Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.5 KB, 56 trang )




Lời Mở Đầu
Vốn là một yếu tố không thể thiếu đợc đối với sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Bởi vì để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần
phải có vốn.
Việc quản lý và sử dụng vốn sản xuất trong doanh nghiệp có tác động rất lớn đến
việc tăng giảm chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm, từ đó ảnh hởng
không nhỏ tới tăng hay giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp nhà nớc trong cơ chế mới mang
những đặc trng và vai trò mới, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Nhà Nớc
một mặt đã tạo diều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh nhng đồng thời
cũng tạo áp lực cho các doanh nghiệp. Muốn tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh
phải chú trọng đến vấn đề tạo lập, quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất.
Vấn đề này đang là mối quan tâm chung của các doanh nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trong của các nguồn vốn trong doanh nghiệp nói chung
và vốn lu động nói riêng nên trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Văn Hoá
Phát Triển Công Cộng, em đã mạnh dạn lựa chọn và đi sâu nghiên cứu hoàn thành
chuyên đề Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn
lu động tại Công ty Cổ phần Văn hoá Phát triển Công cộng
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về VLĐ và hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trờng.
Chơng II: Tình hình sử dụng VLĐ và hiệu quả sử dụng VLĐ ở Cổ phần Văn
hoá Phát triển Công cộng.
Chơng III: Một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ ở
Công ty Cổ phần Văn hoá Phát triển
1
Học Viện Tài Chính Khoa




Chơng I
Lý luận chung về vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu
động tại doanh nghiệp.
1. 1. Vốn lu động và nguồn vốn lu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trờng.
1.1.1-Tài sản lu động, vốn lu động v s vn ng ca VL trong doanh nghip.
Khái niệm: Vốn lu độnglà biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lu động của doanh
nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các t liệu lao động (TLLĐ) các doanh nghiệp còn cần có cac đối tợng lao
động (ĐTLĐ). Khác với các TLLĐ, các đối tợng lao động (nh nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm ) chỉ tham gia
vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn bộ ,một
lần vào giá trị sản phẩm.
Những đối tợng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật đợc gọi là các tài sản lu động (TSLĐ), còn về hình
thái giá trị đợc gọi là vốn lu động (VLĐ) của doanh nghiệp.
Vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trớc đầu t hình thành tài sản của doanh nghiệp nhằm đảm
bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành thờng xuyên liên tục.
Là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ nên đặc điểm vận động của vốn lu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc
điểm của TSLĐ.
Trong các doanh nghiệp ngời ta thờng chia TSLĐ thành hai loại: TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông.
TSLĐ sản xuất bao gồm các loại nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế , bán thành phẩm, sản phẩm dở
dang đang còn trong quá trình dự trữ sản xuất hoặc sản xuất, chế biến.
Còn TSLĐ lu thông bao gồm các sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ , các loại
vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các loại chi phí chờ kết chuyển , chi
phí trả trớc Trong quá trình sản xuất kinh doanh các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu
thông luôn vận, thay thế, chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh
doanh đợc tiến hành liên tục.
Đặc điểm của VLĐ:
-VLĐ vận động không ngừng, luôn thay đổi hình thái biểu hiện, quá trình vận

động của VLĐ trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.
T - H sản xuất H - T

(đối với các doanh ngiệp sản xuất)
T - H - T

(đối với các doanh nghiệp thơng mại)
với T

= T+ T
Trong các doanh nghiệp sản xuất quá trình vận động của VLĐ chia thành ba giai đoạn: dự trữ sản xuất, sản xuất
và lu thông.
Trong các doanh nghiệp thơng mại sự vận động của vốn lu động qua hai giai đoạn: mua và bán.
2
Học Viện Tài Chính Khoa



VLĐ là sự vận động lặp đi lặp lại có chu kỳ theo những vòng tuần hoàn liên tiếp.
-VLĐ chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh VLĐ
đợc chuyển hoá toàn bộ giá trị ngay một lần vào giá trị sản phẩm hàng hoá và thu hồi lại toàn bộ sau một chu kỳ sản
xuất kinh doanh.
1.1.2- Phân loại vốn lu động của doanh nghiệp:
Để quản lý, sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại VLĐ của doanh nghiệp theo những tiêu thức
khác nhau. Thông thờng có những cách phân loại sau đây:
Phân loại theo vai trò từng loại VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh có :
-VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất : Bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ , nhiên liệu, động lực , phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ.
-VLĐ trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm , các khoản chi phí chờ kết chuyển.

-VLĐ trong khâu lu thông: Bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý ); các
khoản vốn đầu t ngắn hạn (đầu t chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ), các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn
hạn; các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoản tạm ứng ).
Cách phân loại này cho ta thấy vai trò và sự phân bố của VLĐ trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh
doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu VLĐ hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.
Phân loại theo hình thái biểu hiện.
Theo cách này VLĐ có thể chia thành hai loại
-Vốn vật t , hàng hoá: Là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể nh nguyên, nhiên, vật liệu,
sản phẩm dở dang, bán thành phẩm , thành phẩm
-Vốn bằng tiền : bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong
thanh toán, các khoản đầu t chứng khoán ngắn hạn
Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của
doanh nghiệp.
Phân loại theo thời gian sử dụng có:
-TSLĐ thờng xuyên:
Trong các doanh nghiệp khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, tơng ứng với một qui mô kinh doanh nhất định,
phải hình thành một lợnh TSLĐ nhất định bao gồm mức dự trữ tồn kho và các khoản vốn trong thanh toán (nợ phải thu,
tạm ứng ) để quá trình hoạt động kinh doanh đợc liên tục đều đặn. Những TSLĐ hình thành có tính chất thờng xuyên
đợc gọi là TSLĐ thờng xuyên.
Nhng trong các chu kỳ kinh doanh do rất nhiều nguyên nhân (chẳng hạn giá vật t tăng, sản xuất có tính chất
thời vụ, DN đột xuất có những đơn đặt hàng mới ) làm tăng nhu cầu VLĐ dẫn đến hình thành thêm một bộ phận TSLĐ
không có tính chất thờng xuyên gọi là bộ phận TSLĐ tạm thời.
Theo quan hệ sở hữu về vốn , chia nguồn vốn lu động thành:
- Nguồn vốn chủ sở hữu (VCSH): là số vốn lu dộng thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, DN có đầy đủ các
quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt. NVCSH đợc hình thành từ sự dống góp ban đầu và đợc bổ sung từ sự
đóng góp tiếp theo của các chủ sở hữu, từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị bao gồm NVKD, lãi cha
phân phối, quỹ đầu t phát triển, quỹ khen thởng phúc lợi, nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
3
Học Viện Tài Chính Khoa




Tuỳ theo từng loại hình DN thuộc thành phần kinh tế khác nhau mà VCSH có nội dung cụ thể riêng nh: vốn đầu
t từ ngân sách nhà nớc, vốn do chủ DN t nhân bỏ ra, vốn góp cổ phần trong công ty cổ phần, vốn góp từ các thành viên
trong doanh nghiệp liên doanh, vốn tự bổ xung từ lợi nhuận kinh doanh.
- Các khoản nợ
ý nghĩa việc phân loại này cho thấy kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp đợc hình thành bằng vốn của bản thân
doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó có các quyết định trong huy động và quản lí, sử dụng vốn lu động hợp lý hơn,
đảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.
-Theo thời gian huy động, nguồn vốn lu động đợc chia thành NVLĐ tạm thời và NVLĐ thờng xuyên.
+ NVLĐ tạm thời là nguồn vốn có tính chất nhắn hạn, chủ yếu đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời về VLĐ
phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của các DN. Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân háng,
các tổ chức tín dụng và các khoản nợ ngắn hạn khác.
+ NVLĐTX: là nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm hình thành nên TSCĐTX cần thiết.
Chúng ta có thể khái quát nh sau:
TSLĐ tạm thời Nguồn tạm thời
TSLĐTX cần thiết - TSCĐ Nguồn thờng xuyên
Việc phân loại NVLĐ nh trên giúp cho ngời quản lí xem xét huy động các NVLĐ một cách phù hợp vơí thời
gian sử dụng để từ đó nâng cao hiệu quả tài chính và sử dụng VLĐ ở DN mình. Ngoài ra còn giúp cho nhà quản lí lập
kế hoạch tài chính hình thành nên những dự định về tổ chức NVLĐ trong tơng lai, trên cơ sở xác định qui mô, số lợng
VLĐ cần thiết để lựa chọnNVLĐ này mang lại hiệu quả cao nhất cho DN.
Theo phạm vi huy động vốn , Nguồn VLĐ đợc chia thành nguồn vốn bên trong DN và nguồn vốn bên ngoài DN.
Nguồn vốn bên trong DN là nguồn vốn mà phạm vi huy động là bên trong DN, bao gồm tiền khấu hao TSCĐ khi
cha sử dụng đến có mục đích tái sản xuất TSCĐ, lợi nhuận để lại để tái đầu t các khoản dự trữ dự phòng
1.1.3. Quản lý vốn lu động trong doanh nghi p
Qun lý v mt hin vt v giỏ tr. Trong thc t, bin phỏp qun lý hiu qu nht l chia vn lu ng thnh
vn l u ng nh mc v khụng nh mc.
+ Vn lu ng nh mc : L s vn lu ng ti thiu, thng xuyờn cn thit cho sn xut kinh doanh ca
daonh nghip. nú bao gm:
Vn d tr sn xut, vn sn phm d ang, vn thnh phm

Nu nh mc vn ln hn vn ti thiu cn thỡ lỳc ny doanh nghip tha
vn, khụng ỳng ch , lóng phớ không khuyến khích doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tàng, tìm mọi biện
pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ; gây nên tình trạng ứ đọng vật t hàng
hoá; vốn chậm. Luân chuyển và phát sinh các chi phí không cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm.
Nu nh mc vn nh hn vn ti thiu cn thỡ lỳc ny doanh nghip thiu vn kinh doanh, gây nhiều khó
khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục,
gây nên những thiệt hại do ngừng sản xuất, không có khả năng thanh toán và thực hiện các hợp đồng đã ký kết với
khách hàng. Cũng cần thấy rằng nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp là một đại lợng không cố định và chịu ảnh hởng của
nhiều nhân tố nh:
+ vn lu ng khụng nh mc : phỏt sinh trong sn xut kinh doanh nhng khụng cn nh mc, khụng cú
cn c nh mc.
4
Học Viện Tài Chính Khoa



1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lu động .
1.2.1. S cn thit ca vic nõng cao hiu qu s dng vn trong doanh nghip
núi chung v vn lu ng núi riờng .
S cn thit ca vic nõng cao hiu qu s dng vn
Cỏc doanh nghip trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh thng t ra nhiu
mc tiờu khỏc nhau v tu thuc vo tựng giai on phỏt trin hay iu kin c th
m cú nhng mc tiờu c u tiờn thc hin, nhng tt c u nhm mc ớch cui
cựng l ti a hoỏ giỏ tr ti sn ca ch s hu, t c mc tiờu ú doanh nghip
mi cú th tn ti v phỏt trin c. Doanh nghip mun thc hin tt mc tiờu ca
mỡnh thỡ phi hot ng kinh doanh cú hiu qu. Trong khi ú yu t tỏc ng cú tớnh
quyt nh n hiu qu sn xut kinh doanh chớnh l hiu qu s dng vn ca
doanh nghip. Do vy doanh nghip cn phi cú nhng bin phỏp nhm nõng cao
hiu qu s dng vn, c bit trong bi cnh nn kinh t th trng cú nhiu bin
ng phc tp nh hin nay.

Hiu qu s dng vn ca doanh nghip l mt phm trự kinh t phn ỏnh trỡnh
khai thỏc, s dng v qun lý ngun vn, lm cho ng vn sinh li ti a, nhm
mc tiờu cui cựng l ti a hoỏ giỏ tr ti sn ca ch s hu,hay núi cỏch khỏc l ti
a húa li nhun. Hiu qu s dng vn c lng hoỏ thụng qua cỏc ch tiờu v
hiu sut, hiu qu s dng vn c nh, vn lu ng, mc sinh li v tc chu
chuyn ca vn lu ng Nú phn ỏnh mi quan h gia u ra v u vo ca quỏ
trỡnh sn xut kinh doanh thụng qua thc o tin t, hay c th l mi quan h
tng quan gia kt qu thu c vi chi phớ b ra. Kt qu thu c cng cao so vi
chi phớ b ra thỡ hiu qu s dng vn cng cao. Do ú, nõng cao hiu qu s dng
vn l iu kn qu trng doanh nghip tn ti v phỏt trin vng mnh.
S cn thit phi nõng cao hiu qu s dng vn sn xut kinh doanh ca doanh
nghip c th hin c th qua mt s im sau :
- Nõng cao hiu qu s dng vn s m bo c tớnh an ton v mt ti
chớnh cho doanh nghip, nh hng trc tip n s tn ti v phỏt trin ca doanh
5
Học Viện Tài Chính Khoa



nghip. Qua ú, cỏc doanh nghip s cú vn v m bo kh nng thanh toỏn,
khc phc cng nh gim bt nhng ri ro trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh.
- Nõng cao hiu qu s dng vn s lm tng kh nng cnh tranh ca doanh
nghip. ỏp ng cỏc yờu cu ci tin cụng ngh,nõng cao cht lng sn phm,
a dang hoỏ mu mó sn phm doanh nghip phi cú vn. Trong iu kin vn ca
doanh nghip cú hn vic nõng cao hiu qu s dng vn l rt cn thit.
- Nõng cao hiu qu s dng vn s giỳp doanh nghip t c mc tiờu
tng giỏ ti sn ca ch s hu v cỏc mc tiờu khỏc nh nõng cao uy tớn sn phm
trờn th trng, nõng cao cht lng mụi trng lm vic, Khi hot ng sn xut
kinh doanh mang li li nhun thỡ doanh nghip cú th m rng quy mụ sn xut,
to thờm cụng n vic lm v mc sng cho ngi lao ng cng ngy cng c

ci thin.iu ny i ụi vi vic nng sut lao ng tng lờn,to cho doanh
nghip tip tc phỏt trin. ng thi nú cng lm tng cỏc khon úng gúp ca
doanh nghip cho ngõn sỏch nh nc.
Túm li, vic nõng cao hiu qu s dng vn l tt yu khỏch quan v nú cú ý
ngha vụ cựng quan trng i vi mi doanh nghip núi riờng v i vi ton b nn
kinh t quc dõn núi chung, c bit giai on phỏt trin nn kinh t th trng,
trong bi cnh hi nhp ca nn kinh t th gii.
S cn thit ca vic nõng cao hiu qu s dng vn
Hiệu quả sử dụng vốn lu động phản ánh những mặt lợi ích mà doanh nghiệp đạt đợc trong quá trình sử dụng vốn
lu động tiến hành sản xuất kinh doanh.
Việc nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý VLĐ sẽ mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Điều đó xuất phát từ
những lý do sau:
-Xuất phát từ vai trò , vị trí của VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
VLĐ là một bộ phận không thể thiếu đợc trong vốn sản xuất kinh doanh. Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng
VLĐ sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn sản suất kinh doanh tăng lên. Đây chính là mục tiêu cần đạt tới trong việc sử
dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất phát từ vai trò của vốn lu động trong quá trình sản xuất kinh doanh nó đảm bảo cho quá trinhf tái sản xuất
của doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên liên tục và tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Do sự chu chuyển của vốn lu động diễn ra không ngừng nên nếu thiếu vốn thì việc chuyển hoá hình thái sẽ gặp
khó khăn, VLĐ không luân chuyển đợc và quá trình sản suất bị gián đoạn. VLĐ còn là công cụ phản ánh và đánh giá
quá trình vận động của vật t, VLĐ nhiều hay ít phản ánh số lợng vật t hàng hoá dự trữ ở các khâu nhiều hay ít, VLĐ lân
chuyển nhanh hay chậm phản ánh số lợng vật t sử dụng tiết kiệm hay lãng phí, thời gian nằm trên các giai đoạn luân
chuyển hợp lý hay không, từ đó có thể kiểm tra một cách toàn diện đối với các mặt mua sắm, dự trữ sản xuất và tiêu tụ
6
Học Viện Tài Chính Khoa



sản phẩm, để từ đó có các biện pháp quản lý vốn lu động tốt hơn. Mặt khác sử dụng vốn lu động hợp lý cho phép khai
thác tối đa năng lực làm việc của các tài sản cố định thuộc vốn cố định, góp phần làm tốt công tác bảo toàn và phát triển

vốn kinh doanh.
-Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động đối với doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng VLĐ là chỉ tiêu chất lợng phản ánh tổng hợp những cố gắng , những biện pháp hữu hiệu về kỹ
thuật, về tổ chức sản xuất, tổ chức thúc đẩy sản xuất phát triển. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là đảm với số
vốn hiện có, bằng các biện pháp quản lý và tổng hợp nhằm khai thác triệt để khả năng vốn có để có thể mang laị nhiều
lợi nhuận cho doanh nghiệp. Lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng một cách hợp lý, hiệu quả đồng
vốn lu động nhằm làm cho vốn lu động đợc thu hồi sau mỗi chu kỳ sản xuất. Việc tăng tốc độ luân chuyển vốn cho
phép rút ngắn thời gian chu chuyển của vốn, qua đó, vốn đợc thu hồi nhanh hơn, có thể giảm bớt đợc số vốn lu động
cần thiết mà vẫn hoàn thành đợc khối lợng sản sẩm hàng hoá bằng hoặc lớn hơn trớc.
Mỗi một doanh nghiệp nh một tế bào của nền kinh tế, vì vậy nền kinh tế muốn phát triển thì doanh nghiệp hoạt
động phải có hiệu quả. Nh đã phân tích ở trên, sử dụng hiệu quả vốn lu động là một nhân tố tích cực nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó không thể phủ nhận vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động đối với sự phát triển của nền kinh tế.
-Xuất phát từ thực tế quản lý sử dụng vốn lu động trong các doanh nghiệp hiện nay:
Trớc đây trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung , vốn sản xuất nói chung và vốn lu động nỏi riêng không đợc
coi trọng , vai trò của vốn bị xem nhẹ , các doanh nghiệp đợc Nhà Nớc bao cấp về vốn hoặc cho vay với lãi suất u đãi ,
bao cấp về giá sản xuất kinh doanh theo pháp lệnh , lỗ nhà nớc bù , lãi nhà nớc thu Chính vì vậy hiệu quả sử dụng vốn
ra sao , vốn đợc tổ chức nh thế nào là không quan trọng. Điều đó dẫn đến sự thất thoát vốn, lãng phí mà lại không có
hiệu quả. Các DN làm ăn liên tục bị thua lỗ.
Ngày nay, khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng. DN trong nền kinh tế thị trờng là một đơn vị hạch toán kinh
doanh độc lập, nơi trực tiếp sử dụng và khai thác mọi khả năng để sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của xã hội và tích luỹ cho nền kinh tế. Với tình hình nh vậy đòi hỏi mỗi đồng vốn bỏ ra đều phải sinh lợi, phải
bảo toàn và phát triến vốn đợc giao, tự lo trang trải chi phí, và đảm bảo cho sản suất kinh doanh có lãi, do vậy việc quản
lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là rất cần thiết.
Trên thực tế những năm vừa qua, hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng của các doanh nghiệp
, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc đạt thấp. Thực tế số vốn có thể sử dụng đợc còn ít hơn do tình trạng phổ biến tồn
đọng vật t , hàng hoá kém , mất phẩm chất ,chậm luân chuyển, công nợ khó đòi , tài sản tổn thất và với những nguyên
nhân là các doanh nghiệp cha bắt kịp với cơ chế thị trờng nên còn nhiều bất cập trong công tác quản lý và sử dụng vốn.
Vì vậy tình hình thiếu VLĐ của doanh nghiệp hiên nay là rất phổ biến.
Từ những lý do trên , một lần nữa ta khẳng định việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một vấn đề rất thiết

thực và vô cùng cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp
1.3. Cỏc nhõn t nh hng n hiu qu s dng vn ti doanh nghip
Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp chịu
rất nhiều các nhân tố tác động làm tăng hoặc gim hiệu quả sử dụng vốn lu động của
doanh nghiệp. Việc tổ chức , quản lý và sử dụng vốn lu động chịu ảnh hởng rất nhiều
nhân tố khác nhau. Để phát huy những nhân tố tích cực , hạn chế những nhân tố tiêu
cực đòi hỏi nhà quản trị phải nắm bắt đợc những nhân tố chủ yếu tác động đến công
tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động.
7
Học Viện Tài Chính Khoa



1.3.1. Những nhân tố khách quan
1.3.1.1. Trạng thái phát triển kinh tế
Sự ổn định hay không ổn định của nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
đông sản xuất kinh doanh, tới doanh thu, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn
của doanh ngiệp. Khi nền kinh tế phát triển vững mạnh và ổn định sẽ tạo cho doanh
nghiệp nhiều cơ hội trong sản xuất kinh doanh như: việc huy động vốn, đầu tư vào
các dự án lớn dễ dàng hơn, doanh nghiệp có cơ hội lựa chọn bạn hàng phù hợp
hơn Ngược lại, khi nền kinh tế có những biến động có khả năng gây ra những rủi
ro trong kinh doanh, hay khi nền kinh tế suy thoái, doanh nghiệp sẽ khó có điều kiện
phát triển sản xuất kinh doanh,thậm chí có thể bị thua lỗ và phá sản nếu không có
biện pháp thích ứng với bối cảnh chung của nền kinh tế.
Khi nền kinh tế phát triển cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng tăng theo. Bởi vì cùng với sự
phát triển của khoa học công nghệ ,cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ ngày một
gay gắt. Nếu như doanh nghiệp để mình tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh thì chắc
chắn sẽ không tồn tại được. Vì vậy, các doanh nghiệp luôn chú trọng việc đầu tư vào
công nghệ . Máy móc hiện đại gắn liền với nền sản xuất hàng loạt với khối lượng sản

phẩm lớn và giá thành thấp, thoả mãn được những nhu cầu ngày càng cao của khách
hàng. Do đó nó sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó khuyến
khích doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tiềm lực tài chính và vị thế
của doanh nghiệp cũng vững mạnh hơn.
1.3.1.2. Cơ chế quản lý và các chính sách kinh tế của nhà nước.
Vai trò điều tiết của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường là điều không thể
phủ nhận . Nhà nước tạo hành lang pháp lý và môi trương thuận lợi cho doanh
nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và hướng các hoạt động đó
theo chính sách quản lý kinh tế vĩ mô. Vì vậy, chỉ một thay đổi nhỏ trong cơ chế
quản lý và chính sách của nhà nước cũng có những tác động trực tiếp hay gián tiếp
đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của
8
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khoa



doanh nghiệp. Để thấy rõ hơn tác động của các chính sách kinh tế của nhà nước đến
hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp,ta phân tích một số chính sách cơ bản sau:
-Chính sách lãi suất : Lãi suất tín dụng là một công cụ để điều hành lượng cung cầu
tiền tệ, nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc huy động vốn và hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Lãi suất tăng làm chi phí vốn tăng, nếu doanh nghiệp không có cơ cấu
vốn hợp lý, hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả thì hiệu quả sử dụng vốn,
đặc biệt là phần vốn vay sẽ bị giảm sút. Ở nước ta , Nhà nước ổn định mức lãi cơ bản
và đưa ra biên độ giao động đối với lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay. Theo đó, nếu
lãi suất tiền gửi cao chứa đựng yếu tố tích cực là giúp cho việc phân phối lại thu nhập
trong quảng đại quần chúng nhưng lại là việc khó khăn cho việc huy động vốn đầu tư
sản xuất và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
- Chính sách tỷ giá : Tỷ giá hối đoái vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ,
vừa biểu hiện cung cầu về ngoại tệ.Qua đó, điều tiết nền sản xuất qua việc thúc đẩy
hoặc hạn chế sản xuất hàng hoá nhập khẩu hay xuất khẩu. Mặt khác, tỷ giá hối đoái

cũng tác động đến thu nhập của doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nếu tỷ giá của đồng
nội tệ so với đồng ngoại tệ cao sẽ kích thích xuất khẩu, làm tăng hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh và ngược lại. Do đó, khi tỷ giá thay đổi, nhiều doanh nghiệp thu lãi
nhưng cũng có không ít doanh nghiệp phải bù lỗ.
- Chính sách thuế : Thuế là công cụ quan trọng của nhà nước để điều tiết
kinh tế vĩ mô nói chung và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng. Chính
sách thuế của nhà nước tác động trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Mức thuế cao hay thấp sẽ làm cho phần lợi nhuận sau thuế nhiều hay
ít, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp.
Tóm lại, sự thay đổi cơ chế quản lý và chính sách kinh tế của nhà nước đã gây
rất nhiều khó khăn cho việc sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả cao trong doanh
nghiệp. Song nếu doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt được những thay đổi và kịp
thời thích nghi thì sẽ đứng vững trên thị trường, cạnh tranh với các doanh nghiệp
9
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khoa



khác,phát triển và mở rộng quy mô, phát huy khả năng sáng tạo trong quản lý và điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
1.3.1.3. Sức mua của thị trường
Nếu sức mua của thị trường đối với sản phẩm của doanh nghiệp lớn thì đó là một
thuận lợi lớn đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất,
tăng khối lượng sản phẩm sản xuất, từ đó tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Ngược lại,
nếu sức mua của thị trường giảm thì sẽ làm cho doanh nghiệp phải bán sản phẩm với
giá rẻ, làm giảm doanh thu, giảm lợi nhuận,thậm chí doanh nghiệp có thể bị thua lỗ.
1.3.1.4.Thị trường tài chính
Thị trường là nhân tố quan trọng quyết định tới hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Nếu thị trường hàng hóa quyết định tới việc sử dụng vốn thì thị trường tài

chính quyết định tới việc huy động vốn của doanh nghiệp.
Một thị trường tài chính và hệ thống các tổ chức tài chính trung gian phát triển
đầy đủ, đa dạng sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn với chi phí
thấp, đồng thời doanh nghiệp có thể đa dạng hoá các hình thức đầu tư và có được cơ
cấu vốn hợp lý.Qua đó ,doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất
kinh doanh của mình.
1.3.1.5. Mức độ lạm phát
Lạm phát cao là nguyên nhân trực tiếp làm tăng chi phí nguyên vật liệu, chi phí
nhân công, chi phí thuê mua kho bãi, chi phí vận tải và nhiều loại chi phí khác phục
vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tăng giá sản phẩm đầu
ra để bù đắp những thay đổi về chi phí đầu vào là tất yếu, tuy nhiên không phải lúc
nào cũng thuận lợi. Do đó, tỉ lệ lạm phát cao có thể làm giảm doanh thu, lợi nhuận,
thậm chí thu hẹp thị trường tiêu thụ , làm giảm hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Sử dụng vốn như thế nào cho hợp lý để có thể đối phó với
mức lạm phát cao liên tục, đặc biệt với trường hợp lạm phát phi mã và siêu lạm phát
luôn là vấn đề lớn được các doanh nghiệp đặt ra khi xây dựng chiến lược kinh doanh
của mình.
1.3.1.6.Rủi ro bất thường trong kinh doanh
10
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khoa



Rủi ro luôn là một yêu tố tồn tại song song với các cơ hội trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp . Doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều loại rủi ro khác
nhau như : Rủi ro tài chính (rủi ro do sử dụng nợ vay), rủi ro trong quá trình sử dụng
tài sản, vận chuyển hàng hoá (mất mát, thiếu hụt ,hỏng hóc ),rủi ro về thị trường tiêu
thụ, rủi ro lien quan đến nguồn cung ứng đầu vào, … Ngoài ra còn có các rủi ro mà
nguyên nhân xuất phát từ môi trường tự nhiên, như bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, núi
lửa, sóng thần, nước biển dâng, trái đất “nóng” lên, Mặc dù việc dự đoán, dự báo

các rủi ro này là khó, tuy nhiên đó đều là các hiện tượng thiên nhiên hoạt động theo
quy luật nhất định , do đó, các doanh nghiệp cũng có thể chủ động phòng tránh hoặc
lựa chọn giải pháp thích hợp.
Những rủi ro này điều dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị mất vốn , mất uy tín và
mất bạn hàng trong sản xuất kinh doanh, từ đó ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh
doanh, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.3.2. Những nhân tố chủ quan
1.3.2.1. Xác định nhu cầu vốn và sử dụng vốn kinh doanh
Nếu Doanh nghiệp xác định nhu cầu VLĐ quá cao sẽ không khuyến khích
Doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tang và tìm các biện pháp cải tiến hoạt
động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; gây nên tình trạng ứ
đọng vật tư hàng hóa; vốn chậm luân chuyển và phát sinh các chi phí không cần thiết
làm tăng giá thành sản phẩm .
Ngược lại, nếu Doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn quá thấp sẽ gây nhiều khó
khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, Doanh nghiệp thiếu vốn
sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục gây ra những thiệt hại do ngừng sản xuất, không
có khả năng thanh toán cho nhà cung ứng ,không có khả năng chi trả lương cho
người lao động và không đủ chi phí để vận hành bộ máy sản xuất. cũng như thực
hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng.Nhiều doanh nghiệp khi lầm vào tình
trạng thiếu vốn đã chọn giải pháp đi vay vốn ngoài kế hoạch với lãi suất cao làm
giảm lợi nhuận và tăng yếu tố rủi ro trong sản xuất kinh doanh.
11
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khoa



Do vậy, việc xác định đúng đắn nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh sẽ giúp
doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, tránh sử dụng vốn một cách không hợp lý, qua
đó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và
hiệu quả .

1.3.2.2. Yếu tố chi phí
Chi phí là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn. Khi chi phí đầu
vào tăng lên, doanh nghiệp buộc phải tăng giá cả hàng hóa dịch vụ đầu ra, dẫn đến
khối lượng hàng hóa và dịch vụ tiêu thụ giảm xuống, từ đó làm giảm doanh thu và lợi
nhuận của doanh nghiệp. Do vậy, để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh
ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp luôn phải tìm cách giảm chi phi, hạ giá thành
sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh để thu hút khách hàng tiêu thụ sản phẩm của
mình; hàng hoá được tiêu thụ nhanh sẽ làm tăng vòng quay sử dụng vốn, đem lại
hiệu quả sử dụng vốn tốt hơn cho doanh nghiệp
1.3.2.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất kinh doanh
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng không
nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Các ngành sản xuất kinh doanh
khác nhau có những đặc điểm khác nhau về mặt kinh tế kỹ thuật như: tính chất ngành
nghề, tính thời vụ và chu kỳ kinh doanh.
Ảnh hưởng của tính chất ngành nghề tới hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở quy
mô, cơ cấu kinh doanh của doanh nghiệp. Quy mô, cơ cấu vốn khác nhau sẽ ảnh
hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn, tới phương pháp đầu tư, thể thức thanh toán chi
trả do đó ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Tính thời vụ và chu kỳ sản xuất ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng vốn và khả
năng đảm bảo nguồn vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất có tính thời vụ thì nhu cầu vốn
lưu động giữa các quỹ trong năm thường có sự biến động lớn, doanh thu bán hàng
thường không đều, tình hình thanh toán chi trả cũng phức tạp hơn, ảnh hưởng lớn đến
kỳ thu tiền bình quân, tới hệ số quay vòng của đồng tiền Do đó, ảnh hưởng tới hiệu
quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Đây là một đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp tới
12
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khoa




hiệu quả sử dụng vốn. Nếu chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, doanh nghiệp sẽ có khả
năng thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại nếu
chu kỳ sản xuất kinh doanh lâu dài, doanh nghiệp sẽ có một gánh nặng là sự đọng
vốn lâu ở khâu sản xuất kinh doanh và lãi ở các khoản vay, khoản phải trả.
Bên cạnh đó, các đặc điểm riêng về kỹ thuật sản xuất cũng tác động liên tục tới
một số chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định như hệ số đổi mới
máy móc, thiết bị,… Nếu kỹ thuật sản xuất giản đơn, doanh nghiệp có điều kiện sử
dụng máy móc, thiết bị nhưng lại phải luôn đối phó với các đối thủ cạnh tranh và nhu
cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm. Do vậy, doanh nghiệp dễ dàng tăng lợi
nhuận dựa vốn cố định nhưng lại khó giữ được sự tăng chỉ tiêu này trong khoảng thời
gian dài. Nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp, trình độ máy móc thiết bị cao, doanh
nghiệp sẽ có được vị thế lớn trước đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên,điều này đòi hỏi tay
nghề công nhân phải đạt một mức nhất định, chất lượng nguyên liệu đầu vào phải
cao, 2 yêu cầu này các doanh nghiệp không dễ dàng đáp ứng được .
1.3.2.4. Lựa chọn phương án đầu tư
Với chính sách mở của nền kinh tế, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội đầu tư
hơn. Vấn đề là doanh nghiệp phải xem xét nên lựa chọn phương án đầu tư nào, bởi
vì quyết định đầu tư của doanh nghiệp có tính chiến lược, nó quyết định tương lai và
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc ra quyết định đầu tư cần dựa
trên cơ sở xem xét các chính sách và định hướng kinh tế của nhà nước, thị trường và
sự cạnh tranh, lợi tức vay vốn và thuế trong kinh doanh, sự tiến bộ của khoa học
công nghệ, độ vững chắc và tin cậy của đầu tư và khả năng tài chính của doanh
nghiệp. Bên cạnh việc lựa chọn phương đầu tư phù hợp, hiệu quả của vốn đầu tư phụ
thuộc nhiều vào việc dự toán đúng. Bởi vì, nếu đầu tư vốn quá mức hoặc đầu tư
không đồng bộ sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí vốn của doanh nghiệp.Nếu đầu tư quá
ít sẽ khiến doanh nghiệp không đủ khả năng đáp ứng các đơn đặt hàng, từ đó có thể
mất thị trương do không đủ sản phẩm bán ra. Đặc biệt, nếu doanh nghiệp không có
quyết định đầu tư đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ sản xuất, doanh nghiệp
có thể bị tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh,đánh mất thị phần,dẫn tới thua lỗ phá sản
13

Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khoa



1.3.2.5. Nng lc qun lý ca doanh nghip
Nng lc qun lý ca doanh nghip th hin hai mt : nng lc qun lý ti chớnh v
nng lc qun lý sn xut. Trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, nu nh qun lý
doanh nghip khụng cú nhng phng ỏn sn xut phự hp, khụng b trớ hp lý cỏc
khõu, cỏc trỡnh lao ng, cỏc giai on sn xut s gõy lóng phớ ngun lc, vn,
vt liu iu ú cú ngha l nng lc qun lý ca doanh nghip yu kộm v s nh
hng n hiu qu sn xut kinh doanh núi chung v hiu qu s dng vn núi
riờng. Trong qun lý ti chớnh, nh qun tr ti chớnh phi xỏc nh c nhu cu vn
kinh doanh, phi b trớ c cu hp lý, khụng vn b ng, d tha, phi huy
ng vn cho sn xut. Nu c cu vn khụng hp lý, vn u t ln cỏc ti sn
khụng s dng hoc ớt s dng, vn trong quỏ trỡnh thanh toỏn b chim dng s lm
tng chi phớ sn xut, lm gim kh nng luõn chuyn vn iu ú cú ngha l nng
lc qun lý hnh chớnh yu kộm v tt yu nh hng ti hiu qu s dng vn.
Núi túm li, cú rt nhiu nhõn t nh hng ti hiu qu s dng vn sn xut
kinh doanh ca doanh nghip. Tu theo tng loi hỡnh, lnh vc kinh doanh cng nh
mụi trng hot ng ca doanh nghip m mc v xu hng tỏc ng ca chỳng
ti doanh nghip cú th ging hoc khỏc nhau. Do ú, vic nhn thc y cỏc yu
t nh hng n hiu qu s dng vn s giỳp doanh nghip cú nhng bin phỏp kip
thi, hu hiu nõng cao hiu qu s dng vn ca doanh nghip, nõng cao hiu
qu sn xut kinh doanh,giỳp doanh nghip tn ti v ng vng trong nn kinh t
th trng.
1.4. Phơng pháp xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết của doanh nghiệp
Phơng pháp trực tiếp:
Nội dung của phơng pháp này là căn cứ vào những yếu tố tác động trực tiếp đến từng khoản vốn trong từng khâu
để xác định nhu cầu vốn của từng khoản vốn trong từng khâu rồi tổng hợp lại
Công thức:


= =
=
k
i
n
j
ijijnc
xNMV
1 1
Trong đó:
V
nc
: Nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp trong năm kế hoạch.
M: Mức tiêu dùng bình quân một ngày của loại vốn đợc tính toán.
14
Học Viện Tài Chính Khoa



N: Số ngày luân chuyển của loại vốn đợc tính toán.
i: số khâu kinh doanh(i=1,k).
j: Loại vốn sử dụng (j=1,n).
Mức tiêu dùng bình quân hàng ngày của một loại vốn nào đó trong khâu tính toán đợc tính bằng tổng mức tiêu
thụ dùng trong kỳ (theo dự toán chi phí) chia cho số ngày trong kỳ ( 365 ngày/năm).
Số ngày luân chuyển của một loại vốn nào đó đợc xác định căn cứ vào các nhân tố liên quan về số ngày luân
chuyển của loại vốn đó trong từng khâu tơng ứng.
Ưu điểm: Xác định đợc nhu cầu cụ thể của từng loại vốn trong từng khâu kinh
doanh. Do đó tạo điều kiện tốt cho việc quản lý, sử dụng vốn theo từng loại trong
từng khâu sử dụng.

Nhợc điểm: Việc tính toán tơng đối phức tạp, mất nhiều thời gian nếu doanh
nghiệp sử dụng nhiều loại vật t trong sản xuất.
Phơng pháp gián tiếp:
Nội dung của phơng pháp này là căn cứ vào kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong từng nghành hoặc là dựa
vào tình hình thực tế về sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp ở những thời kỳ trớc, đồng thời xem xét về tình hình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ sắp tới, cũng nh việc cải tiến tổ chức sử dụng VLĐ của doanh
nghiệp để từ đó xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp cho năm kế hoạch.
Công thức:
%)1(
0
1
0
tx
M
M
xVV
LDnc
=

Trong đó:
V
nc
: Nhu cầu vốn lu động năm kế hoạch.
M
1
,M
0
: Là tổng mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch và năm báo cáo.
0LD
V

: Số d bình quân VLĐ năm báo cáo.
t: Tỷ lệ tăng (giảm) số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm báo
cáo.
có:
100
0
01
x
k
kk
t

=
Trong đó:
k
1
,k
0
: kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch và năm báo cáo.
Trên thực tế để ớc đoán nhanh nhu cầu VLĐ năm kế hoạch, có thể áp dụng
công thức sau:

1
1
L
M
V
nc
=
15

Học Viện Tài Chính Khoa



Trong đó:
L
1
: Số vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch.
Ưu điểm: Tơng đối đơn giản giúp doanh nghiệp ớc tính nhanh chóng nhu cầu
VLĐ năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phù hợp.
Nhợc điểm: Độ chính xác của kết quả tính bị hạn chế.
1.5. Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp ta có thể sử dụng
các chỉ tiêu sau đây:
- Hiu sut s dng vn lu ng (s vũng quay vn lu ng)
S vũng quay vn lu ng
Doanh thu thun trong k
Vn lu ng s dng bỡnh quõn trong k
=
Ch tiờu ny cho bit mt ng vn lu ng doanh nghip s dng vo hot
ng kinh doanh to ra c bao nhiờu ng doanh thu thun. Hay núi cỏch khỏc,
ch tiờu ny cho bit trong k phõn tớch vn lu ng cng ln chng t hiu qu s
dng vn lu ng ca doanh nghip cng cao.
- Thi gian mt vũng luõn chuyn:
Thi gian mt vũng luõn chuyn
Thi gian ca mt k phõn tớch
S vũng quay vn
=
Ch tiờu ny phn ỏnh thi gian cn thit vn lu ng thc hin c mt
ln luõn chuyn. Ngc li vi s vũng quay vn lu ng, ch tiờu ny cng nh

16
Học Viện Tài Chính Khoa



th hin vn lu ng c luõn chuyn nhanh, chng t hiu qu s dng vn lu
ng cng cao.
- Hm lng vn lu ng:
Hàm lợng vốn lu động.
Là số VLĐ cần có để đạt đợc một đồng doanh thu. đây là chỉ tiêu nghịch đảo
của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ và đợc tính bằng cách lấy số lu động bình quân
trong kỳ chia cho tổng doanh thu thực hiện trong kỳ.
Hm lng vn lu ng
VL s dng bỡnh quõn trong k
Doanh thu thun
=
Ch tiờu ny cho bit thu c mt ng doanh thu thun thỡ s vn lu
ng m doanh nghip phi b ra l bao nhiờu. Ch tiờu ny cng nh chng t hiu
qu s dng vn lu ng ca doanh nghip cng cao.
T l sinh li ca VL
Li nhun sau thu
Vn lu ng s dng bỡnh quõn trong k
=
-T l sinh li ca VL:
Ch tiờu ny phn ỏnh mt ng vn lu ng trong k cú th to ra bao nhiờu
ng li nhun sau thu. Ch tiờu ny cng ln chng t doanh nghip s dng vn
lu ng cng cú hiu qu. Do ú, ch tiờu ny cng cao cng tt.
H s m nhim
17
Học Viện Tài Chính Khoa




1
Sc sn xut ca VL
=
-H s m nhim ca VL :

H s m nhim vn lu ng phn ỏnh c mt ng doanh thu tiờu th thỡ
cn phi b ra bao nhiờu ng vn lu ng. H s ny cng cao thỡ chng t hiu
qu s dng vn lu ng cng cao, s vn lu ng tit kim c cng ln.
Tốc độ luân chuyển VLĐ.
Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm VLĐ đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độ luân chuyển
VLĐ của doanh nghiệp nhanh hay chậm. VLĐ luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất
sử dụng VLĐ của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.
Tốc độ luân chuyển VLĐ có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển (Số
vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn ( Số ngày của một vòng quay vốn). Số lần luân
chuyển VLĐ phản ánh số vòng quay vốn đợc thực hiện trong một thời kỳ nhất định,
thờng tính trong một năm. công thức tính toán nh sau:

DL
V
M
L =

Trong đó:
L: Số lần luân chuyển ( Số vòng quay) của VLĐ trong năm.
M: Tổng mức luân chuyển vốn trong năm.
V
LD

: Vốn lu động bình quân trong năm.
Kỳ luân chuyển vốn phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay VLĐ. Công
thức xác định nh sau:
L
K
360
=
hay
M
xV
K
LD
360
=

Trong đó:
K: Kỳ luân chuyển VLĐ.
18
Học Viện Tài Chính Khoa



Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng đợc rút ngắn và chứng
tỏ VLĐ càng đợc sử dụng có hiệu quả.
Trong các công thức trên, tổng mức luân chuyển vốn phản ánh tổng giá trị vốn
tham gia luân chuyển thực hiện trong năm của doanh nghiệp. Nó đợc xác định bằng
tổng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong năm trừ đi các khoản giảm trừ
doanh thu ( Bao gồm giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại và các khoản thuế
gián thu mà doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách nhà nớc nh thuế GTGT, thuế tiêu
thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu ). Trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng thuế

GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì tổng mức luân chuyển đợc xác định bằng doanh
thu tính theo giá bán cha có thuế GTGT ( đầu ra) của doanh nghiệp.
Số vốn lu động bình quân trong kỳ đợc tính theo phơng pháp bình quân số vốn lu
động trong tngf quý hoặc tháng. Công thức tính nh sau:
4
4321 qqqq
LD
VVVV
V
+++
=
hay
4
22
4
321
1 cq
cqcqcq
dq
LD
V
VVV
V
V
++++
=
Trong đó:
V
LD
: Vốn lu động bình quân trong năm.

4321
,,,
qqqq
VVVV
: Vốn lu động bình quân các quý 1,2,3,4.
V
dq1
:Vốn lu động đầu quý 1.
V
cq1
, V
cq2
, V
cq3
, V
cq4
: Vốn lu động cuối quý 1,2,3,4.
Mức tiết kiệm VLĐ.
Mức tiết kiệm VLĐ phản ánh số VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo giảm đ-
ợc bao nhiêu hoặc tăng đợc bao nhiêu.
Công thức:
)(
360
01
1
KKx
M
V
TK
=


Trong đó:
V
TK
:Số vốn lu động tiết kiệm đợc hoặc bị lãng phí của kỳ kế hoạch so với kỳ báo
cáo hoặc của năm nay so với năm trớc.
M
1
: Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch ( Hoặc thực tế năm nay nếu đánh
giá năm nay so với năm trớc).
19
Học Viện Tài Chính Khoa



360
1
M
: Mức luân chuyển bình quân của ngày.
K
1
: Kỳ luân chuyển của năm kế hoạch ( thực tế năm nay ).
K
0
: Kỳ luân chuyển của năm báo cáo (thực tế năm trớc ).
K
1
>K
0
: Năm nay so với năm trớc tốc độ luân chuyển giảm.

K
1
<K
0
: Năm nay so với năm trớc tốc độ luân chuyển nhanh.
1.6. Một số biện pháp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Từ những phân tích đã thấy ở trên, ta thấy vai trò của vốn lu động là vô cùng quan trọng, việc tổ chức quản lý
vốn lu động có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Do vậy cùng với phơng hớng trên thì biện pháp để
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nói chung là tổng thể các biện pháp quản trị riêng biệt đối với từng khoản vốn
cụ thể:
Một là : Phải xác định chính xác số vốn lu động thờng xuyên cần thiết để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao.
Hai là : Quản lý tốt vốn tồn kho dự trữ: Quản lý tồn kho dự trữ trong các doanh nghiệp là rất quan trọng ,
không phải chỉ vì trong doanh nghiệp tồn kho dự trữ thờng chiếm tỉ lệ đáng kể trong tổng giá trị tài sản của doanh
nghiệp. Điều quan trọng hơn là nhờ có dự trữ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp không bị gián đoạn sản
xuất, không bị thiếu sản phẩm hàng hoá để bán, đồng thời lại sử dụng tiết kiệm hợp lý vốn lu động.
Ba là : Quản lý tốt vốn bằng tiền và các khoản phải thu:
*Quản lý vốn bằng tiền:
Tiền là một loại tài sản của doanh nghiệp và dễ dàng chuyển hoá thành các loại tài sản khác và vốn bằng tiền
cũng là tiền đề quan trọng để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời nó cũng là đối tợng của mọi sự gian
lận , tham ô, lạm dụng trong doanh nghiệp.
Vốn tiền mặt là yếu tố trực tiếp đến khả năng thanh toán của một doanh nghiệp và với một quy mô kinh doanh
nhất định đòi hỏi thờng xuyên phải có một lợng tiền tơng xứng mới đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp
ở trạng thái bình thờng.
Nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt trong các doanh nghiệp thông thờng để đáp ứng giao dịch hàng ngày nh mua sắm
hàng hoá, vật liệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết. Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với
nhu cầu vốn bất thờng cha dự toán đựợc và động lực đầu cơ trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất
hiện các cơ hội kinh doanh với tỷ suất lợi nhuận cao. Việc duy trì một mức dự trữ vốn tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện
cho doanh nghiệp có cơ hội thu đợc chiết khấu trên hàng mua trả đúng kỳ hạn, làm tăng tỷ lệ khả năng thanh toán

nhanh của doanh nghiệp, ngoài ra còn giúp cho doanh nghiệp tránh đợc các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình kinh
doanh.
Từ sự cần thiết và ý nghĩa của quản trị vốn tiền mẳttên doanh nghiệp cần xác định nội dung quản trị vốn tiền
mặt:
+Xác định đợc mức tồn quỹ tiền mặt cần thiết , hợp lý.
Mức dự trữ tiền mặt cần thiết hợp lý = Mức sử dụng tiền mặt bình quân một ngày x Số ngày tồn quỹ cần thiết
hợp lý.
Có các yếu tố mà doanh nghiệp cần phải dựa vào là yếu tố về giao dịchvà yếu tố về dự phòng.
+Dự đoán và quản lý chặt chẽ các luồng nhập và xuất quỹ.
+Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền mặt.
20
Học Viện Tài Chính Khoa



Quản lý tốt các khoản phải thu:
Xuất phát từ mục tiêu của doanh nghiệp là thu hút khách hàng, mở rộng thị trờng, tăng khối lợng sản phẩm, hàng
hoá tiêu thụ, tăng khả năng cạnh tranh để từ đó tăng doanh thu, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, đồng thời gây đợc áp
lực đối với doanh nghiệp khác.
Để kiểm soát đợc các khoản này doanh nghiệp phải có các biện pháp quản lý các khoản phải thu:
Có các biện pháp quản lý và thu hồi nợ nh sau:
+Thờng xuyên kiểm soát , giám sát chặt chẽ các khoản phải thu.
+Thờng xuyên phân tích tình hình phát sinh nợ phải thu và tình hình thu hồi nợ, cần xác định mức giới hạn hệ
số nợ phải thu để tránh tình trạng mở rộng việc bán chịu quá mức.
Có hệ số nợ phải thu bằng nợ phải thu của khách hàng trong kỳ chia doanh thu bán hàng trong kỳ.
+Thờng xuyên theo dõi và phân tích cơ cấu nợ phải thu , có biện pháp thích hợp để đôn đốc thu hồi nợ.
Bốn là: tổ chức và quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm :
+Tổ chức tốt quá trình thu mua bảo quản vật t.
+Tổ chức hợp lý quá trình lao động.
+Doanh nghiệp cần phải phối hợp nhịp nhàng giữa các doanh nghiệp sản xuất, không ngừng nâng cao năng

suất lao động nhằm sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng tốt, giá thành hạ, tiết kiệm đợc nguyên nhiên, vật liệu, mở
rộng thị trờng tiêu thụ, tăng cờng công tác tiếp thị, quảng cáo giới thiệu sản phẩm.
Năm là :Đầu t công nghệ, kỹ thuật hiện đại vào sản xuất:
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ tạo ra những thời cơ mới và thách thức mới đối với mọi doanh
nghiệp. Đối với những doanh nghiệp nhanh nhạy biết sử dụng vốn cúa mình, chủ động đổi mới kỹ thuật , ứng dụng
những thành tựu của khoa học công nghệ thì đây chính là thời cơ để doanh nghiệp có nhngx bớc bứt phá trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình. Ngợc lai , sự tiến bộ về khoa học công nghệ sẽ là nguy cơ tụt hậu đối với những
doanh nghiệp bảo thủ, trì trệ không biết chớp thời cơ, hoặc không có điều kiện ứng dụnh khoa học công nghệ. Sự tụt
hậu trong sản xuất kinh doanh là một nhân tố quan trọng đẩy doanh nghiệp đến chỗ phá sản. Vì vậy trong công tác huy
động và sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng, doanh nghiệp cần hết sức chú ý tới vấn đề này để đem lại hiệu
quả cao nhất
Sáu là : Tăng cờng bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhất là đội ngũ cán bộ quản lý tài
chính.
Cán bộ lãnh đạo , cán bộ quản lý tài chính phải năng động nhạy bén với thị trờng, huy động linh hoạt các nguồn
vốn có lợi nhất, ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức , quản lý, sử dụng vốn lu động trong doanh
nghiệp. Tuy nhiên trong thực tế mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh khác
nhau. Nên mỗi doanh nghiệp cần phải dựa vào điều kiện riêng của mình để tìm ra những biện pháp cụ thể, có tính khả
thi, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
21
Học Viện Tài Chính Khoa



22
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khoa



Chơng II

Tình hình sử dụng VLĐ và hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty
cổ phần văn hoá phát triển công cộng
2.1 Khái quát về công ty cổ phần văn hoá phát triển công
cộng.
2.1. Tổng quan về công ty cổ phần văn hóa phát triển cộng đồng
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Công ty cổ phần văn hóa phát triển cộng đồng đợc thành lập theo quyết định
3491 - QĐ - UB ngày 20/4/2008 của UBND Thành phố Hà Nội với giấy phép đăng ký
kinh doanh số 042504 của Sở Kế hoạch và Đầu t cấp ngày 27/4/2005. Trụ sở chính
của công ty đợc đặt tại số 31A Văn Miếu - Đống Đa Hà Nội.
Từ khi thành lập công ty đã nhanh chóng đi vào ổn định hoạt động kinh doanh
không ngừng tăng trởng về qui mô và hoàn thiện về cơ cấu tổ chức quản lý. Với ph-
ơng châm lấy chữ tín làm đầu Công ty đã nhanh chóng lấy đợc uy tín với bạn hàng
trong và ngoài nớc. Trong thời gian hoạt động từ 4/2005 tới nay, công ty đã không
ngừng lớn mạnh, tạo ra nhiều việc làm nâng cao thu nhập ngời lao động, đóng góp
ngày càng tăng cho ngân sách Nhà nớc. Với sự năng động của Ban lãnh đạo trong
việc phát triển và xâm nhập thị trờng hiện nay công ty đã trở thành một trong những
doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả trong việc cung cấp t liệu sản xuất và tiêu dùng ở
Việt Nam.
2.1.2. Chức năng quyền hạn của công ty
* Chức năng: Công ty cổ phần văn hóa phát triển cộng là công ty hoạt động với
chức năng lu thông hàng hoá là đơn vị kết nối giữa sản xuất với sản xuất, giữa sản
xuất với tiêu dùng và hoạt động theo cơ chế thị trờng. Công ty có t cách pháp nhân,
có quyền và nghĩa vụ dân sự tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của
công ty trong phạm vi vốn góp của các thành viên, có con dấu riêng và mở tài khoản
tại ngân hàng EXIMBANK.
23
Học Viện Tài Chính Khoa




* Nhiệm vụ của công ty: Công ty có nhiệm vụ tổ chức hoạt động của mình theo
đúng ngành nghề, mặt hàng đã đăng ký. Sản xuất, buôn bán t liệu sản xuất, buôn bán
t liệu tiêu dùng. Ngoài ra Công ty còn có nhiệm vụ nộp thuế và thực hiện đầy đủ với
Nhà nớc theo qui định của pháp luật.
2.1.3.Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và tình hình hoạt động kinh doanh của Công
ty.
Căn cứ vào địa bàn, khu vực hoạt động, cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của
công ty đợc hình thành và hoạt động nh sau:
Mô hình bộ máy tổ chức của công ty đợc cấu trúc theo mô hình trực tuyến
chức năng đơn giản.
Giám đốc công ty: là đại diện pháp nhân của công ty có quyền điều hành cao
nhất, chỉ đạo chung toàn bộ hoạt động kinh doanh và quản lý của Công ty
Phó Giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho Giám đốc và quản lý các bộ phận
kinh doanh
Phòng Kinh doanh: Chịu trách nhiệm tổ chức tìm kiếm bạn hàng, giao dịch
với khách hàng, tổ chức giao nhận hàng và bán buôn bán lẻ hàng hoá.
24
Học Viện Tài Chính Khoa
Giám đốc Công ty
Phòng Kế toán Tài
chính
Phó Giám đốc kinh
doanh
Bộ phận KhoPhòng Kinh doanh
Cửa hàng




Bộ phận Kho: Chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản, giữ gìn hàng hoá về số l-
ợng, chất lợng, chủng loại
Phòng Kế toán Tài chính: Chịu trách nhiệm tổ chức quản lý các nguồn vốn
của công ty, tổ chức thực hiện công tác kế toán (Kế toán thu - chi, Kế toán tiền l-
ơng ) kiểm tra tài sản, vật t đợc thực hiện qua con số kế toán thống kê của Công ty,
tổ chức thực hiện công tác thống kê (Thống kê vật t, tài sản ) thống kê lao động
tiền lơng, lập quyết toán hàng năm, quản lý tiền mặt, quản lý tài sản trong phạm vi
trách nhiệm đợc giao, phân tích kinh tế, đề xuất chủ trơng biện pháp đẩy mạnh kinh
doanh, chống thất thu, tăng thu giảm chi, tăng lợi nhuận tạo nguồn vốn
2.1.4. Ngành nghề kinh doanh của công ty
__ Kinh doanh các thiết bị y tế.(máy đo huyết áp,máy huyết học,máy điện não đồ)
__Thiết kế nội thất cho các công trình xây dựng
__Chuyển phát điện hoa toàn quốc
__Cung cấp thang máy
25
Học Viện Tài Chính Khoa

×