Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh suy thoái toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 64 trang )

Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
  

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Đề tài:
TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
SUY THOÁI TOÀN CẦU
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Mai Hương
Mã sinh viên : CQ528326
Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế
Lớp : Kinh tế quốc tế 52D
Hệ : Chính quy
Thời gian thực tập : Đợt I năm 2014
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng

HÀ NỘI 05/2014
LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan:
- Đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực
tiếp từ giảng viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thúy Hồng.
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
- Các nội dung và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng
được công bố trông bất kỳ công trình nào trước đây.
- Những số liệu phục vụ trong quá trình phân tính, đánh giá được chính
tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham


khảo. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng một số đánh giá, nhận xét của các tác giả, cơ
quan tổ chức khác và cũng được thể hiện rõ trong phần tài liệu tham khảo.
- Nếu phát hiện có bất kỳ gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm về chuyên đề thực tập của mình trước Nhà trường.
Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Mai Hương
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
LỜI CÁM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học
Kinh tế Quốc dân, em đã học hỏi và tích lũy được rất nhiều kiến thức, kinh
nghiệm quý báu. Đây chính là hành trang vững chắc giúp em có thể tự tin bước
tiếp trên con đường phía trước. Để có được thành quả như ngày hôm nay, em xin
gửi lời biết ơn sâu sắc tới các quý thầy, cô trường Đại học Kinh tế Quốc dân và
đặc biệt là các thầy, cô giáo Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế đã dành hết tâm
huyết để truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu trong suốt những
năm tháng học tập tại trường.
Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo Th.S Nguyễn Thị
Thúy Hồng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề
thực tập này.
Bên cạnh đó, em xin chân thành cám ơn các anh chị, cô chú Viện Kinh
tế và Chính trị Thế giới đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em
trong suốt quá trình thực tập tại đây.
Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy, cô dồi dào sức khỏe để thực hiện
tốt nhiệm vụ cao quý của mình là truyền đạt kiến thức cho các thế hệ mai sau.
Đồng thời, em xin kính chúc các anh chị, cô chú tại Viện Kinh tế và Chính trị
Thế giới luôn mạnh khỏe, công tác tốt.
Em xin chân thành cám ơn!

Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Mai Hương
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 4
1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI 4
1.1.1.Khái niệm, bản chất và đặc điểm 4
1.1.1.1.Khái niệm 4
Hoạt động đầu tư.trực tiếp nước ngoài ngày càng đóng. một vai trò quan
trọng trong nền kinh tế thế giới nói chung.và của mỗi quốc gia nói, riêng. Tuy
nhiên, hiện nay mỗi .tổ chức lại có những định nghĩa khác nhau về FDI. Cụ
thể: 4
Theo định nghĩa ,của tổ chức Hội nghịLiên hợp quốc về Thương mại và Phát
triển – UNCTAD đã nêu: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI được định nghĩa
như là một hình thức đầu tư liên quan đến mối quan hệ dài hạn và phản ánh
sự kiểm soát những lợi ích lâu bền bởi một thực thể cư ngụ tại một nền kinh
tế (nhà đầu tư nước ngoài hoặc công ty mẹ) vào một doanh nghiệp cư ngụ tại
một nền kinh tế khác với nhà đầu tư nước ngoài” 4
Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF định. nghĩa rằng: “FDI là một hoạt động đầu tư
được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp
hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư,
mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.” 4
Tại nước ta, theo luật đầu tư năm 2005. tuy không đưa ra định, nghĩa cụ thể,
nhưng đã có quy định rõ ràng: “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà

đầu tư tự bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư”; và. “Đầu tư
nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và
các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam” 4
1.1.1.2.Bản chất 4
1.1.1.3.Đặc điểm 5
1.1.2.Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nước tiếp nhận đầu tư5
1.1.2.1.Tích cực 5
1.1.2.2.Tiêu cực 8
1.2.NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 10
1.2.1.Nhân tố khách quan 10
1.2.2.Nhân tố chủ quan 10
1.3.SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI TOÀN CẦU 12
1.4.KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 13
1.4.1.Kinh nghiệm quốc tế trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 13
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
1.4.1.1.Trung Quốc 14
1.4.1.2. Singapore 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI
TOÀN CẦU 18
2.1.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI TOÀN CẦU 18
2.1.1.Số vốn, số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 18
2.1.2.Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu
tư 23

2.1.2.1.Đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp 23
2.1.2.2.Đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp 27
2.1.2.3.Đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ 32
2.1.4.Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 37
2.2.2.Nhược điểm 41
2.2.3.Nguyên nhân 43
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI
TOÀN CẦU 44
3.2.1. Giải pháp từ phía Nhà nước 47
3.2.2. Giải pháp từ phía Doanh nghiệp 52
KẾT LUẬN 54
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
DANH MỤC VIẾT TẮT
TỪ VIẾT
TẮT
TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
UNCTAD United Nation Conference on
Trade and Development
Tổ chức hội nghị liên hợp quốc
về thương mại và phát triển
IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới
ASEAN Assosiation of South East Asian
Nations

Hiệp hội các Quốc gia Đông
Nam Á
BOT Built – Operation - Transfer Hợp đồng xây dựng – vận hành –
chuyển giao
BTO Built – Transfer – Operation Hợp đồng xây dựng – chuyển
giao – vận hành
BT Built- Transfer Hợp đồng xây dựng - chuyển
giao
TNCs Trans – National Corporation Các công ty xuyên quốc gia
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
XD Xây dựng
KD Kinh doanh
CP Cổ phần
VN Việt Nam
NXB Nhà xuất bản
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2011-
2013 21
Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài quý I năm 2014 23
Bảng 2.3: Tình hình đầu tư FDI vào nông nghiệp giai đoạn 2008-quý
I/2014 27

Bảng 2.4: Cơ cấu vốn FDI đầu tư vào các ngành năm 2013 29
Bảng 2.5: 10 lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhiều
nhất năm 2012 33
Bảng 2.6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam vào các chuyên
ngành trong lĩnh vực dịch vụ 34
Bảng 2.7: FDI tại Việt Nam theo địa phương 36
Bảng 2.8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo vùng 37
Bảng 2.9: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức tại Việt Nam 38

SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam, là một quốc gia có xuất phát điểm thấp, bắt đầu xây dựng. đất nước
từ một nền kinh tế nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu và có tốc độ tăng trưởng kinh
tế chưa cao, đời sống nhân dân. còn thiếu thốn, gặp nhiều khó khăn. Vậy Việt
Nam ta cần phải làm gì để đư a đất nư ớc đi lên khi nguồn lực để thực hiện các
mục tiêu tăng trưởng còn hạn chế?. Để thực hiện được điều này, chúng ta cần có
một nguồn vốn lớn .và một trình độ công nghệ nhất định. Đây được coi là, 2
nhân tố quan trọng. hàng đầu, là chìa khóa, và là điều kiện. cần để thúc đẩy sự
phát triển. đất nước. Tuy nhiên, do khả năng tích lũy vốn,, thấp, công nghệ còn
thiếu tính hiện đại thì việc chỉ huy động nguồn vốn. và công nghệ ở trong nước
là chưa đủ; mà song song với đó, chúng ta, cần phải thu hút nguồn vốn, công
nghệ từ bên ngoài. thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đây có thể
được coi là một. hoạt động mang tính chiến lược, quốc gia trong thời kỳ này.
Với việc tiến tới, thực hiện phương châm dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ văn minh đã đề ra; và với định hướng xây dựng. đất nước Việt
Nam trở thành một nước. công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong, thời gian tới thì
việc thu hút nguồn vốn, FDI lại ngày càng trở nên. quan trọng và, cấp thiết hơn.

Nhận thức rõ và. đánh giá đúng tầm quan trọng của, nguồn vốn này, trong những
năm qua, Việt Nam đã luôn, coi khu vực FDI là một bộ phận, không thể thiếu và
tách rời của nền kinh tế. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn. đổi mới
chính sách, tạo mọi điều kiện, để khu vực này phát triển.
Thực tế đã cho thấy, sau chặng đường gần 30 năm nhìn lại, có thể thấy rõ đầu
tư trực tiếp. nước ngoài là một giải pháp. hữu hiệu góp phần đưa Việt Nam thoát
ra khỏi tình trạng, bị bao vây, cấm vận trong những năm trước đó; mặt khác
khẳng định xu thế mở cửa, muốn giao thương, với các nền kinh tế khác, trên
thế giới của Việt Nam. Có thể nói, đầu tư trực tiếp nước ngoài là, nguồn vốn bổ
sung quan trọng trong tổng vốn. đầu tư toàn xã hội, góp phần đáng kể, vào quá trình
chuyển dịch cơ cấu,kinh tế; thúc đẩy tăng, trưởngvà. phát triển; nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, tạo thêm công ăn. việc làm cho người lao động, giảm thất
nghiệp; đồng thời, cải tiến, đổi mới công nghệ, góp phần làmtăng năng lực sản
xuất,…
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, mà khuvực FDI đã đem lại, thì hoạt động
đầu tư này. cũng gây nên những ảnh hưởng tiêu cực tới nền. kinh tế - xã hội của
nước ta. Đặc biệt, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu như hiện nay,
việc thu hút, nguồn vốn FDI không còn hiệu quả .như trước và đã bộc lộ rõ
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
1
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
những, điểm yếu kém. Cuộc khủng hoảng tài chính 2008 và hệ quả là tình trạng
suy thoái kinh tế toàn cầu kéo dài trong những năm qua đã gây ảnh hưởng không
nhỏ đến nền kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới nói chung và tình hình
đầu tư trực tiếp nước ngoài của các quốc gia nói riêng, nhất là. các quốc gia đang
trong thời kỳ mở, cửa, hội nhập kinh tế quốc tế như Việt Nam hiện nay. Nền kinh
tế nước ta đã gặpphải rất nhiều. khó khăn và thách thức kể từ, sau cuộc khủng
hoảng này, các dòngvốn chảy vào. Việt Nam những năm gần đây giảm sút, thể
hiện rõ nhất ở lĩnh vực.thu hút nguồn vốn FDI. Số lượng dự án và, số vốn giải

ngân của hoạt.động đầu tư trực tiếp nước ngoàiliên tục thụt giảm. Nguyên nhân
là do các nhà đầu tư phải cân đối lại. nguồn vốn nên nhiều dự án FDI đang triển
khai bị.chững lại. Các dự án. mới được cấp phép cũng gặp nhiều, trở ngại trong
quá trình thực hiện, nhiều nhà đầu tư lo .sợ nên đã xin rút lui, thậm chí rút.vốn
khỏi Việt Nam để đầu tư ,sang những nước lân cận khác để đảm bảo sự an toàn
và chắc chắn.
Vậy đâu là nguyên nhân chính, và cần có những biện pháp gì để cải thiện tình
trạng này? Để làm rõ vấn đề, tôi xin chọn đề tài “Tăng cường thu hút vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh suy thoái toàn cầu” để
nghiên cứu nhằm kiến nghị một số giải pháp giúp tăng cường thu hút FDI hiệu
quả hơn.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong bối
cảnh suy thoái để đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tới.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Một là: Làm rõ hơn một số vấn đề lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước
ngoài.
Hai là: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam trong bối cảnh suy thoái toàn cầu.
Ba là: Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh kinh tế suy thoái.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Nghiên cứu hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam, chủ yếu trên góc độ vĩ mô.
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
2

Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam từ năm 2008 cho tới nay.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên. cứu duy vật biện chứng là chủ yếu. Ngoài
ra còn sử dụng .các biện pháp khác như phân tích tổng hợp, phương pháp thống
kê, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp hệ thống,…
5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài được kết
cấu thành 3 phần chính như sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong
bối cảnh suy thoái toàn cầu
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh suy thoái toàn cầu
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI
1.1.1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm
1.1.1.1. Khái niệm
Hoạt động đầu tư.trực tiếp nước ngoài ngày càng đóng. một vai trò quan
trọng trong nền kinh tế thế giới nói chung.và của mỗi quốc gia nói, riêng. Tuy
nhiên, hiện nay mỗi .tổ chức lại có những định nghĩa khác nhau về FDI. Cụ thể:
Theo định nghĩa ,của tổ chức Hội nghịLiên hợp quốc về Thương mại và

Phát triển – UNCTAD đã nêu: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI được định nghĩa
như là một hình thức đầu tư liên quan đến mối quan hệ dài hạn và phản ánh sự
kiểm soát những lợi ích lâu bền bởi một thực thể cư ngụ tại một nền kinh tế (nhà
đầu tư nước ngoài hoặc công ty mẹ) vào một doanh nghiệp cư ngụ tại một nền
kinh tế khác với nhà đầu tư nước ngoài”.
Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF định. nghĩa rằng: “FDI là một hoạt động đầu tư
được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt
động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục
đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.”
Tại nước ta, theo luật đầu tư năm 2005. tuy không đưa ra định, nghĩa cụ
thể, nhưng đã có quy định rõ ràng: “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà
đầu tư tự bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư”; và. “Đầu tư nước
ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài
sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam”.
Và theo trích dẫn giáo trình Kinh tế quốc tế (NXB Đại học Kinh tế quốc
dân-2012) nêu rõ: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt động di chuyển vốn giữa
các quốc gia, trong đó nhà đầu tư nước này mang vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài
sản nào sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư và trực tiếp nắm quyền
quản lý cơ sở kinh doanh tại nước đó.”
1.1.1.2. Bản chất
Đầu tư trực tiếp nướcc ngoài được coi là một hình, thức đầu tư quốc tế,
trong đó chủ đầuu tư là các cá nhân. hay các doanh nghiệp.nước ngoài. Các chủ
đầu tưnày tự bỏ vốn, của mình ra để xây dựng .hoặc mua lại các, cơ sở kinh
doanh (mua một phần hoặc /có thể là mua, toàn bộ) của một nước khác,gọi là
nước tiếp\. nhận đầu tư; đồng thờii họ sẽ trực tiếp tham giaa quản lý, điều hành
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
4
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
và chịu trách nhiệm ,về kết quả của hoạt.đđộng sản xuất, kinh doanh theo mứcc

độ sở hữu vốn, mà họ đã bỏ ra ban đầu. Các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức nước
ngoài khi đem vốn đi đầu tư, ở một nước khác đềunhằm mục đích, chính là khai
thác, tận dụng nguồn tài nguyên cũng như.nguồn lực sẵn có của nước tiếp, nhận
đầu tư. Từ đó hướng tới. mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi ích, đầu tư hay tìm
kiếm lợi nhuận. Có thể hiểu đầu tư trực tiếp nước ngoài.như là một hoạt động
kinh doanh,quốc tế thông qua việc di chuyển vốn ttừ nước này sang nước khác.
1.1.1.3. Đặc điểm
Vì nhà đầutư nước ngoài sẽ trực tiếp. tham gia quản lý, điều hành quá
trình hoạt động, kinh doanh ,của doanh nghiệp nên quyền sở hữu và sửdụng, vốn
đầu tư là thống nhất với nhau, phụ thuộc vào. mức độ đóng góp vốn. Vốn góp
ban đầu càng nhiều thì quyển sở hữu , và sử dụng vốn càng lớn và ngược lại.
Tỷ lệ vốn góp tối thiểu. trong dự án đầu tư đối, với chủ đầu tư, nước ngoài
sẽ được quy định theo luật. đầu tư của từng nước. Ở Việt Nam, như theo luật đầu
tư nước ngoài năm 1987 quy định cácc chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp
tối thiểu 30%vốn pháp định, của dự án.
Đầu tư trực tiếp nướcc ngoài gắn kết quyền lợii và nghĩa vụ của chủ đầu
tư nên họ thường pphải xem xét, tìm hiểu kỹ càng môi ttrường đầu tư của nước
chủ nhà và đồng thờii đưa ra những kế hoạch,chiến lược kinh doanh rrất cụ thể
do vậy tính hiệu quả, cũng như mức độ khả thiicủa dự án khá cao. Và sau khi
doanh nghiệp đã nộp, thuế đầy đủ, trả lợi tức cho các cổ đông. nếu là công ty cổ
phần thì kết quả .thu được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh của dự án sẽ được
chia cho các bên theo tỷ lệ vốn góp ban đầu.
Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài thường, thể hiện dưới dạng đối
ứng vốn, hợp đồng. hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài, hợp đồng BTO, BT, BOT,… Luật đầu tư Việt Nam quy
định các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài dướidạng hợp đồng .kinh doanh,
doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.
1.1.2. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nước
tiếp nhận đầu tư
1.1.2.1. Tích cực

Thứ nhất: Bổ sung nguồn vốnn cho cácc quốc gia
Để phát triển mỗi quốc gia cần có sự kết hợp của nhiều nhânn tố và các
nguồn lực khác nhau. Trong đó,nguồn lực vô cùng quan trọng và không thể thiếu
đó là vốn. Đặc biệt, tình trạng thiếu hụt nguồn vốn luôn được coi là vấn đề cấp
thiết, cần được giải quyết ở các quốc giakém phát triển và. đang phát triển. Theo
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
5
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
Sammuellson thì các nước này luôn rơiivào một vòng luẩn quẩn. đó là tiết kiệm,
đầu tư thấp. dẫn tới tốc độ tích lũy thấp, làm cho năng suất lao động thấp, điều
này khiến ,cho thu nhập bình quân thấp. Từ thu nhập bình quân thấp. lại dẫn tới
tiết kiệm và. đầu tư thấp,…cứ như thế các quốc gia n ày khô ngthể tự th oát ra
được khỏi vòng luẩnquẩn của sực nghèo khổ. Vào theo Sammuelson, muốn thoát
khỏi tình trạng này cần cón 1 cún huých từ bên ngoài, và cú huých khảthi, hiệu quả
nhất chính là, từ hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Điều này đã góp
phần bổ sung một.nguồn vốn không hề nhỏ cho các, quốc gia để phát triển kinh tế.
Thứ hai: Tạo điều kiện cho các nước tiếp nhận đầu tưtiếp thu cáct thành
tựu công nghệ ttiên tiến, hiện đại trên thế giới
Ngoài vốn thì côn g nghệ cũng đóng vai trò hết sứcquan trọng đối với tốc
độ tăng trưởng kinh tếcủa một quốc gia., Có được những công nghệ hiện đại., tân
tiến những, nước đang và kém phát triển sẽ thu hẹp. được khoảng cách, đuổi kịp
tốc độ tăng trưởng. kinh tế của các nước ph át triển. Hoạt động đầutư trực tiếp
nước ngoài đã không chỉ bổ sung nguồn vốn mà còn cón tác động không nhỏ tới
sự phát triển, công nghệ của các nước tiếp nhận đầu tư thông qua hoạt động
chuyển giao công nghệ,,, phổ biến công nghệ và sáng tạo, phát minh ra các công
nghệ mới. Đặc biệt trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ thì hoạt động FDI đang
trở thành cầu nối quan trọng nhất, giúp việc chuyển giao công nghệ giữa các
nước được thực hiện dễ dàng hơn.
Thứ ba: Mang tới chon nước tiếp nhận, đầu tư những kinh nghiệm quý

báu
Khi đầu tư .các doanh nghiệp, tổ chức nước ng oài không chỉ đưa vốn và
công nghệ, vào nước sở tại mà còn mang tới .những kinh nghiệm quản lý, kinh
doanh, q uý báu. Như vậy các nước đang phát triển. sẽ có cơn hội được tiếp cận
với những phương thức, quản lý m ới, hiệu quả, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp đi lên, vươn xa ra thế giới; hơn thế lực, lượng sản xuất có thể quen .dần
với tác phongcông nghiệp khi làm việc. Những điều này sẽ làm tăng năng, suất
lao động, chất lượng .hàng hóa và giúp các doanh nghiệ p trong nướccó khả năng
cạnh tranh với các doanh nghiệp nư ớc ngoài.
Thứ tư: Góp phần nâng cao chấtt lượng lao động, phát triển nguồn nhân
lực ở n nước tiếp nhận đầu tư
Con người luôn là trung tâm, là chủ thể của mọi hoạt độn g nói chung và
đặc biệt là tro ng hoạt động kinh tế nói riêng. Chính vì vậy màhiện nay các quốc
gia luôn coii nguồn nhân lực là một nhân tố vôn cùng quan trọ ng trong lĩnh vực
sản xuất, kinh doanh. Việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động luôn là một
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
6
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
chiến lược cần được ưu tiên hàng. đầu của mỗi doanh nghiệp. Nhưng với trình độ
đào tạo còn hạn chế/, trang thiết bị phục vụ, cho việc dạy và học còn thiếu
thốn, thì việc cải thiện, nâng cao chất. lượng nguồn lao động ở các nước kém
phát triển còn gặp phải rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, kể từ khi có hoạt động
FDI, được sự giúp đỡ của các công ty, chuyên gia nước ngoài, chất lượng lao
động của các nước sở tại. đã được nâng lên một cách đáng kể. Do được trực tiếp
làm việc với, các chuyên gia nước ngoài; được tiếp cận các trang thiết bị, máy
móc hiện đại và thông qua các lớp học bồi ,dưỡng cán bộ, đào tạo nghề do cácc
dự án FDI mang lại mà kỹ năng lao động, cũng như trình độ. quản lý của nguồn
nhân lực đã có những thay đổi ,tích cực. Bên cạnh đó, hoạt động FDI còn góp
phần vào việc giải quyết các vấn đề. xã hội như tạo ra công ăn việc, làm cho

người lao động, tăng thu nhập cho người, dân, góp phần cải thiện chất, lượng
cuộc sống, giảm các tệ nạn .xã hội do tình trạng thất nghiệp gây nên.
Thứ năm: Giúp các nước tiếp nhận đầu tư khai thác và sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực của mình
Có một nghịch lý đó là các nước tiếp nhận đầu tư pphần lớn là những
nước có nguồn tài,nguyên thiênnhiên phong phú, lực lượng lao. động dồi dào, giá
rẻ; nhưng lại thiếu vốn và kỹ thuật. Mặc dù đang có những lợi. thế như vậy
nhưng các quốc gia này, lại thường chưa hoặc có, thể không có điều kiện để khai
thác. Trong khi các nước đi đầu tư lại thừa vốn, có các công nghệ/, hiện đại
nhưng nguồn tài nguyên lại cạn kiệt. Để khai thác, tận dụng và phá t huy tốt
nhất các lợi thế này. của mỗi quốc gia thì, hoạt động FDI chính là một cách làm
đem lạihiệu quả cao, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế không
chỉ đối với nước tiếp nhận mà còn đối với cả nước đi đầu tư.
Thứ sáu: Góp phần nâng cao cạnh tranh
Có được nguồn .vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết .bị hiện đại, và
nhận được sự chuyển giao các công nghệ tiên. tiến từ hoạt động FDI nên năng
suất lao động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nướcc ngoài của
nước chủ nhà đã, tăng lên, góp phần nâng cao khả năng cạnh .tranh của quốc
gia, của doanh nghiệp và hànghóa trên thị trườngg quốc tế, tạo điều. kiện thuận
lợi cho quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế củacác nước, tiếp nhận đầu
tư. Và nếu muốn có một chỗ đứngvững chắc. trên thị trường, không bị các công
.ty nước ngoài thâu tóm thì buộccác doanh nghiệp của nước sở tại phải có
những cải tiến về công nghệ, nâng cao chất lượng cũng như, không ngừng sáng
tạo, thay đổi mẫu mã .của sản phẩm để có thể đấu lại đượcvới các công ty, tập
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
7
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
đoàn nước ngoài. Như vậy, FDI đã góp phần thúc đẩy cạnh tranh, làm cho nền
kinh tế hoạt động có hiệu quả hơn.

1.1.2.2. Tiêu cực
Ngoài những mặt tích ccực mà hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
đem lại thì bên cạnh đó vẫn còn tồn tại không ít những tác động tiêu cực cản trở
sự phát triển của nước sở tại.
Thứ nhất, nếu không cósự xem xét, thẩm định kỹ càng về công nghệ được
chuyển giao từ, các dự án FDI, các nước tiếp nhận. đầu tư rất có thể sẽ. trở thành
bãi rác thải công nghệcủa các nước đi .trước, các nước phát triển. Trên thực tế,
các TNCs không bao giờ /chuyển giao những, công nghệ mới nhất, tiên tiến nhất
của mình tới các .nước đang phát triển. Chỉ những côngnghệ lạc hậu, đã đượ c sử
dụng hàng chục năm và gần như đã k hấu hao hết h ọ mới đem chuyển. giao với
mục đích, kéo dài tuổi thọ các công nghệ này ở các nước tiếp nhận đầu tư. Họ e
ngại rằng nếu chuyển .giao các công nghệ mới nhất, hiện đại nhất sẽ khiến cho
các sản phẩm được sản xuất ra ở những. nước này sẽ có khả năng cạnh tranh với
các sản phẩm của công ty mẹ .trên thị trường quốc tế. Như vậy, nếu không có sự
chọn lọc và đánh giácẩn thận thì các nước tiếp. nhận đầu tư sẽ rất dễ trở thành
nơi tập kết các công nghệ, lỗi thời, không còn giá trị sử dụng và sẽ mất rất nhiều
chi phí để xử lý. hậu quả mà nó để lại, đặc biệt là vấn đề gây ô nhiễm môi
trường.
Thứ hai, nếu cho đầu tư, tràn lan, không có một quy. hoạch tổng thể, chi
tiết và hợp lý thì sẽ xảy ra tình trạng đầu tư kém hiệu quả, không đem lại lợi ích
cho quốc gia; đồng thời tài nguyên, sẽ bị khai thác bừa bãi, gây ô.nhiễm môi
trường nghiêm trọng. Đặc biệt, ở các nước nghèo, chậm phát triển, tuy thường có
nguồn tài nguyên phong phú nhưng việc đưa ra một .quy hoạch tổng thể, rõ ràng
thì chưa thực hiện, được do tầm nhìn chiến lược trong dài. hạn còn hạn chế; mặt
khác trình độ quản lý ,còn yếu kém, luật pháp còn lỏng lẻo nên. có nhiều kẽ hở
để các nhà đầu tư nước, ngoài lách luật, đưa các nhà máy gây ô nhiễm bị cấm sản
xuất ở quốc gia, họ đến các quốc gia kém phát triển gây, ra tình trạng ô nhiễm
môi trường, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khỏe của người dân bản địa.
Thứ ba, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trở thành
đối, thủ cạnh tranh. với các doanh nghiệp nội địa. Các công ty .có vốn đầu tư

.nước ngoài thường có công nghệ, kỹ năng ,quản lý và vốn lớn; chất lượng sản
.phẩm luôn được nâng cao, mẫu mã đa dạng, thườ ng xuyênđược cải tiến, vì vậy
nếu không chịu thay đổi, nâng cao khả năng.cạnh tranh thì các, doanh nghiệp
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
8
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
trong nước sẽ bị mất thị trường, dẫn tới. phá sản, giải thể hoặc .bị th ôn. tính.
Chính điề u .này sẽ dẫn tới tình trạng số, doanh nghiệp trong nước, giảm và góp
phần làm tăng tỷ lệ người, thất nghiệp trong nước.
Thứ tư, FDI gây nên tình trạng chảy. máu chất, xám trong các doanh
nghiệp quốc doanh.Với năng suất cao hơn, lợi nhuận, thu về lớn hơn đã cho phép
các doanh,nghiệp FDI xây dựng được nhiều chính. sách đãi ngộ hấp dẫn, trả mức
lương, thưởng cao cho nhân công /nên nhiều người đã gia nhập đội, ngũ lao động
cho các doanh nghiệp FDI và làm gây ra. hiện tượng chảy máu chất xám ở trong
nước. Tuy nhiên đây. là chỉ là chính sách thu, hút lao động đối với nguồn nhân
lực cao cấp, còn đối với lao động phổ thông, trình độ thấp khi làm, việc trong các
doanh nghiệp FDI lại./ bị bóc lột nặng nề, họphảilàm việc cật lực nhưng mức thù
lao lại rất rẻ mạt. Đây cũng .là một trong những nguyên nhân làm gia tăng
khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư ở nước sở tại, khi một bộ
phận thì thu nhập quá cao, trong khi bộ phận khác lại .có mức thu nhập bình quân
rất thấp, cuộc sống gặp nhiều ,khó khăn. Bên cạnh đó, hoạt động FDI cũng làm
gia tăng khoảng. cách giàu nghèo giữa các địa phương, với nhau. Những địa
phương có điều kiện thuận lợi, thường hấp dẫn nhà đầu tư; còn những địa
phương kém phát triển, như vùng sâu, vùng xa vì nghèo nên lại không được đầu
tư, và vì không được đầu tư nên lại càng nghèo.
Thứ năm, vốn đầu tư nếu không có sự phân bổ hợp lý sẽ dẫn đến tình
trạng mất cân đối trong cơ cấu đầu tư theo vùng miền và theo ngành. Các nhà
đầu tư đầu tư chủ yếu vào, những vùng có nền kinh tế đã. có sẵn điều kiện kinh
tế - xã hội thuận lợi để tiết kiệm ,chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng ban đầu; còn

đối với các vùng có điều kiện, khó khăn, kém phát triển lại vì nghèo nên ít được
để ý đầu tư nên lại càng nghèo. Sự mất cân đối này ,đã làm gia tăng khoảng
.cách về trình độ phát triển, cũng như khoản g cách giàu nghèo, giữa các vùng
miền với nhau trong cùng một quốc gia. Mặt khác, vốn FDI lại đầu tư chủ yếu
vào ngành sản xuất. công nghiệp, còn các ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ, nông –
lâm – ngư nghiệp thì tỷ trọng vốn đầu tư rất hạn chế. Điều này đã bóp méo cơ
cấu ngành kinh tế, của nước tiếp nhận đầu tư.
Ngoài ra, đầu tư trực tiếp nước ngoài còn gây ra một số tác động tiêu
cực khác cho nước nước tiếp nhận đầu tư như: gây ảnh hưởng tới cán.cân thanh
toán của, nước sở tại; nước tiếp nhận đầu tư bị phụ thuộc. vào nước đi đầu tư,
nếu để các nhà đầu tư. FDI chiếm lĩnh thị trường và ,chi phối, về lâu dài sẽ ảnh
hưởng tới vấn đề chính trị,…
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
9
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
1.2. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
1.2.1. Nhân tố khách quan
Một là: Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý, cùng với điều .kiện .tự .nhiên là những lợi, thế so sánh để thu
hút được nguồn vốn đầu tư .trực tiếp nước ngoài của một quốc gia.
Một nước có vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều đường biên giới trên đất liền,
tiếp giáp với nhiều vùng biển, thuận tiện ,cho việc buôn bán, vận chuyển hàng
hóa sẽ hấp dẫn được các nhà đầu ,tư nước ngoài bỏ vốn vào vì họ sẽ tiết kiệm
được chi phí vận chuyển, cũng như việc mở rộng thị trường .sang các nước
xung quanh một cách dễ dàng.
Mặt khác, mục đích chính khi các. nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu
tư vào một nước khác là nhằm mục đích tận ,dụng ngu ồn tài nguyên tại nước
đó nê n cũng như vị trí địa lý, một nước có nguồn tài nguyên. thiên nhi ên dồi

dào, phong phú sẽ thu hút được sự chú ý của các nhà đầu tư vì điều này không
chỉ ảnh hưởng. trực tiếp đế n nguồn nguyên liệu, các yếu tố đầu vào của quá
trình sản xuất, mà còn quyết ,định đến cả tính chất đầu ra của sản phẩm.
Hai là: Nguồn nhân lực
Con người luôn ,được co i là yếu tố then chốt, quyết. định, không thể
thiếu trong quá trình ,sản xuất kinh doanh, cũng như sự .điều hành của một
doanh nghiệp. Ở các quốc gia đang ,phát triể n với lợi thế nguồn la o động dồi
dào, giả rẻ nên đã thu. hút được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư. Nhưng trình
độ nhân công ở đây còn yếu ké m, chủ yếu là lao động .chân tay, vì vậy, các nhà
đầu tư, nước ngoài thường chủ yếu đầu tư vào những. ngành, lĩnh vực cần nhiều
lao động .phổ thông, không đòi hỏi trình, độ kỹ thuật cao.
Ba là: Chính sách và mục tiêu của nhà đầu tư nước ngoài
Mỗi một t nhà đầu tư đều có các mục tiêu, chính sách ri êng, tùy thuộc
vào, nguồn vốn, khả n ăng và trình độ của họ. Những nhâ n tố này sẽ ảnh
hưởng. đến việc thực hiện, triển khai các dự án FDI, từ đó ảnhhưởng đến. tiến
độ thu hút nguồn vốn này của các nước tiếp nhận đầu tư.
1.2.2. Nhân tố chủ quan
Một là: Nhân tố thị trường
Thị trường là mộtt yếu tố không thể, bỏ qu a khi xem xét đầu tư. vào
một quốc gia. Một nền kinh tế, có qui mô, tiềm năn g phát triển của. thị trường
lớn thì càn g có lợi thế để thu hút FDI. Các nhà đầu tư, luôn sẵn sang bỏ vốn vào
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
10
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
các quốc gia, có thị trường ổn định, tốc độ tăng trưởng kỳ vọng cao, có sức
tiêu thụ sản phẩm lớn và .dễ dàng mở rộng ra các thị trường xung quanh.
Hai là: Cơ sở hạ tầng
Nếu có mộ t hệ thống cơ .sở hạ tầng kỹ thuật đầy đủ, phát triển bao gồm
mạng lưới giao ,thông vận t ải đa dạng, hiện đại; mạ ng l ưới cung c ấp điện

nước rộng khắp để phục vụ sản xuất; có sẵn các hệ thống kho bãi; các khu. công
nghiệp, chế xuất được quy hoạch hợp lý; hệ thống thông tin liên lạc; hệ thống
ngân hàng – tài chính. hoạt động hi ệu quả, minh bạch,…thì nước .đó chắc chắn
sẽ thu hút được .các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài bỏ vốn ra với một số lượng
lớn.
Tuy n hiên, để thu hút đầu. tư trực tiếp nước ngoài, c hỉ kể đến cơ sở hạ
tầng kỹ thuật thôi chưa đủ, các quốc gia cần có một cơ sở hạ tầng xã hội hoàn
thiện. Các nhà đầ u tư cho rằng nếu công nhân của họ c ó được một cuộc sống
đầy đủ, thuận lợi cho việc đi lại, chăm sóc gia đình,… thì họ sẽ yên tâm làm
việc, năng suất lao động sẽ tăng lên vì vậy mà các nhà, đầu tư rất quan tâm tới
việc các nước chủ. nhà xây dựng các trường học , bệnh viện, khu vui chơi gần
các khu công nghiệp, nơi họ đặt nhà máy để thuận tiện cho công nhân. Một hệ
thống cơ sơ hạ tầng xã. hội hoàn thiện .sẽ bao gồm các hệ thống y tế, giáo dục, hệ
thống vui chơi, giải trí,…được xây dựng hợp lý ,và hoạt động hiệu quả.
Ba là: Luật pháp và cơ chế chính sách
Hệ thống pháp luật hoàn thiện, đồng bộ, chặc chẽ nhưng lại, thông thoáng,
phù hợp .với thôngg lệ quốc tế, và đặc biệt là có sự minh bạch, rõ ràng, các luật
định khôngchồng chéo sẽ là đi ều kiện thu hút các nhà đầu tư.
Bên cạnh đó, các cơ chế chính sách ,ban hành của nước, nhận đầu tư cũng
là nhân tố vô cùng quan trọng. Chính sách thông thoáng, đi theo hướng tự do
hóa, thương mại, cónhiều ưu đãi, và các biện pháp hỗ trợ tạo ,điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển, đầu tư của các doanh ,nghiệp sẽ tạo ra những ảnh hưởng
không hề nhỏ đối với hoạt động. thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Bốn là: Thủ tục hành chính
Thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp, mất thời gian và tốn kém về chi
phí lànhững rào cản , khiến các nhà đầu tư nản lòng, và làm mất cơ hội đầu tư
đối với nước sở tại. Bộ máy ,hành chính này cần phải gọn. nhẹ, đơn giản, nhất
quán và công khai thì mới lôi kéo được sự chú ý của các nhà đầu tư.
Năm là: Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội
Những bất ổn về kinh tế và chính trị khiến các nhà đầu tư e ngại, làm cho

dòng vốn FDI bị chững lại, thậm chí nhiều nhà đầu tư xin rút vốn để đầu tư sang
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
11
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
các nước khác, những nơi có ít rủi ro và hấp dẫn ,hơn. Sự ổn định về môi trường
kinh tế, xã hội, chính trị được coi như một .điều kiện tiên quyết để phát, triển
kinh tế của một quốc gia. Do đó nếu sự .ổn định này, càng cao thì sự đảm bảo an
toàn và khả năng sinh lời của đồng vốn đi đầu tư càng lớn. Chính điều này. đã
hấp dẫn được các .nhà đầu tư nước ngoài.
1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI TOÀN CẦU
FDI là hoạt động cần có cho công cuộc tiến hành công nghiệp hóa,
hiện đại hóa của đất nước.
Việt Nam bắt đầu xây dựng, phát triển đất nước từ một nền kinh tế còn
nghèo nàn, lạc hậu, thiếu vốn và .công nghệ. Vấn đề đưa đất nước thoát khỏi khó
khăn, vững vàng. đi lên bắt kịp các nướcphát triển trên thế. giới thì cần có những
chuẩn bị thật tốt, nhất là về các nguồn lực cần thiết cho sự phát triển kinh tế.
Hiện nay, nước ta đặt ra mục ,tiêu xây dựng đất nước trở thành một
nước công nghiệphóa, hiện đại hóa và trước mắt đến năm 2020 sẽ cơ bản trở
thành một nước công nghiệp theo hướng. hiện đại. Sau đó sẽ từng bước xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo lực lượng sản xuất mới với quanhệ sản xuất
ngày càng tiến bộ, cải thiện đời sống vật chất .người dân, tiến tới thực hiện
phương châm dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
Để thực hiện tốt những điều đó. thì điều kiện hàng đầu cần phải có đó
là vốn và công nghệ. Đây là hai yếu tố quan trọng hàng đầu, nhất là đối với
những nư ớc đang, phát triển như Việt Nam. Và đểhuy động được h ai nguồnlực
này mộtcách hiệu quả, chúng ta không, chỉ trông chờ vào ,nguồn vốn và công
nghệ trong. nước mà phải biết thu hút vốn và công nghệ nước ngoài, đặc biệt là
từ hoạt động F DI. Đây được coi là kênh huy động vốn. và chuyển giao công

nghệ hiệu quả nhất.
Tuy nhiên, sau một số thành công ban đầu, với ảnh hưởng của cuộc
suy thoái toàn cầu bắt nguồn, từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2008, việc
thu hút FDI cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất. nước gần đây
đang có dấu hiệu, chững lại. Trước tình hình đó, Việt Nam chúng ta cần phải
đánh giá l ại và đưa ra những định hướng, giải pháp để tă ng. cường thu hút FDI
và sử dụng nguồn vốn nà y một cách hiệu quả.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp .vai trò quan trọng trong việc
chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế ,theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
12
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
Cơ cấu nền kinh tế ,của m ột quốc gia bao gồm cơ cấu ngành kinh tế,
cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế. Những thà nh phần này. ở
nước ta đang có nh ững chuyển biến tích cực nhờ vào hoạt động FDI.
Các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho cơ cấu thành phần kinh
tế của nướcta so với trước đây trở nên đa dạng hơn. Hiện tại, cơ cấu thành phần
kinh tế của Việt Nambao gồm thành phần, kinh tếnhà nước, kinh tế tập thể, kinh
tế tư nhân, kinh tế tư bản. nhà nước và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài.
Các nhà đầu tư ,khi đầu tư vào nước ta chủ yếu rót vốn. vào ngành công
nghiệp và dịch vụ, giúp cơ cấu ng ành kinh tế chuy ển dịch theo xu hướng tích
cực, phù hợp với xu hướng chung, của thế giới. Tuy nhiên có một hạn chế, tỷ
trọng vốn, đầu tư vào ngành nông nghiệp là tư ơng đối thấp. Mặt khác, các nhà
đầu tư lại thường chọn những địa phương, những vùng đã có sẵn điều kiện. kinh
tế tương đối thuận lợi để đầu tư, còn những địa phương, tỉnh th ành nghèo, điều
kiện khó khăn, vùng sâu, vùng xa thường ,bị bỏ qua.
Như vậy, có thể thấy đầu tư trực tiếp nước ngoài, đã góp một phần không
nhỏ vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. của nước ta hiện nay. Tuy nhiên nó cũng

để lại một số ảnh hưởng tiêu cực.
FDI còn là hạt nhân góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế:
Thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài .mà Việt Nam ta có
được một lượng vốn lớn, cho phát triển kinh tế, ngân sách nhà nước thu thêm
được một khoản tiền không nhỏ từ việc nộp thuế của các công ty, doanh nghiệp
nước ngoài. Thêm vào đó, Việt Nam chúng ta còn có thể tiếp nhận được ,những
kỹ thuật, công nghệ tiến tiến trên thế giới mà chưa chắ c có thể mua được. Điều
này đã góp phần cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển công
nghiệp nói riêng và phát triển. kinh tế nói chung, tăng năng suất lao động, chất
lượng hàng hóa và có thể cạnh tranh trên thị trường. Song song với đó, hoạt động
FDI còn góp phần nâng cao, trình độ tay nghề nguồn nhân lực, giúp họ có công ăn
việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sốn g. Không chỉ có vậy, hoạt động FDI còn
giúp Việt Nam khai thác có hiệu quả .nguồn tài nguyên phong phú mà ta chưa có khả
năng khai thác, g iúp nước ta thiết. lập một hệ thống thị trường phù hợp với một nền
sản xuất công, nghiệp hóa, hình thành các khu chế xuất, khu công nghiệp, chủ lực và
mở rộng được, thị trường, tăng cường hợp tác kinh tế với các nước trên thế giới.
1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
1.4.1. Kinh nghiệm quốc tế trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
13
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
1.4.1.1. Trung Quốc
Từ thập niên 80, Trung Quốc đã có mặt trong danh sách 10 nước, đang
phát triển, đứng đầu thế giới, thứ nhất, châu Á về thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài. Bình quân hàng năm, doanh nghiệp FDI của Trung Quốc đóng góp vào
GDP của nước này khoảng 30%, giúp tăng cường, thúc đẩy xuất khẩu, thúc đẩy
ngoại thương phát triển. Để đạt được những thành công, như vậy phải kể đến
đường lối, chính sách đúng đắn của chính phủ Trung Quốc ngày từ những bước

đi đầu tiên.
Trung Quốc thực hiện chính sách, xây dựng, quy hoạch tổng thể, và triển
khai thu hút FDI theo mô hình cuốn chiếu, nhiều tầng nấc, mở cửa theo hướng từ
các vùng ,ven biển, ven biên giới ,vào đất liền tạo điều kiện thuận lợi. cho giao
thương, phát triển kinh tế. Từ đây hình thành nên các cực tăng trưởng kinh tế
giúp gắn kết các địa phương, các ngành .và nguồn tài nguyên; hạn chế gây ô
nhiễm môi trường.
Bên cạnh đó Trung Quốc, đưa ra phương châm thu hút FDI: “ Lấy thị
trường đổi lấy vốn và công nghệ” nhằm tập trung giới thiệu, tiềm năng và sức
tiêu thụ của quốc gia .để đảm bảo tính an toàn khi sản xuất đầu ra. Như vậy sẽ
thu hút, hấp dẫn các nhà đầu tư.
Để thực hiện được các mục tiêu trên, Trung quốc đã tập trung thực hiện
các biện pháp, như hoàn thiện hệ thống pháp luật, phù hợp với các quy định, hiệp
định của quốc tế. Xây dựng, phát triển các đặc, khu kinh tế, khu kinh tế mở; đồng
thời đầu tư cơ sở hạ tầng hiện đại, đồng bộ tại các nơi này và trao quyền tự chủ ở
mức cao nhất cho chính quyền địa phương. Trung Quốc cũng áp dụng các biện
pháp .ưu đãi về thuế quan theo khu vực đầu tư, theo tỉ lệ sản phẩm xuất khẩu;
mặt khác còn áp dụng các biện pháp như miễn thuế nhập khẩu đầu vào sản xuất,
hoàn thuế giá trị gia tăng, đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nói
chung và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài nói riêng. Song song với đó, Trung
Quốc còn thực hiện các, biện pháp như tăng cường thực hiện các hoạt động xúc
tiến thu hú. FDI trên cả hai cấp độ chính phủ, và địa phương; đa dạng hóa hình
thức đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi và chuyển đổi hình thức đầu tư; đa dạng hóa
chủ đầu tư, trong đó đặc biệt chú trọng thu hút vốn đầu tư của Hoa. Kiều và của
các công ty,mẹ, tập đoàn lớn trên thế giới,…
1.4.1.2. Singapore
Singapore – một quốc đảo nhỏ bé, cũng giống ,như Việt Nam xây dựng
nền kinh tế từ xuất phát .điểm thấp, hơn thế đất nước này lại không được thiên
nhiên ưu đãi nên gần như không có tà i nguyên. Nhưng ngày nay, bằng sự nỗ lực
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D

14
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
không, ngừng nghỉ, Singapore đã trở thành một nền kinh tế. phát triển hàng đầu
thế giới và khu vực. Có được than h công như vậy ,là nhờ có được nguồn vốn
FDI lớn từ nước ngoài liên tục chảy vào Singa pore .trong suốt thời gian qua.
Và để thu hút được một lượng vốn FDI lớn như vậy, ngay từ đầu
Singapore đã thực hiện những chính sách thu hút đầu tư vô cùng đúng đắn.
Giai đoạn từ năm 1965 – 1990, đất nước n ày thực hiện mô, hình chính
sách khuyến khích thu hút vốn đầu tư n ước ngoài nhằm phục vụ cho hoạt động
xuất khẩu. Trong thời gian này, Singapo re đã áp. dụng các biện pháp như miễn
thuế bản quyền và bằng phát minh sáng c hế nhập khẩu từ bên ngoài vào; miễn
thuế đầu tư vào ,nghiên cứu khoa h ọc, đào tạo tay nghề và nâng cấp công nghệ;
miễn gi ảm thuế khi doanh nghiệp nước ngoài bị thua lỗ hoặc giảm một phần
thuế khi doanh nghiệp nước. ngoài mở rộng sản xuất. Ngoài ra, để thu hút các
nhà đầu tư nước ngoài trong giai đoạ n này Singapore còn thực hiện một số
biện pháp khuyến khích như cho phép nhà đầu tư nước ngoài được quyền sở
hữu 100% vốn, được tự do chuyển lợi nhuận về nước, được tuyển,dụng lao động
nước ngoài; tổ chức xúc tiến đầu tư giúp các nhà đầu tư hoàn tất các thủ tục,
pháp lý để nhận giấy phép đầu tư, tháo gỡ những tr anh chấp với người dân, và
là cầu nối giữa nhà đầu. tư nước ngoài với cơ quan quản lý nhà nước. Singapore
cũng rất chú trọng đầu tư, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực nhằm thu hút
vốn FDI đạt hiệu quả hơn.
Giai đoạn tiếp theo, từ năm 1991 cho tới nay, Singapore vẫn tiếp tục thực
hiện mô hình chính sách trên nhưng thực hiện thêm, một số biện pháp khuyến
khích đầu tư khác .song song với những biện pháp cũ. Singapore nới lỏng hơn
nữa, quyền sở hữu của nước ngoài, mở cửa khu v ực tài chính, ngân hàng; quy
định số vốn tối thiểu, của nhà đầu tư g iảm dần. và tiến tới xóa bỏ; miễn thuế từ 5
đến 10 năm cho những dự án có vốn đầu tư lớn trên 1 triệu USD.
Với những chính sách như vây, Singapore giờ đây đã phát triển lên một

tầm cao mới, trở thành một trong những nước công nghiệp mới, và trở thành con
rồng của châu Á.
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
1.4.2.1. Bài học thành công
Thứ nhất, Việt Nam cần hoàn thiện việc, xây dựng và triển k hai thực hiện
các quy hoạch, tổng thể .trong thu hút, đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm khắc
phục những bất cập từ việc đầu tư dàn trải ,gây lãng phí nguồn lực. Cụ thể, cần
quy hoạch theo vùng và theo ngành để đảm bảo tính l iên kết, hợp tác giữa các
vùng, các địa phương và các ngành.
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
15
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
Thứ hai, Việt Nam cần tích cực chủ động trong, việc cải thiện môi trường
đầu tư, giữ ổn định môi trường chính trị - xã hội để tạo điều kiện thuận lợi hơn
cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, và hoạt động sản xuất kinh doanh
cho doanh nghiệp FDI nói riêng.
Chính phủ cần tăng cường, hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách đầu
tư theo nguyên tắc đồng bộ, thống nhất và phù hợp với thông lệ quốc tế và có
tính cạnh ,tranh cao. Đơn giản hóa và công khai ,các thủ tục hành chính, hoàn
thiện công tác .thẩm định, cấp giấy phép, quản lý các dự án. đầu tư. Bên cạnh đó,
cần nghiêm túc thực hiện công cuộc chống tham nhũng.
Cần đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư trong việc xây dựng và phát triển cơ sở
hạ tầng. Đặc biệt chú trọng khai thác, nguồn vốn đầu tư từ Việt Kiều nhằm xây
dựng và phát triển hệ thống cơ sở, hạ tầng hiện tại, đồng bộ, p hát triển xuyên
suốt bao gồm cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội.
Thực hiện đa dạng hóa các hình thức đầu tư theo hướng tạo điều kiện
thuận lợi cho nhà đầu tư nước, ngoài có cơ hội lựa chọn hình thức đầu tư .tối ưu
nhất; đồng thời tạo hiệu quả trong việc triển khai các dự án FDI.
Thứ ba, cần xây dựng các khu công nghiệp và đặc khu kinh tế nhằm thu

hút công nghệ tiên tiến, trang thiết bị hiện đại của các nhà đầu tư nước ngoài;
nâng cao được trình độ kỹ thuật; thúc đẩy. xuất khẩu; phát triển kinh tế trong
nước và mở rộng .quan hệ, hợp tác với nước ngoài. Bên cạnh đó, Việt Nam cần
đồng thời phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ để đáp ứng nhu cầu của các
ngành sản xuất trong nước mà không phải phụ thuộc quá nhiều vào nước ngoài.
Thứ tư, chính phủ cần có các biện pháp ưu đãi đối với .các nhà đầu tư
nước ngoài như miễn, giảm thuế; cho phép họ chuyển lợi nhuận ra nước ngoài;
thuê lao động chuyê n môn từ .nước ngoài hay tạo điều kiện cho họ sinh sống và
làm việc tại Việt Nam,…Khuyến khích đầu tư .vào các khu công nghiệp, khu chế
xuất với mức ưu đãi, về thuế quan, thuế thu nhập; hoàn thuế, miễn giảm thuế đầu
vào sản xuất của các, sản phẩm xuất khẩu. Đặc biệt khuyến khích, ưu đãi các nhà
đầu tư nước ngoài, đầu tư vào các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa để phát triển
nền kinh tế một cách toàn diện, tránh sự phát triển không ,đồng đều giữa các địa
phương.
Thứ năm, chú trọng đầu tư đào tạo, nâng cao chất lượng, nguồn nhân lực
bao gồm cả lao động trực tiếp, cán bộ quản lý, chuyên gia kinh tế sao cho phù
hợp với yêu cầu của các nhà đầu tư. Cần có nhiều đãi ngộ đối với các nhân tài
trong và ngoài nước. Đây có thể coi là vấn đề mang tính chất, quyết định đến
việc các nhà đầu tư có quyết định. đầu tư các dự án công nghệ cao vào Việt Nam
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D
16
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng
hay không vì muốn thu hút được công nghệ. cao thì đòi hỏi phải có đội ngũ cán
bộ, công nhân đáp ứng được các, yêu cầu của nhà đầu tư nước ngoài.
Thứ sáu, cần đa dạng hóa các đối tác đầu tư, khuyến khích đầu tư của các
công ty xuyên quốc gia vì đây là cơ hội để Việt Nam không chỉ có thể thu hút
được một lượng vốn đầu tư lớn mà còn được tiếp nhận công nghệ chuyển giao
trực tiếp từ công nghệ nguồn của nước ngoài. Đây chính là những nguồn lực cần
thiết cho quá trình phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta. Song

song với đó, Việt Nam cũng phải có những chính, sách phù hợp để kích thích các
doanh nghiệp trong nước phát triển dựa trên cơ sở vừa hợp tác, vừa cạnh tranh
với các công ty xuyên quốc gia này.
Thứ bảy, hoàn thiện xây dựng chiến lược và thống nhất các bộ phận quản
lý, hướng dẫn quá trình triển khai các, chương trình và hoạt động xúc tiến đầu tư
cụ thể của từng địa phương, từng ngành, tránh hiện tượng dàn trải, khắc phục
được tình trạng cạnh tranh không lành mạnh khi triển khai các hoạt động xúc tiến
đầu tư.
1.4.2.2. Bài học chưa thành công
Thứ nhất, thu hút FDI đã đem lại nhiều lợi ích cho Singapore và Trung
Quốc như bổ sung được một nguồn ,vốn lớn, cùng với đó là được tiếp nhận các
công nghệ cao, hiện đại, đưa đất nước phát triển, tạo nhiều công ăn việc làm cho
người dân,…Tuy nhiên, FDI cũng đã tạo ra nhiều sức ép cạnh tranh, cho các
doanh nghiệp trong nước, dẫn đến tình .trạng phá sản, thất nghiệp gia tăng, đặc
biệt là trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế như hiện nay. Chính vì thế, đây cũng
là bài học giúp Việt Nam có thể xây dựng được hướng đi, chính sách thu hút FDI
sao cho phù hợp.
Thứ hai, đưa ra quá nhiều ưu đãi về thuế mà chưa thực sự quan tâm đến sự
ổn định chính trị - xã hội, điều này đã cản trở sự, đầu tư của các công ty xuyên
quốc gia. Vì các công ty này, có tiềm lực lớn nên họ thường chú trọng đến sự ổn
định chính trị và sự minh bạch trong chính sách.
Thứ ba, bộ máy hành chính quá rườm rà, phức tạp, thiếu tính công khai; hệ
thống pháp luật không phù hợp, chồng chéo cũng hạn chế sự đầu tư vào trong nước.
Thứ tư, như Trung Quốc hiện nay đã trở thành các nước phát triển bậc nhất
thế giới, trình độ lao động đã được nâng, cao nên chi phí thuê lao động đã trở nên
đắt đỏ, điều này. cũng khiến các nhà, đầu tư đi tìm một thị trường mới. Vì vậy,
Việt Nam ta khi phát triển đất nước, cần có những, chính sách hợp lý, tạo điều
kiện, thuận lợi để tối giản. tới mức thấp nhất có thể chi phí cho các nhà đầu tư để
giữ chân họ.
SV: Nguyễn Mai Hương Lớp: Kinh tế quốc tế 52D

17

×