Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

chuyên đề dàn dựng chương trình văn nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.91 KB, 4 trang )

Người biên soạn: Bùi Thị Thanh Loan
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ
“DÀN DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ”
1. Một số thể loại thông dụng:
- Đơn ca, song ca, tốp ca, hợp ca, múa, TDND, thời trang, hoạt cảnh
- Đối tượng:
2. Đặt tên cho chương trình:
- Ngắn gọn, giàu hình ảnh, thể hiện trên phông của sân khấu.
- Có thể đặt tên 1 bài hát trong Ct, đặt tên chung có tính khái quát cao về
nội dung cho cả Ct.
- Tránh dùng từ hán việt, tiếng nước ngoài.
3. Xắp xếp bố cục chương trình:
- Đối với mầm non: 8-10 tiết mục trong 30 phút.
- Xếp xen kẽ các thể loại.
- Các tiết mục hay, hấp dẫn nên xếp ở phần cuối chương trình.
- Đầu và cuối là tiết mục tập thể.
4. Viết kịch bản cho CT:
- Viết cho MC
- Lời dẫn tránh trùng lắp, quá dài, mang tính bay bỗng.
- Sử dụng hình thức văn xuôi, thơ để dẫn.
- Mẫu kịch bản:
Stt tiết mục diễn giải thể hiện sân khấu
Tên bài hát MC ánh sáng, đội hình ntn?
Tên tác giả
Tên ca sĩ
5. Các hình thức thể hiện tiết mục tập thể:
- Hát đồng ca: tất cả cùng hát, cùng cao độ
- Hát bè: hát thêm giai điệu khác
- Hát đuổi:
- Hát đối đáp:
1


Người biên soạn: Bùi Thị Thanh Loan
- Hát hợp xướng: (3-4 bè)
- Hát nối tiếp:
- Hát lĩnh xướng: trong khi 1 người hát, người còn lại im lặng.
6. Tổ chức tập luyện:
Đơn ca:
- Người có giọng hát hay.
- Thể hiện được cảm xúc.
Hát tập thể:
- Có giọng hát, có độ vang, mọi người hòa hợp với nhau.
- Thể hiện được cảm xúc.
Phân công:
- Phân người hát chính, hát bè.
- Múa phụ họa: có dáng người, có năng khiếu
- Tiến hành tập từng tiết mục, ráp nhạc, nhóm múa phụ họa.
- Tập diễn xuất sân khấu trước khi công diễn.
7. Múa phụ họa:
- Múa thường Là tiết mục độc lập, có tính nghệ thuật cao.
- Nhạc múa cho trẻ mầm non thường là có lời.
- Động tác múa đơn giản.
- Thể hiện được tính hồn nhiên, vui tươi.
- Múa phụ họa không lấn áp bài hát, chỉ là hình thức minh họa bài hát.
8. Đánh giá tiết mục:
- Tiết mục phải bám sát nội dung Ct.
- Phong phú về thể loại.
- Tiết mục độc đáo, mới lạ.
- Nếu có MC thì đánh giá diễn xuất, diễn giải của Mc.
- Đánh giá cụ thể:
+ Hát:
Đúng nhạc, đúng lời, giai điệu.

Chất giọng
2
Người biên soạn: Bùi Thị Thanh Loan
Cảm xúc
Hát song ca, tam ca thì phải có bè.
Hát tập thể thì phải phối hợp và đồng đều.
+ Múa:
Nhạc phù hợp
Trang phục
Động tác
Diễn xuất
Đội hình
+ Aerobic:
Đội hình đều
Động tác đẹp
Trang phục đẹp
+ thời trang:
Sáng tạo
Màu sắc
Phạm vi sử dụng
+ Ca cảnh- hoạt cảnh:
Thể hiện tính cách của nhân vật
Diễn xuất
+ Đọc thơ:
+ Biểu diễn nhạc cụ:
THỰC HÀNH:
Bài hát “Một con vịt”





3
Người biên soạn: Bùi Thị Thanh Loan





Bài hát “Đội kèn tí hon”









4

×