Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng điện tử sinh học lớp 8 tham khảo thao giảng bài 6 phản xạ (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.23 KB, 18 trang )

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
đến dự giờ thăm lớp!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mô là gì? Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng
của mô thần kinh?
ĐÁP ÁN
- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc
giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất
định.
- Mô thần kinh gồm tế bào thần kinh (nơron) và tế
bào thần kinh đệm.
Chức năng: tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và
điều khiển hoạt động các cơ quan để trả lời kích
thích của môi trường.
PHẢN XẠ
PHẢN XẠ
Tiết 5 – Bài 6:
PHẢN XẠ
Tiết 5 – Bài 6:
I. Cấu tạo và chức năng của nơron
1. Cấu tạo
Cấu tạo nơron gồm:
- Thân: chứa ……… ,
xung quanh có tua ngắn (gọi
là ………… ).
- Tua dài (gọi là ………… ):
có …………… bao quanh,
tận cùng phân nhánh có các
…………… (nơi nối nơron
này với nơron khác).


nhân
sợi nhánh
sợi trục
bao miêlin
cúc xináp
Hình: Cấu tạo của nơron
1. Cấu tạo
I. Cấu tạo và chức năng của nơron
2. Chức năng
Chức năng của nơron là gì?
3. Các loại nơron

PHẢN XẠ
Tiết 5 – Bài 6:
Có những loại nơron nào?
Hình: Cấu tạo của nơron
- Có 3 loại nơron:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác)
+ Nơron trung gian (nơron liên lạc)
+ Nơron li tâm (nơron vận động)
Các loại nơron Vị trí Chức năng
Nơron hướng tâm
(nơron cảm giác)
Nơron trung gian
(nơron liên lạc)
Nơron li tâm
(nơron vận động)
Bảng: Phân biệt các loại nơron
Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm trong
thời gian 3 phút, hoàn thành bảng sau:

Các loại nơron Vị trí Chức năng
Nơron hướng tâm
(nơron cảm giác)
Nơron trung gian
(nơron liên lạc)
Nơron li tâm
(nơron vận động)
Bảng: Phân biệt các loại nơron
Thân nằm bên
ngoài trung ương
TK.
Truyền xung TK từ
cơ quan thụ cảm 
trung ương TK.
Nằm trong trung
ương TK.
Liên hệ giữa các
nơron.
Thân nằm trong
trung ương TK,
sợi trục hướng ra
cơ quan phản ứng.
Truyền xung TK
từ trung ương TK
 cơ quan phản
ứng.
Em có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh
ở nơron hướng tâm và nơron li tâm?
Chiều dẫn truyền ngược nhau:
+ Nơron hướng tâm: Cơ quan thụ cảm  trung ương TK.

+ Nơron li tâm: Trung ương TK  cơ quan phản ứng.
II. Cung phản xạ
1. Phản xạ
- Phản xạ là gì?
- Phản xạ có ý nghĩa gì đối với đời sống con người?
PHẢN XẠ
Tiết 5 – Bài 6:
+ Khi tay chạm vào vật nóng  chúng ta có
phản ứng rụt tay lại.
+ Khi thấy quả chanh, quả me  chúng ta có
phản ứng tiết nước bọt.
+ Khi tham gia giao thông, gặp đèn đỏ  chúng
ta có phản ứng dừng xe lại trước vạch kẻ.
Phản xạ
Hiện tượng cảm ứng ở thực vật
có phải là phản xạ không? Vì sao?
Khi chạm tay vào cây trinh nữ (cây xấu hổ) thì lá cây cụp lại.
 Hiện tượng cảm ứng ở thực vật.
PHẢN XẠ
Tiết 5 – Bài 6:
II. Cung phản xạ
1. Phản xạ
2. Cung phản xạ
Một cung phản xạ gồm những yếu tố nào?
PHẢN XẠ
Tiết 5 – Bài 6:
Rễ sau
Thân nơron
hướng tâm
Da

(Cơ quan thụ cảm)
Bắp Cơ
(Cơ quan phản ứng)
Nơron
trung gian
Hình: Cung phản xạ
B. Cung phản xạ
sinh dưỡng
Nơron li
tâm
Em h·y m« t¶ ®
êng ®i cña xung
thÇn kinh trong
cung ph¶n x¹?
II. Cung phản xạ
2. Cung phản xạ
Cung phản xạ là gì?
PHẢN XẠ
Tiết 5 – Bài 6:
Cơ quan
thụ cảm
Nơron trung gian
(Trung ương
thần kinh)
Cơ quan
phản ứng
Nơron hướng tâm
N
ơ
r

o
n

l
i

t
â
m
SƠ ĐỒ CUNG PHẢN XẠ
Hãy giải thích phản xạ:
Khi kim đâm vào tay Rụt tay lại
II. Cung phản xạ
3. Vòng phản xạ
Trung ương thần kinh
Cơ quan thụ cảm Cơ quan phản ứng
Xung
TK
hướng
tâm
Xung
TK
li
tâm
Xung
TK
thông
báo
ngược
SƠ ĐỒ VÒNG PHẢN XẠ

Xung
TK
li tâm
điều
chỉnh
- Tìm sự sai khác giữa vòng phản xạ và cung phản xạ?- Xung thần kinh thông báo ngược và xung thần
kinh li tâm điều chỉnh có tác dụng gì?
PHẢN XẠ
Tiết 5 – Bài 6:
PHẢN XẠ
Tiết 5 – Bài 6:
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1-Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần
là:
a. Nơron hướng tâm, nơron li tâm và nơron trung gian
b.Nơron hướng tâm, nơron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ
quan phản ứng.
c. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ
quan thụ cảm, cơ quan phản ứng.
d. Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ
quan thụ cảm.
Câu 2 - Vai trò của nơron cảm giác là:
a.Truyền xung thần kinh về trung ương
b. Truyền xung thần kinh đến cơ quan cảm ứng.
c.Liên hệ giữa các nơron
d.Nối các vùng khác nhau trong trung ương thần kinh.
Câu 3: Phản xạ là gì? Cho ví dụ .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Trả lời các câu hỏi sgk

-
Đọc mục: “Em có biết”
-
Vẽ sơ đồ cung phản xạ H6.2 và chú
thích.
-
Chuẩn bị mẫu vật thịt lợn nạc còn
tươi và xem trước bài thực hành.

×