiếm một vài cách ñể chỉ ra sự khác biệt giữa chúng tôi với
các nước thuộc Thế giới Thứ ba khác. Tôi chấp nhận chọn một Singapore xanh và
sạch. Mục ñích của chiến lược này là làm Singapore trở thành một ốc ñảo trong
ðông Nam Á, vì nếu chúng tôi có những tiêu chuẩn của Thế giới Thứ nhất thì các
thương gia và các khách du lịch sẽ chọn chúng tôi làm căn cứ cho việc kinh doanh
của họ cũng như là một vùng du lịch.”

×