Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển, mưa (địa lớp 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 22 trang )

THỰC HÀNH SƯ PHẠM THPT 2
Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC
TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA
I. Ngưng đọng hơi nước
Trong khí quyển
II. Những nhân tố ảnh
hưởng đến lượng mưa
III. Sự phân bố lượng
Mưa trên Trái Đất
Khí
áp
Gió
Dòng
biển
Địa
hình
Khí
áp
Frông
Lượng
Mưa
Không
Đều
Theo
Vĩ độ
Lượng
Mưa
ảnh
hưởng
do
Đại


Dương
NỘI DUNG BÀI HỌC
Lîng
ma
2
5
3
4
1
KhÝ ¸p
Giã
Dßng biÓn
Frông
Địa hình
II) Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
Khu áp cao Khu áp thấp
Gió
ÁP CAO
ÁP THẤP
1) Khí áp
-
Các khu khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao,
sinh ra mây và mưa nên thường có lượng mưa lớn trên trái
đất.
-
Các khu khí áp cao, không khí ẩm không bốc lên được, lại
chỉ có gió thổi đi nên lượng mưa ít
Click to edit Master text styles
Second level
Third level

Fourth level
Fifth level
Các khu áp cao, áp thấp trong tháng 1
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Frông (vì sao Frông đi qua lại mưa )
Nhóm 2: Gió (Những khu vực nào mưa nhiều và mưa
ít? Tại sao?)
Nhóm 3: Dòng biển (vì sao nơi có dòng biển nóng
qua thì mưa nhiều, nơi có dòng biển lạnh đi qua thì
mưa ít?)
Nhóm 4: Địa hình (giải thích sự ảnh hưởng của địa
hình đến lượng mưa)
2) Frông

-
Do sự tranh chấp giữa các khối không khí
nóng và không khí lạnh dọc các Frông đã dẫn
đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa.
-
Miền có Frông, dải hội tụ nhiệt đới đi qua
thường mưa nhiều.
Gió mùa
ẤN
ĐỘ
DƯƠNG
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
ĐẠI


TÂY

DƯƠNG
Gió mậu dịch
3) Gió
mm
-
Những vùng nằm sâu trong nội địa, không có
gió từ đại dương thổi vào nên mưa ít
-
Miền chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch mưa ít
vì gió mậu dịch chủ yếu là gió khô
-
Miền chịu ảnh hưởng của gió mùa thường mưa
nhiều.
4) Dòng biển
D
ò
n
g

b
i

n

C
a
l
i

p
h
o
o
c
l
i
a
D
ò
n
g

b
i

n

G
ơ
n
x
t
ơ
r
i
m
D
ò
n

g

b
i

n

P
ê
r
u
D
ò
n
g

b
i

n

B
r
a
x
i
n
- Các miền ven bờ
Đại Dương có
dòng biển nóng

chảy qua thì mưa
nhiều, ngược lại
có dòng biển
nóng chạy qua thì
mưa ít.
5) Địa hình
-
Cùng một sườn núi đón gió, càng lên cao càng
mưa nhiều. Tuy nhiên, đến một độ cao nào đó
sẽ không có mưa.
-
Cùng một dãy núi thì sườn đón gió mưa nhiều,
sườn khuất gió mưa ít.
Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới
Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao ven Đại Tây Dương
của Tây Bắc châu Phi cũng nằm cùng vĩ độ như nước ta nhưng có
khí hậu nhiệt đới khô,còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều?
Theo các em thì ở
Việt Nam lượng mưa
lớn do tác động của
nhân tố nào?
III) Sự phân bố lượng mưa trên trái đất
1) Lượng mưa trên trái đất phân bố không đều theo vĩ độ
Dựa vào hình
13.1 các em
nhận xét và
giải thích về
tình hình phân
bố lượng mưa
ở các khu vực

xích đạo, chí
tuyến, ôn đới,
cực.
Xích ñaïo
C

C
B

C
C

C
N
A
M
C
H Í
T
U
YẾ
N
B

C
C
H Í
T
U
YẾ

N
N
A
M
Ô
N
Đ
ỚI
Ô
N
Đ
ỚI
-
Khu vực xích đạo mưa nhiều nhất
-
Hai khu vực chí tuyến mưa ít
-
Hai khu vực ôn đới mưa nhiều
-
Hai khu vực ở cực Bắc và cực Nam mưa ít
nhất.
2) Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng
của đại dương
CHÂU Á
CHÂUPHI
CHÂU ĐẠI DƯƠNG
-
Do ảnh hưởng của những yếu tố về lục địa, đại
dương, địa hình…
VD: Tây Âu và Đông Âu, Tây và Đông của Bắc

Mĩ có lượng mưa khác nhau.
Cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe.

×