Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án dạy thêm văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.35 KB, 41 trang )

Ngày soạn
Ngày dạy
Kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống
A. Mục tiêu
- HS nắm đợc khái niệm văn nghị luận về một sự việc hiện tợng trong đời sống,biết lập dàn ý
các đề văn cụ thể và viết bài
- Rèn kĩ năng làm bài qua các đề cụ thể
B. Chuẩn bị
- Thầy : soạn giáo án
- Trò : Đọc SGK - ôn tập
C. Các hoạt động dạy học
1. ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới
I Ôn tập lý thuyết.
1. Khái niệm về nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống. Sgk.
2. Dàn ý chung của kiểu bài sgk.
II. Thực hành làm một số đề tiêu biểu.
- GV cùng hs xây dng thành những dàn ý cho các đề bài.
Đề 1: Một hiện tợng phổ biến hiện nay là vứt rác ra đờng hoặc những nơi công cộng
Em hãy viết một bài văn nêu suy nghĩ của mình.
A. Mở bài
- Cuộc sống ngày một phát triển, văn minh, Việt Nam vơn lên mạnh mẽ trên trờng
quốc tế.
- Việt Nam dang khẳng định mình là một quốc gia hoà bình, phát triển, văn minh và
thân thiện. Thế những chúng ta vẫn bắt gặp những hành vi thiếu ý thức của một số ngời
danh làm xấu đi hình ảnh đất nớc và con ngời Việt
- Câu trả lời nằm trong chính mỗi chúng ta.
B. Thân bài
1. Nêu hiện tợng
- Nếu đi dạo một vòng thành phố, bạn sẽ bắt gặp những hành vi thiếu ý thức làm ảnh hởng tớ


vệ sinh công cộng diễn ra rất phổ biến trong đời sống hằng ngày nh một nỗi nhức nhối chung
+ Một ngời ngang nhiên vứt rác tung toé ra đờng.
+ Rác bay từ trên gác xuống đờng bất chấp ai ở bên dới,
+ Vứt rác xuống hồ.
+ Những nơi nhiều khách tham quan du lịch rác ở khắp nơi
- Những hành vi đó không phải là cá biệt. Ngời ta xả rác nh các quyền đợc thế, thành
một cố tật xấu khó sửa chữa.
- Nhất trong những khu tập thể, rác trở thành vấn đề bức xúc của nhiều ngời và rác còn
làm đau đầu cả những nhà quản lí.
2. Lí giải nguyên nhân
- Thiếu ý thức cộng đồng bắt nguồn từ t tởng ích kỉ của một số cá nhân, họ chỉ biết
sach nhà mình, sạch mặt mình còn ngời khác thì mặc kệ.
- Việc xả rác bừa bãi lặp đi lặp lại thành thói quen, nhiều ngời ban đầu khó chịu sau
quen mắt, rồi quen tay từ lúc nào không biết. Ngời lớn làm ắt hẳn trẻ con làm theo. Lâu
dần trở thành thói tật chung.
- Các đó thị chịu sức ép lớn từ quá trình đô thị hoá, trong khi các cơ sở hạ tầng cha đáp
ứng đợc.
- Cũng xuất phát từ việc xây dựng cơ sở cộng cộng của các thành phố còn nhiều hạn
chế, cha thực sự có một chiến lợc dài hơi từ các cấp quản lí
3. Hâu quả
- Việc xả rác bừa bãi đem đến hậu quả khôn lờng và ngời lãnh chịu hâu quả ấy đôi khi
chính là những ngời gây ra.
- Vứt rác bất kể mảnh thuỷ tinh, những thứ dễ trơn trợt nguy hại cho ai dẫm phải
1
- Những khu du lịch vẵng khác chỉ ví rác thải bừa bãi, mất mĩ quan, mùi sú uế bốc lên
khó chịu cho du khách.
- Vứt rác trong thành phố làm cho diện mạo xanh sach đẹp mất dần. Bạn bè quốc tế
đến Việt Nam sẽ có đánh giá ra sao.
- Những hồ điều hoà của thành phố tù đọng, nổi lềnh bềng rác rởi, nớc hồ bốc mùi khó
chịu.

- Việt Nam đang hội nhập, nhiều cuộc họp, hội nghị quan trong đợc tổ chức, những
vân hội mới mỏ ra trớc mắt dân tộc không lẽ chỉ vì hành động vô ý thức của một vài
ngời làm xấu đi hình ảnh của cả đất nớc
- Thanh niên Việt Nam bớc ra thế giới ngày một nhiều, không lẽ hành trang hội nhập
của các ban là cả những thói xấu không nên có.
4. Cách giải quyết
- Singapo nổi tiếng là một quốc gia sạch nhất thế giới, cần 50 năm để thay đổi thói
quen cả một dân tộc. ở đây nếu vứt rác, nhổ bã kẹo cao su ra đờng ngay cả việc khạc
nhổ bừa bãi cùng bị phạt nặng.
- Chúng ta cần có những quy định nghiêm khắc đói với những hành vi làm ảnh hởnh
tới vệ sinh cộng cộng,
- Hơn cả là ý thức của mỗi ngời. Thay đổi một thói quen cần thời gian dài, nên bắt đầu
ngay từ hôm nay.
- Việc giáo dục ý thức nơi công cộng cần đa vào nhà trờng, các bài học không đơn
thuần là lí thuyết, cần cho các em tìm hiểu thực tế và nâng cao dần ý thức và có hành vi
phù hợp.
A. Kết bài
- Mơ ớc chung của nhân dân ta : trong tơng lai không xa Việt Nam sẽ trở thành một
trong những con rồng châu á
- Mỗi ngời cùng đóng góp sức mình vào công cuộc chung ấy.
- Bắt đầu bằng việc làm nhỏ của mỗi ngời : bỏ rác đúng nơi quy định
Đề bàisố 2 : Những ngời không chịu thua số phận
A. Mở bài
- Trong cuộc sống không ai tránh khỏi những lúc kho khăn khốn khó, có nhiều ngời
ngay từ khi sinh ra đã mang trên ngời những khuyết tật. Có những ngời buông xuôi
chịu chấp nhân số phận, nhng co những ngời không đầu hàng.
- Biết vơn lên trong khps khăn đôi khi là tuyệt vọng là một lẽ sống cao đẹp, họ viết lên
những câu truyện cổ tích trong đời sống hằng ngày.
B. Thân bài
1. Nêu hiện tợng

- Giữa cuộc sống bộn bề hối hả, hẳn ai ai trong chúng ta cũng vô cùng khâm phục khi
nhắc đênd những tâm gơng về nghị lực nh
+ Thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí
+ Anh Khoa Xuân Tứ bị cụt tau, dùng vai viết chữ
+ Anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt tự học trở thành nhà văn
+Anh Trần Văn Thớc bị tai nan lao động, liệt toàn thân tự học trở thành nhà văn
+ Những vận động viên khuyết tật mang vinh quang về cho tổ quốc
+ Thanh Tú cô gái mù giàu nghị lực đem lại niềm hi vọng cho những ngời
cùng cảnh ngộ với mình khi cô có khả năng nhìn thầy mọi vật
- Họ chính là những tầm gơng tiêu biểu cho một lẽ sống đẹp, không chịu khuất phục sự
nghiệ ngã của số phận.
2. Đánh giá về hiện tợng
- Những tấm gơng trên để lại cho tất cả chúng ta một bài học sâu sắc về nghị lực và
tình yêu cuộc sống
- Trong cuộc sống, chuíng ta không thể tránh khỏi những khó khăn thử thách nh bệnh
tật, thiên tai, tai nạnđôi khi cớp đi một phần cơ thể, khả năng quý giá của con ngời .
2
cuộc sống vốn không bình lặng, đầy sòng gió. Không ít ngời ngục ngã, có những phản
ứng tiêu cực, hằn học, hận thù với xung quanh, trở thành gánh lặng cho gia đình và xã
hội. Buồn, thất vọng trong hoàn cảnh nh vậy là đáng thông cảm song vì thể đánh mật
bản thân sẽ l;à vô cùng đánh trách.
- Họ là bài học lớn cho thế hệ trẻ hôm nay, trong hoàn cảnh đầy đủ tiện nghi sung túc,
đợc học tập và tiếp thu nèn văn hóc tiên tiến, sự quan tâm của toàn xã hội thì không ít
thanh niên tự đánh mất mình, lao vào tệ nạn xã hội, lối sống vô nghĩa và huỷ hoại bản
thân. Nếu soi mình vào những tấm gơng trên hẳn sẽ thấy mình bé nhỏ, đãng trách biết
chừng nào.
- Không đao to búa lớn, chính cuộc đời họ là thông điệp cao cả về lối sống có ích .
Làm thơ, viết văn, dạy họcbằng công việc thầm lặng họ cống hiến cho đời nh cây
xanh tô điểm cho cuộc sống.
3. Nguyên nhân : Điều gì giúp họ vợt qua

- Trớc hết là nghị lực nh ngọn lủa bền bỉ bên trong mội ngời không làn họ tàn lụi niềm
tin và tình yêu cuộc sống.
- Gia đình, những ngời thân yêu, bạn bè là điểm tựa tinh thần cho họ. Hẳn họ mất tinh
thần, khủng hoảng biết chừng nào, mở rông vòng tay, thắp nên trong họ một niềm vui
sống chính chúng ta đang tiếp thêm sức mạnh cho một cuộc đời.
- Từ đó chùng ta có đợc một bài học vế lòng chia sẻ, yêu thơng những ngời quanh
mình, giúp đõ họ.
C. Kết bài
- Một nhạc sĩ từng viết : Mà sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông. Sống cần
biết khát vọng và vơn lên.
- Những ngời không chịu thua số phận là những tấm gơng để chúng ta phấn đấu.
- Trách nhiệm của học sinh hôm nay.
Củng cố: cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng
Dặn dò : viết bài
Rút kinh nghiệm
Ngày
Kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống
( Tiếp theo)
A. Mục tiêu
- HS nắm đợc khái niệm văn nghị luận về một sự việc hiện tợng trong đời sống,biết lập dàn ý
các đề văn cụ thể và viết bài
- Rèn kĩ năng làm bài qua các đề cụ thể
B. Chuẩn bị
- Thầy : soạn giáo án
- Trò : Đọc SGK - ôn tập
C. Các hoạt động dạy học
1. ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới
Đề bàisố 3 : Suy nghĩ của em về an toàn giao thông

A. Mở bài.
- Nh cầu đi lại là tất yếu của con ngời. Đặc biệt khi xã hội ngày càng phát triển điều
ấy vô cùng cần thiết.
- Nhng an toàn giao thông đang là vẫn đề bức xúc của toàn xã hội, những vụ tai nạn gai
tăng là nỗi nhức nhối của tất cả chúng ta
- Vậy phải làm gì ? Làm nh thế nào đang là câu hởi đặt ra với toàn xã hội
B. Thân bài
3
1. Thực trạng của vấn đề
- Trong những năm vừa qua, số vụ tai nạn giao thông đờng bộ tăng lên với con số đáng
giật mình .
+ Trong năn 2005 có 14.414 vu cớp đi sinh mạng của 11.343 ngời, bị th-
ơng 1.991 ngời
+ Theo thống kê đên hết tháng 11 năm 2006 có tới 13.253 vụ với hơn
11.489 ngời thiệt mạng và 10.213 ngời bi thơng
- Nh vây với rất nhiều biện pháp, những đợt ra quân vì an toàn giao thông song số vụ
tai nạn không những không giảm bớt mà số ngời thiệt mạng còn tăng cao do số vụ tai
nạn nghiêm trọng xảy ra.
- Riêng vơi Hải Phòng trong 8 tháng đầu năm có tớ 102 vụ với 21 ngời chết và 128 ng-
ời bị thơng.
- Những con số biết nói ây khiến chúng ta nghĩ gì
2. Nguyên nhân
a) Nguyên nhân chủ quan về phía ngời tham gia giao thông
- Nguyên nhân đầu tiên và quan trọng nhất trực tiếp dẫn đến những vụ tai nạn giao
thông là ngời sử dụng phơng tiện không chấp hành đúng luật lệ giao thông. Phổ biến
trên đờng phố là hiện tợng lạng lách, đánh võng, cẩu thả của một số thanh niên, họ
đang đùa với tử thần, coi thờng mạng sống chính mình và nhừng ngời xung quanh,
không tuân thủ các biển báo, vợt quá, không làm chủ tốc độ hoặc sử dụng các chất kích
thích trong khi điều khiển phơng tiện giao thông.
- Việc đi sai đờng, lấn chiếm đờng, vợt ẩu cũng gây ra những hậu quả đáng tiếc.

Nh vậy nguyên nhân gây ra tai nạn chủ yếu do sự thiếu hiểu biết và thái độ xem thờng luật
giao thông chủ phơng tiện
b) Nguyên nhân khách quan
- Hệ thống đờng sá của nớc ta còn cha đảm bảo, đặc biệt tai các đô thị đông dân c, sự
phát triển của cơ sở tầng cha dáp ứng đợng nh cầu và s phát triển của giao thông ngày
này, hệ thống đờng ngày một xuống cấp, việc sửa chữa thiếu quy hoạch và thống nhất
gây khó khăn cho ngời tham gia giao thông.
- Các biển báo trên các tuyến đờng còn nhiều bất cập : không có biển báo, biển báo có
nhng không hợp lí, quá nhiều biển báo ngời đi không biết tuân thủ theo biển nào. Ngay
cả hệ thống đèn giao thông cũng thiếu sự đồng bộ.
Những yếu tố khách quan trên cũng gây ảnh hởng to lớn tới ngời tham gia giao thông đôi khi
đó chình là nguyên nhân gây nên nhngx vụ tai nạn nghiêm trọng
3. Hậu quả
a) Với bản thân và gia đình ngời bị tai nạn
- Tai nạn giao thông để lại hậu quả nghiêm trọng với bản thân và gia đình những nạn
nhân. Nhiều cảnh con mất cha mẹ, cha mẹ mất con vì tai nạn. Hơn ai hết những ngời
bị tai nạn hiểu đợc giá trị của việc tuân thủ luật giao thông đờng bộ khi mất đi sức
khỏe, mang thơng tật, mất đi một phần thân thể của mình. Có khi họ trở thành gánh
nặng cho gia đình.
- Đa số những ngời bị tai nạn giao thông đang trong độ tuổi lao động, điều này ảnh h-
ởng trực tiếp tới kinh tế gia đình.
b) Với xã hội
- Số tiền chi phí cho chữa trị cho những vụ tai nạn một năm lên tới con số khổng lồ
trong khi đó nớc ta còn nghèo rất cần tiền đầu t cho phát triển kinh tế và nâng cao đời
sống nhân dân.
4. Biện pháp giải quyết
- Có khung hình phạt nghiêm khắc với những ngời vi phạm luật lệ giao thông
- Nâng cao việc giáo dục an toàn giao thông , ý thức của ngời dân giữ gìn an toàn giao
thông là trách nhiệm chung của tất cả mọi ngời
- Đầu t nâng cấp hệ thống đờng sá, hệ thống tín hiệu

- Tuyên truyền về an toàn giao thông với nhiều hình thức.
C. Kết bài
4
- An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi ngời
- Trách nhiệm của học sinh.
Đề bài số 4: Suy nghĩ về hiện tợng học tủ, học vẹt
A. Mở bài
- Học thập là nghĩa vụ cũng là quền lợi thiêng liêng của mỗi ngời. Học chính là niềm
vui của con ngời nhờ có học xã hội và nhân loại tiến những bớc dài.
- Hiện tợng phổ biến trong thế giới học đờng là học tủ, học veđây là điều đáng cho
chúng ta suy nghĩ.
B. Thân bài
1. Giải thích khái niệm
- Cần hiểu thế nào là học vet, học tủ những từ đợc xem là biệt ngữ của giới nhất
quỷ nhì ma những đã trở nên vô cùng quen thuộc với xã hội bởi ai ai trong chúng ta
đều từng ngồi trên nghế nhà trờng
+ Học vẹt dùng để chỉ việc học nhng không hiểu bản chất của vấn đề đang học,
ngời học nhắc lại những khiến thức SGK nh con vẹt hay cái máy mà thôi. Giống
nh ngời xa từng nói thực bất kì vi - ăn nhng không biết vị cũng để chỉ cách
học này.
+ Học tủ thờng gặp trong các kì thi học sinh chỉ chăm chăm học phần kiến thức
mà đợc cho là tủ chắc chắn đề thi sẽ cho vào, bỏ rơi các phần kiến thức
khác, nhng tất cả các thông tin về tủ chỉ do truyền mồm ngời nọ nói với ng-
ời kia chứ không có thật.
- Nh vậy việc học vẹt hay học tủ ngời học từ đặt mình vào mạo hiểm mà không biết
2. Thực trạng vấn đề
- Việc học vẹt, hcọ tủ không phải là trờng hợp hiếm hoi hay đơn lẻ mà trở thành một
thực trạng phổ biến đáng buồn trong các bạn học sinh.
- Trên lớp mải nói chuyện, không nghe giảng về nhà học những kiến thức trong sách
giáo khoa nh các máy, miến sao mai trả lới nh nhắc lại những điều đã học trơn tru là đ-

ợc, nhngc kiến thức ấy không có tác dụng gì với ngời học.
- Nhất là vào các dịp thi nh học kì, tốt nghiệp và ngay cả kì thi đại học quan trọng cũng
diến ra việc học vẹt học tủ. Thời gian không dành cho việc sôi kinh nấu sử mà đoán
già đoán non đề vào phần gì.
- Nếu đợ hỏi 10 bạn sẽ không đơi 5 bạn học sinh sẽ trả lời rằng mình có học vẹt, học
tủ.
3. Nguyên nhân
- Nguyên nhân của căn bệnh trên chính là bệnh lời. Ngày thờng còn dành thời gian để
chơi, xem ti vi, chơi gamekhông ôn bài tiếp thu kiến thức thờng xuyên, khi thi, giũa
một rừng kiếm thức nhất là với những môm học thuộc đành phải học tủ và cầu mọng
cho thoát.
- Điều khác nữa là trong lớp mải nói chuyện, làm việc riêng, không chú ý vào bài
giảng nên không hiểu lâu dần thành mất gốc, học vẹt chỉ là học phần ngọn không hiểu
chắc chắn về kiến thức cơ bản.
- Một thực tế không thể phủ nhận là nguyên nhân còn có từ chính những ngời lớn, từ
chơng trình học còn nặng về lí thuyết yếu thực hành của nớc ta.
4. Hậu quả
- Việc học nh trên để lại hậu quả nghiêm trọng. Học vẹt nên kiến thức không chắc nếu
bài học thuộc lòng thì có thể thi qua nhng nếu cần vận dụng thì đành cắn bút hay gian
lận, quay cóp.
- Học tủ gây nên nhiều việc dở khóc dở cời, bị tủ đè không biết trách ai, đến lúc thi
xong hối hận thì việc cũng đã rồi. Đôi khi kì thi ấy vô cùng quan trọng trong đời mỗi
ngời.
- Việc học tủ, học lệch trở nên phổ biến là vô cùng nguy hại, để làm chủ kiến thức
khổng lồ trong tơng lai cần bắt đầu từ nhngc điều cơ bản hôm nay, không ai có thể xây
nhà từ nóc đợc.
5
- Từ việc trên ấy tới những tiêu cực dau lòng trong gioá dục Việt Nam nhiều năm qua
nh bài toán cha tìm ra lời giải.
5. Giải pháp

- Có đợc một giải pháp chấm dứt học lệch, học tủ quả là khó, xin bắt đầu từ chình
những ngời học, câu hỏi dành cho chúng ta.
C. Kết bài
- Lê-nin từng day : học, học nữa, học mãi
- Mỗi bạn học sinh cần lựa chọn một phơng pháp học cho phù hợp.
Đề bài số 5 : Việt Nam tuy điều kiện kinh tế hạn chế, cơ sở vật chất cha phát triển nhng đã có
nhiều học sinh đạt huy chơng vàng viết bài văn nên suy nghĩ của em
A. Mở bài
- Hiếu học là một truyền thống quý báu từ ngàn đời nay của nhân dân ta
- Biết bao thế hệ đã tiếp nối truyền thống ấy và viết lên những thành tích vô cùng đnág tự hào
- Trong những năm qua dù đất nớc ta còn nhiều khó khăn, cơ sở vật chất cha phát triển nhng
các bạn học sinh, sinh viên có nhiều thành tích trong các cuộc thi lớn của khu vực và trên thế
giới
- Đó là những tấm gơng đáng tự hào cho tất cả chúng ta noi theo.
B. Thân bài
1. Nêu hiện tợng
- Việt Nam cong nhiều hạn chế vầ kinh tế, đất nớc còn nghèo, nhiều thiên tai lũ lụt, cuộc
sống vất vả lam lũ . Nhà nớc xác đinh đầu t cho giáo dục là hàng đầu song so với các quốc
gia khác trong khu vực và trên thế giới vẫn còn hạn chế. Nền giáo dục VN cần đến một chặng
đờng dài để duổi kịp nớc bạn nh Nhật Bản, Singgapo
- Chúng ta có thể kể đến thật nhiều những tấmm gơng học tập , những ngời vinh danh hai
tiếng Việt Nam thân thơng vơi bạn bè quốc tế
- + c bit, trong 30 nm qua, hc sinh Vit Nam tham d cỏc k
thi khu vc v qu c t ó cú 442 gii, trong ú 99 huy chng v ng, 47 huy ch ng
bc, 170 huy chng ng v 26 b ng khen.
- + Ti 2 k thi Olympic chõu v 5 k thi Olympic quc t nm 2006 ,
Vit Nam cú 31 hc sinh d thi v ó mang v cho t nc 27 huy chng, trong
ú cú 4 huy chng v ng, 6 huy ch ng bc, 16 huy chng ng v 1 gi i khuyn
khớch.
- + Năm 2007 ba hc sinh tiờu biu va t HCV Olympic Quc t va

qua l : Xuõn Bỏch (HCV Olympic Toỏn quc t ln th 48), Nguyn Th Ngc
Minh (HCV Húa hc quc t ln th 39) v Nguy n Tt Ngha (HCV Vt lý quc t
ln th 38).
- + Nêu những thành tích khác
2. Thành tích trên là niềm tự hào lớn lao và là bài học ý nghĩa và thiết thực với các bạn học
sinh
- Những tấm gơng thể hiện sâu sắc truyền thồng hiếu học của nhân dân ta. Chũng ta ghi nhớ
biết bao câu chuyện xa về những trạng nguyên nghèo khó, lớn lên trong bùn đất nhọc
nhằn chũng ta cùng không quên nhng bia đá Văn Miếu, ghi lại truyền thống thi cử và khoa
bảng của dân tộc ta với hiền tài là nguyên khi quốc gia, nguyên khí mạnh thì nớc mạnh,
nguyên khí yếu thì nớc yếu lời nhắc nhở ấy bao thàng nam qua vần nguyên giá trị và đợc thế
hệ sau tiếp nối.
- Thể hiện quyết tâm vơn lên học tốt của HSSV VN , nhng những bông hoa trên mảnh đất khô,
bất chấp sự khắc nghiệt của thiên nhiên, những bông hoa vẫn nở tô điểm cho cuộc đời, những
HSSV ấy biết vơn lên và vơn lên không ngừng
- Họ góp phần nâng cao vị thế của VN trên trờng quốc tế trong măt bạn bè năm châu . Bác Hồ
từ nói chính là nhờ một phần Các cháu . Việt Nam cong là quốc gia nghèo, đang trên hành
trình Công nghiệp hoá - hiện đại hoá , những con ngời ấy đã cho thấy nguồn lực tiềm tàng, cơ
sở cho sự phát triển trong tơng lại vì con ngời chính là nhân tố chính của sự phát triển, là động
lực mạnh mẽ.
6
- Họ trỏ thành tấm gơng tốt đẹp cho thế hệ trẻ, không ít bạn trẻ còn mải mê với những thù
chơi vô bỏ, những quan niệm sống sai lầm, những HSSV ấy nêu lên mộ lẽ sống đẹp cho chúng
ta noi theo.
3. Lí giải nguyên nhân : Điều gì cho họ sức mạnh để làm nên những điều kì điệu nh vậy
- Cần kể đến sự lỗ lực không ngừng của mỗi ngời , bằng quyết tâm và lòng say mê khoa học
- Sự dạy bảo tận tình của nhà trờng và thầy cô, điều kiện giảng dạy nớc ta còn nhiều hạn chế,
tình yêu nghề và say mê với công việc cho các thầy các cô sự sáng tạo lòng nhyiệt tình với các
em học sinh và sự nghiệp giáo dục
- Sự tạo điều kiện của nhà nớc, đầu t cho giáo dụ là quốc sách, tập trung phát triẻn con ngời

- Những ngời thân động viên và khích lệ tạo nên sức mạnh bên trong cho các bạn quýet tấm
dàng giải cao về cho đất nớc
4. Cần học tập nh thế nào
- Học là sự nghiệp cả đời , là niềm hạnh phúc của mỗi ngời, tuy nhiên mỗi ngời có một mục
đích học tập khác nhau, không ít ngời vì cái lợi trớc mắt, ích kỉ, học cần biết đem kiến thức
đã học phục vụ cho đất nớc.
- Không ít ngơì lơ là việc học
- Cần xác định thái độ học tập đúng đắn
- Có biện pháp học tập phù hợp : HS tự nêu các biện pháp
- Xã hội cần chăm sóc và quan tâm hơn nữa tơi sự nghiệp giáo dục của nớc nhà
C. Kết bài
- là những tấm guơng cho mỗi bạn học sinh soi mình vào đó, chúng ta thấy đợc khích lệ,
động viên, thêm nghị lực học tập , - Liên hệ bản thân em
Củng cố: cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng
Dặn dò : viết bài
Rút kinh nghiệm
Ngày
Ngày soạn
Ngày dạy
Kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống
( Tiếp theo)
A. Mục tiêu
- HS nắm đợc khái niệm văn nghị luận về một sự việc hiện tợng trong đời sống,biết lập dàn ý
các đề văn cụ thể và viết bài
- Rèn kĩ năng làm bài qua các đề cụ thể
B. Chuẩn bị
- Thầy : soạn giáo án
- Trò : Đọc SGK - ôn tập
C. Các hoạt động dạy học
1. ổn định

2. Kiểm tra
3. Bài mới
1.Thúi n chi ua ũi.
7
1 Mở bài:
ăn chơi đua đòi là hiện tượng ta thường bắt gặp trong đời sống; nó đã và đang diễn ra quanh
ta, nhất là lớp trẻ. Nó đã trở thành “thói” rất đáng chê trách.
2 Thân bài.
-Giải thích khái niệm: “Thói” Nghĩa là Lối, cách sống hay hoạt động thường không tốt đợc
lặp đi lặp lại lâu ngày thành quen.Ta thờng nói: “Thói hư , tật xấu; dở thói du côn, đầu bò;
mãi mới bỏ đợc thói hút xách, nghiện ngập; thói ăn chơi đua đòi”. Tục ngữ có câu : “ đất
có lề quê có thói”, hoặc “Thói đời trâu buộc ghét trâu ăn”
Thói ăn chơi đua đòi là cách sống của một số ngời bắt chước nhau, đua đòi nhau về cách
sống, cách xài sang, thích trng diện, chạy theo “ Mốt”. Có kẻ thì khoe sang, khoe giàu, ăn
tiêu như phá. Xe máy, ô tô thích dùng loại “xịn”. Từ bộ váy, bộ vét, chiếc áo khoác đến đôi
giày, đồng hồ, túi xách phải là hàng Nhật, hàng ý, hàng Mĩ mua bằng đô- la trong siêu thị
mới oách !
-Các biểu hiện của vấn đề : ăn thì đặc sản, uống thì rượu Tây, mỗi cuộc nhậu phải chi vài
“vé”. Chơi thì quán nhảy, vũ trường, ka ra ô kê thâu canh suốt sáng, dập dìu gái đẹp trước
sau. Họ vênh váo, vênh vang lắm!
Hiện tương mắt xanh, môi đỏ, nhuộm tóc vàng, móng tay, móng chân nhuộm đỏ, trai
đeo khuyên tai ta thường thấy trong một số học sinh hư.
Là quý tử, tiểu thư, con ông này, bà nọ, chức trọng, quyền cao, vàng bạc đây két… đua đòi,
ăn chơi còn có nhẽ. Ta thường nghe họ nói “Chết cũng chẳng mang được của sang thế
giới bên kia! Có tiền thì ăn chơi, mua sắm cho sướng!”. Nghe họ nói mà buồn cười.
-Bàn về nguyên nhân, hậu quả. :Có một số kẻ tiền bạc chẳng có nhiều thế mà cũng ăn chơi,
đua đòi, lời lao đông, trốn bỏ học. Có kẻ vì ăn chơi, đua đòi mà sa ngã như, trộm cắp, hút
chích, cờ bạc, mại dâm…Có nhiều gia đình con cái ăn chơi, đua đòi rồi nghiện ngập, trộm
cắp, tù tội…mà bố mẹ mang tiếng xấu xa ê chề!
-Bài học:Nhân dân ta vốn cần cù, giản dị, tiết kiêm trong làm ăn, sinh sống. Thói ăn chơi

đua đòi là một hiện tượng tiêu cực, trái hẳn với nếp sống, đạo lí của nhân dân.
Học được một điều hay, rèn được một đức tính tốt thì rất khó, nhưng đua đòi, ăn chơi, nhất
định sẽ bị sa ngã. Câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”và lời nhắc nhở của ông
bà cha mẹ “Chọn bạn mà chơi” là một bài học rất bổ ích để mỗi chúng ta tu dưỡng đạo đức,
tính tình.
3Kết luận: Tóm lại, ăn chơi, đua đòi, là một thói xấu. ăn ngon mặc đẹp ai cũng muốn, nhưng
phải hợp lí, hợp thời, hợp cảnh. Xung quanh chúng ta có biết bao tấm gương sáng và đẹp về
con người mới và đẹp. Hình ảnh những học sinh giỏi ở trường ta, quê hương ta đã nêu lên cho
ta bao bài học quý báu để noi theo.
Đề 2: Bệnh “nói dối”
1 Mở bài :
Nói dối là một cách nói khác đi, không đúng với sự thật, không đúng với tâm trạng,
suy nghĩ của mình, cố ý che giấu một cái gì đó; thậm chí xuyên tạc, nó chệch đi khiến người
nghe phải tin để đạt được mục đích của mình.
2 Thân bài:
+ Những biểu hiện :
Cha ông ta đã cảnh tỉnh rằng : trong xã hội không thiếu những kẻ : “Bề ngoài thơn
thớt nói cười-Bề trong nham hiểm giết người không dao”; rồi những hạng người “ăn như
rồng cuốn, nói như rồng leo, làm như mèo mửa” cũng không phải ít trong cuộc đời này…
8
Cú ngi ch ng núi di( Tụ v ba t theo tớnh toỏn cú li cho bn thõn mỡnh,
chn la sp t rt k li núi) mang li lc cho mỡnh nhiu nht.
Th ng núi di khi m cp trờn hoc ngi i thoi khụng mun nghe nhng iu nghch
lớ, vớ d trong bng thỡ ghột nhng ngoi mt thỡ vn núi rng yờuBc tht! s rng lõu dn
thnh thúi quen, núi nng khụng cm thy ngng mm v xu h. Núi di mói tr thnh
cn bnh la bp cp trờn,la bp ngi khỏc. Bỏo cỏo, bnh thnh tớch lan trn v ó tr
thnh cn bnh trm kha v tr thnh cn bnh khú sa cha trong i sng ca chỳng ta
hin nay.
Ngi ta thi nhau tõng bc, khi cp trờn n ch o hi ngh, d tng kt vi nhng
m t búng by, i loi : Nhng li vng ngc ca anh ó giỳp chỳng em sỏng mt, sỏng

lũng khin chỳng em vụ cựng thm thớa v cm kớchThỳ tht, ch thoỏng nghe nhng
sỏo ng vụ hn c phỏt ra lin thong nh con vt ny, nhng ai cú lũng t trng cng
cm thy phi mt xu h b bng vỡ nú tr trn quỏ, thm chớ vụ liờm s quỏ! ỳng l
khụng cú si dõy thn kinh xu h no trong b úc con ngi cú th chu ng ni nhng
kiu un li cỳ diu ny!
Cú mt cõu chuyn m tiu rng: Mt ụng cp phú vo thm ụng cp trng trong bnh
vin, ming núi di rớt Anh c gng khi bnh v vi chỳng em. Anh m nm bp lõu
quỏ thỡ ly ai chốo chng con thuyn s nghip ca c quan õy? anh em trong c quan
mong anh tng gi Chao ụi! ton nhng li cú cỏnh c a ra ỳng lỳc, ỳng c
hith nhng va ra khi cng bnh vin, chớnh tr cp phú kia li ó tht lờn nhng li
gan rut ca mỡnh: Tri! ụng y cũn tnh tỏo lm! cũn lõu mi cht! Mỡnh cũn lo o
phú n bao gi õy???.
+Nguyờn nhõn:
Th i tỡm nguyờn nhõn ca cn bnh ny thỡ thy rng:
-Do thiu trung thc, xa thc t , ch mun cu li, thớch c khen, khụng mun b
nhc nh, phờ bỡnh (dự nh), che giu s tht , thm chớ tỡm cỏch ty chay s tht lm li
cho mt s cỏ nhõn ca mt s ngi m thụi.
- Xung quanh chỳng ta cú rt nhiu ngi thớch c nnh, thớch c ve vut, c ru
ng, c tung hụ thỡ t cú k li khu un ộo v khi ynúi di s tr thnh mt ngh
thut lun lỏch ca nhng k v li, hỏo danh.
Khi ó quen núi di v quen nghe núi di ri thỡ ngi ta s dng dng vi tt c, coi thng
tt c. Cỏi ỏng no l õm hng ngt ngo ca núi di ó tr thnh lỏ bựa h mng cú
hiu qu cho nhng k bt ti luụn hnh s theo phng chõm Cụng thỡ ca tụi, cũn ti
thỡ ca chỳng ta! Do vy h c tỡnh khai khng, kờ khng thnh tớch, bng cp tụ son,
trỏt phn cho mỡnh, ra oai vi ngi khỏc
Bỏo cỏo khụng trung thc- cn bnh ny cng chớnh l núi di vy. V khi cp trờn li quan
liờu na thỡ qu l mt i ho i vi xó hi.
+Phng hng gii quyt :
Lm th no ngn chn v y lựi tỡnh trng ny? Thit ngh phi nõng cao tinh
thn phờ v t phờ, ng thi thc hin dõn ch sinh hot trong cng ng. Phờ bỡnh phi nh

ngn roi qut vo, gt ra v hn ch cn bnh ny. Phi bit tụn trng s tht, núi ỳng s
tht.
3 Kt lun: Thuc ng ró tt, s tht mt lũng
Củng cố: cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng
9
Dặn dò : viết bài
Rút kinh nghiệm
Ngày
Tuần 26
I. Ôn tập lý thuyết.
1. Khái niệm về nghị luận về một đoạn thơ bài thơ. Sgk.
2. Dàn ý chung của kiểu bài sgk.
II. Thực hành làm một số đề tiêu biểu.
- GV cùng hs xây dng thành những dàn ý cho các đề bài.
Đề số 1
I. Trắc nghiệm
1. Tên khai sinh của nhà thơ Thanh Hải ? Khoanh tròn vào chữ cái đúng trong các phơng án
sau :
A. Phạm Bá Ngoãn
B. Chính Hữu
C. Tố Hữu
D. Phạm Tiến Duật
2. Năm sáng tác bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ?
A. 1979
B. 1980
C. 1981
D. 1978
3. Từ Lộc trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ có mấy nghĩa, điền đúng (Đ), sai (S).
A. Chồi non mùa xuân
B. Sức sống mùa xuân

4. Dòng sông trong mùa xuân nho nhỏ ở quê nhà thơ là dòng sông nào ?
A. Sông Đà
B. Sông Đáy
C. Sông Hơng
10
D. Sông Trà Bồng
5. Trong bức tranh mùa xuân ở bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, các gam màu biểu thị cho cái gì ?
A. Sức sống mùa xuân
B. Màu tím thuỷ chung
C. Cả A và B.
6. Câu thơ Từng giọt long lanh rơi có thể là những giọt gì ?
A. Giọt ma
B. Giọt sơng
C. Giọt âm thanh tiếng chim chiền chiện
D. Cả A, B, C.
7. Mở đầu bài thơ tác giả xng Tôi đến phần cuối nhà thơ xng Ta. Có ý nghĩa gì ?
A. Khát vọng cái tôi nhỏ bé đến cái ta rộng lớn.
B. ứơc nguyện cống hiến của nhà thơ trong cuộc đời.
C. Từ ớc nguyện cá nhân đến khát vọng thành thật.
D. Chỉ có phơng án B là đúng.
8. Hai đối tợng nhà thơ nhắc tới nhiều trong bài thơ là ai ?
A. Bộ đội và nông dân
B. Bộ đội và công nhân
C. Nông dân và công nhân
D. Tất cả đều sai.
9. Bài thơ : Mùa xuân nho nhỏ đã đợc phổ nhạc thành bài hát
A. Đúng hay B. Sai
10. Từ Xuân trong Mùa xuân nho nhỏ có mấy ý nghĩa.
A. Hai
B. Ba

C. Bốn
D. Năm
11. Điền tiếp vào các câu thơ sau.
Ta làm .
Ta làm .
Ta nhập .
Một nốt .
12. Hai câu thơ sau dùng biện pháp tu từ gì ?
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc
A. ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
II. tự luận
Khát vọng sống của nhà thơ Thanh Hải qua bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Ngữ Văn 9-
tập 2 .
Đáp án
Đề số 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
A.a A A A A A A
B.b B
C.c C C C
D.d D Đ
Câu 11:
Con chim hót
Một nhành hoa
Vào hoà ca
Trầm xao xuyến
11

Câu 12:
Một bông hoa tím biếc
Một mùa xuân nho nhỏ
Một nốt trầm sao xuyến
II. Tự luận
Bài mùa xuân nho nhỏ
Đảm bảo các ý cơ bản sau.
1. Nêu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh
Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống
Pháp.Trong thời kì chống Mĩ cứu nớc, Thanh Hải ở lại quê hơng hoạt động và là một trong
những cây bút có công xây dựng nền văn hoá cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
+Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ viết cuối năm1980, thời gian không bao lâu trớc khi nhà
thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nớc và ớc nguyện cuả tác giả.
2. Bức tranh thiên nhiên mùa xuân xứ Huế căng tràn sức sống.
+ Không gian mùa xuân đợc phác hoạ bằng mấy nét chấm phá. Nghệ thuật đảo ngữ
Mọc giữa dòng sông xanh, một bông hoa tím biếc cho ngòi đọc tởng tợng dòng sông Hơng
trong vắt êm đềm lặng lẽ trong đất trời mùa xuân. Chỉ cần một (số ít) bông hoa mùa xuân là
mùa xuân bừng thức. Không gian đợc mở rộng từ dòng sông đến bầu trời. Tiếng chim chiền
chiện hót vang cả trời xuân
+ Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong câu thơ :
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng.
Tạo ấn tợng mạnh cho ngời đọc. Nhà thơ hứng giọt nắng mùa xuân, giọt ma mùa xuân hay
hứng âm thanh của tiếng chim chiền chiện ?
+ Bức tranh thiên nhiên tơi đẹp có màu sắc, ánh sáng, âm thanh làm cho con ngời thiết
tha yêu sự sống.
3. Mùa xuân của đất nớc trong truyền thống, hiên tại và tơng lai.
+ Cấu trúc Mùa xuân ngời cầm súng, mùa xuân ngời ra đồng đợc lặp lại hai lần nhấn
mạnh hai nhiệm vụ trọng tâm của dân tộc thời điểm lúc bấy giờ. Nghệ thuật hoán dụ ngời

cầm súng là ngời chiến sĩ với nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Còn ngời ra đồng là những
ngời nông dân trong lao động xây dựng đất nớc. Hình ảnh lộc trên lng ngòi lính có nhiều cách
hiểu. Đó là lộc biếc mùa xuân, cũng có thể hiểu đó là cành lá nguỵ trang trong bớc quân hành.
Mùa xuân đến cuồng nhiệt, thiết tha cháy bỏng nhờ cách biểu đạt của các từ láy hối hả, xôn
xao.
+ Đất nớc trong truyền thống nh khúc nhạc trầm đợc nhà thơ định nghĩa
Đất nớc bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao.
+ Đất nớc trong tơng lai cũng đợc nhà thơ khẳng định
Đất nớc nh vì sao
Cứ đi lên phía trớc.
+ Nghệ thuật đồng hiện (quá khứ, hiện tại, tơng lai) cùng khẳng định nh một bức thông
điệp thể hiện niềm tự hào thiêng liêng sâu sắc của nhà thơ với đất nớc, về ngàn năm văn vật
của cha ông.
4. Lời ớc nguyện chân thành của nhà thơ, khát vọng đợc làm một mùa xuân nho nhỏ.
+ Nhà thơ xng ta, mang ý thức cá nhân của một thời đại. Tất cả đều muốn sống đẹp với
cuộc đời với nhân dân, hiến dâng tất cả cho đất nớc.
+ Bài thơ dùng nhiều số từ một nh một nốt trầm xao xuyến, một mùa xuân nho nhỏ. Dù
khiêm nhờng giản dị nhng đó là khát vọng sống đẹp của con ngời hoá thân vào cộng đồng.
Khát vọng đó nhiệt tình cháy bỏng : Dù là tuổi hai mơi, Dù là khi tóc bạc.
+ Lời ớc nguyện kết thúc trong giai điệu mợt mà, lắng đọng của xứ Huế. Tất cả cùng
cất lên nh bản hợp xớng về tình yêu xứ Huế đẹp và thơ để khát vọng sống thiết tha hơn, cháy
bỏng hơn, ớc nguyện chân thành hơn.
Tuần 27
Đề số 2
I. trắc nghiệm
12
1. Khoanh tròn vào chữ cái đúng trong các phơng án sau :
Tên thật của Chế Lan Viên là :
A. Phan Ngọc Hoan

B. Phan Thanh Viễn
C. Phan Thị Vàng Anh
D. Phan Lạc Hoa
2. Khoanh tròn vào chữ cái đúng trong các phơng án sau :
Chế Lan Viên Quê ở tỉnh nào ?
A. Quảng Bình
B. Quảng Trị
C. Quảng Nam
D. Quảng Ngãi
3. Chọn từ điền Thơ mới, Điêu tàn, thơ lãng mạn 1932 - 1945, thơ thơ vào chỗ trống thích hợp
:
Chế Lan Viên đã nổi tiếng trong phong trào . qua tập
(1937)
4. Điền chữ đúng (Đ) ; Sai (S) vào các phơng án sau.
A. Bài thơ Con cò Đợc viết năm 1967
B. Tập thơ Hoa ngày thờng - Chim báo bão đựơc in năm 1967.
5. Khoanh tròn vào chữ cái đúng trong các phơng án sau :
Bài thơ Con cò có mấy đoạn.
A. Ba đoạn
B. Bốn đoạn
C. Hai đoạn
D. Năm đoạn
6. Khoanh tròn vào chữ cái đúng trong các phơng án sau :
Bài thơ Con cò đợc viết theo thể thơ gì ?
A. Lục bát
B. Thất ngôn
C. Tự do
D. Tứ tuyệt
7. Khoanh tròn vào chữ cái đúng trong các phơng án sau :
Hình tợng bao chùm trong bài thơ Con cò là gì ?

A. Con cò
B. Con cò trong truyện cổ
C. Con cò trong lời hát ru
8. Điền đúng sai vào các ý sau.
A. Trong đoạn 1, nhà thơ nói về tuổi thơ của con.
B. Đoạn 2 nói khi con đã trởng thành
C. Đoạn 3 nói đến khi đi xa ngời con luôn nhớ về lời ru của mẹ.
9. Khoanh tròn vào chữ cái đúng trong các phơng án sau :
A. Hình tợng cảnh cò trong ca dao dân ca vỗ về trên hồn trẻ thơ.
B. Chất liệu của bài thơ đợc lấy từ trong ca dao dân ca.
C. Hình tợng của con cò chuyển mơ ớc, khát vọng.
D. Lời ru với cánh cò nâng ớc vọng tình mẹ với con.
10. Điền tiếp vào chỗ trống :
Trong lời ru của mẹ thấm .
Con cha biết con .,
Con cha biết những cành mềm .
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chảng .
11. Khoanh tròn vào chữ cái đúng trong các phơng án sau :
ý nghĩa của câu thơ Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi
A. Cánh cò ấm áp nh tình mẹ
B. Cánh cò và con đều bé bỏng, thơ dại
C. Từ cánh cò, ớc mơ của con sẽ bay xa.
D. Cả A, B, C.
13
12. Khoanh tròn vào chữ cái đúng trong các phơng án sau :
Không gian của hình ảnh cánh cò trong đoạn 2.
A. Từ hẹp đến rộng.
B. Từ cò đứng ở quanh nôi đến cánh cò đi học.
C. Từ cánh cò trắng bay lại hoài không nghỉ.
D. Cả A, B, C.

13. Khoanh tròn vào chữ cái đúng trong các phơng án sau :
Điệp ngữ ngủ yên trong bài thơ Con cò đợc nhắc mấy lần ?
A. Ba lần
B. Bốn lần
C. Năm lần
D. Hai lần
14. Khoanh tròn vào chữ cái đúng trong các phơng án sau :
Nhịp điệu của bài thơ Con cò có ý nghĩa nh thế nào ?
A. Vỗ về, an ủi
B. Vỗ về, tha thiết
C. Ngọt ngào, mãnh liệt
D. Vỗ về, dịu dàng, sâu lắng
15. Khoanh tròn vào chữ cái đúng trong các phơng án sau :
Xác định biện pháp nghệ thuật của 3 câu thơ sau :
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi.
A. ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Liệt kê
II. tự luận
Về những khát vọng cuả mẹ qua bài thơ Con cò của Chế Lan Viên
Đáp án
Đề số 2
I. trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
A.a A S A Đ A A A
B.b B Đ Đ
C.c C Đ

D.d D D Đ D
Câu 3: Điền a > b
Câu 10:
Thấm hơi xuân
Con cò con vạc
Mẹ hát
Phân vân
II. Tự luận
Bài Con cò của Chế Lan Viên:
Đảm bảo các ý sau :
1. Trình bày những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm : Chế lan Viên
(1920 - 1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị nhng
lớn lên ở Bình Định. Trớc cách mạng tháng Tám 1945, ông nổi tiếng trong phong trào Thơ
mới qua tập thơ Điêu tàn (1937). Với hơn 50 năm sáng tác, có nhiều tìm tòi sáng tạo ở những
tập thơ gây đựoc những tiếng vang trong công chúng, Chế LanViên là một trong những tên
tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỉ XX. Năm 1996, ông đợc nhà nớc truy tặng Giải
thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Bài thơ Con cò đợc sáng tác năm 1962, in trong tập Hoa ngày thờng - Chim báo bão (1967).
2. Kết cấu bài thơ con cò : bài thơ đợc chia làm 3 đoạn.
14
a) Đoạn1- Khi con còn nhỏ, lời ru của mẹ có hình tợng cánh cò trong những bài ca dao, dân
ca hiện về vỗ về an ủi, nâng cánh ớc mơ con.
b) Đoạn 2 - Khi con lớn đến trờng đi học, cánh cò hiện về ấp ủ những ớc mơ, đốt lên khát
vọng để con làm thi sĩ.
c) Đoạn3 - Khi con trởng thành, tình mẹ vẫn theo con. Hình tợng cánh cò vẫn chở đầy khát
vọng, cho con niềm tin và lẽ sống.
3. Hình tợng cánh cò và lời ru của mẹ trong đoạn thơ 1.
+ Khi con còn nhỏ, lời ru của mẹ ấm áp dịu hiền. Hình ảnh cánh cò hiện về trong chất liệu
của văn học dân gian.
Con cò bay lả bay la

Bay từ Cửa Phủ bay ra cánh đồng.
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
+ Hình ảnh con cò chuyển tải những ớc mơ, những triết lí về cuộc đời "chết trong hơn
sống đục" đợc nhắc tới nh những trải nghiệm từ chính cuộc đời của con ngời lao động.
+ Trong giấc ngủ của con chứa chan tình thơng của mẹ. Nghệ thuật ẩn dụ trong các câu
thơ trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân có sự nồng nàn ấm áp. Con còn nhỏ cha hiểu hết lời mẹ
hát nhng con sẽ lớn trong tình thơng của mẹ.
4. Hình ảnh cánh cò trắng và ớc mơ con làm thi sĩ trong đoạn thơ thứ 2.
+ Hình ảnh cánh cò trắng trong đoạn thơ thứ 2 đựoc nhắc 3 lần : Cho cò trắng đến làm
quen, cánh cò trắng bay theo gót đôi chân, cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ. Cánh cò
trắng nh một biểu tợng về ớc mơ thanh cao, trong sáng, là biểu hiện cho những khát vọng của
con ngời Việt Nam.
+ Những hình ảnh ẩn dụ có sức biểu hiện lớn nh cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi,
cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ .v.v. nói lên hình ảnh cánh cò theo con suốt cả cuộc đời
cũng nh tình mẹ thiết tha cháy bỏng, nâng đỡ an ủi con suốt cả cuộc đời. ớc mơ của mẹ con
làm thi sĩ để hiểu sâu sắc hơn về cuộc đời, thấy đợc ý nghĩa của cuộc sống.
5. Sự hoá thân của cánh cò trong lời ru của mẹ trong đoạn thơ thứ 3.
+ Không gian đợc mở rộng trong những điều kiện dù ở gần con, dù phải xa con, lên
rừng xuống biển lúc nào cò cũng gần con.
+ Tình mẹ thiết tha rộng lớn vô bờ, mẹ theo con suốt cả cuộc đời Con dù lớn vẫn là
con của mẹ, đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
+ Nhịp điệu đoạn thơ vẫn ngân lên lời ru. Mẹ hát về cánh cò nhng chính là hát về cuộc
đời vỗ cánh qua nôi. Sự vỗ về ngủ đi, ngủ đi cho cả không gian, thời gian và tình mẹ nâng con
đi trong bớc đờng đời.
+ Chú ý nghệ thuật của thơ tự do trong bài thơ. Những câu thơ có số tiếng ngắn dài
khác nhau nhng vẫn có vần và nhịp điệu tạo nên giai điệu nh những lời ru vừa thiết tha, êm
đềm, vừa sâu lắng đã tạo nên sự ngọt ngào của tình mẹ nâng cánh ớc mơ cho con bay tới
những chân trời mơ ớc.
Đề 3

I. trắc nghiệm
1. Tên khai sinh của Nhà thơ Viễn Phơng là gì ?
A. Phan Thanh Viễn
B. Phạm Ngọc Hoan
C. Phan Ngọc
D. Vũ Ngọc Phan
2. Nhà Thơ Viễn Phơng quê ở đâu ?
A. An Nhơn
B. Nghệ An
C. Tuy An
D. An Giang
3. Bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phơng đợc in trong tập thơ nào ?
A. ánh sáng và phù xa
B. Đầu súng, trăng treo
C. Nh mây mùa xuân
15
D. Mặt đờng khát vọng
4. Bài thơ Viếng lăng bác" đợc viết năm nào ?
A. 1975
B. 1976
C. 1974
D. 1977
5. Chép tiếp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh những câu thơ sau :
Ngày ngày
Thấy một
Ngày ngày
Kết vòng hoa
6. Điền đúng (Đ) ; Sai (S) vào các nhận định sau.
A.Viếng lăng Bác là bài thơ khóc Bác xúc động
B. Viếng lăng Bác là nén nhang thành kính dâng lên ngời

C. Viếng lăng Bác là bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động của mọi ng-
ời đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác
7. Hình ảnh hàng tre trong bài thơ có ý nghĩa gì ?
A. Nói về sức quật khởi của dân tộc Việt Nam.
B. Nói về tinh thần hiên ngang bất khuất của dân tộc Việt Nam
C. Nhắc đến hình ảnh cây tre trong truyện Thánh Gióng
D. Nói về sự kiên trì, dẻo dai ,bền bỉ của dân tộc Việt Nam ?
8. Hình ảnh Mặt trời trong câu thơ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ dùng biện pháp tu
từ gì ?
A. So sánh
B. ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Phóng đại
9. Hành trình viếng lăng Bác của nhà thơ trong thời gian bao nhiêu ngày ?
A. 1 ngày
B. Nhiều ngày
C. 2 ngày
D. 10 ngày
10. Ghi Đ (Đúng) ; S (Sai) vào các nhận xét sau.
A. Tràng hoa là hoa kết thành chuỗi dài, hoặc thành vòng tròn.
B. Là dòng ngời đi liên tục,nhiều trang phục, nhiều lứa tuổi nhìn từ xa giống nh tràng
hoa.
11. Khoanh tròn vào chữ để chọn câu trả lời đúng nhất về suy nghĩ của Viễn Phơngtrong
Viếng lăng Bác.
A. Bác đi xa nhng Ngời vẫn luôn toả sáng trong trời đất.
B. Bác về cõi vĩnh hằng nhng vẫn cao cả thiêng liêng.
C. Ngời kì vĩ trong thiên nhiên ấm nh mặt trời, hiền nh mặt trăng, vô tận nh trời xanh.
D. Ngời vẫn sống mãi cùng thiên nhiên, sống mãi trong trái tim con ngời Việt nam.
12. Những ớc nguyện của nhà thơ trong Viếng lăng Bác là gì ?
A. Muốn làm tiếp chim hót quanh lăng ngời

B. Muốn làm đoá hoa toả sáng quanh lăng ngời
C. Muốn làm cây tre trung hiếu với Bác, với Đảng với dân.
D. Cả A, B, C.
13. Viết đoạn văn 5 dòng so sánh hình ảnh cây tre trong câu thơ cuối cùng của bài thơ Viếng
lăng Bác với câu 2, 3 đầu bài thơ.





14. Bài thơ Viếng lăng Bác đã đợc phổ nhạc
A. Đúng hay B. Sai
15. Gạch nối hai cột sau đây nói về tác giả của các bài thơ viết về bác.
16
A. Tố Hữu 1. Đọc thơ Bác
B. Viễn Phơng 2. Viếng lăng Bác
C. Chế Lan Viên 3. Ngời đi tìm hình của nớc
D. Hoàng Trung Thông 4. Theo chân Bác
II. tự luận
Sự thành kính thiêng liêng của Viễn Phơng trong bài thơ Viếng lăng Bác.
Đáp án
Đề số 3
I. Trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
A.a A A S A Đ A
B.b B S B B S
C.c C Đ
D.d D D D
Câu 5:
Mặt trời đi qua trong lăng

mặt trời trong lăng rất đỏ
Dòng ngời đi trong thơng nhớ
Dâng bảy mơi chín mùa xuân
Câu 16
A. Tố Hữu I. Đọc thơ Bác
B. Viễn Phơng K. Viếng lăng Bác
C. Chế Lan Viên H. Ngời đi tìm hình của nớc
D. Hoàng Trung Thông E. Theo chân Bác
II. Tự luận
B. Bài Viếng lăng Bác
Đảm bảo các ý cơ bản sau.
1. Nêu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Viễn Phơng tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, sinh 1928, quê ở tỉnh An Giang. Trong
kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là những cây bút có mặt sớm
nhất của lực lợng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nớc.
Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nớc thống nhất, lăng
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phơng ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng
Bác Hồ. Bài thơ Viếng lăng Bác đợc sáng tác trong dịp đó và in trong tập thơ Nh mây mùa
xuân (1978)
2. Hành trình vào lăng viếng Bác.
+ Không gian đợc miêu tả từ xa đến gần. Nhà thơ xng con vừa nghiêm trang, gần gũi
lại vừa tôn kính. Thay mặt cho nhân dân miền Nam, nhà thơ xúc động thiêng liêng. Cảm nhận
đầu tiên là hình ảnh hàng tre bát ngát, hàng tre xanh xanh Việt Nam. Hình ảnh hàng tre đợc
cảm nhận bằng thị giác gợi nên những ẩn dụ về sức sống bất diệt của con ngời và dân tộc Việt
Nam, là biểu tợng cho sự hiên ngang, bất khuất trong quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ n-
ớc của cha ông chúng ta.
3. Sự ngỡng vọng thành kính thiêng liêng với Bác kính yêu.
+ Thời gian vào viếng Bác diễn ra trong một ngày. Điệp từ ngày ngày đợc nhắc hai lần.
Hình ảnh mặt trời nhắc trong bài thơ vừa mang nghĩa thực , vừa mang nghĩa ẩn dụ. Nếu mặt
trời thực trong câu thơ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng biểu hiện cho sự phát triển của sự

sống thì mặt trời trong câu thơ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ là hình ảnh nói về Bác.
Bác cũng nh mặt trời mang lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam. Dòng ngời vào viếng
Bác diễn ra liên tục hết ngày này đến ngày khác. Vừa thành kính thiêng liêng vừa xúc động,
dòng ngời lặng lẽ, trang nghiêm hớng về Bác kính yêu.
+ Cuộc đời của Bác đi qua bẩy mơi chín mùa xuân trong sáng Vào cuộc trờng sinh nhẹ
cánh bay (Tố Hữu). Hình ảnh kết thành tràng hoa hiểu theo nhiều cách. Đó là những vòng hoa
tơi thắm kết lại rực rỡ. Nhng từ xa nhìn lại cả dòng ngời nhiều lúa tuổi khác nhau, nhiều dân
tộc khác nhau, trang phục khác nhau tạo nên vòng hoa rực rỡ, hoành tráng nhiều sắc màu
nghiêm trang vào viếng Bác.
17
+ Ngời đã về với thế giới vĩnh hằng nhng vẫn sống giữa thiên nhiên. Bác nằm trong
giấc ngủ bình yên. Có lúc Ngòi đợc ví với mặt trời rực rỡ, có lúc lại nh ngủ giữa một vầng
trăng sáng dịu hiền. Vẫn biết rằng trời xanh là mãi mãi, Ngời đã vĩnh viễn ra đi nhng nhà thơ
cũng nh bất kì con ngòi Việt Nam nào vẫn thấy đột ngột, ngỡ ngàng. Trái tim nhà thơ thành
kính thiêng liêng, xúc động vì Bác cao cả, vĩ đại nhng lại gần gũi biết bao.
4. Những ớc nguyện của nhà thơ với Bác.
+ Điệp từ muốn làm lặp lại ba lần nh những ớc nguyện chân thành của nhà thơ với Bác.
Niềm xúc động đến thơng trào nớc mắt.
+ Nhà thơ muốn làm con chim hót quanh lăng Bác mang âm thanh dịu ngọt đến bên
Ngời. Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây mang hơng sắc kính dâng lên Ngời. Hình ảnh cây
tre đợc nhắc lại nhng không phải hàng tre nh ở khổ thơ đầu nữa. Cây tre trung hiếu phát huy
đợc đạo đức truyền thống và mang ý nghĩa của thời đại.
Tuần 28
Đề 4
I. trắc nghiệm
1. Chọn phơng án đúng về họ tên đầy đủ của nhà thơ Hữu Thỉnh
A. Hữu Thỉnh
B. Nguyễn Hữu Thỉnh
C. Lê Hữu Thỉnh
D. Trần Hữu Thỉnh

2. Viết tiếp vào các chỗ chấm sau :
Nhà thơ Hữu Thỉnh sinh ., quê ở huyện , tỉnh
Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng tăng thiết giáp rồi trở thành cán bộ văn
hoá, tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu
3. Bài thơ Sang thu đợc in trong tập thơ nào ?
A. Từ chiến hào đến thành phố
B. Mặt đờng khát vọng
C. Mây đầu ô
D. Hoa ngày thờng, chim báo bão.
4. Hơng vị nào đợc nhà thơ cảm nhận trong bài thơ Sang thu
A. Hơng lúa
B. Hơng hoa
C. Hơng ổi
D. Hơng chanh
5. Có thể thay từ phả trong câu thơ Phả vào trong gió se bằng các từ thổi, bay,
"Thoảng, không ?
Viết đoạn văn ngắn 5 dòng đến 10 dòng để nêu ý kiến bản thân.
6. Điền Đ (Đúng), S (sai) vào các phơng án sau :
A. Từ dềnh dàng có ý nghĩa là cố ý chậm lại mang giá trị tạo hình rất rõ thể hiện thời điểm
thu sang ?
B. Từ dềnh dàng có ý nghĩa là cố ý chậm lại mang giá trị tạo hình rất rõ thể hiện vẻ đẹp
của mùa thu.
7. Tác giả cảm nhận thu sang ở khổ thơ 1 bằng các giác quan nào ?
A. Thị giác
B. Khứu giác
18
C. Xúc giác
D. Cả A, B, C
8. Chép tiếp các câu thơ sau cho hoàn chỉnh.
Sơng đợc lúc

Chim bắt đầu
Có đám mây
Vắt nửa mình
9. Nghệ thuật chủ yếu của khổ thơ thứ 2 bài Sang thu là :
A. Hoán dụ
B. ẩn dụ
C. So sánh
D. Thậm xng
10. Hình ảnh trong hai câu thơ đầu khổ thứ 2 bài Sang thu có trạng thái nào ?
A. Ngợc nhau
B. Cùng tính chất
C. Tuy trạng thái ngợc nhau nhng đều thể hiệnlúc thu sang
11. Hình ảnh còn lại của mùa hè trong khổ thơ cuối bài thơ Sang thu là gì ?
A. Nắng
B. Ma
C. Sấm
D. Cả A,B,C.
12. Bài thơ Sang thu có mấy câu thơ nói về sự bất ngờ, ngạc nhiên trong tiết giao mùa ?
A. Một câu
B. Hai câu
C. Ba câu
D. Bốn câu
13. Hai câu thơ :
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Dùng nghệ thuật tu từ gì ?
A. ẩn dụ
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Chơi chữ

15. Cảm nhận tinh tế về biến chuyển thời điểm cuối hạ, đầu thu của nhà nhơ thật rõ nét ở vùng
quê nào ?
A. Thành thị
B. Đồng bằng
C. Miền núi
D. Trung du
II. tự luận
Bức tranh thu qua cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh trong bài thơ "Sang thu (Ngữ văn 9
- Tập 2).
Đáp án
Đề số 4
I. Trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A.a A a B A
B.b B
C.c C C C C
D.d D D
Câu8:
19
Dềnh dàng
Vội vã
Mùa hạ
Sang thu
Hơng ổi Thu
C. Hè Nắng
. Ma
Sơng Sấm

II. Tự luận
Câu 1. Đảm bảo các ý cơ bản sau :

1. Giới thiệu khái quát về Hữu Thỉnh (quê Vĩnh Phúc - làm thơ từ cuộc kháng chiến chống Mĩ
- Thơ trong sáng, giản dị). Hiện nay là tổng th kí Hội Nhà văn Việt Nam.
2. Cảm nhận và phát hiện vẻ đẹp khi thu sang qua các hình ảnh, sự vật. Dòng sông không ồn
ào nh mùa hạ. "Sông đợc lúc dềnh dàng" có sự nghỉ ngơi, thảnh thơi, dòng sông chảy chậm
lại. Mùa thu đến những đàn chim bay đi tránh rét nên bắt đầu "vội vã". Bầu trời thu đợc gợi ở
hình ảnh mây mùa hạ "vắt nửa mình sang thu". Bình giảng đợc các từ "dềnh dàng", "vội vã",
"vắt". Mùa thu về trong sự cảm nhận tinh tế của tâm hồn nhạy cảm.
3. Trong quá trình bình có liên tởng, so sánh với các bài thơ cùng đề tài mùa thu để thấy Hữu
Thỉnh cảm nhận tinh tế, khoáng đạt
Câu 2. Cảm nhận về bài thơ : Sang Thu
1. Giới thiệu nét chính về nhà thơ Hữu Thỉnh (xem câu 1).
2. Bài thơ đợc sáng tác cuối 1977 là bức tranh thiên nhiên vào lúc giao muà.
a) Phân tích những hình ảnh, hiện tợng thể hiện sự biến đổi của đất trời lúc sang thu ở khổ thơ
đầu của bài thơ.
+ Nhà thơ chợt nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa từ ngọn gió heo may theo hơng ổi.
+tâm trạng nhà thơ ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua các từ bỗng, hình nh.
b) - Phân tích sự tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu.
+ Phân tích đặc điểm, tính chất gợi cảm của hệ thống hình ảnh thiên nhiên trong bài
thơ.
Biến chuyển trong không gian, lúc sang thu đợc Hữu Thỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng
nhiều giác quan và sự rung động thật tinh tế.
+ Hơng ổi lan vào không gian, phả vào gió se.
+ Sang thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đờng thôn ngõ xóm.
+ Dòng sông tròn một cách thanh thản gợi lên vẻ êm dịu của bức tranh thiên nhiên ;
những cánh chim bắt đầu vội vã buổi hoàng hôn.
+ Cảm giác giao mùa đợc diễn tả thú vị qua hình ảnh đám mây mùa hạ vắt nửa mình
sang thu .
+ Sấm vẫn còn nhng bớt những tiếng sấm to, bất ngờ mà mùa hạ thờng có. Học sinh
phân tích các hình ảnh, cảm nhận đợc sự tinh tế của nhà thơ thể hiện trong những từ ngữ diễn
tả cảm giác trạng thái : Bỗng, phả vào, chùng chình, hình nh, dềnh dàng, vắt nữa mình.

.
c) Phân tích hình ảnh, câu thơ đặc sắc mang hai tầng nghĩa : (2 câu cuối bài).
Nghĩa thực : Hình tợng sấm, hàng cây lúc sang thu.
Tính ẩn dụ : Sấm : Những vang vọng bất thờng của ngoại cảnh cuộc dời.
Hàng cây đứng tuổi : Con ngời từng trải - Khi con ngời đã từng trãi thì cũng vững vàng hơn
trớc, những tác động bất thờng của ngoại cảnh của cuộc đời.
d) - Học sinh cảm nhận đợc những câu thơ tiêu biểu nhất để làm rõ các ý trên.
- u tiên bài viết có sự mở rộng liên hệ sáng tạo phù hợp, giàu cảm xúc.
Nói với con
(Y Phơng)
I - Gợi ý
1. Tác giả:
20
- Nhà thơ Y Phơng có tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sớc, sinh năm 1948, tại quê gốc: xã Lăng
Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, hiện ở Hà Nội. Ông là Hội viên Hội Nhà văn
Việt Nam (1988).
Y Phơng nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác
tại Sở Văn hóa Thông tin Cao Bằng. Tốt nghiệp Trờng Viết văn Nguyễn Du.
- "Trong số các tác giả thơ xuất hiện từ sau 1975 đến nay, Y Phơng là một nhà thơ có bản
sắc tơng đối rõ, một giong điệu đáng chú ý trong nền thơ Việt Nam nói chung và trong nền
văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng. Thơ Y Phơng là tiếng hát ngợi ca con ngời
và cuộc sống miền núi (Tiếng hát tháng Giêng), là sự thức tỉnh ý thức và tinh thần dân tộc (Lời
chúc), lặ khẳng định sức sống mãnh mẽ của dân tộc mình (Đàn then). Thơ Y Phơng lúc nào
cũng toát ra tình yêu và lòng nhân ái. Thắm thiết và mạnh mẽ hơn cả trong thơ Y Phơng là
tình yêu quê hơng, làng bản. Bản sắc dân tộc trong thơ Y Phơng thể hiện rõ nét nhất trong một
loạt bài thơ viết về tình quê hơng: Tên làng, Nói với con, Ngời khai sinh bài ca, Bài ca thứ 9,
Sông Hiến đang yêu Yêu quê hơng tức là yêu dân tộc mình, tự hào và gắn bó với dân tộc
mình, đó cũng là một cảm hứng lớn trong thơ của Y Phơng. Điều quan trọng hơn là từ tình
cảm của mình. Y Phơng đã khái quát đợc số phận của cả một dân tộc. Nét độc đáo của Y Ph-
ơng còn đợc bộc lộ rõ ở một số bài thơ viết về tình yêu. ở đó, ông đã thể hiện tâm hồn của một

ngời miền núi chân thật, mạnh mẽ và trong sáng với cách t duy sống động bằng hình ảnh của
ngời dân tộc. Thơ Y Phơng nh một bức tranh thổ cẩm đan dệt những màu sắc khác nhau,
phong phú và đa dạng, nhng trong đó có một màu sắc chủ đạo, âm điệu chính là bản sắc dân
tộc rất đậm nét và độc đáo. Nét độc đáo đó nằm ở cả nội dung và hình thức. Với Y Phơng, thơ
của dân tộc Tày nói riêng và thơ Việt Nam nói chung có thêm một giọng điệu mới, một phong
cách mới (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trờng, Sđd).
2. Tác phẩm:
- Tác phẩm đã xuất bản: Ngời hoa núi (kịch bản sân khấu, 1982); Tiếng hát tháng giêng
(thơ, 1986); Lửa hồng một góc (thơ, in chung, 1987); Lời chúc (thơ, 1991); Đàn then (thơ,
1996).
Nhà thơ đã đợc nhận: Giải A, cuộc thi thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội, Giải thởng loại A
giải thởng văn học 1987 của Hội Nhà văn Việt Nam Giải A, giải thởng (Hội đồng văn học dân
tộc) Hội Nhà văn Việt Nam 1992.
- Về hoàn cảnh ra đời bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phơng cho biết:
Những năm cuối bảy mơi đầu tám mơi của thế kỷ hai mơi, đời sống tinh thần và vật chất
của nhân dân cả nớc nói chung, nhân dân các dân tộc thiểu số ở miền núi nói riêng, vô
cùng khó khăn thiếu thốn. Bởi vì đất nớc ta vừa ra khỏi cuộc kháng chiến chống Mĩ lâu dài
và cực kì gian khổ. Hiện thực xã hội ấy đã tác động sâu sắc đến đời sống con ngời. Đại bộ
phận nhân dân ta vẫn kiên trì khắc phục và tìm mọi cách để vợt qua để duy trì đời sống.
Họ vẫn tồn tại và không ngừng sinh trởng là không phải nhờ vào phép màu của lực lợng
siêu nhiên nào mà chỉ dựa vào sức mạnh tinh thần của truyền thống văn hóa từ ngàn đời
mà ông cha để lại.
Cuối năm 1975, tôi cũng mới từ mặt trận trở về, sau 8 năm đánh giặc xa nhà nay trở về lấy
vợ sinh con trong bối cảnh túng thiếu bần hàn chung của toàn xã hội. Nhìn các con cầm bát
cơm ăn không thịt cá mà lòng xót đau khôn tả. Bởi chúng tôi cũng nh nhiều gia đình cán bộ
khác chỉ sống bằng đồng lơng quá ít ỏi. Hàng hóa khan hiếm, giá cả leo thang từng ngày đến
chóng mặt. Bên cạnh cái tốt của những ngời làm ăn lơng thiện, không ít những con ngời bị tha
hóa biến chất. Họ buôn gian bán lận, lợi dụng kẽ hở của nhà nớc móc nối làm ăn phi pháp. ở
miền Nam, một bộ phận nhỏ công chức dới thời ngụy quyền Sài Gòn không chịu đợc đã tìm
mọi cách để vợt biên trốn ra nớc ngoài.

Từ hiện thực khó khăn ngày ấy, tôi làm bài thơ này để tâm sự với chính mình, động viên
mình, đồng thời là để nhắc nhở con cái sau này.
II - Giá trị tác phẩm
Ngợi ca tình quê hơng, gia đình không phải là một đề tài mới. Xét về mặt đề tài, bài thơ
Nói với con của Y Phơng cũng vậy. Tuy nhiên, bài thơ có một sức sống riêng. Sức sống ấy có
đợc là nhờ cách diễn đạt tình cảm độc đáo mang đậm bản sắc của ngời dân tộc miền núi.
Đúng nh nhận định:
"Thơ Y Phơng nh một bức tranh thổ cẩm đan dệt những màu sắc khác nhau, phong phú và
đa dạng, nhng trong đó có một màu sắc chủ đạo, một âm điệu chính là bản sắc dân tộc rất
21
đậm nét và độc đáo"
(1)
.
Bài thơ Nói với con thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm, yên vui, tình quê hơng tha thiết,
sâu nặng, ngợi ca truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ của ngời dân tộc miền núi bằng
"ngôn ngữ thổ cẩm" nh thế.
Có thể hình dung bố cục bài thơ thành hai phần. Tình cảm gia đình, quê hơng đầm ấm,
yên vui đợc tác giả thể hiện trong mời một câu thơ đầu. Tình quê hơng tha thiết, sâu nặng,
truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ của ngời dân tộc miền núi đợc tác giả thể hiện
trong mời bảy câu thơ tiếp sau. Bài thơ mở ra với khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ắp tiếng
nói tiếng cời:
Chân phải bớc tới cha
Chân trái bớc tới mẹ
Một bớc chạm tiếng nói
Hai bớc tới tiếng cời
Một mái nhà có cha và mẹ, con lớn lên trong tình thơng yêu. Hơn thế nữa, con sinh ra, lớn
lên trong tình yêu, trong vẻ đẹp của "ngời đồng mình":
Ngời đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát

Rừng cho hoa
Con đờng cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc đợc diễn tả trực tiếp bằng hình ảnh. Tác giả đã vận dụng lối
diễn đạt của chính ngời dân tộc miền núi để xây dựng hình ảnh thơ. Bằng cách diễn đạt nh
vậy, tác giả đã sáng tạo những hình ảnh vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát cao, mà vẫn giàu
chất thơ bay bổng về vẻ đẹp trong cuộc sống của ngời dân tộc miền núi: Đan lờ cài nan hoa -
Vách nhà ken câu hát - Rừng cho hoa; và về truyền thống nghĩa tình, gắn bó, sẻ chia: Con đ-
ờng cho những tấm lòng. Ngời cha muốn con mình thấy đợc vẻ nên thơ của "ngời đồng mình"
để mà "yêu". Cách diễn đạt độc đáo ấy còn đợc thể hiện ở những hình ảnh đặc sắc trong
những câu thơ tiếp theo:
Ngời đồng mình thơng lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống nh sông nh suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Ngời đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng
Còn quê hơng thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đờng
Không bao giờ nhỏ bé đợc
Nghe con.
Từ những câu bộc lộ một cách cụ thể tình cảm gia đình, nghĩa tình quê hơng ở phần thứ

nhất, sang phần thứ hai của bài thơ, tác giả mợn lời ngời cha nói với con về sức mạnh truyền
thống, lòng thuỷ chung với quê hơng. Lấy cái "cao", "xa" của trời đất làm chiều kích của nỗi
(
1)
Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Nh ý: Từ điển tác gia tác phẩm văn học Việt Nam dùng trong nhà tr-
ờng, sđd).
22
buồn và chí hớng. Đó là tầm vóc của núi cao, rừng thẳm, của những Đam San, Xinh Nhã. Ng-
ời cha nói cho con cũng là nhắn nhủ, khuyên răn con mình biết trân trọng nơi mình sinh thành
(Sống trên đá không chê đá gập ghềnh - Sống trong thung không chê thung nghèo đói), sống
hồn nhiên, cần cù, lạc quan để vợt qua gian khó (Sống nh sông nh suối - Lên thác xuống
ghềnh - Không lo cực nhọc). Con hãy nhớ lấy những điều ấy, để mà "thơng". Và cũng là để
sống cho xứng đáng. Bởi vì, "ngời đồng mình" tuy mộc mạc, thô sơ nhng không nhỏ bé. ở
đây, ta lại bắt gặp lối nói độc đáo của ngời dân tộc miền núi, trong câu: Ngời đồng mình tự
đục đá kê cao quê hơng. Có thể thấy ở câu thơ này có hai lớp ý nghĩa: nghĩa thực và nghĩa ẩn
dụ. "Đục đá kê cao" là hoạt động có thực, thờng thấy ở vùng miền núi. Quê hơng vốn là một
khái niệm trừu tợng, chỉ một nơi chốn sinh thành của một con ngời nào đó, gia đình nào đó.
Nói "tự đục đá kê cao quê hơng" là muốn khái quát về tinh thần tự tôn, ý thức bảo tồn nguồn
cội.
Lần thứ nhất ngời cha nói đến "Ngời đồng mình thô sơ da thịt" để nói cho con về sức sống
mạnh mẽ của quê hơng, sức mạnh truyền thống của quê hơng; lần thứ hai, ngời cha nhắc lại
nh để con khắc cốt ghi xơng rằng: quê hơng mình tuy mộc mạc, chân chất, ngời đồng mình
tuy thô sơ da thịt nhng sống cao đẹp, nên trên đờng đời con phải làm những điều lớn lao, con
phải sống cao thợng, tự trọng để xứng đáng là "ngời đồng mình". Ngời cha đã truyền cho con
mình vẻ đẹp, sức mạnh của truyền thống quê hơng.
Thể thơ tự do, với số câu chữ không theo khuôn định phù hợp với mạch cảm xúc tự nhiên,
linh hoạt của bài thơ. Nhịp điệu lúc bay bổng, nhẹ nhàng, lúc khúc triết, rành rọt, lúc mạnh
mẽ, sắc nhọn, tạo ra sự cộng hởng hài hoà với những cung bậc tình cảm khác nhau trong lời
ngời cha truyền thấm sang con. Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, hình ảnh mộc mạc, cô đọng
mà vẫn phong phú, sinh động, quyến rũ.

Y Phơng thấu hiểu và bởi vậy lột tả đợc cái hồn cốt trong bản sắc truyền thống của ngời
dân tộc miền núi. Cha nói với con hay chính là lời trao gửi thế hệ vậy!
Tuần 29
I. Mây và sóng
(Ta-go)
I - Gợi ý
1. Tác giả:
- Ra-bin-dra-nath Ta-go (1861-1941) là nhà văn lớn, nhà văn hoá lỗi lạc của ấn Độ, sinh tại
Can-cút-ta, là con út trong một gia đình đẳng cấp quí tộc Ba-la-môn. Cha ông là nhà triết học,
nhà cải cách xã hội nổi tiếng. Cả mời ba anh chị em ruột của Ta-go đều trở thành những văn sĩ,
hoạ sĩ, nhạc sĩ và những nhà hoạt động xã hội xuất sắc của ấn Độ. Ta-go sớm có ý thức về đất n-
ớc, về dân tộc. Tám tuổi, Ta-go đã nổi tiếng giỏi văn nhất vùng Băng-gan và làm thơ hay. Mời
ba tuổi, Ta-go đã có tác phẩm Bông hoa rừng đợc đăng trên tạp chí. Ngoài sáng tác văn học, Ta-
go còn sáng tác cả nhạc, hoạ, dịch sách cổ ấn Độ bằng tiếng Phạn, dịch Mắc-bét của Sếch-xpia.
Ta-go từng mở trờng học, đi diễn thuyết phản đối sự xâm lợc của thực dân Anh, tham gia thành
lập Hội các nhà văn tiến bộ ấn Độ, tích cực kêu gọi đấu tranh chống ách nô dịch của đế quốc và
tàn d phong kiến. Từ năm 1916, Ta-go thực hiện chơng trình du lịch thế giới với mục đích: "đi
xa để đợc tái sinh mãi mãi trên quê hơng ấn Độ. ấn Độ nghèo khổ đau thơng nhng tôi yêu ấn
Độ nhất". Năm 1916 ông đi Nhật; năm 1917 đi qua Anh, Mĩ; năm 1921 đến thăm Pháp, 1924
đến Trung Quốc, 1929 Ta-go đã đến Việt Nam.
- "Trớc khi kết thúc câu chuyện về Ta-go, tôi muốn nói đến một mặt nữa cũng rất đáng
chú ý của tâm hồn tác giả, thể hiện trong tập Trăng non - tập thơ về trẻ em.
Trên thế giới, từ xa đến nay, có rất nhiều nhà thơ viết về đề tài này. Đợc đặc biệt nhắc nhở
và ca ngợi là nhà thơ Pháp, Vích-to-Huy-gô với tập thơ Nghệ thuật làm ông, viết vào lúc gần
tám mơi tuổi. Nhà thơ Pháp tìm trong đứa cháu nhỏ của mình niềm vui thanh thản trong tuổi
già và sung sớng nh đợc sống lại những ngày thơ ấu. Nhà thơ ấn Độ đi vào thế giới trẻ con với
một tâm trạng hoàn toàn khác biệt. Thơ về trẻ con của Ta-go trong sáng, hồn nhiên và chân
thực. Ông tỏ ra có đủ tơi non để hiểu đợc tâm hồn kì diệu của các em và để mô tả thế giới lạ
lùng này, Ta-go đã dùng một ngôn ngữ thích hợp vô cùng phong phú" (Tuyển tập Đào Xuân
Quí - NXB văn học, 2002).

2. Tác phẩm:
Ta-go có sức sáng tạo thật phi thờng. Ông đã để lại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ,
23
gồm:
- 52 tập thơ, trong số đó, đáng chú ý là các tập Thơ dâng (1910), Thiên nga (1914-1916),
Ngời làm vờn (1914), Mùa hái quả (1915), Thơ ngắn (1922), Mơ-hua (1928).
- 42 vở kịch, trong đó xuất sắc nhất là Vua và Hoàng hậu (1889), Lễ máu (1890), Dòng tự
do (1922).
Kịch Ta-go rất đa dạng, một số vở viết theo lối tợng trng nh: Ông vua (1913); một số vở
kết hợp giữa kịch và thơ trữ tình nh: Phòng bu điện (1913), Thầy tu khổ hạnh (1916).
- 12 bộ tiểu thuyết, trong đó đáng chú ý có: Đắm thuyền (1906), Hạt bụi trong mắt (1913),
Ngôi nhà và thế giới (1916), Gô-ra (1905-1908).
- Khoảng một trăm truyện ngắn, rất nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, th tín, và 1.500 bức
hoạ.
Những tác phẩm của Ta-go mang đến cho bạn đọc những cảm xúc rất sâu sắc, mãnh liệt
một phần cũng bởi đã đợc trải nghiệm qua cuộc sống đầy gian nan, trắc trở của chính nhà thơ.
Ông là nhà văn châu á đầu tiên đợc nhận giải thởng Nô-ben về văn học.
- Bài thơ Mây và sóng đợc viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập Si-su, xuất bản năm 1909,
sau này đợc chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915.
II- Giá trị tác phẩm
Trong bài Cuộc đời tôi Ta-go viết: "Ngay từ lúc bé, tôi đã rất nhạy cảm với vẻ đẹp thiên
nhiên, rất thích gần gũi, thân mật với cây cối, chim muông, trăng sao và nh muốn hoà nhập
với khúc nhạc của bốn mùa thời tiết". Tình yêu thiên nhiên ấy cũng đợc thể hiện trong bài thơ
Mây và sóng. Nhng ở bài thơ này, chúng ta còn nhận ra một điều rằng chính vẻ đẹp của cuộc
sống con ngời, tình ngời mới là bờ bến của tâm hồn thi nhân. Thiên nhiên dờng nh là một hình
thức nào đó để con ngời bày tỏ tình yêu thơng, để gửi vào đó sự sống ngời bất diệt, không
cùng. Tình ngời ấy kéo tâm hồn phiêu lu về với cuộc sống bằng sức mạnh níu kéo của tình
mẫu tử máu thịt, thiêng liêng.
Mây và sóng là hình ảnh mang tính tợng trng cao. Đó là không gian mây (không phải mây
gọi con mà là trên mây có ngời gọi con); không gian sóng (không phải sóng gọi con mà là

trong sóng có ngời gọi con). Không gian mây - sóng là thiên nhiên hay còn là chốn diệu vợi,
siêu nhiên? Đó là con (Con sẽ là mây , Con là sóng ) trong trò chơi mẫu tử yêu thơng. Hay
còn là khát vọng hoà hợp giữa cái không cùng với tình đời gần gụi, là sự phát hiện vẻ đẹp của
cái không cùng trong tình mẫu tử?
Bài thơ có bố cục hai phần. Về mặt hình thức, hai phần của bài thơ tơng đối song trùng.
Về nội dung, phần đầu là câu chuyện giữa con với những ngời sống trên mây và trò chơi con -
mẹ / mây - trăng; phần hai là câu chuyện giữa con với những ngời sống trong sóng và trò chơi
con - mẹ / sóng - bờ. Tất cả đợc thể hiện trong lời độc thoại của con - thực thể của chủ thể trữ
tình. Mặc dù hình thức tổ chức câu thơ, khổ thơ, ý thơ tơng đối song trùng nhau nhng ẩn sâu
dới những hình ảnh của từng phần là mạch cảm xúc phát triển, lời mời gọi sau quyến rũ hơn
lời mời gọi trớc, hứng thú sau cao hơn hứng thú trớc, tình mẫu tử trong câu chuyện sau cũng
dào dạt hơn, mênh mang hơn Lời mời gọi từ mây (Chúng tôi chơi từ khi thức dậy cho đến
lúc chiều tà - Chúng tôi chơi với vầng trăng bạc) không hấp dẫn bằng lời mời gọi từ sóng
(Chúng tôi ca hát từ bình minh đến tối,- Chúng tôi ngao du nơi này nơi nọ mà không biết
mình đến từ nơi nao), trong khi để đến đợc chốn mây khó khăn hơn (Hãy đến nơi tận cùng
Trái Đất) trong khi để đến đợc chốn sóng phiêu du hơn, quyến rũ hơn mà lại dễ dàng hơn
(Hãy đến bên rìa bờ biển). Thêm nữa, lí do để từ chối lời mời gọi từ mây bức thiết hơn (mẹ tôi
đang đợi ở nhà), lời mời gọi từ sóng hứng thú hơn mà lí do chối từ lại ít bức thiết hơn (Buổi
chiều, mẹ luôn muốn tôi ở nhà); thế mà ở lần sau, khi sóng quyến rũ, con vẫn chối từ để đợc
gần mẹ. Vì thế nên cung bậc tình cảm đợc đẩy lên từ "mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm"
cho đến "Con sẽ lăn, lăn, lăn mãi, cùng tiếng cời vỡ tan vào lòng mẹ - Và không ai trên thế
gian này biết chốn nào là nơi ở của mẹ con ta".
Trong đối thoại của con với mây và con với sóng đều thấy có câu "Con hỏi: ". Không yêu
mến thiên nhiên, không ớc muốn đợc gần với cuộc sống tự do, phóng khoáng của thiên nhiên
thì chắc hẳn đã không có những lời hỏi tha thiết nh thế. Nhng lòng đam mê thiên nhiên ấy chỉ
càng tô đậm thêm cho tình mẫu tử trong mỗi trò chơi tởng tợng của con. Con diễn đạt những
phát hiện dờng nh rất mới mẻ của mình bằng chính "ngôn ngữ của tự nhiên":
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
24
Con sẽ lấy đôi tay choàng lên ngời mẹ,

và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
hay:
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con sẽ lăn, lăn, lăn mãi, cùng tiếng cời vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết chốn nào là nơi ở của mẹ con ta.
Vậy là con có thể tận hởng niềm mê say vũ trụ khoáng đạt, bao la, kì thú ở trong chính
tình mẫu tử quấn quýt, thân thơng. Và nếu nh những ngời sống trên mây mê mải chẳng biết
đâu là lúc dừng, những ngời sống trong sóng phiêu diêu không biết nơi nao là bến bờ thì con,
trong niềm hân hoan của trò chơi tởng tợng vẫn có mái nhà xanh thẳm để chở che, vẫn có bến
bờ kì lạ để neo đậu, có lòng mẹ là chốn vĩnh hằng. Trò chơi tởng tợng kia cũng mang đậm
màu sắc tợng trng, hay chính là tợng trng của tợng trng! Có lẽ những kì thú của tình ngời mới
là vô cùng, vô tận. Trong hng phấn tột cùng của trò chơi tởng tợng ấy "mẹ con ta" tới đợc
chốn siêu nhiên, đạt đợc cái hằng tồn không hình hài: Và không ai trên thế gian này biết chốn
nào là nơi của mẹ con ta. Cũng nh không ai biết đợc lòng mẹ rộng nhờng nào, và con đã tan
vào lòng mẹ. Lòng mẹ, tình mẹ vô độ mênh mông. Đó là nơi trở về sau cuối, an nhiên.
Cái hay của bài thơ Mây và sóng là cái hay của "trò chơi tởng tợng", cái hay của sức gợi
những suy ngẫm chiều sâu, cái hay của những khả năng ý nghĩa từ những câu chuyện trẻ thơ
hồn nhiên, trong suốt. Lối kết cấu song trùng, hệ thống hình ảnh tợng trng trong mạch chảy
liên tục của những dòng "thơ văn xuôi" cứ ánh lên theo khúc nhạc miên viễn của Mây và Sóng
- sản phẩm tởng tợng đặc sắc của Ta-go.
II. HD ĐT truyện ngắn Bến Quê của Nguyễn Minh Châu.
1. Phân tích đợc nghịch lí của nhân vật Nhĩ. Đó chính là tình huống truyện. Khi Nhĩ đang
trong hoàn cảnh éo le nguy kịch về sức khoẻ mới nhận ra đợc những giá trị của các sự vật
quanh mình : Hình ảnh hoa bằng lăng tím ; bãi bồi sông Hồng ; con đò ; cánh buồm mà tr ớc
đây Nhĩ không quan tâm
2. Nêu ý nghĩa nghịch lí này nhà văn muốn phát hiện những quy luật của đời sống và sự trải
nghiệm về cuộc đời con ngời. Ngời ta thờng "bỏ", xem nhẹ cái bình thờng, gần gũi, thân thiết
để chạy theo cái cao xa vời vợi.
3. Những triết lí ; suy ngẫm qua sự chiêm nghiệm của Nhĩ
a) Cuộc sống và số phận con ngời có đầy những bất thờng; những nghịch lí ngẫu nhiên vợt

qua cả toan tính của con ngời.
b) Cuộc đời con ngời thờng khó tránh khỏi những điều vòng vèo hoặc chùng chình nhất là khi
còn ít tuổi. Chỉ khi đã từng trải hoặc ở một hoàn cảnh nào đó ngời ta mới nhận thức ra những
giá trị đích thực của nó, những giá trị đó bình dị gần gũi quanh ta. Nhng thờng khi thức nhận
đợc thì "lực bất tòng tâm", con ngời càng khao khát thì sức lực càng cạn kiệt. Nêu đợc ý nghĩa
của "Bến quê" là nơi neo đậu bình yên của đời ngời.
c) Nêu đợc mối quan hệ giữa nghịch lí và những triết lí. Từ nghịch lí rút ra chiết lí về cuộc
đoèi. Rút cục đời ngời vớng quá nhiều vào những cái h huyền, do dự để rồi khi sắp rời xa nhân
thế mới thấy thì đã muộn. Nhng dù sao, nhận ra điều đó cũng đã tạo ra dáng vẻ buồn nhng đẹp
cho tác phẩm. Đó chính là tài năng xây dựng tình huống truyện để thể hiện tâm trạng nhân
vật. Đó cũng là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của truyện ngắn.
Tuần 30
Tu từ từ vựng Tiếng Việt
Bài 1: So sánh

I/ Củng cố, mở rộng và nâng cao
1. Thế nào là so sánh?
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD:
- Trong nh tiếng hạc bay qua
Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời.
(Nguyễn Du)
- Mỏ Cốc nh cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×