Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty bảo hiểm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.75 KB, 23 trang )

Phần I
Lịch sử hình thành và quá trình hoạt động của Công ty bảo
hiểm Hà Nội.
I.Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Bảo Hiểm Hà Nội( Bảo Việt Hà Nội) thành lập năm 1980 theo
quyết định số 1125/QĐ- BTC ngày 17/11/1980 của Bộ tài chính. Ban đầu
Công ty có tên là “ Chi nhánh Bảo hiểm Hà Nội”, trực thuộc Tổng công ty
Bảo hiểm Việt Nam, với nhiệm vụ là tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm
thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội, trụ sở đặt tại số 7 Lý Thường
Kiệt- Hà Nội.
Trước năm 1986, nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế kế hoạch tập
trung bao cấp, doanh thu phí bảo hiểm chỉ có một nguồn thu duy nhất là từ
Ngân sách Nhà, thực chất chỉ là hình thức rút tói nọ bỏ vào tói kia. Vì vậy
dịch vụ bảo hiểm không cã vai trò lớn trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát
triển thông qua thị trường vốn, với chức năng dàn xếp, phân tán rủi ro, mà
chủ yếu chỉ thông qua hình thức tái bảo hiểm. Vai trò của bảo hiểm thương
mại trong nước mờ nhạt Ýt được mọi người biết đến.
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất nước có những chuyển
mình căn bản, từ cơ chế hành chính quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường,
thừa nhận nhiều thành phần kinh tế cơ bản, khuyến khích đầu tư nước ngoài.
Thị trường hàng hoá cũng như thị trường vốn trong nước sôi động đặt ngành
bảo hiểm trước những yêu cầu mới trong sự nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế
đất nước. Đáp ứng yêu cầu đó, ngày 17/02/1989, Bé tài chính đã ra quyết định
27/TCQĐ-TCCB chuyển “ Chi nhánh Bảo hiểm Hà Nội” thành “công ty Bảo
hiểm hà Nội”gọi tắt là Bảo Việt Hà Nội(BVHN). Ngày 4/3/1989, Tổng công
ty Bảo hiểm Việt Nam ra quyết định 230/TCCB-BH phê chuẩn điều lệ tổ
chức và hoạt động của Bảo Việt Hà Nội, đặt trụ sở chính tại 15C Trần Khánh
Dư- Hà Nội.
Trải qua hơn 25 năm, Bảo Việt Hà Nội đã không ngừng lớn mạnh cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu. Từ lúc thành lập Chi nhánh chỉ có 10 người với một
phòng nhỏ làm trụ sở đến nay Bảo Việt Hà Nội đã có trụ sở khang trang với


gần 150 cán bộ và 14 văn phòng đại diện ở tất cả các quận huyện, cùng mạng
lưới đại lý, cộng tác viên phủ kín các địa bàn dân cư trên thành phè Hà Nội,
sẵn sàng phục vụ nhu cầu bảo hiểm đa dạng của các cá nhân và tổ chức kinh
tế, các nhà đầu tư cũng như mọi thành phần kinh tế khác. Doanh thu hàng
năm từ chỗ 30 triệu đồng đến nay đã đạt hơn 200 tỷ đồng, trở thành một đơn
vị chủ lực của Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam.
Vừa qua ngày 28/11/2005 Thủ tướng chính phủ đã râ quyết định
310/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án cổ phần hóa Tổng Công ty Bảo hiểm Việt
Nam( Bảo Việt) và thí điểm thành lập Tập đoàn Tài chính- Bảo Hiểm Bảo
Việt. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ là một quyết định có ý nghĩa đặc
biệt vì nó hàm chứa bên trong 3 vấn đề lớn:
Một là, cổ phần hóa Tổng Công ty Bảo Hiểm Việt Nam( cả Tổng Công
ty)
Hai là, chuyển đổi mô hình tổ chức của Tổng Công ty Bảo hiểm Việt
Nam từ mô hình Tổng Công ty Nhà nước sang mô hình công ty mẹ- công ty
con.
Ba là, hình thành tập đoàn kinh tế mới- Tập đoàn Tài chính- Bảo Hiểm
Bảo Việt
Quyết định của Chính phủ đã có hiệu lực, việc thực hiện cổ phần hóa
Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam và thí điểm thành lập Tập đoàn Tài chính-
Bảo hiểm Bảo Việt đang khởi động khẩn trương. Đây là một sứ mệnh cao cả
nhưng trách nhiệm cũng rất lớn của những người thực hiện Quyết định, sự
thành công trong thực hiện một số chủ trương mới có tính thí điểm của Nhà
nước trong quyết định 310/2005/QĐ-TTg sẽ có ý nghĩa lớn trong điều chỉnh
chính sách của Nhà nước ta về đổi mới trong doanh nghiệp nhà nước trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khi Việt Nam gia nhập WTO./.
II.Tổ chức bộ máy hoạt động.
Trong những năm gần đây, thị trường bảo hiểm Việt Nam nãi chung và
thị trường bảo hiểm Hà Nội nói riêng đã có nhiều biến động đáng kể. Nghị
định 100/CP ban hành ngày 18/12/1993 và nghị định 74/CP ban hành ngày

14/6/1997 của Chính phủ về việc cho phép nhiều doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế ( Nhà nước, cổ phần, liên doanh, 100% vốn nước ngoài và
các văn phòng đại diện nước ngoài) tham gia kinh doanh bảo hiểm tại Việt
Nam đã phá vỡ thế độc quyền của Bảo Việt. Sù xuất hiện của các công ty này
buộc Bảo Việt Hà Nội phải không ngừng cải thiên, nâng cao chất lượng dịch
vụ của mình thì mới đảm bảo khả năng đứng vững trong cạnh tranh. Mét
trong những biện pháp quan trọng đó là thay đổi cơ cấu tổ chức văn phòng
công ty. Theo cơ cấu tổ chức mới, song song với nhiệm vô khai thác khách
hàng, văn phòng công ty còn có chức năng quản lý và giám sát hoạt động của
các văn phòng địa phương trực thuộc. Bởi vậy ngoài các phòng ban phụ trách
các vấn đề tổ chức nhân sự, hành chính, kế toán… những phòng nghiệp vụ
ngoài nhiệm vụ trực tiếp tiến hành kinh doanh còn có chức năng quản lý giúp
đỡ các văn phòng tại các quận huyện trong việc quan hệ với khách hàng, đánh
giá rủi ro, xử lý giám định và bồi thường khiếu nại.
Với phương châm “phục vụ khách hàng một cách tốt nhất để phát
triển” BVHN không ngừng đổi mới phong cách làm việc, nâng cao trình độ
nghiệp vụ để phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn. Đặc biệt BVHN đã liên
tục củng cố kiện toàn bộ máy, tổ chức sắp xếp và đào tạo cán bé cho phù hợp
với nhiệm vụ và chức năng của mình. Cụ thể cơ cấu tổ chức của BVHN hiện
nay bao gồm:
- Ban giám đốc: 1 Giám đốc và 3 Phó giám đốc
- 26 phòng: trong đó có 5 phòng gián tiếp và 21 phòng trực tiếp kinh
doanh có ở 14 quận huyện, với mạng lưới đại lý cộng tác viên trên địa
bàn thành phố.
Các phòng nghiệp vụ và văn phòng đại diện không thực hiện hạch toán
độc lập nhưng có toàn quyền quyết định các hoạt động của mình ở mức phân
câp cho phép, kết hợp với các phòng chức năng nhằm đưa ra các biện pháp
giải quyết. Với cơ cấu tổ chức như vậy, việc quản lý chung của BVHN khá
chặt chẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, tạo sự thông suốt từ Ban giám đốc tới
các đại lý, cộng tác viên, đảm bảo đưa ra một dịch vụ bảo hiểm hoàn thiện

cho khách hàng. Các phòng ban trong công ty hoạt động vừa độc lập vừa có
sự liên hệ qua lại mật thiết với nhau do sự phân công, phân cấp quản lý của
Ban giám đốc.
Sơ đồ cơ cấu công ty:
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI BẢO VIỆT HÀ NỘI
Phần II- Tình hình hoạt động kinh doanh của Bảo Việt Hà Nội
trong năm qua.
A. Các nghiệp vụ bảo hiểm đang triển khai tại Bảo Việt Hà Nội.
Công ty bảo hiểm Hà Nội với hoạt động chính là kinh doanh bảo hiểm,
hiện nay công ty dang tiến hành triển khai khoảng hơn 60 nghiệp vụ bảo hiểm
cụ thể:
- BH hàng hoá nhập khẩu.
- BH hàng hoá xuất khẩu.
- BH hàng hoá vận chuyển nội địa.
- BH thân tàu biển.
- BH trách nhiệm tàu biển.
- BH thân tàu sông.
- BH trách nhiệm tàu sông.
- BH trách nhiệm chủ đóng tàu.
- BH dầu khí.
- BH tài sản trong khai thác dầu khí.
- BH hàng không.
- BH trách nhiệm chủ sân bay.
- BH hàng không khác.
- BH mọi rủi ro xây dựng(CAR).
- BH mọi rủi ro lắp đặt.(EAR).
- BH may móc(MB).
- BH thiết bị điện tử.
- BH máy móc thiết bị xây dựng-CPM.
- BH gián đoạn kinh doanh kỹ thuật.

- BH BH cháy và các rủi ro hỗn hợp.
- BH mọi rủi ro trong công nghiệp.
- BH tổn thất vật chất bất ngờ.
- BH tiền.
- BH trộm cắp.
- BH nhà tư nhân.
- BH hỗn hợp văn phòng.
- BH gián đoạn kinh doanh sau cháy và tổn thất.
- BH trách nhiệm công cộng.
- BH TN công cộng và sản phẩm mới.
- BH lòng trung thực.
- BH trách nhiệm Hole in one.
- BH trách nhiệm nghề nghiệp với bệnh viện và bác sỹ.
- BH trách nhiệm nghề nghiệp kiến trúc sư và kỹ sư tư vấn.
- BH trách nhiệm mô giới bảo hiểm.
- BH trách nhiệm khác.
- BH vật chất ô tô.
- BH vật chất mô tô.
- BH TNDS chủ xe mô tô đối với người thứ 3.
- BH TNDS chủ xe ô tô đối với người thứ 3.
- BH trách nhiệm của chủ xe đối với hành khách.
- BH TN của chủ xe đối với hàng hoá vận chuyển trên xe.
- BH tai nạn con người 24/24.
- BH sức khoẻ và tai nạn con người.
- BH kết hợp con người.
- BH tai nạn con người theo mẫu đơn Colognre.
- BH sức khoẻ con người mức cao.
- BH sức khoẻ con người mức cao.
- BH trợ cấp nằm viện phẫu thuật.
- BH sinh mạng cá nhân.

- BH tai nạn hành khách.
- BH toàn diện học sinh.
- BH tai nạn thuỷ thủ thuyền viên.
- BH tai nạn người lao động.
- BH tai nạn lái phụ xe và người ngồi trên xe.
- BH tai nạn người ngồi trên xe mô tô.
- BH khách du lịch.
- BH cho người Việt Nam du lịch nước ngoài ngắn hạn.
- BH chi phí y tế và vận chuyển y tế cấp cứu.
- BH thành viên hộ gia đình.
- BH chăm sóc sức khoẻ cho người đình sản.
- BH cứu trợ y tế cho người sử dụng thẻ ACB
B. Kết quả kinh doanh của Bảo Việt Hà Nội trong những năm qua.
I. Đánh giá chung.
1. Thuận lợi.
Trong năm 2005 tình hình kinh tế cả nước nói chung và địa bàn thủ đô
Hà Nội nói riêng tuy gặp phải khó khăn do thiên tai, dịch cóm gia cầm… song
tiếp tục tăng trưởng, nổi bật nhất là ngành công nghiệp và tiêu dùng bao gồm
cả trong nước và xuất khẩu trong đo khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng
trưởng mạnh. Trong các năm gần đây thành phố liên tục đạt tốc độ tăng
trưởng cao ở mức 11% dự kiến năm 2006 vẫn giữ mức tăng trưởng này.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, Bảo Việt Hà Nội luôn
được sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp uỷ Đảng, chính quyền thành phố
Hà Nội, sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Tổng công ty Bảo Việt Việt Nam
cũng như sự hỗ trợ hiệu quả của các phòng ban thuộc Tổng công ty, Bảo Việt
Việt Nam và các đơn vị thành viên thuộc hệ thống Bảo Việt.
2. Khó khăn.
Tình hình cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm ngày càng gay gắt. nhiều
doanh nghiệp bảo hiểm sẵn sàng giảm giá, tăng chi phí kinh doanh để có dịch
vụ.

Việc ra đời mới các công ty bảo hiểm cổ phần đã thu hót một số khách
hàng tham gia cổ đông nên có được thị phần bảo hiểm nhất định trên thị
trường và cũng tạo nên sự cạnh tranh mạnh đối với đối thủ khác.
II. Kết quả hoạt động kinh doanhtrong những năm qua.
1. Kết quả doanh thu các nghiệp vụ.
Kết quả kinh doanh cảu BVHN giai đoạn 2000-2005 được thể hiện ở
bảng số liệu sau:
Bảng kết quả kinh doanh của Bảo Việt Hà Nội
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004 2005
doanh thu
(triệu đồng)
75.711 82.570 95.100 131.000 155.564 178.926
tốc độ tăng trưởng(%) - 9,10 15,17 35,75 18,75 15,02
tỷ lệ bồi thường 37,75 39,55 50,41 30,96 35,68 31,84
( Nguồn: Báo cáo hàng năm của Công ty Bảo Việt Hà Nội)
Như vậy tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2001 so với năm 2000 là 9,10%
thể hiện sự phát triển bước đầu của BVHN.Đến năm 2002 tốc độ tăng trưởng
là 15,17% so với năm 2001, và đến năm 2003 doanh thu đạt 131 tỷ đồng so
với 2002 là 95,1 tỷ đồng , tăng trưởng 37,75%, đây là năm đạt kết quả tăng
trưởng doanh thu cao nhất từ trước đến nay.
Tỷ lệ bồi thường tăng hàng năm Tû lÖ båi thêng t¨ng hµng n¨m từ
37,75% năm 2000 đến 50,41% năm 2002 là do giám định viên chưa thực hiện
đúng qui trình nghiệp vụ, hồ sơ giải quyết chậm chủ yếu là so cán bộ thiếu
mẫn cán, tác phong thái độ phục vụ khách hàng chưa thực sự tốt.Tuy nhiên
đến năm 2005 tỷ lệ bồi thường giảm xuống còn 31,84% , thể hiện sự nỗ lực
của cán bộ công nhân viên trong công ty đặc biệt là những cán bộ, công nhân
viên làm công tác giám định bồi thường.
Có được kết quả nh vậy là do các sản phẩm mà BVHN cung cấp nhìn

chung đã dáp ứg được nhu cầu bảo hiể cơ bản trên thị trường. Công ty đã chú
trọng đề cao chất lượng dịch vụ khách hàng trong kinh doanh, đơn giản hóa
thủ tục bán hàng và bồi thường, chủ động phục vụ khách hàng tận nơi. Hệ
thống phân phối trực tiếp được phủ kín tất cả các Quận Huyện. Đã thiết lập và
sử dụng có hiệu quả hệ thống đại lý là các tổ chức hành chính, kinh tế, xẫ
hội : ngành Giáo dục, Ngân hàng, Công ty cho thuê tài chính phát triển tốt
với các công ty môi giới bảo hiểm.
Đứng trước những khó khăn và thách thức của thị trường, công ty đã
kịp thời đánh giá, phân tích những kết quả kinh doanh đã đạt được của năm
2004 để phát huy, đồng thời chỉ ra dược những khó khăn cần khắc phục và
tiềm năng khai thác mới. Từ đó, công ty đã đề ra những biện pháp để đổi mới
và nâng cao hiệu quả trong kinh doanh.
Kết quả doanh thu năm 2005 theo nghiệp vụ
Đơn vị tính: triệu đồng.
TT Nghiệp vụ Bảo Hiểm Doanh thu năm
2005
Tỷ lệ
hoàn
thành kế
hoạch
Doanh
thu
năm
2004
Tăng
trưởn
g
KH Thực
hiện
1 BH hàng hoá nhập khẩu 4500 3791 84,24% 3302 489

2 BH hàng hoá xuất khẩu 320 530 165,63% 458 72
3 BH hàng hoá VCNĐ 5000 4718 94,36% 4515 203
4 BH thân tàu biển 3700 4576 123,68% 3908 668
5 BH trách nhiệm tàu biển 890 1814 203,82% 1504 310
6 BH thân tàu sông 650 608 93,54% 525 83
7 BH trách nhiệm chủ đóng tàu 60 238 396,67% 70 168
8 BH TN chủ đóng tàu - 1980 - 851 1129
9 BH dầu khí 2500 - - 2464 -
10 BH tài sản trong khai thác dầu
khí
- 1855 - 0 1855
11 BH hàng không - - - - -
12 BH TN chủ sân bay 1940 2793 143,97% 1932 861
13 BH hàng không khác - - - - -
14 BH mọi RR xây dựng-CAR 8350 16605 198,86% 6687 9927
15 BH mọi RR lắp đặt-EAR - 1727 - 0 1727
16 BH máy móc-MB 12 66 550,00% 23 43
17 BH thiết bị điện tử-EEI 3200 3855 120,47% 3057 798
18 BH máy móc thiết bị xây dựng 820 710 86,59% 978 -268
19 BH gián đoạn kinh doanh kỹ
thuật
- 116 - 0 116
20 BH cháy và các RR hỗn hợp 12750 10812 84,80% 10327 485
21 BH mọi rủi ro trong công
nghiệp
- 344 - 0 344
22 BH tổn thất vật chất bất ngờ - 1437 - 1561 -124
23 BH tiền 200 136 68,00% 202 -66
24 BH trộm cắp 70 16 22,86% 55 -39
25 BH nhà tư nhân - 25 - - -

26 BH hỗn hợp văn phòng 2000 299 14,95% 0 299
27 BH gián đoạn KD sau cháy 320 440 137,50% 308 132
28 BH trách nhiệm sản phẩm 91 30 32,97% 0 30
29 BH trách nhiệm công cộng 2412 528 21,89% 2545 -2017
30 BH trách nhiệm công cộng và
sản phẩm mới
- 718 - 0 718
31 BH lòng trung thực 70 67 95,71% 62 5
32 BH trách nhiệm Hole in one - 251 - 0 251
33 BH TNNN với bác sỹ 260 394 151,54% 30 364
34 BH TNNN kiến trúc sư - 2389 - 0 2389
35 BH TNNN môi giới BH - 16 - 0 16
36 BH trách nhiệm khác 800 104 13,00% 722 -618
37 BH vật chất ôtô 46000 40120 87,22% 38656 1464
38 BH vật chất mô tô 10 44 440,00% 13 31
39 BH TNDS chủ xe ôtô đ/v ng
thứ3
16500 15464 93,72% 14566 898
40 BH TNDS chủ xe môtô đ/v
người thứ 3
7000 3539 50,56% 6385 -2846
41 BH TN chủ xe đối với hành
khách
6 3 50,00% 6 -3
42 BH TN chủ xe đối với HHVC
trên xe
110 126 114,555 110 16
43 BH sức khoẻ và tai nạn con
người
- - - -

44 BH tai nạn con người 24/24 6000 2997 49,95% 4163 -1166
45 BH kết hợp con người 14625 14677 100,36% 13541 1136
46 BH kết hơpk con người theo
mẫu đơn Cologre
214 701 327,57% 701
47 BH sức khoẻ con người mức
cao
- 927 - 187 740
48 BH trợ cấp nằm viện phẫu thuật 1500 33 2,20% 743 -710
49 BH sinh mạng cá nhân 110 89 80,91% 109 -20
50 BH tai nạn hành khách 5000 6456 123,12% 7158 -1002
51 BH toàn diện học sinh 16200 17012 105,01% 14709 2303
52 BH tai nạn thuỷ thủ thuyền viên - 1.5 - 0 1.5
53 BH tai nạn người lao động 950 759 79,89% 1022 -263
54 BH tai nan lái phô xe và người 4505 3092 68,63% 4206 -1114
ngi
55 BH tai nn ngi ngi trờn xe
mụtụ
- 712 - 0 712
56 BH du lch 5130 1899 37,02% 3635 -1736
57 BH cho ngi VN du lch nc
ngoi ngn hn
- 3816 - 0 3816
58 BH chi phớ y t v vn chuyn y
t cp cu
350 2769 791,14% 278 2491
59 BH thnh viờn hộ gia ỡnh - 0.2 - 0 0.2
60 BH chm súc sc kho ngi
ỡnh sn
- 1.1 - 0 1.1

61 BH cu tr y t cho ngi s
dng th ACB
- - - 0 -
Cng( khụng bao gm bo him hng
khụng)
175125 178925.8 102,17% 155564 23362
(Ngun bỏo cỏo hng nm ca Cụng ty Bo Vit H Ni)
Nhn xột: Nm 2005, tng doanh thu t 178,92 t ng tng trng
15% so vi nm 2004 (doanh thu thc hin nm 2004 l 155,56 t ng).
Năm 2005, tổng doanh thu đạt 178,92 tỷ đồng tăng trởng 15% so với
năm 2004 (doanh thu thực hiện năm 2004 là 155,56 tỷ đồng). Trong iu
kin kinh doanh gp nhiu khú khn, Bo Vit H Ni ó hon thnh k
hoch Tng cụng ty giao cho v t tng trng cao th hin s c gng ln
ca ton th cỏn b cụng nhõn viờn trong Cụng ty.Tuy nhiờn cũn mt s im
cn chỳ ý trong cụng tỏc khai thỏc :
+ Cỏc phũng cn quan tõm hn na cụng tỏc qun lý khỏch hng, phõn
cụng theo dừi khỏch hng, hp ng tỏi tc cn luụn luụn nng ng, nhanh
nhy trc tỡnh hỡnh th trng y bin ng. T ú mt mt duy trỡ t l tỏi
tc hp ng cao, m bo gi vng th phn, mt khỏc tranh th khai thỏc
thờm cỏc nghip v cú tim nng m rng th phn, tip cn khỏch hng mi
t cỏc u mi ó cú.
+ Nghip v bo hiờm ti sn mc dự ó c cỏc phũng chỳ trng khai
thỏc hn, cỏc cỏn b c tp hun nõng cao kin thc nghip v hn song
kt qu thu c cha thc s tng xng vi tim nng th trng.
+ Mét số phòng còn chưa tập trung triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm
có tiềm năng nh: Bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm du lịch, bảo hiểm cháy…
+ Nhiều cán bộ khai thác không thực hiện đúng quy trình ISO và quy
trình nghiệp vụ đặc biệt là trong khai thác bảo hiểm xe cơ giới và bảo hiểm
con người. Một số trường hợp đơn bảo hiểm vẫn được cấp khi khách hàng
không có Giấy yêu cầu bảo hiểm và chưa giám định xe cơ giới trước khi cấp

đơn.
+ Mét số phòng chưa phát huy được tinh thần chủ động tiếp cận thị
trường còng nh chưa triển khai đa dạng nhiều sản phẩm bảo hiểm. Các phòng
phải chú ý tập trung để phát huy được thế mạnh trong quan hệ với khách hàng
của toàn thể cán bộ trong phòng để thực hiện tốt công tác khai thác.
II. Công tác giám định – bồi thường.
1.Việc thực hiện chức năng quản lý và chỉ đạo của Công ty.
Trong năm 2005 Công ty đã triển khai và hướng dẫn cụ thể tới các phòng
bằng văn bản những chính sách, hướng dẫn nghiệp vụ của Tổng Công ty,
Công ty đã và thường xuyên kiểm tra kịp thời chấn chỉnh những điểm còn tồn
tại trong công tác giám định bồi thường như: Công tác xác minh và giải quyết
tai nạn, công tác phục vụ khách hàng.
Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng công việc, công ty đã từng bước
thực hiện chuyên môn hoá công tác giám định bồi thường trong toàn Công ty.
Riêng phòng giám định bồi thường đã áp dụng chuyên môn hoá hai khâu
giám định và bồi thường độc lập, bước đầu đã đáp ứng yêu cầu đạt kết quả
tốt.
Công ty đã chú trọng đến công tác thống kê, nâng cấp chương trình thống
kê bồi thường, thống kê tai nạn phát sinh nhằm đáp ứng yêu cầu thống kê
đánh giá việc phục vụ khách hàng và phân loại khách hàng đánh giá hiệu quả
trong kinh doanh với từng nhóm khách hàng.
Năm 2005 Công ty quan tâm đặc biệt đến hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ
bảo hiểm xe cơ giới nhất là bảo hiểm thân xe và TNDS của chủ xe ô tô. Công
ty đã có phương án và thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp từ quản lý rủi ro,
nhận bảo hiểm và giám địn bồi thường nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
Đánh giá chung nghiệp vụ bảo hiểm xe ô tô tỷ lệ bồi thường vẫn đảm bảo
nằm trong giới hạn cho phép.
Năm 2005 Công ty tiếp tục thực hiện việc tập huấn nhằm không ngừng
nâng cao nghiệp vô cho toàn thể đội ngò giám định viên, kinh tế viên giải
quyết quyền lợi bảo hiểm đối với các loại hình bảo hiểm cũng như đã tổ chức

tập huấn cho một số khách hàng lớn về quy trình và thủ tục giải quyết tổn thất
như tập huấn cho: Đăng kiểm, Tổng Công ty hàng không, Tổng Công ty vận
tải Hà Nội.
Công ty duy trì thực hiện tốt việc trực 24/24 giê phục vụ khách hàng đáp
ứng yêu cầu phục vụ khách hàng và chỉ đạo chung của TCT. Trong năm
không phát sinh trường hợp nào khách hàng khiếu nại về tinh thần trách
nhiệm và giải quyết nghiệp vụ trong việc trực 24h/24h.
Công ty thường xuyên quan tâm và năm 2005 đã thực hiện công tác tự
kiểm tra với các phòng trong Công ty. Đánh giá chung các phòng được kiểm
tra cơ bản thực hiện đảm bảo yêu cầu về quy trình nghiệp vụ của TCT và
Công ty quy định.
2. Về công tác giám định:
Công và các phòng thực hiện tương đối tốt quy trình giám định như:
- Tiếp nhận thông tin và tổ chức giám đinh kịp thời.
- Biên bản giám định và hồ sơ giám định cơ bản đảm bảo yêu cầu.
- Công tác phối hợp giữa các phòng, giữa Công ty với khách hàng thực
hiện tương đối tốt.
- Công tác giám định hộ tỉnh bạn đảm bảo quy định của TCT. Trong năm
không phát sinh khiếu nại, vướng mắc với các tỉnh bạn tron việc giải
quyết tai nạn trên địa bàn.
Một số điểm còn tồn tại:
- Vẫn còn một số vụ giám định chậm, giám định viên chưa thực hiện
đúng quy trình giám định.
- Một số vụ giám định chất lượng chưa đảm bảo yêu cầu như:
+ Biên bản giám định ghi chép không đầy đủ, chưa đánh giá chính xác
nguyên nhân tai nạn, quá thị động vào hồ sơ của cơ quan chức năng,…
+ Mét số vụ giám định hồ sơ pháp lý chưa cao, phải xác minh kiểm tra
lại, gây khó khăn và kéo dài thời gian xét bồi thường cho khách
hàng( nhất là những vụ khách hàng không thông báo tai nạn kịp thời)
+ Mét số vụ việc phối hợp giữa các phòng chưa được thống nhất, chưa

nhịp nhàng.
3. Công tác bồi thường:
Số liệu bồi thường theo nghiệp vụ năm 2005.
Đơn vị tính: Triệu đồng.
STT Nghiệp vụ bảo hiểm Doanh thu
thực hiện
Số tiền bồi
thường
Tỷ lệ
%
1 BH hàng hoá nhập khẩu 3791 79 2,08
2 BH hàng hoá xuất khẩu 530 - -
3 BH hàng hoá VCNĐ 4718 288 6,10
4 BH thân tàu biển 4576 6332 138,37
5 BH TN tàu biển 1814 1548 85,34
6 BH thân tàu sông 608 25 4,11
7 BH TN tàu sông 238 - -
8 BH TN chủ đóng tàu 1980 - -
9 BH dầu khí - - -
10 BH tài sản trong khai thác dầu
khí
1855 - -
11 BH hàng không - 663 -
12 BH trách nhiệm chủ sân bay 2793 - -
13 BH hàng không khác - - -
14 BH mọi rủi ro xây dựng 16605 275 1,66
15 BH mọi rủi ro lắp đặt 1727 - -
16 BH máy móc 66 15 22,73
17 BH thiết bị điện tử 3855 441 11,44
18 BH máy móc thiết bị xây dựng 710 193 27,18

19 BH gián đoạn kinh doanh kỹ
thuật
116 - -
20 BH cháy và cá rủi ro hỗn hợp 10812 320 2,96
21 BH mọi rủi ro trong công nghiệp 344 - -
22 BH tổn thất vật chất bất ngờ 1437 - -
23 BH tiền 136 7 5,15
24 BH trộm cắp 16 - -
25 BH nhà tư nhân 25 - -
26 BH hỗn hợp văn phòng 299 - -
27 BH gián đoạn kinh doanh sau
cháy hoặc tổn thất
440 - -
28 BH trách nhiệm sản phẩm 30 - -
29 BH trách nhiệm công cộng 528 3 0,57
30 BH TN công cộng và sản phẩm
mới
718 556 77,44
31 BH lòng trung thực 67 - -
32 BH trách nhiệm Hole in one 251 - -
33 BH TNNN với bệnh viện, bác sỹ 394 - -
34 BH TNNN kiến trúc sư và kỹ sư
tư vấn
2389 - -
35 BH TNNN môi giới BH 16 - -
36 BH trách nhiệm khác 104 - -
37 BH vật chất ôtô 40120 20622 51,40
38 BH vật chất môtô 44 62 140,91
39 BH TNDS chủ xe ôtô đ/v người
thứ 3

15464 6518 42,15
40 BH TNDS chủ xe môtô đ/v
người thứ 3
3539 370 10,45
41 BH TN chủ xe đối với hành
khách
3 8 166,67
42 BHTN chủ xe đ/v HHVC trên
xe
126 - -
43 BH sức khoẻ& tai nạn con
người
- 0,3 -
44 BH tai nạn con người 24/24 2997 976 32,57
45 BH kết hợp con người 14677 8774 59,78
46 BH tai nạn con người theo mẫu
đơn Colognre
701 3 0,43
47 BH sức khoẻ con người mức cao 927 3 0,32
48 BH trợ cấp nằm viện phẫu thuật 33 4 12,12
49 BH sinh mạng cá nhân 89 25 28,09
50 BH tai nạn hành khách 6156 1039 16,88
51 BH toàn diện học sinh 17012 6000 35,27
52 BH tai nạn thuỷ thủ thuyền viên 1,5 - -
53 BH tai nạn người lao động 759 96 12,65
54 BH tai nạn lái phô xe và người
ngồi
3092 624 20,18
55 BH tai nạn người ngồi trên xe 712 507 71,21
môtô

56 BH khách du lịch 1899 32 1,69
57 BH cho người VN du lịch nước
ngoài ngắn hạn
3816 48 1,26
58 BH chi phí y tế và vận chuyển y
tế cấp cứu
2769 512 18,49
59 BH thành viên hộ gia đình 0,2 - -
60 BH chăm sóc sức khoẻ cho
người đình sản
1,2 7 63636
61 BH cứu trợ y tế cho người sử
dụng thẻ ACB
- 0,7 -
Cộng( không bao gồm BH hàng không) 178925.8 56976 31,84
( Nguồn báo cáo hàng năm của Công ty bảo Việt Hà Nội)
Trong năm 2005, toàn Công ty đã tiếp nhận và giải quyết 41.420 hồ sơ:
- 5.844 hồ sơ bảo hiểm xe cơ giới.
- 16.964 hồ sơ bồi thường bảo hiểm con người.
- 18.485 hồ sơ bồi thường bảo hiểm học sinh.
- 85 hồ sơ bảo hiểm cháy và rủi ro hỗn hợp.
- 11 hồ sơ bảo hiểm kỹ thuật.
- 31 hồ sơ bảo hiểm hàng hải.
và gần 250 các vụ bồi thường các nghiệp vụ khác.
Trong sè 57 nghiệp vụ bảo hiểm đã triển khai, có 36 nghiệp vụ bảo hiểm
phát sinh bồi thường với tổng số tiền chi bồi thường là 60,73 tỷ đồng, bằng
32,64% tổng thu. Tỷ lệ bồi thường này nhìn chung trong mức cho phép. Tỷ lệ
bồi thường giảm 5% so với năm 2004 cho thấy Công ty đã nỗ lực trong công
tác đề phòng hạn chế tổn thất và đã thu được kết quả nhất định.
Những vụ tổn thất lớn trên phân cấp của Công ty, Công ty đã kịp thời

báo cáo và đã nhận được ý kiến chỉ đạo giải quyết nhanh, kịp thời của Tổng
Công ty.
Đặc biệt trong năm 2005, BVHN đã phối hợp tốt với các Công ty bảo
hiểm Đà Nẵng, bảo hiểm Thừa Thiên Huế giải quyết tốt vụ tai nạn tàu E1 xảy
ra ngày 12/3/2005 tại Lăng Cô- Thừa Thiên Huế với 11 người chết, bị thương
trên 100 người. Công ty đã cử cán bộ kịp thời thăm hỏi gia đình các nạn nhân
và chi trả bảo hiểm với tổng số tiền bồi thường là 1,051 tỷ đồng. Việc làm này
đã được ngành đường sắt và hành khách đánh giá cao, nâng cao uy tín của
Bảo Việt nói chung và của BVHN nói riêng.
Nhận xét: Nhìn chung chất lượng công tác giám định bồi thường đã được
nâng lên một bước, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại sau:
Chất lượng công tác giám định ở các phòng còn chưa được đồng đều.
Nhiều trường hợp giám định viên chưa thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ.
Việc phối hợp giải quyết của các phòng chưa nhịp nhàng nhất là các vụ giám
định trên phân cấp do đó còn có hiện tượng giải quyết chậm
Công tác giải quyết bồi thường nhìn chung đã đáp ứng được yêu cầu, hồ
sơ giải quyết đảm bảo tính pháp lý, đúng thời gian quy định. Bên cạnh đó còn
có hồ sơ giải quyết chậm, chủ yếu do cán bộ thiếu mẫn cán, tác phong thái độ
phục vụ khách hàng chưa thực sự tốt.
Công tác kiểm tra hướng dẫn về nghiệp vụ giám định bồi thường chưa
được tiến hành thường xuyên. Chưa tổ chức được các líp tập huấn nâng cao
trình độ nghiệp vụ cho các nghiệp vụ các phòng bảo hiểm khu vực.
Công tác giải quyết bồi thường trên phân cấp còn để xảy ra một số vụ giải
quyết chậm
Phần III. Định hướng và nhiệm vụ kinh doanh năm 2006.
I. Đặc điểm tình hình.
- Nền kinh tế cả nước nói chung và Thủ đô Hà Nội tiếp tục phát triển với mức
tăng trưởng khoảng 9%.
- Mét số chính sách chế độ của Nhà nước trong lĩnh vực bảo hiểm cháy, bảo
hiểm du lịch tạo điều kiện cho công tác bảo hiểm phát triển.

- mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm sẽ nagỳ càng mạnh.
II. Định hướng và chỉ tiêu kinh doanh năm 2006.
Quán triệt định hướng kinh doanh năm 2006 là “ Đổi mới – Hiệu quả -
Tăng trưởng”, xác đinh được nhưng thuận lợi và thách thức, Công ty đã đề ra
mục tiêu cơ bản cho năm 2006 như sau:
- Doanh thu phấn đấu: 185 tỷ đồng.
- Hiệu quả đạt : 32 tỷ đồng
- Tăng trưởng so với năm 2004 là : 6%
- Thu nhập bình quân đầu người tăng : 7%
III.Các giải pháp thực hiện.
1. Công tác khai thác.
Với mục tiêu giữ vững và mở rộng thị phần, công ty một mặt tiếp tục
giữ khách hàng cũ, đảm bảo tỷ lệ tái tục hợp đồng cao, mặt khác tích cực,
năng động mở rộng các đầu mối quan hệ sẵn có nhằm triệt để tiếp cận và
giành dịch vụ.
Chú trọng nghiên cứu thị trường hơn nữa, từ đó mở rộng mạng lưới
kinh doanh còng nh chiếm lĩnh thị phần và mở rộng khách hàng. Các phòng
cần quan tâm khai thác đồng đều nghiệp vụ, tập trung vào các nghiệp vụ được
đánh giá là tiềm năng trong thời gian tới.
Tiếp tục duy trì tốt mối quan hệ với các đầu nối nh Phòng Cảnh sát giao
thông, Cục thuế Hà Nội, Cục Đăng kiểm Việt Nam, phòng CSGT để khai thác
các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới. Tập trung triển khai có hiệu quả bảo hiểm
bắt buộc TNDS đối với xe máy
Sắp xếp, tổ chức lại hệ thống đại lý toàn Công ty để theo dõi, quản lý
và phát triển theo hướng chuyên nghiệp hoá, củng cố mạng lưới đại lý tổ chức
như : Thuế, kho bạc Nhà nước, Ngân hàng, Công ty thuê mua tài chính, đội
PCCC trên các quận huyện…
Công ty cần lên kế hoạch triển khai cụ thể, kịp thời đối với nghiệp vụ
bảo hiểm học sinh giáo viên phổ thông. Tập trung chỉ đạo bảo hiểm đối với
sinh viên các trường Đại học và Cao Đẳng trên địa bàn. Từ đó thực hiện triển

khai bài bản, có hiệu quả nghiệp vụ bảo hiểm này nhằm phát huy hơn nữa kết
quả đã đạt được trong năm 2005.
Tăng cường khai thác các nghiệp vụ bảo hiểm đã đạt hiệu quả cao nh
bảo hiểm trách nhiệm tư vấn thiết kế, bảo hiểm cháy, bảo hiểm du lịch.
Mở rộng quan hệ đối với các Công ty mô giới và Công ty bảo hiểm
nước ngoài để khai thác tốt các nghiệp vụ bảo hiểm tài sản và trách nhiệm-
nhóm nghiệp vụ được đánh giá là tiềm năng hiện nay.
Chó trọng công tác chăm sóc khách hàng đặc biệt là khách hàng lớn.
2.Nâng cao chất lượng sau bán hàng.
Giải quyết nhanh nhất trong điều kiện có thể quyền lợi của khách hàng
theo hợp đồng bảo hiểm, duy trì tốt chế độ trực 24h/24h.
Cần thực sự đổi mới về tư duy và hành động để phục vụ khách hàng:
phục vụ khách hàng chu đáo, tận tình. Đây là một yếu tố then chốt để xây
dựng và củng cố hình ảnh của công ty.
Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát đối với các phòng bảo hiểm
khu vực, thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ để không ngừng nâng cao
chất lượng dịch vụ.
3. Các công tác khác.
a. Công tác tổng hợp, TCCB- đào tạo và tiền lương.
Công tác tổ chức cán bộ, đào tạo và đào tạo lại cán bộ có ý nghĩa quyết
định đến sự phát triển của toàn Công ty. Cần chú ý phát hiện bồi dưỡng
những cán bộ có năng lực công tác và trách nhiệm cao.
Duy trì, củng cố và hoàn thiện việc thực hiện các quy trình ISO trong
toàn Công ty,đảm bảo các khâu từ khai thác đến giám định bồi thường được
thực hiện theo đúng tiêu chuẩn đã đề ra.
Nâng cao chất lượng tổng hợp tham mưu có hiệu quả cho lãnh đạo
Công ty trong điều hành kinh doanh.
Căn cứ vào thực trạng và nhu cầu đào tạo từ các phòng, Công ty cần
thực hiện sớm kế hoạch đào tạo năm 2006 tập trung vào nâng cao trình độ
nghiệp vụ, trình độ tin học, ngoại nhữ, trình độ quản lý cán bộ công nhân

viên.
Thực hiện tốt công tác phân phối tiền lương tiền thưởng trong toàn
Công ty để đảm bảo tiền lương tiền thưởng thực sự là đòn bẩy kinh tế của
hoạt động kinh doanh của các phòng.
b. Công tác tài chính kế toán.
Công tác tài chính phải tham mưu tư vấn cho lãnh đạo trong công việc
đề xuất kịp thời các chính sách cạnh tranh trong tình mới. Chó ý công tác
quản lý Ên chỉ. Củng cố hệ thống sổ sách chứng từ tại phòng tài chính kế toán
còng nh tại các phòng khu vực.
Chú trọng vào công tác quản lý tài chính, đảm bảo chi tiêu quản lý
đúng chế độ và đúng quy định của Tổng Công ty.
Thường xuyên kiểm tra và kiểm tra đột xuất về công tác quản lý tài
chính tại các phòng trực tiếp kinh doanh trong toàn Công ty. Tổ chức kịp thời
các líp tập huấn, nâng cao về nghiệp vụ tài chính kế toán cho cán bộ kế toán ở
các phòng bảo hiểm quận huyện.
c. Công tác tin học- thống kê.
Nâng cao hiệu quả của hệ thống tin học hiện có bằng cách: nâng cao
trình độ tin học của cán bộ CNV thông qua tự đào tạo, tổ chức tập huấn, sửa
chữa khắc phục các lỗi hay gặp trong quá trình sử dụng các thiết bị, nâng cao
chất lượng công tác thống kê tại các phòng để đáp ứng nhu cầu công việc
d. Công tác hành chính- quản trị.
Tăng cường cải thiện cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh của các phòng
Công ty. Cấp phát kịp thời tài liệu, Ên chỉ cho các phòng.
Triển khai kế hoạch xây dựng trụ sở các văn phòng quận huyện như Từ
Liêm, Cầu Giấy
Mặc dù tình hình thị trường bảo hiểm năm 2006 có nhiều biến động,
nhiệm vụ của Tổng Công ty giao cho rất nặng nề, hy vọng rằng với sự chỉ đạo
kịp thời của Lãnh đạo Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam,Bảo Việt Việt Nam,
sự phối hợp giúp đỡ của các phòng ban của Tổng Công ty, Bảo Việt Việt
Nam và các phòng ban của Trung tâm đào tạo và các công ty bảo hiểm thành

viên trong hệ thống cùng vơí sự cố gắng và quyết tâm cao của toàn thể cán bộ
CNV trong công ty, Bảo Việt Hà Nội sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh
doanh năm 2006.

MỤC LỤC
Ph n I ầ 1
L ch s hình th nh v quá trình ho t đ ng c a Công ty b o ị ử à à ạ ộ ủ ả
hi m H N i.ể à ộ 1
I.Quá trình hình th nh v phát tri n.à à ể 1
II.T ch c b máy ho t ng.ổ ứ ộ ạ độ 3
Ph n II- Tình hình ho t đ ng kinh doanh c a B o Vi t H N i ầ ạ ộ ủ ả ệ à ộ
trong n m qua.ă 6
A. Các nghi p v b o hi m ang tri n khai t i B o Vi t H N i.ệ ụ ả ể đ ể ạ ả ệ à ộ 6
B. K t qu kinh doanh c a B o Vi t H N i trong nh ng n m qua.ế ả ủ ả ệ à ộ ữ ă . 8
I. ánh giá chung.Đ 8
1. Thu n l i.ậ ợ 8
2. Khó kh n.ă 8
II. K t qu ho t ng kinh doanhtrong nh ng n m qua.ế ả ạ độ ữ ă 9
1. K t qu doanh thu các nghi p v .ế ả ệ ụ 9
II. Công tác giám nh b i th ng.–đị ồ ườ 13
1.Vi c th c hi n ch c n ng qu n lý v ch o c a Công ty.ệ ự ệ ứ ă ả à ỉ đạ ủ 13
2. V công tác giám nh:ề đị 14
3. Công tác b i th ng:ồ ườ 15
Ph n III. nh h ng v nhi m v kinh doanh n m 2006.ầ Đị ướ à ệ ụ ă 19
I. c i m tình hình.Đặ đ ể 19
II. nh h ng v ch tiêu kinh doanh n m 2006.Đị ướ à ỉ ă 19
III.Các gi i pháp th c hi n.ả ự ệ 19
1. Công tác khai thác. 19
2.Nâng cao ch t l ng sau bán h ng.ấ ượ à 20
3. Các công tác khác 20


-

×