I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VÀ HIỂU
Điện xoay chiều (GỒM 70 Câu, từ 01 đến 70)
Đáp án Điện xoay chiều (70 Câu)
1=
D
11=
A
21<
B
31=
C
41+
C
51= B 61=
C
2= D 12= B 22> A 32< D 42+ B 52= C 62= C
3> D 13= A 23> C 33> B 43> D 53+ C 63> D
4= C 14= B 24> A 34= A 44+ A 54> C 64> C
5< A 15= D 25> B 35= A 45+ C 55+ D 65> A
6= C 16= C 26> C 36= A 46+ C 56+ A 66> D
7< A 17= D 27> D 37> B 47= D 57+ C 67+ C
8= D 18= B 28< C 38> A 48+ B 58> D 68> C
9< A 19> C 29< B 39= A 49> A 59= D 69= D
10> C 20= C 30= C 40+ A 50= B 60> C 70+ C
Dùng 4 loại dấu đặt cạnh số thứ tự mỗi câu
. dấu < : loại dễ so với hs
. dấu = : loại trung bình
. dấu > : loại khó về kiến thức
. dấu + : không khó lắm nhưng cần nhiều thời gian
01. Từ thông qua một khung dây nhiều vòng không phụ thuộc vào
A. từ trường xuyên qua khung
B. góc hợp bởi mặt phẳng khung dây với vec tơ cảm ứng từ
C. số vòng dây
D. điện trở thuần của khung dây
ĐA: D
02. Khi từ thông qua khung dây kín biến thiên thì cường độ dòng điện cảm ứng trong
khung sẽ là
A.
dt
d
i
Φ
=
B. i = -Φdt
C.
dt
d
Ri
Φ
−=
D.
dt
d
R
i
Φ
−=
1
03. Một khung dây có N vòng quay liên tục với trục quay cắt từ trường B thì
A. Hai đầu dây của khung có dòng điện xoay chiều hình sin.
B. Từ thông qua khung biến thiên tuần hoàn
C. Trong khung dây có suất điện động cảm ứng không đổi
D. Trong khung có suất điện động cảm ứng biến thiên.
04. Một thanh nam châm thẳng treo vào một sợi dây và dao động phía trên một cuộn dây
dẫn kín. Trong cuộn dây sẽ xuất hiện
A. Dòng điện không đổi
B. Dòng điện xoay chiều hình sin
C. Dòng điện đổi chiều liên tục
D. Suất điện động không đổi
05. Đặt một nam châm điện trước một lá sắt. Nối nam châm điện với nguồn điện xoay
chiều thì lá sắt sẽ
A. bị nam châm điện hút chặt
B. bị nam châm điện đẩy ra
C. hút đẩy luân phiên liên tục tại chỗ
D. không bị tác động
06. Dòng điện xoay chiều i=2sin(314t + π/4) có
A. Cường độ dòng điện là 2 A
B. Tần số là 314 Hz
C. Cường độ hiệu dụng là
2
2
A
D. Chu kì là 0,05s
07. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R thì
A. U=Ri
B. u lệch pha so với i
C. có cộng hưởng điện
D. công suất trên R không đổi
08. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì
A. u sớm pha so với i
B. dung kháng tỉ lệ thuận với tần số
C. U=i.Cω
D. Có dòng điện đi qua tụ
09. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L thì
A. i trễ pha so với u
B. U = i / Lω
C. Cảm kháng tỷ lệ nghịch với tần số dòng điện
D. Cuộn dây tỏa nhiệt cực đại
10.
11. Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện
thì
A.
có cộng hưởng khi Z
L
=Z
C
B.
U=U
L
+U
C
C.
U
2
= U
L
2
+ U
C
2
D.
u đoạn mạch và i lệch pha π/2
12. Đoạn mạch điện xoay chiều có R,L,C nối tiếp sẽ xảy ra cộng hưởng điện nếu
A. Lω
2
= C
B. Tổng trở của mạch Z=R
C. U ngược pha với i
D. Hệ số cosϕ=0
13. Đoạn mạch điện xoay chiều không tiêu thụ công suất khi
A. mạch chỉ có L,C nối tiếp
B. mạch chỉ có L,R nối tiếp
C. mạch chỉ có R,C nối tiếp
D. mạch chỉ có R
14. Trong mạch điện xoay chiều cần phải tăng hệ số công suất cosϕ vì
A. để mạch tiêu thụ công suất nhiều hơn
B. để giảm công suất hao phí
C. để tăng cường độ dòng điện
D. để tăng độ lệch pha giữa u và i
15. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có đặc điểm
A. Phần cảm là khung dây dẫn
B. Phần ứng là nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện
C. Lõi sắt của phần cảm và phần ứng được ghép bởi nhiều lá sắt để tăng khả năng
chịu lực
D. Có nhiều cặp cực để giảm vận tốc quay của rôto
16. Cấu tạo máy phát điện xoay chiều 3 pha có đặc điểm
A. có 3 cuộn dây mắc nối tiếp với nhau
B. có phần ứng là nam châm
C. có 3 cuộn dây được mắc theo hình sao hoặc tam giác
D. có cổ góp điện là các vòng bán khuyên
17. Khi mắc dòng điện 3 pha nên lưu ý các điểm
A.
hiệu điện thế hiệu dụng U
P
=
3
U
d
B.
khi mắc hình sao thì tải cần đối xứng
C.
khi mắc hình tam giác thì tải không cần đối xứng
D.
tiết kiệm được dây dẫn truyền tải nhờ cách mắc sao, tam giác
18. Trong động cơ không đồng bộ thì roto lồng sóc luôn quay
A. nhanh hơn từ trường quay
B. quay chậm hơn từ trường quay
C. quay như từ trường quay
D. có thể nhanh hơn, chậm hơn tùy theo tải
19. Hiện tượng quay không đồng bộ xảy ra khi đặt đồng trục với từ trường quay
A. một kim nam châm
B. một khung dây nhôm không kín mạch.
C. một khung dây đồng kín mạch
E. một khung dây sắt kín mạch
20. Phương trình mỗi pha trong hệ thống dòng điện 3 pha có dạng i=i
o
sin(ωt + ϕ), chỉ
khác nhau về giá trị của
A.
i
o
Β.
ω
Χ.
ϕ
D.
cả ba đại lượng trên
21. Ba cuộn dây ứng điện trong máy phát điện 3 pha đặt trên một đường tròn và lệch
nhau
A.
45
0
B.
120
0
C.
60
0
D.
90
0
22. Hình bên là đồ thị dòng điện 3 pha tương ứng với các
đường A,B,C. Phương trình dòng điện của pha B là
A. i
B
= i
o
sin(ωt - 2π/3)
B. i
B
= i
o
sinωt
C. i
B
= i
o
sin(ωt + 2π/3)
D. i
B
= i
o
sin(ωt - π/3)
23. Một khung dây quay đều giữa 2 cực nam châm, Nhận xét
về độ sáng của bóng đèn người ta thấy
A. Độ sáng không thay đổi
B. Độ sáng luôn tăng dần
C. Tại ví trí trên hình vẽ thì đèn sáng nhất
D. Tại vị trí trên hình vẽ thì đèn tối nhất.
24. Hình vẽ bên minh họa cấu tạo của một máy phát điện,
các kí hiệu (+) và (.) cho biết chiều dòng điện trong dây
dẫn. Máy này có đặc điểm
A. là máy phát điện xoay chiều một pha
B. là máy phát điện một chiều
C. là máy phát điện xoay chiều ba pha với 2 cặp cực
D. phần cảm điện là nam châm vĩnh cửu
25. Trong mạch điện bên có hình đồ thị trên màn dao động kí
điện tử. Đây là đồ thị hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở của
mạch. Từ đồ thị và mạch điện cho thấy
A. dòng điện qua R từ trái sang phải
B. dòng điện qua R từ phải sang trái
C. đồ thị trên màn không phù hợp với mạch điện
E. dòng điện qua R là đều và liên tục
26. Trong mạch điện bên có hình đồ thị trên màn dao động
kí điện tử. Đây là đồ thị hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở
của mạch. Từ đồ thị và mạch điện cho thấy
A. đây là mạch chỉnh lưu một nửa chu kì
B. mũi tên chỉ chiều dòng điện qua R trên hình là
ngược
C. dòng điện qua điện trở theo một chiều, liên tục
D. có thể đổi vị trí 2 dây nguồn với 2 dây nối với điện
trở mà kết quả chỉnh lưu không đổi.
27. Một biến thế có cấu tạo gồm nhiều cuộn dây với số vòng
được ghi trên hình bên. Người dùng có thể tạo được tỉ số tăng
hiệu điện thế cao nhất là
A. 2/1
B. 3/1
C. 4/1
D. 6/1
28. Để giảm hao phí khi tải điện đi xa người ta dùng giải pháp
chính là
A. tăng kích thước của dây dẫn
B. dùng kim loại có điện trở suất nhỏ
C. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải
D. giảm hiệu điện thế trước khi truyền tải điện
29. Định luật ôm với mạch điện không đổi i= U/R có thể áp dụng cho dòng điện xoay
chiều theo biểu thức i=U/Z . Nếu đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có R,L,C thì
tổng trở Z có giá trị
A.
22
)
1
(
ω
ω
C
LRZ ++=
B.
22
)
1
(
ω
ω
C
LRZ −+=
C.
)
1
(
2
ω
ω
L
CRZ −+=
D.
22
)
1
(
ω
ω
L
CRZ −+=
30. Trong thực tế để tăng hệ số công suất cosϕ người ta thường làm
A. Tăng điện trở thuần R
B. Giảm điện trở thuần R
C. Tăng tỉ lệ R/Z
D. Giảm tổng trở Z
31. Một khu dân cư do mạng điện yếu nên đã dùng nhiều máy biến thế tăng điện. Để
nâng cao hệ số công suất người ta nên mắc thêm vào đường dây
A. cuộn cảm
B. điện trở
C. tụ điện
D. cuộn cảm và điện trở
32. Máy biến thế có công dụng
A. Tăng , giảm công suất dòng điện xoay chiều
B. Tăng, giảm hiệu điện thế của nguồn điện một chiều (không đổi)
C. Biến đổi tần số dòng điện
D. Biến đổi hiệu điện thế dòng điện xoay chiều
33. Trong thực tế sử dụng máy biến thế người ta thường mắc cuôn sơ cấp liên tục với
nguồn mà không cần tháo ra kể cả khi không cần dùng máy biến thế là vì
A. Cuộn dây sơ cấp có điện trở thuần rất lớn nên dòng sơ cấp rất nhỏ, không đáng kể.
B. Dòng điện trong cuộn sơ cấp rất nhỏ vì cảm kháng rất lớn khi không có tải.
C. Công suất và hệ số công suất của cuộn thứ cấp luôn bằng nhau
D. Tổng trở của biến thế nhỏ
34. Đồ thị i(f) ở bên cho biết đoạn mạch xoay chiều có cộng hưởng với các trị số điện trở
thuần khác nhau. Từ 3 đường đồ thị a,b,c có thể suy ra
A. đoạn mạch c có điện trở lớn nhất
B. đoạn mạch a có điện trở lớn nhất
C. đoạn mạch b có điện trở nhỏ nhất
D. đoạn mạch b có điện trở nhỏ nhất
35. Cấu tạo nguyên lí của máy phát điện 3 pha và động cơ không đồng bộ 3 pha có đặc
điểm giống nhau là
A. cùng có phần cảm là nam châm
B. cùng có phần ứng là roto đoản mạch
C. cùng có từ trường không đổi
D. cùng ứng dụng lực điện từ
36. Cấu tạo nguyên lí của máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều khác
nhau về bộ phận
A. cổ góp điện
B. phần cảm điện
C. phần ứng điện
D. cả 3 bộ phận
37. Một khung dây hình chữ nhật diện tích 6dm
2
gồm 100 vòng được đặt trong từ trường
đều 0,2T vuông góc với trục quay của ống dây. Nếu quay khung với vận tốc 2 vòng/s thì
suất điện động cảm ứng trong khung là
A. e=0,15sin4πt
B. e=1,5sin4πt
C. e=150sin4πt
D. e=15sin4πt
38. Xe đạp có lắp một đinamo phát điện cấu tạo như hình bên,
trục roto áp vào lốp xe để khi bánh xe quay thì roto quay theo.
Chiếc đinamô này có đặc điểm
A. phát dòng điện xoay chiều một pha
B. phát dòng điện một chiều
C. phần ứng điện quay
D. có 2 cặp cực
39. Một máy phát điện xoay chiều có roto gồm 4 cực và quay 600vòng/phút thì tần số
dòng điện phát ra là
A. 20Hz
B. 40Hz
C. 60Hz
D. 30Hz
40. Đoạn mạch điện xoay chiều u=200
2
sin100πt và chỉ có R=50Ω sẽ tỏa ra nhiệt
lượng trong 10 phút là
A. 480 kJ
B. 960 kJ
C. 48 kJ
D. 96 kJ
41. Mắc cuộn dây có R=40Ω và L=0,3/π (H) vào hiệu điện thế xoay chiều u=200
2
sin100πt thì nhiệt lượng tỏa ra trên cuôn dây trong 1 phút là
A. 9186,6 cal
B. 38400 cal
C. 9216 cal
D. 11520 cal
42. Hai bóng đèn sợi đốt có R
1
=R
2
=80Ω mắc song song rồi nối tiếp với một tụ điện C sau
đó mắc vào nguồn điện u=100
2
sin100πt, khi đó Z
C
=30Ω. Nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi
đèn trong 20 phút là
A. 192 kJ
B. 96 kJ
C. 384 kJ
D. 768 kJ
43. Một biến thế có hiệu suất 90%, công suất mạch sơ cấp là 4 kW. Cường độ dòng điện
và hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là 10A và 360V. Hệ số công suất của cuộn thứ cấp sẽ là
A. 0,8
B. 0,9
C. 0,75
D. 1
44. Người ta đã nâng hiệu điện thế lên lên 100kV để truyền tải một công suất điện
5000kW. Để độ giảm thế trên đường dây không quá 1% thì phải lắp đường dây có điện
trở thuần không quá
A. 20 Ω
B. 10 Ω
C. 50 Ω
D. 40 Ω
45. Trong đoạn mạch bên, các von kế là lí tưởng và có
số chỉ là V
1
chỉ 80V, V
2
chỉ 100. Nếu mắc von kế vào
AB thấy chỉ 60V thì độ lệch pha giữa u
AM
với u
AB
là
A.
37
0
B.
53
0
C.
90
0
D.
45
0
46. Mắc nối tiếp R với cuộn cảm L có R
0
rồi mắc vào nguồn xoay chiều. Dùng vonkế có
R
V
rất lớn đoU ở hai đầu cuộn cảm, điện trở và cả đoạn mạch ta có các giá trị tương ứng
là 100V, 100V, 173,2V. Suy ra hệ số công suất của cuộn cảm là
A. 0,6
B. 0,866
C. 0,5
D. 0,707
47. Các von kế (lí tưởng) trong hình bên V1 chỉ 30V, V2 chỉ 40V. Suy ra độ lệch pha
giữa u
AB
với i là
A.
30
0
B.
37
0
C.
45
0
D.
cả A,B,C không đúng
48. Von kế V2 (lí tưởng) trong hình bên chỉ 141,4V,
biết u
AB
=141,4sin100πt, u
AM
sớm pha π/4 so với i.
Số chỉ của V1 sẽ là
A. 141,4V
B. 100V
C. 50
2
V
D. 200V
49. Các hiệu điện thế trong đoạn mạch bên là U
AB
=100V ; U
AM
=20V ; U
MB
=120V thì hệ
số công suất của mạch là
A. 0
B. 1
C. 0,7
D. 0,6
50. Trong đoạn mạch bên von kế chỉ 20V ; Z
L
=Z
C
; u
AM
=20sin(100πt+ π/4) ; thì u
MB
lệch
pha với u
AM
một
góc là
A.
135
0
B.
75
0
C.
105
0
D.
82
0
51. Mắc nối tiếp một biến trở, một cuộn thuần cảm L=0,75/π (H) và một tụ điện vào
nguồn điện u=100
2
sin100πt. Dịch chuyển biến trở đến một giá trị thì có P đạt cực đại.
Điện dung của tụ điện là
A. 21,8
B. 63,6
C. 42,2
D. 50,0
52. Trong mạch nối tiếp có một cuộn dây thuần cảm L, một biến trở R và một tụ điện
C=318µF mắc vào nguồn điện u=U
o
sin314t. Công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực
đại khi điều chỉnh biến trở đến giá tri R=50Ω. Suy ra cảm kháng của cuộn dây là
A. 40 Ω
B. 100 Ω
C. 60 Ω
D. 80 Ω
53. Hai cuộn dây không thuần cảm mắc như hình vẽ. Biết
u
AM
đồng pha với u
MB
và R
1
=20Ω ; L
1
=0,5H ; R
2
=40Ω ;
f=50Hz . Độ tự cảm L
2
có giá trị
A. 0,25H
B. 0,5H
C. 1H
D. 2H
54. Trong đoạn mạch bên u
AB
=200sin100πt và sớm
pha hơn i là π/4. Khi đó số chỉ của V1 và V2 lần
lượt là
A. 100
2
V và 100
2
V
B. 150V và 50V
C. 100V và 100V
D. 200V và 200V
55. Điều kiện để u
AM
lệch pha với u
MB
góc π/2
trong đoạn mạch bên là
A. R
0
L=RC
B. R
0
C=RL
C. R
0
R=C/L
D. R
0
R=L/C
56. Trong đoạn mạch bên nếu thay đổi điện dung của
tụ đến một giá trị C
0
thì số chỉ của V1, V2 bằng nhau.
Khi đó độ lệch pha giữa u
AB
và i sẽ là
A.
0
B.
+90
0
C.
-90
0
D.
180
0
57. Một đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 10Ω, cuộn cảm 0,5H và tụ điện C được nối vào
nguồn điện u=Usin100πt. Để có cộng hưởng trong mạch thì tụ C có điện dung
A. 15,9 µF
B. 16,0 µF
C. 20,0 µF
D. 40,0 µF
58. Mạch điện nào dưới đây thỏa mãn các điều kiện sau :
- nếu mắc vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện
- nếu mắc vào nguồn u=100sin100πt thì có i=5sin(100πt+π/2)
A. mạch có R nối tiếp L
B. mạch có L nối tiếp C
C. mạch có R nối tiếp C
D. Mạch chỉ có C
59. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là i=i
0
sin(100πt+π/4). Tại thời điểm t=0,06s
thì cường độ dòng điện là 0,5A. Cường độ hiệu dụng sẽ là
A. 0,5 A
B. 1 A
C.
2
2
A
D.
2
A
60. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là i=2sin(100πt+ϕ) và tại tời điểm t=0,02s
cường độ dòng điện là 2A. Giá trị của ϕ là
A. π/6
B. 0
C. π/2
D. π/3
61. Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và tốc độ quay của roto bằng n
vòng/phút thì tần số dòng điện tạo ra là
A. f=n.p
B. f= 60n.p
C. f= n.p/60
D. f=60n/p
62. Trong cách mắc hình sao người ta có thể chỉ cần 3 dây pha mà không cần dây trung
hòa khi
A. tải ở 3 pha đều là cảm kháng
B. tải ở 3 pha đều là điện trở thuần
C. tải ở 3 pha giống nhau hoàn toàn
D. tải ở 3 pha đều là dung kháng
63. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R sẽ có thể có cùng công suất tiêu thụ như đoạn
mạch nào dưới đây nếu cả hai được mắc vào nguồn điện xoay chiều như nhau :
A. mạch gồm R nối tiếp với cuộn thuần cảm L
B. mạch gồm R nối tiếp với tụ điện C
C. mạch chỉ có cuộn cảm L
D. mạch nối tiếp R,L,C
64. Trong 5 giản đồ vectơ bên, những giản đồ nào ứng với đoạn mạch xoay chiều chỉ có
C,L
A. giản đồ 2 và 3
B. giản đồ 3 và 4
C. giản đồ 4 và 5
D. giản đồ 2 và 5
65. Hãy tìm những giản đồ ứng với đoạn mạch xoay chiều có điện trở trong 5 giản đồ bên
A. 3,2,1
B. 1,4
C. 1,5
D. 4,5
66. Hãy tìm những giản đồ ứng với đoạn mạch
xoay chiều có cộng hưởng điện
A. số 4
B. số 5
C. số 2 và 3
D. số 1
67. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát
ra suất điện động e=1000
2
sin100πt. Nếu roto quay với vận tốc 600 vòng/phút thì số
cặp cực là
A. 10
B. 8
C. 5
D. 4
68. Vào những giờ cao điểm hiệu điện thế của điện lưới bị sụt đáng kể khiến mọi người
phải dùng máy biến thế để cho các thiết bị điện khác hoạt động bình thường. Những lúc
như vậy thì cầu chì hay bị đứt vì
A. hiệu điện thế cao hơn định mức
B. máy biến thế tiêu hao nhiều điện năng
C. để có P tiêu thụ không đổi mà U sụt thì i phải tăng
D. hệ số công suất tăng
69. Một động cơ không đồng bộ 3 pha có hiệu điện thế định mức của mỗi pha là 380V.
Hỏi phải mắc vào mạng điện 3 pha có hiệu điện thế pha là 220V như thế nào
A. động cơ mắc sao nối với nguồn điện cũng mắc sao
B. động cơ mắc sao nối với nguồn điện mắc tam giác
C. động cơ mắc tam giác nối với nguồn điện mắc tam giác
D. động cơ mắc tam giác nối với nguồn điện mắc sao
70. Một máy hạ thế 240V/12V, nếu mắc cuộn sơ cấp vào hai cực của một ac qui 12V và
cuộn thứ cấp hở mạch thì
A. cuộn thứ cấp sẽ có hiệu điện thế 0,6V
B. cuộn thứ cấp có hiệu điện thế 12V
C. cuộn sơ cấp sẽ bị cháy
D. biến thế không tiêu thụ điện năng
====================
II. MỨC ĐỘ HIỂU VÀ VẬN DỤNG
PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (GỒM 210 Câu, từ 1 đến 210)
1.Biết biểu thức tức thời của cường của dòng điện xoay chiều là
))(cos(4 Ati
ϕω
+=
, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là
A.
22
(A)
B. 4 (A)
C.
24
(A)
D. 2(A)
ĐA: A
2. Trong một đoạn mạch xoay chiều biết hiệu điện thế và cường độ dòng
điện tức thời trong mạch lần lượt là:
))(2/100cos(100 Vtu
π
+=
và
))(6/100cos(100 mAti
π
+=
. Công suất tiêu thụ trong mạch là
A. 2,5W
B. 10
4
W
C. 10W
D. 5W
ĐA: A
3. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện của một mạch
điện xoay chiều là
A. từ
2/
π
−
đến
2/
π
B.
4/
π
C.
2/
π
D.
π
ĐA: A
4. Một máy phát điện tạo một điện áp xoay chiều
))(120sin(240 Vtu
=
với t
tính bằng giây. Tần số và giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều này là
A. 19Hz, 170V
B. 19Hz, 120V
C. 60Hz, 240V
D. 60Hz, 70V
ĐA: A
5. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều thuần dung kháng là
A. CU
2
/2
B. 0
C. CU
2
D. CU
2
/4
ĐA: B
6. Công suất tiêu thụ của một đoạn mạch xoay chiều thuần cảm kháng là
A. LI
2
B. 0
C. LI
2
/2
D. LI
2
/4
ĐA: B
7. Giá trị hiệu dụng của một dòng điện xoay chiều bằng
A. hai lần giá trị cực đại.
B. một nửa giá trị cực đại.
C.
2/1
giá trị cực đại
D. giá trị cực đại
ĐA: C
8. Một điện áp xoay chiều được mắc vào một đoạn mạch gồm một điện trở
thuần R và một cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng
hai đầu R và hai đầu cuộn cảm lần lượt là 200V và 150V. Hiệu điện hiệu
dụng của điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch là
A. 350V
B. 500V
C. 250V
D. 300V
ĐA: C
9. Một điện trở 300
Ω
và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm
π
/1
H mắc nối
tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều 20V –
200Hz, khi đó hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch
pha một góc
α
với
A.
4/3tan
=
α
B.
2/3tan
=
α
C.
3/4tan
=
α
D.
3/2tan
=
α
ĐA: C
10. Mạng điện xoay chiều ở nước ta có tần số là
A. 60Hz
B. 100Hz
C. 50Hz
D. 80Hz
ĐA: C
11. Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều RLC tại cộng hưởng là
A. 0,707
B. 0,5
C. 1
D. 0
ĐA: C
12. Một mạch RLC mắc nối tiếp có điện dung thay đổi từ C đến 4C. Với tần
số cộng hưởng như nhau, cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi từ L đến
A. 4L
B. 2L
C. L/2
D. L/4
ĐA: D
13. L, C và R lần lượt ký hiệu độ tự cảm, điện dung và điện trở. Biểu thức
không có thứ nguyên tần số là
A. 1/RC
B. R/L
C. 1/
LC
D. C/L
ĐA: D
14. Hệ số công suất của cuộn dây thuần cảm
A. đúng bằng 0
B. gần bằng 1
C. đúng bằng 1
D. gần bằng 0
ĐA: A
15. Trong mạch RLC măc nối tiếp với
Ω=
300R
,
,9,0 HL
=
FC
µ
0,2
=
và
srad /1000
=
ω
. Tổng trở của mạch là
A.
Ω
500
B.
Ω
900
C.
Ω
1300
D.
Ω
400
ĐA: A
16. Hệ số công suất của một mạch điện xoay chiều bằng 0 đối với
A. mạch thuần dung kháng.
B. mạch thuần điện trở.
C. mạch gồm điện trở thuần và cuộn cảm nối tiếp.
D. mạch gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp
ĐA: A
17. Trong một mach điện xoay chiều, cảm kháng của một cuộn dây lớn gấp
3
lần điện trở thuần của nó. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu
cuộn dây và cường độ dòng điện trong mạch là
A.
3/
π
B.
2/
π
C.
4/
π
D.
6/
π
ĐA: A
18. Trong mạch RLC nối tiếp, hệ số công suất đạt cực đại khi
A.
CL
ZZ =
B.
0
=
R
C.
0
=
L
Z
D.
0
=
C
Z
ĐA: A
19. Trong mạch điện RLC mắc nối tiếp, biết điện trở thuần
Ω=
10R
, tổng trở
Ω=
20Z
. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ
dòng điện là
A.
o
60
B.
o
30
C.
o
45
D.
o
90
ĐA: A
20. Trong mạch RLC nối tiếp, tần số cộng hưởng là f . Nếu điện dung của tụ
điện tăng 4 lần thì tần số cộng hưởng sẽ là
A. 2f
B. f/2
C. 4f
D. f/4
ĐA: B
21. Trong mạch RLC nối tiếp, khi có cộng hưởng, hiệu điện thế hai đầu điện
trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là 5V, 10V và 10V. Hiệu
điện thế đặt vào hai đầu mạch điện là:
A. 20V
B. 5V
C. 25V
D. 10V
ĐA: B
22. Khi cộng hưởng, hiệu pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện
trong một mạch điện xoay chiều bằng
A.
π
B.
2/
π
C. 0
D.
4/
π
ĐA: C
23. Trong mạch điện xoay chiều, một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn
cảm L. Biết góc lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong
mạch là
o
45
, dung kháng của cuộn cảm bằng
A. 2R
B. R/2
C. R
D. R/4
ĐA: C
24. Điện áp mạng điện dùng trong gia đình là 220V. Giá trị này là
A. giá trị trung bình
B. giá trị cực đại
C. giá trị hiệu dụng
D. giá trị tức thời
ĐA: C
25. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện dựa trên
A. Sự biến năng lượng thành điện
B. Tác dụng từ của dòng điện
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ
D. Tác dụng nhiệt của dòng điện
ĐA: C
26. Máy biến thế được dùng để
A. nhận được điện áp một chiều thích hợp.
B. biến dòng một chiều thành xoay chiều.
C. nhận được dòng điện xoay chiều thích hợp.
D. biến dòng xoay chiều thành dòng một chiều.
ĐA: C
27. Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (R ở một đầu). Hiệu điện thế hai
đầu mỗi linh kiện đều bằng 5V. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa L và
C bằng
A. 50V
B. 50
2
V
C. 100V
D. 0
ĐA: D
28. Đơn vị Wb.A/m bằng
A. Jun
B. Henry
C. Niuton
D. Oát
ĐA: C
29. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong một mạch điện xoay chiều là
))(6/100sin(5 Vtu
ππ
−=
và
))(6/100sin(4 Ati
ππ
+=
. Chọn câu đúng.
A. Dòng điện sớm pha 60
0
so với hiệu điện thế
B. Dòng điện sớm pha 30
0
so với hiệu điện thế
C. Hiệu điện thế sớm pha 60
0
so với dòng điện
D. Hiệu điện thế sớm pha 30
0
so với dòng điện
ĐA: A
30. Một cuộn dây có điện trở thuần R và hệ số tự cảm L. Mắc cuộn dây vào
hiệu điện thế một chiều 12V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2A.
Mắc cuộn dây trên vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V,
tần số 60 Hz thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 1A. Hệ số tự cảm của
cuộn dây là
A. 0,13H
B. 0,45H
C. 0,3H
D. 0,21H
ĐA: D
31.Chọn câu sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối
tiếp với một tụ điện:
A. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện chậm pha
2/
π
so với hiệu điện thế hai đầu
điện trở.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở và tụ điện là như nhau.
C. Góc lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu điện trở
bằng 0.
D. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện nhanh pha
2/
π
so với hiệu điện thế hai đầu
điện trở.
ĐA D
32. Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở
Ω=
15R
mắc nối tiếp với
một cuộn dây có điện trở thuần r và hệ số tự cảm L. Biết hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu đầu R là 30V, hai đầu cuộn dây là 40V và hai đầu A, B là 50V.
Công suất tiêu thụ trong mạch là
A. 140W
B. 60W
C. 160W
D. 40W
ĐA: B
33. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp và mắc vào hiệu điện thế xoay chiều
)sin(
0
tUu
ω
=
. Điều kiện để có cộng hưởng trong mạch là
A.
C
L
R
ω
=
B.
2
ω
RLC
=
C.
1
2
=
ω
LC
D.
1
=
ω
LC
ĐA: C
34. Đối với máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, roto quay n
vòng/phút thì tần số dòng điện do máy này phát ra tính bằng công thức:
A.
p
n
f
60
=
B.
60
np
f
=
C.
p
n
f
60
=
D.
n
p
f
60
=
ĐA: B
35. Cho mạch điện xoay chiều RLC gồm điện trở thuần
)(100
Ω=
R
, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được và một tụ C măc nối tiếp. Hiệu điện
thế hai đầu mạch là
)(100sin200 Vtu
π
=
. Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn
dây thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là:
A. 0,5(A)
B.
)(22 A
C.
)(
2
1
A
D.
)(2 A
ĐA: D
36. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là
)(sin2220 Vtu
ω
=
. Biết điện trở thuần
)(200
Ω=
R
. Khi
ω
thay đổi thì công
suất tiêu thụ cực đại trong mạch có giá trị là
A. 242W
B. 220W
C. 440W
D. 484W
ĐA: A
37. Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao
phí trên đường dây tải điện là:
A. giảm hiệu điện thế ở nơi truyền đi.
B. chọn dây có điện trở suất lớn.
C. giảm tiết diện của dây.
D. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi.
ĐA: D
38. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L
và tụ điện có
)(
10
4
FC
π
−
=
mắc nối tiếp. Biết biểu thức hiệu điện thế giữa hai
bản tụ điện là
))(6/100sin(2100 Vtu
ππ
−=
, biểu thức của cường độ dòng điện
trong mạch là
A.
))(6/100sin( Ati
ππ
−=
B.
))(3/100sin(2 Ati
ππ
+=
C.
))(6/100sin(2 Ati
ππ
−=
D.
))(3/100sin( Ati
ππ
+=
ĐA: B
39. Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
khi
A. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.
B. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
ĐA: C
40. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn thuần cảm
và một tụ điện mắc nối tiếp. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch
thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại.
B. Hệ số công suất của mạch đạt cực đại.
C. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng
điện trong mạch.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng
hai đầu đoạn mạch.
ĐA: D
41. Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao
(với các tải hoàn toàn giống nhau) thì
A. cường độ dòng điện trong dây trung hoà luôn bằng 0.
B. dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha
3/2
π
so với hiệu điện thế giữa
dây pha đó và dây trung hoà.
C. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha nhỏ hơn hiệu điện thế giữa một
dây pha và dây trung hoà.
D. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong dây trung hoà bằng tổng các
cường độ hiệu dụng của các dòng điện trong ba dây pha.
ĐA: A
42. Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần
Ω=
310r
, độ tự cảm
)(
10
1
HL
π
=
và tụ điện có điện dung
)(
2
10
3
FC
π
−
=
mắc nối
tiếp. Biết biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là
))(3/100sin(2100 Vtu
d
ππ
−=
, hiệu điện thế hai đầu của mạch là:
A.
))(2/100sin(2100 Vtu
ππ
−=
B.
))(6/100sin(100 Vtu
ππ
+=
C.
))(100sin(2100 Vtu
ππ
+=
D.
))(100sin(100 Vtu
π
=
ĐA: C
43. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần
Ω=
10R
, tụ điện C và
cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Đặt vào A và B một
hiệu điên thế xoay chiều
))(100sin(2100 Vtu
π
=
. Biết rằng cường độ dòng
điện trong mạch chậm pha
4/
π
so với u và nhanh pha
4/
π
so với hiệu điện
thế của đoạn mạch chứa R và C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch
là
A.
))(4/100sin(10 Ati
ππ
+=
B.
))(4/100sin(210 Ati
ππ
+=
C.
))(4/100sin(210 Ati
ππ
−=
D.
))(4/100sin(10 Ati
ππ
−=
ĐA: D
44. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần
Ω=
10R
, tụ điện C và
cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Đặt vào A và B một
hiệu điên thế xoay chiều
))(100sin(2100 Vtu
π
=
. Biết rằng cường độ dòng
điện trong mạch chậm pha
4/
π
so với u và nhanh pha
4/
π
so với hiệu điện
thế của đoạn mạch chứa R và C. biểu thức hiệu điện thế
1
u
ở hai đầu đoạn
mạch chứa R và C là
A.
))(2/100sin(2100
1
Vtu
ππ
−=
B.
))(4/100sin(100
1
Vtu
ππ
+=
C.
))(4/100sin(2100
1
Vtu
ππ
−=
D.
))(2/100sin(100
1
Vtu
ππ
−=
ĐA: A
45. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự
cảm
)(
10
1
H
π
và một điện có điện dung C. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn
dây và giữa hai bản tụ điện lần lượt là
)(100sin2100 Vtu
d
π
=
và
))(3/2100sin(2100 Vtu
C
ππ
−=
. Biểu thức của hiệu điện thế hai đầu mạch điện
là
A.
))(3/100sin(2100 Vtu
ππ
−=
B.
)(100sin2100 Vtu
π
=
C.
)(100sin100 Vtu
π
=
D.
))(6/100sin(2100 Vtu
ππ
−=
ĐA: A
46. Đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm
L và một tụ điện có điện dung C. Mắc vào đoạn mạch trên một hiệu điện thế
xoay chiều có tần số góc
ω
thì thấy cường độ hiệu dụng của dòng điện là
0,2(A), hiệu điệu thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu
đoạn mạch lần lượt là 160(V), 56(V), 120(V).
Thay đổi
ω
người ta thấy khi tần số góc có giá trị
)/(250 srad
o
=
ω
thì cường
độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha. Giá trị của L và
C gần đúng bằng
A. 1,69(H) và 9,45(µF)
B. 1,69(mH) và 9,45(F)
C. 2,1(H) và 15,3(µF)
D. 2,1(mH) và 15,3(F)
ĐA: A
47. Cho một đoạn mach xoay chiều gồm một biến trở R và một tụ có điện
dung C cố định. Mắc vào mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều hình sin có
giá trị hiệu dụng không đổi. Khi giá trị của biến trở thay đổi, người ta thấy
có hai giá trị
1
R
và
2
R
của biến trở (với
1
R
2
R
≠
) đều cho công suất tiệu thụ
trong mạch như nhau. Chọn công thức đúng.
A.
C
ZRR =+
21
B.
22
2
2
1 C
ZRR
=+
C.
2
21 C
ZRR
=
D.
C
ZRR
111
21
=+
ĐA: C
48. Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự
cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp vào hiệu
điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết rằng khi
0
CC =
công
suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại (
max
PP =
). Người ta thấy rằng luôn có
hai giá trị của C,
1
C
và
2
C
(với
≠
1
C
2
C
), ứng với cùng một công suất P (với
)
max
PP
<
. Chọn công thức đúng
A.
o
CCC 2
21
=+
B.
22
2
2
1 o
CRR
=+
C.
2
21 o
CCC
=
D.
o
CCC
211
21
=+
ĐA: D
49. Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần
Ω=
10r
,
độ tự cảm
)(
10
1
HL
π
=
và một tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối
tiếp vào hiệu điện thế xoay chiều
)(100sin2100 Vtu
π
=
. Gọi P (với
)
max
PP
<
là
giá trị công suất tiêu thụ của đoạn mạch chỉ ứng với một giá trị duy nhất của
C. Giá trị của P là
A. lớn hơn 500W
B. nhỏ hơn 500W
C. bằng 500W
D. đáp án khác.
ĐA: B
50. Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây thuần cảm có điện trở
thuần
Ω=
100r
, độ tự cảm
)(
1
HL
π
=
và một tụ điện có điện dung
)(
2
100
FC
µ
π
=
, mắc nối tiếp vào hiệu điện thế xoay chiều
)(2sin2100 Vftu
π
=
. Tần số f thay
đổi được. Biết rằng khi
o
ff
=
, công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại (
max
PP =
). Giá trị của
o
f
và
max
P
là
A.
Hz50
và 100W
B.
Hz50
và 120W
C.
Hz250
và 100W
D.
Hz250
và 120W
ĐA: C
51. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần
Ω=
100R
, một cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được và một tụ điện có điện dung
)(
10
4
FC
π
−
=
, mắc nối tiếp vào hiệu điện thế xoay chiều
)(100sin200 Vtu
π
=
.
Giá trị của L để hệ số công suất trong mạch đạt cực đại là
A.
π
1
(H)
B.
π
2
(H)
C.
π
10
1
(H)
D. đáp án khác
ĐA: A
52. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần
Ω=
100R
, một cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được và một tụ điện có điện dung
)(
10
4
FC
π
−
=
, mắc nối tiếp vào hiệu điện thế xoay chiều
)(100sin200 Vtu
π
=
.
Biết rằng khi
m
LL
=
thì hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm đạt cực đại (
)
maxLL
UU
=
. Giá trị của
m
L
và
maxL
U
là
A.
π
1
(H) và 100
2
(V)
B.
π
2
(H) và 200(V)
C.
π
10
1
(H) và 200(V)
D. đáp án khác
ĐA: B
53. Trong máy phát điện xoay chìều một pha, khi khung dây quay được một
vòng thì dòng điện trong khung đổi chiều
A. 1lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
ĐA: B
54. Khi nói về nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ, chọn câu
đúng trong các câu sau:
A. Vận tốc góc của khung dây luôn lớn hơn vận tốc góc của nam châm
B. Vận tốc góc của khung dây luôn bằng vận tốc góc của nam châm
C. Vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của nam châm
D. Vận tốc góc của khung dây khi lớn hơn khi nhỏ hơn vận tốc góc của nam
châm
ĐA: C
55. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như động cơ, quạt máy, …, người ta tìm
cách nâng cao hệ số công suất là để
A. giảm cường độ dòng điện
B. tăng cường độ dòng điện
C. giảm công suất tiêu thụ
D. tăng công suất toả nhiệt
ĐA: A
56. Trong vận tải điện năng đi xa, khi hiệu điện thế ở nơi chuyển đi tăng lên
100 lần thì công suất hao phí trên đường dây giảm đi
A. 100 lần
B. 10000 lần
C. 1000 lần
D. 10 lần
ĐA: B
57. Lõi của máy biến thế gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau
là nhằm để
A. tăng tỷ số hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp và hai đầu cuộn sơ cấp
B. giảm sự han gỉ trong lõi
C. giảm mất mát năng lượng do dòng Phucô
D. tăng độ biến thiên từ thông
ĐA: C
58. Trong một máy biến thế, điện áp xoay chiều 220V được tăng thành
2200V. Nếu số vòng dây trong cuộn thứ cấp là 2000 thì số vòng dây trong
cuộn sơ cấp là
A. 20
B. 100
C. 50
D. 200
ĐA: D
59. Tỷ số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 3 :2. Nếu công suất
đầu ra là P thì công suất đầu vào, khi bỏ qua mọi hao phí, là
A. P
B. 1,5P
C. 2P/3
D. 5P
ĐA: A
60. Một máy biến thế lí tưởng có 100 vòng ở cuộn sơ cấp và 250 vòng ở
cuộn thứ cấp. Biết hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn sơ cấp là 28V. Giá
trị hiệu dụng của hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp gần đúng bằng
A. 40V
B. 100V
C. 70V
D. 50V
ĐA: D
61. Một máy biến thế dùng để giảm hiệu điện thế 220V xuống còn 11V. Biết
cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp là 5A và trong cuộn thức cấp là 90A.
Hiệu suất của máy biến thế này là
A. 20%
B. 40%
C. 70%