Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Vai trò của Marketing trong kinh doanh của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.93 KB, 31 trang )

1
Lời mở đầu
Cơng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế - xã hội nước ta mở đầu từ
Đại hội VI đến nay đã trải qua 20 năm, chúng ta đã có những thay đổi to lớn,
sâu sắc và đạt được những thành tựu nhất định, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh
tế. Trước hết đó là sự đổi mới trong tư duy phát triển, chuyển từ nền kinh tế
dựa chủ yếu trên kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang phát triển nền kinh tế
hàng hóa có sự quản lý vĩ mơ của nhà nước và hiện nay là xây dựng nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường.
Chúng ta đã thốt ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đời sống
nhân dân được nâng cao, hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát
triển theo xu hướng hội nhập quốc tế. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là sức cạnh
tranh của nền kinh tế Việt Nam còn rất thấp. Để nâng cao hiệu quả kinh
doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong q trình hội nhập vào hệ thống
kinh doanh quốc tế và khu vực, các doanh nghiệp Việt Nam khơng có sự lựa
chọn nào khác là phải nâng cao khả năng nhận thức lý thuyết và thực hành
Marketing vào kinh doanh. Đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện nay,
Marketing hiện đại và quản trị kinh doanh theo triết lý Marketing là một
phương pháp cốt yếu và phổ biến trong quản trị kinh doanh của các doanh
nghiệp. Chính vì vậy Marketing có một vai trò hết sức quan trọng, khơng chỉ
đối với những doanh nghiệp lớn mà cả với những doanh nghiệp vừa và nhỏ,
nhất là đối với các doanh nghiệp thương mại.
Nắm được lý thuyết Marketing doanh nghiệp sẽ có được cơng cụ
hữu hiệu để chiễm lĩnh thị trường với những chiến lược và kế hoạch
Marketing hợp lý. Tuy nhiên khơng phải ngay từ đầu Marketing đã phát triển
thành một lý thuyết hồn chỉnh và trong thực tiễn hiện nay khơng phải doanh
nghiệp nào cũng nhận thức đầy đủ và áp dụng đúng lý thuyết Marketing vào
quản trị kinh doanh của doanh nghiệp.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
Marketing núi chung v Marketing thng mi núi riờng l mt ni


dung rt rng v khú khn nhng nú li vụ cựng hp dn v quan trng. Do
ú, em xin phộp c tỡm hiu v trỡnh by ti ny lm rừ c vai trũ
v tỏc dng ca Marketing i vi mt doanh nghip thng mi trong c ch
th trng.
Vỡ trỡnh v iu kin cú hn nờn ỏn ca em khụng th trỏnh
khi nhiu thiu sút. Em rt mong nhn c s giỳp v gúp ý ca thy
ỏn c hon chnh hn.
Em xin chõn thnh cm n!















THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
Chng I: Nhng lý lun c bn v Marketing
1.1. Vai trũ ca Marketing trong kinh doanh ca doanh nghip
1.1.1. Mt s khỏi nim c bn ca Marketing
Nhiu ngi thng lm tng Marketing vi vic bỏn hng v cỏc
hot ng kớch thớch tiờu th vỡ vy h quan nim Marketing l h thng cỏc

bin phỏp m ngi bỏn hng s dng ct sao bỏn c hng v thu c
tin v cho ngi bỏn. Tuy nhiờn Marketing hin i c nh ngha nh
sau:
Marketing l quỏ trỡnh xỳc tin vi th trng nhm tha món nhu
cu, mong mun ca con ngi hay Marketing l mt dng hot ng ca con
ngi nhm tha món nhu cu v mong mun thụng qua trao i.
T gúc doanh nghip thỡ Marketing l mt dng hot ng chc
nng ca doanh nghip nhm t c cỏc mc tiờu thụng qua trao i hng
húa trờn th trng v trờn c s tha món tt nht nhu cu, mong mun ca
khỏch hng mc tiờu.
Vy nhu cu, mong mun, khỏch hng mc tiờu l gỡ?
Nhu cu thng c ngi ta hiu mt cỏch quỏ n gin l s ũi
hi ca con ngi v mt vt phNm no ú. Nhng thc ra thut ng ú bao
hm mt ni dung rng ln hn m nu nh kinh doanh ch dng ú thỡ khú
cú th tng kh nng tiờu th sn phNm ca mỡnh lờn c. Nhu cu l mt
thut ng m ni dung ca nú hm cha ba mc : nhu cu t nhiờn, mong
mun v nhu cu cú kh nng thanh toỏn.
Nhu cu t nhiờn phn ỏnh s cn thit ca con ngi v mt vt
phNm. Nhu cu t nhiờn l mt trng thỏi tõm lý ca con ngi, l mt s
thiu ht cỏi gỡ ú m con ngi ch th cú th cm nhn c, nú l ngun
gc ca mi s khỏt khao, l ng lc ca hnh ng. Khi xut hin nhu cu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
tự nhiên con người có hai cách giải quyết đó là kiềm chế nhu cầu hoặc tìm
cách thỏa mãn nhu cầu bằng cách tìm đối tượng để thỏa mãn và nhìn chung
người ta sẽ chọn cách thứ hai, đây chính là cách thức tồn tại của con người.
Marketing không thể tạo ra nhu cầu tự nhiên cũng không thể sáng
tạo ra nó nhưng Marketing có khả năng phát hiện ra nhu cầu tự nhiên. Tuy
nhiên nếu hoạt động của các nhà quản trị Marketing chỉ dừng lại ở việc phát
hiện ra nhu cầu tự nhiên của con người và sản xuất ra loại sản phNm thuộc

danh mục hàng hóa thỏa mãn nhu cầu đó, thì trên thực tế họ không cần phải
động não nhiều. Nhưng kinh doanh như vậy trong điều kiện hiện nay sẽ mang
lại hiệu quả rất thấp, trừ khi doanh nghiệp kinh doanh loại sản phNm ở vào vị
thế độc quyền.
Rõ ràng người làm Marketing không thể chỉ dừng lại ở nhu cầu tự
nhiên, để tạo ra được sản phNm hàng hóa thích ứng với nhu cầu thị trường,
tăng cường khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
người ta phải hiểu một khía cạnh thứ hai của nhu cầu thị trường đó là mong
muốn.
Mong muốn là một dạng cụ thể của nhu cầu tự nhiên gắn liền với
những điều kiện cụ thể, những đặc điểm cụ thể về mọi phương diện của con
người cá thể như trình độ văn hóa, tính cách cá nhân,… Ví dụ, đói là một cảm
giác thiếu hụt lương thực, thực phNm trong dạ dày, sự đòi hỏi về lương thực
và thực phNm để chống đói là nhu cầu tự nhiên của con người. Nhưng người
này thì muốn ăn cơm, người khác lại muốn ăn bánh mì, người này muốn ăn
cơm khô, người khác lại muốn ăn cơm dẻo… Những sự khác nhau đó trong
nhu cầu đòi hỏi được đáp lại bằng cùng một loại sản phNm nhưng có những
đặc tính khác nhau phản ánh ước muốn của con người.
Như vậy mong muốn ở đây là đề cập đến cách thức để thỏa mãn
nhu cầu tự nhiên, nhu cầu chính là cơ sở của mong muốn, mong muốn là dạng
đặc thù của nhu cầu tự nhiên, một nhu cầu có thể hướng tới nhiều mong muốn
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
5
v do ú m hng ti nhiu hng húa khỏc nhau, vỡ mong mun luụn luụn
bin i rt phong phỳ do nú mang du n vn húa v tớnh cỏch cỏ nhõn ca
con ngi. Mong mun ũi hi mt sn phNm c th v ch khi doanh nghip
phỏt hin ra mong mun thỡ h mi thit k c sn phNm cung ng ra th
trng.
Nhu cu t nhiờn v mong mun ca con ngi l vụ hn, nh kinh
doanh khụng ch phỏt hin v sn xut ra sn phNm thớch ng vi chỳng

nh l nhng sn phNm cho khụng, m phi thụng qua trao i va tha
món li ớch ca ngi tiờu dựng, va tha món mc ớch ca nh kinh doanh.
Vỡ vy trong khi ỏp li nhu cu t nhiờn v mong mun ca con ngi nh
kinh doanh phi tớnh n mt ni dung khỏc ca nhu cu th trng ú l nhu
cu cú kh nng thanh toỏn.
Nhu cu cú kh nng thanh toỏn l i tng khai thỏc trc tip ca
Marketing vỡ õy mi l nhu cu hin thc em li doanh thu v li nhun
cho doanh nghip. Nhu cu cú kh nng thanh toỏn chớnh l mong mun c
h tr bi sc mua v phự hp vi kh nng thanh toỏn ca khỏch hng. Tc
l nú gn vi hai iu kin ngi tiờu dựng phi cú mong mun v ngi tiờu
dựng cú kh nng chi tr v sn sng chi tr.
hiu c nhu cu th trng ũi hi nh qun tr Marketing
phi nghiờn cu th trng, nghiờn cu ngi tiờu dựng v cỏc phng din
ca nhu cu. Doanh nghip mun thng li trong cnh tranh thng trng,
mun i u trong vic lm tha món v khai thỏc nhu cu th trng, mun
khi ri vo th i phú b ng, thỡ vic nghiờn cu, tỡm hiu v xỏc nh
ỳng n nhu cu l mt loi hot ng tt yu phi c thc hin thng
xuyờn v ch ng bi mt b phn chuyờn mụn.
Trong kinh doanh mun cú c hi thc s thỡ phi o lng c
cu v s lng v tớnh cht. Hiu c nhu cu th trng , bc tip theo
doanh nghip cn thit k c sn phNm. Sn phNm c hiu l tt c mi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6
hàng hóa và dich vụ có thể đem chào bán, có khả năng thỏa mãn một nhu cầu
hay mong muốn nào đó của con người, gây sự chú ý, kích thích sự mua sắm
và tiêu dùng của họ. Ý nghĩa lớn nhất của sản phNm đối với người tiêu dùng
không phải là quyền sở hữu chúng mà là chúng đã thỏa mãn nhu cầu mong
muốn của người tiêu dùng như thế nào. Như vậy nhiệm vụ đặt ra cho cac nhà
kinh doanh là phải xác định chính xác nhu cầu mong muốn và do đó lợi ích
mà người tiêu dùng cần được thỏa mãn, từ đó sản xuất và cung cấp những

hàng hóa và dịch vụ có thể đảm bảo tốt nhất những lợi ích cho người tiêu
dung.
Nhiều nhà kinh doanh thường phạm phải sai lầm là: chỉ chú ý tới
bản thân sản phNm, mà coi nhẹ những lợi ích do sản phNm đó có thể mang lại.
Trái lại, các doanh nghiệp thực hàng Marketing thành công thường hành động
theo triết lý: “hãy yêu quý khách hàng hơn là sản phNm” hoặc là: “hãy quan
tâm tới lợi ích có thể đem lại cho khách hàng hơn là sản phNm”
Khi khách hàng quyết định mua sắm một nhãn hiệu hàng hóa cụ thể
họ thường kỳ vọng vào những lợi ích do tiêu dùng nhãn hàng hóa đó mang
lại. Cùng một nhu cầu có nhiều hàng hóa hoặc nhãn hiệu hàng hóa có thể
hướng đến để thỏa mãn nhưng theo cảm nhận của người tiêu dùng thì mức độ
cung cấp những lợi ích của các hàng hóa đó không giống nhau. Hàng hóa này
có ưu thế về cung cấp lợi ích này, nhưng lại có hạn chế trong việc cung cấp
lợi ích khác. Khi quyết định mua buộc người tiêu dùng phải lựa chọn, để lựa
chọn người tiêu dùng phải căn cứ vào khả năng cung cấp các lợi ích và khả
năng thỏa mãn nhu cầu của từng hàng hóa.
Giá trị tiêu dùng đối với một hàng hóa là sự đánh giá của người tiêu
dùng về khả năng của nó trong việc thỏa mãn nhu cầu đối với họ. Lợi ích mà
người tiêu dùng kỳ vọng gồm lợi ích vật chất, tinh thần, xã hội và những lợi
ích khác như: sự hài lòng, thoải mái…, những lợi ích này không chỉ do sản
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
7
phNm mang lại mà còn do sự nỗ lực ở tất cả các khâu như: bán hàng, quảng
cáo, phân phối hàng hóa tới tận tay người tiêu dùng…
Việc đánh giá giá trị tiêu dùng đối với các hàng hóa là suy diễn đầu
tiên của khách hàng hướng đến với hàng hóa. Để dẫn tới quyết định mua hàng
khách hàng phải quan tâm tới chi phí đối với nó. Theo quan niệm của người
tiêu dùng thì chi phí đối với một hàng hóa là tất cả những hao tổn mà người
tiêu dùng phải bỏ ra để có được những lợi ích do tiêu dùng hàng hóa đó mang
lại. Như vậy để có được những lợi ích tiêu dùng khách hàng phải chi ra tiền

của sức lực, thời gian và thậm chí cả chi phí do khắc phục những hậu quả phát
sinh bởi việc tiêu dùng sản phNm hàng hóa. Những chi phí này bao gồm cả chi
phí mua sắm, sử dụng và đào thải sản phNm. Đây cũng là cơ sở để khách hàng
lựa chọn những hàng hóa khác nhau trong việc thỏa mãn cùng một nhu cầu.
Khi đã đánh giá được giá trị tiêu dùng và chi phí đối với từng hàng
hóa khách hàng đã có căn cứ để lựa chọn hàng hóa. Tất nhiên khách hàng sẽ
lựa chọn hàng hóa nào có khả năng thỏa mãn nhu cầu của họ tốt nhất. Sự thỏa
mãn là mức độ của trạng thái cảm giác của người tiêu dùng bắt nguồn từ việc
so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản phNm với những kỳ vọng của
họ. Như vậy người làm Marketing cần phải rút ra được những kinh nghiệm đó
là: để sản phNm tiêu thụ một cách dễ dàng cần tăng giá trị tiêu dùng và giảm
chi phí sử dụng của người tiêu dùng và không thể dùng Marketing không
trung thực để phát triển kinh doanh như quảng cáo, lăng xê, gian lận thương
mại.
Có thể thấy Marketing xuất hiện khi người ta quyết định thỏa mãn
nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. Trao đổi là hành động tiếp nhận
một sản phNm mong muốn từ một người nào đó bằng cách đưa cho họ một
thứ khác. Trao đổi là khái niệm căn bản nhất tạo nền móng cho hoạt động
Marketing nhưng để tiến tới trao đổi cần phải có các điều kiện sau:
• Ít nhất phải có hai bên.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
8
Mi bờn cn phi cú mt th gỡ ú cú giỏ tr i vi bờn kia.
Mi bờn u cú kh nng giao dch v chuyn giao th mỡnh
cú.
Mi bờn u cú quyn t do chp nhn hay t chi ngh
ca bờn kia.
Mi bờn u tin chc l mỡnh nờn hay mun giao dch vi
bờn kia.
Trao i l mt quỏ trỡnh ch khụng phi l mt s vic, hai bờn

c xem l ang thc hin trao i nu h ang thng lng i n
nhng tha thun. Khi ó t c s tha thun thỡ ngi ta núi rng mt
giao dch ó hon thnh. Giao dch l n v o lng c bn ca trao i.
Giao dch l mt cuc trao i mang tớnh cht thng mi nhng vt cú giỏ tr
gia hai bờn.
Nh vy cỏc giao dch thng mi ch cú th din ra thc s khi hi
cỏc iu kin:
t nht cú hai vt cú giỏ tr.
Nhng iu kin thc hin giao dch ó tha thun xong.
Thi gian thc hin ó tha thun xong.
a im thc hin ó tha thun xong.
Nhng tha thun ny cú th c th hin trong cam kt hoc hp
ng gia hai bờn, trờn c s mt h thng lut phỏp buc mi bờn phi thc
hin cam kt ca mỡnh.
Khỏi nim trao i, giao dch dn ta n khỏi nim th trng. Th
trng l tp hp nhng ngi mua nht nh cú nhu cu v mong mun c
th m doanh nghip cú th tha món c, th trng bao gm nhng ngi
mua hin ti v tim Nn. Nh vy theo quan nim ny thỡ quy mụ th trng s
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9
tùy thuộc vào số người có cùng nhu cầu và mong muốn, vào lượng thu nhập,
lượng tiền vốn mà họ sẵn sàng bỏ ra để mua sắm hàng hóa thỏa mãn nhu cầu
và mong muốn đó. Quy mô thị trường không phụ thuộc vào số người đã mua
hàng và cũng không phụ thuộc vào số người có nhu cầu và mong muốn khác
nhau. Marketing quan niệm những người bán hợp thành ngành sản xuất cung
ứng còn người mua hợp thành thị trường. Do đó thuật ngữ thị trường được
dùng để ám chỉ một nhóm khách hàng có nhu cầu và mong muốn nhất định
được thỏa mãn bằng một loại sản phNm cụ thể, họ có đặc điểm giới tính hay
tâm sinh lý nhất định, độ tuổi nhất định và sinh sống ở một vùng cụ thể.
Qua những khái niệm trên chúng ta đã có thể hiểu được một cách

đầy đủ và đúng đắn về khái niệm Marketing nói chung. Từ đó thấy được bản
chất của Marketing là đạt được mục tiêu của chủ thể bằng cách thỏa mãn nhu
cầu mong muốn của khách thể. Đứng trên góc độ doanh nghiệp thì bản chất
của Marketing là các hoạt động để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của thị
trường.
1.1.2. Vai trò và vị trí của Marketing trong hoạt động
kinh doanh
Xét về mặt lịch sử, sự ra đời lý thuyết Marketing hiện đại và ứng
dụng nó là một quá trình, quá trình đó gắn liền với quá trình tìm kiếm các triết
lý và phương pháp quản trị doanh nghiệp hướng ra thị trường. Trong thực tiễn
tồn tại 5 triết lý hay 5 quan điểm định hướng cho kinh doanh của doanh
nghiệp.
Khi nền kinh tế chưa phát triển hay phát triển thấp, cung chưa đáp
ứng đủ cầu, sản xuất chưa đáp ứng được tiêu dùng và nhu cầu của người tiêu
dùng còn giản đơn thì quan điểm chỉ đạo các nhà kinh doanh là: quan điểm
định hướng sản xuất. Quan điểm này cho rằng: Người tiêu dùng sẽ ưu thích
nhiều sản phNm được bán rộng rãi với giá hạ. Vì vậy những nhà quản trị các
doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc tăng quy mô sản xuất và mở rộng
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
10
phm vi tiờu th. Nh vy õy ngi ta cho rng iu mu cht nht quyt
nh s thnh bi ca doanh nghip l s lng sn phNm sn xut ra v mc
giỏ bỏn, nhng hin nay quan im ny ó quỏ li thi.
Nhng nm 20, 30 ca th k XX khi nn kinh t ó phỏt trin kh
nng cung ng sn phNm ó tt hn, nhu cu ca ngi tiờu dựng ó nõng cao
kốm theo sc mua ó gia tng thỡ quan im nh hng vo hon thin sn
phNm ra i. Theo quan im ny thỡ: ngi tiờu dựng luụn a thớch nhng
sn phNm cú cht lng cao nht, nhiu cụng dng v tớnh nng mi. Vỡ vy
cỏc nh qun tr doanh nghip mun thnh cụng phi luụn tp trung mi
ngun lc vo vic to ra cỏc sn phNm cú cht lng hon ho nht v

thng xuyờn ci tin chỳng.. u im ca quan im ny l ó chỳ ý n li
ớch ca ngi tiờu dựng, tuy nhiờn nhc im l cha chỳ ý n nhu cu v
mong mun ca khỏch hng .
Khi nn kinh t phỏt trin mnh nh s phỏt trin mnh ca cung
tha món cu v bt u xut hin tỡnh trng d tha, tiờt th sn phNm tr
nờn khú khn do cnh trnh khc lit thỡ quan im tp trung vo bỏn hng ra
i. Quan im ny cho rng ngi tiờu dựng thng bo th v do ú cú sc
hay thỏi ngn ngi, chn ch trong vic mua sm hng húa. Vỡ vy
thnh cụng doanh nghip cn tp trung mi ngun lc v s c gng vo vic
thỳc Ny tiờu th v khuyn mói. Tuy nhiờn quan im ny cú hn ch ú l
vn cha ỏp ng nhu cu vỏ mong mun ca ngi tiờu dựng m ch chỳ ý
n khõu bỏn hng.
Gia th k XX, cỏc doanh nghip phi i mt vi cnh tranh gay
gt v s thng xuyờn bin i ca nhu cu, iu ú ũi hi ngi cung ng
phi bỏn nhng th th trng cn ch khụng phi nhng gỡ mỡnh cú, do ú
quan im Marketing ra i. Ni dung ca quan im l: chỡa khúa t
c mc tiờu trong kinh doanh ca doanh nghip l phi xỏc nh ỳng nhu
cu v mong mun ca th trng mc tiờu t ú tỡm ra nhng bin phỏp tha
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11
món nhu cu mong mun ny bng phng thc cú li th hn hn i th
cnh tranh.
n nhng nm 90 ca th k XX xó hi phi i mt vi nhng
vn nn nh lóng phớ ti nguyờn, mụi trng sinh thỏi b phỏ v, s gim sỳt
cỏc chuNn mc xó hi thỡ quan im Marketing o c xó hi ra i. Theo
quan im thỡ nhim v ca doanh nghip l xỏc nh ỳng n nhng nhu
cu mong mun ca th trng mc tiờu trờn c s ú m bo tha món nhu
cu v mong mun ny bng phng thc hiu qu hn cỏc i th cnh tranh
ng thi bo ton hoc cng c mc sng sung tỳc cho ngi tiờu dựng v
xó hi. Cú th thy õy l quan im tin b v hin i nht cho n nay.

Nh vy doanh nghip cn phi hiu ỳng khỏi nim Marketing v
xỏc nh ỳng quan im tip cn khi nghiờn cu v vn dng Marketing vo
hot ng kinh doanh ca mỡnh bi vỡ nú nh hng trc tip ti hng i
ca doanh nghip. Cú nh hng ỳng doanh nghip s cú c hi thnh cụng
hn, nht l trong mụi trng cnh tranh ca c ch th trng.
Qua nghiờn cu v phõn tớch lch s phỏt trin ca Marketing cỏc
nh kinh t cũn khng nh Marketing ra i trc ht chớnh l nhm h
tr cú hiu qu cho hot ng thng mi, tiờu th sn phNm, gii quyt
nhng khú khn ri ro m doanh nghip phi i mt cng nh xỏc nh c
c hi ca doanh nghip, t ú giỳp doanh nghip a ra gii phỏp kinh
doanh cú hiu qu nht.
Marketing cũn cú chc nng ht sc quan trng ú l chc nng kt
ni mi hot ng ca doanh nghip vi th trng. Marketing hng cỏc nh
qun tr vo vic tr li hai cõu hi:
Mt l, liu th trng cú cn ht hay mua ht s sn phNm doanh
nghip to ra hay khụng?
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
12
Hai là, liệu cái giá mà doanh nghiệp định bán, người tiêu dùng có
đủ tiền mua hay không?
Qua đó Marketing đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường – nhu cầu và mong muốn
của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.
Marketing là một chức năng cơ bản của kinh doanh, nó là đầu mối
quan trọng của một cơ thể quản lý thống nhất, trong điều kiện của kinh tế thị
trường. Nhìn chung chức năng hoạt động Marketing của doanh nghiệp luôn
luôn chỉ cho doanh nghiệp biết rõ những nội dung cơ bản sau:
• Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Họ sống và mua hàng ở
đâu? Họ là nam hay nữ? Già hay trẻ? Họ mua bao nhiêu? Vì
sao họ mua?

• Họ cần loại hàng hóa nào? Loại hàng hóa đó có những đặc
tính gì? Bao gói ra sao? Vì sao họ cần những đặc tính đó ma
không phải là những đặc tính khác, những đặc tính hiện thời
của hàng hóa còn thích hợp với khách hàng nữa hay không?
So với hàng hóa của nhãn hiệu cạnh tranh, hàng hóa của công
ty có những ưu thế và hạn chế gì? Có cần phải thay đổi hàng
hóa không? Thay đổi yếu tố và đặc tính nào? Nếu không thay
đổi thì sao? Nếu thay đổi thì sẽ gặp những điều gì?
• Giá hàng của công ty nên quy định là bao nhiêu? Tại sao lại
quy định mức giá như vậy mà không phải là mức giá khác?
Mức giá trước đây còn thích hợp không? Nên tăng hay giảm
giá? Khi nào tăng hoặc giảm? tăng giảm bao nhiêu? Ở đâu?
Với ai?
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×