Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

đạo đức lớp 2 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.41 KB, 26 trang )

Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
Tuần 19 Môn: Đạo đức Tiết 19 Ngày dạy:
BÀI 9: TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Nhận được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà sẽ được mọi người quý trọng.
2. HS trả lại của rơi khi nhặt được.
3. HS có thái độ quý trọng người thật thà, không tham của rơi.
* ND học tập và làm theo tấm gương ĐĐ HCM: Giáo dục cho HS trả lại của rơi thể
hiện đức tính that thà, thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng xác đònh giá trò bản thân (giá trò của sự that thà).
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Đóng vai.
- Xử lý tình huống.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh tình huống hoạt động 1 tiết 1.
Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai.
Bài hát : “ Bà còng”
Phiếu học tập hoạt động 2 tiết 1.
Các tấm bìa nhỏ có màu đỏ, xanh, trắng.
- HS: VBTĐD.
III/ Các hoạt động dạy học:
a. Ổn đònh:
b. Kiểm tra bài cũ:
c. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


A. KHÁM PHÁ:
1 . Giới thiệu bài:
B. KẾT NỐI:
2. Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình
huống.
- Mục tiêu: Giúp HS biết ra quyết đònh đúng
đắn khi nhặt được của rơi.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát và cho biết nội
dung tranh.
Tranh: Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên
đường và cả hai cùng nhìn thấy tờ 20.000 đ
- HS quan sát tranh.
- HS nêu nội dung về tranh.
- HS phán đoán các giải pháp có thể
Giáo án lớp 2 1
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
rơi dưới đất.
- GV nêu tình huống: Hai bạn nhỏ thấy tiền
rơi ở dưới đất theo em 2 bạn nhỏ có thể có
những cách giải quyết nào?
- GV ghi nhanh lên bảng.
- GV tóm tắt mấy giải pháp chính.
+ Tranh giành nhau.
+ Chia đôi.
+ Tìm cách trả lại cho người mất.
+ Dùng làm việc từ thiện.
+ Dùng để tiêu chung.
- GV hỏi: Nếu em là bạn nhỏ trong tình
huống đó, em sẽ chọn cách giải quyết nào?

- GV tổ chức thành các nhóm có cùng sự lựa
chọn.
- GV hướng dẫn so sánh kết quả của các
giải pháp.
Kết luận : Xem SGV.
C. THỰC HÀNH:
3. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- Mục tiêu: HS có thể bày tỏ thái đọ của
mình trước ý kiến có liên quan đến việc nhặt
được của rơi.
- Cách tiến hành:
- Nội dung phiếu: Xem SGV.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến. Sau mỗi ý
kiến HS sẽ bày tỏ thái độ của mình bằng
cách đưa ra bìa màu.
+ Tán thành: Màu đỏ.
+ Không tán thành: Màu xanh.
+ Lưỡng lự: Màu trắng.
- GV yêu cầu một số HS giải thích lí do về
thái độ đánh giá của mình đối với mỗi ý
kiến.
- GV kết luận :
+ Các ý kiến a,c là đúng.
+ Các ý kiến b, d,đ là sai.
4. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:
- Hỏi: Bạn Tôm, bạn Tép trong bài hát có
ngoan không? Tại sao?
- GV kết luận : Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được
của rơi và trả lại cho người mất là thật thà
được mọi người yêu quý.

- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.
xảy ra.
- HS thảo luận nhóm về lí do lựa chọn
giải pháp của mình.
- Đại diện từng nhóm báo cáo.
- HS làm việc cá nhân trên phiếu học
tập.
- HS trao đổi làm với bạn bên cạnh.
- HS giải thích.
- Cả lớp trao đổi , thảo luận .
- HS nghe băng bài hát : “ Bà còng”.
- HS thảo luận .
Giáo án lớp 2 2
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
- Sưu tầm các truyện kể, tấm gương về
không tham của rơi.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:





Giáo án lớp 2 3
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
Tiết 20 Ngày dạy:
BÀI 9: TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Nhận được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà sẽ được mọi người quý trọng.

2. HS trả lại của rơi khi nhặt được.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng xác đònh giá trò bản thân (giá trò của sự that thà).
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Đóng vai.
- Xử lý tình huống.
II.Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Ổn đònh:
B. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Khi nhặt được của rơi chúng ta phải làm gì?
- HS 2: Nhặt được của rơi trả lại người mất sẽ được mọi người đối xử như thế nào?
C. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Đóng vai:
- Mục tiêu: HS thực hành cách ứng xử phù
hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
- Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao mỗi nhóm đóng vai
một tình huống.
- Các tình huống: Xem SGV.
- GV đưa ra câu hỏi để HS thảo luận.
+ Các em có đồng tình với cách ứng xử của
bạn vừa lên đóng vai không? Vì sao?
+ VÌ sao em lại làm như vậy khi nhặt được
của rơi? Khi thấy bạn không chòu trả lại của

rơi cho người đánh mất.
+ Em có suy nghó gì khi được bạn trả lại đồ
vật đã đánh mất.
+ Em nghó gì khi nhận được lời khuyên
của bạn.
- GV kết luận:
- HS thảo luận nhóm chuẩn bò đóng
vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận lớp.
- HS trình bày.
Giáo án lớp 2 4
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
+ Tình huống 1: Em cần hỏi xem bạn nào
mất để trả lại.
+ Tình huống 2: Em nộp lên văn phòng để
nhà trường trả lại cho người mất.
+ Tình huống 3: Em cần khuyên bạn hãy trả
lại cho người mất, không nên tham của rơi.
D. VẬN DỤNG:
3. Hoạt động 2: Trình bày tư liệu.
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố nội dung bài
học.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm trình bày giới thiệu
các tư liệu đã sưu tầm được dưới nhiều hình
thức.
- GV nhận xét đánh giá.
- GV kết luận chung: ( Xem SGV).
4. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:

- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.
- Cho HS làm BT2 VBT/70.
- Cả lớp trả lời về:
+ Nội dung tư liệu.
+ Cách thể hiện tư liệu.
+ Cảm xúc của em qua tư liệu.

IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:







Giáo án lớp 2 5
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
Tuần 21 Môn: Đạo đức Tiết 21 Ngày dạy:
BÀI 10: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
1. HS biết :
- Cần nói lời yêu cầu, đê nghò phù hợp trong các tình huống khác nhau.
- Lời yêu cầu, đề nghò phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng những người khác.
2. HS biết sử dụng lời yêu cầu đề nghò phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
3. Hướng dẫn có thái độ qúy trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghò phù hợp.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghò lòch sự trong giao tiếp với người khác.
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm.

- Đóng vai.
- Trò chơi.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
- GV: Tranh tình huống cho hoạt động tiết 1.
Bộ tranh nhỏ TL nhóm cho hoạt động 2 tiết 1.
Phiếu học tập hoạt động 3 tiết 1.
Các tấm bài nhỏ có 3 màu : Đỏ, xanh, trắng.
- HS: VBTĐD.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh:
B. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Mỗi khi nhặt được của rơi em phải làm gì?
- HS 2: Đọc câu ghi nhớ.
C. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KHÁM PHÁ:
1. Giới thiệu bài:
- Hằng ngày, khi muốn yêu cầu, đề nghò ai
một việc gì đó, em nói như thế nào?
B. KẾT NỐI:
2. Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- Mục tiêu: HS biết một số câu đề nghò và ý
nghóa của chúng.
- Cách tiến hành:
- GV Y/c HS quan sát tranh và cho biết tranh
vẽ gì?
- GV giới thiệu nội dung tranh và hỏi: Trong
giờ học vẽ Nam muốn mượn bút chì của
- HS trả lời.
- HS quan sát tranh và nêu nội dung

tranh vẽ.
- HS phán đoán nội dung tranh.
Giáo án lớp 2 6
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với
Tâm.
- GV kết luận : Xem SGV.
3. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Mục tiêu: HS biết phân biệt các hành vi
nên làm và không nên làm khi muốn Y/c
người khác giúp đỡ.
- Cách tiến hành:
- GV treo tranh lên bảng và Y/c HS cho biết:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Em có đồng tình với việc làm của các bạn
không? Vì sao?
- GV kết luận : Xem SGV.
4. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp
trước những hành vi, việc làm trong những
tình huống cần đến sự giúp đỡ của người
khác.
- Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ ghi nội dung.
- GV nêu lần lượt từng ý kiến và nêu yêu
cầu HS biểu lộ thái độ đánh giá tán thành,
lưỡng lự, không tán thành.
- GV kết luận : Ý kiến đ là đúng, ý kiến a, b,
c, d là sai.
Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng
nhau.
5. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS làm BT4 VBT/33.
- Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghò khi cần
đư ợc giúp đỡ và nhắc nhở bạn bè, anh em
cùng thực hiện
- Trao đổi giữa các nhóm trong lớp và
cách đề nghò của bạn Nam và cảm
xúc của Tâm khi được đề nghò.
- HS thảo luận, từng đôi một.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- HS làm việc cá nhân trên phiếu học
tập.
- HS thảo luận vì sao em tán thành,
lưỡng lự, không tán thành.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:







Giáo án lớp 2 7
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
Tuần 22 Môn: Đạo đức Tiết 22 Ngày dạy:
BÀI 10: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
1. HS biết :

- Cần nói lời yêu cầu, đê nghò phù hợp trong các tình huống khác nhau.
- Lời yêu cầu, đề nghò phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng những người khác.
2. HS biết sử dụng lời yêu cầu đề nghò phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
3. Hướng dẫn có thái độ qúy trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghò phù hợp.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghò lòch sự trong giao tiếp với người khác.
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Trò chơi.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
- GV: Tranh tình huống cho hoạt động tiết 1.
Bộ tranh nhỏ TL nhóm cho hoạt động 2 tiết 1.
Phiếu học tập hoạt động 3 tiết 1.
Các tấm bài nhỏ có 3 màu : Đỏ, xanh, trắng.
- HS: VBTĐD.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Nói lời đề nghò của em.( 2 HS).
- HS 1: Nhờ bạn khênh giúp cái ghế.
- HS 2: Đề nghò các bạn ở lại họp sao nhi đồng.
- GV nhận xét.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
C. THỰC HÀNH:
2. Hoạt động 1: HS tự liên hệ.
- Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc sử dụng

lời yêu cầu đề nghò của bản thân.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu: Những em nào đã biết nói
lời yêu cầu đề nghò lòch sự khi cần được giúp
đỡ? Hãy kể lại lại một vài trường hợp cụ thể.
- GV khen HS đã biết thực hiện bài học.
3. Hoạt động 2: Thực hành:
- Mục tiêu: HS thực hành nói lời yêu cầu đề
- HS tự liên hệ.
Giáo án lớp 2 8
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
nghò lòch sự khi muốn nhờ người khác giúp
đỡ.
- Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận.
- Tình huống 1,2,3 (xem SGV).
- GV mời một vài cặp lên đóng vai trước lớp.
- GV kết luận : Khi cần sự giúp đỡ, dù là nhỏ
của người khác em cần có lời nói và hành
động , cử chỉ phù hợp.
D. VẬN DỤNG:
4. Hoạt động 3: Trò chơi: “ Văn minh lòch
sự”
- Mục tiêu: HS thực hành nói lời đề nghò
lòch sự với các bạn trong lớp và biết phân
biệt lời nói lòch sự và chưa lòch sự.
- Cách tiến hành
- GV phổ biến luật chơi. ( Xem SGV).
- Nếu HS nào không thực hiện đúng luật
chơi sẽ phải chòu một hình phạt do lớp đề ra.

- GV nhận xét đánh giá.
Kết luận chung: Biết nói lời yêu cầu , đề
nghò phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự
trọng và tôn trọng người khác.
5. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Khi cần đến sự giúp đỡ của người khác em
cần có những lời nói như thế nào?
- Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghò phù hợp
trong giao tiếp.
- HS thảo luận và đóng vai theo từng
cặp.
- Lớp thảo luận nhận xét về lời nói, cử
chỉ, hành động khi đề nghò được giúp
đỡ của các nhóm.
- HS thực hiện trò chơi.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:







Giáo án lớp 2 9
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
Tuần 23 Môn: Đạo đức Tiết 23 Ngày dạy:
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
1. HS hiểu:
-Lòch sự khi gọi và nhận điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt

máy điện thoại nhẹ nhàng.
- Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản
thân mình.
2. HS có các kỹ năng :
- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.
- Thực hiện nhận và gọi điện thoại lòch sự.
3. HS có thái độ.
- Tôn trọng , từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại.
- Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình tình với các bạn có thái
độ sai khi nói chuyện điện thoại.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng giao tiếp lòch sự khi nhận và gọi điện thoại.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Động não.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
- GV: Băng ghi âm một đoạn hội thoại.
Bộ trò chơi điện tử.
- HS: VBTĐD.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh:
B. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác em cần phải làm gì?
- HS 2: Biết nói lời yêu cầu đề nghò trong giao tiếp hàng ngày là thể hiện điều gì?
C. Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KHÁM PHÁ:
1. Giới thiệu bài:

B. KẾT NỐI:
2. Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- Mục tiêu: Giúp HS biết biểu hiện về cuộc
nói chuyện điện thoại lòch sự.
- Cách tiến hành:
( GV mở cho HS nghe đoạn băng hội thoại ).
- GV mời 2 HS lên đóng vai hai bạn đang
- HS cả lớp theo dõi 2 bạn đóng vai.
- HS trả lời.
Giáo án lớp 2 10
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
nói chuyện điện thoại.
- Đàm thoại.
- GV nêu một số câu hỏi như SGV.
- GV kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại,
em cần có thái độ lòch sự nói năng rõ ràng,
từ tốn.
3. Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn
hội thoại.
- Mục tiêu: HS biết sắp xếp các câu hội
thoại một cách hợp lí.
- Cách tiến hành:
- GV viết các câu trong đoạn hội thoại nào
đó lên 4 tấm bìa lớn. Mỗi câu viết vào một
tấm bìa.
- GV mời 4 HS lên cầm 4 tấm bìa đó đứng
hàng ngang, lần lượt từng em đọc to các câu
trên tấm bìa của mình.
- GV kết luận về cách sắp xếp đúng nhất.
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.

- Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì khi nhận
và gọi điện thoại.
- Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và nêu các câu hỏi gợi ý.
- GV kết luận: (Xem SGV).
5. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS làm BT3 VBT/.
- Dặn HS thực hiện lòch sự khi nhận và gọi
điện thoại.
- Nhận xét tiết học.
-Một số HS lên sắp xếp lại vò trí các
tấm bìa cho hợp lí. Các em cầm các
tấm bìa sẽ di chuyển theo vò trí sắp
xếp của bạn.
- HS thảo luận nhóm theo các câu
hỏi .
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm tranh luận .
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:







Giáo án lớp 2 11
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
Tuần 24 Môn: Đạo đức Tiết 24 Ngày dạy:
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU :
1. HS hiểu:
-Lòch sự khi gọi và nhận điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt
máy điện thoại nhẹ nhàng.
- Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản
thân mình.
2. HS có các kỹ năng :
- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.
- Thực hiện nhận và gọi điện thoại lòch sự.
3. HS có thái độ.
- Tôn trọng , từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại.
- Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình tình với các bạn có thái
độ sai khi nói chuyện điện thoại.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng giao tiếp lòch sự khi nhận và gọi điện thoại.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Động não.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
- GV: Băng ghi âm một đoạn hội thoại.
Bộ trò chơi điện tử.
- HS: VBTĐD.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh:
B. Kiểm tra bài cũ.
- HS 1: Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là thế nào?
- HS 2: Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện điều gì?
C. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Giới thiệu bài:
C. THỰC HÀNH:
2. Hoạt động 1: Đóng vai.
- Mục tiêu: HS thực hành khả năng nhận và
gọi điện thoại trong một số tình huống.
- Cách tiến hành:
-HS thảo luận .
- Tình huống 1: Nam gọi điện cho bà Ngoại
để hỏi thăm sức khoẻ.
- Tình huống 2: Một người gọi nhầm máy
cho bạn Nam.
- HS thảo luận và đóng vai theo cặp.
Giáo án lớp 2 12
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
- Tình huống 3: Tâm đònh gọi điện cho bạn
nhưng bấm nhầm số của người khác.
- GV mới một số cặp lên đóng vai.
- Cách trò chuyện qua điện thoại như vậy
đã lòch sự chưa? Vì sao?
- GV kết luận : Dù ở trong tình huống nào em
cũng cần phải cư xử lòch sự.
D. VẬN DỤNG:
3. Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Mục tiêu: HS biết chọn lựa cách ứng xử
cho phù hợp trong một số tình huống nhận hộ
điện thoại .
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu mỗi nhóm xử lí một tình
huống: Em đã làm gì trong các tình huống ?
Vì sao?

- Các tình huống như SGV.
- GV yêu cầu HS liên hệ.
- Trong lớp chúng ta em nào đã gặp tình
huống tương tự.
- Em đã làm gì trong tình huống đó?
- Bây giờ em thấy thế nào?
- Em sẽ ứng xử như thế nào khi gặp tình
huống như vậy?
Kết luận chung: Cần phải lòch sự khi nhận và
gọi điện thoại . Điều đó thể hiện lòng tự
trọng và tôn trong người khác.
4. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:
- Cần phải làm gì khi nhận và gọi điện
thoại?
- Về nhà thực hiện bài đã học.
- Một số cặp lên đóng vai.
- Thảo luận lớp về cách ứng xử trong
đóng vai của các cặp.
- Các nhóm TL.
- Đại diện một số nhóm trình bày cách
giải quyết trong mỗi tình huống.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS tự liên hệ trả lời.
II/ RÚT KINH NGHIỆM:







Giáo án lớp 2 13
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
Tuần 25 Môn: Đạo đức Tiết 25 Ngày dạy:
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
1. HS biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghóa của các quy
tắc ứng xử đó.
2. HS biết cư sử lòch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
3. HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lòch sự khi đến nhà người
khác.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng giao tiếp lòch sự khi đến nhà người khác.
- Kó năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
- Kó năng tư duy, đánh giá hành vi lòch sự và phê phán hành vi chưa lòch sự khi đến
nhà người khác.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Động não.
- Dự án.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV: Truyện đến chơi nhà bạn.
Tranh ảnh minh hoạ truyện trên.
Đồ dùng để chơi đóng vai.
HS: Vở BTDĐ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh:
B. Kiểm tra bài cũ.
- HS 1: Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là thế nào?
- HS 2: Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện điều gì?

C. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KHÁM PHÁ:
1. Giới thiệu bài:
- Khi đến nhà người khác, em đã cư xử như
thế nào?
B. KẾT NỐI:
2. Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích
truyện:
- Mục tiêu: HS bước đầu biết được thế nào
là lòch sự khi đến chơi nhà bạn.
- Cách tiến hành:
- GV kể chuyện kết hợp sử dụng tranh minh
hoạ.
- Thảo luận lớp.
. Mẹ Toàn đã nhắc Dũng điều gì?
Giáo án lớp 2 14
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
- Nội dung truyện( Xem SGV)
- GV kết luận: Cần phải cư xử lòch sự khi đến
nhà người khác: Gõ cửa hoặc bấm chuông,
chào hỏi chủ nhà.
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu: HS biết được một số cách ứng
xử khi đến nhà người khác chơi.
- Cách tiến hành: GV chia nhóm, phát cho
mỗi nhóm 1 bộ phiếu làm bằng những miếng
bìa nhỏ. Trong đó, mỗi phiếu có ghi một
hành động, việc làm khi đến nhà người khác.
- Gợi ý nội dung phiếu : Xem SGV.

- GV kết luận về cách ứng xử khi đến nhà
người khác chơi.
4.Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ:
- Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình
về các ý kiến liên quan đến cách cư xử khi
đến nhà người khác.
- Cách tiến hành: - GV nêu lần lượt từng ý
kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng
nhiều cách khác nhau.
. Vỗ tay tán thành.
. Giơ cao tay phải nếu không tán thành.
. Xoa 2 bàn tay vào nhau nếu lưỡng lự.
- Nội dung các ý kiến: Xem SGV.
- Sau mỗi ý kiến GV yêu cầu HS giải thích lí
do sự đánh giá của mình.
5. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Khi đến nhà người khác chúng ta phải làm
gì? Cư xử lòch sự khi đến nhà người khác là
thể hiện điều gì?
- Nhận xét tiết học.
. Sau khi được nhắc nhở, Dũng có cử
chỉ thái độ như thế nào?
- Qua câu chuyện trên em có thể rút
ra được điều gì?
- Các nhóm trả lời rồi dán theo 2 cột.
Những việc làm nên làm, những việc
làm không nên làm.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Trao đổi bình luận giữa các nhóm.

- HS tự liên hệ: Trong những việc nên
làm, em đã thực hiện được những việc
nào?
- Những việc nào còn chưa thực hiện?
Vì sao?
- HS giải thích lí do sau mỗi ý kiến.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:





Giáo án lớp 2 15
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
Tuần 26 Môn: Đạo đức Tiết 26 Ngày dạy:
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC. ( TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU:
1. HS biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghóa của các quy
tắc ứng xử đó.
2. HS biết cư sử lòch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
3. HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lòch sự khi đến nhà người
khác.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng giao tiếp lòch sự khi đến nhà người khác.
- Kó năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
- Kó năng tư duy, đánh giá hành vi lòch sự và phê phán hành vi chưa lòch sự khi đến
nhà người khác.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.

- Động não.
- Dự án.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV: Truyện đến chơi nhà bạn.
Tranh ảnh minh hoạ truyện trên.
Đồ dùng để chơi đóng vai.
HS: Vở BTDĐ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Ổn đònh:
B. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Khi đến nhà người khác chúng ta cần làm gì?
- HS 2: Cư xử lòch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm.
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
C. THỰC HÀNH:
2. Hoạt động 1: Đóng vai:
- Mục tiêu: HS tập cách cư xử lòch sự khi
đến nhà người khác.
- Cách tiến hành:
+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm đóng vai 1 tình huống.
- Các tình huống 1,2,3 ( Xem SGV).
- GV kết luận về cách cư xử cần thiết trong
mỗi tính huống.
- HS nghe GV đọc các tình huống.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bò đóng
vai.
- Các nhóm lên đóng vai.

- Lớp thảo luận, nhận xét.
Giáo án lớp 2 16
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
D. VẬN DỤNG:
3. Hoạt động 2: Thảo luận “đố vui”.
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại về cách ứng
xử khi đến chơi nhà người khác.
- Cách tiến hành:
+ GV phổ biến luật chơi.
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm
chuẩn bò hai câu đố về chủ đề đến chơi nhà
người khác.
- Tổ chức cho từng hai nhóm một thi đố nhau:
Khi nhóm này nêu tình huống, nhóm kia đưa
ra cách ứng xử phù hợp. Sau đó đổi lại: Mỗi
câu đố hoặc trả lời đúng sẽ được 1 điểm.
Nhóm nào nhiều điểm hơn sẽ thắng.
- GV và hai nhóm còn lại sẽ đóng vai trọng
tài. Chấm điểm các nhóm cả về câu đố và
câu trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Kết luận chung: Cư xử lòch sự khi đến nhà
người khác là thể hiện nếp sống văn minh.
Trẻ em biết cư xử lòch sự sẽ được mọi người
yêu quý.
4. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS làm BT3 VBT/40
- Nhận xét chung tiết học.
- HS nghe GV phổ biến luật chơi.
- HS tiến hành chơi

- HS làm bài tập.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:







Giáo án lớp 2 17
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
Tuần 27 Môn: Đạo đức Tiết 27 Ngày dạy:
GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
1. HS Tìm hiểu:
-Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật
- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
2. HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản
thân.
3. HS có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử với những người khuyết tật.
* ND học tập và làm theo tấm gương ĐĐ HCM: Giúp đỡ người khuyết tật là thể
hiện long nhân ái theo gương Bác.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.
- Kó năng ra quyết đònh và giải quyết vấn đền phù hợp trong các tình huống liên quan
đến người khuyết tật.
- Kó năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khác.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.

- Động não.
- Dự án.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tranh minh hoạ cho hoạt động 1- Tiết 1.
Phiếu trả lời nhóm cho hoạt động 2- Tiết 2.
- HS: VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: cư xử lòch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì?
- HS 2: Trẻ em biết cư xử lòch sự sẽ được mọi người làm gì?
- GV cho điểm nhận xét.
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KHÁM PHÁ:
1. Giới thiệu bài:
B. KẾT NỐI:
2. Hoạt động 1: Phân tích tranh.
- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được một số
hành vi cụ thể về sự giúp đỡ người khuyết
tật.
- Cách tiến hành:
+ GV cho cả lớp quan sát tranh và sau đó TL
- HS nêu nội dung tranh.
Giáo án lớp 2 18
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
+ GV hỏi: Tranh vẽ gì?
- Việc làm của bạn nhỏ giúp được gì cho bạn
bò khuyết tật.

- Nếu em có mặt trong đó em sẽ làm gì? Tại
sao?
- GV két luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn
khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền
được học tập.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu được sự cần thiết
và một số việc cần làm để giúp đỡ người
khuyết tật.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm TL nêu những việc
có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.
- GV kết luận: ( Xem SGV)
4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
- Mục tiêu: Giúp HS có thái độ đúng đối với
việc giúp đỡ người khuyết tật.
- Cách tiến hành:
- GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS
bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng
tình.
- GV kết luận:
Các ý kiến a, b, c, d, là đúng. Ý kiến b là
chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật
đều cần được giúp đỡ.
5. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
-Cho HS làm bài tập 1,2 VBT/
- Sưu tầm tư liệu (bài hát, bài thơ…) về chủ
đề giúp đỡ người khuyết tật.
- Từng cặp HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày, sổ sung

ý kiến.
- Từng nhóm HS trả lời.
- HS trình bày kết quả trước lớp: Cả
lớp bổ sung, tranh luận.
- HS bày tỏ thái độ.
- Cả lớp thảo luận.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:







Giáo án lớp 2 19
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
Tuần 28 Môn: Đạo đức Tiết 28 Ngày dạy:
GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
1. HS Tìm hiểu:
-Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật
- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
2. HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản
thân.
3. HS có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử với những người khuyết tật.
* ND học tập và làm theo tấm gương ĐĐ HCM: Giúp đỡ người khuyết tật là thể
hiện long nhân ái theo gương Bác.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.
- Kó năng ra quyết đònh và giải quyết vấn đền phù hợp trong các tình huống liên quan

đến người khuyết tật.
- Kó năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khác.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Động não.
- Dự án.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tranh minh hoạ cho hoạt động 1- Tiết 1.
Phiếu trả lời nhóm cho hoạt động 2- Tiết 2.
- HS: VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Đối với những người khuyết tật, chúng ta phải làm gì?
- HS 2: Em giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài:
C. THỰC HÀNH:
b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống:
- Mục tiêu: Giúp HS biết chon lựa cách ứng
xử để giúp đỡ người khuyết tật.
- Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống ( Xem SGV)
+ Hỏi: Em là Thuỷ, em sẽ làm gì khi đó? Vì
sao?
- GV kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần
chỉ đường hoặc dẫn người bò hỏng mắt đến
- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày và TL
lớp.
Giáo án lớp 2 20
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
tận nhà cần tìm.
D. VẬN DỤNG:
c. Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc
giúp đỡ người khuyết tật.
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu bài
học về cách cư xử đối với người bò khuyết
tật.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trình bày giới thiệu các tư
liệu đã sưu tầm được.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- GV kết luận, khen ngợi HS và khuyến
khích HS thực hiện để giúp đỡ người khuyết
tật.
d. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS làm bài tập 5/VBT/42
- Nhận xét chung tiết học.
- HS trình bày tư liệu.,
- Sau mỗi lần trình bày,HS thảo luận.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:








Giáo án lớp 2 21
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
Tuần 29 Môn: Đạo đức Tiết 29 Ngày dạy:
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
1. HS hiểu:
- Ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống của con người.
- Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
2. HS có kó năng.
- Phân biệt được hành vi đúng và sai đối với các loài vật có ích.
- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
3. HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình
với những người không biết bảo vệ loài động vật có ích.
* Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Bảo vệ loài vật có ích là có tác dụng giữ gìn môi trường trong lành, góp phần giữ
gìn vệ sinh nơi công cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững.
- Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triển
nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng.
- Bảo vệ các lồi vật có ích, q hiếm trên các vùng biển, đảo Việt Nam ( Cát Bà, Cơ
Tơ, Cơn đảo, Phú Quốc ) là giữ gìn, bảo vệ tài ngun mơi trường biển, đảo.
- Thực hiện bảo vệ các lồi vật có ích, q hiểm trên các vùng biển, đảo.
* ND học tập và làm theo tấm gương ĐĐ HCM: Lúc sinh thời, Bác rất yêu loài
vật. Qua bài học, giáo dục cho HS biết yêu thong và bảo vệ loài vật có ích.
* Tích hợp GDBĐ:
- Bảo vệ các lồi vật có ích, q hiểm trên các vùng biển, đảo của Việt Nam (
Cát Bà, Cơ Tơ, Cơn Đảo, Phú Quốc ) là giữ gìn, bảo vệ tài ngun, mơi trường biển
đảo,
- Thực hiện bảo vệ các lồi vật có ích, q hiếm trên các vùng biển, đảo.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tranh,ảnh, mẫu vật các loài vật có ích để chơi trò chơi đố vui: “ Đoán xem con
gì”?
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể lại những việc làm để giúp đỡ người khuyết tật?
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KHÁM PHÁ:
a. Giới thiệu bài:
Giáo án lớp 2 22
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
B. KẾT NỐI:
b. Hoạt động 1: Trò chơi đố vui : “ Đoán
xem con gì?”
- Mục tiêu: HS biết được lợi ích của động
vật có ích.
- Cách tiến hành:
- GV phổ biến luật chơi.
- GV giơ tranh ảnh hoặc các mẫu vật các
loài vật: Trâu, bò, cá heo…yêu cầu HS TL.
- GV ghi tóm tắt lợi ích của mỗi con vật lên
bảng.
- GV kết luận: Hầu hết các động vật đều có

ích cho cuộc sống.
c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu được sự cần thiết
phải tham gia bảo vệ loài vật có ích.
- Cách tiến hành:
-GV chia nhóm HS và nêu câu hỏi như SGV.
- GV kết luận: Xem SGV.
d. Hoạt động 3: Nhận xét đúng sai:
- Mục tiêu: Giúp HS phân biệt các việc làm
đúng sai khi đối xử với các loài vật.
- Cách tiến hành:
- GV đưa các tranh ảnh nhỏ cho các nhóm
HS, yêu cầu quan sát và phân biệt các việc
làm đúng sai.
- GV kết luận.
- Các bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ
chăm sóc loài vật .
- Các bạn ở tranh 2 có hành động sai: Bắn
súng cao su vào loài vật có ích.
2. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS làm bài tập 1,2/44, 45
- Nhận xét chung tiết học.
- HS trả lời đó là con gì? Nó có ích gì
cho con người?
- HS thảo luận nhóm, đại diện từng
nhóm lên báo cáo.
- HS thảo luận
- Các nhóm lên trình bày
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:








Giáo án lớp 2 23
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
Tuần 30 Môn: Đạo đức Tiết 30 Ngày dạy:
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
1. HS hiểu:
- Ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống của con người.
- Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
2. HS có kó năng.
- Phân biệt được hành vi đúng và sai đối với các loài vật có ích.
- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
3. HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình
với những người không biết bảo vệ loài động vật có ích.
* Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Bảo vệ loài vật có ích là có tác dụng giữ gìn môi trường trong lành, góp phần giữ
gìn vệ sinh nơi công cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững.
- Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triển
nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng.
- Bảo vệ các lồi vật có ích, q hiếm trên các vùng biển, đảo Việt Nam ( Cát Bà, Cơ
Tơ, Cơn đảo, Phú Quốc ) là giữ gìn, bảo vệ tài ngun mơi trường biển, đảo.
- Thực hiện bảo vệ các lồi vật có ích, q hiểm trên các vùng biển, đảo.
* ND học tập và làm theo tấm gương ĐĐ HCM: Lúc sinh thời, Bác rất yêu loài
vật. Qua bài học, giáo dục cho HS biết yêu thong và bảo vệ loài vật có ích.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tranh,ảnh, mẫu vật các loài vật có ích để chơi trò chơi đố vui: “ Đoán xem con
gì”?
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. n đònh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Nêu một số động vật có ích và ích lợi của chúng?
- HS 2: Chúng ta cần làm gì đối với động vật có ích.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài:
C. THỰC HÀNH:
b. Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm:
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách lựa chọn,
cách đối xử đúng với loài vật.
- Cách tiến hành:
Giáo án lớp 2 24
Trường: PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trần Ngọc Linh
+ GV đưa ra yêu cầu như trong SGV.
- GV kết luận: Em nên khuyên ngăn các
bạn, nếu các bạn không nghe thì mách người
lớn để bảo vệ loài vật có ích.
c. Hoạt động 2: Chơi đóng vai.
- Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp,
biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.
- Cách tiến hành:

- GV nêu tình huống ( Xem SGV)
- GV kết luận: Trong tình huống đó, An cần
khuyên ngăn bạn không nên trèo cây phá tổ
chim vì:
+ Nguy hiểm, dễ bò ngã, bò thương.
+ Chim non sống xa mẹ dễ bò chết.
D. VẬN DỤNG:
c. Hoạt động 3: Tự liên hệ:
- Mục tiêu: HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo
vệ loài vật có ích.
- Cách tiến hành:
+ GV nêu yêu cầu: Em có biết bảo vệ loài
vật có ích chưa? Hãy kể vài việc làm cụ thể?
- GV kết luận: Khen những HS biết bảo vệ
loài vật có ích và nhắc nhở HS trong lớp học
tập các bạn.
-Kết luận chung: Hầu hết các loài vật đều có
ích cho con người. Vì thế cần phải bảo vệ
loài vật để con người được sống và phát triển
trong môi trường trong lành.
d. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS làm bài tập 3,5 VBT/47.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS thảo luận nhóm. Đại diện các
nhóm trình bày kết quả.
- HS thảo luận nhóm để tìm cách ứng
xử phù hợp và phân công đóng vai.
- Các nhóm HS lên đóng vai.
- Lớp nhận xét.
- HS tự liên hệ.

IV/ RÚT KINH NGHIỆM:







Giáo án lớp 2 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×