Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

PHÂN TÍCH lợi ÍCH và CHI PHÍ dự TRỮ NGOẠI hối TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.12 KB, 32 trang )

PHÂN TÍCH LỢI ÍCH VÀ
CHI PHÍ DỰ TRỮ NGOẠI
HỐI TRUNG QUỐC
NHÓM 02_CAO HỌC 16B2
DANH SÁCH NHÓM 02:
1. Đinh Trung Nhựt (Nhóm trưởng) 7. Phan Thị Mỹ Hạnh
2. Võ Minh Vương 8. Nguyễn Minh Châu
3. Đặng Trần Việt Hải 9. Nguyễn Hoàng Trung
4. Trịnh Thị Bích Ngọc 10. Lê Minh Đoàn
5. Nguyễn Thị Ngọc Bích
11. Phan Trần Nguyễn Tuyết
Anh
6. Hoàng Hồ Công Danh
I. TỔNG QUAN VỀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI
1. Dự trữ ngoại hối là gì?
Dự trữ ngoại hối nhà nước, thường gọi tắt là dự trữ ngoại
hối hoặc dự trữ ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà ngân hàng
trung ương hoặc cơ quan hữu trách tiền tệ của một quốc
gia hay lãnh thổ nắm giữ. Đây là một loại tài sản của Nhà
nước được cất giữ dưới dạng ngoại tệ (thường là các ngoại tệ
mạnh như: Dollar Mỹ, Euro, Yên Nhật, v.v ) nhằm mục
đích thanh toán quốc tế hoặc hỗ trợ giá trị đồng tiền quốc gia.

Tiền mặt

Số dư của tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài

Hối phiếu, trái phiếu hoặc các giấy tờ ghi nợ khác của chính
phủ nước ngoài, ngân hàng nước ngoài, các tổ chức tài chính
tiền tệ quốc tế


Vàng

Các loại ngoại hối khác
I. TỔNG QUAN VỀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI
2. Các hình thức dự trữ ngoại hối?

Thực hiện CSTT và tỷ giá.

Duy trì tính thanh khoản của thị trường ngoại hối.

Duy trì lòng tin về khả năng đảm bảo thanh toán nghĩa vụ nợ nước ngoài.

Dữ trữ các trường hợp khẩn cấp và thảm họa mạng tính quốc gia.
I. TỔNG QUAN VỀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI
3. Dự trữ ngoại hối để làm gì?
Gồm 3 tiêu chí:

Tỷ lệ giữa dự trữ ngoại hối và giá trị một tuần nhập
khẩu trong năm tiếp theo

Tỷ lệ giữa dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước
ngoài

Tỷ lệ giữa dự trữ ngoại hối và mức cung tiền rộng
(M2)
4. Tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối tại
một quốc gia
Tỷ lệ giữa dự trữ ngoại hối và giá trị một tuần nhập khẩu trong năm
tiếp theo


Tỷ lệ này đo lường số các tháng mà một nước có thể tài trợ
bằng tiền tệ cho nhập khẩu, bằng 3 hoặc 4 thì được đánh giá
là đủ.

Nói cách khác, quy mô dự trữ ngoại hối được tính bằng số
tuần nhập khẩu, quy mô khoảng 12 đến 14 tuần nhập khẩu
thì quốc gia sẽ được coi là đủ dự trữ ngoại hối.
4. Tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối tại
một quốc gia
Tỷ lệ giữa dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước ngoài

Tỷ số của dự trữ trên nợ nước ngoài ngắn hạn đo lường khả
năng của một nước trong việc trả các khoản nợ nước ngoài vào
những năm sắp tới.

khả năng đối phó của quốc gia khi có hiện tượng tấn công ngoại
tệ hoặc rút tiền ra nước ngoài.
4. Tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối tại
một quốc gia
4. Tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối tại
một quốc gia
Tỷ lệ giữa dự trữ ngoại hối và mức cung tiền rộng

Tỷ số này là tiền rộng phản ánh rủi ro của một quốc gia khi rút
tài sản từ nguồn trong nước vào dự trữ ngoại hối: thông thường
từ 5% - 20%.

Tiêu chí này cho thấy khả năng can thiệp tỷ giá hối đoái của
ngân hàng trung ương.
1


Vài nét về tình hình dự trữ ngoại hối của Trung Quốc
2

Phân tích những lợi ích của dự trữ ngoại hối Trung Quốc
3

Phân tích những chi phí phải dự trữ ngoại hối của Trung
Quốc
4

Kết luận chung về dự trữ ngoại hối Trung Quốc
II. PHÂN TÍCH LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ VỀ DỰ TRỮ
NGOẠI HỐI CỦA TRUNG QUỐC
1

Vài nét về tình hình dự trữ
ngoại hối của Trung Quốc
Phần thực tiễn

Đặc điểm chung
1

Quá trình tăng trưởng
2

Cơ cấu dự trữ ngoại hối
3
4
Vài nét về tình hình dự trữ ngoại hối của Trung

Quốc

Điểm chính dự trữ ngoại hối
năm 2015
Đặc điểm chung

TQ dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới nên sẽ có thuận lợi
và khó khăn.

Dự trữ ngoại hối TQ được Cục Quản lý ngoại hối Trung
Quốc, gọi tắt là SAFE (State Administration of Foreign
Exchange), là một cơ quan trực thuộc ngân hàng trung
ương (PBOC) quản lý.

Ở TQ dự trữ ngoại hối chủ yếu nằm trong tay Chính phủ,
người dân nắm giữ rất ít.
Quá trình tăng trưởng

Từ khi Trung Quốc thành lập đến năm 1978, dự trữ
ngoại hối của Trung Quốc đại đa số các năm chỉ đạt
dưới 200 triệu USD.

Sau khi cải cách mở cửa, quy mô dự trữ ngoại hối tăng
lên, từ con số 167 triệu USD năm 1978 đến tháng
3/2014 tăng lên 3.950 tỷ USD, vượt các mốc chục tỷ,
trăm tỷ, nghìn tỷ lần lượt trong các năm 1990, 1996,
2006.
Quá trình tăng trưởng
Loại tài sản
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Vàng 41 42 123 170 169 371 481 550
SDR 12 12 11 12 12 125 123 120
Fund 33 14 11 8 20 25 64 91
Ngoại tệ 6.099 8.189 10.663 15.282 19.460 23.992 28.473 32.017
Tổng 6.186 8.257 10.808 15.473 19.662 24.513 29.142 32.779
Đơn vị: 100 triệu USD
Theo báo cáo Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC)
Quá trình tăng trưởng

Tiếp tục tăng năm 2012 và lập kỷ lục mới năm
2013. Chiếm tới 1/3 tổng lượng dự trữ ngoại hối
của toàn cầu.

Năm 2014 bắt đầu tăng chậm dần lại đến hiện
nay.
Cơ cấu dự trữ ngoại hối

Danh mục tài sản dự trữ của Trung
Quốc chủ yếu là các loại ngoại tệ, chiếm
đến 98% tổng giá trị.
Cơ cấu dự trữ ngoại hối
Loại tài sản
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Vàng 41 42 123 170 169 371 481 550
SDR 12 12 11 12 12 125 123 120
Fund 33 14 11 8 20 25 64 91
Ngoại tệ 6.099 8.189 10.663 15.282 19.460 23.992 28.473 32.017
Tổng 6.186 8.257 10.808 15.473 19.662 24.513 29.142 32.779
Đơn vị: 100 triệu USD
Theo báo cáo Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC)

Cơ cấu dự trữ ngoại hối

2/3 lượng tài sản dự trữ của
Trung Quốc được đầu tư trên thị
trường Mỹ.
Cơ cấu dự trữ ngoại hối

Trước đây, dự trữ ngoại hối của Trung Quốc chủ yếu bằng USD,
để tránh tổn thất do đồng USD mất giá và tránh bị phụ thuộc
ngày càng nhiều vào kinh tế Mỹ, Trung Quốc đã chuyển 25% dự
trữ ngoại tệ sang đồng EUR.

Khi các đồng tiền mạnh trên thế giới đều đứng trước nguy cơ báo
động trong cơn bão khủng hoảng thì cũng là lúc Trung Quốc phải
chuyển hướng đầu tư vào một loại tài sản khác, đó chính là vàng.
Cơ cấu dự trữ ngoại hối
Loại tài sản
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Vàng 41 42 123 170 169 371 481 550
SDR 12 12 11 12 12 125 123 120
Fund 33 14 11 8 20 25 64 91
Ngoại tệ 6.099 8.189 10.663 15.282 19.460 23.992 28.473 32.017
Tổng 6.186 8.257 10.808 15.473 19.662 24.513 29.142 32.779
Đơn vị: 100 triệu USD
Theo báo cáo Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC)
Điểm chính dự trữ ngoại hối năm 2015

Tháng 4/2015 Ngân hàng Thế giới (WB) công bố dự
trữ ngoại hối của 22 nền kinh tế hàng đầu thế giới
đứng đầu là Trung Quốc với 3.899,3 tỷ USD, gấp 3 lần

nước đứng thứ 2.

Từ cuối năm 2014 đến nay, dự trữ ngoại hối của Trung
Quốc đã bốc hơi 249 tỷ USD, trong đó những tháng 6,7
và 8/2015, dự trữ ngoại hối nước này giảm mạnh nhất,
trên 40 tỷ USD/tháng.
1

Vài nét về tình hình dự trữ
ngoại hối của Trung Quốc
2

Phân tích những lợi ích của dự
trữ ngoại hối Trung Quốc
II. PHÂN TÍCH LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ VỀ DỰ TRỮ
NGOẠI HỐI CỦA TRUNG QUỐC
Lợi ích của dự trữ ngoại hối Trung Quốc

Trung Quốc có nguồn dự trữ ngoại hối lớn, chủ
động điều hành CSTT và CSTG, hạn chế tác động
của khủng hoảng tiền tệ (nếu có).

Duy trì lòng tin về khả năng đảm bảo thanh toán
nghĩa vụ nợ nước ngoài của nền kinh tế.
Lợi ích của dự trữ ngoại hối Trung Quốc

Hỗ trợ giá trị của đồng nội tệ, thể hiện khả năng đảm
bảo tài chính của quốc gia góp phần thu hút đầu tư trực
tiếp và đầu tư gián tiếp nước ngoài.


Thu mua sáp nhập các công ty nước ngoài vào các công
ty Trung Quốc, tăng sức sống cho các doanh nghiệp
Trung Quốc.

Dự trữ cho các trường hợp khẩn cấp và thảm họa mang
tính quốc gia.

×