Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại chi nhánh miền tây tổng công ty thép việt nam ctcp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.15 MB, 111 trang )


1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH


TỐNG PHƢỚC TỚI




KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH MIỀN
TÂY TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM -
CTCP


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành kế toán tổng hợp
Mã số ngành: 52340301




12 - 2013

2
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH






TỐNG PHƢỚC TỚI
4104325
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH MIỀN
TÂY TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM -
CTCP


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Mã số ngành: 52340301

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
NGUYỄN TẤN TÀI

12 - 2013

i
LỜI CẢM TẠ

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Kinh tế và
Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ. Đặc biệt là quý thầy cô bộ môn
Kế toán - Kiểm toán, những ngƣời đã truyền thụ kiến thức chuyên ngành quý
báu cho em trong suốt thời gian theo học tạị trƣờng Đại học Cần Thơ. Em xin
cảm ơn quý Thầy Cô tham gia trong hội đồng phản biện đã dành thời gian đọc
và đóng góp ý kiến cho bài luận văn của em, đặc biệt em xin chân thành cảm
ơn Thầy Nguyễn Tấn Tài ngƣời đã tận tình giúp đỡ, cung cấp ý kiến và trực

tiếp hƣớng dẫn em trong quá trình thực hiện luận văn này.
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Chi nhánh miền tây - Tổng
công ty thép Việt Nam - CTCP, các Anh Chị phòng Kế toán đã tạo điều kiện
cho em có cơ hội đƣợc tiếp xúc thực tế và tận tình giúp đỡ em thực hiện tốt
việc nghiên cứu đề tài này. Em xin kính chúc Ban giám đốc, các Anh, Chị, Cô,
Chú trong công ty thật nhiều sức khỏe và công ty ngày càng phát triển, mở
rộng quy mô.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả và kính chúc quý Thầy Cô,
Ban Giám đốc và toàn thể nhân viên Chi nhánh miền tây - Tổng công ty thép
Việt Nam – CTCP dồi dào sức khỏe và gặt hái nhiều thành công trong cuộc
sống và trong công việc.
Mặc dù đã cố gắn hết sức nhƣng do hạn hẹp về kiến thức, kinh nghiệm
và thời gian thực tập tại công ty nên đề tài của em vẫn không tránh khỏi những
thiếu sót. Em hy vọng sẽ đƣợc quý Thầy Cô cũng nhƣ cơ quan thực tập góp ý
kiến và chỉ dạy thêm cho em để luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn.
Cần thơ, ngày… tháng… năm 2013
Sinh viên thực hiện.



Tống Phƣớc Tới










ii
TRANG CAM KẾT

Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần thơ, ngày… tháng… năm 2013
Sinh viên thực hiện.


Tống Phƣớc Tới















iii
MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1
1.2.1 Mục tiêu chung 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Không gian 2
1.3.2 Thời gian 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 2
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
2.1.1 Khái niệm, mục tiêu kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. . 3
2.1.2 Đặc điểm vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 3
2.1.4 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 5
2.1.5 Hình thức sổ kế toán áp dụng 27
2.1.6 Tổ chức công tác kế toán trên máy vi tính 29
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 30
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 30
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH MIỀN TÂY – TỔNG
CÔNG TY THÉP VIỆT NAM CTCP 31
3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH MIỀN TÂY– TỔNG
CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 31
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh miền tây Tổng công
ty thép Việt Nam 31
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty 32
3.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ BỘ MÁY KẾ
TOÁN Ở CÔNG TY 32
3.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty 32
3.2.2 Tổ chức công tác kế toán ở công ty 34

3.3 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 36

iv
3.4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG
THỜI GIAN TỚI 40
3.4.1 Những thuận lợi 40
3.4.2 Những khó khăn 41
3.4.3 Định hƣớng phát triển 41
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH MIỀN
TÂY – TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 42
4.1 ĐẶC ĐIỂM HÀNG HÓA VÀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CÁC SẢN
PHẨM CHÍNH 42
4.1.1 Đặt điểm hàng hóa 42
4.1.3 Tình hình tiêu thụ và kinh doanh các sản phẩm chính 42
4.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH MUA HÀNG HÓA 46
4.2.1 Phƣơng thức mua hàng và thanh toán 46
4.2.2 Chứng từ sử dụng 46
4.2.3 Tài khoản sử dụng 46
4.2.4 Kế toán tổng hợp quá trình mua hàng 47
4.3.5 Trình tự kế toán các nghiệp vụ mua hàng tại công ty 47
4.3 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA 48
4.3.1 Các phƣơng thức bán hàng và thanh toán 48
4.3.2 Chứng từ sử dụng 50
4.3.3 Lƣu đồ 50
4.3.4 Tài khoản sử dụng 58
4.3.5 Trình tự kế toán các nghiệp vụ bán hàng tại công ty 58
4.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN MỤC DOANH THU CỦA CÔNG TY 60
4.4.1 Doanh thu bán hàng , doanh thu nội bộ 60
4.4.2 Doanh thu hoạt động tài chính 62

4.4.3 Thu nhập khác 64
4.5 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ CỦA CÔNG TY 64
4.5.1 Chi phí giá vốn hàng bán 64
4.5.2 Chi phí bán hàng 65
4.5.3 Chi phí tài chính 67
4.5.4 Chi phí khác 68
4.6 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 68

v
4.6.1 Chứng từ sử dụng 68
4.6.2 Tài khoản sử dụng 68
CHƢƠNG 5: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH MIỀN TÂY TỔNG CÔNG TY
THÉP VIỆT NAM 72
5.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN
HÀNG VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH 72
5.1.1 Ƣu điểm 72
5.1.2 Nhƣợc điểm 75
5.2 MỘT SỐ Ý KIẾN, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG
VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH 75
5.2.1 Yêu cầu và phƣơng hƣớng hoàn thiện 75
5.2.2 Giải pháp hoàn thiện 76
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78
6.1 KẾT LUẬN 78
6.2 KIẾN NGHỊ 78
6.2.1 Đối với tổng công ty 78
6.2.2 Đối với cơ quan Nhà nƣớc 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 83








vi
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Kết quả kinh doanh tại chi nhánh miền tây– tổng công ty thép Việt
Nam qua 3 năm 2010,2011 và 2012 34
Bảng 3.2: Kết quả kinh doanh chi nhánh miền tây– tổng công ty thép Việt
Nam qua 6 tháng 2013 35
Bảng 4.1: Sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm chính qua 3 năm 2010, 2011 và 2012
của Chi nhánh Miền Tây - Tổng công ty thép VN 44
Bảng 4.2: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính qua 3 năm 2010, 2011 và 2012
của Chi nhánh Miền Tây -Tổng công ty thép VN 44
Bảng 4.3: Doanh thu và sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm chính của Chi nhánh
Miền Tây – Tổng công ty thép VN 6 tháng đầu năm 2013 45
Bảng 4.4: Tổng hợp doanh thu bán hàng trong tháng 06 năm 2013 tại chi
nhánh miền tây 60
Bảng 4.5: Tổng hợp doanh thu bán hàng nội bộ trong tháng 06 năm 2013 tại
chi nhánh miền tây 61
Bảng 4.6: Tổng hợp các khoản giảm trừ doanh thu trong tháng 06 năm 2013
tại chi nhánh miền tây 61
Bảng 4.7: Tổng hợp doanh thu hoạt động tài chính trong tháng 06 năm 2013
tại chi nhánh miền tây 62
Bảng 4.8: Tổng hợp giá vốn hàng bán tháng 06 năm 2013 tại chi nhánh miền
tây 63
Bảng 4.9: Tổng hợp chi phí bán hàng trong tháng 06 năm 2013 tại chi nhánh

miền tây 64
Bảng 4.10: Tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng 06 năm 2013
tại chi nhánh miền tây 66
Bảng 4.11: Tổng hợp chi phí doanh thu để xác định kết quả kinh doanh tháng
06/2013 tại chi nhánh miền tây 68
Bảng 4.12: Tổng hợp lợi nhuận chƣa phân phối tháng 06/2013 tại chi nhánh
miền tây 69
Bảng 4.13: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng 06/2013 tại chi nhánh
miền tây 70


vii
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1:Sơ đồ phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu nội bộ 11
Hình 2.2 Sơ đồ phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về giá
vốn hàng bán 14
Hình 2.3 Sơ đồ phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về chi
phí bán hàng 17
Hình 2.5 Sơ đồ phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về chi
phí tài chính 19
Hình 2.6 Sơ đồ phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về
doanh thu tài chính 21
Hình 2.7 Sơ đồ phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về chi
phí khác 23
Hình 2.8 Sơ đồ phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về thu
nhập khác 24
Hình 2.9 Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh 26
Hình 2.10 Sơ đồ trình tự chứng từ ghi sổ 28

Hình 2.11 Sơ đồ trình tự ghi sổ trên máy vi tính của chi nhánh Miền Tây
– Tổng công ty thép Việt Nam 29
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của chi nhánh Miền Tây –
Tổng công ty thép Việt Nam 34
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của chi nhánh Miền Tây – Tổng
công ty thép Việt Nam 35
Hình 4.1 các mặt hàng chủ yếu của công ty 43
Hình 4.2 Sơ đồ trình tự kế toán các nghiệp vụ liên quan đến mua hàng 47
Hình 4.3 Lƣu đồ quá trình khách hàng đặt hàng và công ty chấp nhận
bán hàng 51
Hình 4.4 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ của chi nhánh Miền
Tây- Tổng Công Ty Thép VN 53
Hình 4.5 Thẻ kho của chi nhánh Miền Tây- Tổng Công Ty Thép VN 54
Hình 4.6 Biên bản giao nhận hàng hóa của chi nhánh Miền Tây- Tổng
Công Ty Thép VN 55
Hình 4.7 Hóa đơn GTGT của chi nhánh Miền Tây- Tổng Công Ty Thép
VN 56
Hình 4.8 Phiếu thu của chi nhánh Miền Tây- Tổng Công Ty Thép VN 57
Hình 4.10 Sơ đồ trình tự kế toán các nghiệp vụ liên quan đến tiêu thụ
hàng hóa 59
Hình 4.11 Sơ đồ các khoản làm giảm trừ doanh thu 59

viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GTGT : Gía trị gia tăng
TSCĐ : Tài sản cố định
TK : Tài khoản
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
SXKD : Sản xuất kinh doanh
K/C : Kết chuyển

BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
CPCĐ : Chi phí công đoàn
BK : Bảng kê
DT : Doanh thu
DN : Doanh nghiệp
ĐVT : Đơn vị tính
Kg : Khối lƣợng
VAT : Thuế giá trị gia tăng
TMCP : Thƣơng mại cổ phần

1
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay các DN đóng
một vai trò hết sức quan trọng, đã trở thành trụ cột, mỗi DN là một tế bào của
nền kinh tế. Vấn đề đƣợc đặt ra hàng đầu đối với các DN, các công ty là làm
sao để tối ƣu hóa lợi nhuận. Bởi vì chỉ có kinh doanh hiệu quả thì mới có thể
đứng vững trên thị trƣờng, mới có đủ sức để cạnh tranh với các DN khác trong
và ngoài nƣớc, vừa đảm bảo và nâng cao đời sống cho ngƣời lao động vừa làm
tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nƣớc, có điều kiện thực thi công tác xã
hội, đảm bảo có lợi nhuận để tích luỹ mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.
Để làm đƣợc điều đó, DN phải thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá mọi diễn biến
và kết quả hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, DN còn phải thấy rõ đƣợc ƣu
khuyết điểm của mình để từ đó nâng cao, mở rộng việc sản xuất kinh doanh
nhằm tối ƣu hóa lợi nhuận có thể đạt đƣợc.
Trong những năm gần đây, việc bán hàng hoá của các DN trên toàn quốc
phải đối mặt với không ít khó khăn thử thách. Một là, sự gia tăng ngày càng
nhiều của các DN với các loại hình kinh doanh đa dạng làm cho sự cạnh tranh

ngày càng trở nên gay gắt. Thêm vào đó, cùng với chính sách mở của nền kinh
tế, các DN Việt Nam còn phải đối mặt với sự cạnh tranh của các hãng nƣớc
ngoài. Hai là, cơ chế quản lý kinh tế còn nhiều bất cập gây không ít khó khăn
trở ngại cho các DN. Do vậy, để có thể đứng vững trên thƣơng trƣờng thì DN
phải tổ chức tốt công tác bán hàng, có chiến lƣợc bán hàng thích hợp cho phép
DN chủ động thích ứng với môi trƣờng nắm bắt cơ hội, huy động có hiệu quả
nguồn lực hiện có và lâu dài để bảo toàn và phát triển vốn, nâng cao hiệu quả
kinh doanh. Gắn liền với công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh,
kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh giữ một vai trò hết sức quan
trọng vì nó phản ánh toàn bộ quá trình bán hàng của DN cũng nhƣ việc xác
định kết quả kinh doanh cung cấp thông tin cho nhà quản lý về hiệu quả, tình
hình kinh doanh của từng đối tƣợng hàng hoá để từ đó có đƣợc những quyết
định kinh doanh chính xác kịp thời và có hiệu quả.
Xuất phát từ đòi hỏi của nền kinh tế tác động mạnh đến hệ thống quản lý
nói chung và kế toán nói riêng cũng nhƣ vai trò của tính cấp thiết của kế toán
bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng nên
tôi chọn đề tài “kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại chi
nhánh miền tây– tổng công ty thép việt nam ” làm đề tài của mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
chi nhánh miền tây– tổng công ty thép việt nam để thấy đƣợc tình hình kinh
doanh của công ty, nhằm phát hiện ra các thế mạnh để phát huy đồng thời tìm
hiểu, đề xuất các giải pháp khắc phục các yếu kém còn tồn tại trong công ty để

2
cho hoạt động kinh doanh của DN ngày càng phát triển ổn định và bền vững
hơn.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả

kinh doanh tại chi nhánh Miền Tây– Tổng công ty thép Việt Nam.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh tác động vào việc quản lý kinh doanh.
- Đánh giá ƣu nhƣợc điểm về công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh tai công ty.
- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung
và kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh nói riêng tại công ty.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Đề tài đƣợc thực tại chi nhánh Miền Tây– Tổng công ty thép Việt Nam.
1.3.2 Thời gian
Số liệu nghiên cứu trong đề tài thu thập từ năm 2010 đến năm 2012 và 6
tháng đầu năm 2013 đƣợc cung cấp từ phòng kế toán tại chi nhánh Miền Tây–
Tổng công ty thép Việt Nam.
Đề tài thực hiện từ ngày 12/08/2013 đến ngày 18/11/2013.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu về kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh tại chi nhánh Miền Tây– Tổng công ty thép Việt Nam.
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Trần Thị Ngọc Trâm,2009. Kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại xí nghiệp xuất khẩu lƣơng thực AFIEX. Luận văn tôt
nghiệp. Trƣờng Đại Học An Giang. Luận văn phân tích công tác bán
hàng của các mặt hàng lƣơng thực qua các giai đoạn, và xác định kết quả
kinh doanh của công ty. Từ đó đƣa ra giải pháp chung nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
- Nguyễn Hải Linh, Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh
của Công ty MEKONIMEX. Luận văn tôt nghiệp. Khoa Kinh Tế - Quản trị
kinh doanh Trƣờng đại học Cần Thơ thực hiện. Luận văn phân tích đánh giá
chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Sự biến động của DT chi phí
và lợi nhuận, đề tài còn phân tích các chỉ tiêu tào chính để cho thấy hiệu quả

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và mức độ ảnh hƣởng của các nhân
tố nhƣ khối lƣợng, hàng hóa tiêu dùng, giá bán giá vốn, chi phí bán hàng và
chi phí quản lý DN, thuế xuất đến lợi nhuận của công ty.


3
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm, mục tiêu kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh.
- Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình tiêu thụ sản phẩm, nó là
quá trình chuyển đổi từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc.
Qua bán hàng phản ánh đƣợc năng lực kinh doanh của doanh nghiệp từ đó có
cơ sở để tính kết quả kinh doanh.
- Bán hàng là quá trình đƣa sản phẩm mà DN sản xuất vào lƣu thông để
thực hiện giá trị của nó thông qua các phƣơng thức: bán trực tiếp tại kho DN,
chuyển hàng theo hợp đồng, bán hàng thông qua đại lý, Về nguyên tắc, kế
toán ghi nhận nghiệp vụ tiêu thụ vào sổ sách kế toán khi nào doanh nghiệp khi
nào doanh nghiệp không còn quyền sở hữu về thành phẩm, hàng hóa nhƣng bù
lại đƣợc quyền sở hữu về tiền do khách hàng thanh toán hoặc đƣợc quyền đòi
tiền.
- Thực chất của quá trình bán hàng là quá trình tìm kiếm DT để bù đấp
chi phí và tạo ra lợi nhuận cho DN. Bán hàng tốt là vấn đề có ý nghĩa rất lớn
đối với quá trình tái sản xuất của DN và là điều kiện cơ bản để thực hiện chế
độ hoạch toán kinh tế.
- Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động kinh doanh,
hoạt động tài chính và hoạt động khác của DN trong một kỳ hạch toán.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của DN bao gồm: kết quả hoạt động sản
xuất, kinh doanh , kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác.

[Phan Đức Dũng, 2008, 207]
2.1.2 Đặc điểm vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trƣờng, các DN tiến hành hoạt động sản xuất, kinh
doanh, tạo ra các loại sản phẩm và cung cấp dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu
của thị trƣờng (nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng) thông qua quá trình bán
hàng (trao đổi) với mục tiêu là lợi nhuận.
Bán hàng là quá trình các DN thực hiện việc chuyển hóa vốn kinh doanh
của mình từ hình thái hàng hóa sang hình thái tiền tệ và hình thành kết quả tiêu
thụ. Đây là kết quả cuối cùng của hoat động sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
Xét trên góc độ kinh tế, bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa,
sản phẩm gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời đƣợc
khách hàng thanh toán hoặc đƣợc chấp nhận thanh toán.
Theo đó quá trình bán hàng trong DN cho thể chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Đơn vị bán căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết để xuất
giao sản phẩm, hàng hóa cho đơn vị mua. Giai đoạn này phản ánh một mặt của
quá trình vận động lƣu thông hàng hóa.

4
Giai đoạn 2: Khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán lúc
này quá trình bán hàng đƣợc hoàn tất. DN có thể bù đắp chi phí phát sinh và
hình thành kết quả kinh doanh.
Tóm lại quá trình bán hàng trong DN có những đặc điểm sau:
- Có sự thỏa thuận giữa ngƣời mua và ngƣời bán về số lƣợng, chất lƣợng,
quy cách bán hàng.
- Có sự thay đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hóa từ ngƣời bán
sang ngƣời mua.
- Ngƣời bán giao cho ngƣời mua một lƣợng hàng hóa và nhận đƣợc tiền
hoặc đƣợc chấp nhận thanh toán. Khoản tiền này đƣợc gọi là DT bán hàng -
đƣợc dùng để bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh và hình thành

nên kết quả bán hàng trong DN.
Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế DN thu đƣợc trong thời kỳ hạch
toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thƣờng của DN góp
phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu đƣợc xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu đƣợc
hoặc sẽ thu đƣợc sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá
hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.
Căn cứ vào luật thuế GTGT, DT bán hàng đƣợc ghi nhận nhƣ sau:
- Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền hàng, tiền cung ứng dịch vụ
(chƣa có thuế GTGT ) bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu
có) mà cơ sở kinh doanh đƣợc hƣởng.
Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tƣợng nộp thuế GTGT theo phƣơng
pháp trực tiếp và đối với hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tƣợng chịu thuế
GTGT.
Doanh thu bán hàng là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ bao
gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) mà cơ sở kinh doanh
đƣợc hƣởng (tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế).
Kết quả kinh doanh là mục đích cuối cùng của mỗi DN. Toàn bộ hoạt
động của DN là nhằm mục đích này. Còn bán hàng hóa, thành phẩm với vị trí
là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở để xác định kết
quả kinh doanh.
Kết quả hoạt động kinh doanh là biểu hiện số tiền lãi hay lỗ từ các loại
hoạt động của DN trong một thời kỳ nhất định. Đây là kết quả cuối cùng của
hoạt động kinh doanh thông thƣờng và các hoạt động khác của DN.
Nhƣ vậy, bán hàng và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có
mối quan hệ mật thiết với nhau. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là mục
đích cuối cùng của DN, còn bán hàng là phƣơng tiện trực tiếp để thực hiện
mục đích đó. [Bùi Văn Dƣơng, 2004, 324]
2.1.3 Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh


5
- Ghi chộp y kp thi khi lng thnh phm, hng húa, dch v bỏn
ra v tiờu th ni b, tớnh toỏn ỳng n tr giỏ vn ca hng húa ó bỏn, chi
phớ bỏn hng v cỏc khon chi phớ khỏc nhm xỏc nh ỳng n kt qu bỏn
hng.
- Kim tra, giỏm xỏt tin thc hin k hoch bỏn hng, k hoch li
nhun phõn phi li nhun, k lut thanh toỏn v lm ngha v i vi Nh
nc.
- Cung cp thụng tin chớnh xỏc, trung thc v y v tỡnh hỡnh bỏn
hng v xỏc nh kt qu kinh doanh phc v cho vic lp bỏo cỏo ti chớnh v
qun lý doanh nghip. [Nguyn ỡnh T, Nguyn Bỏ Minh, 2004, 168]
2.1.4 T chc k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu kinh doanh
2.1.4.1 Cỏc phng thc bỏn hng
a) Phng thc bỏn hng trc tip
Theo phng thc ny, bờn khỏch hng y quyn cho cỏn b nghip v
n nhn hng ti kho ca DN hoc giao nhn hng tay ba (cỏc DN thg mi
mua bỏn thng). Khi DN giao hng húa, thnh phm hoc lao v, dch v cho
khỏc hng, ng thi c khỏch hng thanh toỏn hoc chp nhn thanh toỏn
ngay, cú ngha l quỏ trỡnh chuyn giao hng v ghi nhn DT din ra ng thi
vi nhau, tc l m bo cỏc iu kin ghi nhn DT bỏn hng.
b) Phng thc bỏn hng qua i lý, ký gi hng
Theo ph-ơng thức này, bên bán có hàng bán gửi hàng cho các đại lý hoặc
đơn vị nhận bán hàng ký gửi thì số hàng này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên
có hàng bán cho đến khi hàng đ-ợc tiêu thụ. Khi số hàng bán đ-ợc, thì chủ
hàng sẽ trả cho các đại lý, bên nhận bán hàng ký gửi một khoảng hoa hồng
tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên giá bán của số hàng đẵ bán đ-ợc. Khoản hoa
hồng phải trả này hạch toán vào chi phí bán hàng.
c) Phng thc bỏn hng tr chm, tr gúp
Theo phng thc ny, khi giao hng cho ngi mua thỡ s hng ú
c coi l tiờu th v DN khụng cũn quyn s hu s hng ú. Ngi mua s

thanh toỏn ln u ngay ti thi im mua. S tin ngi mua chp nhn tr
dn cỏc k tip theo v phi chu mt t l lói nht nh. Thụng thng thỡ
s tin tr cỏc k sau phi bng nhau bao gm mt phn tin gc v mt
phn lói tr chm.
d) Phng thc bỏn hng trao i hng
Hng i hng l phng thc tiờu th m trong ú ngi bỏn em sn
phm, vt t, hng húa ca mỡnh i ly vt t, hng húa ca ngi mua.
Giỏ trao i l giỏ bỏn ca hng húa, vt t ú trờn th trng. Phng thc
ny cú th chia lm ba trng hp:
- Xut kho ly hng ngay.
- Xut hng trc, ly vt t, sn phm, hng húa v sau.
- Nhn hng trc, xut hng tr sau.

6
[Nguyễn Đình Tổ, Nguyễn Bá Minh, 2004, 169]
2.1.4.2 Kế toán doanh thu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
a) Tài khoản 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
 Khái niệm
- Doanh thu là tổng giá trị các lợi ít kinh tế DN thu đƣợc trong kỳ kế
toán, phát sinh từ hoạt động SXKD thông thƣờng của DN, gốp phần làm tăng
vốn chủ sở hữu.
- Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ít kinh tế DN đã thu
đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc. Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi
ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của các DN sẽ không đƣợc coi là
DT.
- Các khoản vốn góp của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở
hữu nhƣng không phải là DT.
- Nguyên tắc ghi nhận DT và chi phí phải theo nguyên tắc phù hợp. Khi
ghi nhận một khoản DT thì phải ghi nhận một khoản chi phí tƣơng ứng có liên
quan đến việc tạo ra DT đó.

- Doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời năm điều
kiện sau:
+ DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích kinh tế gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm, hoặc hàng hóa cho ngƣời mua.
+ DN không còn quyền nắm giữ hàng hóa nhƣ ngƣời sở hữu hàng hóa
hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
+ Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn.
+ DN đã thu hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
+ Xác định đƣợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Tài khoản này dùng để phản ánh DT bán hàng và cung cấp dịch vụ của
DN trong một kỳ kế toán của hoạt động sản suất kinh doanh từ các giao dịch
và các nghiệp vụ sau:
- Bán hàng: bán sản phẩm do DN sản xuất ra, bán hàng hóa mua và bất
động sản đầu tƣ.
- Cung cấp dịch vụ: thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng
trong một kỳ kế toán, hoặc nhiều kỳ kế toán nhƣ: cung cấp dịch vụ vân tải, du
lịch, cho thuê tài sản cố định theo phƣơng thức cho thuê hoạt động. [Nguyễn
Đình Tổ, Nguyễn Bá Minh, 2004, 174]
 Nguyên tắc hoạch toán:
Khi xuất hàng hóa, thành phẩm để bán, trao đổi, sử dụng nội bộ,
khuyến mãi, quản cáo, biếu tặng, trả thay lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động,
DN đều phải lập hóa đơn để ngƣời mua làm căn cứ ghi sổ và chứng từ đi
đƣờng, ngƣời bán làm căn cứ ghi nhận DT vào sổ sách kế toán của mình.

7
Trong một số trƣờng hợp, khi sản phẩm xuất kho chƣa xác định là tiêu thụ,
DN phải xuất kho hàng gửi đại lý. Ngoài ra, trong trƣờng hợp DN tiêu thu sản
phẩm qua đại lý bán đúng giá hƣởng hoa hồng thì để theo dõi qua trình bán
hàng và thanh toán, cần thiết phải có bảng thanh toán đại lý, ký gữi,
- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT

theo phƣơng pháp khấu trừ, DT bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chƣa
có thuế GTGT.
- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tƣợng không chịu thuế
GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp, DT bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng
gia thanh toán trừ thuế GTGT phải nộp đƣợc tính theo phƣơng pháp trực tiếp.
- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu thì DT bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán
sản phẩm, hàng hóa, giá cung cấp dịch vụ (bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt
hoặc thuế xuất khẩu).
- Những DN nhận gia công vật tƣ, hàng hóa thì chỉ phản ánh vào DT bán
hàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực tế đƣợc hƣởng, không bao gồm
giá trị vật tƣ, hàng hóa nhận gia công.
- Đối với hàng hóa nhận bán đại lý, ký gửi theo phƣơng thức bán đúng
giá hƣởng hoa hồng thì hoạch toán vào DT bán hàng và cung cấp dịch vụ phần
hoa hồng bán hàng mà DN đƣợc hƣởng.
- Trƣờng hợp bán theo phƣơng thức trả góp thì DT ghi nhận theo DT bán
hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào DT hoạt động tài chính về phần lãi
tính trên khoản trả chậm phù hợp với thời điểm ghi nhận DT đƣợc xác nhận.
- Những sản phẩm hàng hóa đƣợc xác định là tiêu thụ, nhƣng về đại lý
do về chất lƣợng, về quy cách kỹ thuật, ngƣời mua từ chối thanh toán, gữi
trả lại ngƣời bán hoặc yêu cầu ngƣời bán giảm giá và đƣợc DN chấp nhận
hoặc ngƣời mua hàng với khối lƣợng lớn đƣợc hƣởng chiết khấu thƣơng mại
thì các khoản giảm trừ DT bán hàng này đƣợc theo dõi riêng biệt trên các tài
khoản 531 “hàng bán bị trả lại”, tài khoản 532 “giảm giá hàng bán”, 521
“chiết khấu thƣơng mại”.
- Trƣờng hợp trong kỳ DN đã viết hóa đơn bán hàng và thu tiền bán hàng
nhƣng đến cuối kỳ vẫn chua giao hàng cho ngƣời mua hàng thì trị giá số hàng
này không đƣợc coi là tiêu thụ và không đƣợc ghi nhận vào tài khoản 511
“doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” mà chỉ hoạch toán vào bên có tài
khoản 131 “phải thu của khách hàng” về khoản tiền đã thu của khách hàng.

Khi thực tế giao hàng cho ngƣời mua sẽ hoạch toán vào tài khoản 511 “doanh
thu bán hàng và chung cấp dịch vụ” về giá trị hàng đã giao, đã thu trƣớc tiền
bán hàng phù hợp với điều kiện DT.
- Đối với trƣờng hợp cho thuê tài sản, có nhận trƣớc tiền cho thuê của
nhiều năm thì DT cung cấp dịch vụ ghi nhận của năm tài chính là số tiền cho
thuê đƣợc xác định trên cơ sở lấy toàn bộ tổng số tiền thu đƣợc chia cho số
năm cho thuê tài sản.

8
- Đối với DN thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
theo yêu cầu của Nhà Nƣớc, đƣợc Nhà Nƣớc trợ cấp, trợ giá theo quy định thì
DT trợ cấp, trợ giá là số tiền đƣợc Nhà Nƣớc chính thức thông báo, hoặc thực
tế trợ cấp, trợ giá. Doanh thu trợ cấp, trợ giá đƣợc phản ánh trên tài khoản
5114 “DT trợ cấp, trợ giá”.
- Trƣờng hợp DN có phát sinh DT bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng
Việt Nam (hoặc đơn vị tiền tệ kế toán khác nếu đƣợc chấp thuận bằng văn bản
của cơ quan có thẩm quyền) theo tỷ giá giao dịch (hoặc tỷ giá giao dịch thực tế
của DN phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên
ngân hàng do ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam công bố) tại thời điểm phát sinh
nghiệp vụ.
- Về nguyên tắc, cuối kỳ kế toán, doanh nghiệp phải xác định kết quả hoạt
động KD. Toàn bộ doanh thu thuần thực hiện trong kỳ kế toán đƣợc kết
chuyển vào TK 911- Xác định kết quả kinh doanh.
+ Không hoạch toán vào tài khoản này các trường hợp sau:
- Trị giá hàng hóa,thành phẩm xuất giao cho bên ngoài gia công,chế biến.
- Trị giá sản phẩm cung cấp giữa các đơn vị thành viên trong một công
ty, Tổng công ty hoạch toán ngành (sản phẩm tiêu thụ nội bộ)
- Số tiền thu đƣợc về thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định.
- Trị giá sản phẩm đang gữi đi bán, dịch vụ hoàn thành đã cung cấp cho
khách hàng nhƣng chƣa đƣợc chấp nhận thanh toán của ngƣời mua.

- Trị giá hàng gữi đi bán theo phƣơng thức gữi bán đại lý, ký gữi (chƣa
đƣợc xác định là tiêu thụ).
- Các khoản thu nhập khác không đƣợc coi là DT bán hàng và cung cấp
dịch vụ. [Nguyễn Đình Tổ, Nguyễn Bá Minh, 2004, 175]
 Chứng từ sử dụng
- Phiếu xuất kho, hợp đồng bán hàng,…
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thƣờng.
* Hóa đơn bán hàng thông thƣờng cần phản ánh:
+ Giá bán (đã có thuế GTGT).
+ Các khoản phụ thu, tính phí ngoài tiền bán (nếu có).
+ Tổng giá thanh toán (đã có thuế GTGT).
*Hóa đơn GTGT cần phản ánh:
+ Giá bán (chƣa có thuế GTGT)
+ Các khoản phụ thu, tính phí ngoài tiền bán (nếu có).
+ Thuế GTGT.
+ Tổng giá thanh toán (đã có thuế GTGT).

9
- Ngoài ra còn sử dụng các bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ, bảng thanh
toán hàng đại lý, ký gửi,
 Tài khoản kế toán sử dụng: TK 511 “ doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ”
Nội dung và kết cấu tài khoản
Bên Nợ
511
Bên Có
- Số thuế TTĐB, hoặc thuế XK, hoặc
thuế GTGT theo phƣơng pháp trực
tiếp phải nộp tính trên DT bán hàng
thực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch

vụ đã cung cấp cho khách hàng và đã
đƣợc xác định là tiêu thụ trong kỳ kế
toán.
- Trị giá khoản chiết khấu thƣơng mại
K/C vào cuối kỳ.
- Trị giá khoản giảm giá hàng bán
K/C vào cuối kỳ.
- Trị giá khoản bán trị trả lại K/C vào
cuối kỳ.
- K/C DT thuần vào TK911 “xác định
kết quả kinh doanh”.
Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và
cung cấp dịch vụ của DN đã thực hiện
trong kỳ kế toán.
TK511 không có số dƣ cuối kỳ.
Tài khoản 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” có 5 TK cấp 2
-TK5111: doanh thu bán hàng hóa. –Phản ánh doanh thu và doanh thu
thuần của khối lƣợng hàng hóa đã đƣợc xác định là tiêu thu trong một kỳ kế
toán của DN.
- TK5112: doanh thu bán các thành phẩm Phản ánh DT và doanh thu
thuần của khối lƣợng hàng hóa (thành phẩm, bán thành phẩm) đã đƣợc xác
định là tiêu thụ trong một kỳ kế toán của DN.
- TK5113: doanh thu cung cấp dịch vụ Phản ánh DT và DT thuần của
khối lƣợng dịch vụ đã hoàn thành và cung cấp cho khách hàng và đƣợc xác
định là tiêu thụ trong một kỳ kế toán của DN.
- TK5114: doanh thu trợ cấp, trợ giá.
- TK 5115: doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ.
b) Tài khoản 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”
 Khái niệm:
Dùng để phản ánh DT của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong

nội bộ các DN.

10
Doanh thu tiêu thụ nội bộ là số tiền thu đƣợc do bán hàng hóa, sản phẩm,
cung cấp dịch vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cung một
công ty, tông công ty.
 Nguyên tắc hoạch toán:
- Hoạch toán trên tài khoản này đƣợc thực hiện nhƣ quy định đối với DT
bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Tài khoản này chỉ sử dụng cho các đơn vị thành viên hoạch toán phụ
thuộc trong một công ty hay một tổng công ty, nhằm phản ánh DT tiêu thụ nội
bộ trong kỳ kế toán.
- Chi phản ánh vào tài khoản này số DT của khối lƣợng sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ của các đơn vị thành viên cung cấp lẫn nhau.
- Không hoạch toán vào tài khoản này các DT bán hàng cho các đơn vị
không trực thuộc công ty, tổng công ty.
- Doanh thu bán hàng nội bộ là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh nội
bộ của các đơn vị thành viên.
- Kết quả kinh doanh của công ty, tổng công ty bao gồm kết quả phần
tiêu thụ nội bộ và tiêu thụ ra bên ngoài. Tổng công ty, công ty phải thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà Nƣớc theo các luật thuế quy định trên khối lƣợng
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ ra bên ngoài và tiêu thụ nội bộ.[Nguyễn
Đình Tổ, Nguyễn Bá Minh, 2004, 177]
 Chứng từ sử dụng: (giống nhƣ TK 511)
 Tài khoản kế toán sử dụng: TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”
Nội dung kết cấu tài khoản này giống nhƣ kết cấu TK511
















11
333
521
(2)
531
532
(4)
911
511,512
111,112
311,315
131
152,155,156
(8)
 Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:














Hình 2.1: Sơ đồ phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu nội bộ
Giải thích sơ đồ:
(1) Các khoản thuế tính trên DT
(2) Chiết khấu thƣơng mại
(3) Hàng bán bị trả lại
(4) Giảm giá hàng bán
(5) K/C DT thuần
(6) DT thu bằng tiền
(7) DT đƣợc chuyển trừ nợ vay
(8) DT chƣa thu tiền
(9) DT thu bằng hàng
2.1.4.3 Kế toán các khoản làm giảm doanh thu
a) Tài khoản 521 “Chiết khấu thƣơng mại”
Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiêt khấu thƣơng mại mà DN đã
giảm trừ hoặc thanh toán cho ngƣời mua hàng do ngƣời mua hàng đã mua
hàng với khối lƣợng lớn theo thỏa thuận với chiết khấu thƣơng mại đã ghi trên
hợp đồng kinh tế hoặc các cam kết mua, bán hàng.
 Nguyên tắc hoạch toán:
(1)
(3)

(5)
(6)
(7)
(9)

12
- Chỉ hoạch toán vào TK này khoản chiết khấu thƣơng mại ngƣời mua
đƣợc hƣởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thƣơng mại
của doanh nghiệp đã quy định.
- Trƣờng hợp mua hàng nhiều lần mới đạt đƣợc lƣợng hàng mua đƣợc
hƣởng chiết khấu thì khoản chiết khấu thƣơng mại này đƣợc ghi giảm trừ vào
giá bán ghi trên hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng lần cuối cùng. Trƣờng
hợp khách hàng không tiếp tục mua hàng, hoặc khi số chiết khấu thƣơng mại
cho ngƣời mua. Khoản chiết khấu trong trƣờng hợp này đƣợc hoạch toán vào
TK 521.
- Trƣờng hợp ngƣời mua hàng với khối lƣợng lớn đƣợc hƣởng chiết khấu
thƣơng mại, giá bán đƣợc phản ánh trên hóa đơn là giá đã giảm giá (đã trừ
chiết khấu thƣơng mại) thì khoản chiết khấu thƣơng mại này không đƣợc
hoạch toán vào TK 521. DT bán hàng phản ánh theo giá đã chiết khấu thƣơng
mại.
- Phải theo dõi chi tiết chiết khấu thƣơng mại đã thực hiện cho từng
khách hàng và từng loại hàng bán.
 Tài khoản kế toán sử dụng: TK 521 “ chiết khấu thương mại”
Nội dung và kết cấu tài khoản
Bên Nợ
521
Bên Có
- Số chiết khấu thƣơng mại đã chấp
thuận cho khách hàng đƣợc hƣởng.
- K/C số chiết khấu thƣơng mại phát

sinh trong kỳ vào TK 511 “Doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác
định doanh thu thuần của kỳ kế toán.
TK 521 không có số dƣ cuối kỳ.
TK 521 “chiết khấu thƣơng mại” có 3 Tài khoản cấp 2 nhƣ sau:
- TK 5211: chiết khấu hàng hóa.
- TK 5212: chiết khấu thành phẩm.
- TK5213: chiết khấu dịch vụ.
b) Tài khoản 531 “hàng hóa bị trả lại”
Dùng để phản ánh trị giá của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ,
bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân nhƣ: vi phạm cam kết, vi phạm hợp
đồng kinh tế, hàng bị mất hoặc kém phẩm chất, hàng không dùng đúng chủng
loại hoặc quy cách.
 Tài khoản kế toán sử dụng: TK 531 “ hàng hóa bị trả lại”





13
Nội dung và kết cấu tài khoản
Bên Nợ
531
Bên Có
- Trị giá hàng bị trả lại, đã trả tiền lại cho
khách hàng hoặc tính vào số tiền khách
hàng còn nợ.
- K/C trị giá của hàng bán bị trả lại phát
sinh trong kỳ vào TK 511 “Doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác

định doanh thu thuần của kỳ kế toán.
TK 531 không có số dƣ cuối kỳ.
c) Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”
Dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ kế toán
cho khách hàng đƣợc hƣởng do hàng bán kém phẩm chất, không đúng quy
cách theo yêu cầu trong hợp đồng đã ký kết.
 Tài khoản kế toán sử dụng: TK 531 “ Giảm giá hàng bán”
Nội dung và kết cấu tài khoản
Bên Nợ
532
Bên Có
- Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp
thuận cho khác hàng đƣợc hƣởng.
K/C toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán
phát sinh trong kỳ vào TK 511 “Doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để
xác định DT thuần của kỳ kế toán.
TK 532 không có số dƣ cuối kỳ.
[Nguyễn Đình Tổ, Nguyễn Bá Minh, 2004, 186]
2.1.4.4 Kế toán giá vốn hàng hóa
 Khái niệm: dùng để phản ánh trị giá vốn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ,
bất động sản đầu tƣ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp bán ra trong kỳ.
 Chứng từ sử dụng: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, bảng kê bán lẻ
hàng hóa, bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi,…
Hiện nay các DN thƣờng áp dụng phƣơng pháp bán hàng theo phƣơng
thức giao hàng trực tiếp.
 Tài khoản kế toán sử dụng: TK 632- “Giá vốn hàng bán”
Nội dung và kết cấu tài khoản
Bên Nợ
632

Bên Có
- Trị giá vốn của hàng hóa đã đƣợc xác
định là tiêu thụ trong kỳ.
- Trị giá vốn của hàng hóa đã đƣợc xác định
là tiêu thụ trong kỳ nhƣng do một số nguyên
nhân khác nhau khách hàng trả lại và từ chói
thanh toán.
- K/C trị giá vốn của hàng hóa thực tế đã
đƣợc xác định là tiêu thụ trong kỳ vào bên
Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.

14
TK 632 không có số dƣ cuối kỳ.
 Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:








Hình 2.2 Sơ đồ phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
về giá vốn hàng bán
Giải thích sơ đồ:
(1a) Giá chƣa thuế hàng hóa mua về nhập kho
(1b) Thuế GTGT đầu vào
(2) Xuất kho hàng hóa bán ra
(3) Hàng hóa đã bán bị trả lại nhập kho
(4) Cuối kỳ, K/C GVHB để xác định kết quả kinh doanh

* Phƣơng pháp xác định giá vốn thực tế hàng xuất kho.
Chi nhánh miền tây - tổng công ty thép Việt Nam là một DN thƣơng mại
nên trị giá vốn của hàng xuất kho để bán bao gồm trị giá mua thực tế của hàng
xuất kho để bán và chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán.
Trị giá vốn hàng xuất kho tại chi nhánh miền tây - tổng công ty thép Việt
Nam đƣợc tính đang áp dụng:
* Phƣơng pháp bình quân gia quyền:
Trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho đƣợc tính căn cứ vào số
lƣợng xuất trong kỳ và đơn giá bình quân gia quyền , theo công thức:







TK331


TK632


TK911


TK156


TK133



Trị giá vốn thực tế
của hàng xuất kho
Số lƣợng hàng
xuất kho
Đơn giá bình
quân
=
x
Đơn giá bình
quân
=
Trị giá thực tế của
hàng tồn đầu kỳ
+
Trị giá thực tế của
hàng nhập trong kỳ
Số lƣợng hàng
tồn đầu kỳ
+
Số lƣợng hàng
nhập trong kỳ
(3)
(1a)
(2)
(4)
(1b)

15
- Đơn giá bình quân thƣờng đƣợc tính cho từng loại hàng hoá.

- Đơn giá bình quân có thể đƣợc xác định cho cả kỳ đƣợc gọi là đơn giá
bình quân cả kỳ hay đơn giá bình quân cố định. Theo cách tính này, khối
lƣợng tính toán giảm nhƣng chỉ tính đƣợc giá trị vốn thực tế của hàng hoá vào
thời điểm cuối kỳ nên không thể cung cấp thông tin kịp thời.
- Đơn giá bình quân có thể đƣợc xác định sau mỗi lần nhập đƣợc gọi là
đơn giá bình quân liên hoàn; theo cách tính này, xác định đƣợc trị giá vốn thực
tế hàng hoá hàng ngày cung cấp thông tin kịp thời. Tuy nhiên khối lƣợng công
việc tính toán sẽ lớn nên phƣơng pháp này rất thích hợp đối với những DN áp
dụng kế toán máy.
* Phương pháp tính trị giá vốn của hàng hóa đã bán



Trong đó:





2.1.4.5 Kế toán chi phí bán hàng
 Khái niệm: Dùng để phản ánh chi phí thực tế phát sinh trong quá trình
tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của DN.
 Nguyên tắc hoạch toán:
- Tài khoản 641 đƣợc mở chi tiết theo từng nội dung chi phí theo quy
định đối với các TK cấp 2. Tùy theo đặc điểm KD yêu cầu quản lý của từng
ngành, từng DN cụ thể mà TK 641 có thể đƣợc mở thêm một số nội dung chi
phí khác.
- Cuối kỳ, kế toán K/C chi phí bán hàng vào bên nợ TK 911 “Xác định
kết quả kinh doanh”.
- Đối với những hoạt động có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không có

hoặc có ít sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ thì cuối kỳ kế toán, K/C toàn
bộ hoặc một phần chi phí bán hàng đã phát sinh trong kỳ kế toán vào bên Nợ
TK 142 “Chi phí trả trƣớc”.
 Chứng từ sử dụng:
- Phiếu chi, phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGT, bảng kê thanh toán tạm
ứng,…
Trị giá vốn
của hàng đã
bán
=
Trị giá vốn
hàng xuất đã
bán
+
Chi phí thu mua
phân bổ cho hàng
đã bán
=
Chi phí mua
hàng đầu kỳ
+
Chi phí mua hàng
phát sinh trong kỳ
Giá trị mua
hàng đầu kỳ
+
Giá trị mua
hàng trong kỳ
Chi phí thu
mua phân bổ

cho hàng đã
bán
x
Giá mua
hàng đã bán
trong kỳ

×