Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Hoàn thiện kế toán XK Hàng hóa tại các Doanh ngiệp sản xuất, XNK Hàng hóa tổng hợp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.14 KB, 37 trang )

Chuyên đề Kế Toán Tr ởng


Lời nói đầu
Hiện nay trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, việc tham gia
tích cực vào sự phân công lao động trong khu vực và quốc tế của mỗi nớc là
hết sức quan trọng. Một trong những biểu hiện của quá trình phân công lao
động đó là hoạt động xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hoá giữa các nớc. Đối với
một nớc đang phát triển nh Việt Nam, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và
dịch vụ giữ một vị trí trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân.
Từ khi thực hiện chính sách mở cửa, Việt Nam đã thiết lập nhiều mối
quan hệ ngoại giao với nhiều nớc, đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế
thơng mại, làm cho lĩnh vực xuất nhập khẩu càng trở nên sôi động. Điều này
đòi hỏi các đơn vị kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu phải nhanh chóng
thích ứng với nhu cầu phát triển kinh tế của đất nớc.
Tuy nhiên, trong hạch toán kế toán xuất nhập khẩu hàng hoá còn tồn tại
nhiều vấn đề đòi hỏi phải có sự quan tâm nghiên cứu nhằm đa ra một phơng
pháp thống nhất trong hạch toán kế toán xuất nhập khẩu.
Trong khuôn khổ của bài viết này, em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
"Hoàn thiện kế toán xuất khẩu hàng hoá tại các Doanh ngiệp sản xuất, xuất
nhập khẩu hàng hoá tổng hợp Hà Nội".
Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận, bao gồm ba nội dung chính:
Phần 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng hoá và kế
toán xuất khẩu hàng hoá.
Phần 2: Thực trạng kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại Công ty sản
xuất, xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội.
Phần 3: Phơng hớng hoàn thiện kế toán xuất khẩu ở Công ty sản xuất xuất
nhập khẩu tổng hợp Hà Nội.
Hoàn thiện kế toán SX tại doanh nghiệp sx 1
Chuyên đề Kế Toán Tr ởng



Phần 1
Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu
hàng hoá và kế toán xuất khẩu hàng hoá
I . Đặc điểm kinh doanh xuất khẩu và nguyên tắc kế toán ngoại tệ
1. Đặc điểm kinh doanh xuất khẩu
Xuất khẩu là việc một nớc bán hàng hoá hoặc dịch vụ của nớc mình cho
một nớc khác bằng Nghị định th ký kết giữa hai Chính phủ hoặc ngoài Nghị
định th. Thông qua việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ mà mỗi nớc tham gia vào
thị trờng quốc tế, tăng thu ngoại tệ, thực hiện một cách có hiệu quả mục tiêu
tăng trởng kinh tế.
Xuất khẩu có vai trò mở rộng thị trờng sản xuất trong nớc, tạo vốn cho
nhập khẩu, tạo tiền đề vật chất để thực hiện nhiều mục tiêu đối ngoại khác của
Nhà nớc. Hàng xuất khẩu là hàng đợc sản xuất, chế biến, thu mua trong nớc,
hoặc hàng nhập khẩu để tái xuất.
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu có đặc điểm cơ bản sau:
- Lu chuyển hàng hoá xuất khẩu bao gồm hai giai đoạn: mua, bán hàng
xuất khẩu. Bởi vậy thời gian thực hiện các giai đoạn lu chuyển của hàng hoá
trong các đơn vị xuất nhập khẩu thờng dài hơn các đơn vị kinh doanh hàng
hoá trong nớc.
- Đối tợng kinh doanh xuất khẩu là những hàng hoá, dịch vụ, dịch vụ
cung cấp đợc sản xuất trong nớc, phổ biến gồm các loại: nguyên liệu, vật liệu,
lâm sản, hải sản, khoáng sản..., khai thác xuất khẩu các hàng tiêu dùng gia
công xuất khẩu, các hàng chế biến...
- Xuất khẩu thờng đợc thực hiện theo hai phơng thức: xuất khẩu trực
tiếp và xuất khẩu uỷ thác. Xuất khẩu trực tiếp là hình thức mà trong đó đơn vị
xuất khẩu trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức quá trình mua, bán
hàng hoá và tự cân đối tài chính cho thơng vụ đã ký kết. Xuất khẩu uỷ thác là
hình thức xuất hộ hàng hoá cho đơn vị chủ hàng, từ dịch vụ uỷ thác đơn vị
xuất nhập khẩu đợc hởng tỷ lệ hoa hồng uỷ thác.

Hoàn thiện kế toán SX tại doanh nghiệp sx 2
Chuyên đề Kế Toán Tr ởng


- Giá xuất khẩu hàng hoá đợc tính chủ yếu theo giá CIF hoặc giá FOB.
Giá CIF trị giá hợp đồng xuất nhập khẩu là giá giao nhận hàng tại biên giới n-
ớc mua (nớc nhập khẩu). Giá FOB trị giá hợp đồng xuất nhập khẩu là giá giao
nhận hàng tại biên giới nớc bán (nớc xuất khẩu). Nớc ta thờng xuất theo thể
thức FOB.
- Hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của đơn vị xuất khẩu đợc
phản ánh bằng ngoại tệ, vì vậy mức độ thực hiện các chỉ tiêu không chỉ phụ
thuộc vào kết quả hoạt động ngoại thơng, mà còn bị chi phối bởi tỷ giá ngoại
tệ thay đổi và phơng pháp kế toán ngoại tệ.
2 . Nguyên tắc kế toán ngoại tệ
Ngoại tệ là phơng tiện thông dụng để các đơn vị xuất nhập khẩu thực
hiện các thơng vụ kinh doanh. Theo nguyên tắc chung, kế toán các chỉ tiêu
kinh doanh có gốc ngoại tệ đợc thực hiện theo quy định cụ thể sau:
Nguyên tắc 1: Nguyên tắc dùng tỷ giá thực tế áp dụng cho các đơn vị ít
phát sinh ngoại tệ hoặc không dùng tỷ giá hạch toán để ghi sổ. Khi đó nguyên
tắc quy đổi ngoại tệ cho các nghiệp vụ phát sinh đợc thực hiện theo tỷ giá thực
tế do liên ngân hàng công bố tại thời điểm nghiệp vụ phát sinh.
Nguyên tắc 2: Nguyên tắc sử dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ: Nếu đơn
vị có sử dụng tỷ giá hạch toán để phản ánh nghiệp vụ thu, chi, mua, bán,
chuyển đổi tiền tệ và thanh toán thì cần tuân thủ các quy định sau:
+ Đối với tiền ngoại tệ, nợ phải thu, nợ phải trả, nợ vay có gốc ngoại tệ
đợc ghi sổ theo tỷ giá hạch toán.
+ Đối với doanh thu xuất khẩu, doanh số nhập khẩu, chi phí ngoại tệ
cho nhập, xuất, các phụ phí chi bằng ngoại tệ đợc quy đổi ra tiền Việt Nam
đồng và ghi sổ theo tỷ giá thực tế thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
Nguyên tắc 3: Điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ ngày cuối kỳ: Tiền nợ phải

thu, phải trả có gốc ngoại tệ còn d đợc điều chỉnh về tỷ giá thực tế ngày cuối
kỳ; chênh lệch phát sinh giữa các loại tỷ giá ghi sổ trong kỳ so với tỷ giá thực
tế cuối kỳ đợc điều chỉnh tăng, giảm các đối tợng trên, đồng thời ghi riêng
khoản chênh lệch do chuyển đổi ngoại tệ chờ xử lý bảo toàn vốn vào thời
điểm thích hợp.
Hoàn thiện kế toán SX tại doanh nghiệp sx 3
Chuyên đề Kế Toán Tr ởng


Nguyên tắc 4: Nguyên tắc phản ánh ngoại tệ: Các khoản thu. chi bằng
ngoại tệ cần đợc theo dõi nguyên tệ chi tiết ngoài hệ thống sổ ghi kép, thờng
đợc gọi là ghi tài khoản ngoài bảng cân đối, để biết số ngoại tệ biến động
trong kỳ và còn lại ở mọi thời điểm.
II. Sự cần thiết của kế toán xuất khẩu trong các đơn vị kinh doanh xuất
nhập khẩu
Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng, có vai trò tạo
nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá đất nớc và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Thông qua xuất khẩu hàng hoá,
chúng ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả và
chất lợng, đòi hỏi chúng ta phải tổ chức sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất
thích nghi với thị trờng, đồng thời đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới
và hoàn thiện công tác quản trị sản xuất và kinh doanh. Bên cạnh đó, xuất
khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời
sống nhân dân. Ngoài ra xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan
hệ của nớc ta với nớc ngoài nh: quan hệ tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế...
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu nh vậy
thì việc hoàn thiện tổ chức kế toán xuất khẩu hàng hoá là một yêu cầu cấp
bách đối với các doanh nghiệp kinh doang xuất nhập khẩu. Để đảm bảo vị trí
của mình trên thơng trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng kế toán, một
trong những công cụ của quản lý kinh tế đảm bảo phản ánh và kiểm tra toàn

diện tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ có những số liệu do
kế toán mang lại phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác và có hệ
thống mới là phơng tiện quản lý kinh tế và là cơ sở cho những quyết định kinh
doanh của chủ doanh nghiệp một cách hữu hiệu.
Việc hoàn thiện kế toán các nghiệp vụ kinh tế nói chung và kế toán
nghiệp vụ xuất khẩu nói riêng là hết sức quan trọng. Một mặt nó giúp cho việc
ghi chép những biến động về số lợng, chủng loại hàng hoá đợc nhanh chóng,
kịp thời, chính xác, mặt khác vẫn đảm bảo tính gọn nhẹ, khoa học trong công
tác kế toán. Điêù này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc
theo dõi hoạt động xuất khẩu hàng hoá của mình và trong việc đánh giá hiệu
quả kinh doanh cho quản trị nội bộ.
III. Nhiệm vụ của kế toán xuất khẩu
Xuất phát từ đặc điểm của hoạt động xuất khẩu, để quản lý tốt hoạt
động xuất khẩu hàng hoá cần làm tốt các nhiệm vụ sau:
Hoàn thiện kế toán SX tại doanh nghiệp sx 4
Chuyên đề Kế Toán Tr ởng


- Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch về chỉ tiêu thu
mua hàng xuất khẩu và xuất khẩu hàng hoá. Đây là nhiệm vụ đầu tiên, cơ bản,
quan trọng trong kế toán nghiệp vụ xuất khẩu bởi vì thông qua việc phản ánh
của kế toán, doanh nghiệp mới có thể nắm đợc toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh, kiểm tra đánh giá đợc quá trình thực hiện kế hoạch, từ đó có biện
pháp hoàn thiện công tác kinh doanh, góp phần quan trọng trong việc thu đợc
nhiều lợi nhuận cho đơn vị.
- Phản ánh và giám đốc tình hình công nợ và thanh toán công nợ.
Trong tất cả các doanh nghiệp, vấn đề đầu tiên và cấp bách cần đợc quan tâm
là vốn. Trong tình hình hiện nay, các đơn vị kinh doanh nói chung và các đơn
vị kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng một số nơi rơi vào tình trạng đi chiếm
dụng vốn và bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn của mình. Vần đề đặt ra cho

mỗi đơn vị là phải làm tốt nhiệm vụ kế toán, quản lý chặt chẽ tình hình vật t,
tiền vốn, hàng hoá của đơn vị.
- Phản ánh chi tiết, tổng hợp các khoản chi phí phát sinh trong kinh
doanh.
- Thực hiện nghiêm túc kế toán ngoại tệ để cung cấp thông tin chính
xác cho quản lý hoạt động xuất khẩu.
IV. Kế toán xuất khẩu hàng hoá
Quá trình lu chuyển hàng hoá xuất khẩu bao gồm hai giai đoạn: Thu
mua sản phẩm hàng hoá trong nớc hoặc từ nguồn nhập khẩu, sau đó bán ra n-
ớc ngoài theo hợp đồng thơng mại ký kết giữa hai Chính phủ (xuất khẩu theo
Nghị định th) hoặc giữa hai tổ chức kinh doanh thơng mại (xuất khẩu ngoài
Nghị định th). Xuất khẩu hàng hoá có thể trực tiếp hoặc uỷ thác.
1. Kế toán xuất khẩu trực tiếp
1.1. Kế toán mua hàng xuất khẩu
Nguồn hàng để xuất khẩu chủ yếu là do thu mua trong nớc từ trung ơng
tới địa phơng thuộc các ngành hàng sản xuất, buôn bán, hoặc từ nguồn gia
công chế biến ngay tại đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu. Thu mua, khai thác
hàng xuất khẩu đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng với các điều khoản quy
định cụ thể. Mua hàng nhập khẩu có thể đợc thực hiện bằng nhiều hình thức:
Hoàn thiện kế toán SX tại doanh nghiệp sx 5
Chuyên đề Kế Toán Tr ởng


- Thu mua trực tiếp: Đơn vị xuất nhập khẩu trực tiếp khai thác, tổ chức
giao nhận hàng và mua hàng tại điểm bán của nhà cung cấp.
- Đặt hàng gia công xuất khẩu.
- Chuyển hàng thu mua: trên cơ sở hợp đồng bên bán định kỳ chuyển
hàng cho bên mua, hoặc đến thời hạn quy định của xuất khẩu, ngời bán trực
tiếp chuyển hàng tới giao cho bên mua.
Kế toán mua hàng nhập khẩu dựa trên bộ chứng từ do ngời bán gửi tới

và các chứng từ liên quan tới chi tiêu, thanh toán và kiểm nhận hàng trực tiếp
lập tại đơn vị; sử dụng tài khoản và mở sổ tài khoản tuỳ theo phơng pháp kế
toán hàng tồn kho là phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX) hay phơng
pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK).
Tr ờng hợp mua hàng trả tiền tr ớc
- Khi ứng tiền mua hàng xuất khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả ngời bán
Có TK 111,112 - Tiền mặt, TGNH
- Khi kiểm nhận hàng mua theo chứng từ nhận:
Nợ TK 157 - Gửi xuất khẩu theo
Nợ TK 156 - Nhập kho (KKTX)
Nợ TK 6112 - Nhập bán (KKĐK)
Có TK 331 - Phải trả ngời bán
- Các phí tổn mua hàng đợc ghi trực tiếp vào giá vốn hàng bán qua tài khoản
1562 - phí mua hàng hoặc 6112 cuối kỳ kết chuyển cho số hàng xuất khẩu và
số hàng xuất khẩu cha bán.
Nợ TK 1562 - Phí mua hàng hoá (KKTX)
Nợ TK 6112 - Phí mua hàng (KKĐK)
Có TK 111, 112 - Chi phí bằng tiền
Có TK 331 - Ghi phải trả dịch vụ thuê
Có TK 141 - Chi phí bằng tạm ứng
- Trờng hợp mua hàng đã kiểm nhận tại nơi mua hàng hoặc hàng mua đang
chuyển để xếp giao phơng tiện xuất khẩu, kế toán phải tạm thời sử dụng tài
khoản 151 - hàng mua đang đi trên đờng để theo dõi ở kỳ kế toán tiếp theo.
Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi trên đờng
Hoàn thiện kế toán SX tại doanh nghiệp sx 6
Chuyên đề Kế Toán Tr ởng


Có TK 331 - Phải trả ngời bán

Tr ờng hợp mua hàng xuất khẩu trả chậm
- Khi kiểm nhận hàng mua, giao thẳng xuống phơng tiện chuyên chở xuất
khẩu hoặc tạm nhập kho chờ đóng gói, kế toán ghi:
Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đờng
Nợ TK 157 - Hàng gửi xuất khẩu
Nợ TK 156 - Tạm nhập kho (KKTX)
Nợ TK 6112 - (KKĐK)
Có TK 331 - phải trả ngời bán
- Thanh toán tiền mua hàng xuất khẩu
Nợ TK 331 - Phải trả ngời bán
Có TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- Các phí tổn mua hàng đợc ghi theo nguyên tắc phản ánh nghiệp vụ tơng tự ở
trờng hợp mua hàng trả tiền trớc.
Thông thờng hàng mua nhập khẩu đợc ký theo thơng vụ xuất khẩu của
từng hợp đồng, vì vậy giá thực tế nhập hàng cũng đồng thời là giá thực tế xuất
bán hàng (giá thực tế đích danh), đợc tính khi hàng đã hoàn thành khâu đóng
gói, kiện để xuất khẩu.
1.2. Kế toán bán hàng xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hoá có thể lựa chọn một trong hai thể thức giá: xuất
(FOB) hoặc xuất (CIF). Phần lớn các loại hàng hoá của nớc ta đều đợc xuất
khẩu theo theo giá FOB, kế toán theo dõi ghi sổ nh sau:
- Khi xuất sản phẩm, hàng hoá xuất khẩu ghi:
+ Xuất khẩu hàng qua kho:
Nợ TK 157
Có TK 156
+ Xuất bán thẳng hàng xuất khẩu:
Nợ TK 157, 151
Có TK 331
Có TK 111, 112...
Hoàn thiện kế toán SX tại doanh nghiệp sx 7

Chuyên đề Kế Toán Tr ởng


- Khi chuyển giao xong hàng hoá lên phơng tiện của nớc ngoài, kế toán ghi
giá vốn hàng xuất khẩu:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 151 - Hàng mua giao xuất khẩu thẳng
Có TK 157 - Hàng mua gửi đi giao xuất khẩu
- Các phí tổn giao nhận hàng xuất khẩu
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 111, 112 - Tiền mặt, TGNH
Có TK 331 - Phải trả phí dịch vụ thuê
- Kê khai, nộp thuế xuất khẩu cho hàng xuất, nếu xác nhận nộp thuế bằng
ngoại tệ, kế toán ghi:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng (Tgtt)
Có TK 333 - Thuế xuất khẩu (tght)
Có (nợ) TK 413 - tỷ giá chênh lệch
Nếu nộp bằng tiền Việt Nam đồng (VND), ghi theo tỷ giá xác nhận phải nộp
thuế:
Nợ TK 511 - (Ngoại tệ thuế X tỷ giá nộp thuế)
Có TK 333 - (Thuế xuất khẩu X tỷ giá nộp thuế)
Có TK 1111, 1121 - Tiền nộp thuế (VNĐ)
- Phản ánh số doanh thu bán hàng xuất khẩu
Nợ TK 1122 - Doanh thu bằng tiền (TGHT)
Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng (TGHT)
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng (TGHT)
Có (nợ) TK 413 - Chênh lệch tỷ giá
2. Kế toán xuất khẩu uỷ thác
2.1. Tại đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu


Đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu có thể thực hiện hợp đồng uỷ thác từ
khâu khai thác hàng xuất khẩu hộ chủ hàng hoặc chỉ tiếp nhận hàng xuất khẩu
để tổ chức bán hàng ra nớc ngoài và thanh toán tiền hàng.
Đơn vị nhận uỷ thác, tuỳ mức độ và giá trị hợp đồng xuất khẩu mà đợc
hởng tỷ lệ hoa hồng dịch vụ uỷ thác, ghi nhận nh một khoản doanh thu bán
hàng - Doanh thu dịch vụ uỷ thác.
Hoàn thiện kế toán SX tại doanh nghiệp sx 8
Chuyên đề Kế Toán Tr ởng


- Khi nhận hàng của ngời giao uỷ thác để thực hiện dịch vụ xuất khẩu
uỷ thác, trong đó, nếu xuất theo điều kiện giá CIF thì ghi đơn: Nợ TK 003 -
Hàng nhận bán hộ. Nếu xuất theo điều kiện giá FOB thì kế toán không cần
mở sổ TK 003.
- Nhận tiền của đơn vị uỷ thác để nộp hộ thuế xuất khẩu, làm thủ tục hải quan
(trờng hợp không khoán phí uỷ thác):
Nợ TK 111, 112 - Tiền nộp thuế và chi phí cho dịch vụ
Có TK 338 (3388) - Phải trả khác (chi tiết chủ giao uỷ thác)
- Nộp thuế hộ và chi trả phí tại cửa khẩu xuất hàng; cơ sở để thanh toán với
chủ hàng là chứng từ nộp thuế và chi phí khác làm thủ tục hải quan.
Nợ TK 338 (3388) - Phải trả khác
Có TK 111, 112 - Chi nộp thuế và thủ tục phí
- Khi đợc báo là bán xong hàng hoá: nếu bán (FOB) thì căn cứ thời điểm hoàn
thành thủ tục hải quan cho hàng rời cảng, sân bay hàng không, biên giới, đờng
sắt... Nếu bán (CIF) thì căn cứ báo Có của ngân hàng về sự chấp nhận mua
của ngời nhập khẩu hoặc thông báo của nớc mua, kế toán ghi:
Nợ TK 112 (1122) - (TGHT)
Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng - (TGHT)
Có TK 511 - Hoa hồng dịch vụ uỷ thác - (TGTT)
Có TK 338 (3388) - Số tiền bán hàng thực phải trả (TGHT)

- Hoặc ghi riêng tiền bán hàng, hoa hồng sẽ bù trừ khi quyết toán hợp đồng uỷ
thác:
Nợ TK 112 (1122) - (TGHT)
Nợ TK 131 - (TGHT)
Có TK 338 (3388) - Tổng số phải trả tiền bán hàng xuất khẩu uỷ thác -
(TGHT)
-Khi trả tiền hàng xuất khẩu cho ngời giao uỷ thác, kế toán ghi:
Nợ TK 338 (3388) - Tổng số tiền bán hàng đã thanh toán - (TGHT)
Có TK 511 - Hoa hồng về dịch vụ bán hàng uỷ thác (TGHT)
Có TK 112 (1122) - Tiền thực tế trả thanh toán hợp đồng (TGHT)
Có (nợ) TK 413 - Chênh lệch tỷ giá số tiền hoa hồng đợc hởng
Trờng hợp nếu xuất theo giá CIF thì khi đã thanh toán xong tiền hàng
xuất khẩu với giá khác hàng nớc ngoài, kế toán ghi trị giá lô hàng vào TK 003
- Hàng nhận bán đại lý, ký gửi - Có TK 003.
Hoàn thiện kế toán SX tại doanh nghiệp sx 9
Chuyên đề Kế Toán Tr ởng


Về tổ chức sổ kế toán cho hoạt động dịch vụ uỷ thác, các đơn vị cần mở
theo dõi chi tiết cho các đối tợng thanh toán - chi tiết chỉ giao uỷ thác cho TK
338 (3388) - Phải trả khác. Nguyên tắc thiết kế sổ thanh toán với chủ giao uỷ
thác tuỳ thuộc sổ của đơn vị đang áp dụng. Đồng thời mở sổ cho TK 003, nếu
đơn vị xuất theo giá CIF.
2.2. Tại đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu
Đơn vị giao uỷ thác là đơn vị có giấy phếp xuất khẩu, đợc gọi là đơn vị
chủ hàng, có quyền ghi nhận doanh thu bán hàng xuất khẩu, có trách nhiệm
thanh toán, chi trả các khoản hoa hồng và chi phí bán hàng qua uỷ thác khác
phát sinh tại đơn vị, cũng nh đơn vị nhận uỷ thác. Nội dung hạch toán bán
hàng xuất khẩu uỷ thác bao gồm: theo dõi, ghi chép các chỉ tiêu bán hàng
xuất khẩu và theo dõi thanh toán, thanh lý hợp đồng giao uỷ thác xuất khẩu

với bên nhận uỷ thác.
- Khi giao hàng cho bên nhận uỷ thác theo hợp đồng và chứng từ xuất hàng đã
lập, kế toán ghi:
Nợ TK 157 - Hàng gửi bán
Có TK 151 - Hàng mua gửi xuất khẩu
Có Tk 331, 111, 112 - Hàng mua xuất khẩu
Có Tk 156 - Xuất kho hàng hoá xuất khẩu
- Chuyển tiền thuế xuất khẩu nhờ nộp hộ tại cửa khẩu hải quan xuất hàng:
Nợ TK 1388 - Phải thu khác (chi tiết đơn vị nhận uỷ thác)
Có TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi chuyển nộp thuế xuất khẩu
- Khi đợc báo hoặc nhận lại thuế chứng từ thuế xuất khẩu đã nộp, kế toán
phản ánh nh sau:
+ Ghi số thuế xuất khẩu phải nộp
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp (3334)
+ Ghi số thuế xuất khẩu đã nộp
Nợ TK 333 (3334) - Thuế xuất khẩu đã nộp
Có TK 138 (1388) - Tiền nhờ nộp thuế đã thanh toán
- Khi thanh lý hợp đồng xuất khẩu uỷ thác, kế toán căn cứ chứng từ và thời
điểm ghi nhận thanh toán các khoản, ghi các bút toán bằng hai cách:
Hoàn thiện kế toán SX tại doanh nghiệp sx 10
Chuyên đề Kế Toán Tr ởng


Cách 1 :
+ Ghi doanh thu xuất khẩu phải thu:
Nợ TK 138 (1388)- Phải thu khác - số thực phải thu (TGHT)
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng -số hoa hồng - (TGTT)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng - (TGTT)
Có (nợ) TK 413 - Chênh lệch tỷ giá

+ Thanh toán số tiền bán hàng thực nhận
Nợ TK 112 - TGNH
Có TK 138 (1388) -Phải thu khác (TGHT)
Cách 2:
+ Ghi doanh thu xuất khẩu phải thu ở đơn vị nhận uỷ thác:
Nợ TK 138 (1388) - Phải thu (TGHT)
Có TK 511 - Doanh thu - (TGHT)
Có (nợ) TK 413 - Chênh lệch tỷ giá
+ Thanh toán các khoản trong tiền hàng phải thu
Nợ TK 641 - Chi phí trả hoa hồng uỷ thác (TGTT)
Nợ TK 112 - Tiền hàng còn thực nhận (TGHT)
Có TK 138 (1388) - Tiền hàng xuất khẩu đã thanh toán
- Trờng hợp đơn vị không khoán chi phí trả dịch vụ uỷ thác thì nếu đợc chi hộ
các phí uỷ thác (chi phí thủ tục xuất khẩu, dịch vụ ngân hàng...) đơn vị phải
căn cứ chứng từ thực chi để thanh toán, khi chuyển tiền thanh toán các khoản
đợc ghi hộ theo chứng từ, kế toán ghi:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có Tk 111, 112 - Tiền xuất trả...
Tổ chức sổ kế toán bán hàng xuất khẩu qua uỷ thác cần theo hình thức
sổ kế toán đang sử dụng tại đơn vị. Trong đó, ngoài sổ hạch toán các nghiệp
vụ bán hàng, đơn vị có giao uỷ thác xuất phải mở sổ thanh toán với đơn vị
nhận uỷ thác - TK 1388.

Hoàn thiện kế toán SX tại doanh nghiệp sx 11
Chuyªn ®Ò KÕ To¸n Tr ëng


Hoµn thiÖn kÕ to¸n SX t¹i doanh nghiÖp sx 12
Chuyên đề Kế Toán Tr ởng



Phần 2
Thực trạng kế toán xuất khẩu ở Công ty sản xuất xuất
nhập khẩu tổng hợp Hà Nội
I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty sản xuất xuất nhập khẩu
tổng hợp Hà Nội
Thực hiện Nghị quyết 16-NQ-TW của Bộ chính trị Trung ơng Đảng về
giải thể Liên hiệp xã thủ công nghiệp các cấp, chuyển sang sản xuất kinh
doanh, Liên hiệp sản xuất dịch vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà
Nội đợc thành lập lại theo quyết định 5398/QĐUB cuối năm 1990 của UBND
Thành phố Hà Nội. Từ một cơ quan hành chính bao cấp chuyển thành đơn vị
sản xuất kinh doanh tháng 1/1991, Công ty phải dơng đầu với một hoàn cảnh
đầy khó khăn. Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội là một trong
sáu công ty thành viên của Liên hiệp sản xuất dịch vụ và xuất nhập tiểu thủ
công nghiệp Hà Nội, là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân
và sử dụng con dấu riêng để giao dịch.
Tên giao dịch quốc tế là HAPROSIMEX
Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội là một đơn vị quốc
doanh có đặc điểm hoạt động kinh doanh nh sau:
Hàng tháng công ty phải trích nộp thuế sử dụng vốn và đảm bảo vốn
cho ngân sách, điều đó đòi hỏi hoạt động kinh doanh của Công ty phải thực sự
có hiệu quả. Trong tình hình cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, việc mở rộng thị
trờng kinh doanh ngày càng trở nên khó khăn, việc tìm đợc bạn hàng mới là
không đơn giản.Trải qua những năm tháng thử thách đó trong thế cạnh tranh
để tồn tại và phát triển, Công ty đã nhận thức rõ về cơ chế thị trờng, nếm
nhiều cay đắng cả về mặt kinh doanh và tổ chức cán bộ. Tuy vậy Công ty vẫn
đứng vững, nộp thuế đúng và đủ cho ngân sách, đời sống cán bộ công nhân
viên vẫn đợc đảm bảo tơng đối ổn định.
Khi mới thành lập, Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội
chỉ kinh doanh có 14 mặt hàng xuất khẩu theo phơng thức uỷ thác xuất khẩu

qua các Công ty ngoại thơng quốc doanh nh artexport, Barotex... Từ năm
1991, Công ty đã đợc phép trực tiếp xuất nhập khẩu. Mỗi năm số mặt hàng và
Hoàn thiện kế toán SX tại doanh nghiệp sx 13
Chuyên đề Kế Toán Tr ởng


kim ngạch xuất nhập khẩu đều tăng lên, hình thức, mẫu mã ngày càng đa dạng
và phong phú. Đến nay, Công ty đã hình thành ba ngành hàng xuất khẩu chủ
yếu là may mặc, thủ công mỹ nghệ và nông lâm, khoáng sản. Công ty đã xây
dựng một thị trờng xuất khẩu rộng lớn ở khu vực và các châu lục.
Về may mặc xuất khẩu bao gồm từ các loại quần áo lót, quần áo mùa
hè, quần áo mùa thu đến các hàng thể thao, thêu ren, khăn bàn, ga trải giờng,
quần áo trẻ em... Hàng may mặc có đủ loại từ hàng cao cấp xuất sang Nhật,
EU, Canada, Pháp, Mỹ đến loại trung bình xuất cho Hàn Quốc, Thái Lan,
Hồng Kông, Đài Loan và cả loại ít tiền xuất qua Dubai để vào Châu Phi. Mặt
hàng này đợc xem là có thị trờng rộng lớn.
Hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống bao gồm các loại điêu khắc, gỗ,
sừng, ngà, khảm trai, sơn mài, hàng thêu thổ cẩm, tranh thêu, hàng mây tre,
gốm sứ, đồ mạ bạc, đồ đúc đồng và cả những vật dụng thông thờng nh chổi
lông gà, chổi đót, thảm chùi chân các loại, dép đi trong nhà... Hàng thủ công
mỹ nghệ truyền thống xuất khẩu vào thị trờng Châu âu, Hồng Kông, Đài
Loan, úc, Italia, Cộng hoà LB Đức...
Hàng nông lâm khoáng sản bao gồm lạc nhân, cà phê, vừng, ớt, tỏi, đậu
tơng, hoa hồi, quế, long nhãn, hạt điều, da trâu bò, tinh dầu các loại, than đá...,
đợc xuất chủ yếu sang thị trờng Singapo, Inđônêxia, Đài Loan, Hồng Kông.
Tuy nhiên, gần đây tình hình xuất nhập khẩu của Công ty có chiều hớng
giảm do sự biến động của thị trờng ngoài nớc. Điều đó đợc thể hiện qua bảng
sau đây:
Tỷ trọng xuất, nhập khẩu trên tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
Đơn vị: %

Năm
Tỷ trọng
1994 1995 1996 1997 1998
XK/NK 331 303,2 119,8 98,4 89,4
XK/XNK 76,8 75,2 54,5 49,6 47,2
NK/XNK 23,2 24,8 45,5 50,4 52,8
Nhìn chung qua năm năm hoạt động từ 1994 - 1998 chúng ta thấy một
thực tế là kim ngạch xuất nhập khẩu, lãi làm ra ngày một thấp. Tuy nhiên
Công ty vẫn đứng vững, vốn vẫn đợc bảo toàn, đời sống của cxán bộ công
nhân viên tơng đối ổn định, đã trởng thành một bớc tuy cha thực vững chắc.
Hoàn thiện kế toán SX tại doanh nghiệp sx 14

×