Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

46(7 2 2 4) tự động hóa quá trình fix

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.9 KB, 23 trang )

MẪU SỐ 6S
TRƯỜNG ĐHCN TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
I- CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học
Môn học : Tự động hóa quá trình công nghệ.
Số tín chỉ : 3 (2,2,5)
Tính chất Môn học : Bắt buộc
Đối tượng sinh viên : Đại học – chuyên ngành Điện tử -Tự động
2. Thông tin về giảng viên
- Giảng viên của tổ bộ môn
Stt Họ và tên Email hoặc điện thoại
1. Nguyễn Tấn Lũy

2. Mai Thăng Long

3. Nguyễn Ngọc Sơn

4. Phan Vinh Hiếu

5. Huỳnh Minh Ngọc

6. Trần Văn Hùng

7. Nguyễn Hoàng Hiếu

8. Trần Quang Vinh

9. Phan Hữu Tước



- Giảng viên kiêm nhiệm
Stt Họ và tên Email hoặc điện thoại
1. Nguyễn Tấn Lũy

2. Trần Quang Vinh

3. Mai Thăng Long

2
2
3. Văn phòng bộ môn:
Tên Bộ môn : Bộ môn Tự Động
Địa chỉ : Phòng X7.02 – lầu 7 nhà X – số 12 Nguyễn Văn Bảo – P.4 – Q. Gò
Vấp – Tp.Hồ Chí Minh
Điện thoại : 08.38940390
4. Phân tích nhu cầu
4.1. Vị trí môn học
- Khối kiến thức: Chuyên ngành.
- Các môn học trước: Thiết bị và hệ thống điều khiển tự động, Điều khiển logic khả
trình (PLC).
- Môn học tiên quyết: Không có
4.2. Thông tin người học
Sinh viên có một số kiến thức: Điều khiển logic khả trình; nắm vững được đặc
điểm cấu tạo và cách sử dụng các thiết bị điện và các thiết bị sử dụng trong công nghệ tự
động hóa; các kỹ năng phân tích, thiết kế các tủ điều khiển trong công nghiệp
4.3. Nhu cầu xã hội đối với người học.
Tự động hóa các quá trình sản xuất là yêu cầu cần thiết trong các xí nghiệp và nhà
máy sản xuất. Công tác quản lý, vận hành, khai thác, bảo dưỡng, nâng cấp và thiết kế các
hệ thống sản xuất tự động trong nhà máy là công việc chính của người kỹ sư điện-điện tử.

Những cơ quan, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng người học có kiến thức và kỹ năng của
môn học này gồm:
- Các cơ sở giáo dục, đào tạo, dạy nghề thuộc hệ thống giáo dục công và dân lập.
- Các trung tâm nghiên cứu, viện trong lĩnh vực thiết bị và hệ thống tự động.
- Các công ty, xí nghiệp nhà máy trong lĩnh vực hệ thống điều khiển tự động, tham
gia các chương trình huấn luyện nhân viên.
4.4. Những ưu tiên của cơ sở đào tạo
Đây là một trong những môn học chuyên ngành bổ sung kiến thức cho người học
qua đó tạo nền tảng về kiến thức, kỹ năng cũng như ý thức và thái độ trong học tập, lao
động chuyên môn về sau của người học, đồng thời môn học này làm tiền đề để phát triển
tính lý luận và tư duy phân tích tính toán tối ưu của hệ thống. Do đó nó nhận được sự quan
tâm, đầu tư lớn cả về vật chất và con người của cơ sở đào tạo.
5. Mục tiêu chung của môn học:
- Sau khi học môn học này, sinh viên có thể phân tích, thiết kế, tối ưu hóa hệ thống tự động hóa
quá trình sản xuất.
- Vận dụng được kiến thức đã học, phân tích đánh giá các quá trình sản xuất ở các cơ sở sản xuất,
xí nghiệp, nhà máy một cách hệ thống theo hướng hiện đại, đưa ra giải pháp công nghệ nâng cao
năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm.
6. Chuẩn đầu ra của môn học:
 Về kiến thức:
3
3
- Giải thích được các khái niệm về tự động hóa quá trình công nghiệp.
- Trình bày được cấu trúc hệ thống tự động hóa, các thành phần và chức năng của một hệ
thống sản xuất tự động như quá trình cấp phôi, quá trình gia công, quá trình kiểm soát chất
lượng
- Trình bày được giản đồ tuần tự hệ thống tự động hóa quá trình.
- Trình bày được phương pháp phân tích và thiết kế một dây chuyền sản xuất tự động.
- Về kỹ năng cứng:
- Sử dụng thành thạo các thiết bị điện – điện tử và tuân thủ đúng theo qui trình công nghiệp và

tiêu chuẩn an toàn điện, an toàn lao động.
- Phân tích được chức năng thành phần của một hệ thống sản xuất tự động trong công nghiệp
- Thiết kế tối ưu quy trình hoạt động của dây chuyền sản xuất tự động theo yêu cầu
- Phân tích được hệ thống sản xuất tích hợp nhờ máy tính CIM
- Phân tích được hệ thống sản xuất tự động linh hoạt FMS
- Thiết kế được giản đồ tuần tự hệ thống tự động hóa
- Mô phỏng được các hệ thống tự động hóa quá trình sử dụng phần mềm chuyên dùng
- Lập trình được hệ thống tự động hóa quá trình sử dụng PLC.
-Vận hành, bảo dưỡng được các hệ thống tự động trong công nghiệp
Về kỹ năng mềm:
+ Phát triển kỹ năng tự nghiên cứu:
- Kỹ năng phân tích và thiết kế điều khiển hệ thống, kỹ năng trình bày trên giấy, kỹ năng tiếp
cận sử dụng phần mềm mô phỏng hệ thống tự động của các hãng Seimen, ABB, OMRON…
- Có khả năng xây dựng được kế hoạch tự nghiên cứu phát triển cho bản thân.
- Có khả năng thu thập các thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu.
+ Phát triển kỹ năng giao tiếp:
- Kỹ năng đọc hiểu tài liệu chuyên môn bằng tiếng Anh.
- Có khả năng phát triển được các mối quan hệ giao tiếp tốt với đồng nghiệp, đối tác.
+ Phát triển kỹ năng thuyết trình:
- Thiết kế được, xây dựng được một chương trình và thuyết trình những ý tưởng của mình.
- Có khả năng thuyết trình, thuyết phục khách hàng trong các hoạt động dịch vụ có liên quan.
- Đánh giá được, tổng kết được nội dung buổi thuyết trình.
+ Phát triển làm việc nhóm:
- Có khả năng làm việc theo nhóm trong một dây chuyền hay qui trình kỹ thuật tại các công ty
xí nghiệp, nhà máy.
- Biết trao đổi, phối hợp với đồng nghiệp trong việc lên kế hoạch, xây dựng qui trình và thực
hiện công việc kỹ thuật trong các công ty, xí nghiệp hay các doanh nghiệp.
4
4
- Có khả năng hợp tác kỹ thuật để khai thác triệt để công cụ lao động tại các doanh nghiệp

 Về thái độ:
- Học tích cực (Active learning), ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có tinh thần trách nhiệm và ý thức làm
việc nghiêm túc trong công việc được giao cũng như với các đồng nghiệp.
- Đam mê, yêu thích và mong muốn tìm hiểu công nghệ trong lĩnh vực tự động hóa các quá
trình sản xuất hay các hệ thống tự động sản xuất, sử dụng kiến thức đã học để trao đổi với đồng
nghiệp nhằm củng cố, nâng cao trình độ chuyên môn cả về lý thuyết lẫn kỹ năng nghề.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội qui học tập của Trường và nội qui phòng
thí nghiệm của Khoa.
7. Nội dung chi tiết
Nội dung chi tiết Mục tiêu
Phần 1: Lý thuyết
Chương 1: Hệ thống tự động sản
xuất cứng
1.1 Các dây chuyền gia công tự
động
1.2 Phương pháp vận chuyển phôi
1.3 Cơ cấu vận chuyển
1.4 Cơ cấu trữ phôi trung gian
1.5 Chức năng điều khiển
1.6 Tự động hóa các nguyên công
1.7 Những điều cần biết khi thiết kế
và chế tạo
Sau khi học xong chương 1, sinh viên có thể:
1. Nắm bắt được khái niệm và bản chất hoạt động
các dây chuyền gia công tự động
2. Trình bày được đặc điểm các cơ cấu trong dây
chuyền tự động
3. Phân tích được nguyên lý và cấu trúc các dây
chuyền gia công tự động
4. Phân biệt được các cơ cấu trữ và vận chuyển

phôi trong dây chuyền
5. Chọn lựa được một thiết kế dây chuyền sản
xuất tự động tối ưu trong điều kiện thực tiễn.
6. Sử dụng được các phần mềm mô phỏng thiết kế
hệ thống
Chương 2: Hệ thống sản xuất tích
hợp nhờ máy tính (CIM)
2.1. Giới thiệu.
2.2. Các dạng hệ thống sản xuất
trong CIM.
2.2.1 Hệ thống sản xuất chuyên
dùng
2.2.2 Tế bào sản xuất
Sau khi học xong chương 2, sinh viên có thể:
1. Hiểu được khái niệm và chức năng hệ thống
sản xuất CIM
2. Trình bày được cấu trúc và chức năng các
thành phần trong một hệ thống sản xuất tích
hợp nhờ máy tính
3. Nhận dạng và phân tích được các dạng sản xuất
tích hợp trong thực tiễn
Chương 3: Hệ thống sản xuất
linh hoạt (FMS)
Sau khi học xong chương 3, sinh viên có thể:
1. Hiểu được khái niệm và đặc điểm của hệ thống
5
5
3.1 Khái niệm
3.2 Ðặc điểm của hệ thống sản xuất
linh hoạt

3.3 Phân loại các hệ thống sản xuất
linh hoạt
3.4 Các phương tiện tự động hóa
sản xuất linh hoạt
sản xuât linh hoạt
2. Trình bày được cấu trúc một hệ thống sản xuất
linh hoạt
3. Phân loại được các hệ thống sản xuất linh hoạt
trong thực tế
4. Trình bày được các thành phần phương tiện tự
động hóa sản xuất linh hoạt
5. Thiết kế, tổ chức được một hệ thống sản xuất
linh hoạt cho một hệ thống sản xuất
Chương 4: Ðiều khiển tuần tự
các quá trình công nghệ
4.1 Khái niệm
4.2 Quá trình tuần tự
4.2.1 Quá trình nối tiếp
4.2.2 Quá trình song song
4.2.3 Quá trình có chọn lựa
4.2.4 Quá trình lặp vòng
4.3 Các ứng dụng
Sau khi học xong chương 4, sinh viên có thể:
1. Hiểu được quá trình hoạt động tuần tự của một
quy trình hoạt động của máy công nghệ
2. Nắm bắt được nguyên lý điều khiển tuần tự
trong sản xuất
3. Phân tích được hoạt động tuần tự của một dây
chuyền sản xuất tự động
4. Thiết kế và trình bày được giản đồ hoạt động

tuần tự của hệ thống sản xuất tự động
5. Sử dụng được phần mềm mô phỏng hoạt động
của hệ thống như VISU, FluidSIM, và phần
mềm lập trình STEP-7
6. Thiết kế, chọn lựa, vẽ sơ đồ kết nối được các
thiết bị cho hệ thống tự động
7. Lập trình được cho PLC hoạt động tuần tự theo
giản đồ tuần tự đã thiết kế
Chương 5: Ðiều khiển ngẫu
nhiên các quá trình công nghệ
5.1 Khái niệm
5.2 Quá trình ngẫu nhiên
5.2.1 Phương pháp Huffman
trong điều khiển quá trình tuần tự
5.2.2 Ðiều khiển quá trình công
nghệ có ngõ vào ngẫu nhiên
5.3 Các ứng dụng
Sau khi học xong chương 5, sinh viên có thể:
1. Nắm bắt được quá trình ngẫu nhiên trong quy
trình hoạt động của máy công nghệ
2. Hiểu biết thành thạo phương pháp Huffman
cho điều khiển quá trình tuần tự
3. Sử dụng được phần mềm mô phỏng hoạt động
của hệ thống như VISU, FluidSIM, và phần
mềm lập trình STEP-7
4. Phân tích được quá trình ngẫu nhiên trong một
dây chuyền sản xuất tự động
6
6
5. Phân tích và thiết kế được graph trạng thái cho

hệ thống tuần tự
6. Thiết lập được và tối ưu bảng trạng cho quá
trình tuần tự, thành lập các phương trình SET
và RESET cho hệ thống
7. Thiết kế, chọn lựa, vẽ sơ đồ kết nối được các
thiết bị cho hệ thống tự động.
8. Lập trình được cho PLC hoạt động theo phần
thiết kế trên.
Phần 2: Thí nghiệm
Bài 1: Phần mềm mô phỏng
Fluidsim, PLC
1.1 Giới thiệu phần mềm Fluidsim
1.2 Các chức năng cơ bản của phần
mềm
1.3 Thực hiện mô phỏng các hệ
thống khí nén
Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:
1. Sử dụng thành thạo phần mềm FluidSim để mô
phỏng hệ thống điều khiển khí nén
2. Thực hiện được liên kết phần mềm FluidSim
với lập trình PLC thông qua OPC để mô phỏng
điều khiển
Bài 2: Ðiều khiển quá trình tuần
tự hệ thống khí nén
2.1 Tìm hiểu về mô hình khí nén,
sơ đồ bố trí thiết bị, đi dây.
2.2 Thiết kế, thực hành đấu dây
điều khiển quá trình tuần tự nối
tiếp.
2.2.1 Thiết kế giản đồ quá

trình tuần tự cho hệ thống.
2.2.2 Phân chia giai đoạn
dựa trên giản đồ quá trình tuần tự
đã thiết kế.
2.2.3 Vẽ sơ đồ lập trình đấu
nối theo đúng phương pháp.
2.2.4 Thực hành đấu dây,
kiểm tra và vận hành hệ thống.
2.3 Thiết kế, thực hành dấu dây
diều khiển quá trình tuần tự song
song.
Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:
1. Sử dụng thành thạo các thiết bị điện – điện tử
và tuân thủ đúng theo qui trình công nghiệp và
tiêu chuẩn an toàn điện, an toàn lao động.
2. Mô tả được hoạt động tuần tự của một hệ thống
tự động dùng điện khí nén
3. Thực hiện được việc phân chia giai đoạn điều
khiển cho một hệ tuần tự
4. Thiết kế được hệ thống điều khiển tự động
dùng khí nén
5. Thực hiện được một hệ thống điều khiển tuần
tự
6. Sử dụng được phần mềm mô phỏng hoạt động
của hệ thống như VISU, FluidSIM, và phần
mềm lập trình STEP-7
7. Thiết kế, chọn lựa, vẽ sơ đồ kết nối được các
thiết bị cho hệ thống tự động
8. Lập trình được cho PLC hoạt động tuần tự theo
giản đồ tuần tự đã thiết kế

7
7
2.3.1 Thiết kế giản đồ quá
trình tuần tự cho hệ thống.
2.3.2 Phân chia giai đoạn
dựa trên giản đồ quá trình tuần tự
đã thiết kế.
2.3.3 Vẽ sơ đồ lập trình đấu
nối theo đúng phương pháp.
2.3.4 Thực hành đấu dây,
kiểm tra và vận hành hệ
thống.
2.4 Thiết kế, thực hành đấu dây
điều khiển quá trình tuần tự có chọn
lựa.
2.4.1 Thiết kế giản đồ quá
trình tuần tự cho hệ thống.
2.4.2 Phân chia giai doạn
dựa trên giản đồ quá trình
tuần tự dã thiết kế.
2.4.3 Vẽ sơ đồ lập trình đấu
nối theo đúng phương pháp.
2.4.4 Thực hành đấu dây,
kiểm tra và vận hành hệ
thống.
2.5 Thiết kế, thực hành đấu dây
điều khiển quá trình tuần tự có lặp
vòng.
2.5.1 Thiết kế giản đồ quá
trình tuần tự cho hệ thống.

2.5.2 Phân chia giai đoạn
dựa trên giản đồ quá trình
tuần tự đã thiết kế.
2.5.3 Vẽ sơ đồ lập trình đấu
nối theo đúng phương pháp.
2.5.4 Thực hành đấu dây,
kiểm tra và vận hành hệ
8
8
thống.
Bài 3: Ðiều khiển quá trình tuần
tự và ngẫu nhiên dùng PLC
3.1 Giới thiệu PLC S7-300, phần
mềm Simatic Manager và SPS
VISU.
3.2 Thiết kế, lập trình điều khiển
quá trình tuần tự.
3.2.1 Thiết kế giản đồ quá
trình tuần tự cho hệ thống.
3.2.2 Phân chia giai đoạn
dựa trên giản đồ quá trình tuần tự
đã thiết kế.
3.2.3 Viết chương trình lập
trình hệ thống theo đúng phương
pháp.
3.2.4 Thực thi chương trình,
điều khiển hệ thống.
3.3 Thiết kế, lập trình điều khiển
quá trình ngẫu nhiên.
3.3.1 Thiết kế graph trạng

thái cho hệ thống.
3.3.2 Lập bảng trạng thái.
3.3.3 Rút gọn bảng trạng
thái và mã hóa trạng thái trung
gian.
3.3.4 Viết các biểu thức Set,
Reset cho các trạng thái trung gian
và ngõ ra.
3.3.5 Lập trình trên S7 –
300, mô phỏng hệ thống bằng SPS
VISU
Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:
1. Hiểu biết thành thạo phương pháp Huffman
cho điều khiển quá trình tuần tự
2. Sử dụng thành thạo các thiết bị điện – điện tử
và tuân thủ đúng theo qui trình công nghiệp và
tiêu chuẩn an toàn điện, an toàn lao động.
3. Sử dụng được phần mềm mô phỏng hoạt động
của hệ thống như VISU, FluidSIM, và phần
mềm lập trình STEP-7
4. Phân tích được quá trình ngẫu nhiên trong một
dây chuyền sản xuất tự động
5. Phân tích và thiết kế được graph trạng thái cho
hệ thống tuần tự
6. Thiết lập được và tối ưu bảng trạng cho quá
trình tuần tự, thành lập các phương trình SET
và RESET cho hệ thống
7. Thiết kế, chọn lựa, vẽ sơ đồ kết nối được các
thiết bị cho hệ thống tự động.
8. Lập trình được cho PLC hoạt động theo phần

thiết kế trên.
Bài 4: Thực nghiệm với mô hình
sản xuất công nghiệp
4.1 Khảo sát mô hình sản xuất
4.2 Tìm hiểu chương trình điều
Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:
1. Kỹ năng phân tích hoạt động và vận hành một
hệ thống sản xuất tự động
2. Phân tích được hoạt động của hệ thống hoạt
9
9
khiển trong hệ thống
4.3 Lập trình điều khiển hệ thống
theo yêu cầu
động tuần tự trong thực tế
3. Lập trình được cho các hệ thống tự động sản
xuất theo nhu cầu thực tiễn
Ôn tập cuối kỳ và giải đáp thắc
mắc.
Trình bày các vướng mắc, nội dung còn chưa rõ trong
quá trình học, qua đó phân tích, thực hiện lại
II- TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Phần 1: Lý thuyết
Chương 1: Hệ thống tự động sản xuất cứng
1.1 Các dây chuyền gia công tự động
1.2 Phương pháp vận chuyển phôi
1.3 Cơ cấu vận chuyển
1.4 Cơ cấu trữ phôi trung gian
1.5 Chức năng điều khiển
1.6 Tự động hóa các nguyên công

1.7 Những điều cần biết khi thiết kế và chế tạo
Chương 2: Hệ thống sản xuất tích hợp nhờ máy tính (CIM)
2.1. Giới thiệu.
2.2. Các dạng hệ thống sản xuất trong CIM.
2.2.1 Hệ thống sản xuất chuyên dùng
2.2.2 Tế bào sản xuất
2.2.3 Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS)
Chương 3: Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS)
3.1 Khái niệm
3.2 Ðặc điểm của hệ thống sản xuất linh hoạt
3.3 Phân loại các hệ thống sản xuất linh hoạt
3.4 Các phương tiện tự động hóa sản xuất linh hoạt
Chương 4: Ðiều khiển tuần tự các quá trình công nghệ
4.1 Khái niệm
4.2 Quá trình tuần tự
4.2.1 Quá trình nối tiếp
4.2.2 Quá trình song song
4.2.3 Quá trình có chọn lựa
10
10
4.2.4 Quá trình lặp vòng
4.3 Các ứng dụng
Chương 5: Ðiều khiển ngẫu nhiên các quá trình công nghệ
5.1 Khái niệm
5.2 Quá trình ngẫu nhiên
5.2.1 Phương pháp Huffman trong điều khiển quá trình tuần tự
5.2.2 Ðiều khiển quá trình công nghệ có ngõ vào ngẫu nhiên
5.3 Các ứng dụng
Phần 2: Thí nghiệm
Bài 1: Phần mềm mô phỏng Fluidsim, PLC

1.1 Giới thiệu phần mềm Fluidsim
1.2 Các chức năng cơ bản của phần mềm
1.3 Thực hiện mô phỏng các hệ thống khí nén
Bài 2: Ðiều khiển quá trình tuần tự hệ thống khí nén
2.1 Tìm hiểu về mô hình khí nén, sơ đồ bố trí thiết bị, đi dây.
2.2 Thiết kế, thực hành đấu dây điều khiển quá trình tuần tự nối tiếp.
2.2.1 Thiết kế giản đồ quá trình tuần tự cho hệ thống.
2.2.2 Phân chia giai đoạn dựa trên giản đồ quá trình tuần tự đã thiết kế.
2.2.3 Vẽ sơ đồ lập trình đấu nối theo đúng phương pháp.
2.2.4 Thực hành đấu dây, kiểm tra và vận hành hệ thống.
2.3 Thiết kế, thực hành dấu dây diều khiển quá trình tuần tự song song.
2.3.1 Thiết kế giản đồ quá trình tuần tự cho hệ thống.
2.3.2 Phân chia giai đoạn dựa trên giản đồ quá trình tuần tự đã thiết kế.
2.3.3 Vẽ sơ đồ lập trình đấu nối theo đúng phương pháp.
2.3.4 Thực hành đấu dây, kiểm tra và vận hành hệ thống.
2.4 Thiết kế, thực hành đấu dây điều khiển quá trình tuần tự có chọn lựa.
2.4.1 Thiết kế giản đồ quá trình tuần tự cho hệ thống.
2.4.2 Phân chia giai doạn dựa trên giản đồ quá trình tuần tự dã thiết kế.
2.4.3 Vẽ sơ đồ lập trình đấu nối theo đúng phương pháp.
2.4.4 Thực hành đấu dây, kiểm tra và vận hành hệ thống.
2.5 Thiết kế, thực hành đấu dây điều khiển quá trình tuần tự có lặp vòng.
2.5.1 Thiết kế giản đồ quá trình tuần tự cho hệ thống.
2.5.2 Phân chia giai đoạn dựa trên giản đồ quá trình tuần tự đã thiết kế.
2.5.3 Vẽ sơ đồ lập trình đấu nối theo đúng phương pháp.
11
11
2.5.4 Thực hành đấu dây, kiểm tra và vận hành hệ thống.
Bài 3: Ðiều khiển quá trình tuần tự và ngẫu nhiên dùng PLC
3.1 Giới thiệu PLC S7-300, phần mềm Simatic Manager và SPS VISU.
3.2 Thiết kế, lập trình điều khiển quá trình tuần tự.

3.2.1 Thiết kế giản đồ quá trình tuần tự cho hệ thống.
3.2.2 Phân chia giai đoạn dựa trên giản đồ quá trình tuần tự đã thiết kế.
3.2.3 Viết chương trình lập trình hệ thống theo đúng phương pháp.
3.2.4 Thực thi chương trình, điều khiển hệ thống.
3.3 Thiết kế, lập trình điều khiển quá trình ngẫu nhiên.
3.3.1 Thiết kế graph trạng thái cho hệ thống.
3.3.2 Lập bảng trạng thái.
3.3.3 Rút gọn bảng trạng thái và mã hóa trạng thái trung gian.
3.3.4 Viết các biểu thức Set, Reset cho các trạng thái trung gian và ngõ ra.
3.3.5 Lập trình trên S7 – 300, mô phỏng hệ thống bằng SPS VISU
Bài 4: Thực nghiệm với mô hình sản xuất công nghiệp
4.1 Khảo sát mô hình sản xuất
4.2 Tìm hiểu chương trình điều khiển trong hệ thống
4.3 Lập trình điều khiển hệ thống theo yêu cầu
Ôn tập cuối kỳ và giải đáp thắc mắc.

III- HỌC LIỆU
Bắt buộc
1. Bài giảng Tự động hóa quá trình, Trường ĐH Công nghiệp Tp.HCM, 2005
2. Tài liệu thí nghiệm Tự động hóa quá trình công nghiệp, Trường ĐH Công nghiệp
Tp.HCM, 2005.
3. P. Groover, Automation production systems and CIM, Prentice Hall, 2008
Sách tham khảo
1.

Nguyễn Ngọc Phương

, Nguyễn Trường Thịnh

, Hệ thống điều khiển tự động

khí nén

, NXBKHKT, 2012
1. David W. Pessen, Industrial Automation_ Circuit Design and Components, Prentice
Hall, 1996
2. Hugh Jack, Automating Manufacturing Systems with PLCs, 2005
3. Nguyễn Doãn Phước, Tự động hóa với SIMATIC S7, NXB KHKT, 2000
12
12
Ngoài ra, sinh viên cần làm quen với trang web với rất nhiều thông tin và vấn đề liên quan
đến môn học:
1.
2.
3.
4.
5.
IV- HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
8. Hình thức tổ chức dạy học
Lịch trình chung
TT
NỘI
DUN
G
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TỔNG
SỐ
(Qui đổi)

thuyết
TH/TN
Thảo

luận
Nhó
m
Tự
học

vấn
KTĐG
1. 1.1 2 4 1 2
2.
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
2 4 2
3. 1.7 1 1 1 4
BT
nhóm
2
4. 2.1 1 1 1 4 1 2
5. 2.2 1 1 1 4 BT tuần 2
6.
3.1
3.2
3.3
2 4 2
7.
3.4 1 1 1 4
BT

nhóm
2
8.
4.1
4.2
2 6,5 1 2
9.
4.2 1 5 1 1 6,5 BT tuần 4,5
10.
4.3 1 5 1 1 6,5 BT tuần 4,5
11.
4.3 1 5 1 1 6,5
BT
nhóm
4,5
13
13
12.
5.1 1 5 1 1 6,5 1 4,5
13.
5.2 2 5 6,5 BT tuần 4,5
14.
5.2 1 5 1 1 6,5 1
BT
nhóm
4,5
15.
5.3 1 1 4 2
Tổng 20 30 10 9 75 5 45


Lịch trình chi tiết
Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi
chú
TT : 0
Giới thiệu chung về môn học và chính sách của môn học
14
14
Lí thuyết
(Lecture)
2 giờ
tín chỉ
1.Giới thiệu đề cương.
- Cấu trúc đề cương
- Mục tiêu môn học.
- Các hình thức tổ chức dạy học,
nhiệm vụ của sinh viên trong mỗi
hình thức dạy học.
- Các hình thức kiểm tra đánh giá và
tỷ lệ.
- Hệ thống các vấn đề sinh viên
chọn làm bài tập lớn học kỳ.
2. Giới thiệu tổng quan môn học.
- Khái quát về hệ thống điều khiển

tự động trong lĩnh vực công nghiệp,
các thành phần của một hệ thống
điều khiển tự động
-Yêu cầu về tự động hóa quá trình
sản xuất trong công nghiệp
- 3. Phân nhóm sinh viên đến hết
học kỳ
- Đọc đề cương môn học
- Xây dựng kế hoạch học
tập
- Chuẩn bị học liệu theo
hướng dẫn
TT :1
Nội dung 1. Hệ thống tự động sản xuất cứng
Lí thuyết 2 giờ
tín chỉ
Các dây chuyền gia công tự động:
- Khái niệm và chức năng các hệ
thống sản xuất
- Vận hành hoạt động các hệ thống
sản xuất
- Các ví dụ về hệ thống điều khiển
tự động
 Đọc:
- P. Groover, Automation
production systems and
CIM, Prentice Hall, 2008.
- Bài giảng, Tự động hóa
quá trình, tài liệu lưu hành
nội bộ khoa Điện tử

Trường ĐHCN Tp.HCM
(tr.1 –
60)
15
15
TT: 2
Nội dung 2. Hệ thống tự động sản xuất cứng
Lí thuyết 2 giờ tín
chỉ
Phương pháp vận chuyển phôi
- Cơ cấu vận chuyển
- Cơ cấu trữ phôi trung gian
- Chức năng điều khiển
- Tự động hóa các nguyên công
- P. Groover, Automation
production systems and
CIM, Prentice Hall, 2008.
- Bài giảng, Tự động hóa
quá trình, tài liệu lưu hành
nội bộ khoa Điện tử
Trường ĐHCN Tp.HCM
(tr.281
– 357)
TT: 3
Nội dung 3. Hệ thống tự động sản xuất cứng
Lí thuyết 1 giờ tín
chỉ
- Những điều cần biết khi thiết kế
và chế tạo
- Các tiêu chuẩn khi thực hiện

- Các bước thực hiện quy trình chế
tạo
 Đọc:
-Bài giảng, Tự động hóa
quá trình, tài liệu lưu hành
nội bộ khoa Điện tử
Trường ĐHCN Tp.HCM
Thảo luận 1 giờ tín
chỉ
- Dây chuyền sản xuất sữa
- Hệ thống sản xuất ở nhà máy bia
- Máy CNC
-Tìm kiếm các tài liệu, hình
ảnh minh họa các hệ thống
sản xuất
-Tham khảo thông tin web:
omationmag
.com
lellan-
automation.com
Bài
tập
nhóm
TT: 4
Nội dung 4. Hệ thống sản xuất tích hợp nhờ máy tính (CIM)
Lí thuyết 1 giờ tín
chỉ
Hệ thống sản xuất tích hợp máy tính
- Khái niệm CAD/CAM/CNC
- Phân cấp điều khiển sản xuất

- Cấp điều khiển và cấp lập kế
hoạch sản xuất
 Đọc:
- P. Groover, Automation
production systems and
CIM, Prentice Hall, 2008.
- Bài giảng, Tự động hóa
quá trình, tài liệu lưu hành
nội bộ khoa Điện tử
Trường ĐHCN Tp.HCM
(tr.753
– 832)
16
16
Thảo luận 1 giờ tín
chỉ
- Chức năng máy tính trong các
cấp điều khiển
 Đọc:
- P. Groover, Automation
production systems and
CIM, Prentice Hall,
2008.
(tr.832
– 845)
TT: 5
Nội dung 5. Hệ thống sản xuất tích hợp nhờ máy tính (CIM)
Lí thuyết 1 giờ
tín chỉ
- Các dạng hệ thống sản xuất trong

CIM.
-Hệ thống sản xuất chuyên dùng

 Đọc:
- P. Groover, Automation
production systems and
CIM, Prentice Hall, 2008.
- Bài giảng, Tự động hóa
quá trình, tài liệu lưu hành
nội bộ khoa Điện tử
Trường ĐHCN Tp.HCM
(tr.753
– 832)
Thảo luận 1 giờ tín
chỉ
- Nhận dạng và phân tích được các
dạng sản xuất tích hợp trong thực
tiễn
 Đọc:
- Tài liệu về các hệ thống
lập kế hoạch sản xuất
và giám sát trên Web
Seimen, ABB
TT: 6
Nội dung 6. Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS)
Lí thuyết 1 giờ
tín chỉ
- Khái niệm
- Các thành phần của hệ thống
FMS

- Đặc điểm của hệ thống FMS
 Đọc:
- P. Groover, Automation
production systems and
CIM, Prentice Hall, 2008.
- Bài giảng, Tự động hóa
quá trình, tài liệu lưu hành
nội bộ khoa Điện tử
Trường ĐHCN Tp.HCM
(tr.460
– 513)
Thảo luận 1 giờ tín
chỉ
So sánh khái niệm hệ thống FMS,
CIM, MPS, SCADA, DCS.
 Đọc:
- Dùng các keyword tìm
kiếm thông tin về các
17
17
hệ thống.
TT: 7
Nội dung 7: Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS)
Lí thuyết 1 giờ
tín chỉ
- Phân loại các hệ thống sản xuất
linh hoạt
- Các phương tiện tự động hóa sản
xuất linh hoạt
 Đọc:

P. Groover, Automation
production systems and
CIM, Prentice Hall, 2008.
- Bài giảng, Tự động hóa
quá trình, tài liệu lưu hành
nội bộ khoa Điện tử
Trường ĐHCN Tp.HCM
(tr.515
– 612)
Thảo luận 1 giờ tín
chỉ
- Các vấn đề khi lập kế hoạch và
thực hiện hệ thống FMS
TT: 8
Nội dung 8. Ðiều khiển tuần tự các quá trình công nghệ
Lí thuyết 2 giờ tín
chỉ
- Khái niệm các quá trình công nghệ
- Phương pháp mô tả hoạt động hệ
thống hoạt động tuần tự
- Quá trình tuần tự nối tiếp
- Quá trình tuần tự song song
- Phương pháp lập trình
 Đọc:
- Bài giảng, Tự động hóa
quá trình, tài liệu lưu hành
nội bộ khoa Điện tử
Trường ĐHCN Tp.HCM
- Nguyễn Ngọc Phương,
Nguyễn Trường Thịnh, Hệ

thống điều khiển tự động
khí nén
TT: 9
Nội dung 9: Ðiều khiển tuần tự các quá trình công nghệ
Lý thuyết 1 giờ
tín chỉ
- Quá trình tuần tự rẻ nhánh với
điều kiện
- Quá trình tuần tự có lập vòng
- Phương pháp lập trình
 Đọc:
- Bài giảng,
Tự động hóa quá trình,
tài liệu lưu hành nội bộ
khoa Điện tử Trường
ĐHCN Tp.HCM
18
18
- Nguyễn
Ngọc Phương, Nguyễn
Trường Thịnh, Hệ thống
điều khiển tự động khí
nén
Thực hành 5 giờ tín
chỉ
Phần mềm Fluidsim
- Các chức năng cơ bản của phần
mềm
- Thực hiện mô phỏng các hệ thống
khí nén

 Đọc và chuẩn bị theo tài
liệu:
Bài giảng, TN Tự động hóa
quá trình, tài liệu lưu hành
nội bộ khoa Điện tử Trường
ĐHCN Tp.HCM
Thảo luận 1 giờ tín
chỉ
- Mô tả hoạt động tuần tự hệ
thống tự động dây chuyền sản
xuất đóng gói hộp sữa
TT: 10
Nội dung 10. Ðiều khiển tuần tự các quá trình công nghệ
Lý thuyết 1 giờ
tín chỉ
- Ứng dụng mô tả và thiết kế một
hệ thống điều khiển dùng điện
khí nén
- Lập trình hoạt động tuần tự cho
hệ thống
 Đọc:
- Bài giảng,
Tự động hóa quá trình,
tài liệu lưu hành nội bộ
khoa Điện tử Trường
ĐHCN Tp.HCM
- Nguyễn
Ngọc Phương, Nguyễn
Trường Thịnh, Hệ thống
điều khiển tự động khí

nén
Thực hành 5 giờ tín
chỉ
Ðiều khiển quá trình tuần tự hệ
thống khí nén
- Tìm hiểu về mô hình khí nén, sơ
đồ bố trí thiết bị, đi dây.
- Thiết kế, thực hành đấu dây điều
khiển quá trình tuần tự nối tiếp.
- Thiết kế giản đồ quá trình tuần tự
 Đọc và chuẩn bị theo tài
liệu:
- Bài giảng, TN Tự động
hóa quá trình, tài liệu lưu
hành nội bộ khoa Điện tử
Trường ĐHCN Tp.HCM
19
19
cho hệ thống.
- Phân chia giai đoạn dựa trên giản
đồ quá trình tuần tự đã thiết kế.
- Vẽ sơ đồ lập trình đấu nối theo
đúng phương pháp.
- Thực hành đấu dây, kiểm tra và
vận hành hệ thống.
-
- David W. Pessen,
Industrial Automation_
Circuit Design and
Components, Prentice Hall

Thảo luận 1 giờ tín
chỉ
- Phân tích các sai lầm thường
gặp khi thiết kế hệ thống tuần
tự.
- Ví dụ phân tích một hệ thống tự
động sử dụng phần tử chấp hành
dùng khí nén
 Đọc:
- Nguyễn Ngọc Phương,
Nguyễn Trường Thịnh, Hệ
thống điều khiển tự động
khí nén, NXBKHKT, 2012
TT: 11
Nội dung 11. Ðiều khiển tuần tự các quá trình công nghệ
Lý thuyết 1 giờ
tín chỉ
- Ứng dụng mô tả và thiết kế một
hệ thống điều khiển tự động sản
xuất
- Lập trình hoạt động tuần tự cho
hệ thống
 Đọc:
- Bài giảng,
Tự động hóa quá trình,
tài liệu lưu hành nội bộ
khoa Điện tử Trường
ĐHCN Tp.HCM
- David W. Pessen,
Industrial Automation_

Circuit Design and
Components, Prentice Hall
- Hugh Jack, Automating
Manufacturing Systems
with PLCs, 2005
20
20
Thực hành 5 giờ tín
chỉ
Ðiều khiển quá trình tuần tự hệ
thống khí nén
- Thiết kế, thực hành đấu dây điều
khiển quá trình tuần tự song song.
- Thiết kế, thực hành đấu dây điều
khiển quá trình tuần tự rẻ nhánh và
lập vòng
 Đọc và chuẩn bị theo tài
liệu:
- Bài giảng, TN Tự động
hóa quá trình, tài liệu lưu
hành nội bộ khoa Điện tử
Trường ĐHCN Tp.HCM
- David W. Pessen,
Industrial Automation_
Circuit Design and
Components, Prentice Hall
- Hugh Jack, Automating
Manufacturing Systems
with PLCs, 2005
Thảo luận 1 giờ tín

chỉ
- Thực hiện bài tập nhóm về hệ
thống sản xuất tự động trong
công nghiệp
TT : 12
Nội dung 12 : Ðiều khiển ngẫu nhiên các quá trình công nghệ
Lý thuyết 1 giờ tín
chỉ
- Hệ thống có ngõ vào
ngẫu nhiên
- Nhận dạng và ứng
dụng các hệ thống có ngõ vào
ngẫu nhiên
 Đọc:
- Bài giảng,
Tự động hóa quá trình,
tài liệu lưu hành nội bộ
khoa Điện tử Trường
ĐHCN Tp.HCM
Thực hành 5 giờ tín
chỉ
- PLC S7-300
- Phần mềm Simatic Manager
- Phần mềm SPS VISU.
- Mô phỏng hệ thống và lập trình
điều khiển hoạt động tuần tự
 Đọc và chuẩn bị theo tài
liệu:
Bài giảng, TN Tự động hóa
quá trình, tài liệu lưu hành

nội bộ khoa Điện tử
Trường ĐHCN Tp.HCM
Thảo luận 1 giờ tín
- Tìm hiểu các quá
21
21
chỉ trình ngẫu nhiên trong các hệ
thống thực tế thông qua hoạt động
sản xuất
TT : 13
Nội dung 13 : Ðiều khiển ngẫu nhiên các quá trình công nghệ
Lý thuyết 2 giờ tín
chỉ
- Phương pháp
Huffman trong điều khiển quá
trình tuần tự
 Đọc:
- Bài giảng,
Tự động hóa quá trình,
tài liệu lưu hành nội bộ
khoa Điện tử Trường
ĐHCN Tp.HCM
Thực hành 5 giờ tín
chỉ
Thiết kế, lập trình điều khiển quá
trình ngẫu nhiên.
- Thiết kế graph trạng thái cho quá
trình tuần tự.
- Lập bảng trạng thái.
- Rút gọn bảng trạng thái và mã hóa

trạng thái trung gian.
- Viết các biểu thức Set, Reset cho
các trạng thái trung gian và ngõ ra.
- Lập trình trên S7 – 300, mô phỏng
hệ thống bằng SPS VISU
 Đọc và chuẩn bị theo tài
liệu:
- Bài giảng, TN Tự động
hóa quá trình, tài liệu lưu
hành nội bộ khoa Điện tử
Trường ĐHCN Tp.HCM
TT : 14
Nội dung 14 : Ðiều khiển ngẫu nhiên các quá trình công nghệ
Lý thuyết 1 giờ tín
chỉ
- Điều khiển ngẫu
nhiên cho các quá trình công nghệ
 Đọc:
- Bài giảng,
Tự động hóa quá trình,
tài liệu lưu hành nội bộ
khoa Điện tử Trường
ĐHCN Tp.HCM
Bài
tập
nhóm
Thực hành 5 giờ tín
chỉ
Thực nghiệm với mô hình sản xuất
công nghiệp

- Khảo sát mô hình Automate 200
- Tìm hiểu chương trình điều khiển
trong hệ thống
 Đọc và chuẩn bị theo tài
liệu:
- Bài giảng, TN Tự động
hóa quá trình, tài liệu lưu
hành nội bộ khoa Điện tử
22
22
- Lập trình điều khiển hệ thống theo
yêu cầu
Trường ĐHCN Tp.HCM
Thảo luận 1 giờ tín
chỉ
Thực hiện bài tập mô tả và lập trình
điều khiển hệ thống có ngõ vào ngẫu
nhiên theo nhóm
TT : 15
Nội dung 15 : Ôn tập cuối kỳ và giải đáp thắc mắc
Lý thuyết 1 giờ tín
chỉ
Giải đáp
thắc mắc
1 giờ tín
chỉ
9. Chính sách đối với môn học
- Theo Quy chế đào tạo hiện hành
- Cho phép thực hiện lại các bài tập không quá 1 lần (trong trường hợp không đạt)
- Kết quả đánh giá môn học là thông tin mang tính cá nhân, không công khai

Tổng số giờ tín chỉ : 45
- Số giờ lý thuyết : 20
- Số giờ thảo luận và hướng dẫn bài tập : 10
- Số giờ kiểm tra giữa kỳ : 3
- Số giờ thuyết trình bài tập nhóm và ôn tập cuối kỳ : 1
- Số giờ thực hành (qui đổi) : 30
V- PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hình thức Tỉ lệ %
Lý thuyết
Kiểm traTK : BT nhóm và thảo luận nhóm 30
70Thi giữa kỳ: tự luận 20
Thi cuối kỳ: tự luận 50
Thí nghiệm
Báo cáo thí nghiệm: quyển báo cáo 50
30
Kiểm tra kết thúc: Vấn đáp 50
Khoa phê duyệt Người xây dựng chương trình Trưởng bộ môn
23
23

×