Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Bài giảng vật lý 6 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.43 KB, 35 trang )

Ngày giảng:
Lớp 6A:…./ /2015
Tiết 19
RÒNG RỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được hai ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của
chúng trong thực tiễn .
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp .
3. Thái độ
- Tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS :
- 1 lực kế có GHĐ là 2N trở lên
- 1 khối trụ kim loại có móc
- 1 ròng rọc cố định (Kèm theo giá đỡ của đòn bẩy)
- 1 ròng rọc động (Kèm theo giả dỡ của đòn bẩy)
- Dây vắt qua ròng rọc
2. Học sinh: Đồ dùng, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp 6A: / Vắng:
2. Kiểm tra Không
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo
ròng rọc.
- GV: y/c HS đọc mục 1 , quan sát
hình vẽ 16.2 GV phát dụng cụ y/c
trả lời C1


- HS : Trả lời C1
- GV: Cho HS nhận xét sự khác nhau
cơ bản của ròng rọc?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu xem ròng
rọc giúp con người làm việc dễ
dàng hơn như thế nào?
- GV: Giới thiệu dụng cụ TN , y/ c
các nhóm nghiên cứu các bước tiến
hành TN theo sự hướng dẫn của giáo
viên .
- HS : Tiến hành TN theo hướng dẫn
C2
- GV: Yêu cầu các nhóm trưởng điền
kết quả TN vào bảng kết quả
- HS : Điền kết quả vào bảng
(8’)
(22’)
I. Tìm hiểu về ròng rọc
C1.
- Ròng rọc cố định chỉ quay quanh 1
trục cố định .
- Ròng rọc động vừa CĐ vừa quay .
II. Ròng rọc giúp con người làm việc
dễ dàng hơn như thế nào
1) Thí nghiệm
a - Chuẩn bị: như hình 16.1
b - Tiến hành đo :
C2.
- Đo lực kéo vật theo phương thẳng
đứng .

- Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc động.

Bảng ghi kết quả đo:
37
- GV: Từ kết quả TN các nhóm thảo
luận thống nhất ý kiến trả lời C3
- HS : Trả lời C3
- GV: Y/C HS làm việc cá nhân trả
lời C4 ?
- HS : Trả lời C4
*Hoạt động 3: Vận dụng
- GV: Y/C HS làm việc cá nhân trả
lời câu hỏi C5 ?
- HS : Trả lời C5
- GV: Từ các ví dụ được thảo luận ở
câu C6, y/c HS trả lời C6 ?
- HS : Trả lời C6
- GV: Y/C HS quan sát hình 16.6 trả
lời C7
- HS : Trả lời C7
- GV: Giới thiệu có thể em chưa biết,
y/c HS ghi phần ghi nhớ
(10’)

Lực kéo
vật lên
Chiều lực
kéo
Cường độ

của lực.
Không
dùng RR

.

N
Dùng RR
cố định


N
Dùng RR
động


N
2) Nhận xét:
C3. - Dùng ròng rọc cố định có chiều
từ trên xuống , F
1
= 5N
- Kéo trực tiếp có chiều từ dưới lên
trên , F
2
= 5N.
Dùng ròng rọc động có chiều từ trên
xuống dưới, F
3
= 2,5 N

C4 . a) cố định
b) động
III. Vận dụng
C5. Ròng rọc động sử dụng trong xây
dựng ( Đưa vật lên cao ) . Trong các
cửa cuốn , kéo rèm cửa , cần cẩu .
C6. Dùng ròng rọc cố định giúp làm
thay đổi hướng của lực kéo ( lợi về
hướng )
Dùng ròng rọc động được lợi về lực
C7. Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định
và ròng rọc động có lợi hơn vì vừa
được lợi về lực vừa được lơị về
hướng.
4. Củng cố (3’)
GV hệ thống toàn bài
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Làm bài tập 16.1 đến 16.6 SBT .
- Trả lời các câu hỏi trong bài tổng kết chương I. Chuẩn bị giờ sau tổng kết.
38
Ngày giảng
Lớp 6A:…./ /2015
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
Tiết 20
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tìm được ví dụ chứng tỏ:
- Thể tích chiều dài của vật rắn tăng khi nóng lên , giảm khi lạnh đi .
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .

2. Kĩ năng
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn
Biết đọc các biểu bảng để rút ra những kết luận .
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong hoat động nhóm, ý thức bảo về đồ dùng
học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị cho cả lớp
- Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại .
- Một đèn cồn(hoặc nến).
- Một chậu nước.
- Khăn khô sạch.
2. Học sinh: Đồ dùng, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp 6A: / Vắng:
2. Kiểm tra (5’)
- CH: Có mấy loại ròng rọc? Nêu tác dụng của ròng rọc?
- ĐA: Sgk -Vật lý 6 (52) (Mỗi ý 5 điểm).
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*Hoạt động1: Thí nghệm về sự nở
vì nhiệt của chất rắn.
- GV: y/c HS quan sát hình 18.1 đọc
thông tin mục 1 . Sau đó đưa ra dự
đoán .
- HS : Dự đoán quả cầu lọt qua hoặc
không lọt qua vòng kim loại .
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV: Làm TN, HS quan sát để trả

lời C1, C2 ?
- HS : Trả lời C1
- HS : Trả lới C2
- GV: y/c HS thiết kế một TN khác
CM chất rắn gặp nóng nở ra ?
* Hoạt động 3: Rút ra kết luận .
(15’)
(5’)
(7’)
1. Làm thí nghiệm
Dụng cụ : đèn cồn . quả cầu . vòng
sắt .
Thí nghiệm : ( Sgk )
2. Trả lời câu hỏi
C1 .Vì quả cầu nở ra khi hơ nóng lên.
C2 . quả cầu co lại khi lạnh đi
3. Rút ra kết luận:
39
- GV: Hướng dẫn HS điền từ thích
hợp vào ô trống . Điều khiển cả lớp
thảo luận về kết quả điền từ .
- HS : Trả lời C3 .
- GV: Giới thiệu một số ứng dụng sự
nở vì nhiệt của chất rắn khác nhau.
Giới thiệu bảng tăng độ dài của các
thanh kim loại khác nhau y/c HS trả
lời C4?
- HS : Trả lời C4
- GV: Có thể thiết kế TN với 3 thanh
nhôm , đồng , sắt để chứng minh .

*Hoạt động 4: Vận dụng
- GV: Y/C HS đọc câu hỏi C5, C6,
C7 Sau đó hướng dẫn HS thảo luận
để đưa ra câu trả lời đúng .
- HS : Trả lời C5 .
- HS : Trả lời C6 .
- HS : Trả lời C7 .
- GV:Nhận xét, ghi bảng.

(9’)
C3 . a) Thể tích quả cầu tăng khi quả
cầu nóng lên .
b) Thể tích quả cầu giảm khi quả
cầu lạnh đi .
C4. Các chất rắn khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau . Nhôm nở nhiều nhất
rồi đến đồng , sắt .
3. Vận dụng
C5. Phải nung nóng khâu dao , liềm vì
khi được nung nóng khâu nở ra để dễ
lắp vào cán , khi nguội đi khâu co lại
xiết chặt vào cán .
C6. Nung nóng vòng kim loại .
C7. Vào mùa hf nhiệt độ tăng lên,
thép nở ra nên thép dài ra ( tháp cao
hơn )
4. Củng cố (2’)
GV hệ thống toàn bài
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học thuộc ghi nhớ

- Bài tập 18.1 đến 18.5
- Đọc “Có thể em chưa biết”
40
Ngày giảng
Lớp 6A:…./ /2015
Tiết 21
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. Các chất
lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau .
2. Kĩ năng
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Làm được TN ở hình 19.1 hình 19.2 Sgk, mô tả được hiện tượng xẩy ra và rút ra
được kết luận
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong hoat động nhóm, ý thức bảo về đồ dùng
học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
+ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
- Một bình thuỷ tinh đáy bằng có nút cao su gắn ống thuỷ tinh.
- Một nút cao su, một chậu thuỷ tinh, nước pha mầu, phích nước nóng .
- Một miếng giấy trắng.
+ Chuẩn bị cho cả lớp:
- Hai bình thuỷ tinh giống nhau có nút cao su gắn ống thuỷ tinh, một bình đựng
nước mầu một bình đựng rượu, lượng nước và lượng rượu như nhau.
- Một bình thuỷ tinh, một phích đựng nước nóng.
2. Học sinh: Đồ dùng, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp 6A: / Vắng:
2. Kiểm tra (5’)
- CH: Chất rắn nở ra khi nào? Co lại khi nào?
- ĐA: Sgk-Vạt lý 6 (59) Mỗi ý 5 điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*Hoạt động 1: Kiểm tra, T/C tình
huống HT
- GV: Kiểm tra : Trình bày TN sự nở
vì nhệt của chất rắn và rút ra kết luận.
Đặt vấn đề: như Sgk?
*Hoạt động 2: Làm thí nghiệm
- GV: Y/C HS quan sát H19.1 và 19.2
sau đó các nhóm tiến hành TN theo sự
hướng dẫn của GV .
- GV: Sau khi các nhóm tién hành thí
nghiệm xong y/c các nhóm thảo luận
và trả lời câu hỏi?
*Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
- HS : Trả lời C1
(3’)
(10’)
(10’)
1. Làm thí nghiệm
Hình 19.1 , hình 19.2
2. Trả lời câu hỏi
C1. Mực nước dâng lên vì nước nóng
41
- GV: Y/C HS dự đoán và trả lời câu

hỏi C2 , điều khiển các nhóm dự đoán
TN ?
- HS : Dự đoán
+ Mực nước trong bình hạ xuống .
+ Mực nước trong bình giữ nguyên .
- GV: Y/C HS làm TN kiểm tra dự
đoán và trả lời C2 ?
- HS : Làm TN và trả lời C2
- GV: Y/C HS quan sát hình 19.3 sau
đó trả lời C3 ?
- HS : Trả lời C3
*Hoạt động 4: Rút ra kết luận
- GV: Y/C HS trả lời C4 ?
- HS: Trọn từ thích hợp trong khung
để trả lời C4.
*Hoạt động 5: Vận dụng.
- GV: Điều khiển HS thảo luận nhóm
nhỏ theo bàn để trả lời C5 , C6 , C7 ?
- HS : Trả lời C5, C6 , C7 .
(5’)
(8’)
lên nở ra .
C2. Mực nước hạ xuống vì nước lạnh
đi .
C3. Các chất lỏng khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau
3. Kết luận
C4. a) Thể tích nước trong f\bình tăng
khi nóng lên, giảm khi lạnh đi .
b) các chất lỏng khác nhau nở vì

nhiệt không giống nhau.
4. Vận dụng
C5. Vì khi đun nóng nước trong ám
nở ra và tràn ra ngoài.
C6. Người ta không đóng chai nước
ngọt thật đầy vì để trnhs nắp chai bị
bật ra khi chất lỏng đựng trong chai
nở vì nhiệt .
C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ
dâng lên nhiều hơn, vì thể tích chất
lỏng ở 2 bình tăng lên như nhau nên
ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao
cột chất lỏng phải lớn hơn .
4. Củng cố (2’)
GV nhắc lại Nội dung.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học thuộcbài.
- Làm bài tập 19.1 đến 19.6 Sgk
- Chuẩn bị mỗi nhóm một quả bóng bàn , khăn lau khô cho bài học sau .
42
Ngày giảng
Lớp 6A:…./ /2015
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích một khối khí tăng khi nóng lên , giảm
khi lạnh đi .
2. Kĩ năng
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở ví nhiệt của chất khí Làm

được thí nghiẹm trong bài , mô tả được hiện tượng xẩy ra và rút ra được kết luận cần
thiết. Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết .
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong hoat động nhóm, ý thức bảo về đồ dùng
học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
+ Chuẩn bị của giáo viên: Phích nước nóng, cốc.
+ Chuẩn bị cho cả lớp: Một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh có gắn nút cao
su, cốc nước mầu, một miếng giấy trắng, khăn khô
2. Học sinh: Đồ dùng, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:(1’)
Lớp 6A: / Vắng:
2. Kiểm tra (5’)
- CH: Chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào?
- ĐA: Sgk-Vạt lý 6 (61) Mỗi ý 5 điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*Hoạt động 1: T/C tình huống HT
- GV đưa quả bóng bàn còn mới nhưng
bị bẹp . Các em có cách nào làm cho
quả bóng phồng lên như cũ?
- HS : Nhúng vào nước nóng .
- GV: Làm TN và cho HS quan sát.
Nguyên nhân nào đã làm cho quả
bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng
phồng trở lại?
- HS: Dự đoán.
*Hoạt động 2: Thí nghiệm chất khí

nóng lên thì nở ra .
- GV: Y/C các nhóm đọc TN Sgk,
nhận dụng cụ và tiến hành làm TN,
báo cáo kết quả TN trước lớp, treo kết
quả TN các nhóm y/c HS rút ra kết
luận .
- HS : Kết luận
(3’)
(10’) 1. Làm thí nghiệm
- Lấy nứơc mầu vào ống thuỷ tinh
- Gắn nút cao su vào ống
- Áp tay vào bình thuỷ tinh
- Quan sát giọt nước mầu
*Kết luận: Chất khí nở ra khi nóng
lên và co lại khi lạnh đi .
43
*Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức
để giải thích một hiện tượng .
- GV: Y/C HS trả lời C1, C2
- HS : Trả lời C1, C2
- GV: Y/C HS làm việc cá nhân trả lời
C3, C4, C5 .
- HS : Trả lời C3, C4 , C5 .
- GV: Y/C HS quan sát bảng 20.1 sau
đó nhận xét ( lưu ý các yếu tố thể
tích . độ tăng nhiệt độ )
- HS : Trả lời
*Hoạt động 4: Rút ra kết luận.
- GV: Y/C HS trả lời C6?
- HS : Trả lời

*Hoạt động 5: Vận dụng.
- GV: Y/C HS trả lời C7?
- HS : HĐCN, 1 em lên bảng làm C7.
- GV: Nhận xét, chốt lại.

(13’)
(5’)
(5’)
2. Trả lời câu hỏi
C1. Giọt nước mầu đi lên chứng tỏ
thể tích không khí trong bình tăng .
không khí nở ra .
C2. Giọt nước mầu đi xuống chứng tỏ
thể tích không khí trong bình giảm ,
không khí co lại .
C3. Do không khí trong bình bị nóng
lên .
C4. Do không khí trong bình lạnh đi
C5. - Các chất khí khác nhau nở vì
nhiệt giống nhau .
- Các chất lỏng , chất rắn khác
nhau nở vì nhiệt khác nhau .
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn
chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhièu
hơn chất rắn .
3. Kết luận
C6. a) (1) tăng
b) (2) lạnh đi .
c) (3) ít nhất (4) nhiều nhất
4. Vận dụng

C7. Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào
nước nóng , không khí trong quả
bóng bị nóng lên , nở ra làm cho quả
bóng phồng lại như cũ .
4. Củng cố (2’)
GV nhắc lại Nội dung.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học thuộcbài.
- Làm bài tập 20.1 đến 20.7 SBT+ C8; C9.
44
Ngày giảng
Lớp 6A:…./ /2015
Tiết 23
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được sự co giẫn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm
được thí dụ thực tế về hiện tượng này.
2. Kĩ năng
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. Giải thích một số ứng dụng đơn giản
về sự nở vì nhệt. Mô tả và giải thích được các hình vẽ 21.2, 21.3 và 21.5
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong hoat động nhóm, ý thức bảo về đồ dùng
học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị: Một băng kép, một đèn cồn .
2. Học sinh: Đồ dùng, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp 6A: / Vắng:

2. Kiểm tra (5’)
- CH: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ? So sánh sự nở vì nhiệt của các
chất rắn, lỏng, khí?
- ĐA: Sgk-lý 6 (64) Mỗi ý 5 điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*Hoạt động 1: Kiểm tra, T/C tình
huống HT
- GV: Tổ chức TH học tập: Như Sgk
*Hoạt động 2: Lực xuất hiện trong
sự co giẫn vì nhiệt.
- GV: Bố trí TN biểu diễn như hình
21.1 sau đó làm TN y/c HS quan sát
và trả lời C1 , C2 ?
- HS: Trả lời C1, C2 .
- GV: Y/C HS quan sát hình 21.1b
sau đó cho HS dự đoán hiện tượng
xấy ra .
- HS : Dự đoán :
+ Thanh thép không dài ra .
+ Thanh thép co lại .
- GV: Làm TN kiểm chứng HS quan
sát và trả lời C3 ?
- HS : Trả lời C3
- GV: Y/C HS dùng từ thích hợp điền
vào ô trống câu hỏi C4 ?
- HS : Trả lời C4
(5’)
(20’)
I. Lực xuất hiện trong sự co giãn vì

nhiệt
1) Quan sát thí nghiệm
- Lắp chốt ngang, vặn ốc
- Đốt nóng thanh thép .
2) Trả lời câu hỏi
C1. Thanh thép nở ra .
C2. Khi giãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn
cản thanh thép có thể gây ra một lực
rất lớn .
- Đốt nóng thanh thép, văn ốc
- Phủ khăn tẩm nước lạnh .
- Chốt ngang gẫy .
C3. Khi co lại vì nhiệt , nếu bị ngăn
cản , thanh thép có thể gây ra một lực
rất lớn .
3) Kết luận
C4. a) Khi thanh thép nở ra vì nhiệt
45
- GV: Lấy vài ví dụ trong đời sống
minh hoạ cho HS . Sau đó y/c HS đọc
câu hỏi C5, C6 HS thảo luận trả lời ?
- HS : Trả lời C5, C6 .
*Hoạt động 3: Nghiên cứu băng
kép.
- GV: Giới thiệu cấu tạo của băng kép
, sau đó mời các nhóm lên nhận dụng
cụ TN , y/c các nhóm lắp TN theo
hình 21.4 .
- HS : Làm TN theo sự hướng dẫn của
GV. Sau đó trả lời C, C8, C9 ?

- GV: Hướng dẫn các nhóm thảo luận
câu trả lời .
- HS : Trả lời C7, C8 , C9 .
- GV: Giới thiệu một số thiết bị tự
động đóng ngắt mạch điện như bàn
là , ấm điện , sau đó GV giới thiệu
hình 21.5 y/c HS quan sát và trả lời
C10 ?
- HS : Trả lời C10 .
(15’)
nó gây ra lực rất lớn .
b) Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó
cũng gây ra lực rất lớn.
4) Vận dụng
C5. Có để một khe hở. Khi trời nóng
đường ray dài ra, do đó nếu không để
khe hở, sự nở vì nhiệt đường ray sẽ bị
ngăn cản, gây ra 1 lực rất lớn làm
cong dường ray.
C6. Không giống nhau, một đầu được
gối lên con lăn tạo điều kiện cho cầu
dài ra khi nóng lên không bị ngăn
cản.
II. Băng kép
1) Làm thí nghiệm
- Tiến hành TN hình 21.4
- Quan sát TN:
2) Trả lời câu hỏi
C7. Khác nhau .
C8. Cong về phía thanh đồng, đồng

dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên
thanh đồng dài hơn thanh thép và
nằm phía ngoài vòng cung.
C9. Có, cong về phía thanh thép.
Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép
nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép
dài hơn nằm phía ngoài vòng cung.
3) Vận dụng
C10. Khi đủ nóng, băng kép cong về
phía thanh đồng làm ngắt mạch điện
thanh đồng nằm trên .
4. Củng cố (2’)
GV nêu một số Nội dung của bài học .
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
Học thuộc ghi nhớ , bài tập 20 .1- đến 20.7 SBT
46
Ngày giảng:
Lớp 6A:…./ /2015
Tiết 24
NHIỆT KẾ- NHIỆT GIAI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích một khối khí tăng khi nóng lên , giảm
khi lạnh đi .
2. Kĩ năng
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở ví nhiệt của chất khí Làm
được thí nghiẹm trong bài , mô tả được hiện tượng xẩy ra và rút ra được kết luận cần
thiết. Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết .
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong hoat động nhóm, ý thức bảo về đồ dùng

học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
3 chậu thuỷ tinh mỗi chậu đựng một ít nước, một ít nước đá, một phích nước nóng,
một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế .
2. Học sinh: Đồ dùng, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp 6A: / Vắng:
2. Kiểm tra (5’)
- CH: Chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào?
- ĐA: Sgk-Vạt lý 6 (61) Mỗi ý 5 điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*Hoạt động 1: Kiểm tra, T/C tình
huống HT
- GV: Kiểm tra: Hãy trình bầy TN , kết
luận sự nở vì nhiệt của chất rắn khi bị
ngăn cản ?
Tổ chức TH học tập như ( Sgk )
*Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt kế.
- GV: Y/C HS nhớ lại bài học nhiệt kế
ở lớp 4, sau đó quan sát hình 22,1 và
22.2 để dự đoán câu trả lời C1 ?
- HS : Dự đoán
- GV: Ghi các dự đoán của HS lên
bảng, sau đó y/c các nhóm thực hiện
TN 22.1 và 22.2 các nhóm thảo luận
và rút ra kết luận từ TN
- HS : Trả lời C1 .

- GV: Y/C HS quan sát hình vẽ 22.3
và 22.4 trả lời C2 ?
- HS : Trả lời C2 .
- GV: Y/C HS quan sát hình 22.5 , sau
(5’)
(20’)
1. Nhiệt kế
- Quan sát hình 22.1 và 22.2
- Làm TN: hình 22.1 và hình 22.2
C1. cảm giác của tay không cho phép
xác định chính xác mức độ nóng lạnh
.
- Quan sát hình 22.3
C2. Xác định nhiệt độ 0
o
C và 100
o
C ,
Trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ
của nhiệt kế .
*Trả lời câu hỏi
- Quan sát hình 22.5
C3. - Loại nhiệt kế .
- Giới hạn đo .
47
đó trả lời C3 (có thể thay hình vẽ bằng
bảng nhiệt kế )
- HS : Trả lời C3
- GV: Cho HS tìm hiểu t/d của chỗ
thắt trong nhiệt kế ytế bằng cách quan

sát nhiệt kế thật . Y/C HS trả lời C4 ?
- HS : Trả lời C4.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại
nhiệt giai
- GV: Giới thiệu nhiệt giai Xenxiut,
y/c quan sát nhiệt kế 22.5
- GV: Lưu ý cho HS nhiệt độ trong
nhiệt giai kenvin gọi là kenvin, kí hiệu
là K)

(8’)
- Độ chia nhỏ nhất .
- Công dụng .
C4. ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có
một chỗ thắt, có t/d không cho thuỷ
ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế
ra khỏi cơ thể, nhờ đó có thể đọc
được nhiệt độ của cơ thể .
2. Nhiệt giai
- Thang nhiệt độ Xenxiut nhiệt độ
của nước đá đang tan là 0
o
C, của hơi
nước đang sôi là 100
o
C
- Những nhiệt độ thấp hơn 0
o
C là
nhiệt độ âm(ví dụ: - 20

o
C)
4. Củng cố (5’)
- HS tóm tắt nội dung cơ bản của bài học bằng BĐTD.
- GV Tóm tắt một số nội dunh chính của bài học: Đưa BĐTD. .
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
HS học thuộc phần ghi nhớ , bài tập 22.1 đến 22.7
Mỗi HS chuẩn bi một nhiệt kế y tế , kể sẵn mẫu báo cáo TN .
48
Ngày giảng
Lớp 6A:…./ /2015
Tiết 25
THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
ĐO NHIỆT ĐỘ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích một khối khí tăng khi nóng lên , giảm
khi lạnh đi .
2. Kĩ năng
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở ví nhiệt của chất khí Làm
được thí nghiẹm trong bài , mô tả được hiện tượng xẩy ra và rút ra được kết luận cần
thiết. Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết .
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong hoat động nhóm, ý thức bảo về đồ dùng
học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế thủy ngân, 1
đồng hồ.
2. Học sinh: Đồ dùng, phiếu học tập, chép mẫu báo cáo Sgk -74, bông y tế.
III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp 6A: / Vắng:
2. Kiểm tra (5’)
- CH: Để đo nhiệt độ cơ thể người ta dùng dụng cụ nào? Có mấy loại nhiệt kế? Em
hãy kể tên những loại nhiệt kế đó? Nêu cấu tạo nhiệt kế y tế và nhiệt kế thủy ngân? ?
- ĐA: Sgk-Vật lý 6 (69; 70) Mỗi ý 2,5điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
*Hoạt động 1: Kiểm tra, công tác
chuẩn bị
- GV: Y/C các nhóm trưởng báo cáo
việc chuẩn bị mẫu báo cáo về nhiệt kế
y tế ,
*Hoạt động 2: Dùng nhiệt kế y tế
đo nhiệt độ cơ thể .
- GV: Y/C HS hoàn thành các câu
hỏi C1 , C2 , C3 , C4 , C5 ?
- HS : Trả lời C1 , C2 , C3 , C4 , C5 .
- GV: Y/C HS tiến hành đo nhiệt độ
cơ thể bằng nhiệt kế y tế theo sự
hướng dẫn của Sgk. Sau khi đo xong
điền kết quả vào bảng báo cáo ( Chú
ý nhắc nhở cách cắm nhiệt kế và cách
đọc nhiệt kế )
(5’)
(15’) I. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể
1) Dụng cụ

- Nhiệt kế y tế .
- Quan sát nhiệt kế y tế ;

C1. Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt
kế y tế là 35
o
C .
C2. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt
kế y tế là 42
o
C .
C3. Phạm vi đo của nhiệt kế từ 35
o
C
đến 42
o
C .
C4. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế
0,1
o
C .
49
*Hoạt động 3: Thí nghiệm sự thay
đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun
nước.
- GV: Giới thiệu dụng cụ TN thông
qua hình 21.1 , sau đó bố trí TN .
( y/c HS quan sát để trả lời C6, C7 ,
C8 và C9 .
- HS : Trả lời C6, C7, C8, C9
- GV: Tiến hành TN y/c HS chú ý
quan sát và điền các số liệu vào bảng
23.2 ( Sau khi nước sôỉ 100

o
C GV kết
thúc TN và y/c HS điền kết quả vào
báo cáo )
- GV: Sau khi có kết quả của bảng
theo dõi thì các HS phải tự vẽ vào
bảng báo cáo của mình đường biểu
diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời
gian .
- HS: Nộp báo cáo cho GV.
- GV: Thu báo cáo của HS chấm
điểm.
(16’)
C5. Nhiệt độ được ghi mầu đỏ 37
o
C .
2)Tiến hành thí nghiệm:
- Kết quả đo :

Người Nhiệt độ
Bạn thân
Bạn
II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ
theo thời gian trong quá trình đun
nước
1) Dụng cụ
- Nhiệt kế dầu, cốc dựng nước, đèn
cồn, giá, đồng hồ .
- Quan sát nhiệt kế dầu
C6. Nhiệt độ thấp thất ghi trên nhiệt

kế là 0
o
C .
C7. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt
kế là 100
o
C .
C8. Phạm vi đo của nhiệt kế từ 0
o
C
đến 100
o
C.
C9. Độ chia nhỏ nhất là 1
o
C .
2) Tiến hành thí nghiệm
- Kết quả TN : ghi vào bảng b.
- Vễ đồ thị sự phụ thuộc của nhiệt độ
vào thời gian .

4. Củng cố (2’)
- GV tóm tắt lại cách đo nhiệt độ bằng nhiệt kế .
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
Về nhà học bài theo ND kiến thức đã học.

50
Ngày giảng. Tiết 26
Lớp 6A:…./ /2015 ÔN TẬP
I. Mục tiêu

1. Kiến thức
- HS ôn tập lại một số kiến thức cơ bản của chương trình vật lí lớp 6.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích các hiện tượng vật lý có liên quan.
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong hoat động nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nội dung kiến thức và bài tập SGK
2. Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức và bài tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:(1’)
Lớp 6A: / Vắng:
2. Kiểm tra (Không. Kết hợp trong giờ ôn tập)
3. Bài mới
Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung
*Hoạt động 1: Ôn tập phần l ý
thuyết.
- GV: Nêu ND câu hỏi:
+ Chất rắn nở vì nhiệt như thế
nào? Các chất rắn khác nhau nở vì
nhiệt giống hay khác nhau?
+ Chất lỏng nở vì nhiệt như thế
nào? Các chất lỏng khác nhau nở
vì nhiệt giống hay khác nhau?
+ Chất khí nở vì nhiệt như thế
nào? Các khí khác nhau nở vì nhiệt
giống hay khác nhau?
- HS: HĐCN, suy nghĩ trả lời.
- GV: Nêu sự nở vì nhiệt của các
chất rắn , lỏng , khí ? So sánh sự

nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng ,
khí ?
- HS: Đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Em hãy nêu tác dụng của
(18’) I. Hệ thống lại kiến thức
1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:
- Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại
khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác
nhau.
2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại
khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau.
3. Sự nở vì nhiệt của chất khí:
- Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại
khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt
giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất
lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất
rắn.
4. Các chất rắn lỏng khí đều nở ra khi
nóng lên và co lại khi lạnh đi
( Riêng nước có sự nở đặc biệt. Khi tăng
nhiệt độ từ 0
0
C đến 4
0

C thì nước co lại,
chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ
từ 4
0
C trở lên, nước mới nở. Vì vậy ở 4
0
C
nước có trọng lượng riêng lớn nhất )
5. Nhiệt kế, nhiệt giai:
- Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
51
nhiệt kế? Có mấy loại nhiệt kế?
Thế nào là nhiệt giai?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét, chốt lại phần lý
thuyết.
*Hoạt động 2: Vận dụng
- GV: Đưa ND bài 1: Hãy tính độ
dài của một dây đồng ở 45
0
C, biết
độ dài của nó ở 20
0
C là 1m và cứ
nhiệt độ tăng thêm 1
0
C thì độ dài
của dây tăng thêm 0,017mm.
- HS: HĐ nhóm, làm trên phiếu.
- GV: Thu phiếu nhóm. Cùng HS

nhận xét, bổ xung.
- GV: Đưa ND bài 2: Khi đun
nóng 1 chất lỏng(Trừ nước) đựng
trong 1 bình thủy tinh thì khối
lượng riêng của chất lỏng giảm
dần ngay, hay mới đầu tăng dần
sau đó mới giảm dần? Tại sao?
- HS : HĐCN, làm trên phiếu cá
nhân, 1 em đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Cùng HS nhận xét, bổ xung.
- GV: Đưa ND bài 3: Tại sao quả
bóng bàn vừa bị bẹp vừa bị nứt,
khi được nhúng vào nước nóng lại
không phồng lên?
- HS : HĐCN, làm trên phiếu cá
nhân, 1 em đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Cùng HS nhận xét, bổ xung.
- GV: Đưa ND bài 4:Tại sao người
ta không dùng nước để chế tạo
nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của
(22’)
8’
- Nhiệt kế thường dùng dựa trên hiện
tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
- Có nhiều loại nhiệt khác nhau như:
Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt
kế y tế
- Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của
nước đá đang tan là 0
0

C, của hơi nước
đang sôi là 100
0
C.
- Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của
nước đá đang tan là 32
0
F, của hơi nước
đang sôi là 212
0
F.
II. Vận dụng
Bài 1:
1m dây đồng tăng thêm 1
0
C dài thêm ra
0,017mm.
1m dây đồng tăng thêm:
45 - 20 = 25
0
C dài thêm ra:
0,017mm x 25 = 0, 4025 mm
Chiều dài của dây ở 45
0
C là:1,000425 m.
Bài 2:
Giảm liên tục ngay khi chất lỏng bắt đầu
nóng lên. Khi bắt đầu đun ta thấy mực
chất lỏng trong bình giảm, nhưng điều
đó không phải do thể tích chất lỏng giảm

mà do thể tích bình thủy tinh tăng, thể
tích của chất lỏng trong bình lúc này
chưa thay đổi. Tới khi chất lỏng trong
bình bắt đầu nóng lên thì thể tích của
chất lỏng bắt đầu tăng và tăng liên tục.
Do đó, khối lượng riêng của chất lỏng chỉ
giảm dần, khong có lúc nào tăng.
Bài 3:
Khi nhúng vào nước nóng, không khí
trong quả bóng nở ra, nhưng vì quả bóng
bị nứt nên không khí có thể theo vết nứt
ra ngoài. Do đó quả bóng không thể
phồng lên như cũ.
Bài 4:
Người ta không dùng nước để chế tạo
52
khí quyển?
- HS : HĐCN, làm trên phiếu cá
nhân, 1 em đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Cùng HS nhận xét, bổ xung.
khí quyển?
nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của khí
quyển vì:
- Nước ở thể lỏng chỉ tồn tai ở 0
0
C đến
100
0
C, trong khi nhiệt độ của khí quyển
ở nhiều nơi thấp hơn 0

0
C.
- Sự nở vì nhiệt của nước không bình
thường(Từ 0
0
C đến 4
0
C thì nước co lại)
và không đều.
4. Củng cố (3’)
- HS: Tóm tắt ND ôn tập trên BĐTD.
- GV: Hệ thống ND bài: Đưa ND ôn tập trên BĐTD.

5. Hướng dẫn nọc ở nhà (1’)
- Về nhà học thuộc bài. Xem lại các BT đã làm.
- Chuẩn bị giờ sau kiêm tra 1 tiết.
53
Ngày giảng. Tiết 27
Lớp 6A:…./ /2015 KIỂM TRA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về sự nở vì nhiệt của chất rắn,
chất lỏng, chất khí, nhiệt kế, nhiệt giai.
2. Kỹ năng
- Biết được các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Và biết đo nhiệt độ cơ thể
người.
3. Thái độ
- HS có khả năng tư duy trong học tập, nghiêm túc làm bài.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Đề bài phô tô

2. Học sinh: Đồ dùng học tập cá nhân.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp 6A: / Vắng:
2. Kiểm tra (Không)
3. Bài mới
A. Ma trận
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Sự nở vì nhiệt
của chất rắn
HS biết và hiểu
được sự nở vì
nhiệt của chất
rắn.
HS hiểu được:
Chất rắn nở vì
nhiệt ít hơn chất
khí.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ%
C1;3;5;7
2
C9/a,d
1

6
3
= 30%
2. Sự nở vì nhiệt
của chất lỏng.

HS biết được
sự nở vì nhiệt
của chất lỏng.
HS hiểu được:
Chất lỏng nở vì
nhiệt nhiều hơn
chất rắn.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ%
C2;4
1
C9/b
0,5
3
1,5
=15%
3. Sự nở vì nhiệt
của chất khí.
HS biết được
sự nở vì nhiệt
của chất khí.
HS hiểu được:
Các chất khí

khác nhau nở vì
nhiệt giống nhau.
Vận dụng KT
đã học để giải
thích được
hiện tượng sự
nở vì nhiệt của
chất khí.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ%
C6
0,5
C9/c
0,5
C10
1
3
2
= 20%
4. Nhiệt kế-
Nhiệt giai.
HS biết được
để đo nhiệt độ
người ta dùng
Vận dụng KT
đã học để giải
thích được
54
nhiệt kế. Nhiệt

kế thường
dùng hoạt
động dựa trên
hiện tượng dãn
nở vì nhiệt của
các chất.
công dụng của
nhiệt kế dùng
trong phòng
thí nghiệm,
nhiệt kế rượu
và nhiệt kế y
tế?
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ%
C8
0,5
C11
3
2
3,5
= 35%
TS câu
TS điểm
Tỷ lệ%
8

4
= 40%

4
2
= 20%
2
4
= 40%
14

10
=100%
B. Đề bài
Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Khi tăng nhiệt độ của một vật rắn thì đại lượng nào sau đây của vật sẽ tăng ?
A. Khối lượng. B. Khối lượng riêng.
C. Thể tích D. Cả khối lượng riêng và thể tích.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không xảy ra khi làm lạnh 1 chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng không đổi. B.Thể tích của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D.Trọng lượng riêng của chất lỏng giảm.
Câu 3: Người ta dùng cách nào sau đây để mở nút thủy tinh của một chai thủy tinh bị
kẹt?
A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng thân chai.
C. Hơ nóng cổ chai. D. Hơ nóng đáy chai.
Câu 4: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào sau đây của lượng chất
lỏng tăng?
A. Khối lượng. B. Khối lượng riêng.
C. Thể tích. D. Thể tích và khối lượng.
Câu 5: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp nối
hai đầu thanh ray?
A. Để lắp đặt thanh ray.
B. Để tiết kiệm nguyên liệu.

C. Để ngăn cản sự dãn nở vì nhiệt của thanh ray.
D. Để khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dãn nở mà không bị ngăn cản.
Câu 6: Khi không khí trong lớp học nóng lên thì:
A.Thể tích không khí không tăng. B. Khối lượng riêng không khí trong lớp tăng.
C.Thể tích không khí trong lớp giảm. D.Khối lượng riêng không khí trong lớp giảm.
Câu 7: Khi nhiệt độ của một vật rắn tăng thì:
A. Khối lượng của vật tăng, khối lượng riêng của chất làm vật giảm.
B. Khối lượng của vật tăng, khối lượng riêng của chất làm vật tăng.
C. Khối lượng của vật không đổi, khối lượng riêng của chất làm vật giảm.
D. Khối lượng của vật không đổi, khối lượng riêng của chất làm vật tăng.
Câu 8: Câu nào sau đây nói về các nhiệt kế là không đúng?
A. Nhiệt kế y tế dùng để đo thân nhiệt.
B. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong lò nấu thủy tinh.
C. Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển.
D. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi.
55
Phần II: Hãy điền những từ cụm từ thích hợp vào chỗ trốngtrong các câu sau:
Câu 9:
a. Chất rắn nở vì nhiệt chất khí.
b. Chất lỏng nở vì nhiệt chất rắn.
c. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt
d. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt
Phần III: Hãy viết câu trả lời cho các bài tập dưới đây:
Câu 10: Nếu đun nóng một bình làm bằng inva (Chất rắn hầu như không nở vì nhiệt)
đựng khí, thì khối lượng riêng của khí trong bình có thay đổi không? Tại sao?
Câu 11: Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và
nhiệt kế y tế?
C. Đáp án + Biểu điểm:
Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: (4 điểm)
(Mỗi ý 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C D C C D D C B
Phần II: Hãy điền những từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu 9: (2 điểm - Mỗi ý 0,5 điểm)
a. ít hơn. b. nhiều hơn. c. giống nhau . d. khác nhau.
Phần III: Hãy viết câu trả lời hoặc lời giải cho các bài tập dưới đây: (4 điểm)
Câu 10: (1điểm)
Không thay đổi. Vì thể tích của bình inva không thay đổi nên thể tích của không khí
trong bình cũng không thay đổi. Do đó, khối lượng riêng của không khí trong bình
không đổi.
Câu 11: (3 điểm - Mỗi ý 1 điểm)
- Nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm thường dùng để đo nhiệt không khí, nhiệt độ
nước.
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
- Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí.
4. Củng cố
- Thu bài.
- Nhận xét ý thức làm bài của HS.
5. Hướng dẫn học ở nhà
Đọc và chuẩn bị bài 22 (Sgk- 83)
56
Ngày giảng: Tiết 28
Lớp 6A:…./ /2015 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được kiến thức trên để giải thích được một số hiện tượng đơn giản. Bước
đầu khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là sử dụng bảng này biết vẽ đường
biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.

3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong hoat động nhóm, ý thức bảo về đồ dùng
học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước kẻ
2. Học sinh: Đồ dùng, phiếu học tập. Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy kể ô vuông để vẽ
đường biểu diễn.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp 6A: / Vắng:
2. Kiểm tra (Không)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
HT.
- GV: Tổ chức tình huống HT như
Sgk.
*Hoạt động 2: Giới thiệu TN
nghiên cứu về sự nóng chảy .
- GV: Giới thiệu cho HS chức năng
của từng dụng cụ trong TN. Sau đó
giới thiệu cách làm TN và kết quả
theo dõi nhiệt độ và trạng thái của
băng phiến.
- HS: Theo dõi sự hướng dẫn của GV
*Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí
nghiệm
- GV: Yêu cầu HS quan sát bảng kết
quả 24.1, sau đó hướng dẫn HS vẽ
đường biểu diễn sự nóng chảy của

băng phiến thảo luận kết quả để trả
lời các câu hỏi C1, C2, C3,
C4?
(2’)
(13’)
(15’)
I. Sự nóng chảy

1. Giới thiệu thí nghiệm
- Dụng cụ TN: Đèn cồn, băng phiến,
nhiệt kế, bình nước, giá TN
- Tiến hành TN: (SGK)
- Kết quả: Bảng 24.1

- Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt
độ của băng phiến theo thời gian khi
nóng chảy .
2. Phân tích kết quả thí nghiệm
C1. Khi đun nóng thì nhiệt độ của
băng phiến tăng dần, đường biểu diễn
từ phút 0 đến 6 phút là đoạn thẳng
nằm nghiêng .
C2. Tới 80
o
C thì băng phiến bắt đầu
nóng chảy. Lúc này băng phiến đang
ở thể rắn, lỏng.
57
- HS: Trả lời câu hỏi
- GV: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu

diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng
phiến trên bảng có kẻ ô vuông, vừa
phân tích bảng số liệu, vừa vẽ đường
biểu diễn, nên làm mẫu cho HS quan
sát, sau đó HS tự vẽ vào giấy ô li)
*Hoạt động 4: Rút ra kết luận
- GV: Y/C HS trả lời câu C5 ?
- HS : Trả lời C5
(10’)
C3. Trong suốt thời gian nóng chảy
nhiệt độ của băng phiến không thay
đổi, đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến
phút 11 là đường nằm ngang.
C4. Khi băng phiến nóng chảy hết
nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng,
đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến
phút thứ 15 là đường nằm nghiêng.
3. Rút ra kết luận
C5.
a. Băng phiến nóng chảy ở 80
o
C nhiệt
độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của
băng phiến.
b. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ
của băng phiến không thay đổi.
4. Củng cố (3’)
- GV nêu tóm tắt nội dung TN về sự nóng chảy của băng phiến . cách vẽ đường biểu
diễn sự nóng chảy của băng phiến ,
5.Hướng dẫn học ở nhà (1’)

- Y/C làm bài tập 24 - 25.1 đến 24 -25.4 .
- Hoàn thiện dường biểu diễn sự nóng chảy của băng phiến .
- Đọc bài sự đông đặc của băng phiến.
58
Ngày giảng:
Lớp 6A:…./ /2015
Tiết 29
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được đông đặc là qúa trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của
quả trình này .
2. Kĩ năng
- Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản .
3. Thái độ
- Tích cực tự giác, tinh thần hợp tác nhóm trong học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước kẻ
2. Học sinh: Đồ dùng, phiếu học tập. Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy kể ô vuông để vẽ
đường biểu diễn.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
Lớp 6A: / Vắng:
2. Kiểm tra (5’)
- CH:
+ Thế nào là sự nóng chảy, băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào?
+ Trình bày lại thí nghiệm về sự nóng chảy?
- ĐA: Sgk - 75; 76 Mỗi ý 5 điểm
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: KT - Tổ chức tình
huống HT
- Kiểm tra : Mô tả lại TN về sự nóng
chảy của băng phiến
- GV: Có thể dựa vào mục dự đoán
của phần 2: Sự động đặc để vào bài
*Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đông
đặc:
- GV: Tiến hành TN
- HS : Quan sát TN
- GV: Dùng bảng 25.1 Vẽ đường biểu
diễn sự đông đặc của băng phiến tiết
theo của bài trước
- GV: Dùng bảng 25.1 y/c HS vẽ
đường biểu diễn sự đông đậc của băng
phiến vào giấy kẻ ô vuông ở bài
trước , sau đó quan sát và phân tích
các kết quả trên đồ thị và trả lời câu
hỏi C1, C2 , C3
- HS : Trả lời C1, C2 ,C3
(1’)
(25’)
I. Sự đông đặc
1) Dự đoán:
- Băng phiến đang ở thể lỏng khi
ngừng cấp nhiệt thì băng phiến nguội
dần rồi đông đặc
2) Phân tích kết quả TN
C1.80
o

C
C2.
1- Đường biểu diễn từ phút 0 đến
phút 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng .
2- Đường biểu diễn từ phút 4 đến
phút 7 là oạn thẳng nằm ngang .
3 - Đường biểu diễn từ phút 7 đến
phút 15 là đoạn đường nằm nghiêng .
59
- GV: Y/C HS rút ra kết luận
- HS : Trả lời kết luận
*Hoạt động 3: Vận dụng
- GV: Giới thiệu bảng 25.2 nhiệt độ
nóng chảy của một số chất để HS nắm
vững hơn và tự rút ra được kết luận
mỗi chất lỏng nóng chảy ở một nhiệt
độ nhất định , các chất khác nhau thì
nóng chảy ở mỗi nhiệt độ khác nhau .
- GV: Quan sát hình 25.1 để trả lời C5
?
- HS : Trả lời C5.
- GV: y/c HS làm việc cá nhân để trả
lời các C6, C7 ?
- HS : Trả lời C6 , C7
- GV: Có thể lấy một số ví dụ để minh
hoạ sự nóng chảy và sự đông đặc
trong đời sống hàng ngày giới thiệu
cho HS .
(10’)
C3 Giảm

- Không đổi
- Giảm
3) Rút ra kết luận.
C4. a) Băng phiến đông đặc ở 80
o
C,
nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc
của băng phiến . Nhiệt độ đông dặc
bằng nhiệt độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc nhiệt độ
của băng phiến không thay đổi.
II. Vận dụng
C5. Nước đá từ phút o đến phút thứ 1
nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -4
o
C
đến 0
o
C, từ phút 1 đến phút thứ 4 nước
đá nóng chảy , niệt độ không đổi , từ
phút thứ 4 đến phút thứ 7 nhiệt độ của
nước đá tăng dần .
C6.
- Đồng nóng chảy từ thể rắn sang thể
lỏng khi nung trong lò đúc .
- Đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang
thể rắn khi nguội trong khuôn đúc
C7. Vì nhiệt độ này là xác định và
không đổi trong qúa trình nước đá
đang tan .

4. Củng cố (2’)
- GV tóm tắt lại quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc của băng phiến .
- HS : Nghe và đọc ghi nhớ Sgk.
5. Hướng dẫn ở nhà (1’)
- HS học thuộc phần ghi nhớ , đọc “Có thể em chưa biết”.
- Làm bài tập 24- 25.2 đến 24-25.8 SBT
- Xem trước bài sau: Sự bay hơi
60
Ngày giảng:
Lớp 6A:…./ /2015
Tiết 30
SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ
I. Mục tiêu
1. Kíên thức
- Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ,
gió mặt thoáng.
- Tìm được thí dụ thực tế về nội dung trên.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng có nhiều
yếu tố tác động cùng một lúc.Vạch được kế hoạch và thực hiện thí nghiệm kiểm
chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.
3. Thái độ
- Tích cực tự giác, tinh thần hợp tác nhóm trong học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 1 giá đỡ TN, 1 kẹp vạn năng, 2 đĩa nhôm nhỏ, 1 đèn cồn(hoặc nến).
2. Học sinh: Đồ dùng, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp 6A: / Vắng:
2. Kiểm tra (15’)

- Đề bài:
Câu 1: Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc, băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào?
Câu 2: Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế
dùng để đo nhiệt độ của không khí?
- Đáp án + Thang điểm:
Câu 1: Sgk - 79 (6 điểm - Mỗi ý 2 điểm)
Câu 2: Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyển không thể
xuống thấp hơn nhiệt độ này. (4 điểm)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát hiện tượng
bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ
bay hơi.
- GV: Y/C HS quan sát hình 26.2 Sgk
để rút ra nhận xét . khi quan sát phải
nghĩ cách mô tả hiện tượng trong hình ,
so sánh được hình A
1
và hình A
2
, B
1
với
B
2
, C
1
và C
2


- HS : Quan sát hình vẽ thảo luận và trả
lời C1, C2 , C3.
- GV: Sau khi HS thảo luận các câu hỏi
y/c HS rút ra nhận xét .
- HS : Rút ra kết luận .
- GV: Y/C HS chọn từ thích hợp trả lời
câu hỏi C4.
- HS : Trả lời C4
(17’) I. Sự bay hơi
1) Nhớ lại những điều đã học từ
lớp 4 về sự bay hơi
- Hiện tượng nước biến thành hơi
gọi là sự bay hơi .
- Không chỉ có nứoc mới bay hơi
mà mọi chất lỏng đều có khả năng
bay hơi .
2) Sự bay hơi nhanh hay chậm
phụ thuộc vào yếu tố nào?
a. Quan sát hiện tượng: H.26-2a
C1. Nhiệt độ
C2. gió
C3. Mặt thoáng
b. Kết luận
C4. - Nhiệt độ càng cao thì tốc độ
61

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×