Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG KÌ CỦA xí nghiệp xây dựng tân bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.86 KB, 43 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua đảng và Nhà nước ta đã ra nhiều chủ trương
chính sách để phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đa dạng hoá
các hình thức sở hữvà mở rộng quan hệ với các nước bên ngoài.Điều này đã
tạo nên một môi trường kinh doanh hấp dẫn sôi động nhưng cũng đầy rủi ro
mà không kém phần khốc liệt. Trong môi trường đó các sản phẩm của doanh
nghiệp sản xuất ra là để tiêu thụ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Với vai trò là tế bào của nền kinh tế, các doanh nghiệp trong tất cả các
nghành nghề thuộc mọi lĩnh vực, muốn tồn tại trên thị trường dều phải hoạt
động kinh doanhcó hiệu quả, tự khẳng định mình để vươn lên. Mục tiêu cuối
cùng của mỗi doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận thu được kết quả cao nhất,
mà điều đó chỉ có thể thực hiện được khi doanh gnhiệp thực hiện quá trình
sản xuất mà biểu hiện của nó là chỉ tiêu lợi nhuận được xác đinh thông qua
quá trình phân tíchcủa kế toán tổng hợp .Các nhà quản lý doang nghiệp cần
phải có đầy đủ thông tin chi tiết về quá trình xây dựng và sản xuất của doanh
nghiệp. Từ đó đưa ra quyết định phù hợp cho hoạt động kinh doanhcủa doanh
nghiệp ,điều này chỉ có thể thực hiện thông qua quá trình kiểm tra đánh giá
của bộ phận kế toán .
Nhận thức được tầm quan trọng trên, kết hợp với kién thức đã được
họcvà quá trình thực tập tại xí nghiệp XD Tân Bình,với sự giúp đỡ của cô
giáo Trần thị Miến cùng các cô chú kế toán của Ý nghiệp XD Tân Bình, em
đã thực tập với chuyên đề (Báo cáo tổng hợp tại xí nghiệp XD Tân
Bình).Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viết của em đươc trình bầy thành
ba phân với kết cấu như sau.
Phần một: Giới thiệu tổng quan về nơi thực tập.
Phần hai: Nêu thực trạng tổ chức kế toán trong một kỳ của doanh
gnhiệp
Phần ba: sè ý kiến đề xuất về công tác kế toán tại doanh nghiệp.
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP XD TÂN BÌNH
I . QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP XD


TÂN BÌNH
1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp Tân Bình
* Lịch sử hình thành phát triển của Xí nghiệp xây dựng Tân Bình
Tên doanh nghiệp: Xí nghiệp xây dựng Tân Bình
Địa chỉ trụ sở chính: Tiểu khu I - Thị trấn Quán Lào - Yên Định -
Thanh Hoá.
Loại hình xí nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân
Tổ hợp xây dựng Tân Bình (nay là Xí nghiệp xây dựng Tân Bình)
thuộc sở công nghiệp, kế hoạch đầu tư xây dựng Thanh Hoá được chính thức
thành lập theo quyết định 260100006 ngày 31 tháng 3 năm 2004. Kế hoạch do
Nhà nước giao, quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, chất lượng sản phẩm
không ngừng được nâng cao, sản phẩm của Xí nghiệp đã chiếm được lòng tin
cậy của đông đảo khách hàng.
Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp được chi làm 2 giai
đoạn như sau:
+ Giai đoạn 1: (Từ năm 1993 đến hết tháng10 - 1994)
Đầu năm 1993 Tổ hợp xây dựng thành lập và chỉ có 50 anh em công
nhân tập trung lại thành tổ hợp xây dựng, tạo công ăn việc làm cho anh em
công nhân sau khi Xí nghiệp Gạch Huyện Yên Định giải thể.
Cuối năm 1994 được sự quan tâm của Đảng bộ Huyện Yên Định đã
đầu tư thêm cơ sở vật chất, thiết bị máymóc….
Trong những năm nền kinh tế đất nước ta gặp nhiều khó khăn và có
nhiều biến động lớn. Hoạt động kinh doanh của xí nghiệp đã gặp rất nhiều
khó khăn.
Bằng vốn tự có và đi vay, chủ yếu là vay của Nhà nước, tổ hợp chủ
động tìm việc làm, mở rộng, thay đổi những công cụ lao động cho việc xây
dng sn xut. Xớ nghip c UBND cp cho 10.000 m
2
t Tiu khu I Th
Trn Quỏn Lo t tr s lm vic gm cú: Vn phũng lm vic cho cỏn b

cụng nhõn viờn, bi u ụ tụ, kho, nh cụng nhõn .
n thỏng 3 nm 2000 t hp xõy dng c cụng nghip, s k hoch
u t xõy dng Thanh Hoỏ ng ý chuyn i t chc ca mỡnh thnh Xớ
nghip Xõy dng Tõn Bỡnh vi s vn kinh doanh l: 1.579.000 t VN
õy l ngun vn ca doanh nghip v l ngun vn t cú.
T ngy thnh lp, nhiu nm xớ nghip c cỏc t chc trao tng
bng, giy khen
+ Bng khen n v lao ng xut sc nm 2002
+ Giy khen n v thi ua gii 2002
+ Bng khen, huõn chng lao ng gii nm 2003
+ Giy khen n v lao ng gii xut sc nm 2004
Xớ nghip c chn mt trong nhng n v i u trong k hoch c
phn hoỏ cỏc doanh nghip Nh nc. trong những đơn vị đi đầu trong kế
hoạch cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc.
Trong nhng nm qua Xớ nghip ó v ang tip tc c gng khng
nh v trớ v uy tớn ca mỡnh trờn th trng. Xớ nghip c bit nhn mnh
vo cụng tỏc xõy dng c bn, nn tng mũi nhn ca mỡnh.
L mt xớ nghip nh, nhng vi ý chớ vn lờn cng vi s nhit tỡnh
gn bú v tinh thn hng say lao ng, t ch ch cú 50 ngi nay l gn 200
ngi. Xớ nghip xõy dng Tõn Bỡnh ng vng v ngy cng phỏt trin, uy
tớn ngy cng c nõng cao.
Quan 14 nm xõy dng v trng thnh, Xớ nghip ó phỏt trin nhanh
chúng v mi mt nh cú c s, vt cht, trỡnh qun lý, xõy dng v sn
xut ngy cng nng ng sỏng to, lm n cú hiu qu, cỏn b cụng nhõn
viờn cú vic lm n nh v i sng ca h khụng ngng c nõng cao.
* Ngnh kinh doanh
Sản phẩm làm ra của Xí nghiệp truyền thống là xây dựng cơ bản các
công trình, nhà ở, vật kiến trúc.
Hàng năm, xí nghiệp lập kế hoạch sản xuất dùa trên cơ sở phân tíhc năn
glực của bản thân về xây dựng, lao động, vốn. Ngoài ra xí nghiệp còn căn cứ

vào tình hình xây dựng các năm trước và có nhu cầu dự báo tương lai.
* Vốn:
Vốn của xí nghiệp hoàn toàn tự có của doanh nghiệp. Đến năm 2000
tổng tài sản của Xí nghiệp là 1.579.000 tỷ đồng.
Tình hình tài sản của doanh nghiệp thể hiện qua bảng sau:
Chỉ tiêu Đơn vị tính Số tiền
1. Tổng TSCĐ VNĐ 324.327.000
2. Tổng TSLĐ VNĐ 3.854.585.401
3. Nguồn vốn VCSH VNĐ 1.593.524.239
4. Nợ phải trả VNĐ 1.639.254.000
* Thị trường vật liệu đầu vào
Nguồn nguyên vật liệu của xí nghiệp tương đối nhiều bao gồm gạch,
sỏi, cát, đá, xi măng,thép…. là nguồn nguyên liệu có ngay trong nước, chính
vì thể thuận tiện hơn không phải nhập từ nước ngoài.
* Thị trường tiêu thụ:
Xí nghiệp chiềm được lòng tin cậy của đông đảo khách hàng có nhu
cầu trong tỉnh và ngoài tỉnh. Chiến lược của xí nghiệp tiếp xúc trực tiếp với
khách hàng thông qua các công trình mà xí nghiệp đã và đang xây dựng nhằm
nắm bắt nhu cầu đề xuất của khách hàng để có kế hoạch tiêu thụ phù hợp.
1.1. Đặc điểm về tính chất sản xuất
- Xí nghiệp XD Tân Bình có quy trình sản xuất chuyên nghành XDCB.
- Xuất nhập khẩu vật tư , thiết bị và công nghệ mới.
- Thiết kế, lắp đặt , xây dựng và tư vấn các công trình kĩ thuật , hạ
tầng .
- Kinh doanh phát triển nhà và các công trình kĩ thuật hạ tầng .
Xí nghiệp đang đặt ra mục tiêu trở thành doanh nghiệp hàng đầu về chế
tạo và kinh doanh các sản phẩm kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn, thiết bị
phụ tùng phụ kiện.Thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông
thuỷ lợi hay nhiều công trình khác.
2.Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, được bố trí theo kiểu trực tuyến
chức năng, thực hiện chế độ một thủ trưởng. Bộ máy được tổ chức thành các
phòng, ban phát huy do đó mỗi phòng ban phát huy được quyền dân chủ,
sáng tạo.
Doanh nghiệp quản lí công ty heo mô hình sau:
II. C IM CA B MY QUN Lí, CHC NNG
.
III. TèNH HèNH CHUNG V CễNG TC K TON DOANH NHGIP:
1. Hỡnh thc t chc cụng tỏc k toỏn :
L mt xớ nghip nh nờn b mỏy k toỏn ca xớ nghip c t chc
theo hỡnh thc tp chung phự hp vi t chc v sn xut kinh doanh ca
Xớ nghip.
ỏp ng yờu cu ca cụng vic cụng ty ó ỏp dng khoa hc tin hc
vo quỏ trỡnh lm vic nờn vic trao i gia k toỏn b phn v k toỏn tng
hp c thc hin mt cỏch d dng hn.
2. C cu b mỏy k toỏn:
Nhm tham gia vo quỏ trỡnh xõy dng k hoch ti chớnh v tham gia
k hoch sn xut kinh doanh ca doanh nghip mt cỏch hiu qu vỡ vy b
mỏy k toỏn ca cụng ty c t chc nh sau:

Giám đốc công ty
PGĐ
điều hành
PGĐ
Kinh Doanh
PGĐ
Xây Lắp
PGĐ
Kĩ Thuật
P.Kĩ thuật

dự án
P.Kế hoạch
kinh doanh
P.Tài chính
kế toán
P.Tổ chức
hành chính
P.Marketing
XN
đúc và
kinh
doanh
vật t
thiết bị
XN
Cơ khí
và cơ
điện
công
trình
XN
Chế tạo
kết cấu
thép và
xây lắp
XN
Xây dựng
và trang
trí nội thất
XN

Xây dựng
và trang
trí trên
nhôm
Các tổ đội sản
xuất, các đội
xây dựng
Kế toán tr ởng
(Tr ởng phòng)
Kế toán tổng hợp
Kế toán
ngân hàng
Kế toán
thanh toán
Kế toán
vật t
Kế toán
thủ quĩ
3. Hỡnh thc s k toỏn:
Hin nay cụng ty ang ỏp dng ghi s theo hỡnh thc nht kớ chung. Hỡnh
thc ny n gin , thun tin cho vic phõn cụng lao ng. Trỏnh c s sai sút
v tht thoỏt khụng ỏng cú. Hỡnh thc Nht kớ chung c th hin nh sau:
Chứng từ gốc
Nhật kí
chung
Sổ kế toán
chi tiết
Sổ quĩ
Sổ cái
Bảng tổng hợp

hi tiết
Bảng đối
chiếu số phát
sinh
Báo cáo
tài chính
PHẦN II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG KÌ
CỦA DOANH NGHIỆP
A.TẬP HỢP CHỨNG TỪ THEO TỪNG PHẦN HÀNH:
I. NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ:
1. Khái niệm:
Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất là đối tượng lao động
một trong ba yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất king doanh
cung cấp dịch vụ, là cơ sở vật chất của sản phẩm.
Công cô, dụng cụ là những tư liệu lao động không thoả mãn định nghĩa
và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình. Vì vậy mặc dù công cụ, dụng
cụ có những đặc điểm nh tài sản cố định nhưng lại được quản lí và được hạch
toán nh nguyên liệu,vật liệu.
2. Đặc điểm:
* Đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu:
- Chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp
dịch vụ.
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất vẫn giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu, giá trị hao mòn được dịch chuyển một lần vào chi phí sản xuất
kinh doanh trong kì.
*Đặc điểm của công cụ, dụng cụ:
- Tham gia nhiều chu kì sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp dịch vụ.
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất vẫn giữ nguyên hình thái vật chất
ban đầu, giá trị hao mòn được dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất

kinh doanh trong kì.
- Công cụ, dụng cụ thường có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn
được quản lí hạch toán nh tài sản lưu động.
3. Nguyên tắc hạch toán nguyên vạt liệu
Để phát huy chức năng của kế toán trong công tác quản lí nguyên liệu,
vật liệu và công cô , dụng cụ trong doanh nghiệp kế toán cần thực hiện những
nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, khối lượng
phẩm chất, qui cách và giá trị thực tế của từng loại nguyên liệu. vật liệu và
công cụ, dụng cụ nhập, xuất, tồn.
- Vận dụng đúng các phương pháp hạch toán, phương pháp tính giá
thành.
- Mở các sổ, thẻ kế toán chi tiết theo từng đôí tượng nguyên liệu, vật
liệu.
- Kiểm tra kế hoạch mua hàng, dự trữ sử dụng nguyên liệu, vật liệu và
công cụ dụng cụ. Phát hiện các trường hợp vật tư tồn đọng hoặc bị thiếu hụt,
tham ô, lãng phí, xác định nguyên nhân và biện pháp xử lí.
- Tham gia kiểm kê, đánh giá nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cô
theo chế độ qui định của Nhà nước.
- Cung cấp thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn nguyên liệu, vật liệu,
công cụ dụng cụ phục vụ công tác quản lí. Định kì tiến hành phân tích mua
hàng, bảo quảnvà sử dụng nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ.
Thực trạng tổ chức kế toán nguyên liệu. vật liệu, công cụ, dụng cụ ở xí
nghiệp XD Tân Bình (QuýII năm 2004):
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động,thể hiện dưới dạng vật
hoá .Vật liệu chỉ tham gia vào một kỳ sản xuất kinh doanh nhất định,
Toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh
trong kỳ.
Vật liệu chính ở Xí nghiệp XD Tân Bình được chia làm nhiều loại khác
nhau theo quy cách,tính năng…đặc điểm riêng của mỗi loại.

- Vật liệu chính: gạch xây các loại …
- Vật liệu phụ: Tôn lợp + hộp các loại
Kế toán của doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ kế toán,mở
số kế toán chi tiết có liên quan phù hợp với tình hình thực tế của doanh
nghiệp nhằm phục vụ cho công tác quản lí tài sản nói chung và quản lí nguyên
vật liệu, công cụ,dụng cụ nói riêng.
*Thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ:
- Thủ tục nhập nguyên vật liệu, công cụ, dụng cô:
Bộ phận vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp đồng mua hàng
đã kí kết, phiếu báo giá để tiến hành mua hàng. Quá trình mua có thể do xí
nghiệp trực tiếp tiến hành. Khi hàng về đến nơi nếu xét thấy cần thiết có thể
lập biên bản kiểm nghiệm để kiểm nhận và đánh giá hàng mua về mặt số
lượng, khối lượng, chất lượng và qui cách. Căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm,
ban kiểm nghiệm lập biên bản kiểm nghiệm vật tư. Cụ thể ngày 01 tháng 04
năm 2004 xí nghiệp tiến hành mua nguyên vật liệu, nguyên vật liệu nhập kho
ban kiểm nghiệm lập phiếu kiểm nghiệm 01 như sau:
Đơn vị: Tôn +hộp các loại
Biên bản kiểm nghiệm vật tư
(Vật tư, sản phẩm, hàng hoá)
Hợp đồng mua hàng 01 ngày 01 tháng 04 năm 2004
Đơn vị:Xí nghiệp XD Tân Bình
Biên bản kiểm nghiệm gồm:
Ông : Nguyễn văn Lương Trưởng ban
Bà : Phạm thị Hồng Uỷ viên
Ông : Phạm thị Văn Uỷ viên
Đã kiểm kê các loại:
Tên, nhãn hiệu,
quy cách phẩm
chất, vật tư(sản
phẩm,hàng hoá)



Phương
thức kiểm
nghiệm
Đơn vị
tính
Số lượng
theo
chứng từ
Kết quả kiểm
nghiệm
Ghi chó
Sl đúng
qui cách
SP
Sl
không
đúng qui
cách
Tôn hoa Kg 4000 7000 0 28000000
Hộp các loại Kg 5000 5000 0 35000000
Gạch xây Viên 40000 300 0 12000000
Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Đều đạt qui cách, yêu cầu, đủ điều kiện
nhập kho
ĐẠI DIỆN KĨ THUẬT THỦ KHO TRƯỞNG BAN
Sau đó bộ phận nhập kho trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và
biên bản kiểm nghiệm giao cho người mua hàng làm thủ tục nhập kho. Thủ
kho sau khi cân, đo, đong, đếm sẽ khi số lượng thực nhập vào phiếu
nhập.Trường hợp phát hiện thừa, thiếu, sai qui cách phẩm chất, thủ kho phải

báo cho bộ phận cung ứng biết và cùng người giao hànglập biên bản. Hàng
ngày hoặc định kì thủ kho chuyển giao phiếu nhập kho cho kế toán vật tư làm
cắn cứ ghi sổ. Phiếu nhập kho được viết dưới dạng mẫu sau:
Đơn vị: PHIẾU NHẬP KHO Quyển sè:01
Địa ch: Ngày 01 tháng 04 năm 2004 Sè:01
Nợ:152,133
Có:111
Họ, tên người giao hàng:Đoàn thị thuỳ Dung
Theo HĐ 01 Ngày 01 tháng 04 năm 2004 XN cơ kiêm khí Hồng Xuân- Hà
tây
Nhập tại kho: XÝ nghiệp XD Tân Bình.
S
T
T
Tên, nhãn hiệu,
qui cách, phẩm
chất(SP, hàng
hoá)


Đơn
vị tính
Số lượng Đơn
giá
Thành tiền
Theo
chứng
từ
Thực
nhập

1
2
3
Tôn
Hộp các loại
Gạch xây
Kg
Kg
Viên
4000
5000
40000
4000
5000
40000
7000
7000
300
28.000.000
35.000.000
12.000.000
Cộng 75.000.000
Nhập ngày 01 tháng 01 năm 2004
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Nợ Tk 152: 75.000.000
Nợ Tk133: 7500.000
Có tk111: 82.500.000
Để tiến hành ghi sổ, ngoài việc căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán còn
căn cứ vào hoá đơn GTGT do bên bán lập, căn cứ vào phiếu chi(nếu thanh

toán bằng tiền mặt), căn cứ vào giấy báo nợ (nếu thanh toán bằng tiền gửi
ngân hàng).
Ngày 01 tháng 01 năm 2004 căn cứ vào phiếu nhập kho 01 và căn cứ vào
phiếu chi 01 kế toán ghi sổ:

Đối với hình thức thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng, căn cứ vào phiếu
nhập kho 02 ngày 02 tháng 01 năm 2004, căn cứ vào HĐ GTGT, giấy báo
nợ 01, kế toán ghi sổ :
Nợ TK 152
Nợ TK133
Có TK112
Nếu xí nghiệp mua hàng chưa thanh toán (căn cứ vào phiếu nhập kho 08
ngày 09 tháng 01 năm 2004, HĐ GTGT), kế toán ghi sổ:
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK 331
Các nghiệp vụ mua công cụ, dụng cụ cũng được hạch toán như nguyên vật
liệu.Ví dụ: Dựa vào phiếu nhập kho 02 ngày 02 tháng 01 năm 2004, căn cứ
vào hoá đơn 116, kế toán ghi:
Nợ TK 153 26.000.000
Nợ TK 133 2.600.000
Có TK 111 28.600.000
Do giá trị công cụ, dụng cụ nhỏ nên xí nghiệp chỉ áp dụng hình thức thanh
toán bằng tiền mặt.
- Thủ tục xuất nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh các bộ phận sửdụng vật tư viết
phiếu xuất kho trình giám đốc duyệt. Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho
xuất vật tư và ghi số thực xuất vào phiếu xuất kho.
Cụ thể ngày 05 tháng 01 năm 2004 xí nghiệp xuất:
Đơn vị: PHIẾU XUẤT KHO Quyển: 01

Bộ phận:XN Ngày 05 tháng 04 năm 2004 Sè:01
Nợ:62
1
Có:152
Họ, tên :Nguyễn Văn Lương Địa chỉ:
Lý do xuất: Xuất dùng để xây dựng công trình Hội trường thị trấn
Xuất tại kho: XN-XD Tân Bình.
STT Tên, nhãn
hiệu,qui cách
vật tư(SP,
hàng hoá)


ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng từ
Thực
xuất
1
2
3
Tôn hoa
Hộp các loại
Gạch xây
Kg
Kg
Viên
4.000
5.000
40.000

4.000
5.000
40.000
7000
7000
300
28.000.000
35.000.000
12.000.000
Cộng 75.000.000
Phụ trách cung tiêu
Để hạch toán nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu kế toán sử dụng các bót
toán sau:
Nợ TK 621
Nợ TK 627
Nợ TK 641
Nợ TK 642
Có TK 152
Cô thể dùa vào phiếu xuất kho 01 ngày 01 tháng 04 năm 2004, kế toán
ghi:
Nợ TK 621 75.000.000
Có TK 152 75.000.000
Taị phòng kế toán, kế toán chi tiết vật tư sử dụng sổ kế toán chi tiết để
theo dõi chi tiết từng nhóm vật tư. Ngoài ra kế toán còn có thể mở các bảng
kê nhập, xuất để việc ghi sổ kế toán được đơn giản, nhanh chóng, kịp thời.
BẢNG KÊ NHẬP NGUYÊN VẬT LIỆU
PNK Tên vật tư ĐVT Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
SH NT

01
02
03
10/04
10/04
10/04
Tôn hoa
Hộp các loại
Gạch xây
Kg
Kg
Viên
4.000
5.000
40.000
28.000.000
35.000.000
12.000.000
Cộng 75.000.000
(Các mặt hàng trên đều có thuế gtgt10%)
Các công cụ, dụng cụ được nhập trong kì kinh doanh của xí nghiệp:
BẢNG KÊ NHẬP CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
PNK Tên vật tư ĐVT Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
SH NT
01 12/04 Máy trộn bê tông Cái 01 26.000.000 26.000.000
Cộng .26.000.000
Kế toán căn cứ vào bảng kê viết bót toán chi phí tập hợp nguyên vật liệu :
Nợ TK 621 75.000.000

Có TK 152 75.000.000
Đối với công cụ, dụng cô :
Do đặc điểm của công cụ, dụng cụ tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh
doanh nên để tính chính xác giá trị công cụ, dụng cụ chuyển dịch dần vào chi
phí sản xuất kinh doanh kế toán phải áp dụng phương pháp phân bổ thích hợp.
Việc tính toán phân bổ giá trị thực tế công cụ, dụng cụ xuất dùng vào chi phí
sản xuất kinh doanh có thể thực hiện một lần tuỳ thuộc vào giá trị thời gian sử
dụng. Tuy nhiên đối với xí nghiệp kết cấu thép và xây lắp do công cụ, dụng
cụ xuất dùng đều đặn, giá trị xuất dùng tương đối nhỏ nên toàn bộ công cụ,
dụng cụ đuợc dịch chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Căn
cứ vào giá trị thức tế xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 627
Nợ TK 641
Nợ TK 642
Có TK 153
Quá trình xuất dùng công cụ, dụng cụ quý II thể hiện rõ trong bảng sau:
BẢNG KÊ XUẤT CÔNG CỤ. DỤNG CỤ
PXK
Tên vật tư
Đơn
vị
tính
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
Đối
tượng sử
dụng
TK
đối

ứng
SH NT
01 12/04 Máy trộn bê tông Cái 01 26.000.000 26.000.000 Hội
trường
thị trấn
627
Cộng .26.000.000
Kế toán viết bót toán tập hợp chi phí công cụ, dụng cụ trong kì:
Nợ TK 627 26.000.000
Cã TK 153 26.000.000
II.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
Định nghĩa:
TSCĐ là những tài sản do DN nắm quyền kiểm soát để sử dụng cho hoạt
động sản xuất, kinh doanh phù hợp với những tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ phải thoả mãn đồng thời :
- Định nghĩa về TSCĐ
- Bốn tiêu chuẩn ghi nhân TSCĐ:
+ Chắc chắn thu được lợi nhuận trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
+Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.
+Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiện hành(theo chế độ hiện hành
những tái sản được coi llà TSCĐ phải có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên.
* Đặc điểm của TSCĐ:
Để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp phải có ba
yếu tố:
tư liệu lao động, đối tượng lao động, và sức lao động. Tài sản cố định là tư
liệu lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Song
không phải tất cả các tư liệu lao động trong doanh nghiệp đều là TSCĐ mà
TSCĐ chỉ gồm những tư liệu chủ yếu có đủ tiêu chuẩn về mặt giá trị và thời
gian sử dụng qui định.

Nh vậy TSCĐ là tư liêu lao động có giá lớn thời gian sử dụng dài, tham gia
vài nhiều chu kì sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh,
TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được dịch chuyển dần vào chi phí
sản xuất kinh doanh.
* Nhiệm vụ của TSCĐ:
- Ghi chép phản ánh giá trị kịp thời giá trị hiện có .
- Tính toán phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ.
- Tham gia lập kế hoach sửa chữa , lập dự toán sửa chữa TSCĐ.
- Phản ánh chính xác kịp thời tình hình trang bị, đổi mới, nâng cấp, tháo dỡ,
làm tăng hoặc giảm nguyên giá TSCĐ.
- Mở các sổ , thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ theo đúng chế độ qui
định.
- Tham gia kiểm tra đánh giá lại TSCĐ theo qui định của nhà nước và yêu
cầu bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị huy đông, bảo
quản sử dụng TSCĐ tại đơn vị.
Để nắm bắt được tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp cũng như
những chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng, chúng ta theo dõi bảng sau:

BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
STT
Tên tài sản cố
định
Nguyên giá
KH bình
quân 1 năm
Mức KH bình quân 1
tháng
KH tại bộ
phận sản
xuất

KH tại bộ
phận quản

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Nhà văn phòng xí
nghiệp
Nhà kho
Nhà xưởng
Bàn ghế
Máy điều hoà
Máy dèn dập
Máy vi tính
Máy in
Máy cẩu bê tông
Xe ôtô 12 chỗ
Xe ôtô TYOTA
30.000.000
50.000.000
20.000.000
12.000.000

22.000.000
20.000.000
10.000.000
5.000.000
250.000.000
300.000.000
500.000.000
712.500
2.500.000
10.000.000
2.000.000
4.000.000
2.000.000
2.500.000
1.250.000
25.000.000
30.000.000
50.000.000
250.000
850.000
200.000
2.500.000
2.500.000
5.000.000
0
68275
166.666
423423
200.333
104.167

Cộng 1.291.000.000 129.971.500 11.300.000 962.864
Sau khi lập bảng phân bổ KH TSCĐ, kế toán ghi sổ:
+KH 1 tháng:
Nợ TK 627 11.300.000
Nợ TK 642 962.864
Có TK 214 974.164.000
+KH quý II năm 2004:
Nợ TK 627 33.900.000
Nợ TK 642 2.888.592
Có TK 214 36.788.592
III. KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG:
Lao động là điều kiện đầu tiên tất yếu, cần thiết cho sự tồn tại và phát
triển của xã hội loài người. Để quá trình Tái sản xuất xã hội nói chung và quá
trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp đựơc diễn ra thường xuyên liên
tục thì một vấn đề cần thiết là tái sản xuất sức lao động. Người lao động phải
có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động. Vì vậy khi họ tham gia
lao động sản xuất ở các doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải trả thù lao
lao động cho họ. Trong nền kinh tế hàng hoá thù lao lao động được biểu hiện
bằng thước đo giá trị đựoc gọi là tiền lương.
Nh vậy tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần
thiết mà doanh nghiệp phải trá cho người lao động theo thoìư gian, khối lượng
công việc mà người lao dộng đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp hiện nay tuyển dụng lao động theo chế độ hợp đồng lao
động. Người lao động phải tuân thủ những điều cam kết trong hợp đồng lao
động còn doanh nghiệp phải đảm bảo quyền lợi cho người lao động trong đó
có tiền lương và các khoản qui định trong hợp đồng.
Hiện nay thang bậc lương cơ bản được nhà nước quy định, nhà nứoc khống
chế mức lương tối thiểu, không khống chế mức lương tối đa mà điều tiết bằng
thuế thu nhập của người lao động. Hiện nay mức lương tối thiểu nhà nước qui

định là 290.000đ/tháng.
Việc tính lương cho người lao động trong doanh nghiệp được thực hiện theo
các hình thức sau:
*Hình thức tiền lương thời gian:
Tiền lương thời gian là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc,
cấp bậc kỹ thuật hoặc chức danh và thang bậc lương theo qui định. Trả lương
theo thời gian được áp dụng trong xí nghiệp đối với công nhân viên làm công
tác quản lí hành chính, nhân viên quản lí kinh tế, nhân viên thuộc ngành
không có tính chất sản xuất.
Cách tính:
Hệ số lương x 290.000
Lương cơ bản = x ngày công thực tế
22
Trong xí nghiệp hình thức tình lương được áp dụng theo thời gian như sau:
-Nhân viên văn phòng
BẢNG TÍNH LƯƠNG CHO BỘ PHẬN QUẢN LÍ
S
T
T
Họ và tên Chức vô Hệ sè Ngày
công
Lương
Lương PC Phụ cấp Cơ bản
1
2
3
4
5
6
Tháng 4

Nguyễn văn Bình
Phạm Văn khánh
Lê văn lợi
Nguyễn thị Xuân
Nguyễn Văn Lương
Phạm văn thực
Tháng 5
Tháng 6
GĐXN
PGĐXN
ĐHTCK
T
TCKT
SKCK
ôtô
CNKT
4,20
2,96
2,96
1,80
2,96
2,65
0,5
0,4
26
26
23
24
26
21

1.125.516
719.727
405.789
5.668.838
1.439.454
1.014.472
897.418
569.454
1.014.472
733.568
Cộng quý II 3.246.682 16.991.625
Căn cứ vào bảng tính lương cho nhân viên văn phòng kế toán ghi :
Nợ TK 642 20.238.307(PC + CB
=3.246.682+16.991.625)
Có TK 334 20.238.307
Mặc dù không phải nhân viên văn phòng nhưng nhân viên thuộc tổ phục vụ
của xínghiệp do tính chất công việc của họ không mang tính sản xuất nên
cách thức tính lương của họ giống như nhân viên văn phòng:
BẢNG TÍNH LƯƠNG CHO BỘ PHÂN
SẢN XUẤT CHUNG CỦA XÍ NGHIỆP
STT Họ và tên Chức vô Ngày
công
Hệ số lương Lương cơ bản
1
2
3
4
5
6
Tháng 4

Lê Văn Thuân
Nguyễn Văn Kiên
Nguyễn Văn Sơn
Trịnh Văn Quế
Hoàng Văn Tuân
Lê Đại Thuỷ
Tháng 5
Tháng 6
VSCN
TCKT
VSCN
Thợ sắt
Thợ điện
Hàn điện
26
26
25
25
26
25
2,71
2,37
2,31
2,71
2,71
2,31
5.085.41
928.790
812.263
761.250

893.068
928.790
761.250
4.783.417
4.982.727
Cộng 14.851.555
Căn cứ vào bảng tính lương cho nhânviên phục vụ kế toán ghi sổ:
Nợ TK 627 14.851.555
Có TK 334 14.851.555
*Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Hình thức tiền lương theo sản phẩm là hình thức lương trả cho người lao
động tính theo số lượng sản phẩm công việc, chất lượng sản phẩm hoàn
thành.
Để trả lương theo sản phẩm cần phải có định mức lao động, đơn giá tiền
lương hợp lí trả cho từng loại sản phẩm công việc. Tổ chức tốt công tác
nghiệm thu sản phẩm đồng thời đảm bảo các điều kiện để công nhân tiến
hành làm việc hưởng lương theo hình thức lương sản phẩm như: máy móc,
thiết bị, nguyên vật liệu
Do đặc điểm của công việc đòi hỏi tính tập thể cao nên kế toán tính lương cho
từng nhóm, tổ, đội tuỳ thuộc vào khối lượng công việc của công nhân xí
nghiệp kết cấu thép và xây lắp đã hoàn thành.
BẢNG TÍNH LƯƠNG
CỦA CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT
STT Tên
tổ, đội
Ngày công Lương bình
quân ngày
Lương
1
2

3
4
5
6
7
Bộ phận
XDCB
Tổ Nề
Tổ hoa sát
Tổ thi công
Tổ máy bê tông
Tổ hoàn thiện
Tổ lái xe
75
75
75
75
75
75
75
135.000
245.000
255.000
252.000
240.000
264.000
160.000
10.125.000
18.375.000
19.125.000

18.900.000
18.000.000
19.800.000
12.000.000
Cộng 116.325.000
Dùa vào bảng tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 622 116.325.000
Có TK 334 116.325.000
Trong kì không có chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng bởi sau kí kết
hợp đồng bán hàng, mọi liên hệ giữa xí nghiệp và bên bán hàng đều do nhân
viên văn phòng đảm nhiệm vì thế không thể tính hai hình thức trả lương cho
một nhân viên. Đối với xí nghiệp những nhân viên này vẫn tính theo hình
thức trả lương cho bộ phận quản lí. Cũng do đặc điểm đó trong kì vẫn phát
sinh chi phí bán hàng:
Căn cứ vào phiếu chi 27 ngày 28/03(xí nghiệp gặp đối tác là chủ đầu tư công
trình sông Gianh nhằm họp bàn giao công trình hoàn thành), kế toán ghi:
Nợ TK 641 2.300.000
Có TK 111 2.300.000
Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền
lương và các chứng từ gốc liên quan để tổng hợp, xác định chi phí nhân công
phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của đối tượng sử dụng có liên quan.
Kết quả tính toán phân bổ đựoc phản ánh trong bảng:
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TK334(phải trả công nhân viên) TK338(phải nép khác)
Lương Lương
phô
Các
khoản
khác
Cộng có

TK 334
TK3382
(KPCĐ)
TK3383
(BHXH)
TK3384
(BHYT)
Cộng có
TK338
TK62
2
TK62
7
TK64
1
TK64
2
116.325.00
0
14.851.555
2300.000
20.238.370
3.246.68
2
116.325.00
0
14.851.555
2.300.000
20.238.307
6.979.500

8.910.93,3
138.000
1.214.298,42
Cộng 153.714.86
2
3.246.68
2
153.714.86
2
7.685.743,1 1.537.148,62 9222891.72
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, kế
toán ghi sổ:
Nợ TK 622 116.325.000
Nợ TK 627 14.851.555
Nợ TK 642 20.238.370
Nợ TK 334 9.222.891,72
Có TK 338 160.637.906,72

IV. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM:
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp kinh doanh nói chung
và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng có quyền độc lập, tự chủ, phát huy
tính năng động sáng tạo để đạt kết quả kinh doanh mong muốn. Mét doanh
nghiệp muốn duy trì phát triển sản xuất trong sự cạnh tranh của thì trường thì
sản phẩm Êy phải có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá thành hạ. Để đạt được
yêu cầu này doanh nghiệp cần thực hiện tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm là căn cứ đưa ra cácchính sách có lợi cho doanh
nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm. Có thể hiểu giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của
toàn bé các khoản hao phí về lao động và lao động vật hoá có liên quan đến
khối lượng sản phẩm,lao vụ đã hoàn thành.

Sản phẩm mỗi doanh nghiệp tạo ra là khác nhau nên giá thành đựơc
tính theo các phương thức khác nhau. Đối với cơ kiêm khí Hồng Xuân sản
phẩm của họ là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có qui mô lớn, kết
cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm lâu dài
Những đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lí và hạch toán nhất thiết sản
phẩm xây lắp phải lập dự toán( dự toán thiết kế, dự án thi công), quá trình sản
xuất xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thước đo.
Còng vì những lÝ do đó mà giá thành của sản phẩm xây dựng do chủ
đầu tư và xí nghiệp thoả thuận.Các điều khoản được ghi rõ trong bản hợp
đồng. Sau đây là bản hợp đồng xí nghiệp đã kí kết với chủ đầu tư công trình
UBND Huyện.
Đơn vị:XN kết cấu thép&XL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Sè:20 Độc lập - Tù do - Hạnh phóc
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
Năm 2004
Căn cứ vào pháp lệnh hợp đồng kinh tế của HĐ nhà nước, nước CHXHCN
Việt Nam công bố ngáy 29/ 9/ 1989.
Căn cứ vào nghị định số 17 HĐKT ngày 16/ 01/ 1990 của HĐ bộ trưởng,
hướng dẫn thi hành pháp lệng HĐKT.
Hôm nay ngày 21/12 /2004
Bên A:Xí nghiệp XD Tân Bình
Có tài khoản sè: 431201000100 Tại: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Địa chỉ:Tiểu khu I thị trấn Quan Lào Thanh hoá
Do ông :Nguyễn Văn Bình Chức vụ: Giám đốc xí nghiệp làm đại
diện
Bên B: UBND Thị Trấn-Yên Định –Thanh hoá
Có tài khoản: 200135111023 Tại: Ngân hàng nhà nước Việt
Nam
Địa chỉ: Điện thoại: (037)869329

Do ông: Nguyễn Đăng Lành Chức vụ:Chủ tịch làm đại diện
*Hai bên kí kết hợp đồng theo các điều khoản sau:
Điều1:
Giá cả hai bên đã thoả thuận để xây dựng công trình Hội trường UBND
là1.749.000.000(đã bao gồm thuế GTGT 10%). Bên B phải ứng trứơc cho
bên A từ 40% - 60% giá trị công trình.Sau khi công trình hoàn thành số tiền
này bên B phải trả hết.
Điều II:
Xây dựng theo đúng mẫu thiết kế do hai bên phác thảo và đi đến thoả
thuận. Mọi sai lệch về kĩ thuật, kiến trúc bên A hoàn toàn chịu trách nhiệm
Điều III:
Hạ mục công trình hoàn thành có thể đưa từng phần vào sử dụng.Công
trình được bảo hành 5 năm kể từ năm bắt đầu tiến hành xây dựng. Công
trình phải hoàn thành trước ngày 03/ 03/ 2008, nếu giao không đúng thời
hạn bên A phải bồi thường 2% giá trị công trình.
Điều IV:
Mọi vi phạm hai đều phải có trách nhiệm bồi thường. Nếu hợp đồng vi
phạm không giải quyết được,.
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
(ký tên, đóng dấu) (ký tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng Kế toán trưởng
Sau khi hợp đồng được kí kết doanh nghiệp tiến hành sản xuất. Chỉ đến khi
công trình hoàn thành đưa vào sử dụng lúc đó mới được coi là thành phẩm tiêu
thụ, đồng thời lúc đó doanh nghiệp tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm.
BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ
Chứng từ đối
chiếu
TK 621 TK 622 TK 627 Tk 641 TK642
1)Bảng kê
xuất kho

2) Bảng kê
xuất kho
3)Bảng phân
bổ KH
4)Chi phí sửa
chữa TSCĐ
5)Phiếu chi
37(28/03)
6)Phiếu chi
28(16/03)
7)Bảng tính
lương
8)Bảng phân
bổ tiền lương
152
153
214
111
111
111
334
338
75.000.000
116.325.000
6.979.500
26.000.000
33.900.000
14.851.555
891.093,3
2.300.000

138.000
20.238.307
1.214.296,42
Cộng 75.000.000 123.304.500 75.642.648,3 2.438.000 21.452.603,42
Căn cứ vào bảng tập hợp chi phí kế toán viết bót toán tập hợp chi phí cho
công trình hội trường thị trấn quý II:
Nợ TK 154 273.947.148,3
Có TK 621 75.000.000
Có TK 622 123.304.500
Có TK 627 75.642.648,3

Căn cứ vào cách tính giá vốn, doanh thu kế toán ghi các bót toán để tính lãi:
a. Nợ TK 632 273.947.148,3
Có TK 154 273.947.148,3
b. Nợ TK 131 660.000.000
Có TK 511 600.000.000
Có TK 33311 60.000.000

×