Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Đánh giá một số yếu tố môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp nomura, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 117 trang )



Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội













Phạm thị ánh








đánh giá một số yếu tố môi trờng
Trong quy hoạch khu công nghiệp
Nomura thành phố hải phòng



Luận văn thạc sĩ nông nghiệp




Chuyên ngành : quản lý đất đai
Mã số : 60.62.16

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. phạm ngọc thụy

Hà Nội - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i

LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa
hề ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñều ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này
ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn



Phạm Thị Ánh


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii

LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành ñược nội dung luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự
chỉ bảo, giúp ñỡ tận tình của PGS-TS. Phạm Ngọc Thụy, sự giúp ñỡ ñộng
viên của các thày cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện ñào
tạo sau ñại học. Nhân dịp này, cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc tới PGS-TS. Phạm Ngọc Thụy và những ý kiến ñóng
góp quý báu của các thày cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên Ban quản lý
khu công nghiệp Nomura – Hải Phòng, Cục thẩm ñịnh và ðánh giá tác
ñộng Môi trường- Tổng cục môi trường, Công ty phát triển khu công
nghiệp Nomura – Hải Phòng, Phòng Tài nguyên & Môi trường huyên An
Dương, UBND xã An Hồng, An Hưng, Tân Tiến ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn



Phạm Thị Ánh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình vi
Danh mục các chữ viết tắt vii
PHẦN I: PHẦN MỞ ðẦU i
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu ñề tài 3
1.3. Yêu cầu 3
1.4. Phạm vi nghiên cứu 4
PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 5
2.1. Môi trường và phát triển bền vững 5
2.2. Ô nhiễm môi trường và những hậu quả về môi trường trong
khu công nghiệp 11
2.3. Hiện trạng môi trường khu công nghiệp ở Việt Nam 15
2.3.1. Ô nhiễm nguồn nước mặt do nước thải công nghiệp 15
2.3.2. Ô nhiễm khí thải công nghiệp 18
2.3.3. Chất thải rắn khu công nghiệp 20
2.3.4. Một số hậu quả do ô nhiễm môi trường khu công nghiệp ở
Việt Nam 22
2.4. Vấn ñề môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp ở một
số nước trên thế giới và ở Việt Nam 27
2.4.1. Vấn ñề môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp ở một
số nước trên Thế giới và trong khu vực 27
2.4.2. Vấn ñề môi trường khu công nghiệp ở Việt Nam 33
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv


PHẦN III: ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 39
3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm nghiên cứu 39
3.2. Nội dung nghiên cứu 39
3.2.1. ðiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của khu vực khu công
nghiệp 39
3.2.2. ðặc ñiểm về vị trí của khu công nghiệp trong khu vực 39
3.2.3. Quy hoạch của khu công nghiệp 39
3.2.4. Hiện trạng của khu công nghiệp 39
3.2.5. ðánh giá các yếu tố môi trường phát sinh trong khu công
nghiệp và khu vực lân cận 39
3.2.6. Dự tính tải lượng ô nhiễm môi trường 40
3.2.7. ðề xuất các giải pháp liên quan ñến vấn ñề môi trường trong
khu công nghiệp 40
3.3. Phương pháp nghiên cứu 40
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
4.1. ðiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của khu công nghiệp 41
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 41
4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 43
4.2. ðặc ñiểm về vị trí của khu công nghiệp trong khu vực 44
4.2.1. ðặc ñiểm về ñịa hình 44
4.2.2. Hướng gió 45
4.2.3. Hệ thống sông ngòi của khu vực 48
4.2.4. Hệ thống giao thông 49
4.2.5. Khu dân cư 50
4.2.6. Các khu công nghiệp, nhà máy phụ cận 50
4.2.7. Hệ thống cấp thoát nước 51
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


v

4.3. Quy hoạch của khu công nghiệp 53
4.3.1. Sơ ñồ quy hoạch mặt bằng 53
4.3.2. Các khu chức năng 53
4.3.4. Tính chất, ñặc thù của các cơ sở sản xuất trong khu công
nghiệp 54
4.4. Hiện trạng của khu công nghiệp 56
4.4.1. Hiện trạng về thực hiện quy hoạch khu công nghiệp 56
4.4.2. Hiện trạng về chất thải và xử lí ở KCN Nomura-Hải Phòng 56
4.5. ðánh giá về các yếu tố môi trường trong quy hoạch KCN 67
4.5.1. ðánh giá về yếu tố pháp lí ñảm bảo môi trường KCN 67
4.5.2. ðánh giá về yếu tố môi trường trong quy hoạch 68
4.5.3. ðánh giá về giải pháp kĩ thuật, công nghệ 71
4.6. Dự tính tải lượng gây ô nhiễm môi trường 73
4.6.1. Dự tính lượng khí thải khu công nghiệp 73
4.6.2. Dự tính nước thải khu công nghiệp 80
4.6.3. Dự tính phế thải rắn 83
4.7. ðề xuất giải pháp 88
4.7.1. ðề xuất giải pháp về môi trường KCN Nomura Hải phòng 88
4.7.2. ðề xuất các giải pháp về quy hoạch và quản lí KCN 92
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 95
5.1. Kết luận 95
5.2. ðề nghị 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Các chữ viết tắt
1 KCN Khu công nghiệp
2 KCX Khu chế xuất
3 CCN Cụm công nghiệp
4 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
5 XLNT Xử lý nước thải
6 UBND Ủy ban nhân dân
7 WHO Tổ chức Y tế Thế giới
8 ðTM ðánh giá tác ñộng môi trường
9 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
10 QCVN Quy chuẩn Việt Nam
11 CTR Chất thải rắn
12 CTRNH Chất thải rắn nguy hại
13 NHIZ Công ty phát triển KCN Nomura – Hải Phòng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng Trang


Bảng 2.1: Thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp (trước xử
lí) [9] 16

Bảng 2.2: Tổng lượng nước thải và tải lượng chất ô nhiễm ước tính từ các
khu công nghiệp thuộc 4 vùng kinh tế trọng ñiểm năm 2009
[12]: 17
Bảng 2.3: Ước tính tải lượng và các chất gây ô nhiễm không khí từ các
KCN thuộc các tỉnh của 4 vùng kinh tế trọng ñiểm năm 2009
[12] 19
Bảng 2.4: Thành phần trung bình các chất trong chất thải rắn của một số
KCN các tỉnh phía Nam Việt Nam [13] 20
Bảng 2.5: Ước tính CTR phát sinh tại các KCN vùng kinh tế trọng ñiểm
phía Nam năm 2009 [13] 22
Bảng 4.1: Tần suất hướng gió qua các tháng (2010) 47
Bảng 4.2: Tốc ñộ gió trung bình tháng và năm (2010) 48
Bảng 4. 3: Cơ cấu quy hoạch phân bổ quỹ ñất KCN Nomura 54
Bảng 4.4: Cơ cấu các ngành sản xuất tại khu công nghiệp Nomura [5] 55
Bảng 4.5: Kết quả quan trắc các thông số chất lượng nước ñầu vào [6] 60
Bảng 4.6: Kết quả quan trắc các thông số chất lượng nước ñầu ra [6] 62
Bảng 4.7: Kết quả phân tích bùn thải khu công nghiệp 65
Bảng 4.8: Vị trí ñiểm quan trắc môi trường khồng khí, tiếng ồn 66
Bảng 4.9: Kết quả quan trắc môi trường không khí KLCN 66
Bảng 4.10: Kết quả quan trắc tiếng ồn KCN 67
Bảng 4.11: Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm tối ña của chất ô
nhiễm,tải lượng ô nhiễm sẵn có trong nguồn nước tiếp nhận, tải
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii

lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm ñưa vào nguồn nước tiếp nhận
và khả năng tiếp nhận nước thải 72
Bảng 4.12. Tải lượng khí thải từ hoạt ñộng giao ñông 74
Bảng 4.13: Dự báo những tác ñộng trong giai ñoạn vận hành khu công nghiệp 76

Bảng 4.14: ðặc trưng các nguồn gây ô nhiễm không khí trong KCN 78
Bảng 4.15: Dự báo tổng tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải công
nghiệp khi ñược lấp ñầy với tỷ lệ 100% các nhà máy, xí nghiệp79
Bảng 4.16: Nồng ñộ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai
ñoạn hoạt ñộng của khu công nghiệp 81
Bảng 4.17: Lượng chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất của 5
loại hình sản xuất chủ yếu của khu công nghiệp khi lấp ñầy
100% 85

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

PHẦN I: PHẦN MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Trong thập niên cuối của thế kỉ 20, ñặc biệt là những năm ñầu thế kỉ 21,
Việt Nam ñã bước vào thời kì bùng nổ về phát triển công nghiệp, quá trình
này giữ vai trò quyết ñịnh trong chiến lược Công nghiệp hóa - Hiện ñại hóa
ñất nước mà ðảng và Nhà nước ñã khởi xướng, ñã ñưa Việt Nam thoát khỏi
danh sách các nước nghèo trên thế giới. Việc hình thành các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp ñã tạo ñộng lực to lớn cho phát triển công nghiệp, thúc ñẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhiều lao
ñộng. Sự hình thành khu công nghiệp còn góp phần thúc ñẩy sự hình thành
khu ñô thị mới, phát triển nhiều ngành dịch vụ và công nghiệp phụ trợ. Tuy
nhiên, bên cạnh sự chuyển biến tích cực về mặt kinh tế ñã phát sinh những
tác ñộng tiêu cực ñến môi trường sinh thái do phát triển công nghiệp gây ra.
Các loại ô nhiễm mà các khu công nghiệp gây ra cho môi trường là ô nhiễm
nước thải, khí thải và chất thải rắn.
Quy hoạch phát triển và vận hành các khu công nghiệp thiếu sự quan
tâm ñến môi trường ñã và ñang gây nên những hậu quả môi trường nghiêm

trọng ở nhiều khu vực trên phạm vi cả nước. Thực tế hiện nay ña số công
nghệ, phương pháp xử lý chất thải nguy hại tại các khu công nghiệp, khu chế
xuất trong cả nước ñang áp dụng còn chưa thật an toàn. Hoạt ñộng giám sát
và biện pháp bắt buộc các cơ sở sản xuất công nghiệp áp dụng các tiêu
chuẩn môi trường còn chưa ñủ mạnh.
Báo cáo Chính trị của ban chấp hành Trung ương ðảng Khóa VII tại
ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VIII của ðảng có nêu “Từ nay ñến năm
2020, ra sức phấn ñấu ñưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp”.
Thực hiện mục tiêu trên, trong những năm qua công nghiệp của cả nước nói
chung và các vùng kinh tế trọng ñiểm nói riêng ñã và ñang phát triển với tốc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

ñộ nhanh cả về quy mô và loại hình công nghiệp.
Trong quá trình phát triển các khu công nghiệp (KCN), cụm công
nghiệp (CCN), ñặc biệt trong các vùng kinh tế trọng ñiểm ñang còn tồn tại
nhiều vấn ñề như: sử dụng ñất ñai chưa hiệu quả, tỷ lệ lấp ñầy trong KCN,
CCN chưa cao, nhiều nơi còn ñể ñất hoang hóa, hiệu quả sử dụng ñất thấp;
thủ tục hành chính còn rườm rà; ô nhiễm môi trường ñang có chiều hướng gia
tăng, việc xử lý chất thải, rác thải tại các KCN, CCN chưa triệt ñể; việc bố trí
về vị trí và quy mô diện tích các cụm công nghiệp nhiều nơi chưa hợp lý, ảnh
hưởng ñến phát triển kinh tế - xã hội, môi trường của ñịa phương. Sự hình
thành nhiều khu công nghiệp trong một giai ñoạn ngắn ñã phát sinh nhiều bất
cập, trong ñó nhiều yếu tố ñảm bảo cho phát triển bền vững bị bỏ qua hoặc
xem nhẹ, ñặc biệt là các yếu tố về môi trường.
Khu công nghiệp Nomura - Hải Phòng là một trong những khu công
nghiệp ñầu tiên tại miền Bắc Việt Nam. ðây là khu công nghiệp liên doanh
giữa thành phố Hải Phòng và Tập ñoàn tài chính Nomura của Nhật Bản với
mục tiêu chiến lược là thu hút các nhà ñầu tư lớn về kỹ thuật, có thương hiệu

nổi tiếng từ Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu. Khu công nghiệp Nomura - Hải Phòng
ñược thành lập ngày 23 tháng 12 năm 1994 có diện tích 153 ha, diện tích ñất
công nghiệp là 123 ha, cơ sở hạ tầng kỹ thuật ñược xây dựng ñồng bộ và
tương ñối hiện ñại, hiện tại ñã lấp ñầy 97% ñất công nghiệp và ñã trở thành
một trong những khu công nghiệp thành công của cả nước. Khu công nghiệp
Nomura - Hải Phòng có vị trí giao thông rất thuận lợi nằm cạnh Quốc lộ số 5,
cách Hà Nội 85 km, cách trung tâm thành phố Hải Phòng 13km, cách ga ñường
sắt gần nhất 2 km, cách sân bay Cát Bi 20 km, cách cảng Hải Phòng 15 km.
ðể tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong khu công nghiệp, hạn
chế mức ñộ ô nhiễm, tiến ñến bảo ñảm các loại chất thải trước khi thải ra môi
trường ñạt tiêu chuẩn quy ñịnh, ñòi hỏi chủ ñầu tư các khu công nghiệp phải
xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, xây dựng khu vực lưu giữ tạm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

thời chất thải nguy hại. Các dự án ñầu tư trong khu công nghiệp có nước thải
phải xử lý tại ñầu nguồn ñạt tiêu chuẩn ñầu vào của hệ thống xử lý nước thải
tập trung trước khi thải vào hệ thống thu gom của toàn khu.
ða số các doanh nghiệp ở Việt Nam, sau khi triển khai dự án và cả khi
dự án ñã ñi vào hoạt ñộng sản xuất vẫn không ñầu tư xây dựng các hệ thống
xử lý chất thải, ñặc biệt là các công trình xử lý nước thải sản xuất; hoặc nếu
có ñầu tư hệ thống xử lý thì hiệu suất xử lý cũng không ñảm bảo tiêu chuẩn
môi trường. Số doanh nghiệp ñược xác nhận ñã hoàn thành xây dựng các hệ
thống xử lý chất thải ñạt tiêu chuẩn môi trường ñến nay chủ yếu ở các doanh
nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài. Do ñó, ñánh giá những yếu tố về môi
trường là một trong những giải pháp quan trọng trong quản lý ô nhiễm trong
khu công nghiệp, góp phần tích cực trong việc phòng ngừa ô nhiễm do các
hoạt ñộng sản xuất công nghiệp gây nên.
Xuất phát từ thực tiễn ñó, chúng tôi thực hiện ñề tài: “ðánh giá

một số yếu tố môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp Nomura –
thành phố Hải Phòng”
1.2. Mục tiêu ñề tài
- Tìm hiểu các yếu tố môi trường trong quy hoạch của khu công nghiệp
Nomura.
- ðánh giá tính phù hợp về quy hoạch ñối với môi trường của khu công
nghiệp Nomura.
- ðánh giá việc thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường của các hạng
mục trong khu công nghiệp Nomura.
- ðề xuất một số biện pháp chủ yếu trong lĩnh vực môi trường khu công
nghiệp Nomura.
1.3. Yêu cầu
- Thể hiện rõ nội dung về quy hoạch xây dựng của khu công nghiệp
Nomura;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

-Khảo sát các công trình có liên quan ñến môi trường trong khu công
nghiệp Nomura;
- Tính toán ñược khả năng chịu tải của khu vực dự án;
- ðánh giá, dự báo về tác ñộng môi trường của dự án;
- ðề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường khu vực dự án, ñảm bảo
sự phát triển bền vững.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: ðề tài nghiên cứu ñược giới hạn trong phạm vi không
gian là khu công nghiệp Nomura tại huyện An Dương, thành phố Hải Phòng
- Về thời gian: ðề tài nghiên cứu trong giới hạn thời gian từ khi có
Giấy phép ñầu tư và Quyết ñịnh phê duyệt thành lập khu công nghiệp Nomura
Hải Phòng ñến cuối năm 2011











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Môi trường và phát triển bền vững
Cách ñây 40 (năm 1972) tại Stốckhôm, Thụy ðiển, Liên hợp quốc
(LHQ) ñã tổ chức Hội nghị quốc tế về môi trường và con người. Tại hội nghị
này những người ñứng ñầu thế giới ñã nhất trí rằng “việc bảo vệ và cải thiện
môi trường con người cho các thế hệ ngày nay và mai sau là mục tiêu cấp
bách của nhân loại”. Hội nghị này ñã ñánh dấu sự ra ñời của nhận thức về môi
trường và phát triển.
Năm 1987, Ủy ban thế giới về Môi trường và Phát triển ñã công bố báo
cáo “Tương lai chung của chúng ta”, trong ñó ñã phân tích mối liên hệ chặt
chẽ giữa môi trường và phát triển. Báo cáo này cũng ñưa ra ñịnh nghĩa về
phát triển bền vững là “sự phát triển ñáp ứng ñược các nhu cầu của hiện tại
mà không làm tổn hại ñến khả năng ñáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tương
lai”. Từ ñó, năm 1987 ñược coi là thời ñiểm hình thành khái niệm phát triển
bền vững.

Hội nghị Thượng ñỉnh Trái ñất về Môi trường và Phát triển họp vào
tháng 6/1992 tại Rio De Janeiro ñã thành lập Ủy ban phát triển bền vững.
Thành quả lớn nhất của Hội nghị này là Chương trình nghị sự 21 - Một kế
hoạch hành ñộng chi tiết cho phát triển bền vững toàn cầu của thế kỷ 21 và
ñánh dấu sự cam kết toàn cầu vì sự phát triển bền vững.
Tại Diễn ñàn toàn cầu cấp Bộ trưởng Môi trường ñầu tiên tổ chức tại
Malmo tháng 05/2000 ñã ra Tuyên bố Malmo kêu gọi biến các cam kết vì sự
phát triển bền vững thành hành ñộng. Tại Hội nghị thượng ñỉnh thiên niên kỷ
vào tháng 9/2000, Tổng thư ký Liên hợp quốc ñã nêu ra những thách thức và
những khó khăn trong việc thực hiện các cam kết vì phát triển bền vững. Diễn
ñàn Malmo - 2000 ñược coi là lời kêu gọi hành ñộng vì phát triển bền vững [18].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

Hội nghị Thượng ñỉnh thế giới về phát triển bền vững ñược tổ chức tại
Johannesburg, Nam Phi, tháng 9/2002 ñánh dấu một mốc quan trọng của loài
người trong nỗ lực tiến tới phát triển bền vững toàn cầu. Hội nghị ñã khẳng
ñịnh trách nhiệm chung xây dựng 3 trụ cột của phát triển bền vững là: phát
triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường ở cấp ñộ ñịa phương,
quốc gia, khu vực và toàn cầu [15].
Ở cấp khu vực ASEAN, trong thời gian qua ñã có nhiều tuyên bố cấp
Bộ trưởng ASEAN về Môi trường và Phát triển, bao gồm các tuyên bố tại
Manila (30/04/1981), Bangkok (29/11/1984); Jakarta (20/10/1987); Kuala
Lumpur (19/06/1990); Banda Seri Begawan (26/04/1994); Jakarta
(18/09/1997); Kota Kinabalu (07/10/2000) [15].
Trong thời gian qua, nhiều quốc gia trên thế giới ñã xây dựng và thực
hiện Chương trình nghị sự 21 của quốc gia mình. Mặc dù cách tiếp cận của
mỗi quốc gia khác nhau, nhưng tất cả các chương trình ñều dựa trên ñiều kiện
thực tế của mỗi nước và ñề xuất các vấn ñề ưu tiên nhằm ñảm bảo phát triển

bền vững kinh tế, xã hội và môi trường.
Trong thời gian 20 năm qua, ñất nước ta ñã tiến hành công cuộc ñổi
mới và quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nền kinh tế nhằm hoàn thành
cơ bản các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện ñại hóa
ñất nước vào năm 2020. Trong thời gian tới, Việt Nam vẫn chú trọng vào khai
thác tài nguyên thiên nhiên. Phát triển nền kinh tế dựa vào tài nguyên thiên
nhiên, tiếp tục khai thác tài nguyên thiên nhiên vẫn là ưu tiên của Chính phủ,
ñồng thời mở rộng các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và du lịch. Các ngành
công nghiệp ñang tăng trưởng lệ thuộc vào việc cung cấp nước sạch, năng
lượng, tài nguyên và các dịch vụ do các hệ thống thiên nhiên lành mạnh cung
cấp. Nhiều cộng ñồng trực tiếp lệ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, ñặc biệt
những cộng ñồng ở các vùng sâu vùng xa, miền núi, nông thôn; sự nghèo khổ
hay sự thoát khỏi nghèo khổ của những ñối tượng này gắn liền với nguồn lợi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

từ khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Trên thế giới nói chung, ở nước ta nói riêng, quá trình công nghiệp hoá
và hiện ñại hoá sẽ làm tăng các nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, ñã
làm cho một số hệ thống thiên nhiên ñã bị khai thác vượt quá khả năng tái tạo
và phục hồi.
Hiện nay, việc sử dụng các thành phần môi trường phục vụ phát triển
không hợp lý, lãng phí, không thân thiện môi trường và thiếu quan tâm ñến
tính bền vững. Nguyên nhân chính là do không quan tâm ñúng mức ñến công
tác quy hoạch, kế hoạch phân bổ hợp lý tài nguyên thiên nhiên cho phát triển
kinh tế ngay từ những giai ñoạn ñầu ra quyết ñịnh phát triển, tức là ngay trong
quy hoạch khu công nghiệp. Về nguyên tắc thì, quy hoạch cần phải làm trước
và các hành ñộng phát triển diễn ra sau. Khi ñã có quy hoạch hợp lý và sau
khi ñã có cam kết thực hiện ñúng quy hoạch sẽ giảm thiểu ñược những tác

ñộng tiêu cực ñến môi trường. Một nguyên nhân khác làm cho phát triển
không bền vững là trong quá trình phát triển thiếu sự giám sát hợp lý ñể có ñủ
thông tin phản hồi cần thiết phục vụ việc ñiều chỉnh và nâng cao hiệu quả
hoạt ñộng.
Cùng với những hậu quả về môi trường phát sinh trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội, những tác ñộng của biến ñổi khí hậu với các thiên tai ñã
làm cho môi trường hành tinh chúng ta nói chung và của Việt Nam nói riêng
ngày càng xấu ñi cả ở quy mô và mức ñộ nguy hiểm. Vì vậy ñòi hỏi phải có
những chính sách mới gắn kết chặt chẽ giữa nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội
và bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững.
Dù bằng cách nào, và ở bất cứ ñâu, trong quá trình phát triển cũng tạo
nên hai hệ thống: hệ thống kinh tế - xã hội và hệ thống môi trường.
Hệ thống kinh tế - xã hội bao gồm các thành phần: sản xuất, tiêu dùng,
lưu thông, phân phối và tích lũy. Từ ñó tạo ra dòng nguyên liệu, năng lượng,
hàng hóa, phế thải lưu thông giữa các thành phần cấu thành hệ thống.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

Hệ thống môi trường gồm môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội
và môi trường nhân tạo. Hai hệ thống kinh tế - xã hội và hệ thống môi trường
song song cùng tồn tại, cùng phát triển hoặc cùng suy thoái [17].
* Quan ñiểm chỉ ñạo về phát triển bền vững của Việt Nam hiện nay
Ở nước ta, ðảng và Chính phủ ñã ban hành nhiều văn bản pháp lý làm
cơ sở ñẩy mạnh phát triển bền vững tại Việt Nam. Trong ñó, phải kể ñến
những văn bản pháp lý quan trọng như : Quyết ñịnh số 256/2003/Qð-TTg
ngày 02/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược bảo
vệ môi trường quốc gia ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020; Nghị
quyết số 41/NQ-TU ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường
trong thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước; Luật bảo vệ

môi trường sửa ñổi năm 2005. ðặc biệt, ngày 17 tháng 04 năm 2004, Thủ
tướng Chính phủ ñã ký Quyết ñịnh số 153/2004/Qð-TTg phê duyệt “ðịnh
hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam” (Chương trình Nghị sự
21). ðây là một chiến lược khung bao gồm những ñịnh hướng lớn làm cơ sở
pháp lý ñể các bộ, ngành, ñịa phương, các tổ chức và cá nhân phối hợp hành
ñộng nhằm ñảm bảo phát triển bền vững ñất nước trong thế kỷ 21.
ðịnh hướng chiến lược phát triển bền vững gồm 5 phần, trong ñó nêu
lên những thách thức mà Việt Nam ñang phải ñối mặt, ñề ra những chủ
trương, chính sách, công cụ pháp luật và những lĩnh vực hoạt ñộng ưu tiên.
ðịnh hướng chiến lược ñược xây dựng trên 8 nguyên tắc cơ bản. ðịnh hướng
chiến lược cũng ñề ra 19 vấn ñề cần ưu tiên bao gồm 05 vấn ñề thuộc lĩnh vực
kinh tế, 4 vấn ñề thuộc lĩnh vực xã hội và 9 vấn ñề thuộc lĩnh vực tài nguyên
và môi trường [3].
ðịnh hướng chiến lược phát triển bền vững không thay thế các chiến
lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch hiện có, mà là căn cứ cụ thể hoá Chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội ñến năm 2010, Chiến lược bảo vệ môi trường
quốc gia ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020, xây dựng kế hoạch 5
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

năm 2006-2010.
Dựa trên các nguyên tắc cơ bản, các nội dung cần ưu tiên về phát triển
bền vững mà các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hành ñộng của các cấp, các
ngành, các ñịa phương ñã và ñang ñược xây dựng và triển khai vào thực tiễn.
Chương trình Nghị sự 21 quốc gia về tài nguyên và Môi trường ñã
ñược xây dựng nhằm triển khai thực hiện Quyết ñịnh của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành ñịnh hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam,
theo ñó mỗi Bộ chủ chốt liên quan ñến tài nguyên và môi trường và mỗi tỉnh
sẽ soạn thảo các hợp phần của mình trong chương trình. Các hợp phần tài

nguyên và môi trường ñó sẽ ñược lồng ghép với toàn bộ các chương trình
Nghị sự 21 và các chiến lược, kế hoạch hành ñộng kinh tế - xã hội của ngành
và ñịa phương.
Chương trình Nghị sự 21 về tài nguyên và môi trường không phải là
chương trình của ngành tài nguyên và môi trường, mà là chương trình có tính
ñịnh hướng, chỉ dẫn chính sách nhằm ñảm bảo mọi hoạt ñộng kinh tế - xã hội
ñược xem xét ñầy ñủ các yếu tố tài nguyên và môi trường.
Mục tiêu và hành ñộng ưu tiên theo ñịnh hướng phát triển bền vững về
kinh tế - xã hội - môi trường ở Việt Nam của Chương trình nghị sự 21 là:
- Về kinh tế: Mục tiêu phát triển bền vững là ñạt ñược sự tăng trưởng ổn
ñịnh với cơ cấu kinh tế hợp lý, ñáp ứng ñược yêu cầu nâng cao ñời sống của
nhân dân, tránh ñược sự suy thoái hoặc ñình trệ trong tương lai, tránh ñể lại
gánh nặng nợ nần lớn cho các thế hệ mai sau.
- Về xã hội: Mục tiêu phát triển bền vững là ñạt ñược kết quả cao trong
việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo ñảm chế ñộ dinh dưỡng và
chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng ñược nâng cao, mọi người
ñều có cơ hội ñược học hành và có việc làm. Giảm tình trạng ñói nghèo và
hạn chế khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp và nhóm xã hội, giảm các
tệ nạn xã hội, nâng cao mức ñộ công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10

thành viên và giữa các thế hệ trong một xã hội. Duy trì và phát huy ñược tính
ña dạng và bản sắc văn hoá dân tộc, không ngừng nâng cao trình ñộ văn minh
về ñời sống vật chất và tinh thần.
- Về môi trường: Mục tiêu thực hiện nguyên lí của phát triển bền vững
“phát triển ñể ñáp ứng với nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại ñến thế hệ
tương lai”. Phát triển ñi ñôi với bảo vệ môi trường, cùng với sự phát triển môi
trường luôn ñược bảo vệ, gìn giữ.

* Hành ñộng ưu tiên
- Về kinh tế. Các hoạt ñộng ưu tiên phát triển ñã hướng tới việc tăng
trưởng theo chiều sâu bằng cách cải tiến công nghệ ñể ñạt hiệu quả cao, giảm
thiểu ô nhiễm môi trường. Các hoạt ñộng trong lĩnh vực công nghiệp và nông
nghiệp cần ñược xem xét, ñánh giá toàn diện về phương diện môi trường. Các
hoạt ñộng trong ngành du lịch - dịch vụ trước ñây chưa ñược quan tâm cần
phải xác ñịnh vị trí và tầm quan trọng của các hoạt ñộng này ñảm bảo cho
ngành du lịch - dịch vụ là góp phần duy trì sự tăng trưởng kinh tế bền vững.
- Về xã hội. Các hoạt ñộng ưu tiên ñã hướng tới việc phát triển toàn
diện, ñồng ñều về chất lượng của người dân cả về vật chất và tinh thần. Là
một nước ña dân tộc, giàu truyền thống văn hóa, Việt Nam ñã tạo nên một
dấu ấn rất riêng trong cách nhìn của người nước ngoài. Vấn ñề ñặt ra là trong
quá trình hội nhập, Việt Nam cần phải giữ vững truyền thống văn hóa tốt ñẹp
của mình, thay ñổi những hủ tục lạc hậu và những thói quen sinh hoạt, sản
xuất gây cản trở cho sự phát triển bền vững của ñất nước. ðiều ñó ñòi hỏi vấn
ñề giáo dục cần phải ñược ñầu tư, chú trọng.
- Về môi trường. ðể phát triển kinh tế bền vững cần phải gìn giữ môi
trường, hướng tới nền “kinh tế xanh”: ưu tiên phát triển công nghệ sử dụng
những nguồn năng lượng mới, nguồn năng lượng sạch, nguồn năng lượng tái
sinh; sử dụng tiết kiệm tài nguyên không tái tạo ñược; ñảm bảo công bằng xã
hội . Có thể nhận thấy rằng sử dụng các nguồn năng lượng tái sinh sẽ có tính
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11

ổn ñịnh, bền vững cao hơn, giảm thiểu ñược các tác ñộng gây suy thoái môi
trường. ðặc biệt, ñiều kiện tự nhiên nước ta có nhiều lợi thế về năng lượng
sạch như năng lượng nước, gió, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều
nên nếu áp dụng ñược những công nghệ này trong sản xuất và sinh hoạt sẽ tạo
ra một hình ảnh mới của Việt Nam trên thế giới. ðối với quy hoạch nói chung

và quy hoạch sử dụng ñất nói riêng, cần ñặc biệt chú trọng các yếu tố môi
trường. Không thể ñể tồn tại những vấn ñề không ñảm bảo môi trường ngay
trong quy hoạch ban ñầu.
2.2. Ô nhiễm môi trường và những hậu quả về môi trường trong khu
công nghiệp
Hiện nay, ô nhiễm môi trường ñang tở thành mối ñe dọa sự tồn vong
tương lai nhân loại. Nguyên nhân tạo nên ô nhiễm môi trường trên thế giới
nói chung và ở Việt Nam nói riêng chủ yếu từ các hoạt ñộng sản xuất công
nghiệp.
Mặc dù vậy, phát triển công nghiệp là then chốt ñể phát triển klinh tế.
Công nghiệp là ngành kinh tế ñặc biệt quan trọng ñối với bất kỳ quốc gia,
vùng lãnh thổ nào. Nó là ñộng lực cho sự phát triển của các ngành kinh tế, là
cơ sở của các ngành dịch vụ, thương mại, là yếu tố trung tâm của quá trình
công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. Công nghiệp góp phần tạo việc làm,
tăng thu nhập, xoá ñói giảm nghèo cho các quốc gia, nâng cao vị thế, hình ảnh
của các quốc gia. Tuy nhiên bên cạnh những vai trò to lớn ñó, các KCN, CCN
cũng gây ra hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt như tác ñộng ñến ñời sống,
sức khoẻ, sinh hoạt của dân cư làm ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng ñến
phát triển bền vững.
Khu công nghiệp, cụm công nghiệp là hình thức ra ñời và phổ biến ở các
quốc gia ñang phát triển, trong ñó có Việt Nam. ðây là một mô hình sử dụng các
ưu ñãi ñặc biệt (thuê ñất, ưu ñãi thuế, thủ tục hành chính, lao ñộng, ) ñể thu hút
vốn, thu hút ñầu tư khoa học công nghệ của các nhà ñầu tư trong và ngoài nước.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12

Khu công nghiệp là nơi tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp với nhiều
loại hình khác nhau, dù các cơ sở này có công nghệ hiện ñại ñến mấy cũng ñều tác
ñộng ñến môi trường ở nhiều mặt và nhiều mức ñộ khác nhau như: ô nhiễm nước

mặt, nước ngầm, không khí, khói, bụi, tiếng ồn, giao thông, ô nhiễm nhiệt ñộ, ñộ
ẩm làm cho các khu vực xung quanh bị ảnh hưởng. Các nguồn thải công nghiệp
gây ô nhiễm môi trường lớn nhất là: nước thải, khí thải và chất thải rắn.
Nước thải công nghiệp có thành phần rất ña dạng, trong ñó bao gồm
chất lơ lửng, chất hữu cơ, dầu mỡ và kim loại nặng Nước thải công nghiệp
gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm và ô nhiễm ñất. Ô nhiễm nguồn
nước gây hậu quả trực tiếp cho con người khi sử dụng làm nguồn nước sinh
hoạt. Nguồn nước ô nhiễm từ các khu công nghiệp ñã ảnh hưởng ñến sản xuất
nông nghiệp như hủy hoại môi trường nước nuôi trồng thủy sản, làm giảm
năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng vật nuôi. ðặc biệt nước thải công
nghiệp phần lớn bị ô nhiễm kim loại nặng, ñây là nguyên nhân gây nhiều
chứng bệnh hiểm nghèo cho con người khi trực tiếp hoặc gián tiếp sử dụng
nguồn nước ô nhiễm này.
Trên thế giới, ở nhiều nước công nghiệp trước ñây, do ñã sử dụng công
nghệ cũ, không có quy trình xử lí nước thải, ñã thải thẳng vào nguồn nước
mặt, hậu quả ñã làm ô nhiễm nguồn nước mặt.
Ở Nhật Bản, năm 1953 ñã gây nên vụ ngộ ñộc thực phẩm nổi tiếng “vụ
vịnh Manimata”: do các nhà máy ñã thải thủy ngân (Hg) vào nước biển, tảo
biển ñã hấp thu và chuyển hóa thủy ngân thành thủy ngân metyl (CH
3
)
2
Hg
tích tụ trong tế bào, tôm cá ăn tảo ñã trở thành thực phẩm ñộc hại, gây ngộ
ñộc cho người.
Gần ñây những vụ ngộ ñộc kim loại nặng cũng ñã xảy ra ở nhiều nước.
Bệnh Itai – Itai ở Nhật Bản cũng bắt nguồn từ nước thải chứa nguyên tố
Cadimi. Sự nhiễm nguyên tố Cadimi qua ñường thức ăn ñã tích tụ nguyên tố
này trong gan, thận và xương gây rối loạn chức năng trao ñổi chất, ức chế
enzym ñã gây bệnh về máu heamatopoiesis.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13

Quy hoạch chất thải công nghiệp là khâu rất quan trọng, ñể ñảm bảo an
toàn môi trường khu công nghiệp. Sự thiếu tính toán kỹ lưỡng bể chứa “chất
thải bùn ñỏ” trong sản xuất quặng bôxit ở nhà máy Ajkai Timfoldgyar ở thị
trấn Ajka – Hung ga ri ñã gây sự cố môi trường nghiêm trọng khi bể chứa bùn
ñã bị vỡ. Sự cố môi trường này ñã gây hậu quả làm 8 người chết và khoảng
150 người bị thương sau khi gần một triệu m
3
bùn phủ trên một khu vực rộng
40 km
2
. Về lâu dài, ñã gây ô nhiễm nguồn nước cho cả khu vực, nguy hại hơn
cả là ở dòng sông ðanup bị ô nhiễm [18].
Quá trình tích lũy kim loại nặng trong cơ thể con người thường dễ dàng
hơn quá trình ñào thải kim loại nặng ra khỏi cơ thể. ðể ñánh giá thời gian ñào
thải kim loại nặng ra khỏi cơ thể, người ta sử dụng khái niệm chu kì bán thải
sinh học (biological half-life): là thời gian mà lượng kim loại nặng còn lại
trong cơ thể bằng một nửa lượng ban ñầu, ñối với Cadimi, chu kì bán thải là
10 năm, với thủy ngân khoảng 80 ngày. Những nguyên tố có chu kì bán thải
sinh học ngắn thường gây ñộc cấp tính, còn nguyên tố có thời gian bán thải
sinh học dài thường gây chứng bệnh hiểm nghèo mãn tính. Nói chung nhiễm
ñộc kim loại nặng biểu hiện thành bệnh lí rất ña dạng, ñiều trị rất khó khăn,
phức tạp.
Khí thải công nghiệp bao gồm các oxít thể khí như: các bon oxít (CO,
CO
2
), ni tơ oxít (NO, NO

2
), lưu huỳnh oxít (SO
2
, SO
3
); các hydro các bon,
halogenua các bon (CH
4
, CFC, CClC); sunfuhydro (H
2
S), amoniac (NH
3
);
VOCs, bụi, muội khói. Hiện nay tổng lượng khí thải công nghiệp trên thế giới
ñã tăng gấp 4 lần so với những năm của thập kỉ 50 thế kỉ trước.
Khí thải công nghiệp không qua xử lí thải vào môi trường gây ô nhiễm
không khí, tác hại trực tiếp ñến con người, môi trường sinh thái. Hậu quả khôn
lường của khí thải công nghiệp là tạo nên hiệu ứng nhà kính, gây biến ñổi khí
hậu, phá hủy tầng ozôn. Các nhà khoa học ñã dự báo nếu thế giới không hành
ñộng kịp thời cắt giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính thì ñến năm 2025, nhiệt
ñộ trái ñất sẽ tăng thêm 1
o
C, ñến cuối thế kỉ này sẽ tăng thêm 4
o
C. [15]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14

Biến ñổi khí hậu sẽ ñưa ñến bốn hậu quả ñối với hành tinh của chúng

ta. ðó là:
- Tác ñộng ñến các hệ sinh thái, làm thay ñổi ñiều kiện sống bình
thường của sinh vật trên trái ñất.
- Khi khí hậu biến ñổi sâu sắc, các ñới khí hậu sẽ thay ñổi - có xu
hướng dịch chuyển về phía hai cực. Toàn bộ ñiều kiện sống bị thay ñổi, các
hoạt ñộng sản xuất bị xáo ñộng.
- Mực nước biển dâng cao.
- Bệnh tật, dịch bệnh phát sinh.
Chất thải rắn công nghiệp ngày một gia tăng về lượng và về tính chất
ñộc hại. Nhiều tài liệu công bố ñã cảnh báo nguy cơ về chất thải rắn. Sự tích
tụ chất thải rắn trong môi trường nước, ñất ñe dọa môi trường sinh thái trên
phạm vi toàn cầu.
Nguy cơ ô nhiễm gián tiếp do phế thải rắn công nghiệp là các loại bao
bì, túi màng polime tổng hợp. Loại phế thải rắn ñặc biệt này ñã phá hủy môi
trường sinh thái và ñể lại hậu quả ô nhiễm môi trường lâu dài. Hàng năm, con
người ñã sản xuất và thải vào môi trường khoảng 500 tỷ các loại bao bì, túi
nhựa polime tổng hợp [16]. ðể phân hủy ñược lượng polime trên phải mất
1000 năm. Hiện nay polime sau khi sử dụng chỉ có khoảng 0,1% ñược thu hồi
tái chế, số còn lại ñược ñi vào rác thải chôn lấp, phần không nhỏ ñi vào sông
suối và chảy ra ñại dương. Tháng 7/2009, các nhà khoa học ñã sửng sốt khi
phát hiện một bãi rác có diện tích khoảng 696.621 km
2
ở Thái Bình Dương.
Trên vùng này ñã hình thành một bãi rác phế thải polime tổng hợp lớn nhất
thế giới, với diện tích xấp xỉ nước Anh, chứa khoảng 400.000 tấn rác thải
polime trôi nổi giữa ñại dương. Tháng 3/2010, các nhà khoa học lại phát hiện
thêm một bãi rác khổng lồ khác ở ðại Tây Dương. Tại ñây các nhà khoa học
ñã tìm thấy hàng tỷ ñồ phế thải bằng nhựa. Nguy hại của rác thải polime ñối
với hệ sinh thái biển là hủy diệt ñời sống hoang giã của sinh vật biển.
[16]


Trên mặt ñất phế thải polime ñã phá hủy môi trường ñất, nước. Phế thải
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15

polime lẫn vào thức ăn của ñộng vật gây nguy hiểm cho ñộng vật khi ăn phải.
Tái chế các sản phẩm polime tổng hợp tốn kém hơn nhiều lần sử dụng
hạt polime nguyên liệu. Vì vậy nếu không ñược hỗ trợ kinh phí việc tái chế sẽ
không khả thi. Chôn lấp phế thải polime cùng với rác thải khác sẽ tạo nên môi
trường yếm khí làm cho các phế thải hữu rất khó bị phân hủy. Khi polime bị
nát vụn sẽ làm cho ñất mất khả năng thấm, mất tính mao dẫn, làm ô nhiễm ñất
nghiêm trọng. Hiện nay nhiều nước trên thế giới ñã cấm sử dụng túi nhựa
tổng hợp - polime làm bao bì ñựng hàng hóa.
2.3. Hiện trạng môi trường khu công nghiệp ở Việt Nam
2.3.1. Ô nhiễm nguồn nước mặt do nước thải công nghiệp
Trong những năm gần ñây, nước thải từ các khu công nghiệp ñổ vào
nguồn nước mặt ngày một gia tăng cả về khối lượng và về tính chất ñộc hại.
Thành phần nước thải công nghiệp phụ thuộc vào ngành sản xuất.
ðể ñánh giá các yếu tố gây ô nhiễm, thường quy về các nhóm chỉ tiêu sau:
nhóm gây ô nhiễm sinh học sử dụng chỉ tiêu COD, BOD
5
, coliform; nhóm hóa
học dùng các chỉ tiêu axít, bazơ, pH, P, N, phenol ; nhóm vật lí sử dụng chỉ tiêu
ñộ ñục, SS; nhóm các kim loại ñộc hại như Hg, As, Pb, Cd, Cr sử dụng chỉ tiêu
kim loại nặng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

16


Bảng 2.1: Thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp
(trước xử lí) [9]
Ngành công
nghiệp
Chất ô nhiễm chính Chất ô nhiễm phụ
Chế biến nông sản,
thực phẩm
COD, BOD
5
, pH, SS Mầu, tổng P, N
Sản xuất rượu bia,
nước uống
COD, BOD
5
, pH, SS, P, N TDS, mầu, ñộ ñục
Cơ khí COD, dầu mỡ, SS, CN
-
, KLN
Sơn, dầu, hóa chất mạ,
ñánh bóng.
Thuộc gia
COD, BOD
5
, SS, KLN, phenol,
sufua, NH
4
+

N, P, Coliform
Vải sợi

SS, COD, BOD
5
, KLN, dầu, mỡ, chất
tẩy rửa, hóa chất, phẩm nhuộm
Mầu, ñộ ñục, các hợp
chất lưu huỳnh, phụ gia
Phân bón Axít, kiềm, KLN, P, N
SS, hợp chất chứa lưu
huỳnh
Hóa chất
Axít, kiềm, SS, KLN, halogenua,
các hợp chất chứa lưu huỳnh
COD, phenol, silicat
Sản xuất giấy
COD, BOD
5
, kiềm, phenol, tanin,
lignin, hợp chất chứa nhôm
ðộ ñục, mầu, chất tẩy
rửa

Chất lượng nước thải ñầu ra ở các KCN phụ thuộc vào việc nước thải
có ñược xử lí hay không. Theo công bố của Trung tâm Công nghệ Môi
trường, Bộ Tài nguyên Môi trường tháng 5-2010, thì tỉ lệ các KCN ñi vào
hoạt ñộng có trạm xử lí nước thải tập trung chỉ chiếm 43%. Như vậy chí ít vẫn
còn 57% lượng nước thải công nghiệp chưa ñược xử lí ñảm bảo tiêu chuẩn ñổ
ra môi trường [13].
Bảng 2.2, thống kê ước tính khối lượng nước thải và tải lượng các chất
ô nhiễm trên 4 vùng kinh tế trọng ñiểm của nước ta. Lượng nước thải và tải
lượng khổng lồ này, nếu mới xử lí ñược 40%, thì nguồn nước mặt trên toàn

×