Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại trường cao đẳng tài chính kế toán 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.92 KB, 44 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới của Đất nước. Chính sách, chế
độ về tài chính kế toán không ngừng đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với tình hình
kinh tế xã hội trong nước và hợp tác hội nhập Quốc tế .
Qua hai năm học tập rèn luyện và tu dưỡng tại trường cao đẳng Tài chính kế
toán I,được sù dậy bảo tận tình, lòng nhiệt huyết yêu nghề của các thầy cô giáo đã
giúp em hiểu và nắm vững được một số khái niệm, một vài nét đặc trưng cơ bản về
công tác tài chính kế toán.
Kế toán là một công cụ sắc bén bên trong quá trình quản lý toàn bộ nền kinh tế
nói chung và quản lý trong đơn vị HCSN nói riêng. Với chức năng phản ánh và giám
đốc các hoạt động kinh tế nhằm cung cấp thông tin cho lãnh đạo, nắm bắt đườc tình
hình thực tế về các hoạt động của đơn vị mình để phát huy các mặt tích cực từ đó
giúp ta được những biện pháp hữu hiệu và hoàn thành tốt công việc được giao và
những chiến lược đúng đắn cho tương lai nhằm đạt được những hiệu quả cao nhất
cho doanh nghiệp cũng như các đơn vị HCSN.
Trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý, từ cơ chế quản lý tập trung bao cấp
sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì chức năng và vai trò của
kế toán là thông qua việc sử dụng một hệ thống các phương pháp khoa học của kế
toán như :chứng từ, tài khoản, cân đối có thể biết được thông tin cần thiết về mọi
hoạt động của doanh nghiệp cũng như các đơn vị HCSN một cách đầy đủ, kịp thời và
chính xác.
Xuất phát từ đòi hỏi thực tế của nền kinh tế, của xã hội thời đại khoa học, kỹ
thuật, công nghệ phát triển nh ngày nay. Trong thời gian thực tập vừa qua được sự
giúp đỡ của các thầy các cô,các cô chú trong phòng tài chính kế toán em đã có cơ hội
tìm hiểu thực tế công tác hạch toán kế toán tại Trên cao đẳng Tài chính kế toán I.
Chính vì vậy bài báo cáo thực tập này thực chất là để làm sáng tỏ và cũng là bổ xung
củng cố thêm cho những kiến thức thực tế đã tiếp thu được qua những bài giảng trên
ghế nhà trường chuyên nghiệp.
Nhưng thực tế và sách vở còn là một khoảng cach nhất định. Do đó đối với em
tiếp cân thực tế là vấn đề còn rất nhiều bỡ ngỡ. Bởi vì qua hai năm hoc trong trường
chỉ có hơn hai tháng thực tập thử sức tiếp cận với thực tế nên không thể tránh khỏi


những thiếu sót, mặc dù em đã được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Mai Thị Hồng và
tập thể các cô chú trong phòng tài chính kế toán của trường.
Là một học sinh của trường Cao đẳng Tài chính Kế toán 1 chắc hẳn ai cũng
biết cơ quan tài chính của trường là nơi trọng tâm của công tác hạch toán kế toán,
thông qua ngân sách để giám đốc mọi hoạt động của đơn vị và thực hiện các chế độ
chính sách của Đảng và Nhà nước đối với cán bộ, giáo viên và học sinh trong
trường .
Hơn nữa, em lại được nhà trường cùng các thầy cô giáo, các cô chú trong
phòng tài chính kế toán của trường tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tại
trường nên hơn ai hết em có thể hiểu được tình hình đặc điểm của cơ quan tài chính
trong trường.Do đó em đã nghiêm cứu các khâu hạch toán sau:
Kế toán vốn bằng tiền.
Kế toán vật liệu dụng cụ
Kế toán thanh toán lương CBCNV.
Kế toán thanh toán học bổng học sinh .
Kế toán tạm ứng .
Kế toán BHXH,BHYT.
Kế toán phân tích tổng hợp.
Mặc dù mỗi một khâu đều mang tính đặc thù riêng nhưng chúng đều hoà quyện
bổ xung hỗ trợ cho nhau và là một thể thống nhất trong toàn bộ công tác tài chính kế
toán của đơn vị hành chính .Chính vì vậy trong các đơn vị HCSN không thể thiếu sót
phần nào của công tác kế toán.Do vậy em đã đi sâu nghiên cứu khâu trên.Tuy nhiên
trong báo cáo thực tập của em chưa đầy đủ còn nhiêu thiêu sót em mong đươc thầy
cô giáo cũng như các cô các chú trong phòng tài chính kế toán góp ý, giúp đỡ báo cáo
của em đạt kết quả tốt.
Nội dung thưc tập gồm 3 phần:
Phần I: Giới thiệu sơ lược về Trường cao đẳng Tài chính kế toán I.
Phần II: Nội dung nghiệp vụ thực tập.
Phần III: Kết luận và đánh giá quá trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn!


PHẦN THỨ NHẤT
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN I
I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Trường cao đẳng tài chính kế toán I trực thuộc Bộ tài chính hiện đang đóng tại
địa bàn xã Trưng Trắc - huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên.
Trường Cao đẳng Tài chính kế toán I được thành lập từ 20/01/1965 theo Quyết
định số 01TC/Đ/TCCB của Bộ tài chính.
Năm 1978 trường được sáp nhập thêm một số cán bộ, giáo viên và học sinh
của Trường trung học tài chính kế toán III - Bắc Thái.
Ngoài ra, hàng năm trường còn giúp mở các líp nghiệp vụ như: Kế toán trưởng,
ngân sách xã, đội trưởng thuế xã, phường ở các tỉnh cũng như trường KTNV đường
bộ Miền Bắc và cục V-26 Bộ nội vụ. Giúp đỡ các trường tài chính địa phương trong
việc cung cấp và bồi dưỡng đội ngò giáo viên, trao đổi kinh nghiệm quản lý nhà
trường. Những năm gần đây cơ sở vật chất của nhà trường có nhiều đổi mới; ký túc
xá có 81 phòng khép kín bố trí cho học sinh ăn ở. Có một giảng đường 4 tầng gồm 14
phòng học, 01 hội trường lớn 250 chỗ, 3 phòng học vi tính, một phòng học ngoại
ngữ.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị là đào tạo ra những cán bộ tài chính có
trìnhđộ cao đẳng được hội tụ hai yếu tố trí và lực, đội ngò cán bộ giáo viên nhà
trường đã không ngừng phấn đấu vươn lên cả về chất và lượng. Do đó đã đạt được
những thành tích đáng kể. Trường đang triển khai quy hoạch mở rộng cơ sở vật chất
theo quy mô của Trường cao đẳng và hiện nay nhà trường đang tuyển công chức để
bổ sung cho đội ngò giáo viên.
Năm 1995 nhà trường được nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng 3
trong dịp kỷ niệm 30 năm thành lập trường. Năm 1998, được UBTDTT nhà nước
tặng bằng khen.
Năm 2000, kỷ niệm 35 năm thành lập nhà trường được Nhà nước trao tặng
Huân chương lao động hạng nhất, một người được trao tặng Huân chương lao động
hạng 3, 3 người được Chính phủ tặng bằng khen.

Đến nay, nhà trường đã có 12 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, 03 giáo viên dạy giỏi
cấp toàn quốc. Và một số CBCNV khác được tặng thưởng Huy chương vì sự nghiệp
giáo dục Việt Nam.
Hàng năm, nhà trường đều đạt danh hiệu là trường tiên tiến, nhiều cán bộ, giáo
viên của trường được Bộ tài chính cấp bằng khen. Đảng bộ của nhà trường luôn được
công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh.
Trường Cao đẳng tài chính kế toán I còn là đơn vị có nhiều thành tích trong
phong trào đoàn, thể dục thể thao, trường cũng luôn quan tâm đến việc chăm sóc,
giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng, đã từng nhận phụng dưỡng một bà mẹ
Việt Nam anh hùng.
Để phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị là đào tạo những cán bộ tài chính kế toán có
trình độ cao đẳng phục vụ công tác quản lý đất nước. Đảng uỷ và Ban giám hiệu nhà
trường luôn quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngò cán bé, giáo
viên của trường. Do đó hầu hết giáo viên của trường đều có điều kiện theo học các líp
sau đại học và cao học.
Tháng 9/1969, theo tiếng gọi của tổ quốc 23 học sinh khoá 2 của nhà trường đã
lên đường vào Nam phục vụ trong các cơ quan của Mặt trận dân téc giải phóng Miền
Nam Việt Nam.
Năm 1975 có 1.724 học sinh vào Miền Nam tham gia công tác đổi tiền.
Năm 1978 có 1.309 học sinh tham gia công tác cải tạo tư sản.
Có được những thành tích nói trên là do sự cố gắng, nỗ lực của tất cả những
cán bộ, giáo viên, công nhân viên từ Đảng uỷ, Ban giám hiệu đến các phòng, ban các
đoàn thể của nhà trường. Đó là sự đoàn kết nhất trí của toàn thể CBCNV luôn tin
tưởng vào sự lãnh đạo, chỉ huy của Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường.
2.CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA NHÀ TRƯỜNG:
Hiện nay nhà trường có 39 giáo viên có trình độ đại học, thạc sỹ và một số giáo
viên đang học cao học. Nhà trường hiện đang tuyển công chức để tuyển dụng bổ sung
cho đội ngò giáo viên.
Trường Cao đẳng tài chính kế toán I là một đơn vị hành chính sự nghiệp.
Kinh phí hoạt động bao gồm:

- Nguồn kinh phí nhà nước cấp.
- Nguồn thu sự nghiệp (là học phí của học sinh và các khoản thu khác).
Nhà trường gồm các phòng ban tổ chức bộ môn thuộc ban giám hiệu nh sau:
- Phòng đạo tạo và khoa học
- Phòng Tổ chức - hành chính
- Phòng tài chính kế toán
- Phòng quản trị thiết bị
- Phòng quản lý học sinh, sinh viên
- Khoa kế toán : có 2 tổ trực thuộc khoa
- Khoa tài chính - tín dông : có 2 tổ trực thuộc khoa
- Bộ môn lý luận Mác - LêNin
- Bộ môn khoa học cơ bản
- Bộ môn kinh tế thốngkê
- Bộ môn tin học và ngoại ngữ
Nhà trường có một bộ máy tổ chức được sắp xếp rất hài hoà và hợp lý:
Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của nhà trường:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA
TRƯỞNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN I - BÉ TÀI CHÍNH
Biên chế của trường hiện nay có 75 cán bộ giáo viên, công nhân viên trong đó
có 39 giáo viên có trình độ đại học, thạc sỹ.
Từng bộ phận có quyền hạn, nhiệm vụ khác nhau nhưng đều chung một một mục
đích đó là hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo mà Bộ tài chính đã giao cho nhà trường.
- Phòng tài chính kế toán: Trực thuộc Ban giám hiệu, trực tiếp chỉ đạo là phòng
kế toán tổng hợp Vụ TVQT Bộ tài chính.
Biên chế của phòng hiện nay có 4 cán bộ:
Trưởng phòng phụ trách chung.
+ Mét phó phòng kiêm kế toán tổng hợp và kế toán thanh toán.
+ Mét thủ quỹ.
Nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán: quản lý nguồn tài chính do ngân sách nhà
nước cấp, các khoản thu sự nghiệp, quản lý tài sản theo chế độ nhà nước quy định.

Nguồn thu chủ yếu của trường là: ngân sách nhà nước cấp (Bộ tài chính) và thu
học phí, lệ phí KTX.
Chủ yếu là phục vụ cho công tác sự nghiệp đào tạo được Bộ tài chính phê
duyệt hàng năm.
Nhà trường thực hiện chế độ kế toán hành chính sự nghiệp theo quyết định số
999 TC/CĐKT của Bộ tài chính.
Hạch toán kế toán theo phương pháp: Chứng từ ghi sổ căn cứ vào công việc
được phân công, mỗi cán bộ phòng tài chính kế toán phải nắm vững chế độ chính
sách của nhà nước hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
SAU ĐÂY LÀ SƠ ĐỒ PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN:
Nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán:
KÕ to¸n trëng
KÕ to¸n trëng KÕ to¸n trëng KÕ to¸n trëng
Cú chc nng t chc qun lý v s dng cỏc ngun kinh phớ do ngõn sỏch nh
nc cp, cỏc khon thu s nghip, qun lý theo ch nh nc quy nh m
bo hot ng ca nh trng v phc v cụng tỏc ging dy hc tp, hon thnh
nhim v chớnh tr c B ti chớnh giao.
3.HèNH THC K TON C P DNG.
Do tớnh cht cụng vic cũng nh c im ca nh trng m hin nay trng
ỏp dng hỡnh thc k toỏn chng t ghi s.
Hin ti trng ang ỏp dng ch k toỏn i vi n v HCSN theo Quyt
nh s 999 TC/Q/CKT ngy 02/01/1996 ca B ti chớnh. Mi chng t s sỏch
k toỏn theo ỳng quy nh ca ch k toỏn n v HCSN.
Sau õy l trỡnh t ghi s theo hỡnh thc k toỏn chng t ghi s.
TRèNH T GHI S
Theo hỡnh thc k toỏn Chng t ghi s
(1) (1)
(2)
(3) (5) (5)
(7)

(6)
(7)
(7)
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
Quan h i chiu
Sổ quỹ
Chứng từ gốc
(bảng tổng hợp chứng từ
gốc)
Sổ thẻ hạch
toán chi tiết
Chứng từ ghi
sổ
Sổ đăng ký
chứng từ
ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối
tài khoản
Báo cáo tài chính
Trình tự và phương pháp ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
như sau:
1- Căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, tiến hành
phân loại, tổng hợp lập chứng từ ghi sổ.
2- Các chứng từ liên quan đến tiền mặt, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuối ngày chuyển
sổ quỹ kèm theo chứng từ thu chi tiền mặt cho kế toán, kế toán tổng hợp số
liệu để lập chứng từ ghi sổ.

3- Căn cứ số liệu chứng từ ghi sổ, ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sau đó ghi
vào sổ cái chứng từ liên quan.
4- Các chứng từ phản ánh các hoạt động kinh tế tài chính cần quản lý chi tiết cụ
thể, căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan.
5- Cuối tháng căn cứ vào sổ liệu ở sổ kế toán chi tiết lập bảng chi tiết số phát
sinh, căn cứ số liệu ở sổ cái các tài khoản, lập bảng đối chiếu phát sinh.
6- Tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu ở bảng đổi chiếu số phát sinh so với số
liệu ở bảng chi tiết số phát sinh, số liệu ở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, số liệu ở
sổ quỹ của thủ quỹ.
7- Sau khi đối chiếu số liệu đảm bảo sự phù hợp, căn cứ số liệu ở bảng đối chiếu
số phát sinh và ở các bảng chi tiết số phát sinh, lập bảng cân đối kế toán và các
báo cáo kế toán khác.
PHẦN THỨ HAI
NỘI DUNG NGHIỆP VỤ THỰC TẬP
I. CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN THU CHI NGÂN SÁCH.
Lập dự toán là khâu đầu tiên trong công tác quản lý và các đơn vị hành chính
sự nghiệp. Nếu lập dự toán không chính xác sẽ dấn đến các khâu tiếp theo làm không
tốt, bất hợp lý và ngược lại. Do đó, sẽ không hoàn thành nhiệm vụ, kế toán các đơn vị
có nhiệm vụ phản ánh giám đốc toàn bộ chi tiêu của quá trình sử dụng vốn, kinh phí
nhà nước. Muốn thực hiện được điều đó, kế toán phải lấy dự toán làm cơ sở để tính
toán, ghi chép trong sổ sách kế toán, báo cáo kế toán, quá trình thực hiện dự toán.
Công tác lập dự toán thể hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước bằng các
chính sách tài chính trong từng thời kỳ. Nó cho biết quá trình thực hiện nhiệm vụ của
từng đơn vị cơ sở trong hoạt động chung của các ngành, các cấp nhằm thúc đẩy nền
kinh tế đất nước ngày càng phát triển.
Trong quá trình lập dự toán cần phải tiến hành lập từ cơ sở, đảm bảo tính sát
thực của công tác dự toán, tạo điều kiện cho các khâu hoàn thành nhiệm vụ. Công tác
tài chính dự toán thu, chi ngân sách, tạo phương tiện vật chất để bộ máy đơn vị hoạt
động với đặc điểm của đơn vị không tạo ra của cải vật chất cho xã hội nhưng lại tạo
ra những con người có Ých cho xã hội.

Công tác lập dự toán cần phải sát thực, công bằng, đảm bảo tính cân đối trong
hoạt động của đơn vị. Do vậy, cần phải có đội ngò cán bộ giỏi chuyên môn, nghiệp
vụ vững vàng, năm chắc phương hướng hoạt động của đơn vị để cung cấp số liệu kịp
thời, chính xác trong từng thời kỳ kế hoạch.
Để lập dự toán cần phải căn cứ vào chính sách, chế độ, các tiêu chuẩn định
mức, dự vào ước tính tình hình thực hiện của tháng, cuối quý trước. Để lập dự toán
thu, chi ngân sách nhà nước của một năm, người lập dự toán của đơn vị phải lập
thuyết minh dự toán thu, chi ngân sách cho năm đó xem là bao nhiêu rồi trình thủ
trưởng phê duyệt và cơ quan cấp trên thông qua.
1. Lập dự toán năm
Hàng năm vào cuối quý III của năm trước, phòng Tài chính kế toán phải lập dự
toán cho năm sau. Dự toán chi căn cứ vào:
1.1 Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch.
+ Chỉ tiêu học sinh được Nhà nước giao cho đào tạo trong năm kế hoạch.
+ Chi tiêu quỹ tiền lương: Là chỉ tiêu quy định lớn mà đơn vị được sử dụng,
được trả lương và trả công cho sè lao động đã được duyệt trong chỉ tiêu kế hoạch.
+ Chỉ tiêu lương bình quân: Là tiền lương tính chung trên một đầu người mà
cơ quan, đơn vị sử dụng trong kỳ kế hoạch.
1.2 Các yếu tố tăng, giảm tiền lương.
+ Tăng do lao động tăng: Cán bộ tuyển dụng từ nơi khác đến, tuyển dụng vào
hợp đồng vào biên chế (theo định biên cấp trên duyệt).
+ Tăng do yếu tố khác làm tăng quỹ lương mà lao động không tăng do đề bạt,
nâng bậc lương theo chế độ, phụ cấp lương tăng.
+ Giảm do lao động giảm: Chuyển cán bộ đi cơ quan khác, cán bộ đi học, cắt
khỏi biên chế, giải quyết hưu trí, mất sức.
+ Giảm do các yếu tố khác: Bị kỷ luật, tai nạn lao động hoặc tai nạn bất
thường, chuyển công tác mức lương mới thấp hơn mức lương cũ do giảm nhiệm vụ.
1.3 Các tiêu chuẩn định mức đơn vị áp dụng.
+ Tiền công tác phí, hội nghị, sơ kết học kỳ, tổng kết năm học.
+ Tàu xe đi phép.

+ Chi cho văn phòng cán bộ cơ quan.
+ Điện nước sinh hoạt.
1.4 Các bước lập dự toán:
Công tác chuẩn bị:
Bước 1:
Ước tính tình hình thực hiện năm trước và phân tích tình hình thực hiện. Thông
thường quý IV của năm báo cáo tiến hành dự toán quỹ tiền lương cho năm sau. Do
vậy ta phải ước thực hiện quý IV để có số liệu cho cả năm báo cáo. Khi đánh giá thì
phải chú ý đánh giá tình hình thực hiện hạn mức quỹ tiền lương.
Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương Quỹ tiền
= + -
Năm kế hoạch năm báo cáo tăng lương giảm
Bước 2:
Xác định các căn cứ lập dự toán:
+ Khối lượng công việc được giao.
+ Sè biên chế hiện có, ngạch, bậc lương hiện hưởng.
+ Lưu lượng học sinh đang học tại trường.
+ Các trường hợp tăng giảm lao động, tiền lương.
Bước 3:
Tính toán số liệu chính xác dùa vào mẫu dự toán của từng chương, loại, khoản,
hạng mục.
Ví dụ: Lập một số hạng mục trong dự toán năm 2004 như sau:
+ Lương hiện tại có 70 cán bộ là 193,5.
Hệ số lương tuyển dụng mới là: 1,63 x 9 người x 8 tháng
Nâng bậc: 0,28 x 20 người x 6 tháng
Mức lương tối thiểu là: 290.000 đ/tháng.
Lương của 70 cán bộ: 193,5*290.000*12=673.200.000 đ.
Lương tuyển dụng: 1,63*290.000*9*8 = 34.000.000đ.
Nâng bậc: 0,28*290.000*20*6 = 10.000.000 đ.
Năm 2004 có dự kiến cải cách tiền lương:

- Phô cấp chức vụ căn cứ vào hệ số chức vụ ngày 31/12/2004 và phụ cấp 30%
giảng dạy của giáo viên và phụ cấp của giáo viên chính trị 15% cụ thể như sau:
Phụ cấp chức vụ : 5*290.000*12 = 17.400.000 đ.
Phụ cấp 30% : 99,6*290.000*12*30 = 103.982.400 đ.
Phụ cấp chính trị 15% dự kiến : 6.000.000 đ.
Ví dô 3: Mục 106: Các khoản đóng góp:
TM 01 BHXH: 734,6*15% = 110,9
TM 02 BHYT: 734,6*2% = 14,692
TM 03 KPCĐ: 734,6*2% = 14,692
Còn các mục chi thường xuyên căn cứ vào ước thực hiện năm trước và tiêu
chuẩn định mức bình quân theo biên chế gồn có lập dự toán hàng năm, phụ lục số 2,
bảng đăng ký biên chế, bảng đăng ký học bổng năm 2004.
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
============ ĐỘC LẬP - TÙ DO - HẠNH PHÓC
SỐ:635/QĐ-BTC ================

Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2004
QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH
V/v: giao dự toán thu chi ngân sách nhà nước 2004
BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH
- Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 01/7/2003 của Chính phủ quy
định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ tài chính.
- Căn cứ quyết định số 109 /2003/QĐ -BTC ngày 17/11/2004 của Bộ tài chính
về giao dự toán thu chi ngân sách Nhà nước năm 2004.
- Căn cứ ý kiến của Bộ tài chính văn bản số 242/TC –HCSN ngày 7/01/2004về
phương án phân bố ngân sách năm 2004.
Theo đề nghị của vụ trưởng vụ tài vụ quản trị.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1:Giao dự toán thu, chi ngân sách Nhà nước năm 2004 cho cácđơn vị sử
dụng ngân sách thuộc Bộ tài chính theo biểu đính kèm.

Điều 2:Căn cứ dự toán chi ngân sách năm 2004 được giao, thủ trưởng đơn vị
tổ chức thực hiện theo đúng quy định của luật ngân sách Nhà nước và văn bản hướng
dẫn thực hiện.
Điều 3: Quyết định này thay thế quyết định số 70/QĐ -BTC ngày 08/01/2004
của Bộ trưởng bộ tài chính về việc giao dự án ngân sách Nhà nước quý I năm 2004
đối với các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc Bộ tài chính .
Điều 4: Vụ trưởng vụ tài vụ quản trị và thủ trưởng các đơn vị chịu trách nhiệm
thi hành quyết định này ./.
Nơi nhận:
-Như điều 1 TUQ/ BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH
-Bộ tài chính ( Vô TC -HCBN )
-KBNNTW
-KBNN nơi giao dịch
-Lưu: VP,Vụ TVQT
DỰ TOÁN THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2004
ĐƠN VỊ TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN I
(Kèm theo quyết định số 635 QĐ -BTC)
Phụ lục số 01
NỘI DUNG TỔNG SÈ TỔNG DỰ TOÁN NĂM 2004
QUÝ I QUÝ II QUÝ III QUÝ IV
I - Tổng số thu chi

- Sè thu phí ,lệ phí
1.400,
0

- Chi từ nguồn thu phí được để
lại
1.400,
0

124,
6
384,
1
230,
2
661,
1
2.1-Chi thanh toán cá nhân
360,
0
74,
6
84,
1
90,
2
111,
1
2.2-Chi nghiệp vụ chuyên môn
190,
0
50,
0

140,
0

2.3-Chi mua sắm sửa chữa lớn TS
300,

0

300,
0

550,
0
2.4-Chi khác
550,
0

II - Dù toán chi NSNN
4.080,
0
592,
6
1.466,
1
1.331,
9
689,
4
1.1-Chi thanh toán cá nhân
1.244,
0
329,
1
266,
6
311,

9
336,
4
1.2-Chi nghiệp vụ chuyên môn
1.152,
0
211,
5
392,
5
273,
0
275,
0
1.3-Chi mua sắm sửa chữa lớn
1.500,
0
20,
0
770,
0
710,
0

Mục 145:Mua sắm TSCĐ
1.500,
0
20,
0
770,

0
710,
0

1.4Chi khác
184,
0
32,
0
37,
0
37,
0
78,
0
TÊN ĐƠN VỊ:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TCKT I
CHƯƠNG: 018. LOẠI:14. KHOẢN: 09 Phụ lục số: 02
DỰ TOÁN THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
NĂM 2004
Đơn vị: Triệu đồng
NỘI DUNG
TỔNG

CHIA RA
QUÝ I QUÝ II QUÝ III QUÝ IV
I. Tổng thu, chi, nép NS
1. Sè thu phí, lệ phí 1400 330 330 270 370
- Học phí 1200 300 300 250 350
- Lệ phí KTX 100 30 30 20 20

- Tuyển sinh 100
2. Chi từ nguồn thu phí để lại: 1400
- Học phí 1200
- Lệ phí KTX 100
- Tuyển sinh 100
3. Số phí, lệ phí nép NSNN
II. Dự toán chi NSNN 4280 747,2 1602,2 952,1 1120,5
A. Ngân sách nhà nước cấp 2880 572,6 976,1 621,9 709,4
1. Chi hoạt động thường xuyên
a. Chi thanh toán cá nhân 1244 329,1 266,6 311,9 336,4
Mục 100: tiền lương
- Lương của 70CB: 290*193.5*12 673,2 168,3 168,3 168,3 168,3
- Tuyển dụng: 1,63*290*9*8 34,2 8,5 12,7 13
- Nâng bậc 2004: 0,28*290*20*6 10 2 3 5
- Cải cách tiền lương 40
Cộng 757,4 170,3 179,8 186 181,3
Mục 102: Phụ cấp lương
- Phô cấp chức vụ: 5*290*12 17,4 4,3 4,3 4,4 4,4
- Phục cấp 30% giảng dạy 104 20,6 20,6 20,6 20,6
- Phục cấp giáo viên chính trị 6 1,5 1,5 1,5 1,5
Cộng 127,4 26,4 26,4 26,5 26,5
Mục 103: Học bổng học sinh
- Trợ cấp xã hội
140.000đ*20*12=33,6
100.000đ*30*12=36,0
- Khuyến khích
110.000đ*121*11=146,4
120.000đ*12*11=1,1
Cộng 218 90 15 50 63
Mục 104: Tiền thưởng

- Thưởng thi đua 20 20
Mục 105: Phóc lợi tập thể
- Tiền tàu xe nghỉ phép năm 6 1 4 1
Cán bé CNV: 200.000*10=2tr
Học sinh: 200.000đ*20=4tr
- Nước uống việc làm 10 2,5 2,5 2,5 2,5
- Thuốc y tế 6 1,5 1,5 1,5 1,5
Cộng 22 4 5 8 5
Mục 106: Các khoản đóng góp
BHXH: 734,6*15% 11
BHYT: 734,6*2% 14,7
KPCĐ: 734,6*2% 14,7
Cộng 139,6 33 35 36 35,6
b. Chi nghiệp vụ chuyên môn
Mục 109: Thanh toán dịch vụ CC
- Thanh toán tiền điện 100 20 20 30 30
- Thanh toán nhiên liệu 100 20 30 30 20
- Vệ sinh môi trường 25 25
Cộng 225 65 50 60 50
Mục 110: Vật tư văn phòng
- Văn phòng phẩm 20,0 5,0 5,0 5,0 5,0
- Mua sắm dụng cụ văn phòng 82,0 10,0 25,0 15,0 32,0
Cộng 102,0 15,0 30,0 20,0 37,0
Mục 111: Thông tin liên lạc
- Điện thoại 24,0 6,0 6,0 6,0 6,0
- Cước bưuíc bu chính 3,0 0,5 0,5 1,0 1,0
- Tuyên truyền 10,0 5,0 3,0 2,0
- Phim ảnh 3,0 1,0 1,0 1,0
- Sách báo thư viện 100,0 10,0 65,0 15,0 10,0
Cộng 140,0 22,0 71,5 26,0 20,0

Mục 113: Công tác phí
- Tiền vé máy bay, tàu xe 20,0 2,0 5,0 6,0 6,0
- Phô cấp lưu trú 20,0 5,0 5,0 5,0 5,0
- Tiền thuê phòng ngủ 10,0 1,0 1,0 4,0 4,0
Cộng 50,0 8,0 10,0 15,0 17,0
Mục 114: Chi phí thuê mưín
- Chi phí thuê mưín nhân công 15,0 3,0 3,0 4,0 5,0
Mục 117: Sửa chữ thờng xuyên TSCĐ
- Sửa chữa xe ô tô con 40,0 10,0 20,0 5,0 5,0
- Sửa chữa máy tính, photo 15,0 1,0 5,0 4,0 5,0
- Sửa chữa điều hoà nhiệt độ 10,0 7,0 3,0
- Sửa chữa nhà cửa 80,0 20,0 20,0 20,0 20,0
- Sửa chữa đường điện, cấp nước 30,0 5,0 15,0 5,0 5,0
- Sửa chữa đường 5,0 2,0 1,0 1,0 1,0
Sửa chữa tài sản khác
Cộng 180,0 38,0 68,0 38,0 36,0
Mục 119: Chi phí nghiệp vụ
- Chi phí làm phòng thực hành 50,0 10,0 10,0 30,0
- Sách dùng trong công tác 140,0 10,0 50,0 50,0 30,0
- Thanh toán bên ngoài(thuê giảng) 50,0 10,0 10,0 10,0 20,0
- Biên soạn giáo trình cao đẳng 200,0 40,0 90,0 40,0 30,0
Cộng 440,0 60,0 160,0 110,0 110,0
c. Chi phí mua sắm, sửa chữa tài sản
lớn
340,0 280,0 60,0
Mục 118: Sửa chữa lớn TSCĐ
Mục 144: Mua sắm tài sản vô hình
- Phần mềm quản lý giảng dạy 30,0 30,0
- Phần mềm kế toán DNSX 30,0 30,0
Cộng 60,0 60,0

Mục 145: mua sắm TSCĐ
- Máy photo copy 100,0 100,0
- Máy vi tính
- Máy điều hoà
- Bàn ghế học sinh 180,0 180,0
Cộng 280,0 280,0
d. Các khoản chi khác 144,0 32,0 37,0 37,0 38,0
Mục 134: Chi khác
- Chi kỷ niệm ngày lễ 10,0 3,0 2,0 2,0 3,0
- Chi bảo hiểm phương tiện 10,0 10,0
- Chi tiếp khách 20,0 5,0 5,0 5,0 5,0
- Chi khác 104,0 14,0 30,0 30,0 30,0
Cộng 144,0 32,0 37, 37,0 38,0
B. Chi từ nguồn thu sự nghiệp 1.400,0 174,6 484,1 330,2 411,1
a. Chi cho cá nhân 910,0 174,6 184,1 191,2 361,1
Mục 100: tiền lương
- Lương của 70CB: 290*193.5*12 673,2 168,3 168,3 168,3 168,3
- Tuyển dụng: 1,63*290*9*8 34,0 0,5 12,5 13,0
- Nâng bậc 2004: 0,28*290*20*6 10,0 2,0 3,0 5,0
Cộng 144,0 32,0 37,0 37,0 38,0
Mục 102: Phụ cấp lương
- Phô cấp chức vụ: 5*290*12 17,4 4,3 4,3 4,4 4,4
- Chi giảng vượt giê 175,4 175,4
Cộng 192,8 4,3 4,3 4,4 197,8
b. Chi nghiệp vụ chuyên môn 100,0 100,0
Mục 119: Chi phí nghiệp vụ chuyên
môn

- Chi tuyển sinh 100,0 100,0
Cộng 100,0 100,0

d. Chi khác 390,0 300,0 40,0 50,0
Mục 134: Chi khác 390,0 300,0 40,0 50,0
Chi kỷ niệm ngày lễ
Ngày 06 tháng 02 năm 2004
TRƯỞNG PHÒNG TCKT HIỆU TRƯỞNG
2. Công tác lập dự toán quý:
Trong quá trình quản lý ở đơn vị hành chính sự nghiệp dự toán là khâu quan
trọng nhất, muốn thực hiện tốt khâu chấp hành dự toán, các đơn vị phải lập dự toán
thu, chi ngân sách.
Muốn lập dự toán chính xác cần phải:
- Căn cứ vào số liệu được giao trong quý.
- Căn cứ vào chế độ thu chi trong quý.
- Căn cứ vào tình hình thực hiện ở quý trước và quý này năm trước để lập dự
toán cho quý sau.
- Dự toán lập xong phải thật chính xác, nếu không sẽ dẫn đến khâu quản lý tài
chính bất hợp lý và ảnh hưởng đến sự chênh lệch trong công tác dự toán, đơn vị có
nhiệm vụ phản ánh giám đốc lại toàn bộ quá trình sử dụng nguồn vốn kinh phí của
nhà nước cấp, lập dự toán phải chính xác các khoản thu chi trong dự toán trừ những
liên quan tài chính cho phép, sau đó kế toán phải so sánh với thực tế. Trường hợp chi
không hết phải hoàn lại cho ngân sách nhà nước.
Lập dự toán là bảng dự trữ thu chi hàng năm, hàng quý của đơn vị vì nó có
nhiệm vụ mang tính chất kế hoạch song trong thực tế cũng bị biến động xảy ra. Vậy
quá trình lập dự toán phải bổ sung và điều chỉnh.
* Phương pháp lập: Dù toán quý phải lập từng tháng sau đó tổng hợp lại dự toán
của 3 tháng thành dự toán của cả quý.
+ Các chỉ tiêu:
Lương ngạch bậc = Mức lương tối thiểu * hệ số lương * 3 tháng
Phụ cấp lương = (Lương ngạch bậc * phô cấp ngành) = (Hệ số chức vô * lương
tối thiểu * 3 tháng).
Lập dự toán chi: Dự toán chi quý trước theo các nhóm nh sau:

Chi cho cá nhân gồm các mục: Mục 100, Mục 102, Mục 103, Mục 104, Mục 106.
Sau đây là dự toán chi quý IV năm 2004:
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TCKT I
DỰ TOÁN CHI NSNN QUÝ IV
NĂM 2004
Đơn vị: 1.000đ
NỘI DUNG TỔNG SÈ CHIA RA
THÁNG 10 THÁNG 11 THÁNG 12
Loại14 khoản 09
976.10
0
315.00
0
394.00
0
267.10
0
I. Chi cho cá nhân
266.00
0
84.00
0
84.00
0
98.00
0
Mục 100: tiền lương
179.80
0

56.00
0
56.00
0
67.80
0
Mục 102: Phụ cấp lương
31.80
0
10.50
0
10.50
0
10.80
0
Mục 103: Học bổng học sinh
15.00
0
5.00
0
5.00
0
5.00
0
Mục 104: Tiền thưởng
Mục 105: Phóc lợi tập thể
5.00
0
1.50
0

1.50
0
2.00
0
Mục 106: Các khoản đóng góp
33.00
0
11.00
0
11.00
0
11.00
0
II. Chi phí nghiệp vụ chuyên môn
392.50
0
121.00
0
120.00
0
151.50
0
Mục 109: Dịch vụ công cộng
50.00
0
16.00
0
16.00
0
18.00

0
Mục 110: Vật tư văn phòng
30.00
0
10.00
0
10.00
0
10.00
0
Mục 111: Thông tin liên lạc
71.50
0
20.00
0
20.00
0
31.50
0
Mục 113: Công tác phí
10.00
0
4.00
0
3.00
0
3.00
0
Mục 114: Chi phí thuê mưín
3.00

0
1.00
0
1.00
0
1.00
0
Mục 117: Sửa chữ thường xuyên
TSCĐ
68.00
0
20.00
0
20.00
0
28.00
0
Mục 119: Chi nghiệp vụ chuyên môn
160.00
0
50.00
0
50.00
0
60.00
0
III. Mua sắm, sửa chữa tài sản
280.00
0
100.00

0
180.00
0

Mục 144: Mua sắm tài sản vô hình
Mục 145: mua sắm TSCĐ
280.00
0
100.00
0
180.00
0

IV. Chi khác
37.00
0
10.00
0
10.00
0
17.00
0
Mục 134:Chi khác
37.00
0
10.00
0
10.00
0
17.00

0
Chi nguồn sự nghiệp
384.10
0
128.00
0
128.00
0
128.10
0
1.Chi cho cá nhân
84.10
0
28.00
0
28.00
0
28.10
0
Mục100:Tiền lương
84.10
0
28.00
0
28.00
0
28.10
0
Mục 102: Phụ cấp lương
2. Chi khác

30
0
10
0
10
0
10
0
Mục 134 :Chi khác
30
0
10
0
10
0
10
0
Trợ cấp cơ sở vật chất
30
0
10
0
10
0
10
0
3. Mua sắm sửa chữalớn
30
0
10

0
10
0
10
0
Ngày 02 tháng 10 năm 2004
TRƯỞNG PHÒNG TCKT HIỆU TRƯỞNG HiÖu trëng
II. CÔNG TÁC KẾ TOÁN
* Kế toán quan hệ với kho bạc:
Kế toán quan hệ với kho bạc có nhiệm vụ theo dõi các khoản kinh phí do ngân
sách nhà nước cấp cho đơn vị, theo dõi các khoản tiền gửi ngoài ngân sách nhưng
được ký gửi tại kho bạc như: Tiền đoàn, phí công đoàn, tiền học phí.
Hàng tháng khi nhận được thông báo phân phối dự toán ngân sách ( Bé tài chính cấp)
kế toán ghi Nợ TK 008 (1). Căn cứ vào DTNS được cấp, kế toán mở sổ theo dõi dự
toán ngân sách (Mẫu số S42-H) theo đúng loại, khoản mục.
Ví dô:
Bộ tài chính cấp DTNS được duyệt ngày 03/10/2004 nh sau:
Mục100:55.247.610Mục 110: 5.000.000 55.247.610 Môc 110:
5.000.000
Mục 102:12.146.201Mục 111:8.500.000 12.146.201 Môc 111:
8.500.000
Mục 103: 79.692.000Mục 113:2.000.000 79.692.000 Môc 113:
2.000.000
Mục 104: 500.000Mục 114: 500.000 500.000 Môc 114: 500.000
Mục 105: 500.000Mục 117: 7.000.000 500.000 Môc 117:
7.000.000
Mục 106: 9.702.685Mục 119: 2.000.000 9.702.685 Môc 119:
2.000.000
Mục 109: 15.500.000Mục 134: 5.500.000 15.500.000 Môc 134:
5.500.000

Sè DTNS đầu tháng của các mục không có số dư:
Hàng tháng, quý căn cứ vào số dư DTNS, đơn vị phải lập kế hoạch tiền gửi và
làm các thủ tục nép tiền vào kho bạc nhà nước nơi đơn vị giao dịch để khôi phục
DTNS (nếu có). Đồng thời, Kho bạc nhà nước có kế hoạch chuẩn bị tiền đáp ứng cho
nhu cầu chi tiêu của đơn vị. Khi lập kế hoạch tiền mặt đơn vị phải căn cứ vào dự toán
ngân sách được phân phối hàng tháng và nhu cầu chi tiêu tiền mặt của đơn vị.
Khi có nhu cầu chi tiêu, kế toán quan hệ với kho bạc căn cứ vào tình hình cụ
thể, kế toán làm các thủ tục rút tiền ở kho bạc về nhập quỹ để chi tiêu hoặc chuyển
khoản thanh toán.
Kế toán quan hệ với kho bạc kiểm tra mọi khoản thu, chi, rút, nép qua kho bạc
nhà nước mà đơn vị gửi tiền để tránh sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ sách kế toán
của đơn vị với số liệu trên giấy tờ của ngân hàng. Do đó kế toán phải giữ các sổ chi
tiết theo dõi DTNS và sổ tiền gửi kho bạc.
Các trường hợp cụ thể của kế toán quan hệ với kho bạc.
1. Đối với trường hợp sử dụng dự toán kinh phí
Trường hợp rút tiền bằng giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt.
Kế toán quan hệ với kho bạc căn cứ vào sổ chi tiết theo dõi tình hình rút, nhập
dự toán ngân sách. Căn cứ số dự toán ngân sách và kế hoạch tiền mặt tháng, quý. Căn
cứ vào nhu cầu chi tiêu để viết giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt (nếu rút
tiền mặt nhập quỹ để chi tiêu) hoặc giấy rút dự toán ngân sách kiêm chuyển khoản
(nếu rút dự toán ngân sách kiêm chuyển khoản để chuyển trả thanh toán).
Sau đây là một số ví dụ rút tiền mặt để chi lương 51.823.133 đ học bổng, phụ
cấp lương 12.146.201 đ.
- Ngày 09/10/2004 sè 29, kế toán viết giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền
mặt, số tiền 4.600.000 đ để chi:
+ Phóc lợi tập thể : 500.000
+ Thanh toán dịch vụ công cộng: 2.000.000
+ Thông tin tuyên truyền: 1.600.000
+ Chi phí thuê mướn: 500.000
- Ngày 10/10/2004 kế toán viết giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt số

32m số tiền 12.500.000 đ để chi:
+ Công tác phí: 2.000.000
+ Vật tư văn phòng: 2.000.000
+ Sửa chữa thường xuyên TSCĐ: 7.000.000
+ Tiền thưởng: 500.000
+ Dịch vụ công cộng: 500.000
+ Chi khác : 500.000
Không ghi
vào khu
vực này

GIẤY RÓT DỰ TOÁN NGÂN
SÁCH TW

Mẫu sè C2-02-KB
KIÊM LĨNH TIỀN MẶT
Sè 25
Lập ngày 05 tháng 10 năm 2004


Tạm ứng Thực chi

(Khung nào không sử dụng thì gạch chéo X)



Đơn vị lĩnh tiền: Trường trung học tài chính kế
toán I

PHẦN DO KHO BẠC GHI

Số tài khoản: 301 01 00 007
Tại KBNN: Văn Lâm - Hưng Yên
Nợ TK…….

Có TK…….
Họ tên ngời lĩnh tiền: Bà Nguyễn Thị Mận
Giấy chứng minh nhân dân số: 161283041
Cấp ngày: 11/7/1992
Nơi cấp: Công an tỉnh Hng Yên

Nội dung thanh toán C L K M
T
M
Số tiền
Rút tiền lương tháng 10

018

1
4

08

100

51.823.13
3
Phụ cấp lương



102

12.146.20
7
Học bổng học sinh


10
3

79.692.00
0
Cộng
143.661.34
0
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm bốn mơi ba triệu, sáu trăm sáu mơi mốt nghìn, ba trăm bốn mơi đồng./.

ĐƠN VỊ TRẢ TIỀN KBNNA GHI SỔ NGÀY…… KBNNB, NHB GHI SỔ NGÀY……….

KẾ TOÁN CHỦ TÀI KẾ TOÁN KẾ TOÁN GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN KẾ TOÁN GIÁM ĐỐC
TRỞNG KHOẢN
TRƯỞNG

TRƯỞNG


Tương tù ta viết giấy rút dự toán ngân sách trung ương kiêm lĩnh tiền mặt số 29
ngày 09/10/2004 vào số 32 ngày 10/10/2004.
Tất cả các giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt trên, sau khi lập xong
trình kế toán trương, thủ trưởng ký duyệt và đóng dấu. Sau đó trao cho thủ quỹ mang

đến kho bạc lĩnh tiền. Sau khi kho bạc kiểm tra và ký duyệt cho lĩnh tiền, thủ quỹ đơn
vị ký nhận tiền, kho bạc trả lại cho đơn vị 1liên, kế toán đơn vị căn cứ vào liên này để
vào sổ theo dõi chi tiết DTNS.
* Trường hợp sử dụng dự toán ngân sách kiêm lĩnh chuyển khoản:
* Kế toán kho bạc căn cứ váo giấy tờ hợp lệ liên quan đến các khoản tiền mà
đơn vị mình phải chuyển trả cho bên cung cấp, căn cứ vào số dư DTNS để viết giấy
rút dự toán ngân sách kiêm chuyển khoản(4 liên) trình kế toán trưởng, thủ trưởng ký
duyệt, đóng dấu. Sau đó đem đến Kho bạc để làm thủ tục chuyển khoản trả tiền cho
bên cung cấp. Nếu được Kho bạc chấp nhận thì Kho bạc trả lại cho đơn vị 01 liên.
Ví dô:
Ngày 05/10/2004, sè 26 chuyển khoản nép bảo hiểm ô tô năm 2004 cho Công
ty bảo hiểm tỉnh Hưng Yên. TK710A. 00182 tại Ngân hàng Công thương tỉnh Hưng
Yên. Số tiền: 5.000.000đ.
Kế toán Kho bạc căn cứ vào số tiền mua bảo hiểm ô tô mà trường phải trả để viết
giấy rút DTNS kiêm chuyển khoản theo mẫu.
Không ghi
vào khu vực
này

GIẤY RÓT DỰ TOÁN NGÂN
SÁCH TW

Mẫu sè C2-02-KB
KIÊM LĨNH TIỀN MẶT
Sè 25
Lập ngày 05 tháng 10 năm 2004


Tạm ứng Thực chi


(Khung nào không sử dụng thì gạch chéo X)



Đơn vị lĩnh tiền: Trường trung học tài chính
kế toán I

PHẦN DO KHO BẠC GHI

Số tài khoản: 301 01 00
007

Tại KBNN: Văn Lâm - Hưng Yên
Nợ TK…….

Có TK…….
Họ tên ngời lĩnh tiền: Bà Nguyễn Thị Mận
Giấy chứng minh nhân dân số: 161283041
Cấp ngày: 11/7/1992
Nơi cấp: Công an tỉnh Hưng Yên

Nội dung thanh toán C L K M TM Số tiền
Rút tiền lương tháng 10
18 14 08 100
51.823.133
Phụ cấp lương
102
12.146.207
Học bổng học sinh


10
3

79.692.000
Cộng

143.661.34
0
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm bốn mơi ba triệu, sáu trăm sáu mơi mốt nghìn, ba trăm bốn mơi đồng./.

ĐƠN VỊ TRẢ TIỀN KBNNA GHI SỔ NGÀY…… KBNNB, NHB GHI SỔ NGÀY……….

KẾ TOÁN CHỦ TÀI KẾ TOÁN KẾ TOÁN GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN KẾ TOÁN GIÁM ĐỐC
TRƯỞNG KHOẢN
TRƯỞNG

TRƯỞNG


* Các trương hợp khác:
Ngày 08/10/2004, chuyển trả tiền điện thắp sáng cho chi nhánh điện Mỹ Văn.
TK 431101.00008 tại Ngân hàng Nông nghiệp Mỹ Hào - Hưng Yên. Số tiền
13.000.000 đ.
Ngày 10/10/2004 chuyển khoản nép BHXH tháng 9 năm 2004 cho BHXH
huyện Văn Lâm. TK 944.13.00.003 tại kho bạc Văn Lâm tỉnh Hưng Yên. Số tiền: số
trích 5%: 2.853.731 đ: số trích 15%: 8.561.193 đ.

×