Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.48 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mở đầu.
Đại hội IX của Đảng diễn ra trong cảnh mở đầu thế kỷ và thiên niên
kỷ mới, với tình hình trong nớc và thế giới khá đặc biệt, có nhiều cơ hội,
thuận lợi đối với sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội, nhng cũng không ít
khó khăn, thách thức và nguy cơ. Đảng ta tiếp tục xác định nhiệm vụ phát
triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt. Để hoàn thành nhiệm
vụ trung tâm thì việc nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý Nhà nớc về kinh tế
để đủ sức quản lý một nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Vấn đề này là một vấn đề rất rộng bao hàm nhiều mặt nội dung, trong
phạm vi bài viết này em cha trình bày đợc đầy đủ do hạn chế về kiến thức.
Em rất mong sự góp ý của thầy để bài viết lần sau của em đợc tốt hơn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung
I. Những u thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trờng.
1. Những u thế của nền kinh tế thị trờng.
- Thúc đẩy sản xuất và gắn sản xuất với tiêu dùng- thực hiện mục tiêu của
sản xuất. Do đó ngời sản xuất tìm mọi cách rút ngắn chu kỳ sản xuất, thực
hiện tái sản xuất mở rộng, áp dụng nhanh chóng những thành tựu khoa học-
công nghệ, quay nhanh tiền vốn, đạt tới lợi nhuận tối đa.
- Thúc đẩy và đòi hỏi các nhà sản xuất năng động, thích nghi với các
điều kiện biến động của thị trờng. Thay đổi mẫu mã sản xuất, tìm mặt hàng
mới và thị trờng tiêu thụ, mở rộng quan hệ trong kinh doanh.
- Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học- công nghệ đa nhanh vào sản xuất,
kích thích tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất và
nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của
khách hàng và của thị trờng.
- Thúc đẩy quá trình tăng trởng dồi dào sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, thúc
đẩy và kích thích sản xuất hàng hoá phát triển, đề cao trách nhiệm của nhà
kinh doanh với khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.


- Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất. Tích tụ và tập trung
sản xuất là hai con đờng để mở rộng quy mô sản xuất. Một mặt, các đơn vị
chủ thể sản xuất kinh doanh phải làm ăn giỏi, có hiệu quả cao cho phép tích
tụ. Mặt khác, do quá trình cạnh tranh làm cho sản xuất đợc tập trung vào các
đơn vị kinh tế có chỗ đứng trên thị trờng, đồng thời loại bỏ những đơn vị
làm ăn kém hiệu quả.
2. Khuyết tật của nền kinh tế thị trờng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Nền kinh tế thị trờng mang tính tự phát, tìm kiếm lợi nhuận bất kỳ giá
nào, không đi đúng hớng của kế hoạch Nhà nớc, mục tiêu về phát triển kinh
tế vĩ mô của nền kinh tế. Tính tự phát của thị trờng còn dẫn đến tập trung
hoá cao, sinh ra độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh, làm giảm hiệu quả chung và
tính tự điều chỉnh của nền kinh tế.
- Dẫn đến tình trạng phân hoá đời sống dân c, phân hoá giàu nghèo, dẫn
đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát.
- Xã hội phát sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gắn liền với hiện trạng
kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội.
- Vì chạy theo lợi nhuận tối đa dẫn đến sử dụng bừa bãi, tàn phá tài
nguyên và huỷ diệt môi trờng, sinh thái.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nớc ta còn ở giai đoạn thấp, hệ
thống pháp luật thiếu hoàn chỉnh, cha đồng bộ; những u thế cha thể hiện
đầy đủ, rõ nét; những khuyết tật có cơ hội nảy sinh, vì vậy Nhà nớc cần phải
tăng cờng, điều chỉnh và quản lý vĩ mô một cách kiên quyết và khôn khéo
để đa mọi hoạt động vào khuôn khổ và tuân theo pháp luật.
Nhà nớc phải sử dụng có ý thức các quy luật kinh tế khách quan vào
quản lý nền kinh tế thị trờng để phát huy những u thế vốn có và ngăn ngừa,
hạn chế những mặt trái, những khuyết tật của nó. Chính vì vậy, sử dụng
bàn tay hữu hình của Nhà nớc có vai trò quan trọng trong việc tạo ra hành
lang và bớc đi cho nền kinh tế thị trờng vận động theo định hớng XHCN.

II. Vai trò kinh tế của nhà nớc trong quá trình xây dựng nền
kinh tế thị trờng định hớng xhcn ở nớc ta.
1. Xuất phát điểm của nớc ta trong thời kỳ quá độ.
+Thứ nhất, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ở nớc ta còn
thấp. Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong khi cha có những tiền đề
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vật chất kỹ thuật nh những nớc đã ít nhiều đã trải qua chế độ t bản. Với
trình độ lực lợng sản xuất nh thế thì khuynh hớng tự phát t bản chủ
nghĩa về khách quan là điều không tránh khỏi . Điều này đòi hỏi phải
có một nhà nớc vững mạng về mọi phơng diện mới có thể huy động đợc
mọi tiềm năng để xây dựng nền sản xuất với qui mô lớn và đợc tiến
hành phù hợp với tiến bộ của khoa học hiện đại.
+ Thứ hai, nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội phải qua một loạt bớc
quá độ. Chính tính phức tạp của con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội này
đòi hỏi phải có một nhà nớc không những có quyết tâm , trung thành
với con đờng đã lựa chọn mà còn phải có kiến thức đầy đủ để xác định
những bớc quá độ, những mục tiêu, bớc đi, biện pháp thích hợp để thực
hiện trong mỗi bớc quá độ và kịp thời chuyển từ bớc quá độ này sang b-
ớc bớc quá độ khác.
+Thứ ba, nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh lịch sử
phức tạp, vừa có cơ hội thuận lợi, vừa có thách thức khó khăn. Trong
điều kiện quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, bằng chính sách mở cửa đối
ngoại đúng đắn, ta có thể tranh thủ vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý
của bên ngoài để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiẹn đại hoá đất
nớc. Tuy nhiên không phải không có những thế lực thù địch có dã tâm
thông qua quan hệ kinh tế và văn hoá đối ngoại để chống lại công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Vì vậy, nếu không có một nhà nớc
vững mạnh và có tài trí thì khả năng mất độc lập tự chủ và bị lệ thuộc
dới những hình thức mới có thể trở thành hiện thực.

+ Bốn là, nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải phát triển
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr ờng
và mở cửa với bên ngoài. Nền kinh tế ấy tuy có mặt thống nhất với yêu
cầu định hớng xã hội chủ nghĩa về kinh tế, song cũng có mặt mâu
thuẫn không phù hợp, thậm chí đối lập với định hớng ấy. Hai khả năng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phát triển t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đều tồn tại khách quan.
Vai trò nhà nớc ta ở đây là phải giải quyết thành công mâu thuẫn giữa
hai con đờng, giành thắng lợi cho con đờng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh
vực kinh tế, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
Tóm lại đối với nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
hiện nay, vai trò cách mạng của Nhà nớc càng đặc biệt quan trọng
cùng với những nhiệm vụ mới mẻ và hết sức khó khăn.
2. Vai trò kinh tế của Nhà nớc
Vấn đề cơ bản trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia hiện nay là
tìm ra một phơng thức tốt nhất để phối hợp giữa hai bàn tay vô hình và hữu
hình. Thị trờng làm đợc nhiều điều, tuy vậy, nó cũng không thể giải quyết
những vấn đề hoặc giải quyết không tốt bằng Nhà nớc. Nh: ổn định kinh tế;
cung cấp hàng hoá cộng, giải quyết những hậu quả ngoại ứng, xử lý tính
không hoàn hảo cả thị trờng, vấn đề công bằng xã hội.
Thể chế kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây
dựng đợc kết hợp chặt chẽ với chế độ cơ bản của CNXH, chủ yếu dựa vào
thị trờng để phân bổ tài nguyên và điều tiết hoạt động kinh tế xã hội. Nó có
tính chất của kinh tế thị trờng có tính bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa là thị trờng hóa các quan hệ kinh tế xã
hội chủ nghĩa đợc thực hiện thông qua sự vận hành của thị trờng, là nền kinh
tế thị trờng dựa trên cơ sở chế độ công hữu.
Nhà nớc thực hiện vai trò kinh tế của mình chủ yếu thông qua việc
quản lý nền kinh tế quốc dân. Quản lý nền kinh tế quốc dân không có nghĩa

là chỉ quản lý khu vực kinh tế Nhà nớc mà quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc
dân, bao gồm cả khu vực kinh tế t nhân, tập thể và hỗn hợp.
Để tăng trởng và phát triển kinh tế, Nhà nớc và các tổ chức kinh tế
đều phải thực hiện những chức năng nhất định. Chức năng kinh tế của Nhà
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×