Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

PHÂN TÍCH kết QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư xây DỰNG PHÁT TRIỂN hậu GIANG – QUÝ hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 107 trang )


i

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH




CHÂU HOÀI NAM


PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN
HẬU GIANG – QUÝ HẢI


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kinh Tế
Mã số ngành: 52310101
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
PHAN ANH TÚ

Tháng 3-Năm 2014

ii

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH





CHÂU HOÀI NAM


PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN
HẬU GIANG – QUÝ HẢI



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kinh Tế
Mã số ngành: 52310101



Tháng 3-Năm 2014

iii


LỜI CẢM TẠ

Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Cần Thơ,
em đã đƣợc các thầy, cô bộ môn nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt để em có
đƣợc rất nhiều kiến thức vô cùng quý giá, đặc biệt là kiến thức chuyên ngành.
Em rất cám ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, quý thầy, cô khoa Kinh Tế và Quản

trị kinh doanh đã tạo điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành luận văn tốt
nghiệp của mình.
Em xin cũng xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn của thầy Phan Anh
Tú. Trong quá trình làm luận văn của mình thì em đã đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt
tình và kĩ lƣỡng của thầy. Nếu không có thầy chắc chắn em sẽ không hoàn
thành đƣợc luận văn này.
Ngoài ra, em cũng gửi lời cám ơn đến công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng
phát triển Hậu giang – Quý Hải đã cho em thực tập trong suốt quá trình làm đề
tài. Và đặc biệt em xin cảm ơn anh Phan Thành Phƣớc, kế toán trƣởng của
công ty đã cung cấp số liệu để em hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014
Ngƣời thực hiện

Châu Hoài Nam








iv

TRANG CAM KẾT

Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ

luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014
Ngƣời thực hiện

Châu Hoài Nam


















v

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm 2014
Thủ trƣởng đơn vị
( Kí tên và đóng dấu)





vi

MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1:GIỚI THIỆU 1
1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Thời gian nghiên cứu 2
1.3.2 Không gian nghiên cứu 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 2
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3
1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 5
2.1.1 Những vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh 5
2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 6
2.2.3 Các chỉ số tài chính cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 8
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 11
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích 11
CHƢƠNG 3 : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG PHÁT TRIỂN HẬU GIANG – QUÝ HẢI 15
3.1 KHÁI QUÁT CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG PHÁT
TRIỂN HẬU GIANG – QUÝ HẢI 15

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 15
3.1.2 Ngành nghề kinh doanh 15
3.1.3 Bộ máy tổ chức 16
3.1.4 Định hƣớng phát triển của công ty 20
3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG
GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011-2013 20
3.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY 23
3.3.1 Thuận lợi 23

vii

3.3.2 Khó khăn 24
CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỐ
PHẦN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN HẬU GIANG – QUÝ HẢI 25
4.1 PHÂN TÍCH DOANH THU 25
4.1.1 Phân tích doanh thu theo thành phần 25
4.1.2 Doanh thu theo lĩnh vực hoạt động 29
4.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu 32
4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ 39
4.2.1 Phân tích chi phí theo thành phần 39
4.2.2 Chi phí theo lĩnh vực hoạt động 45
4.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí 48
4.3 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN 53
4.3.1 Lợi nhuận theo thành phần 53
4.3.2 Lợi nhuận theo lĩnh vực hoạt động 57
4.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận 60
4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 66
4.4.1 Các hệ số thanh khoản 66
4.4.2 Các hệ số hoạt động 69
4.4.3 Các hệ số sinh lời 74

CHƢƠNG 5 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CHO CÔNG TY CỐ PHẦN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN
HẬU GIANG – QUÝ HẢI 78
5.1 NHỮNG TỒN TẠI, KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TY 78
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 79
5.1.1 Giảm chi phí 79
5.1.2 Tăng doanh thu 81
CHƢƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
6.1 KẾT LUẬN 83
6.2 KIẾN NGHỊ 84
6.2.1 Đối với công ty 84
6.2.2 Đối với chính quyền địa phƣơng 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
PHỤ LỤC 87


viii

DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2011-2013 20
Bảng 3.2 : Chênh lệch kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2011-2013 21
Bảng 4.1 : Doanh thu theo thành phần của công ty từ 2011-2013 26
Bảng 4.2 : Chênh lệch doanh thu theo thành phần của công ty 2011-2013 26
Bảng 4.3 : Doanh thu theo lĩnh vực hoạt động từ 2011-2013 29
Bảng 4.4 : Chênh lệch doanh thu theo lĩnh vực hoạt động 2011-2013 29
Bảng 4.5 : Sản lƣợng và giá bình quân theo lĩnh vực hoạt động của công ty 33
Bảng 4.6 : Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu của công ty 37
Bảng 4.7 : Chi phí theo thành phần của công ty 2011-2013 38
Bảng 4.8 : Chênh lệch chi phí theo thành phần của công ty 2011-2013 39

Bảng 4.9 : Chi phí thực hiện giá vốn hàng bán từ 2011-2013 40
Bảng 4.10 : Chênh lệch chi phí thực hiện giá vốn hàng bán 2011-2013 40
Bảng 4.11 : Chi phí theo từng lĩnh vực hoạt động của công ty 2011-2013 44
Bảng 4.12 : Chênh lệch chi phí theo lĩnh vực hoạt động của công ty từ
2011-2013 45
Bảng 4.13 : Giá vốn trung bình của các lĩnh vực kinh doanh của công ty
2011- 2013 48
Bảng 4.14 :Lợi nhuận theo thành phần của công ty từ 2011-2013 52
Bảng 4.15 : Chênh lệch lợi nhuận của công ty từ 2011-2013 53
Bảng 4.16 : Lợi nhuận theo lĩnh vực hoạt động của công ty 56
Bảng 4.17 : Chênh lệch lợi nhuận theo lĩnh vực hoạt động của công ty
2011-2013 57
Bảng 4.18 : Số liệu phân tích sự chênh lệch lợi nhuận của công ty từ
2011 - 2013 60
Bảng 4.19 : Các hệ số thanh khoản của công ty từ 2011-2013 65
Bảng 4.20 : Chênh lệch hệ số thanh khoản của công ty từ 2011-2013 66

ix

Bảng 4.21: Các hệ số hoạt động của công ty 2011-2013 69
Bảng 4.22 : Chênh lệch các hệ số hoạt động của công ty 2011-2013 70
Bảng 4.23 : Các hệ số sinh lời của công ty từ 2011-2013 73
Bảng 4.24 : Chênh lệch các hệ số khả năng sinh lời của công ty 2011-2013 74

























x

DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1: Sơ đồ chi phí 7
Hình 3.1 : Sơ đồ tổ chức của công ty 16
Hình 3.2 : Biểu đồ kết quả kinh doanh của công ty 2011-2013 23
Hình 4.1 : Biếu đồ doanh thu theo thành phần của công ty 2011-2013 25
Hình 4.2 : Các thành phần chi phí của công ty từ 2011-2013 43
Hình 4.3 : Lợi nhuận theo thành phần của công ty từ 2011-2013 56
Hình 4.4 : Hệ số thanh khoản của công ty từ 2011-2013 68
Hình 4. 5 : Biểu đồ thể hiện các tỷ số hoạt động của công ty 2011-2013 72
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện các tỷ số hoạt động của công ty từ 2011-2013 73

Hình 4.7 : Biểu đồ các tỷ số sinh lời của công ty từ 2011-2013 76


















xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

WTO : Tổ chức thƣơng mại thế giới
ROA :Tỷ số lợi nhuận trên tài sản
ROS : Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu thuần
ROE : Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
HĐQT : Hội đồng quản trị
TGĐ : Tổng giám đốc
DTBHCCDV : Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ

DTT : Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
DTHDTC : Doanh thu hoạt động tài chính
LN : Lợi nhuận trƣớc thuế
GVHB : Giá vốn hàng bán
CPBH : Chi phí bán hàng
CPQLDN : Chi phí quản lí doanh nghiệp
DTHDTC : Doanh thu hoạt động tài chính
CPTC : Chi phí tài chính
TNK : Thu nhập khác
CPK : Chi phí khác
TSLĐ : Tài sản lƣu động
TSCĐ : Tài sản cố định
HTK : Hàng tồn kho

1

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, nhất là khi Việt Nam chúng ta gia
nhập WTO thì việc các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh từ các doanh
nghiệp khác trong nƣớc và bên ngoài là điều không thể tránh khỏi. Cạnh tranh
giúp các doanh nghiệp hoàn thiện chính mình, tăng cƣờng sản xuất, không
ngừng vƣơn lên để tồn tại và phát triển. Chính vì vậy, việc các doanh nghiệp
phải hoạt động có hiệu quả mới có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị
trƣờng. Theo số liệu thống kê của tổng cục thống kê trong năm 2011 chứng
kiến hơn 50.000 doanh nghiệp Việt Nam bị phá sản, có 65 công ty chứng
khoán thua lỗ và 71 công ty chứng khoán có lỗ lũy kế, sang năm 2012, tốc độ
tăng trƣởng kinh tế Việt Nam là 5,03%, thấp nhất trong 10 năm trở lại đây.
Năm 2013, cả nƣớc có khoảng 60.737 doanh nghiệp giải thể hoặc ngừng hoạt

động, tăng 12% so với năm 2012. Qua đó để thấy việc kinh doanh của các
doanh nghiệp trong thời điểm hiện nay là vô cùng khó khăn. Chính vì vậy việc
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một điều sống
còn, giúp các doanh nghiệp đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp mình nhƣ thế nào, tốt hay xấu và qua đó có thể kịp thời đƣa
ra các giải pháp phù hợp để tăng cƣờng hoạt động kinh doanh trong tƣơng lai.
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giúp các doanh nghiệp dự đoán
đƣợc xu hƣớng phát triển của doanh nghiệp mình thông qua việc phân tích
một số chỉ tiêu nhƣ doanh thu, chi phí, lợi nhuận, các chỉ số tài chính…phân
tích các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành thông qua sự biến
động giữa các chỉ tiêu này với nhau. Dựa vào những chỉ tiêu và kế hoạch đã đề
ra, các nhà quản lí doanh nghiệp sẽ biết đƣợc hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp mình nhƣ thế nào, có thể dự đoán khả năng sinh lời, từ đó có những
quyết định đầu tƣ đúng đắn. Không những thế việc phân tích kết quả hoạt
động kinh doanh còn giúp cho các doanh nghiệp biết đƣợc lợi nhuận của
doanh nghiệp mình bị ảnh hƣởng, tác động của những yếu tố nào, từ đó doanh
nghiệp sẽ có những giải pháp phát huy các thế mạnh và loại bỏ nhũng yếu tố
ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của mình, cụ thể là lợi nhuận.
Công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng phát triển Hậu Giang – Quý Hải là một
công ty có phƣơng hƣớng hoạt động đúng đắn, luôn không ngừng nâng cao
khả năng cạnh tranh của mình, tuy nhiên do nhiều hạn chế nhƣ quy mô, tài
chính, kinh nghiệm…do đó kết quả hoạt động của công ty luôn gặp nhiều khó
khăn. Điển hình nhƣ năm đầu tiên khi thành lập do thiếu kinh nghiệm nên

2

công ty đã lỗ 705.782 ngàn đồng, trong những năm tiếp theo thì hạn chế lớn
nhất của công ty là nguồn vốn. Khi thành lập tổng nguồn vốn công ty chỉ là
4.504.762 ngàn đồng, đối với một công ty xây dựng nhƣ Quý Hải thì số vốn
đó là rất hạn hẹp, điển hình là năm 2011 do thiếu vốn nên công ty đã vay số

tiền rất lớn và chi trả chi phí tài chính trong năm này là 9.880.512 ngàn đồng
làm cho lợi nhuận giảm rất nhiều. Do đó yêu cầu đặt ra với công ty là phải tìm
cách giải quyết hết những tồn động, khó khăn trong quá trình hoạt động của
mình mới mong có thể đạt đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh trong tƣơng
lai. Nhận thấy sự cần thiết và tính tất yếu của việc phân tích kết quả hoạt động
kinh doanh, vì vậy em chọn đề tài “PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
PHÁT TRIỂN HẬU GIANG – QUÝ HẢI” để có thể hiểu rõ hơn hoạt động
kinh doanh của công ty, và có thể đề ra những kiến nghị, giải pháp giúp cho
công ty cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh của mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2011-2013 thông
qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuân. Từ đó đề xuất những biện
pháp nhằm giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty.
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty.
- Phân tích các chỉ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty.
- Đề xuất giải pháp giúp công ty đạt kết quả kinh doanh tốt hơn.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Thời gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 2-5/2014. Dữ liệu
dùng trong nghiên cứu đƣợc thu thập trong khoảng thời từ năm 2011-2013.
1.3.2 Không gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện ở công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng phát triển Hậu
Giang – Quý Hải.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu


3

Đối tƣợng nghiên cứu trong bài là kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng phát triển Hậu Giang – Quý Hải.
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thông qua doanh thu, chi phí,
lợi nhuận có sự liên hệ nhƣ thế nào?
Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty?
1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ngô Hải Sơn, 2011. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
trách nhiệm hữu hạn xây dựng thương mại Âu Cơ. Luận văn cử nhân kinh tế.
Đại học Cần Thơ. Mục tiêu nghiên cứu của tác giả là phân tích kết quả hoạt
động kinh doanh của công ty TNHH xây dựng thƣơng mại Âu Cơ, từ đó có
những giải pháp nhằm giúp công ty hoạt động hiệu quả hơn. Tác giả đã dùng
phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi
nhuận nhƣ: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, doanh thu Kết quả của nghiên
cứu đã chỉ rõ lợi nhuận gia tăng là do tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ
tăng của chi phí. Bên cạnh đó tác giả còn đánh giá hiệu quả hoạt động của
công ty qua một số chỉ số tài chính nhƣ: ROA năm 2008-2010 lần lƣợt là
0,06;0,08;0,10 từ đó tác giả sẽ đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty…
Bùi Thị Thanh Lan, 2009. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
DNTT Toàn Thịnh 2006-2008. Luận văn cử nhân kinh tế. Đại học Cần Thơ.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu, phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh DNTT Toàn Thịnh qua 3 năm 2006-2008. Kết quả của nghiên cứu chỉ
ra rằng lợi nhuận của DNTT Toàn Thịnh tăng đều qua các năm, chịu sự ảnh
hƣởng nhiều của doanh thu và giá vốn hàng bán, trong khi chi phí biến động
bất thƣờng thì doanh thu tăng nhanh từ 2006-2008 do đó đẩy lợi nhuận cao.
Các chỉ số tài chính của công ty đƣợc tác giả phân tích rất kĩ lƣỡng cho thấy
hiệu quả hoạt động của công ty là ổn định qua các năm.

Thái Hồ Diệu Hiền, 2010. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty
cổ phần xuất nhập khẩu An Giang AnGiMex. Luận văn cử nhân kinh tế. Đại
học Cần Thơ. Mục tiêu nghiên cứu của tác giả là phân tích hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang. Từ đó đề ra những
giải pháp nhằm góp phần năng cao khả năng của công ty. Kết hợp các phƣơng
pháp so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối và phƣơng pháp thay thế liên hoàn, tác
giả đã chỉ ra nguyên nhân lợi nhuận tăng qua các năm, tác giả đã định lƣợng
đƣợc các nhân tố giá cả và sản lƣợng ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến lợi nhuận.
Từ đố tác giả đã đề xuất các giải pháp cho công ty.

4

Thông qua một số tài liệu đó đã chỉ ra đƣợc thực trạng kết quả hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp trên về tình hình doanh thu, chi phí, lợi
nhuận. Đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến kết quả hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số
điểm chƣa chỉ ra đƣợc nhƣ chỉ tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận bị ảnh hƣởng
nhƣ thế nào, các định lƣợng cụ thể. Do đó trong bài nghiên cứu này em sẽ
khắc phục những hạn chế trên.


























5

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1.1 Những vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh
2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn
bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh, các nguồn tiềm năng cần
khai thác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phƣơng án và giải pháp để
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh
Đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả của
hoạt động kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến
quá trình và kết quả đó, đƣợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế.
Kết quả của hoạt động kinh doanh mà ta nghiên cứu có thể là kết quả của

từng giai đoạn riêng biệt nhƣ kết quả mua hàng, sản xuất, bán hàng…hay có
thể là kết quả tổng hợp của quá trình kinh doanh, tài chính…
2.1.1.3 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh
Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức, hoạt động
kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh
đúng đắn, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ sau:
- Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ
tiêu kinh tế đã xây dựng.
- Xác định các nhân tố ảnh hƣởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân
gây nên các mức độ ảnh hƣởng đó.
- Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những
tồn tại yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh.
- Xây dựng các phƣơng án kinh doanh cho doanh nghiệp căn cứ vào mục
tiêu đã đề ra.
2.1.1.4 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện khả
năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích hoạt động
doanh nghiệp chúng ta mới thấy rõ đƣợc các nguyên nhân, nhân tố cũng nhƣ
nguồn gốc phát sinh của các nguyên nhân và nhân tố ảnh hƣởng, từ đó để có

6

các giải pháp cụ thể và kịp thời trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất. Do
đó nó là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn
về khả năng, sức mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong doanh nghiệp của mình.
Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu và chiến
lƣợc kinh doanh có hiệu quả. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan
trọng trong chức năng quản trị, là cơ sở để đề ra các quyết định đúng đắn trong
chức năng quản lý, nhất là trong các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều

hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa
và ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra. Tài liệu phân tích hoạt động kinh
doanh còn rất cần thiết cho các đối tƣợng bên ngoài, khi họ có các mối quan
hệ về kinh doanh, nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới
có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tƣ, cho vay đối với
doanh nghiệp nữa hay không.
2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
2.2.2.1 Doanh thu
Doanh thu là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh
nghiệp, phản ánh tình hình tiêu thụ hàng hóa trong kì của doanh nghiệp, và là
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu từ hoạt
động kinh doanh là toàn bộ số tiền thu đƣợc từ việc bán hàng hóa, sản phẩm,
cung cấp dịch vụ và các khoản doanh thu khác. Doanh thu bao gồm:
Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá trị sản phẩm hàng hóa,
dịch vị mà doanh nghiệp đã bán ra trong kì.
Doanh thu từ hoạt động tài chính là các khoản thu nhập ma doanh nghiệp
có đƣợc từ các khoản tài chính nhƣ: góp vốn liên doanh, hoạt động đầu tƣ mua
bán chứng khoán, thu tiền lãi, cho vay…
Thu nhập khác là các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có đƣợc không
phải từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhƣ: thanh lý tài sản cố định,
thu tiền khoản nợ khó đòi, bảo hiểm, bồi thƣờng…
2.2.2.2 Chi phí
Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với
doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ việc mua
nguyên liệu, sản phẩm, tiêu thụ. Việc tính toán chi phí là cơ sở giúp các nhà

7

quản lí đƣa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình điều hành hoạt động

kinh doanh. Dƣới đây là sơ đồ về các khoản chi phí chủ yếu của doanh nghiệp:















Hình 2.1 Sơ đồ chi phí
Chi phí sản xuất:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí do ngƣời công nhân
trực tiếp sử dụng sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiên lƣơng và các khoản phụ cấp
theo lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
- Chi phí sản xuất chung là chi phí phát sinh tại nơi sản xuất hay phân
xƣởng mà không phải mà không phải là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và
công nhân trực tiếp.
- Ngoài ra ở một số doanh nghiệp đặc biệt thì còn có thêm chi phí sử
dụng máy thi công.
Chi phí ngoài sản xuất
- Chi phí bán hàng là chi phí phục vụ cho quá trình lƣu thông hàng hóa
gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hóa…

Chi phí sản xuất
Chi phí ngoài
sản xuất
Chi phí sản xuất
chung
Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân
công trực tiếp
Chi phí quản lí
doanh nghiệp

Chi phí bán
hàng

8

- Chi phí quản lí doanh nghiệp là những chi phí phát sinh trong quá trình
quản lí doanh nghiệp nhƣ chi phí điều hành, hội nghị…
2.2.2.3 Lợi nhuận
Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã
khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng
doanh thu trừ đi tổng chi phí phát sinh trong doanh nghiệp trong kì.Theo kinh
tế học thì lợi nhuận là phần tài sản mà nhà đầu tƣ nhận thêm nhờ đầu tƣ sau
khi đã trừ đi các chi phí có liên quan đến khoản đầu tƣ đó, bao gồm cả chi phí
cơ hội, là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất phong phú và
đa dạng, do đó lợi nhuận đƣợc hình thành từ nhiều bộ phận. Trong phạm vi
nghiên cứu này ta xem xét lợi nhuận theo nguồn gốc hình thành bao gồm:
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này đƣợc thể hiện thông
qua sự chênh lệch giữa lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ trừ cho chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả hoạt động tài
chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng cách lấy tổng thu nhập
tài chính trừ đi tổng chi phí phát sinh từ hoạt động này.
- Lợi nhuận khác là khoản lợi nhuận phát sinh trong quá trình hoạt động
kinh doanh của doanh nghệp mà doanh nghiệp không dự tính đƣợc hoặc có thể
dự tính đƣợc nhƣng ít có khả năng xảy ra, mang tính chất không thƣờng
xuyên.
2.2.3 Các chỉ số tài chính cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh
2.2.3.1 Các tỷ số về khả năng sinh lời
Tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE
Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các
chủ nhân của doanh nghiệp đó. Tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu
để đánh giá mục tiêu đó và cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào
kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
ROE =
Tỉ suất sinh lời trên tài sản ROA

9

Chỉ số ROA cho thấy đƣợc khả năng bao quát của công ty trong việc tạo
ra thu nhập từ tài sản. Nói cách khác, ROA giúp xác định hiệu quả kinh doanh
của một đồng tài sản. ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty tốt,
công ty có cơ cấu tài sản hợp lý, công ty có sự điều động linh hoạt giữa các
hạng mục trên tài sản trƣớc những biến động của nền kinh tế.
Nếu ROA quá lớn cũng sẽ không tốt vì rủi ro luôn song hành với lợi

nhuận. Vì vậy, việc so sánh ROA giữa các kỳ hạch toán đối chiếu với sự di
chuyển của các loại tài sản, nhà phân tích có thể rút ra nguyên nhân thành
công hoặc thất bại của công ty.
ROA =
Tỉ suất sinh lời trên doanh thu ROS
Phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ
có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho chủ sở hữu.
ROS =
Nhìn chung tỷ suất này cao là tốt, nhƣng không phải lúc nào giá trị của
nó cao cũng tốt vì tỷ suất này cao do giá thành giảm thì tốt nhƣng nó cao do
giá bán tăng lên trong trƣờng hợp cạnh tranh không đổi thì không tốt vì tính
cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ bị giảm dẫn đến việc tiêu thụ sẽ bị giảm, từ đó
làm cho doanh thu và lợi nhuận cũng giảm theo. Vì vậy, để đánh giá chỉ tiêu
này đƣợc chính xác thì phải đặt nó trong một ngành cụ thể và so sánh nó với
năm trƣớc và chỉ tiêu của ngành.
2.2.3.2 Các hệ số thanh khoản
Hệ số phản ánh khả năng thanh toán đánh giá trực tiếp khả năng thanh
toán bằng tiền mặt của một doanh nghiệp, cung cấp những dấu hiệu liên quan
với việc xem xét liệu doanh nghiệp có thể trả đƣợc nợ ngắn hạn khi đến hạn
hay không. Đây là nhóm chỉ tiêu không chỉ có nhà quản trị quan tâm mà còn
đƣợc sự quan tâm của chủ sở hữu, đặc biệt là của các nhà cho vay.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp
ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nợ ngắn hạn là
những khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong vòng một năm hay
một chu kỳ kinh doanh. Nếu trị số của chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1, doanh

10

nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài

chính là bình thƣờng hoặc khả quan. Ngƣợc lại, nếu trị số của chỉ tiêu này <1
thì doanh nghiệp không bảo đảm đáp ứng đƣợc các khoản nợ ngắn hạn. Trị số
của chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp càng thấp.
Hệ số thanh toán tiền mặt =
Tỷ số này cho biết bao nhiêu tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền của
doanh nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nói cách khác chỉ số
thanh toán tiền mặt cho biết, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu tiền
mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền đảm bảo chi trả.
Hệ số thanh toán nhanh =
Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán của
doanh nghiệp ra sao nếu không thanh toán hết hàng tồn kho bởi vì hàng tồn
kho không phải là nguồn tiền mặt đáp ứng ngay cho việc thanh toán.
2.2.3.3 Các tỷ số hoạt động
Hệ số vòng quay hàng tồn kho =
Hệ số vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu diễn tả tốc độ lƣu chuyển hành
hóa, nói lên chất lƣợng và chủng loại hàng hóa kinh doanh phù hợp trên thị
trƣờng.
Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì càng tốt, nhƣng nếu quá cao thì
sẽ gặp trục trặc trong khâu cung cấp hàng hóa dự trữ không kịp cung ứng cho
khách hàng gây mất uy tín cho doanh nghiệp.
Vòng quay tổng tài sản =
Vòng quay tổng tài sản là thƣớc đo chính xác nhất hiệu quả sử dụng tài
sản của doanh nghiệp. Hệ số này cho biết trong một năm thì một đồng tài sản
tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

11

Vòng quay tài sản lƣu động =
Chỉ tiêu này phán ảnh tốc độ luân chuyển tài sản nhanh hay chậm, và

đánh giá khả năng sử dụng tài sản lƣu động trong quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản lƣu động tạo
ra bao nhiêu đồng doanh thu. Số vòng quay tài sản lƣu động cao sẽ dẫn đến
hiệu quả sử dụng tài sản cao.
Vòng quay tài sản cố định =
Số vòng quay tài sản cố định biểu hiện một đồng tài sản cố định tạo ra
bao nhiêu đồng doanh thu thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố định trong quá
trình hoạt động kinh doanh, quản lí của doanh nghiệp. Nếu số vòng quay này
lớn thì doanh nghiệp đang sử dụng tài sản cố định có hiệu quả.
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các phòng ban của công ty cổ phần đầu
tƣ xây dựng phát triển Hậu Giang-Quý hải.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích
- Đối với mục tiêu thứ nhât sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối,
tƣơng đối để đối chiếu các chỉ tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả hoạt
động kinh doanh của công ty 2011-2013.
- Đối với mục tiêu thứ hai sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn kết
hợp với phƣơng pháp liên hệ cân đối để đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến
kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
- Đối với mục tiêu thứ ba dùng phƣơng pháp so sánh tƣơng đối, tuyệt đối
để đánh giá các chỉ số tài chính nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
của công ty.
- Đối với mục tiêu thứ tƣ, sau khi đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
từ các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận, các chỉ số tài chính từ đó đề xuất
các giải pháp.
Phƣơng pháp so sánh

12


Phƣơng pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu kinh tế phải có cùng điều kiện,
có tính so sánh để xem xét, rút ra kết luận về một chỉ tiêu bằng cách dựa trên
việc so sáng với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
Phương pháp so sánh tuyệt đối
Là hiệu số của hai chỉ tiêu: Chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc,
chẳng hạn nhƣ so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa việc thực
hiện kỳ này với việc thực hiện kỳ trƣớc.
F = F
1
– F
0
Trong đó:
F: Phần chênh lệch tăng thêm, giảm giữa hai kỳ
F
1
: Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích
F
0
: Trị số chỉ tiêu kỳ gốc.
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng giá trị của một chỉ
tiêu kinh tế nào đó trong thời gian, địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng thƣớc
đo hiện vật, giá trị, giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác.
So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế, giữa kỳ kế hoạch và thực tế,
giữa những khoảng thời gian khác nhau, không gian khác nhau. Để thấy đƣợc
mức độ hoàn thành kế hoạch, quy mô phát triển của chỉ tiêu kinh tế nào đó.
Phương pháp so sánh tương đối
Là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để
thể hiện mức độ hoàn thành kế hoạch hoặc tỉ lệ của các số chênh lệch tuyệt đối
so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
F =

1
0
F
F
*100 – 100
Trong đó:
F: Phần trăm gia tăng của chỉ tiêu phân tích
F
1
: Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích
F
0
: Trị số chỉ tiêu kỳ gốc
Phƣơng pháp thay thế liên hoàn
Là phƣơng pháp mà ở đó các nhân tố lần lƣợt đƣợc thay thế theo một
trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hƣởng của chúng đến chỉ
tiêu cần phân tích (đối tƣợng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác
trong mỗi lần thay thế.

13

Bƣớc 1: Xác định công thức.

Là thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân
tích qua một công thức nhất định. Công thức gồm tích số các nhân tố ảnh
hƣởng đến chỉ tiêu phân tích.
Khi xây dựng công thức cần thực hiện theo một trình tự nhất định, từ
nhân tố sản lƣợng đến nhân tố chất lƣợng, nếu có nhiều nhân tố lƣợng
hoặc nhiều nhân tố chất thì sắp xếp nhân tố chủ yếu trƣớc và nhân tố thứ yếu
sau.

Bƣớc 2: Xác định các đối tƣợng phân tích.
So sánh số thực hiện với số liệu gốc, chênh lệch có đƣợc đó chính là đối
tƣợng phân tích.
Gọi Q là chỉ tiêu cần phân tích;
Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích; Thể
hiện bằng phƣơng trrình: Q = a*b*c
Đặt Q
1
: Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q
1
= a
1
* b
1
*c
1
Q
0
: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q
0
= a
0
* b
0
* c
0
Q
1
– Q
0

= Q: mức chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ gốc, đây cũng là
đối tƣợng cần phân tích.
Q = a
1
*b
1
* c
1
– a
0
* b
0
* c
0
Bƣớc 3: Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố.
Thực hiện theo trình tự các bƣớc thay thế. (Lƣu ý: Nhân tố đã thay ở
bƣớc trƣớc phải đƣợc giữ nguyên cho bƣớc sau thay thế)
Thay thế bƣớc 1 (cho nhân tố a)
a
0
* b
0
* c
0
đƣợc thay thế bằng a
1
* b
0
* c
0

Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a là:
a = a
1
* b
0
* c
0
– a
0
* b
0
* c
0
Thay thế bƣớc 2 (cho nhân tố b)
a
1
* b
0
* c
0
đƣợc thay thế bằng a
1
* b
1
* c
0
Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b là:

14


b = a
1
* b
1
* c
0
– a
1
* b
0
*c
0
Thay thế bƣớc 3 (Cho nhân tố c)
a
1
* b
1
* c
0
đƣợc thay thế bằng a
1
* b
1
*c
1
Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố c là:
c = a
1
* b
1

* c
1
– a
1
* b
1
* c
0
Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố, ta có: a + b + c = Q
Phƣơng pháp liên hệ cân đối
Tƣơng tự, ta gọi Gọi Q là chỉ tiêu cần phân tích; a,b,c là các nhân tố độc
lập ảnh hƣởng đến Q theo phƣơng trình sau: Q = a + b + c
Chỉ tiêu kì phân tích : Q
1
= a
1
+ b
1
+ c
1

Chỉ tiêu kì gốc: Q
0
= a
0
+ b
0
+ c
0


Đối tƣợng phân tích : = Q
1
- Q
0

Ảnh hƣởng của nhân tố a : a
1
– a
0
Ảnh hƣởng của nhân tố b : = b
1
– b
0

Ảnh hƣởng của nhân tố c : = c
1
–c
0

Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng :











×