Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 143 trang )


1
MC LC
Trang
M u . .....................................................................................................1
Chng 1 Nhng vn lý lun c bn v ri ro v qun tr ri ro trong hot
ng thanh toỏn xut nhp khu
1.1.Tng quan v ri ro v qun tr ri ro trong kinh doanh.......................................5
1.1.1.Ri ro - khỏi nim v phõn loi..........................................................................5
1.1.2.Qun tr ri ro.................................................................................................7
1.2.Khỏi quỏt v thanh toỏn xut nhp khu v ri ro trong hot ng thanh toỏn xut
nhp khu ....................................................................................................9
1.2.1.Thanh toỏn xut nhp khu v vai trũ ca nú trong hot ng ngoi thng núi
riờng v trong nn kinh t núi chung.....................................................................9
1.2.2.Ri ro trong hot ng thanh toỏn xut nhp
khu...........................
......10
1.2.2.1.S lc v ri trong hot ng thanh toỏn xut nhp khu.............10
1.2.2.2.i tng chu ri ro trong hot ng thanh toỏn xut nhp khu..............11
1.2.2.3.Ri ro tim n trong cỏc phng thc thanh toỏn xut nhp khu thụng
dng.12
1.2.2.3.1.Phng thc chuyn tin.............12
1.2.2.3.2.Phng thc thanh toỏn nh thu..................12
1.2.2.3.3.Phng thc tớn dng chng t....13
1.3.Nhng nghiờn cu ca Citi Group v ri ro trong thanh toỏn xut nhp khu v
kinh nghim phũng nga....19
1.3.1.Citi Group v nhng nghiờn cu ca Citi Group v ri ro v qun tr ri ro.....19
1.3.2.Cụng tỏc qun tr ri ro ca Citi Group trong thanh toỏn xut nhp khu.....22
1.3.3.Nhng bi hc rỳt ra cho Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam24
Kt lun chng 1..26
Chng 2 ỏnh giỏ ri ro v qun tr ri ro trong hot ng thanh toỏn xut


nhp khu ti Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam
2.1.Gii thiu v Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam..27


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

2
2.2.Các rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam…………………………………………………………………....30
2.2.1.Tình hình hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu………………...……………30
2.2.2.Các rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu…………….…............31
2.2.2.1.Đối với thanh tốn xuất khẩu……………………………………………….32
2.2.2.1.1.Các loại rủi ro (theo kết quả khảo sát)……………………………………32
2.2.2.1.2.Phân tích một số tình huống rủi ro………………………………..............34
2.2.2.2.Đối với thanh tốn nhập khẩu………………………………………............40
2.2.2.2.1.Các loại rủi ro (theo kết quả khảo sát)……………………………………40
2.2.2.2.2.Phân tích một số tình huống rủi ro………………………………………..42
2.2.3.Cơng tác phòng chống rủi ro trong họat động thanh tốn xuất nhập khẩu…...49
2.3.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam………………………………………................51
2.3.1.Ảnh hưởng tích cực……………………………………………………...........51
2.3.2.Ảnh hưởng tiêu cực……………………………………………………...........52
Kết luận chương 2…………………………………………………………………..59
Chương 3 “Các giải pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế thiệt hại trong hoạt động
thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”
3.1.Mục đích xây dựng giải pháp…………………………………………………...60
3.2.Căn cứ để xây dựng giải pháp…………………………………………………..60
3.3.Các giải pháp…………………………………………………………...………60
3.3.1.Các giải pháp phòng ngừa rủi ro………………………………………….......60
3.3.1.1.Thiết lập và kiểm sốt tốt các quan hệ giao dịch trên cơ sở nghiên cứu một

cách nghiêm túc, đầy đủ các đối tượng có liên quan ngay từ lúc ban đầu………….60
3.3.1.1.1.Về khách hàng giao dịch………………………………………………….60
3.3.1.1.2.Về đối tác của khách hàng giao dịch……………………………..……......61
3.3.1.1.3.Về các ngân hàng có liên quan trong việc thực hiện giao dịch…….……...62
3.3.1.2.Thực hiện chuẩn xác các nghiệp vụ thanh tốn theo thơng lệ quốc tế và tn
thủ các qui định của Chính phủ………………………………………………………62
3.3.1.2.1.Đối với thanh tốn xuất khẩu……………………………………………..62
3.3.1.2.2.Đối với thanh tốn nhập khẩu…………………………………………….67
3.3.1.3.Nhanh chóng nâng cấp và hồn thiện kỹ thuật cơng nghệ và kỹ năng của đội
ngũ cán bộ làm cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu…………………………...........73

3.3.1.3.1.Về kỹ thuật cơng nghệ……………………………………………………73


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3
3.3.1.3.2.Về con người làm cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu…………………..73
3.3.1.4.Đa dạng và nhanh chóng triển khai các sản phẩm thanh tốn mới bên cạnh
việc hồn thiện sản phẩm thanh tốn xuất nhập khẩu truyền thống………………..74
3.3.1.5.Làm tốt cơng tác hỗ trợ cho hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu……......75
3.3.2.Các giải pháp hạn chế thiệt hại khi xảy ra rủi ro……………………………..77
3.3.2.1.Trang bị và nâng cao khả năng ứng phó với rủi ro cho đội ngũ cán bộ nghiệp
vụ…………………………………………………………………………………....77
3.3.2.2.Kiểm sốt và tài trợ rủi ro thơng qua việc trích dự phòng rủi ro, xây dựng mức
ký quỹ và/hoặc mua bảo hiểm rủi ro………………………………………………...77
3.3.2.3.Thiết lập và thực thi khung “Phạt bồi thường” đối với các đối tượng cố tình vi
phạm dẫn đến rủi ro…………………………………………………….…………....78
3.4.Kiến
nghị…………………………………………………………………

..……..78
3.4.1.Đối với Chính phủ và Ngân hàng nhà nước………………………...................78
3.4.2.Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu………………….... …..79
Kết luận chương
3………………………………………………………………
…..82 ..
Kết luận …………….................................................................................... ……….83
Tài liệu tham khảo…………………………………..……………………………...85
Phụ lục 1 “Các bảng biểu”
Phụ lục 2 “Các sơ đồ”
Phụ lục 3 “Khái qt về ba phương thức thanh tốn xuất nhập khẩu thơng
dụng”
Phụ lục 4 “Bảng câu hỏi khảo sát”
Phụ lục 5 “Danh sách các đối tượng khảo sát”
Phụ lục 6 “Kết quả chi tiết của việc khảo sát”











THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

4





MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài:
Với chính sách kinh tế mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới theo xu
hướng tồn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là với việc gia nhập vào Tổ chức thương mại thế
giới (WTO) (Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO vào ngày
11/01/2007), Việt Nam khơng ngừng đẩy mạnh giao lưu, bn bán với các nước, và do
đó hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp cùng với hoạt động
thanh tốn xuất nhập khẩu của các ngân hàng sẽ ngày càng trở nên sơi động, phức tạp
và hàm chứa nhiều rủi ro hơn. Điều này đòi hỏi các nhà quản trị trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu của doanh nghiệp cũng như trong lĩnh vực thanh tốn xuất nhập khẩu của
ngân hàng phải nhận biết được các loại rủi ro để có thể đưa ra những đối sách thích
hợp. Mỗi quyết định xử lý rủi ro của các nhà quản trị nhằm hạn chế tổn thất hoặc chấp
nhận rủi ro đến một mức độ nào đó đều ít nhiều ảnh hưởng đến mức sinh lợi của doanh
nghiệp hoặc ngân hàng. Vì vậy, u cầu đặt ra cho các nhà quản trị là phải cân nhắc khi
đưa ra những giải pháp xử lý rủi ro phù hợp với từng trường hợp cụ thể.
Xét riêng trong lĩnh vực ngân hàng, trong thời gian gần đây, cùng với sự đổi
mới của đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng
khích lệ trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong địa hạt thanh tốn đối với hàng
hóa xuất nhập khẩu (gọi tắt là thanh tốn xuất nhập khẩu), góp phần đáng kể vào chỉ
tiêu tăng trưởng kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, con đường phát triển của hệ thống
ngân hàng trong việc đa dạng và chuẩn hóa các dịch vụ, trong đó có dịch vụ thanh tốn
xuất nhập khẩu, vẫn còn lắm nguy cơ và thách thức với rất nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhất là
khi Việt Nam bắt đầu mở cửa thị trường tài chính vào ngày 01/04/2007 theo đúng lộ
trình cam kết gia nhập WTO. Hơn nữa, cho đến nay ngành ngân hàng Việt Nam vẫn
chưa xây dựng được một hệ thống chun nghiệp về rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt
động thanh tốn xuất nhập khẩu như đã làm được đối với hoạt động tín dụng.

Do vậy, trên cơ sở các tài liệu lý luận về rủi ro và quản trị rủi ro cũng như
những kinh nghiệm thực tiễn được đúc kết từ q trình hoạt động thanh tốn xuất nhập


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

5
2.Đối tượng, mục đích và phạm vi nghiên cứu:
Với khả năng và góc nhìn còn nhiều hạn chế của người nghiên cứu, đề tài chỉ
tập trung vào những khía cạnh sau:
Đối tượng nghiên cứu:
Các rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại ngân hàng.
Mục đích nghiên cứu:
* Hệ thống lại các rủi ro trong kinh doanh quốc tế cũng như trong nước, đặc biệt
là các rủi ro gắn liền với các phương thức thanh tốn xuất nhập khẩu thơng dụng nhất
trong hoạt động thương mại quốc tế.
* Tìm hiểu kinh nghiệm phòng chống rủi ro của tập đồn Citi Group đối với
từng phương thức thanh tốn xuất nhập khẩu.
* Đánh giá những thuận lợi và khó khăn cũng như phân tích các tình huống rủi
ro điển hình trong q trình hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam gắn với các phương thức Chuyển tiền, Nhờ thu và Tín dụng chứng
từ.
* Đưa ra một số giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro để bảo vệ quyền lợi của
các bên tham gia vào hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu, đặc biệt là đối tượng “ngân
hàng”.
Phạm vi nghiên cứu:
Việc nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi hoạt động của Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam, một ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầu của Việt Nam, nơi
có lượng giao dịch thanh tốn xuất nhập khẩu lớn nhất của cả nước (chiếm khoảng 1/3
giá trị thanh tốn xuất nhập khẩu của cả nước) trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến

nay và trong định hướng hoạt động của ngân hàng đến năm 2010. Trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài này, tác giả đi vào nghiên cứu các rủi ro xảy đến đối với các đối
tượng liên quan trong thương mại quốc tế nhưng đặc biệt quan tâm các rủi ro xảy đến
đối với đối tượng thứ ba “ngân hàng” nhìn từ góc độ của ngân hàng thực hiện các dịch
vụ thanh tốn xuất nhập khẩu theo ba phương thức thanh tốn Chuyển tiền, Nhờ thu và
Tín dụng chứng từ có sự kết hợp với các hình thức tài trợ thương mại.


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

6
3.Phng phỏp nghiờn cu:
lm ni bt cỏc vn liờn quan n ri ro, rỳt ra cỏc bi hc kinh nghim
v xut cỏc gii phỏp cú tớnh kh thi, tỏc gi ó s dng kt hp c hai nhúm
phng phỏp nghiờn cu nh tớnh v nh lng nh sau:
* Nhúm phng phỏp nh tớnh: mụ t, phõn tớch, tng hp, phng phỏp
chuyờn gia: su tm cỏc t liu thc t v ri ro trong hot ng thanh toỏn xut nhp
khu, chn lc cỏc tỡnh hung ri ro cú tớnh khỏi quỏt cao minh ha cho cỏc vn
liờn quan.
* Nhúm phng phỏp nh lng: tin hnh iu tra rt cụng phu qua cỏc bc
nh
- Lp bng cõu hi kho sỏt vi 50 cõu hi tp trung vo cỏc vn nh tỡnh
hỡnh hot ng thanh toỏn xut nhp khu, quan h vi khỏch hng, quỏ trỡnh thc hin
nghip v, cỏc loi ri ro quan trng v thng gp cng nh cỏc kin ngh trong vic
phũng nga ri ro v hn ch thit hi theo ý kin ca ngi tr li (xem Ph lc 4).
- Gi bng cõu hi qua cỏc phng tin nh Email, Fax, Th tớn hoc Giao tay
n 100 i tng ang lm vic trong lnh vc thanh toỏn xut nhp khu ti 11 chi
nhỏnh ca Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam iu tra (xem Ph lc 5).
- Thu li 100 mu kt qu t 100 ngi tr li bng cỏch n thu trc tip
hoc nh gi qua ng Bu in; Tp hp v x lý d liu trờn chng trỡnh thng kờ

SPSS t 100 mu tr li ny cho ra kt qu chi tit v hot ng thanh toỏn xut
nhp khu ti Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam (xem Ph lc 6).
4.Nột mi ca ti:
Trờn c s tham kho cỏc ti nghiờn cu trc õy nh:
1. Mt s gii phỏp phũng nga ri ro cho cỏc doanh nghip xut nhp khu ti
TP.HCM - Tỏc gi: ng Th Phng Dim (Nm 1998, Lun ỏn thc s khoa hc
kinh t, Trng i hc Kinh T Thnh Ph H Chớ Minh).
2. Nhng bin phỏp phũng nga ri ro trong thc hin phng thc tớn dng
chng t - Tỏc gi: Lờ Th Thanh Bỡnh (Nm 2000, Lun vn thc s khoa hc kinh t,
Trng i hc Kinh t TP.HCM).
3. Cỏc ri ro, tranh chp trong mua bỏn quc t ti Vit Nam v phng thc
thanh toỏn kốm chng t v gii phỏp phũng chng - Tỏc gi: Thõn Tụn Trng Tớn


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7
Tỏc gi nhn thy cỏc ti nghiờn cu ny ch tp trung nghiờn cu ri ro
trong hot ng thanh toỏn xut nhp khu khớa cnh ca doanh nghip hoc ch
dng li phng thc thanh toỏn tớn dng chng t. Hn na, thi gian nghiờn cu
ca cỏc ti ny l t nm 2000 tr v trc. Khi ú, hot ng thanh toỏn xut nhp
khu cũn nhiu hn ch v s lng giao dch, chng loi hng húa, loi hỡnh doanh
nghip v cha chu nhiu ỏp lc cnh tranh t tro lu hi nhp nh hin nay.
Tớnh mi ca ti ny th hin ch l vic nghiờn cu ri ro v qun tr ri
ro trong hot ng thanh toỏn xut nhp khu c tỡm hiu v khc ha c v th
ca doanh nghip ln ngõn hng nhng xột ch yu v th ca ngõn hng. Vic
nghiờn cu khụng ch dng li phng thc thanh toỏn phc tp nht l Tớn dng
chng t m cũn i vo cỏc phng thc thanh toỏn n gin hn nhng rt ph bin
trong thc t l Chuyn tin v Nh thu; khụng ch n thun vic ngõn hng x lý
cỏc giao dch ũi v chi tr tin hng m cũn c lng vo cỏc giao dch ti tr xut

nhp khu trong t th ngõn hng ch ng tip cn v ngy cng tht cht quan h vi
khỏch hng phự hp vi xu th phỏt trin ca nn kinh t Vit Nam hi nhp vi kinh
t khu vc v th gii.
5.Kt cu ti:
ti gm 86 trang c chia lm 3 chng v cú kt cu nh sau:
* Phn m u
* Chng 1: Nhng vn lý lun c bn v ri ro v qun tr ri ro trong hot
ng thanh toỏn xut nhp khu.
* Chng 2: ỏnh giỏ ri ro v qun tr ri ro trong hot ng thanh toỏn xut
nhp khu ti Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam.
* Chng 3: Cỏc gii phỏp phũng nga, hn ch ri ro trong hot ng thanh
toỏn xut nhp khu ti Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam.
* Phn kt lun
* Phn ti liu tham kho
* Phn ph lc gm 6 ph lc.




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

8




CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN

XUẤT NHẬP KHẨU

1.1.Tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro trong kinh doanh:
1.1.1.Rủi ro - khái niệm và phân loại:
Khái niệm về rủi ro đã được bàn đến từ rất lâu nhưng đến nay vẫn chưa có một
định nghĩa thống nhất. Khi bàn luận về vấn đề rủi ro, các trường phái khác nhau, các
tác giả khác nhau đã đưa ra những định nghĩa khác nhau. Tuy vậy, tựu trung lại, định
nghĩa về rủi ro được xác định theo quan điểm của hai trường phái lớn: trường phái
truyền thống (hay còn gọi là trường phái tiêu cực) và trường phái trung hòa. Theo cách
nghĩ của trường phái truyền thống, rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm
hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều khơng chắc chắn có
thể xảy ra cho con người. Đại diện cho trường phái này, Từ điển Oxford cho rằng rủi
ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn, thiệt hại…hoặc xét trong lĩnh vực
kinh doanh, tác giả Hồ Diệu định nghĩa “Rủi ro là sự tổn thất về tài sản hay là sự
giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến”. Trong khi đó, theo cách nhìn
của trường phái trung hòa, rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được. Theo Allan
Willett, một đại biểu của trường phái trung hòa, rủi ro là sự bất trắc có thể liên quan
đến việc xuất hiện những biến cố khơng mong đợi.
Bàn về rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu, trong tác phẩm “Quản trị rủi ro
và khủng hoảng”, tác giả Đồn Thị Hồng Vân cho rằng rủi ro trong kinh doanh xuất
nhập khẩu là sự bất trắc có thể đo lường được, nó có thể tạo ra những tổn thất, mất
mát, thiệt hại hoặc làm mất đi những cơ hội sinh lời, nhưng cũng có thể đưa đến


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

9
Trong hot ng kinh doanh, cú rt nhiu loi ri ro v ngy cng xut hin
thờm nhiu loi ri ro mi cú mc phc tp hn. phõn loi ri ro, ngi ta s
dng nhiu tiờu chớ khỏc nhau, v cỏch phõn loi ri ro ph bin nht l phõn theo

ngun ri ro c phỏc ha mt cỏch s lc nh sau:
Ri ro do mụi trng thiờn nhiờn. Nhúm ri ro phỏt sinh bi cỏc hin tng
thiờn nhiờn nh: ng t, nỳi la, bóo t, l lt, súng thn, sột ỏnh, t l, hn hỏn,
sng mự...Nhng ri ro ny thng dn n nhng thit hi to ln v ngi v ca
i vi tt c cỏc i tng: cỏ nhõn, doanh nghip, dõn tc, quc gia.
Ri ro do mụi trng vn húa. Ri ro phỏt sinh do thiu hiu bit v mụi
trng vn húa ca cỏc dõn tc khỏc, quc gia khỏc (nh phong tc, tp quỏn, tớn
ngng, li sng, ngh thut, o c...) nờn cú cỏch hnh x khụng phự hp v dn
n nhng mt mỏt, thit hi, mt c hi kinh doanh...
Ri ro do mụi trng xó hi. S thay i v cỏc chun mc giỏ tr, hnh vi ng
x ca con ngi, cu trỳc xó hi, cỏc nh ch...cng a n nhng ri ro nghiờm
trng. Ngi kinh doanh s phi gỏnh chu nhng thit hi rt nng n nu khụng nm
bt c nhng vn ny.
Ri ro do mụi trng chớnh tr. Mụi trng chớnh tr cú nh hng rt ln n
bu khụng khớ kinh doanh, trong ú mụi trng chớnh tr n nh s gim thiu rt
nhiu ri ro cho cỏc doanh nghip. Do ú, ch bng cỏch nghiờn cu k, nm vng v
cú nhng chin lc, chớnh sỏch thớch hp vi mụi trng chớnh tr c trong nc v
nc ngoi (ni m mỡnh ang hng n) thỡ vic kinh doanh mi cú th thnh
cụng.
Ri ro do mụi trng lut phỏp. Cú rt nhiu ri ro phỏt sinh t h thng lut
phỏp bi l lut phỏp ra cỏc chun mc cho mi ngi thc hin v cỏc bin phỏp
trng pht i vi nhng ngi vi phm. Nu cỏ nhõn hay doanh nghip kinh doanh
khụng nm vng lut phỏp v nhng thay i trong lut phỏp, khụng theo kp nhng


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

10
Rủi ro do mơi trường kinh tế. Trong điều kiện hội nhập và tồn cầu hóa về kinh
tế, ảnh hưởng của mơi trường kinh tế thế giới đến nền kinh tế của từng quốc gia là rất

lớn. Mặc dù hoạt động của một Chính phủ có thể ảnh hưởng sâu sắc đến thị trường thế
giới nhưng cũng khơng có khả năng kiểm sốt tồn bộ thị trường thế giới rộng lớn, và
từ đó đưa đến nhiều rủi ro, bất ổn trong mơi trường kinh tế. Các hiện tượng diễn ra
trong mơi trường kinh tế như: tốc độ phát triển kinh tế, khủng hoảng kinh tế, suy thối
kinh tế, lạm phát...đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các nhà kinh doanh. Đặc
biệt hơn, các hiện tượng như sự thay đổi của lãi suất, sự thay đổi của tỷ giá hối đối, sự
biến động của giá cả hàng hóa sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các
nhà kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng và kinh doanh quốc tế nói chung.
Rủi ro do mơi trường hoạt động của tổ chức. Trong tiến trình hoạt động của
các tổ chức, rủi ro có thể phát sinh ở nhiều khía cạnh, lĩnh vực với nhiều mức độ khác
nhau từ lĩnh vực tổ chức bộ máy, văn hóa tổ chức, chế độ tuyển dụng và đãi ngộ nhân
viên, tâm lý của người lãnh đạo cho đến lĩnh vực cơng nghệ, quan hệ với khách hàng
cung cấp lẫn khách hàng tiêu thụ, đối thủ cạnh tranh...Rủi ro do mơi trường hoạt động
của tổ chức có thể xuất hiện dưới nhiều dạng khác nhau như thiếu thơng tin hoặc có
những thơng tin khơng chính xác nên dẫn đến bị lừa đảo; máy móc thiết bị có sự cố;
xảy ra tại nạn lao động mà nghiêm trọng nhất là xảy ra tử vong; hoạt động quảng cáo,
khuyến mãi bị sai sót; chính sách tuyển dụng, đãi ngộ, sa thải nhân viên khơng phù
hợp; sản phẩm khơng đạt u cầu bị buộc phải thu hồi; rủi ro bởi “hiệu ứng đơ-mi-nơ”
từ trục trặc của cả khách hàng cung cấp lẫn khách hàng tiêu thụ vì họ vừa là chủ nợ
vừa là con nợ; sự cạnh tranh quyết liệt trên mọi phương diện nhằm giành lấy ưu thế từ
phía các đối thủ cạnh tranh; xảy ra các hiện tượng đình cơng, bãi cơng, nổi loạn...
Rủi ro do nhận thức của con người. Mơi trường nhận thức là rủi ro đầy thách
thức đối với các nhà kinh doanh. Việc nhận diện và phân tích vấn đề khơng đúng sẽ


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

11
1.1.2.Quản trị rủi ro:
Giống như rủi ro, khái niệm quản trị rủi ro vẫn còn là vấn đề được tiếp tục bàn

luận và vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về nó giữa các nhà nghiên cứu cũng như
các nhà kinh tế cho đến lúc này. Tuy nhiên, ở phạm vi của đề tài nghiên cứu này và
trên quan điểm “quản trị rủi ro tồn diện”, quản trị rủi ro được hiểu là q trình tiếp
cận rủi ro một cách khoa học, tồn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt,
phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của
rủi ro.
Quản trị rủi ro bao gồm các nội dung: nhận dạng, phân tích, đo lường rủi ro;
kiểm sốt, phòng ngừa rủi ro; tài trợ rủi ro khi nó đã xuất hiện. Do vậy, để có thể quản
trị rủi ro trong kinh doanh, trách nhiệm của nhà quản trị là phải thực hiện thành cơng
các bước sau:
1. Xác định mức độ chịu rủi ro trên cơ sở nhận dạng và đánh giá rủi ro.
2. Nắm bắt và thực hành các bước dự báo.
3. Loại bỏ nếu rủi ro q lớn.
4. Tài trợ rủi ro bằng cách tự tài trợ, bảo hiểm...nếu rủi ro có thể chấp nhận
được.
5. Quản trị thiệt hại bằng cách lên kế hoạch phục hồi.
Nhận dạng rủi ro.
Để quản trị rủi ro, trước hết phải nhận dạng được rủi ro.
Nhận dạng rủi ro là q trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro bằng cách theo
dõi, xem xét, nghiên cứu mơi trường hoạt động và tồn bộ hoạt động của tổ chức nhằm
thống kê tất cả các rủi ro đã và đang xảy ra cũng như dự báo các rủi ro sẽ xảy ra. Việc
nhận dạng rủi ro có thể được thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau như: lập
bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điều tra; phân tích báo cáo tài chính
gồm bảng tổng kết tài sản, báo cáo hoạt động kinh doanh và các tài liệu bổ trợ khác;
xây dựng lưu đồ trình bày tất cả hoạt động của tổ chức; thanh tra hiện trường, tức quan
sát, theo dõi trực tiếp hoạt động của các bộ phận trong tổ chức; phân tích tất cả các điều
kiện và điều khoản của từng hợp đồng kinh doanh; tiếp nhận báo cáo và làm việc trực


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


12
Phõn tớch ri ro.
Phõn tớch ri ro l bc tip theo ca nhn dng ri ro nhm
xỏc nh nhng nguyờn nhõn gõy ra ri ro. Nú l cụng vic phc tp bi l mi ri ro
khụng phi ch do mt nguyờn nhõn m thng l do nhiu nguyờn nhõn gõy ra, trong
ú cú nguyờn nhõn trc tip v nguyờn nhõn giỏn tip, nguyờn nhõn gn v nguyờn
nhõn xa...
o lng ri ro.
Phõn loi ri ro, xỏc nh tn sut xut hin ca ri ro (tc s
ln xy ra tn tht hay kh nng xy ra bin c nguy him i vi t chc trong mt
khong thi gian nht nh), xỏc nh mc nghiờm trng ca ri ro l nhng cụng
vic cn thc hin ca bc ny.
Kim soỏt ri ro.
Kim soỏt ri ro l vic s dng cỏc bin phỏp, k thut,
cụng c, chin lc, cỏc chng trỡnh hot ng ngn nga, nộ trỏnh, gim thiu tn
tht hoc gim thiu nhng nh hng tiờu cc khụng mong i. Cỏc bin phỏp c bn
kim soỏt ri ro gm cú:
* Cỏc bin phỏp nộ trỏnh ri ro. Nộ trỏnh ri ro l vic nộ trỏnh nhng hot
ng hoc nhng nguyờn nhõn lm phỏt sinh tn tht, mt mỏt. T chc cú th ch
ng nộ trỏnh ri ro t trc khi nú xy ra hoc nộ trỏnh bng cỏch loi b nhng
nguyờn nhõn gõy ra ri ro.
* Cỏc bin phỏp ngn nga tn tht. Ngn nga tn tht l s dng cỏc bin
phỏp gim thiu s ln xut hin cỏc ri ro hoc gim mc thit hi do ri ro
mang li. T chc cú th tỏc ng vo chớnh nguy c, mụi trng ri ro hoc s tng
tỏc gia nguy c v mụi trng ri ro ngn nga tn tht.
* Cỏc bin phỏp gim thiu tn tht. T chc cú th s dng cỏc bin phỏp
nh cu vt nhng ti sn cũn s dng c, chuyn n, xõy dng v thc hin cỏc k
hoch phũng nga ri ro, thit lp d phũng, phõn tỏn ri ro gim thiu nhng thit
hi, mt mỏt do ri ro mang li.

* a dng húa ri ro. T chc cú th a dng húa th trng, a dng húa mt
hng, a dng húa khỏch hng... phũng chng ri ro.


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

13
Tài trợ rủi ro.
Tài trợ rủi ro nhằm bù đắp những thiệt hại, mất mát khi có tổn
thất xảy ra. Các biện pháp tài trợ rủi ro gồm có:
* Tự khắc phục rủi ro (hay còn gọi là lưu giữ rủi ro) là phương pháp mà tổ
chức bị rủi ro tự thanh tốn các tổn thất. Trong đó, nguồn bù đắp rủi ro được hình
thành từ nguồn vốn tự có của tổ chức đó và các nguồn vốn vay từ các tổ chức khác.
* Chuyển giao rủi ro (hay còn gọi là san xẻ rủi ro). Tổ chức có thể chuyển
giao rủi ro bằng cách chuyển tài sản hoặc hoạt động có rủi ro cho người khác, tổ chức
khác. Chẳng hạn, tổ chức sẽ khiếu nại đòi bồi thường khi có tổn thất xảy ra đối với
những tài sản đã được mua bảo hiểm từ các cơng ty bảo hiểm chun nghiệp, hoặc tổ
chức có thể tự bảo hiểm bằng cách thành lập quỹ dự phòng tài chính để khắc phục các
sự cố nhỏ trong q trình hoạt động kinh doanh.
1.2.Khái qt về thanh tốn xuất nhập khẩu và rủi ro trong hoạt động thanh tốn
xuất nhập khẩu:
1.2.1.Thanh tốn xuất nhập khẩu và vai trò của nó trong hoạt động ngoại thương
nói riêng và trong nền kinh tế nói chung:
Thanh tốn xuất nhập khẩu (TTXNK) là việc thực hiện nghĩa vụ tiền tệ phát
sinh từ các hoạt động thương mại quốc tế (gồm xuất khẩu và nhập khẩu) về hàng
hóa và dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức ở các quốc gia khác nhau, hoặc giữa một
quốc gia với một tổ chức quốc tế thơng qua hệ thống ngân hàng. Ngày nay, TTXNK
đã trở thành một sản phẩm khơng thể thiếu và giữ một vai trò khá quan trọng trong nền
kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thương.
Trước hết, hoạt động TTXNK đẩy nhanh tiến trình tồn cầu hóa và hội nhập của

các quốc gia trên thế giới. Thật vậy, TTXNK được nảy sinh từ các hoạt động trao đổi
văn hóa bán bn, thương mại giữa các quốc gia. Mối quan hệ giữa các bên tham gia
và chất lượng của các giao dịch sẽ quyết định hình thức thanh tốn. Tuy nhiên, trong
q trình chi trả, độ an tồn, tính chính xác, sự bảo mật của nghiệp vụ TTXNK sẽ tác
động mạnh và thúc đẩy mối quan hệ quốc tế giữa các nhà thương mại cũng như giữa
các quốc gia, tạo tiền đề cho hoạt động ngoại thương ngày càng mở rộng và phát triển.
Vì vậy có thể nói, hoạt động TTXNK đóng một vai trò rất quan trọng trong tiến trình
hội nhập của một quốc gia đối với phần còn lại của thế giới.


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

14
Trong ngoại thương, TTXNK là khâu cuối cùng, kết thúc q trình lưu thơng
hàng hóa. Nếu như q trình này được tiến hành một cách liên tục, nhanh chóng và
thuận lợi (tức giá trị hàng hóa được thực hiện một cách chuẩn mực, an tồn và nhanh
chóng), hiệu quả sử dụng vốn cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của các nhà kinh doanh
xuất nhập khẩu càng được nâng cao. Điều này cho thấy rằng TTXNK là một hoạt động
rất quan trọng trong ngoại thương và được sự quan tâm sâu sắc của mọi nhà kinh
doanh xuất nhập khẩu trên tồn thế giới. Trên bình diện vĩ mơ, TTXNK tạo điều kiện
thực hiện và quản lý có hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu theo đúng chính sách ngoại
thương của từng quốc gia; có tác dụng tập trung quản lý ngoại tệ trong nước và sử
dụng ngoại tệ có mục đích, có hiệu quả theo u cầu của nền kinh tế thơng qua các qui
định về quản lý ngoại hối; góp phần nâng cao tốc độ chu chuyển vốn trên tồn thế giới
thơng qua mạng lưới các ngân hàng đại lý bằng cách đẩy nhanh tốc độ di chuyển của
các luồng tiền cũng như tăng nhanh vòng quay vốn.
Đối với hệ thống ngân hàng thương mại, dịch vụ thanh tốn quốc tế (bao gồm
TTXNK - chiếm tỷ trọng lớn và phần còn lại là thanh tốn phi mậu dịch có liên quan
đến nước ngồi) là dịch vụ mang lại lợi nhuận cao nhưng có độ rủi ro thấp hơn so với
dịch vụ tín dụng tuy mang lại lợi nhuận cao nhất nhưng cũng hàm chứa nhiều rủi ro

nhất. Nghiệp vụ TTXNK ln có mối quan hệ hỗ tương đối với các hoạt động kinh
doanh khác của ngân hàng như: tín dụng, kế tốn, kinh doanh tiền tệ, ngân quỹ...Có thể
nói rằng cùng với các nghiệp vụ này, nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, đặc biệt là
TTXNK, đã mở rộng phạm vi giao dịch của ngân hàng ra ngồi trụ sở hành chính của
nó.
1.2.2.Rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu:
1.2.2.1.Sơ lược về rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu:
Sự cách biệt về địa lý, ngơn ngữ, hệ thống luật pháp, tập qn kinh doanh...làm
cho các giao dịch TTXNK chứa đựng nhiều rủi ro và thường tồn tại dưới các dạng sau:
Rủi ro quốc gia. Rủi ro quốc gia là khả năng một quốc gia có chủ quyền hoặc
một người đi vay dưới dạng nhập khẩu hàng trả ngay (hoặc trả chậm), con nợ của một
quốc gia nhất định, khơng muốn hoặc khơng thực hiện nghĩa vụ cam kết của mình. Rủi
ro quốc gia có thể tồn tại dưới các dạng như rủi ro về chính trị: xảy ra chiến tranh, dân


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

15
Rủi ro ngoại hối. Đối với các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu, vấn đề tỷ giá
rất quan trọng. Tức là, chỉ cần một sự biến động ngồi dự đốn về tỷ giá cũng làm cho
tình hình kinh doanh của các nhà xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng rất nhiều. Chẳng hạn,
một doanh nghiệp xuất khẩu nhận được một khoản tiền thanh tốn từ nước ngồi cho
một lơ hàng xuất khẩu vào thời điểm tỷ giá bị tụt xuống, doanh nghiệp sẽ bị lỗ một
khoản chênh lệch giữa tỷ giá bán ngoại tệ thấp lúc nhận được tiền và tỷ giá bán ngoại
tệ cao lúc gom hàng xuất khẩu. Ngược lại, doanh nghiệp nhập khẩu sẽ bị mất thêm một
khoản tiền do chênh lệch tỷ giá giữa thời điểm ký hợp đồng (tỷ giá thấp) và thời điểm
thanh tốn (tỷ giá cao). Điều này cho thấy rằng biến động tỷ giá càng mạnh thì rủi ro
ngoại hối càng lớn.
Rủi ro đối tác. Rủi ro này phát sinh do bởi các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu,
các ngân hàng đại lý tham gia vào hoạt động TTXNK khơng thực hiện đúng nghĩa vụ

của mình. Điều này được thể hiện rõ qua các hình thức như: gian lận thương mại;
người bán khơng giao hàng theo đúng hợp đồng nếu xét về mặt thời gian, số lượng,
chủng loại...; người mua chậm thanh tốn do chưa chuẩn bị kịp tiền thanh tốn, thanh
tốn khơng đủ hoặc thậm chí từ chối thanh tốn dù người bán đã cung ứng hàng hóa;
người mua bị mất khả năng chi trả, vỡ nợ, phá sản; bất đồng về xử lý nghiệp vụ giữa
các ngân hàng đại lý, sự yếu kém về cơng tác quản lý khách hàng của ngân hàng phục
vụ nhà nhập khẩu cộng với tình trạng mất khả năng thanh tốn, phá sản của các ngân
hàng này.


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

16
Ngồi các rủi ro nói trên, TTXNK còn gặp phải những rủi ro khác như rủi ro bất
khả kháng, lừa đảo (người mua lừa người bán, hoặc người bán lừa người mua, hoặc
người mua và người bán thơng đồng để chiếm đoạt các khoản tài trợ của ngân hàng),
rửa tiền, khủng bố, khủng hoảng tài chính, thiên tai...
1.2.2.2.Đối tượng chịu rủi ro trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu:
Ba đối tượng chính chịu rủi ro trong TTXNK là nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu
và ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu/nhập khẩu. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài
này, tác giả đi vào nghiên cứu các rủi ro xảy đến đối với các đối tượng liên quan trong
thương mại quốc tế nhưng đặc biệt quan tâm các rủi ro xảy đến đối với đối tượng thứ
ba “ngân hàng” nhìn từ góc độ của ngân hàng thực hiện các dịch vụ TTXNK có sự kết
hợp với các hình thức tài trợ thương mại.
1.2.2.3.Rủi ro tiềm ẩn trong các phương thức thanh tốn xuất nhập khẩu thơng
dụng:
Có nhiều phương thức thanh tốn được sử dụng trong thực tiễn kinh doanh xuất
nhập khẩu. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả chỉ nêu khái
qt các rủi ro tiềm tàng trong ba phương thức thanh tốn thơng dụng và chủ yếu nhất
là Chuyển tiền, Nhờ thu và Tín dụng chứng từ. (Xem “Khái niệm và trình tự tiến hành

nghiệp vụ theo từng phương thức thanh tốn” ở Phụ lục 3).
1.2.2.3.1.Phương thức chuyển tiền (Remittance):
Phương thức chuyển tiền rất đơn giản về mặt thủ tục. Tuy nhiên, trong chuyển
tiền trả ngay và/hoặc sau khi giao hàng, việc trả tiền hồn tồn phụ thuộc vào khả năng
và thiện chí của người mua nên có khi người bán thu hồi được tiền hàng một cách
nhanh chóng nhưng cũng có khi người bán khơng thu hồi được tiền hàng hoặc rất lâu
sau đó mới thu hồi được, thậm chí có khi chỉ thu hồi được một phần tiền do áp lực đòi
giảm giá từ phía người mua khi có sự biến động trên thị trường hàng hóa.
Về phía mình, người mua có thể gặp rủi ro trong chuyển tiền trả trước do phải
chịu áp lực về tài chính; do bởi người bán giao hàng khơng đúng về thời hạn, số lượng,
qui cách, chất lượng...được qui định trong hợp đồng ngoại thương; người bán khơng có
khả năng giao hàng do bị vỡ nợ, phá sản; người bán cố tình khơng giao hàng, làm giả
chứng từ giao hàng, hoặc sẵn lòng chấp nhận tiền phạt vi phạm hợp đồng để bán hàng


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

17
Ngồi ra, trong phương thức chuyển tiền, rủi ro cũng có thể xảy đến cho cả
người bán và người mua khi thực hiện các giao dịch liên quan đến các loại hàng hóa bị
cấm xuất nhập khẩu và thanh tốn theo sắc lệnh của quốc gia xuất khẩu hay nhập khẩu.
Trong phương thức chuyển tiền, ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thực hiện
việc chuyển tiền, thu phí chuyển tiền và khơng bị ràng buộc gì cả.
1.2.2.3.2.Phương thức thanh tốn nhờ thu (Collection of payment):
Chọn lựa phương thức thanh tốn này, rủi ro của nhà xuất khẩu tập trung chủ
yếu vào việc khơng nhận được tiền thanh tốn dù hàng hóa đã được giao, chẳng hạn
như nhà nhập khẩu có thể từ chối nhận hàng, khơng nhận chứng từ và khơng thanh
tốn (hoặc khơng chấp nhận thanh tốn). Ngồi ra, nhà xuất khẩu cũng có thể gặp phải
những rủi ro khác như là phải gánh chịu chi phí phát sinh khi chuyển hàng về lại trong
nước của mình trong trường hợp bị từ chối nhận hàng bởi nhà nhập khẩu; khơng thể

chuyển hàng hóa về lại trong nước do hàng hóa bị quản thúc bởi Chính phủ của nước
nhập khẩu; bị mất hàng hóa, mất tiền do nhà nhập khẩu đã lấy hàng và chấp nhận thanh
tốn nhưng Chính phủ nước nhập khẩu khơng cho thanh tốn vì một lý do nào đó;
khơng nhận được tiền như thỏa thuận do bởi sự chậm trể thanh tốn từ phía nhà nhập
khẩu dù thời hạn thanh tốn đã đến.
Trong phương thức thanh tốn này, rủi ro về phía nhà nhập khẩu là rất ít. Nhà
nhập khẩu có thể gặp phải rủi ro về việc hàng hóa được giao khơng đạt u cầu, khơng
đúng với qui định trong hợp đồng.
Theo luật điều chỉnh URC522, các ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian trong
việc chuyển tiếp chứng từ và u cầu thanh tốn theo chỉ thị của các bên liên quan mà
khơng bị ràng buộc về mặt pháp lý, ngay cả trong trường hợp nhà nhập khẩu đã ký
chấp nhận “hối phiếu kèm chứng từ” với ngân hàng nhưng khơng chịu thanh tốn khi
hối phiếu đáo hạn.
1.2.2.3.3.Phương thức Tín dụng chứng từ (D/C - Documentary Credit hay L/C):


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

18
Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là phương thức thanh tốn đảm bảo
được quyền lợi cho nhà xuất khẩu cao nhất so với các phương thức thanh tốn khác.
Tuy nhiên, nó vẫn chưa phải là phương thức thanh tốn tuyệt đối an tồn mà vẫn còn
một số rủi ro cho nhà xuất khẩu. Thứ nhất, nhà xuất khẩu có thể gặp nhiều khó khăn
khi thực hiện các điều khoản của thư tín dung hoặc khơng thể thực hiện được các điều
khoản này nếu như nhà nhập khẩu cố tình mở thư tín dụng khác với nội dung được
thỏa thuận. Thứ hai, nhà xuất khẩu giao hàng đúng u cầu nhưng bộ chứng từ giao
hàng khơng phù hợp với qui định L/C, và do vậy ngân hàng từ chối thanh tốn. Thứ
ba, trong trường hợp bộ chứng từ bất hợp lệ bị từ chối thanh tốn, nhà xuất khẩu phải
tìm người mua mới, bán đấu giá hoặc chở hàng về nước; phải tự xử lý hàng hóa và
gánh chịu các chi phí như lệ phí lưu tàu q hạn, lệ phí lưu kho hàng hóa, lệ phí mua

bảo hiểm hàng hóa…; hoặc thậm chí khơng thể chuyển hàng về lại trong nước do sắc
lệnh của Chính phủ nước nhập khẩu. Thứ tư, ngay cả trong trường hợp bộ chứng từ
xuất trình hợp lệ hoặc “hối phiếu trả chậm đã được chấp nhận” đến hạn thanh tốn, nhà
xuất khẩu vẫn phải đối mặt với rủi ro khơng thu được tiền hàng nếu ngân hàng phát
hành có hệ số tín nhiệm thấp hoặc bị vỡ nợ, phá sản.
Về phía nhà nhập khẩu, các rủi ro mà họ phải đối mặt là bị kéo dài thời gian
giao dịch, phát sinh thêm chi phí do sửa đổi, bổ sung L/C sao cho phù hợp với những
thay đổi trong hợp đồng ngoại thương; khơng có hàng để nhận hoặc khơng thể nhận
hàng do nhà xuất khẩu cố tình lừa đảo bằng cách làm giả chứng từ, hoặc nhận được
hàng hóa nhưng hàng hóa khơng đảm bảo các u cầu về qui cách, chất lượng, tuổi
thọ...; phải trả thêm lệ phí bảo lãnh nhận hàng trong trường hợp hàng hóa đã về đến
cảng nhưng chứng từ gửi hàng bao gồm chứng từ sở hữu hàng hóa (tức, vận tải đơn)
chưa về đến ngân hàng phát hành, thậm chí còn bị các hãng vận chuyển từ chối giao
hàng theo các bảo lãnh nhận hàng với lý do các bảo lãnh này khơng tn thủ nghiêm
ngặt các qui định của cơng ty họ về bảo lãnh nhận hàng.
Phương thức thanh tốn này có sự tham gia trực tiếp của ngân hàng vào q
trình thanh tốn, có sự cam kết thanh tốn của ngân hàng khi bộ chứng từ hợp lệ được
xuất trình, tạo cảm giác an tồn cũng như niềm tin cho các nhà xuất nhập khẩu. Tuy
nhiên, điều này khơng có nghĩa là rủi ro chỉ dành cho các nhà xuất nhập khẩu mà


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

19
* Đối với thanh tốn xuất khẩu:
- Rủi ro khi thơng báo L/C và/hoặc các sửa đổi L/C:
+ Bất kỳ sự chậm trễ hay thíếu chính xác về việc thơng báo L/C do sự sai lầm
của ngân hàng thơng báo dẫn đến thương vụ khơng thành, ngân hàng phát hành (theo
u cầu của người u cầu mở L/C) hoặc người thụ hưởng có thể khởi kiện ngân hàng
thơng báo nhằm u cầu bồi thường thiệt hại xảy đến với họ.

+ Một L/C có thể bị giả mạo chữ ký (nếu được mở bằng thư) hoặc mã số TEST
(nếu được mở bằng điện). Theo điều 7 của UCP500, ngân hàng thơng báo khơng thể
kiểm tra tính xác thực của L/C nhưng khơng thơng báo ngay cho ngân hàng phát hành
mà lại thơng báo cho người thụ hưởng khơng kèm theo lưu ý “Chúng tơi khơng chịu
trách nhiệm về tính xác thực của L/C (kể cả những sửa đổi L/C - nếu có)” thì ngân
hàng thơng báo phải hồn tồn chịu trách nhiệm trong trường hợp người thụ hưởng đã
giao hàng nhưng khơng được thanh tốn khi xuất trình bộ chứng từ hợp lệ.
+ Rủi ro khi chuyển giao L/C cho người thụ hưởng. Giao L/C tại quầy của ngân
hàng: giấy giới thiệu bị giả mạo (trong trường hợp người thụ hưởng là khách hàng của
ngân hàng), ngân hàng khơng kiểm tra được tính chân thật của thư ủy quyền/giấy giới
thiệu (trong trường hợp người thụ hưởng khơng phải là khách hàng thường xun hoặc
trước đó của ngân hàng). Giao L/C đến văn phòng của người thụ hưởng: L/C bi thất
lạc/mất do sự tắc trách của nhân viên ngân hàng/cơng ty trong q trình giao nhận, do
sai sót của dịch vụ chuyển phát thư, hoặc do địa chỉ của người thụ hưởng khơng rõ
ràng.
- Rủi ro trong việc xác nhận L/C theo u cầu của ngân hàng phát hành hoặc
người thụ hưởng: (Xem khái niệm “Xác nhận L/C” ở Phụ lục 3)
+ Một khi L/C đã được xác nhận, ngân hàng xác nhận (thường là ngân hàng
thơng báo L/C) buộc phải chấp nhận, thanh tốn hay chiết khấu bộ chứng từ phù hợp
với các điều kiện của L/C và khơng được đòi hồn tiền từ người thụ hưởng cho dù
ngân hàng phát hành bị vỡ nợ, phá sản, thậm chí trong trường hợp ngân hàng phát hành


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

20
+ Nu ngõn hng xỏc nhn chp nhn chit khu chng t bt hp l nhng
khụng lu ý vi nh xut khu v vic ch úng vai trũ l mt ngõn hng chit khu
cú truy ũi thỡ ngõn hng ny cng b mt quyn bo lu, v phi gỏnh chu ri ro vỡ
vn khụng thoỏt c trỏch nhim ca mt ngõn hng xỏc nhn.

+ Ri ro vi Silent Confirmation. Silent Confirmation mang li cho ngõn hng
xỏc nhn khon phớ xỏc nhn tng i ln (khon phớ ny cng ln nu tr giỏ L/C
cng ln v thi gian xỏc nhn cng di) nhng cng em li ri ro cao vỡ vic xỏc
nhn khụng c m bo bng mt ngun ti sn hay mt khon ký qu m ch da
vo uy tớn v kh nng thanh toỏn ca ngõn hng phỏt hnh, v vỡ th ngõn hng xỏc
nhn phi gỏnh chu tn tht nu cú s thay i t ngt dự khỏch quan hay ch quan
t phớa ngõn hng phỏt hnh.
- Ri ro khi chp nhn ti tr xut khu da trờn L/C bn chớnh: (Xem khỏi
nim Ti tr xut khu da trờn L/C bn chớnh Ph lc 3)
Khỏch hng xut khu ó nhn vn ti tr ca ngõn hng nhng em xut trỡnh
chng t cho mt ngõn hng khỏc chit khu v chim dng vn. Trong trng hp
nh xut khu xut trỡnh b chng t xut khu cho ngõn hng ti tr theo ỳng cam
kt khi nhn vn ti tr, ngõn hng ny vn cú th gp nhng ri ro (nh c trỡnh
by tip theo õy) bt u t khõu kim tra v x lý chng t.
- Ri ro phỏt sinh trong khõu kim tra v x lý chng t:
+ V thi gian kim tra chng t. Ngõn hng phi kim tra chng t trong thi
hn 7 ngy lm vic sau khi tip nhn chng t (theo UCP500) quyt nh chit
khu chng t hay ch n thun hnh x nh l ngõn hng chuyn chng t cho ngõn
hng phỏt hnh ũi tin. Trỏch nhim v gii hn v thi gian kim tra chng t s
a n cỏc ri ro cho ngõn hng nh: cú th b ỏnh giỏ thp v mt cht lng dch
v, b khiu kin bi khỏch hng v vic chm tr trong khõu x lý chng t, b ngõn
hng phỏt hnh qui kt chng t bt hp l do xut trỡnh chng t tr hn v t ú t
chi thanh toỏn...


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

21
+ Về sự bất cẩn trong việc kiểm tra chứng từ. Theo điều 13 của UCP500, ngân
hàng phải kiểm tra bộ chứng từ với sự cẩn thận thỏa đáng nhằm bảo vệ quyền lợi của

khách hàng bất luận là bộ chứng từ đó có được chiết khấu hay khơng, và từ đó xác định
các chứng từ thể hiện trên bề mặt của chúng có phù hợp với L/C hay khơng. Ở đây, sự
cẩn thận thỏa đáng được hiểu là sự kết hợp đúng đắn các ngun tắc giao dịch của ngân
hàng và vận dụng chính xác UCP500 và tài liệu bỗ trợ của nó là ISBP645. Do đó, nếu
chỉ đơn thuần vì mục đích bảo vệ quyền lợi của khách hàng, hoặc vì bảo vệ danh tiếng
của mình trước khách hàng trong nước, cố tình hiểu sai sự việc, bưng bít sự thật thì
ngân hàng sẽ bị đánh giá thấp về trình độ nghiệp vụ cũng như uy tín trên thị trường
quốc tế. Ngồi ra, sự cẩn thận thỏa đáng còn được hiểu là ngân hàng phải gánh chịu
những tổn thất xảy ra do sự bất cẩn nên khơng phát hiện ra sự gian lận trong khâu thiết
lập và xuất trình chứng từ.
- Rủi ro trong thực hiện chiết khấu chứng từ: (Xem khái niệm “Chiết khấu
chứng từ xuất khẩu” ở Phụ lục 3)
+ Rủi ro khi thực hiện chiết khấu miễn truy đòi. Ngân hàng kiểm tra, xác nhận
tình trạng chứng từ hợp lệ và thực hiện chiết khấu miễn truy đòi nhưng ngân hàng phát
hành lại xác định chứng từ bất hợp lệ (Điều này có thể được lý giải bởi các ngun
nhân như: sai sót của ngân hàng chiết khấu trong việc kiểm tra và xác định tình trạng
chứng từ, bất đồng quan điểm giữa các ngân hàng trong việc xử lý chứng từ) và từ chối
thanh tốn.
+ Rủi ro khi chiết khấu các L/C có điều khoản tự do chiết khấu ở bất kỳ ngân
hàng
“Available with any bank by negotiation”. Đối với các L/C có điều khoản này,
ngân hàng chiết khấu (nếu khác với ngân hàng thơng báo) thường gặp khó khăn trong
việc xác định số lần sửa đổi L/C và hồn tồn phụ thuộc vào tính trung thực của người
hưởng lợi trong việc khai báo và giao nộp các bản “sửa đổi/hủy L/C”. Trong thực tế,
một số ngân hàng phát hành ghi số thứ tự các sửa đổi L/C để dễ dàng kiểm sốt các
giao dịch của khách hàng nhưng một số khác lại khơng làm như vậy do khơng có qui
định chung về điều này, và từ đây xuất hiện khe hỡ và mang lại những rủi ro nhất định
cho ngân hàng chiết khấu.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

22
+ Rủi ro khi chiết khấu chứng từ bất hợp lệ. Dù ngân hàng chiết khấu có ghi chú
“Bộ chứng từ bất hợp lệ đã được chiết khấu bởi chúng tơi” vào thư đòi tiền khi thiết lập
thủ tục gửi chứng từ cho ngân hàng phát hành thì ngân hàng phát hành vẫn tồn quyền
từ chối thanh tốn bộ chứng từ bất hợp lệ theo các quy tắc của UCP500 ở các điều
khoản 13 và 14. Vì thế, ngân hàng chiết khấu vẫn phải gánh chịu tồn bộ rủi ro trong
trường hợp bộ chứng từ bất hợp lệ bị từ chối thanh tốn nhưng nhà xuất khẩu khơng có
bất kỳ nguồn thu nào để hồn trả số tiền chiết khấu, hoặc đã rút hết tiền, đóng tài khoản
và bỏ trốn.
+ Rủi ro khi chiết khấu chứng từ theo L/C được chuyển nhượng/giáp lưng. Hầu
hết các L/C chuyển nhượng đều qui định rõ rằng ngân hàng chuyển nhượng (tức, ngân
hàng của người hưởng lợi thứ nhất) chỉ thanh tốn cho ngân hàng chiết khấu (tức, ngân
hàng của người hưởng lợi thứ hai) sau khi nhận được tiền thanh tốn từ ngân hàng phát
hành. Điều này có nghĩa là ngân hàng chiết khấu phải gánh lấy tổn thất nếu vì lý do
nào đó mà ngân hàng chuyển nhượng khơng đòi được tiền từ ngân hàng phát hành (khi
chiết khấu miễn truy đòi) và khi người hưởng lợi thứ hai khơng có khả năng hồn trả
tiền chiết khấu (khi chiết khấu có truy đòi). Ngồi ra, thời gian thanh tốn q lâu và
chi phí ngân hàng q cao do đi qua nhiều ngân hàng cũng là vấn đề mà người hưởng
lợi thứ hai và ngân hàng chiết khấu phải chấp nhận khi thực hiện các giao dịch chứng
từ theo L/C dạng này.
- Rủi ro trong việc đòi tiền ngân hàng hồn trả: (Xem khái niệm “Đòi tiền ngân
hàng hồn trả” ở Phụ lục 3)
+ Bị từ chối thanh tốn, hoặc phải chờ đợi ngân hàng hồn trả xin chỉ thị thanh
tốn từ ngân hàng phát hành trong trạng thái bất an, hoặc mất thêm thời gian và chi phí
trong việc tái lập thủ tục đòi tiền trong trường hợp L/C mở bằng thư khơng qui định
“TT Reimbursement subject to URR525” hoặc trong trường hợp L/C mở bằng điện
Swift qui định việc đòi tiền bằng thư nhưng ngân hàng lại đòi tiền bằng điện.
+ Bị ngân hàng hồn trả đòi lại tiền theo u cầu của ngân hàng phát hành. Điều

này xảy ra do bởi sau khi tiếp nhận chứng từ, ngân hàng phát hành kiểm tra và tìm thấy
chứng từ bất hợp lệ, tiến hành thơng báo cho người u cầu mở L/C và được xác nhận


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

23
- Rủi ro trong việc gửi chứng từ. Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đối với
những tổn thất do khơng thực hiện đúng các qui định của L/C về việc gửi chứng từ
như: số lần và thời gian gửi, chọn lựa dịch vụ chuyển phát, sai sót về tên và địa chỉ của
người nhận…
* Đối với thanh tốn nhập khẩu:
- Rủi ro trong việc phát hành L/C:
+ Rủi ro từ phía người u cầu mở L/C - Applicant. Thơng thường Applicant
được ngân hàng phục vụ mình cung cấp tín dụng bằng cam kết thanh tốn trong L/C
ngoại trừ những L/C được mở với mức ký quỹ 100%. Việc phát hành L/C ln mang
yếu tố bảo lãnh và tiềm ẩn rủi ro khi Applicant ký quỹ khơng đủ trị giá L/C, thậm chí
khơng ký quỹ. Vào thời điểm thanh tốn, nếu có vấn đề từ phía Applicant như: khơng
xoay kịp vốn, mất khả năng thanh tốn hoặc phá sản, ngân hàng phát hành phải thanh
tốn cho người thụ hưởng bằng nguồn vốn của mình mặc dù theo thỏa thuận giữa
Applicant và ngân hàng phát hành thì “Ngân hàng khơng cấp tín dụng mà chỉ bảo lãnh,
Applicant phải dùng tiền của mình để thanh tốn”. Mặt khác, khi thực hiện mở L/C,
nếu ngân hàng khơng thực hiện đúng các chỉ thị của Applicant trên thư u cầu mở
L/C, tự sửa đổi các điều khoản L/C theo phán đốn riêng của mình, Applicant có thể
viện dẫn lý do này để từ chối thanh tốn. + Rủi ro từ phía người thụ hưởng L/C
-
Beneficiary
. Giao dịch tín dụng chứng từ là giao dịch trên chứng từ và được thực hiện
nhất qn căn cứ vào chứng từ. Vì thế, ngân hàng khơng thể từ chối thanh tốn bộ
chứng từ phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C với các lý do như:

Applicant mất khả năng thanh tốn, các chứng từ được thiết lập và xuất trình khơng
phù hợp với hợp đồng ngoại thương. Điều này cho thấy rằng nếu Beneficiary làm giả
chứng từ và Applicant khơng có khả năng thanh tốn hoặc thơng đồng với Beneficiary
về hành vi gian lận thì ngân hàng phát hành phải gánh chịu hồn tồn rủi ro về việc mất
tiền và khơng có hàng hóa.
+ Rủi ro từ phía ngân hàng phục vụ người thụ hưởng. Đối với các giao dịch L/C
cho phép đòi tiền bằng điện, ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng hồn trả) thanh tốn


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

24
+ Rủi ro từ phía thị trường hàng hóa nhập khẩu. Một điều rất rõ ràng là nếu thị
trường hàng hóa nhập khẩu khơng thuận lợi thì người u cầu mở L/C sẽ gặp khó khăn
trong việc tiêu thụ hàng hóa cũng như thanh tốn tiền hàng, và điều này tất yếu ảnh
hưởng đến khả năng và uy tín thanh tốn của ngân hàng phát hành.
+ Rủi ro khi mở L/C với điều khoản “Một bản vận đơn gốc ngồi tầm kiểm sốt
của ngân hàng”. Khi mở L/C với một bản vận đơn gốc được người thụ hưởng gửi về
trước cho người u cầu mở L/C, cho dù vận đơn được lập theo lệnh của ngân hàng (do
ký quỹ khơng đủ 100% trị giá L/C), ngân hàng cũng khơng thể kiểm tra và xác định
trước sự đảm bảo thanh tốn của người u cầu mở L/C khi bộ chứng từ về đến quầy
của ngân hàng.
- Rủi ro khi bảo lãnh nhận hàng (Xem khái niệm “Bảo lãnh nhận hàng” ở Phụ
lục 3). Ngân hàng phát hành bảo lãnh phải chịu trách nhiệm đền bù cho hãng vận tải
trong trường hợp xảy ra tổn thất cho hãng vận tải, thậm chí cả trong trường hợp khơng
xuất trình được vận đơn gốc để đổi lấy và hủy bỏ thư bảo lãnh nhận hàng sau đó.
- Rủi ro trong khâu thanh tốn L/C:
+ Rủi ro phát sinh ngồi tầm kiểm sốt của ngân hàng. Theo điều 16 của
UCP500, rủi ro xảy ra cho người u cầu mở L/C do việc khơng nhận được bộ chứng
từ bản chính (bị thất lạc trong q trình chuyển giao từ ngân hàng xuất trình đến ngân

hàng phát hành) nhưng vẫn phải thực hiện thanh tốn, nhất là đối với những L/C có chỉ
định ngân hàng hồn trả khác với ngân hàng phát hành. Tuy nhiên, nếu người u cầu
mở L/C khơng có khả năng thanh tốn thì ngân hàng phát hành phải gánh chịu rủi ro
này.
+ Rủi ro gắn với việc ủy nhiệm hồn trả. Trong trường hợp ngân hàng hồn trả,
vì lý do nào đó (chẳng hạn như: khơng nhận được thư ủy quyền thanh tốn của ngân


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

25
+ Rủi ro khi xử lý chứng từ bất hợp lệ. Ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng
xác nhận) mất quyền từ chối chứng từ bất hợp lệ và phải thực hiện thanh tốn bất kể
tính bất hợp lệ của chứng từ khi: 1.Thơng báo từ chối chứng từ nhưng khơng nêu rõ các
bất hợp lệ. 2.Thơng báo chứng từ bất hợp lệ bị bác bỏ bởi ngân hàng xuất trình bằng
các luận cứ thuyết phục theo đúng tinh thần của UCP500, ISBP645 và L/C. 3.Thơng
báo chứng từ bất hợp lệ vượt q 7 ngày làm việc theo sau ngày nhận chứng từ (theo
UCP500).
1.3.Những nghiên cứu của Citi Group về rủi ro trong thanh tốn xuất nhập khẩu
và kinh nghiệm phòng ngừa:
1.3.1.Citi Group và những nghiên cứu của Citi Group về rủi ro và quản trị rủi ro:
Tập đồn Citi Group là một cơng ty dịch vụ tài chính rất nổi tiếng ngày nay với
khoảng 200 triệu tài khoản khách hàng (bao gồm cả cá nhân và doanh nghiệp) ở hơn
100 quốc gia khác nhau. Nó là một đại gia đình được hợp nhất bởi các thành viên sau:
Bank Handlowy W Warszawie SA, Citibank N.A, European American Bank, Golden
State Bancorp Inc. & California Federal Bank, Grupo Financiero Banamex, Salomon
Brothers, Schroder & Co Inc, Smith Barney, The Associtaes, Primerica. Tập đồn này
có những thương hiệu rất nổi tiếng dưới hình ảnh của “Chiếc dù đỏ” như là Citi Cards,
CitiFinancial, CitiMortgage, CitiInsurance, Primerica, Diners Club, The Citigroup
Private Bank và CitiCapital. Sản phẩm dịch vụ của Citi Group rất đa dạng và bao hàm

nhiều lĩnh vực như: dịch vụ ngân hàng, hối đối, thẻ tín dụng, cho vay, quản lý vốn,
đầu tư, thương mại quốc tế, cầm cố tái định cư, mơi giới, cho th tài chính, bất động
sản, động sản và bảo hiểm, dịch vụ cho người về hưu…Trong đó, sản phẩm thương
mại quốc tế rất được chú trọng như L/C (gồm cả L/C thương mại lẫn L/C dự phòng),


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×