Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

tài liệu ôn tập kế toán ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 110 trang )

Câu 1: Thống kê các ngân hàng tại Việt Nam
1

ST
T

TÊN
NGÂN
HÀNG
TÊN TIẾNG
ANH
TÊN
VIẾT
TẮT
LOẠI

VỐN
ĐIỀU
LỆ
GHI CHÚ

1






NH TMCP
Á Châu





-Asia
Commercial
Bank




ACB





TMC
P





7.814
tỷ VNĐ




-Thành lập 24/04/1993

-30/06/1994 vốnn điều lệ tăng lên 70
tỷ
-17/02/1996 vốn điều lệ tăng lên 341
tỷ& NHNN cho phép ACB có cổ đông
nước ngoài sở hữu tối đa 30% vốn cổ
phần
-28/02/2003 vốn điều lệ tăng lên 424
tỷ
-21/3/2004 tăng vốn điều lệ lên 481 tỷ
-16/02/2005 tăng vốn điều lệ lên 600
tỷ
-14/02/2006 Tăng vốn điều lệ lên
1.100 tỷ
-27/11/2009 vốn điều lệ của ACB là
7.814 tỷ
2

NH TMCP
Sài Gòn
Thương Tín
-Sacom Bank


TMC
P

6.700
tỷ VNĐ
-Thành lập 21/12/1991
-Vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ

3

NH TMCP
Ngoại
Thương Việt
Nam
-Vietcom Bank

VCB

TMC
P

12.101
tỷ VNĐ
-Thành lập 01/04/1963

4

NH TMCP
Xuất Nhập
Khẩu Việt
Nam
-Exim Bank
-Viet Nam
Export Inport
Bank
EIB

TMC

P

8.800
tỷ VNĐ
-Thành lập ngày 24/05/1989
-Vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ với tên
mới là Ngân hàng Thương Mại Cổ
Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
5







NH TMCP
Kỹ Thương
Việt Nam






-Techcom Bank
-VietNam
Technological &
Commercial
Joint Stock Bank







TMC
P







5.400
tỷ VNĐ






-Thành lập 27/09/1993
-Vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ
-1994-1995 tăng vốn điều lệ lên
51,495 tỷ
-1996 tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ
-1999 tăng vốn điều lệ lên 80.020 tỷ
-2001 tăng vốn điều lệ lên 102.345 tỷ

-30/6/2004 tăng vốn điều lệ lên 234 tỉ
đồng.
- 02/8/2004 tăng vốn điều lệ lên
252,255 tỷ
- 26/11/2004 tăng vốn điều lệ lên 412
tỷ
-21/07/2005 tăng vốn điều lệ lên 453





tỷ,
-28/09/2005 tăng vốn điều lệ lên 498
tỷ
-28/10/2005 tăng vốn điều lệ lên 555
tỷ
-24/11/2006 tăng vốn điều lệ lên 1.500
tỷ
-09/2008 tăng vốn điều lệ lên 3.165 tỷ
6





NH TMCP
Đông Á





-DongA Bank
-Eastern Asia
Commerical
Bank



DAB





TMC
P





3.400
tỷ VNĐ




-Thành lập 01/07/1992
-1992 vốn điều lệ ban đầu là 20tỷ

-1994 tăng vốn điều lệ lên 30 tỷ
-2000 tăng vốn điều lệ lên 97.4 tỷ
-2001 tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ
-12/2005 tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ
-12/2006 tăng vốn điều lệ lên 880 tỷ
-05/2007 tăng vốn điều lệ lên 1.400 tỷ
-12/2007 tăng vốn điều lệ lên 1.600 tỷ
-7/7/2007 thay đổi logo mới
-06/2009 vốn điều lệ là 3.400 tỷ
7

NH TMCP
Quốc Tế VN
-VIB Bank

VIB

TMC
P

2.400
tỷ VNĐ

8



NH TMCP
Công
Thương VN



-VietinBank
-Incombank
-Vietnam Bank
for Industry &
Trade
ICBV



TMC
P



11.252
tỷ VNĐ


-Được thành lập từ năm 1988 sau khi
tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam
-16.1.2008 đổi tên giao dich thành
Vietnam Bank for Industry & Trade và
tên viết tắt là VietinBank
9






NH TMCP
Đại Á




-Dai A Bank






TMC
P





1.000
tỷ VNĐ




-Thành lập 30/07/1993
-2001 sáp nhập Quỹ tín dụng Quang

Vinh vào DaiA Bank, tăng vốn điều lệ
lên 8 tỷ
-2002 tăng vốn điều lệ lên 16 tỳ
-2003 tăng vốn điều lệ 25 tỷ
-2004 tăng vốn điều lệ lên 42 tỷ
-31/12/2006 tăng vốn điều lệ lên 500
tỷ
-11/10/2007 chuyển mô hình hoạt
động từ TMCP nông thôn sang TMCP
đô thị
-Quý I-2009 tăng vốn điều lệ lên 1.100
tỷ
10
NH TMCP
-Southeast Asia

TMC
5.068
-Thành lập năm 2004






Đông Nam
Á

Bank
-SeABank

P

tỷ VNĐ

-31/12/2009 vốn điều lệ là 5.068 tỷ
11


NH TMCP
Đại Dương

-Ocean Bank



TMC
P


2.000
tỷ VNĐ

-Trước đây là NH TMCP Nông Thôn
Hải Hưng
-Thành lập 12/1993
-Vốn điều lệ ban đầu là 300 triệu
-9/1/2007 chuyển đổi thành NH TMCP
Đại Dương
-2007 tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ
-04/2009 tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ

12
NH TMCP
Đệ Nhất
-Ficom Bank
-First Join Stock
Commercial
Bank
FCB

TMC
P

1.000
tỷ VNĐ

-Thành lập 02/08/1993
-20/04/2009 tăng vốn điều lệ lên 1.000
tỷ
13

NH TMCP
An Bình

-AB Bank


TMC
P

3.482

tỷ VNĐ

-Thành lập 04/1993
-Vốn điều lệ ban đầu là 1 tỷ
-10/2007 tăng vốn điều lệ lên 2.300 tỷ
14


NH TMCP
Bắc Á

-NAS Bank
-North Asia
Commercial
Joint
Stock Bank
NASB


TMC
P


1.792
tỷ VNĐ


-Thành lập 1994



15

NH TMCP
Dầu Khí
Toàn Cầu
-GP Bank

GPB

TMC
P

1.000
tỷ VNĐ
-Trước đây là NHTM Nông Yhôn
Ninh Bình, đã chính thức chuyển đổi
mô hình hoạt động từ nông thôn sang
ngân hàng đô thị từ 07/11/2005.
16


NH TMCP
Gia Định

-Gia Dinh Bank
-Gia Dinh
Commercial
Joint Stock Bank
GDB



TMC
P


1.000
tỷ VNĐ


17


NH TMCP
Hàng Hải
Việt Nam

-Maritime Bank
-Viet Nam
Maritime Joint
Stock Bank
MSB


TMC
P


3.000
tỷ VNĐ


-Thành lập 12/07/1991
-Vốn điều lệ ban đầu là 40 tỷ

18

NH TMCP
Kiên Long
-Kien Long
Bank


TMC
P

1.000
tỷ VNĐ
-Trước đây là NH TMCP Nông Thôn
Kiên Long
-Thành lập 10/1995
-Vốn điều lệ ban đầu là 1.2 tỷ
19

NH TMCP
Nam Á
-Nam A Bank


TMC
P


1.252
tỷ VNĐ
-Thành lập 21/10/1992
-Vốn điều lệ ban đầu là 5 tỷ
20
NH TMCP
-Navi Bank

TMC
2.000
-Thành lập 1995







Nam Việt

-Nam Viet
Commercial
Joint Stock
Bank.
P


tỷ VNĐ




21





NH TMCP
Ngoài Quốc
Doanh




-VP Bank





VPB





TMC
P






2.117
tỷ VNĐ




-Thành lập 12/08/1993
-Vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ
-25/11/2004 vốn điều lệ tăng lên 210
tỷ
-25/02/2005 vốn điều lệ tăng lên 250
tỷ
-31/12/2005 vốn điều lệ tăng lên 310
tỷ
-31/05/2006 vốn điều lệ tăng lên 500
tỷ
-01/11/2006 vốn điều lệ tăng lên 750
tỷ
-31/07/2007 vốn điều lệ tăng lên 1.500
tỷ
-31/12/2007 vốn điều lệ tăng lên 2.000
tỷ
-01/10/2008 vốn điều lệ tăng lên 2.117
tỷ
22

NH TMCP

Nhà Hà Nội
-Habu bank

HBB

TMC
P

3.000
tỷ VNĐ
-Thành lập 1989
-Vốn điều lệ ban đầu là 5 tỷ
23

NH TCMP
Phát Triển
Nhà
TPHCM
-Housing
Development
Bank
-HD Bank
HDB

TMC
P

1.550
tỷ VNĐ


-Thành lập 1989
-Vốn điều lệ ban đầu là 5 tỷ

24
NH TMCP
Phương
Đông
-Oricom Bank
-Phuong Dong
Bank
-Orient
Commercial
Joint Stock Bank
OCB

TMC
P


2.000
tỷ VNĐ
-Thành lập 13/04/1996
-Vốn điều lệ ban đầu là 70 tỷ
-05/06/2004 vốn điều lệ tăng lên 200
tỷ
-20/12/2005 vốn điều lệ tăng lên 300
tỷ
-29/12/2006 vốn điều lệ tăng lên 567
tỷ
-30/12/2008 vốn điều lệ tăng lên

1.474477 tỷ
-29/12/2009 vốn điều lệ tăng lên 2.000
tỷ
25

NH TMCP
Phương
-Southern Bank
-Southern
PNB

TMC
P
2.568
tỷ VNĐ
-Thành lập 19/05/1993
-Vốn điều lệ ban đầu là 10 tỷ






Nam

Commercial
Joint Stock Bank






26

NH TMCP
Quân Đội
-Military Bank

MB

TMC
P

3.820
tỷ VNĐ
-Thành lập 04/11/1994

27

NH TMCP
Miền Tây
-Western Bank


TMC
P

2.000
tỷ VNĐ
-Tiền thân là NH Cờ Đỏ

-Thành lập 12/1988
-2005 cam kết vốn dài hạn là 50 tỷ
-01/2008 tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ
28

NH TMCP
Sài Gòn
-Saigon
Commercial
Bank
SCB

TMC
P

3.635
tỷ VNĐ
-Trước đây là NH TMCP Quế Đô
thành lập 1992
-08/04/2003 đổi thảnh NH TMCP Sài
Gòn
29









NH TMCP
Sài Gòn
Công
Thương







-Saigon Bank
-Sai Gon For
Industry &
Trade








TMC
P









1.412
tỷ VNĐ







-Thành lập 16/10/2007
-Vôn điều lệ ban đầu là 650 triệu
-1990 tăng vốn điều lệ lên 3.25 tỳ
-1992 tăng vốn điều lệ lên 9.25 tỷ
-1993 tăng vốn điều lệ lên 50.54 tỷ
-1995 tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ
-2000 tăng vốn điều lệ lên 145 tỷ.
-2002 tăng vốn điều lệ lên 182 tỷ
-2003 tăng vốn điều lệ lên 250 tỷ
-2004 tăng vốn điều lệ lên 304 tỷ.
-2005 tăng vốn điều lệ lên 400 tỷ
-2006 tăng vốn điều lệ lên 690 tỷ
-2007 tăng vốn điều lệ lên 1.020 tỷ
-2009 tăng vốn điều lệ lên 1.500 tỷ
30

NH TMCP
Sài Gòn -

Hà Nội
-SH Bank

SHB

TMC
P

2.000
tỷ VNĐ
-Tiền thân là NH TMCP Nông Thôn
Nhơn Ái
-Thành lập 13/11/1993
31



NH TMCP
Việt Nam
Tín Nghĩa


-Viet Nam Tin
Nghia Bank
-Viet Nam Tin
Nghia
Commercial
Joint Stock Bank



TMC
P



3.390
tỷ VNĐ


-Thành lập 1992
-1996 tăng vốn điều lệ lên 60 tỳ
-1997 tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ
-2005 tăng vốn điều lệ lên 189 tỷ.
-05/2007 tăng vốn điều lệ lên 553,097
tỷ
-04/2009 tăng vốn điều lệ lên 1.133 tỷ
-27/11/2009 tăng vốn điều lệ lên 3.399
tỷ
32

NH TMCP
Việt Á
-Viet A Bank

VAB

TMC
P

1.631

tỷ VNĐ
-Thành lập 04/07/2003
-31/12/2008 vốn điều lệ tăng lên 1.359
tỷ
33
NH TMCP
-Bao Viet Bank
BVB
TMC
1.500
-Thành lập 11/12/2008






Bảo Việt


P

tỷ VNĐ

34

NH TMCP
Việt Nam
Thương Tín
-VietBank



TMC
P

1.000
tỷ VNĐ

35

NH TMCP
Xăng Dầu
Petrolimex

-Petrolimex
Group Bank
-PG Bank
PGB

TMC
P

1.000
tỷ VNĐ

-Trước đây là NH TMCP Nông Thôn
Đồng Tháp

36


NH TMCP
Liên Việt
-Lien Viet Bank


TMC
P

3.650
tỷ VNĐ
-Thành lập 28/03/2008
-Vốn điều lệ ban đầu là 3.300 tỷ
37

NH TMCP
Tiên Phong
-Tien Phong
Bank
-FPT Bank

TMC
P

1.750
tỷ VNĐ
-Thành lập 05/2008

38

NH

TMCPMỹ
Xuyên/TMC
P Phát Triển
Mê Kông
-My Xuyen
Bank
-Me Kong Bank

MXB
MDB

TMC
P


1.000
tỷ VNĐ

-Thành lập ngày 12/10/1992
-13/11/2009 đổi tên thành NH TMCP
Phát Triển Mê Kông, tên viết tắt là
MDB, tên tiếng Anh là Me Kong
Commercial Joint Stock Bank
39

NH TMCP
Đại Tín
-Trust Bank



TMC
P

1.500
tỷ VNĐ

-Thành lập 1989
-Trước đầy là NH TMCP Nông thôn
Rạch Kiến
-24/11/2009 vốn điều lệ tăng lên 1.500
tỷ

40



NH Đầu Tư
& Phát
Triển
Campuchia

-Bank For
Investment &
Development
For Cambodia

BIDC


TNH

H


1.000
tỷ VNĐ


41

NH Standar
Chartered
(Việt Nam)
-Standar
Chartered Bank
Vietnam
(Limited)
SCBV
N

TNH
H

1.000
tỷ VNĐ
-Thành lập 1969
-Là sự sát nhập giữa 2 NH : NH
Standar thành lập 1863 (Anh-Nam
Phi)và NH Chatered thành lập 1853
(Ấn Độ-Australia-Trung Quốc)
42


NH Shinhan
(Việt Nam)
-Shinhan Bank
Vietnam
(Limited)
SHBV
N

TNH
H

1.670
tỷ VNĐ
-Thành lập 02/1994
-Trước đây là First Vina Bank-a joint-
venture bank between Bank for
Foreign Trade of Vietnam
(Vietcombank) and First Bank Korea.
-05/2006 đổi tên thành Shinhan Vina
Bank
-01/2001 đổi thành ShinhanVina





43





NH Hong
Leong (Việt
Nam)



-Hong Leong
Bank Vietnam
(Limited)



HLBV
N




TNH
H




1.000
tỷ VNĐ





-Trước đây là Công ty Cung cấp Dịch
vụ Chuyển tiền và Thế chấp Kwong
Lee (Kwong Lee Mortgage and
Remittance Company) năm 1905
-1934 Kwong Lee Bank Limited được
thành lập
-1989 đổi tên thành MUI Bank
-01/1994 Hong Leong Group mua lại
MUI Bank và đổi tên thành Hong
Leong Bank (Limited)
-Hoạt động tại Việt Nam năm 2009
44

NH Doanh
Nghiệp &
Đầu Tư
Calyon
-Crédit Agricole
Corporate &
Investment Bank
CACIB

TNH
H

1.000
tỷ VNĐ


45





NH ANZ
(Việt Nam)





-Australia &
New Zealand
Banking Group
(Limited)




ANZ





TNH
H






1.000
tỷ VNĐ





-1835 thành lập tại Sydney và London
-1837 thành lập NH Liên Minh của
Anh-Úc
-1838 thành lập tại Melbourne
-1852 thành lập NH Anh-Úc_Scotland
-1951 hợp nhất NH Úc và NH Liên
Minh Anh-Úc tạo thành NH ANZ
-1997 ANZ hợp nhất tại Australia
-1993 ANZ mở chi nhánh tại Hà Nội
và văn phòng đại diện tại TpHCM
-1996 mở chi nhánh thứ 2 tại TpHCM
46

NH HSBC
(Việt Nam)

-Hong Kong &
Shanghai
Banking

Corporation
HSBC

TNH
H

3.000
tỷ VNĐ


47


NH TNHH
Indovina

-Indovina Bank
-The First Joint-
Venture Bank in
Viet Nam
IVB


NHL
D


100
triệu
USD


-Thành lập 21/11/1990
-15/10/2009 tăng vốn điều lệ lên 125
triệu USD


48


NH Việt –
Nga

-Vietnam -
Russia Bank

VRB


NHL
D


62.5
triệu
USD

49

NH
ShinhanVin

a
-ShinhanVina
Bank
SVB

NHL
D

64 triệu
USD

50

NH VID
Public
-VID Public
Bank
VIDPB

NHL
D
62.5
triệu










USD
51

NH Liên
Doanh Việt
- Thái
-VinaSiam Bank

VSB

NHL
D

20 triệu
USD

52


NH Đầu Tư
& Phát
Triển Việt
Nam

-Bank For
Investment &
Development
For VietNam

BIDV


NHN
N


7.477
tỷ VNĐ

-Thành lập 26/04/1957
-Trước đây là NH Kiến Thiệt Việt
Nam
-24/06/1981 đổi tên thành NH Đầu Tư
& Xây Dựng Việt Nam
-14/11/1990 đổi tên thành NH Đầu Tư
& Phát Triển Việt Nam
53


NH Nông
Nghiệp &
Phát Triển
Nông Thôn
Việt Nam
-AgriBank
-VietNam Bank
For Agriculture
& Rural
Development

VBAR
D


NHN
N


11.275t
ỷ VNĐ

-Thành lập 26/03/1988
-Trước đây là NH Phát Triển Nông
Thôn Việt Nam
-12/1990 đổi tên thành NH Nông Thôn
Việt Nam

54

NH Chính
Sách Xã Hội
VN
-VietNam Bank
For Social
Policies
VBSP

NHN
N


15.000
tỷ VNĐ
-Thành lập 04/10/2002

55

NH Phát
Triển Việt
Nam
-VietNam
DevelopmentBa
nk
VDB

NHN
N

10.000
tỷ VNĐ
-Thành lập 19/05/2006
-Vốn điều lệ ban đầu là 10 tỷ
56

NH Phát
Triển Nhà
Đồng Bằng
Sông Cửu
Long
-Mekong
Housing Bank


MHB

NHN
N

3.000
tỷ VNĐ

-Thành lập 18/09/1999



57

NH Quỹ Tín
Dụng Nhân
Dân Trung
Ương
-Central People's
Credit Fund

CCF

NHN
N

1.112
tỷ VNĐ



58


NH Nhà
Nước Việt
Nam

-The State Bank
Of Viet Nam

SBV


NHN
N



-Thành lập 06/05/1951
-Trước đây là NH Quốc Gia Việt Nam
-21/01/1960 đổi tên thành NH Nhà
Nước Việt Nam
59

NH Ngoại
Thương
Pháp
-The Basis For
Cost Estimating

BFCE

NHN
N













Câu 2: Tìm hiểu về ngân hàng Đông Á
OTC:EAB - Ngân hàng TMCP Đông Á
Hội sở:130 Phan Đăng Lưu, Phường 3, Quận Phú Nhuận, Tp.Hồ Chí Minh, Việt
Nam
Điện thoại: (84.8) 3995 1483 - 3995 1484
Fax: (84.8) 3995 1603 - 3995 1614

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐÔNG Á (DONGA BANK)
Ngân hàng Đông Á (DongA Bank) được thành lập vào ngày 01/07/1992, với số vốn điều
lệ ban đầu là 20 tỷ đồng. Qua hơn 16 năm hoạt động, DongA Bank đã khẳng định là một
trong những ngân hàng cổ phần phát triển hàng đầu của Việt Nam, đặc biệt là ngân
hàng đi đầu trong việc triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đáp ứng nhu cầu thiết
thực cho cuộc sống hàng ngày.


Vốn điều lệ (tính đến 12/2008) là 2.880 tỷ đồng


Các cổ đông lớn
• Văn phòng Thành ủy TP.HCM
• Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ)
• Công ty Xây dựng và Kinh doanh nhà Phú Nhuận
• Tổng Công ty May Việt Tiến
• Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)
• Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO)


Mạng lưới hoạt động
• Hội sở, 1 Sở giao dịch, hơn 150 chi nhánh và phòng giao dịch.
• Hơn 900 máy giao dịch tự động - ATM
• Gần 1500 điểm chấp nhận thanh toán bằng Thẻ - POS


Công ty thành viên
• Công ty Kiều hối Đông Á (1 Hội sở và 5 Chi nhánh)
• Công ty Chứng khoán Đông Á


Hệ thống quản lý chất lượng
Hoạt động của quy trình nghiệp vụ chính được chuẩn hoá theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000.


Công nghệ

Từ năm 2003, Ngân hàng Đông Á đã khởi động dự án hiện đại hoá công nghệ và chính





thức đưa vào áp dụng phần mềm quản lý mới (Core-banking) trên toàn hệ thống từ tháng
6/2006. Phần mềm này do tập đoàn I-Flex cung cấp. Với việc thành công trong đầu tư
công nghệ và hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, Ngân hàng Đông Á cung cấp nhiều dịch vụ mới,
đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Đặc biệt, Ngân hàng
Đông Á có khả năng mở rộng phục vụ trực tuyến trên toàn hệ thống chi nhánh, qua ngân
hàng tự động và ngân hàng điện tử mọi lúc, mọi nơi.


Định hướng hoạt động
Với phương châm “Bình dân hoá dịch vụ ngân hàng - Đại chúng hóa công nghệ ngân
hàng”, Đông Á đặt mục tiêu trở thành một ngân hàng đa năng – một tập đoàn dịch vụ tài
chính vững mạnh.


Các giải thưởng đạt được
• Giải thưởng “Công nghệ Thông tin – Truyền thông thành phố Hồ Chí Minh” dành
cho “Doanh nghiệp ứng dụng Công nghệ Thông tin – Truyền thông” tiêu biểu 2008
• Giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt 2008”
• Top 100 doanh nghiệp tiêu biểu 2008
• Giải thưởng “Sao Vàng Phương Nam 2008”
• Danh hiệu "Doanh nghiệp dịch vụ được hài lòng nhất năm 2008"
• Giải thưởng "Thương hiệu mạnh Việt Nam 2007".
• Giải thưởng "Top 100 thương hiệu tiêu biểu nhất Việt Nam 2007".
• Top 200: Chiến lược công nghiệp của các doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam theo bình

chọn của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP).
• Chứng nhận xuất sắc về Chất lượng vượt trội của hoạt động Thanh toán quốc tế do
Standard Chartered Bank, Citibank, American Express Bank, Wachovia Bank và Bank of
New York trao tặng.
• Máy ATM Thế kỷ 21 do DongA Bank chế tạo được chứng nhận “Kỷ lục Việt Nam” có
chức năng nhận và đổi tiền trực tiếp qua máy ATM lần đầu tiên tại Việt Nam.
• Giải thưởng "Thương hiệu Việt nam nổi tiếng nhất ngành Ngân hàng - Tài chính -
Bảo hiểm” năm 2006.
• Giải thưởng SMART50 dành cho 50 doanh nghiệp hàng đầu của châu Á ứng dụng
thành công IT vào công việc kinh doanh do Tạp chí công nghệ thông tin hàng đầu Châu
Á Zdnet trao tặng.
• Giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt” năm 2003, 2005, 2007 do Hội các Nhà Doanh
nghiệp trẻ Việt Nam trao tặng
• Giải thưởng Thương hiệu Việt do Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam trao tặng.
• Chứng nhận Cúp Vàng thương hiệu uy tín chất lượng của Hội Sở hữu trí tuệ Việt
Nam.
• Đạt “Giải thưởng chất lượng Việt Nam” 2003 do Bộ Khoa học và Công nghệ trao.
• Cúp vàng Thương hiệu Nhãn hiệu do Hiệp hội Nghiên cứu Đông Nam Á trao.
• Bằng khen thành tích xuất xắc trong phát triển sản phẩm và thương hiệu tham gia
hợp tác kinh tế quốc tế do Ủy ban Quốc gia về Hợp Tác Kinh Tế Quốc Tế trao tặng.
• Bằng khen về việc đóng góp cho sự phát triển giáo dục do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
trao tặng





• Bằng khen thành tích trong công tác tuyên truyền, vận động và ủng hộ quỹ “Vì
người nghèo” do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tp.HCM trao tặng.
Và còn một số giải thưởng nhỏ khác.





CÁC DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á | DONGABANK
Khách hàng cá nhân
 Tiện ích ngân hàng
 Chuyển tiền - Kiều hối
 Thu đổi ngoại tệ
 Tiền gửi thanh toán
 Thẻ tín dụng
 Thẻ ghi nợ
 Vay học hành
 Vay sản xuất - kinh doanh
 Vay đầu tư
 Vay mua nhà, ôtô, laptop
 Vay tiêu dùng
 Tiết kiệm có kỳ hạn
 Thanh toán hóa đơn
Khách hàng doanh nghiệp
 Cho thuê tài chính
 Dịch vụ tiện ích
 Thư tín dụng
 Nhờ thu





 Chuyển - nhận tiền

 Tiền gửi doanh nghiệp
 Tài trợ dự án
 Giữ hộ tài sản
 Bảo lãnh trong nước




Phần 1: Một số tình huống tại ngân hàng thương mại Đông Á như sau:
? Tình huống 1:
Anh M vừa kiếm một số tiền 50 triệu đồng thu nhập từ công trình nghiên cứu khoa học. Đây là thu
nhập ngoài lương nên anh M có thể tiết kiệm, trong khi tiền lương dành cho chi tiêu hàng tháng của gia
đình với ý định tiết kiệm và mong muốn có them chút ít tiền lãi, anh M bèn mang tiền đến gửi định kỳ
ở ngân hàng thương mại Đông Á. Để gửi tiết kiệm định kỳ 6 tháng,anh M phải làm những thủ tục như
thế nào?
Trả lời:
Để gửi tiết kiệm định kỳ 6 tháng anh M phải lảm những thủ tục như sau:
-Đầu tiên, anh M lên tầng 1 gặp nhân viên phòng kế toán điền vào giấy đề nghị mở sổ tiền gửi tiết
kiệm định kỳ kèm theo việc đăng ký chữ ký mẫu.
-Tiếp theo anh M xuống tầng trệt lập giấy nộp tiền và nộp tiền cho thu ngân để được đóng dấu “đã thu
tiền” vào giấy nộp tiền.
-Sau đó, anh M trở lại tầng 1 ngồi chờ kế toán viên hoàn tất thủ tục và phát sổ tiền gửi cho anh.
-Cuối cùng, anh M nhận sổ tiết kiệm định kỳ và ra về.
? Tình huống 2:
Ông A có mở sổ tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng, lãi hàng tháng. Nếu đến ngày nhận lãi mà ông A không đến
nhận thì sẽ như thế nào?






 Trả lời:
Với sổ tiết kiệm Đông Á có kỳ hạn 3 tháng, lại hàng tháng nhưng đến ngày nhận lãi ông A không đến
nhận, ngân hàng sẽ không nhập lãi này vào vốn và treo lại(tức tiền treo lại không được hưởng lãi
không kỳ hạn). Nếu đến ngày đáo hạn sổ, mà ông A vẫn không đến nhận lãi và vốn, ngân hàng sẽ tự
động nhập lãi vào vốn gốc và gia hạn tiếp sổ của ông A theo kỳ hạn đã đăng ký với lãi suất tại thời
điểm ban hành.
? Tình huống 3:
Tình hình số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của công ty X trong tháng 2 năm 2010 như trình bày ở
cột thứ 4. Giả sử, ngân hàng trả lãi tài khoản tiền gửi thanh toán là 0,2 %/tháng.

Vận dụng công thức tính lãi:
Tiền lãi =số dư tài khoản*số ngày tồn tại số dư*0,2%
30
Chúng ta có được kết quả như sau:
NGÀY
NỘI DUNG
NỢ

SỐ DƯ
SỐ NGÀY
TỒN TẠI
SỐ DƯ
TÍCH SỐ
Di
Ni
Di*Ni
1-Feb
Mở tài khoản + nộp tiền
mặt


10.000.000
10.000.000
4
40.000.000
5-Feb
Rút tiền mặt
3.000.000

7.000.000
5
35.000.000
10-Feb
Nhận lương
4.000.000
6.000.000
9.000.0000
8
72.000.000
18-Feb
Nộp tiền

10.000.000
19.000.000
10
190.000.000
28-Feb
Rút tiền mặt
10.000.000


9.000.000
14
126.000.000
12-Mar
Nhập lãi

15.000.000
9.015.000







Tổng
cộng:
463.000.000





Tiền lãi:
30.866
Vậy tiền lãi tháng 2 của tài khoản tiền gửi thanh toán của công ty X là 30.866 đồng.
Ta có: Nợ 801 : 30.866 đồng
Có 4211:30.866 đồng








Phần 2 : Các nghiệp vụ phát sinh tại ngân hàng Đông Á

Ngày 15/03/2010 tại NH ĐÔNG Á chi nhánh HCM có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau :
1/Khách hàng A nộp giấy CMND kèm thẻ kỳ hạn 9 tháng để mở tài khoản vào ngày 15/08/2009 với
số tiền
300.000.000 VNĐ, lãi suất 10,2% / năm, lãnh lãi theo tháng. Khách hàng A yêu cầu rút tiền trước
hạn
bằng tiền mặt. Theo quy định của ngân hàng nếu khách hàng rút tiền trước hạn thì sẽ hưởng mức lãi
suất
không kỳ hạn 3% / năm.Khách hàng A rút tiền lãi được 5 tháng. Trước đó ngân hàng đã dự chi trả
lãi cho
khách hàng A được 5 tháng.
Bài làm :
Ngân hàng đã kiểm tra thẻ, tiền gửi và CMND của khách hàng A
Nợ 4232 : 300.000.000 VND
Có 1011 : 300.000.000 VND
Lãi tiền gửi của ngân hàng đã dự chi là : 300.000.000 x
12
%2,10
x5= 12.750.000 VND
Tiền lãi khách hàng A đã lãnh :300.000.000 x
12
%2,10
x 5 = 12.750.000 VND
Tiền lãi thực tế khách hàng A được nhận do lãnh trước hạn : 300.000.000 x

12
%3
x 7 = 5.250.000 VND
Nợ 4913 : 5.250.000 VND
Có 1011 : 5.250.000 VND

Tiền lãi mà khách hàng A phải trả lại cho ngân hàng :12.750.000 – 5.250.000 = 7.500.000VND

Nợ 1011 :7.500.000VND
Có 801 : 7.500.500 VND

2/ Công ty TNHH Maico ĐÀLẠT nộp ủy nhiệm chi số tiền 169.372.000 VNĐ với nội dung
thanh toán kết thúc hợp đồng mua ngói cho khu nhà A và B có tài khoản tại VC Bank chi nhánh Đà
Lạt.






Bài làm :
Công ty TNHH MaiCo DALAT có đủ tiền để thanh toán ủy nhiệm chi trên

a/ Nợ 4211 (TK tiền gửi không kỳ hạn công ty MaiCo ĐÀLẠT) : 169.372.000
VND
Có 5012 (TK thanh toán bù trừ) : 169.372.000 VND

b/ Nợ 4211 (TK tiền gửi không kỳ hạn) : 20.000 VND
Có 7110 : 18.182 VND
Có 4531 (TK tiền gừi GTGT phải nộp) : 1.818 VND


Đồng thời lập lệnh chuyển có thanh toán bù trừ chuyển đi trung tâm thanh toán bù trừ .

3/ Công ty Hồng Hà lập ủy nhiệm chi có số tiền 300.000tr đồng đề nghị trích tài khoản tiền
gửi chuyển về ngân hàng thương mại cổ phần ĐôngÁ chi nhánh Đồng Nai cho ông A(người đại diện
công ty Hồng Hà) đi mua hàng hóa tại Đồng Nai.

Bài làm:
Nợ 4211(công ty Hồng Hà):300.000 tr đồng
Có 5111: 300.000 tr đồng



Nghiệp vụ 1:
Nhận được báo Có của NHNN về số tiền mà kho bạc đã chuyển vào TK của NH Ngoại Thương: 4 tỷ. Số
tiền này Chính Phủ ủy thác cho NH để cho vay theo kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng. Trong kỳ, đã giải
ngân cho Cty XD N: 600tr. Trong đó trả vào TKTG của Cty XD mở tại chính NH: 300tr, chuyển tiền qua
TTBT trả cho Cty cơ khí 200tr mở tại NHTM D, lĩnh 100tr để trả lương và tiền thuê nhân công. NH nhận
được 5tr phí ủy thác của bộ tài chính chuyển vào TKTG tại NHNN. Trong số phí này, phải nộp thuế VAT
10%.
- Khi nhận uỷ thác:
Nợ 1113: 4.000.000.000
Có 4412: 4000.000.000 (Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay nhận của Chính phủ)
- Khi giải ngân cho khách hàng:
Nợ 359: 600.000.000
Có 4211.CTY XD N: 300.000.000
Có 5012 : 200.000.000
Có 1011 : 100.000.000
- Khi thông báo cho NH uỷ thác:
Nợ 4412: 600.000.000

Có 459: 600.000.000
- Đồng thời nhập 981: 600.000.000 ( cho vay, đầu tư theo hợp đồng nhận uỷ thác)
- Lệ phí uỷ thác:





Nợ 1113 : 5.000.000
Có 714 : 4.500.000
Có 4531 : 500.000 ( thuế VAT)

Nghiệp vụ 2:

Ngày 20/06/2007 Bà Nguyễn Thuỷ đến ngần hàng Phương Nam rút tiền gửi tiết kiệm và tất toán như sau:
Quyển 1: Số tiền gốc 200tr gửi kỳ hạn 3 tháng lãi 6.7% năm từ ngày 20/03/2007
Quyển 2: Số tiền gốc 100tr gửi kỳ hạn 6 tháng lãi 6.89% năm gửi từ ngày 25/4/2007. Biết cứ đến ngày 27
của tháng thì ngân hàng tính dự chi lãi. lãi ko kỳ hạn la 3.4% năm.
Tính lãi của khách hàng và xử lý: (Đề thì VPBank Thăng Long)


Hạch toán:
Quyển 1: 20/3/2007 đến 20/6/2007 = 3 tháng. Khách hàng rút đúng hạn.
Lãi = 200 *6,7% *3/12=3,35 triệu
Tổng số tiền nhận được= 200+ 3,35= 203,35 triệu
Nợ 4913: 3,35 triệu
Nợ 4232.3t.NT: 200 triệu
Có 1011: 203,35 triệu





25/4 25/5 25/6 25/7 25/10


20/6
-Ngày 27 hàng tháng ngân hàng tính lãi dự chi. Số ngày đã đựơc ngân hàng tính lãi dự chi = 33 ngày ( 25/4

Lãi dự chi = 100 * 6,89%* 33/ 360 =0,6316 (triệu)
-Khách hàng rút trước hạn, tính theo
Lãi thực trả =100* 3,4%*56/360 = 0,5289 (triệu)
số dư chi phải hoàn = 0,6316 - 0,5289 = 0,1027 (triệu)
Định khoản:
- Nợ 4232.6T.NT: 100.000.000
Có 1011: 100.000.000
- Nợ 4913: 528.900
Có 1011: 528.900
- Nợ 4913: 102.700
Có 801: 102.700

Nghiệp vụ 3:





Ông Trần Văn Lâm đến gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn với số tiền:
100.000.000 đ với kỳ hạn 3 tháng lãi suất 0.67%/tháng. Ngày gửi là 15/06/2007.
Nhưng dến ngày 20/06/2007 ngân hàng thay đổi lãi suât kỳ hạn 3 tháng lên 0.70%/tháng và không kỳ hạn là
0.25%/tháng.

Ngày 20/10/2007 khách hàng tất toán tiền gửi.
Nhân viên ngân hàng dự chi vào ngày 27 hàng tháng.
Hạch toán tiền gửi và số tiền lãi khách hàng nhận vào ngày 20/10/2007


15/06 15/7 15/8 15/9 20/10


-Khi khách hàng gửi tiền:
Nợ 1011: 100.000
Có 4232.3T.TVL: 100.000

- Ngân hàng tính lãi dự trả:
Ngày 27/6/07 ngân hàng tính lãi dự trả từ ngày 15/6/07 đến ngày 26/7/07:
Lãi dự trả: 100.000*0.67%*42 (ngày)/30=938

Lãi dự trả tháng đầu tiên:
Nợ 801: 938
Có 4913: 938

Ngày 27/7/07 ngân hàng tính lãi dự trả từ 27/7/07 đến 26/8/07
Lãi dự trả: 100.000*0.67%=670
Lãi dự trả tháng thứ 2:
Nợ 801: 670
Có 4913: 670

Ngày 27/8/06 ngân hàng tính lãi dự trả từ 27/8/06 đến 26/9/06
Lãi dự trả: 100.000*0.67%=670
Nợ 801:670
Có 4913: 670


-Tổng lãi dự trả: 938+670+670=2278

-Lãi thực trả cho khách hàng từ ngày 15/6/07 đến ngày 14/9/07 là:
100.000*0.67%*92/30=2054,67
- Lãi thực trả cho khách hàng từ ngày 15/9/07 đến ngày 20/10/07 là (lãi kỳ trước đã nhập vốn):
(100.000+2054,67)*0.25%*35/30=297,66

Định khoản:
-Lãi nhập vốn:





Nợ 4913 : 2054,67
Có 4232.12T.TVL: 2054,67


- Khách hàng rút lãi :
Nợ 4913: 223,33 (2278-2054,67)
Có 801: 223,33 (giảm chi do khoản dự chi lớn hơn thực chi)

Nợ 801: 297,66
Có 1011: 297,66
-Khách hàng rút vốn:
Nợ 4232.12T.TVL: 102054,67 (100.000+2054,67)
Có 1011 : 102054,67

Nghiệp vụ 4:

Ngày 12/7/2007, Ô.Bắc đến NH Ngoại Thương xin rút TM 1 tờ chứng chỉ tiền gửi, thời hạn 12 tháng từ
12/10/06 đến 12/10/07 (trả lãi trước) mệnh giá 600tr, LS 0,5%/tháng, còn 3 tháng nữa mới đáo hạn. Theo
quy định của NH, trường hợp này KH chỉ được hưởng LS 0,3%/tháng

- Số tiền thực gửi: = 600tr/(1+0,5%*12)=566,04tr
- Số tiền lãi có thể nhận được khi đến hạn là: 600tr-566,04tr=33,96tr

- Tại thời điểm phát hành:
Nợ 1011: 566,04tr
Nợ 388 (Chi phí chờ phân bổ) : 33,96tr
Có 4232.12T.OB: 600tr

-Định kỳ hàng tháng phân bổ lãi vào chi phí (từ tháng đầu tiên đến tháng 9)
Nợ 801: 2,83tr (33,96tr/12T)
Có 388: 2,83tr
-Đến hết tháng 9 thì NH đã phân bổ được 2,83*9=25,47tr, còn 8,49tr chưa phân bổ
-Khách hàng rút trước hạn. tính theo lãi không kì hạn 0,3%/tháng.
- Số tiền lãi thực nhận: 566,04tr*0.3%*9=15,28tr
- Số tiền khách hàng nhận được ngày 12/7 là: 600tr+15,28-33.96=581,323tr

Định khoản:
-Khách hàng rút tiền mặt:
Nợ 4232.12T.OB:566,04tr
Nợ 801 : 15,28
Có 1011: 582,159tr


- Hạch toán phần lãi:
Nợ 4232.12T.OB: 33,96tr






Có 388: 8,49tr
Có 801: 25,47tr (thoái chi)

Nghiệp vụ 5:
Ngày 1/4/20004 tại NHTM A phát sinh nghiệp vụ như sau: ngân hàng A thu được khoản nợ của khách hàng
D là 20 tr đồng bằng tiền mặt. Khoản nợ này NH A đã lập dự phòng đủ 20 tr đồng. Đồng thời NH trích dự
phòng quý một năm 2004 là 100 tr đồng.
Định khoản:
Nợ 1011: 20tr
Có 79 : 20 tr
Xuất 971: 20tr
Nợ 8822: 100tr
Có 219: 100tr

ĐÂY LÀ 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN CHO CÁC BẠN
NGOÀI RA CÒN RẤT NHIỀU TÀI LIỆU, BÁO CÁO KHÁC CẢ NHÀ XEM TẠI

DẠNG 1: BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
Bài tập định khoản và đáp án : kế toán Tiền và các khoản phải thu
Bài tập định khoản có lời giải về : kế toán Tiền và các khoản phải thu
Bài 1.1: Một một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
1. Bán hàng thu tiền mặt 22.000.000đ, trong đó thuế GTGT 2.000.000đ.
2. Đem tiền mặt gởi vào NH 30.000.000đ, chưa nhận được giấy báo Có.
3. Thu tiền mặt do bán TSCĐ hữu hình 63.000.000đ, trong đó thuế GTGT 3.000.000đ.
Chi phí vận chuyển để bán TSCĐ trả bằng tiền mặt 220.000đ, trong đó thuế GTGT

20.000đ.
4. Chi tiền mặt vận chuyển hàng hóa đem bán 300.000đ.
5. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 10.000.000đ.
6. Nhận được giấy báo có của NH về số tiền gởi ở nghiệp vụ 2.
7. Vay ngắn hạn NH về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000đ.





8. Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng TGNH. Chi phí vận chuyển, bốc
dỡ vật liệu mua vào 440.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 40.000đ.
9. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm về sử dụng ngay 360.000đ.
10. Nhận phiếu tính lãi tiền gửi không kì hạn ở ngân hàng 16.000.000đ.
11. Chi TGNH để trả lãi vay NH 3.000.000đ.
12. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 25.000.000đ, chi tiền mặt tạm ứng lương cho nhân viên 20.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiêp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài giải
1.
Nợ TK 111: 22.000.000
Có TK 333: 2.000.000
Có TK 511: 20.000.000
2.
Nợ TK 113: 30.000.000
Có TK 111: 30.000.000
3.
Nợ TK 111: 63.000.000
Có TK 333: 3.000.000
Có TK 711: 60.000.000


Nợ TK 811: 200.000
Nợ TK 133: 20.000
Có TK 111: 220.000
4.
Nợ TK 641: 300.000





Có TK 111: 300.000
5.
Nợ TK 141: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000
6.
Nợ TK 112: 30.000.000
Có TK 113: 30.000.000
7.
Nợ TK 111: 100.000.000
Có TK 311: 100.000.000
8.
Nợ TK 152: 50.000.000
Nợ TK 133: 5.000.000
Có TK 112: 55.000.000
Chi phi vận chuyển:
Nợ TK 152: 400.000
Nợ TK 133: 40.000
Có TK 111: 440.000
9.
Nợ TK 642: 360.000

Có TK 111: 360.000
10.
Nợ TK 112: 16.000.000
Có TK 515: 16.000.000





11.
Nợ TK 635: 3.000.000
Có TK 112: 3.000.000

12.
Nợ TK 111: 25.000.000
Có TK 112: 25.000.000

Nợ TK 334: 20.000.000
Có TK 111: 20.000.000
Bài 1.2: Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
Số dư đầu tháng 12:
·
TK 131 (dư nợ): 180.000.000đ
(Chi tiết: Khách hàng H: 100.000.000đ,

·
khách hàng K: 80.000.000đ)
TK 139 (Khách hàng H): 30.000.000đ


Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:

1. Bán hàng chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 60.000.000đ, thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ tính 10%.
2. Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản nợ của khách hàng ở nghiệp vụ 1 trả.
3. Kiểm kê hàng hóa tại kho phát hiện thiếu 1 số hàng trị giá 2.000.000đ chưa rõ
nguyên nhân.
4. Xử lý số hàng thiếu như sau: bắt thủ kho phải bồi thường 1, số còn lại tính vào giá vốn hàng bán.
5. Nhận được biên bản chia lãi từ họat động liên doanh 10.000.000đ, nhưng chưa nhận tiền.





6. Thu được tiền mặt do thủ kho bồi thường 1.000.000đ.
7. Chi TGNH để ứng trước cho người cung cấp 20.000.000đ.
8. Lập biên bản thanh toán bù trừ công nợ với người cung cấp 20.000.000đ.
9. Phải thu khoản tiền bồi thường do bên bán vi phạm hợp đồng 4.000.000đ.
10. Đã thu bằng tiền mặt 4.000.000đ về khoản tiền bồi thường vi phạm hợp đồng.
11. Chi tiền mặt 10.000.000đ tạm ứng cho nhân viên.
12. Nhân viên thanh toán tạm ứng:
- Hàng hóa nhập kho theo giá trên hóa đơn 8.800.000đ, gồm thuế GTGT
800.000đ.
- Chi phí vận chuyển hàng hóa 300.000đ, thuế GTGT 30.000đ.
- Số tiền mặt còn thừa nhập lại quỹ.
13. Cuối tháng có tình hình sau:
- Khách hàng H bị phá sản, theo quyết định của tòa án khách hàng H đã trả nợ cho doanh nghiệp 50.000.000đ bằng tiền mặt, số còn
lại doanh nghiệp xừ lí xóa sổ.
- Đòi được khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ từ năm ngoái 10.000.000đ bằng tiền mặt, chi phí đòi nợ 200.000đ bằng tiền tạm ứng.
- Cuối năm căn cứ vào nguyên tắc lập dự phòng, doanh nghiệp tiếp tục lập dự

phòng nợ phải thu khó đòi của khách hàng K 20.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
Bài giải

1.
Nợ TK 131: 66.000.000
Có TK 333: 6.000.000
Có TK 511: 60.000.000
2.





Nợ TK 112: 66.000.000
Có TK 131: 66.000.000
3.
Nợ TK 1381: 2.000.000
Có TK 156: 2.000.000
4.
Nợ TK 1388: 1.000.000
Nợ TK 632: 1.000.000
Có TK 1381: 2.000.000
5.
Nợ TK 1388: 10.000.000
Có TK 515: 10.000.000
6.
Nợ TK 111: 1.000.000
Có TK 1388: 1.000.000
7.

Nợ TK 331: 20.000.000
Có TK 112: 20.000.000
8.
Nợ TK 131: 10.000.000
Có TK 331: 10.000.000
9.
Nợ TK 1388: 4.000.000
Có TK 711: 4.000.000





10.
Nợ TK 111: 4.000.000
Có TK 1388: 4.000.000
11.
Nợ TK 141: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000

12.

Nợ TK 156:
9.100.000
= 8.800.000 + 300.000
Nợ TK 133:
830.000
= 800.000 + 30.000
Nợ TK 111:
70.000

= 10.000.000 - 9.930.000
Có TK 141:
10.000.000

13.
a)
Nợ TK 111: 50.000.000
Nọ TK 139: 30.000.000
Nợ TK 642: 20.000.000
Có TK 131 (H): 100.000.000
Nợ TK 004: 50.000.000
b)
Nợ TK 111: 10.000.000
Có TK 711: 10.000.000
Nợ TK 811: 200.000
Có TK 141: 200.000
c,
Nợ TK 642: 20.000.000

×