Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

phân tích hiệu quả kỹ thuật của mô hình trồng nấm rơm ở huyện lai vung, tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.82 KB, 93 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QTKD
NGUYỄN THỊ LÊ
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA MÔ
HÌNH TR
ỒNG NẤM RƠM Ở HUYỆN
LAI VUNG, T
ỈNH ĐỒNG THÁP
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh T
ế Nông Nghiệp
Mã số ngành: 52620115
12 – 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QTKD
NGUYỄN THỊ LÊ
4105127
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA MÔ
HÌNH TR
ỒNG NẤM RƠM Ở HUYỆN
LAI VUNG, T
ỈNH ĐỒNG THÁP
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh T
ế Nông Nghiệp
Mã số ngành: 52620115
CÁN B
Ộ HƯỚNG DẪN
T
Ạ HỒNG NGỌC
12 – 2013


i
LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn quý thầy
cô Khoa Kinh t
ế - Quản trị Kinh doanh cũng như quý thầy cô của Trường Đại
H
ọc Cần Thơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức lẫn phương pháp cho em
trong suốt bốn năm học qua. Đây là niềm tin và là cơ sở vững chắc nhất để em
hoàn thành lu
ận văn tốt nghiệp này.
Trân tr
ọng cảm ơn cô Tạ Hồng Ngọc đã hướng dẫn nhiệt tình và bổ sung
cho em nh
ững kiến thức còn khiếm khuyết để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp
này.
Em xin c
ảm ơn các chú, anh, chị làm việc tại trạm BVTV huyện Lai Vung
đã cung cấp cho em nhiều tài liệu có liên quan đến đề tài, hướng dẫn tận tình về
địa bàn điề
u tra thu thập số liệu sơ cấp để em bổ sung vào nội dung đề tài. Và tiếp
theo, em xin c
ảm ơn các cô, chú, anh, chị công tác trên địa bàn xã, ấp đã hướng
d
ẫn địa điểm cụ thể để em có thể phỏng vấn trực tiếp các hộ trồng nấm rơm.
Nhân dịp này cũng xin cảm ơn tất cả các bạn trong lớp, trong trường đã
nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tuy đã cố gắng hết sức trong việc thu thập số liệu, xử lý, phân tích số liệu
cho vi
ệc nghiên cứu đề tài. Song, với kiến thức còn hạn hẹp và thực tiễn còn hạn
ch

ế nên không tránh khỏi những sai sót. Do đó, em rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của quý Thầy (Cô) và các bạn sinh viên để bài viết được hoàn chỉnh
hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Lê
ii
TRANG CAM KẾT
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và k
ết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên c
ứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Lê
iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP


















, ngày … tháng … năm 2013
Thủ trưởng đơn vị
iv
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1
1.2 M
ục tiêu nghiên cứu 1
1.2.1 M
ục tiêu chung 1
1.2.2 M
ục tiêu cụ thể 2
1.3 Ph
ạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 Ph
ạm vi không gian 2
1.3.2 Ph
ạm vi thời gian 2
1.
3.3 Đối tượng nghiên cứu 2
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1 Cơ sở lý luận 3
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 3

2.1.2 Khái niệm về sản xuất 4
2.1.3 Khái niệm về hiệu quả 5
2.1.4 Hàm giới hạn và hiệu quả 7
2.1.5 Hàm giới hạn ngẫu nhiên 7
2.1.6 Một số chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu 9
2.1.7 Một số chỉ tiêu tài chính khác 11
2.2 Phương pháp nghiên cứu 12
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 12
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 12
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 13
Chương 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 17
3.1 Khái quát về tỉnh Đồng Tháp 17
3.1.2 Điều kiện tử nhiên 17
v
3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 18
3.1.3 Tiềm năng kinh tế và du lịch 18
3.2 Khái quát về huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 19
3.2.1 Đơn vị hành chính 19
3.2.2 Vị trí địa lý 20
3.2.3 Đất đai 20
3.2.4 Dân số và số lao động 21
3.2.5 Kinh tế văn hóa xã hội 22
3.3 Tình hình sử dụng nông nghiệp ở huyện Lai Vung 23
3.3.1 Cây lúa 23
3.3.2 Cây màu 24
3.3.3 Cây ăn trái 25
3.3.4 Chăn nuôi 26
3.4 Tình hình trồng nấm rơm trong huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 27
3.4.1 Một số đặc điểm của nấm rơm 27
3.4.2 Kỹ thuật trồng nấm rơm 28

3.4.3 Thời vụ 30
3.4.4 Giá trị dinh dưỡng của nấm rơm 30
3.4.5 Giá trị kinh tế của nấm rơm 30
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32
4.1 Phân tích thực trạng sản xuất nấm rơm ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 32
4.1.1 Các nguồn lực 32
4.1.2 Lý do trồng nấm rơm 36
4.1.3 Kỹ thuật sản xuất 37
4.1.4 Những thuận lợi và khó khăn trong việc trồng nấm rơm 41
4.2 Phân tích chi phí, lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính 44
4.2.1 Phân tích doanh thu và chi phí 4
vi
4.2.2 Phân tích các tỷ số tài chính của các nông hộ trồng nấm rơm trong huyện
Lai Vung, t
ỉnh Đồng Tháp 50
4.3 Phân tích hiệu quả kỹ thuật của việc sản xuất nấm rơm tại huyện Lai Vung,
t
ỉnh Đồng Tháp 52
4.3.1 Mô hình sản xuất Cobb - Douglas 52
4.3.2 Phân tích hàm sản xuất theo phương pháp OLS và MLE 52
4.3.3 Tính toán mức hiệu quả kỹ thuật 56
4.3.4 Năng suất mất đi do kém hiệu quả kỹ thuật 57
4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sàn xuất mô hình nấn rơm ở huyện
Lai Vung
58
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
5.1 Kết luận 60
5.2 Kiến nghị 61
5.2.1 Đối với các nông hộ 61
5.2.2 Đối với cơ quan chức năng và chính quyền địa phương 62

5.2.3 Đối với doanh nghiệp 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
PHỤ LỤC 1 65
PHỤ LỤC 2 72
vii
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Các biến trong mô hình ảnh hưởng đến năng suất nấm rơm 15
B
ảng 3.2 Tình hình sử dụng đất ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp năm 2011 và
năm 2012
21
B
ảng 3.3 Tình hình dân số ở huyện Lai Vung năm 2012 21
B
ảng 3.4 Diện tích – năng suất – sản lượng lúa ở huyện Lai Vung giai đoạn 2010
– 2012 23
B
ảng 3.5 Diện tích của một số hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày huyện Lai
Vung giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng năm 2013 25
B
ảng 3.6 Diện tích, sản lượng cây ăn trái trên địa bàn huyện Lai Vung năm 2012
25
B
ảng 3.7 Số lượng và sản lượng thịt gia súc, gia cầm của huyện Lai Vung giai
đoạn 2010 - 2012 26
B
ảng 3.8 Diện tích, năng suất, sản lượng nấm rơm huyện Lai Vung giai đoạn
2010 – 2012 31
B

ảng 4.9 Số lượng mẫu được phỏng vấn 32
B
ảng 4.10 Số nhân khẩu và lao động của nông hộ 33
B
ảng 4.11 Độ tuổi của chủ hộ 33
B
ảng 4.12 Trình độ học vấn của nông hộ 34
B
ảng 4.13 Kinh nghiệm của chủ hộ 35
B
ảng 4.14 Nguồn vốn của nông hộ 35
B
ảng 4.15 Diện tích đất trồng của nông hộ 36
B
ảng 4.16 Lý do trồng nấm rơm của nông hộ 37
B
ảng 4.17 Nguồn cung cấp meo giống 38
B
ảng 4.18 Tham gia tập huấn 39
B
ảng 4.19 Thuận lợi của việc sản xuất nấm rơm 41
B
ảng 4.20 Khó khăn cho việc sản xuất nấm rơm 42
viii
Bảng 4.21 Thuận lợi và khó khăn của đầu ra sản xuất nấm rơm 43
B
ảng 4.22 Các khoản mục chi phí trung bình trên ngàn mét giồng đất trồng nấm
rơm của nông hộ 44
B
ảng 4.23 Cơ cấu chi phí lao động gia đình các công đoạn sản xuất nấm rơm của

nông h
ộ 47
B
ảng 4.24 Cơ cấu chi phí lao động thuê các công đoạn sản xuất nấm rơm của nông
hộ 48
B
ảng 4.25 Số ngày công lao động gia đình, số lao động thuê được nông hộ sử
dụng 49
B
ảng 4.26 Doanh thu nấm rơm thu hoạch trong vụ Thu Đông năm 2013 49
B
ảng 4.27 Các chỉ tiêu tài chính trong vụ Thu Đông năm 2013 50
B
ảng 4.28 Thống kê các biến số trung bình trong hàm sản xuất vụ Thu Đông 52
B
ảng 4.29 Kết quả ước lượng hiệu quả với phương pháp ước lượng OLS và
phương pháp khả năng cực đại MLE 53
B
ảng 4.30 Phân phối mức hiệu quả kỹ thuật của hoạt động trồng nấm rơm vụ Thu
Đông 56
B
ảng 4.31 Năng suất mất đi do kém hiệu quả kỹ thuật 57
ix
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối 6
Hình 4.2 Lý do s
ử dụng meo giống của nông hộ 38
x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
TN : Thu nh
ập
DT : Doanh thu
CP : Chi phí
LN : L
ợi nhuận
LĐGĐ : Lao động gia đình
BVTV : Bảo vệ thực vật
NN & PTNT : Nông nghi
ệp và phát triển nông thôn
CP : C
ổ phần
1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1
ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Việc xử lý các phế phẩm từ việc sản xuất lúa hiện là một vấn đề hết sức cần
thi
ết và là vấn đề nan giải của các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương.
Bởi vì qui mô canh tác lúa trong ĐBSCL nói chung và huyện Lai Vung, tỉnh
Đồng Tháp nói riêng còn quá lớn nên tình hình ô nhiễm nguồn nước ở các kênh,
g
ạch ngày càng nghiêm trọng. Từ đó việc áp dụng một số mô hình sản xuất từ các
ph
ế phẩm của cây lúa được đưa vào sản xuất, trong đó có mô hình trồng nấm rơm
đượ
c một số nông dân ở huyện Lai vung áp dụng để xử lý phế phẩm từ cây lúa.
Nh

ờ tận dụng được nguồn phế phẩm phụ là rơm thải sau khi thu hoạch lúa, lại tận
d
ụng công lao động nhàn rỗi góp phần tăng thêm thu nhập cho người trồng lúa.
Huy
ện Lai Vung không chỉ nổi tiếng về trái cây, bên cạnh đó cũng là huyện
s
ản xuất nấm rơm lớn nhất của tỉnh, cụ thể diện tích nấm rơm của huyện 6 tháng
đầu năm 2013 đạt 400 ha (Trạm BVTV huyện Lai Vung, 2013). Nấm rơm là loại
th
ực phẩm rất có độ dinh dưỡng cao trong bữa ăn nên người tiêu dùng rất ưa
chuộng không chỉ đối với trong nước mà còn các nước trên thế giới. Do vậy nắm
b
ắt được thị hiếu của khách hàng nên mô hình nấm rơm ngày càng được nhân
r
ộng. Hiện nay không chỉ có riêng Đồng Tháp sản xuất nhiều mà còn nhiều tỉnh
s
ản xuất nữa như: An Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Nghề
trồng nấm rơm đem lại thu nhập ổn định cho người dân và đã giúp cho nhiều hộ
gia đình thoát nghèo. Trướ
c sự phát triển của nghề trồng nấm rơm, để hiểu rõ hơn
về mô hình này có thật sự đem lại nhiều lợi ích cho người dân. Do đó, đề tài
“Phân tích hiệu quả kỹ thuật của mô hình trồng nấm rơm ở huyện Lai Vung,
t
ỉnh Đồng Tháp” được chọn nhằm đánh giá hiệu quả về mặt kỹ thuật, cũng như
tìm ra một số hạn chế của mô hình sản xuất nấm rơm, để mô hình ngày càng được
nhân r
ộng.
2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 M

ục tiêu chung
Phân tích hiệu quả kỹ thuật của mô hình trồng nấm rơm ở huyện Lai Vung,
t
ỉnh Đồng Tháp từ đó đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả
kỹ thuật cho mô hình này trong tương lai.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình sản xuất nấm rơm ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp.
- Phân tích doanh thu, chi phí, l
ợi nhuận đạt được của nông dân trồng nấm
r
ơm ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp.
- Phân tích hi
ệu quả kỹ thuật của mô hình trồng nấm rơm ở huyện Lai Vung,
t
ỉnh Đồng Tháp.
-
Đưa ra những giải pháp hữu ích với hy vọng tìm ra những chính sách có
l
ợi trong việc tăng hiệu quả sản xuất nấm rơm.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Ph
ạm vi không gian
Đề tài được thực hiện tại ba xã Tân Hòa, Phong Hòa, Định Hòa của huyện
Lai Vung, t
ỉnh Đồng Tháp. Đây là ba xã rất phát triển về mô hình sản xuất nấm
rơm.
1.3.2 Phạm vi thời gian
Đề tài sử dụng nguồn thông tin, số liệu thứ cấp trong thời gian từ năm 2010
đến tháng 6 năm 2013. Nguồ
n thông tin số liệu sơ cấp được thu thập trong vụ gần

nh
ất (vụ Thu Đông năm 2013).
Đề tài được thực hiện từ tháng 8 năm 2013 đến tháng 11 năm 2013.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nông hộ sản xuất theo mô hình trồng
n
ấm rơm trên địa bàn nghiên cứu.
3
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 M
ột số khái niệm cơ bản
Khái niệm về nông hộ: Nông hộ định nghĩa “Nông hộ là các hộ gia đình làm
nông nghiệp, tự kiếm hệ sinh nhai trên mãnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức
lao động của gia đình để sản xuất, thường nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn,
nhưng chủ
yếu đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường và có xu
hướng hoạt động không hoản hảo cao” (Ellis, 1993).
H
ộ nông dân: là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông, lâm, ngư
nghiệp bao gồm một nhóm người có cùng huyết tộc hoặc quan hệ huyết tộc sống
chung trong m
ột mái nhà, có chung một nguồn thu nhập, tiến hành các hoạt động
s
ản xuất nông nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của các thành
viên trong h
ộ (Trần Quốc Khánh, 2005).
Giá th

ực tế sản phẩm: Giá bán thực tế của một đơn vị sản phẩm thu hoạch là
m
ức giá mà người sản xuất nhận được ngay tại ruộng của mình Giá trị tổng sản
ph
ẩm: Là giá bán thực tế mỗi đơn vị sản phẩm nhân với sản lượng sản phẩm thu
ho
ạch được tính trên diện tích canh tác.
Giá th
ực tế của các yếu tố đầu vào: Các yếu tố đầu vào chủ yếu bao gồm các
lo
ại vật tư nông nghiệp (rơm, meo, giống, phân bón, thuốc BVTV, nước tưới );
trang b
ị kỹ thuật (motor điện, máy tưới nước, bình phun xịt thuốc ) và lao động.
V
ật tư nông nghiệp: Giá thực tế của các loại vật tư nông nghiệp được tính
theo giá bán l
ẻ (ngay tại địa bàn mà phần lớn nông dân trong cùng khu vực
thường mua) cộng với các khoản khác như: vận chuyển , hao hụt và cuối cùng
đến ruộng của mình. Giá này được tính trên từng đơn vị của các yếu tố ( lít, chai,
kg, ).
Trang b
ị kỹ thuật: Nếu việc ứng dụng kỹ thuật có sử dụng máy móc, thiết bị
thì việc xác định chi phí thực tế các yếu tố này có thể được tiến hành bằng hai
cách:
Dùng giá thuê được phổ biến của các yếu tố đó tại địa phương.
Tính chi phí kh
ấu hao máy móc thiết bị trong khoảng thời gian nhất định
4
Lao động: giá thực tế của lao động sẽ bằng tiền công được trả cộng với các
kho

ản khác phải chi mà không trả bằng tiền (nếu có). Nếu nông hộ sử dụng
LĐGĐ tham gia vào sản xuất thì chi phí lao động cũng phải tính như trong trường
h
ợp thuê lao động (Đinh Phi hổ, 2003).
2.1.2 Khái niệm về sản xuất
2.1.2.1 Khái niệm
Sản xuất là quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào và các nguồn lực cần thiết
để tạo ra sản phẩm hàng hóa một cách hiệu quả nhất (Lê Khương Ninh, 2008).
Y
ếu tố đầu vào: là các loại hàng hóa dịch vụ dùng để sản xuất ra hàng hóa
d
ịch vụ khác. Trong sản xuất nấm rơm thì yếu tố đầu vào là: giống, phân bón,
thu
ốc nông dược, đất, lao động, vốn, rơm, meo
Yếu tố đầu ra (sản phẩm): hàng hóa và dịch vụ được tạo ra từ quá trình sản
xu
ất các yếu tố đầu ra thường đo bằng sản lượng. Trong sản xuất nấm rơm yếu tố
đầ
u ra là toàn bộ sản lượng nấm rơm thu hoạch trong một năm.
2.1.2.2 Phân tích hồi qui và hàm sản xuất
¨
Phân tích hồi qui
Phương pháp phân tích hồi qui nhằm nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc của
m
ột hay nhiều biến độc lập (biến giải thích). Mô hình hồi qui tuyến tính được
hi
ểu là tuyến tính đối với các tham số, nó có thể có hoặc không có tuyến tính đối
v
ới các biến có trong mô hình.
Mô hình hàm h

ồi qui tổng thể có dạng:
Y=
β
1
+ β
2
X
2i+ +
β
k
X
ki +
e
i
Với i = 1, , n.
Trong đó: Y : biến phụ thuộc, biến cần giải thích.
X
i
: các biến độc lập, giải thích cho biến phụ thuộc Y
i.
Β
i
: hệ số của mô hình
e
i
: sai số của mô hình
¨
Hàm sản xuất
Hàm sản xuất là một hàm số biểu diễn về mặt toán học của mối quan hệ giữa
đầu vào và đầu ra của một quá trình sản xuất. Thông thường được viết dưới dạng:

Y = f (x
1
, x
2
, x
3
, x
4
, ……, x
n
)
5
Trong đó: Y là sản lượng đầu ra, là một hàm số của các nguồn lực đầu vào
x
i
= (1, 2, 3….n). Đẳng thức trên cho thấy sự tồn tại một số dạng hàm toán học về
mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Y và số lượng của các yếu tố đầu vào (biến độc
l
ập). Trong hàm sản xuất, các biến số được giả định là biến có giá trị dương, liên
tục và có thể phân chia vô hạn. Hơn nữa, các đầu vào được xem là có thể thay thế
đượ
c cho nhau tại mọi mức sản lượng. Mỗi phối hợp có thể có của các đầu vào
được giả định là tạo ra một mức sản lượng tối đa. Hàm sản xuất phải được xác
định sao cho sản phẩm biên của các đầu vào luôn dương và giảm dần. Dạng hàm
chính xác c
ủa phương trình trên phụ thuộc vào đặc điểm kỹ thuật, sinh học và
kinh t
ế của quá trình sản xuất.
Hàm s
ản xuất cho biết mức sản lượng tối đa được tạo ra ứng với mỗi

phương án kết hợp các yếu tố đầu vào cho trước. Các yếu tố đầu vào bao gồm các
y
ếu tố cố định (là những yếu tố được nông dân sử dụng một lượng cố định và nó
không
ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất như: Chi phí máy tưới, chi phí máy bơm
nướ
c, …) và các yếu tố biến đổi (là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng
suất như: giống, lao động, phân bón, thuốc nông dược, …)
Tuy có nhi
ều dạng hàm sản xuất được ứng dụng trong nghiên cứu thực
nghi
ệm nhưng dạng hàm Cobb-Douglas được sử dụng phổ biến nhất, đặc biệt
trong s
ản xuất nông nghiệp. Các ông Cobb và Douglas (1928) thấy rằng
logarithm c
ủa sản lượng Y và của các yếu tố đầu vào x
i
thường quan hệ theo dạng
tuy
ến tính.
Do v
ậy hàm sản xuất được viết dưới dạng:
lnY = ln
β
0
+ β
1
lnx
1
+ β

2
lnx
2
+ + β
k
lnx
k
Trong đó: Y và x
i
(i = 1, 2, , k) lần lượt là các lượng đầu ra đầu vào của
quá trình s
ản xuất. Hằng số β
0
có thể được gọi là tổng năng suất nhân tố, biểu diễn
tác động của các yếu tố nằm ngoài những yếu tố đầu vào có trong hàm sản xuất.
Nh
ững yếu tố này có thể là sự tiến bộ công nghệ, sự hiệu quả. Với cùng lượng
đầu vào x
i
, β
0
càng lớn sản lượng tối đa có thể đạt được sẽ càng lớn.
Mô hình hàm s
ản xuất trung bình được ước lượng bằng phương pháp bình
phương bé nhấ
t (OLS-Qrdinary Least Squares) trên phần mềm Excel và hàm giới
h
ạn khả năng sản xuất bằng phương pháp đánh giá tối ưu (MLE-Maximum
Likehood Estimates) dưới dạng hàm Cobb-Douglas nhằm phân tích, đánh giá các
yếu tố đầu vào được đầu tư cho việc trồng nấm rơm tại Lai Vung (thể hiện ở

chương 4).
6
2.1.3 Khái niệm về hiệu quả
Hiệu quả là việc xem xét là lựa chọn thứ tự ưu tiên các nguồn lực sao cho
đạt kết quả cao nhất. Hiệu quả bao gồm 3 yếu tố: không sử dụng nguồn lực lãng
phí, s
ản xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất đủ để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Hi
ệu quả kỹ thuật: là mức sản lượng tối đa có thể đạt được ở một mức chi
phí ngu
ồn lực nhất định trong điều kiện có nhiều công nghệ kỹ thuật sản xuất
khác nhau (Ellis, 1993).
Hi
ệu quả kỹ thuật là khả năng đạt năng suất tối đa dựa trên các yếu tố sản
xu
ất và kỹ thuật hiện có. Hiệu quả kỹ thuật được ước lượng bằng phương pháp
tham số hoặc phi tham số. Trong nghiên cứu này, hiệu quả kỹ thuật được ước
lượng bằng phương pháp tham số - hàm sản xuất biên ngẫu nhiên, hàm này được
đề xuất bởi Aigner, Lovell và Schmidt (1977), Meeusen và Broeck (1977); và
được phát triển bởi Battese (1992).
Đòi hỏi nhà sản xuất tạo ra số lượng sản phẩm nhất định xuất phát từ việc sử
dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất. Hiệu quả kỹ thuật được xem là một phần của
hi
ệu quả kinh tế. Bởi vì muốn đạt được hiệu quả kinh tế thì trước hết phải đạt
được hiểu quả kỹ thuật. Trong trường hợp tối đa háo lợi nhuận đòi hỏi nhà sản
xu
ất ra mức sản lượng tối đa tương ứng với nguồn lực đầu vào nhất định hay nói
cách khác hi
ệu quả kỹ thuật dùng để chỉ kết hợp tối ưu các nguồn lực đầu vào để
tạo ra mức sản lượng nhất định. Hình 2.1 dưới đây sẽ biểu thị rõ hơn về hiệu quả

kỹ thuật:
7
Nguồn: Trần Thụy Ái Đông, 2008
Hình 2.1 Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối
T
ừ số liệu thu thập được giả sử tại các điểm A, B, B’ khi đó xây dựng được
đường giới hạn khả năng sản xuất SS’ căn cứ vào các đơn vị đạt hiệu quả kỹ thuật
cao nh
ất.
B và B’ n
ằm trên đường SS’ là những đơn vị sản xuất đạt hiệu quả kỹ thuật
cao nh
ất trong nhóm B va B’ đạt hiệu quả kỹ thuật (TE).
Xét A không n
ằm trên SS’ nên không đạt hiệu quả kỹ thuật
H
ệ số hiệu quả kỹ thuật của A là TE = OB/OA
H
ệ số hiệu quả kỹ thuật của B và B’ là TE = 1 = 100%
2.1.4 Hàm giới hạn và hiệu quả
Theo định nghĩa hàm sản xuất cho biết mức sản lượng đầu ra tối đa từ mức
độ đầu vào cho trước. Tương tự, hàm chi phí cho biết chi phí thấp nhất có thể sản
xu
ất được ở mức độ đầu ra với giá cả của yếu tố đầu vào. Khái niệm về sự tối
thi
ểu và tối đa rất quan trọng. Thuật ngữ “giới hạn” này được áp dụng một cách
có ý nghĩa trong mỗi trường hợp bởi vì nó đặt ra một mức giới hạn cho sự biến
động của những mẫu có thể quan sát được. Với hàm giới hạn, khoảng cách mà
m
ột nông hộ từ một điểm quan sát nằm ở phía dưới hàm giới hạn sản xuất và hàm

gi
ới hạn lợi nhuận và khoảng cách nằm ở phía trên đường giới hạn chi phí có thể
được xem là thước đo phầ
n kém hiệu quả trong sản xuất. Do vậy hàm giới hạn đã
trở thành công cụ chính để ước lượng phần kém hiệu quả trong sản xuất.
8
Tuy nhiên. Hầu hết những nghiên cứu thực hiện sử dụng phương pháp bình
phương bé nhất (OLS), phương pháp này chỉ cho ra phép ước lượ
ng giá trị trung
bình c
ủa sản lượng có thể đạt được chứ không phải là giá trị sản lượng cao nhất.
Phép ước lượng MLE có thể hữu hiệu hơn để ước lượng giá trị giới hạn của các
hàm s
ố bởi vì nó dựa trên nguyên tắc của những phần sai số (
e
) là không đối
x
ứng và nằm một bên đường giới hạn.
2.1.5 Hàm giới hạn ngẫu nhiên
Mô hình hàm giới hạn ngẫu nhiên (còn gọi là mô hình sai số tổng hợp) được
đưa ra bởi Aigner và cộng sự (1977) và Mecsen và Van der Broeck (1977). Về
bản chất, mô hình hàm gới hạn ngẫu nhiên là phần sai số tổng hợp của hai phần:
Ph
ần đối xứng giải thích sự tác động của yếu tố ngẫu nhiên, nó nằm ở hai phía
c
ủa hàm gới hạn và nó chứa phần sai số do đo lường; phần lệch một phía chứa
ph
ần kém hiệu quả so với hàm giới hạn ngẫu nhiên. Hai phần này nó độc lập với
nhau. Mô hình hàm gi
ới hạn ngẫu nhiên được viết như sau:

Y
i
= f(x
i
)exp(v
i
– u
i
) (1)
Ho
ặc lnY
i
= ln[f(x
i
)] + (v
i
– u
i
) (2)
Trong đó ln[f(x
i
)] là hàm giới hạn ngẫu nhiên. Battese và Coelli (1988) đã đưa ra
rằng (u
i
) là phần kém hiệu quả kỹ thuật của i so với hàm giới hạn ngẫu nhiên, là
ph
ần sai số một bên exp(-u), u>0, cho biết giá trị của biến số ngẫu
nhiên:
(3)
v

ới điều kiện u>=0 thì đảm bảo rằng những điểm quan sát nằm dưới hàm gới hạn
ng
ẫu nhiên. Tuy nhiên, không có cách nào để xác định được rằng phần sai số do
s
ự kém hiệu quả hoặc do sự biến động ngẫu nhiên trong hàm gới hạn. Do vậy,
chúng ta không th
ể ước lượng được phần kém hiệu quả về mặt kỹ thuật bằng
nh
ững mẫu quan sát. Cách tốt nhất là ước lượng trung bình của toàn bộ mẫu.
Nh
ững phép ước lượng trực tiếp của hàm ngẫu nhiên có thể thực hiện bằng
phương pháp khả năng cao nhất (MLE). Và sự lựa chọn đó nó phụ thuộc vào
phân ph
ối của (u). Vì vậy, mô hình giới hạn ngẫu nhiên đã được ứng dụng rộng
rãi để tập hợp dữ liệu trong đo lường hiệu quả trong quá trình sản xuất.
Hi
ệu quả kỹ thuật cũng được ước lượng từ hàm giới hạn khả năng sản xuất,
nó được ước lượng từ sự khác nhau giữa lượng đầu ra thực sự và đầu ra tính toán
(
i
Y

i
Y
ˆ
).
iii
uve -
9
Tuy nhiên, cách tính này,

i
e
, bao gồm cả yếu tố ngẫu nhiên
i
v
;
i
u
là nửa
phân ph
ối chuẩn.
N
ếu u là nửa phân phối chuẩn và không có yếu tố ngẫu nhiên (v) thì theo
cách tính c
ủa Maddala ta có:
E(u) =
d
u
˜
¯
ˆ
Á
Ë
Ê
p
2
(4)
V(u) =
d
2

u
˜
¯
ˆ
Á
Ë
Ê
-
p
p
2
(5)
Jondrow và c
ộng sự (1982) cũng đã trình bày cách tính hiệu quả loại trừ yếu
t
ố ngẫu nhiên. Họ cho rằng u
j
của mỗi quan sát được tính bằng phân phối có điều
ki
ện của u. Cho trước (u + v), ta có
i
u
ˆ
=
˜
¯
ˆ
Á
Ë
Ê

E
i
i
e
u
=
( )
( )
˙
˚
˘
Í
Î
È
˜
˜
¯
ˆ
Á
Á
Ë
Ê
-
d
l
d
j
e
F
f

.1
.
(6)
Trong đó:
222
vu
ddd
*
*
d
(
)
22
vu
dd
+
v
u
d
d
l
( )
.f

( )
.F
lần lượt là hàm phân phối mật độ chuẩn và xác suất tích lũy tại
˜
˜
¯

ˆ
Á
Á
Ë
Ê
d
l
j
e
Theo hai nhà thống kê học Battase và Corra thì tỉ số phương sai
˜
¯
ˆ
Á
Ë
Ê
2
2
'
d
d
l
u
luôn nằm trong giới hạn (0,1) và nó được dùng để giải thích phần sai số nào sẽ tác
động và làm biến đổi năng suất thực tế từ năng suất tối đa.
Khi
'
l
tiến tới 1 (
d

d
Æ
u
), sự biến động của năng suất thực tế chủ yếu là do
s
ự khác biệt trong kỹ thuật sản xuất của nông hộ. Ngược lại
'
l
tiến tới 0, sự biến
động đó chủ yếu do tác động của những yếu tố ngẫu nhiên.
Hi
ệu quả kỹ thuật được tính theo công thức sau:
10
˙
˚
˘
Í
Î
È
)
ˆ
exp(
i
i
i
Y
u
ETE
(7)
N

ếu chúng ta thay thế
i
e
bằng
i
v

i
u
; trừ
i
v
ở cả hai vế của phương trình
(2) tạo ra hàm sản xuất biên sau:
(
)
*
i
Yln
=
( )
i
j
iji
vYuX +
Â
lnln
0
bb
(8)

Trong đó
(
)
*
i
Yln
là sản lượng đầu ra đã được loại bỏ yếu tố sai số
i
v
.
Các tham s
ố trong mô hình (2) có thể được ước lượng bằng MLE.
2.1.6 Một số chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu
2.1.6.1 Khái niệm chi phí
Chi phí là tất cả những hao phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh để
tiêu thụ sản phẩm hay toàn bộ chi phí bỏ ra để sản xuất ra một sản phẩm nhất
định.
Chi phí g
ồm có hai loại: định phí và biến phí. Sự thay đổi của tổng chi phí là
do s
ự biến đổi của biến phí. Khi sản lượng bằng không đồng nghĩa với việc không
s
ản xuất lúc này chi phí bằng định phí.
Chi phí = Bi
ến phí + Định phí
-
Định phí là chi phí cố định không thay đổi khi sản lượng thay đổi. Chi phí
c
ố định là khoản phí hộ gia đình buộc phải bỏ ra trong quá trình sản xuất hay
ngay c

ả khi hộ gia đình ngừng sản xuất vẫn phải chịu chi phí này.
- Bi
ến phí là chi phí biến đổi là những khoản chi phí tăng giảm theo sự tăng
giảm của sản lượng. Hộ gia đình không phải chịu khoản phí này khi ngừng sản
xu
ất.
Chi phí s
ản xuất (CPSX): là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình
kinh doanh v
ới mong muốn mang lại một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một
k
ết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất của
nông h
ộ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận.
Chi phí s
ản xuất bao gồm chi phí chuẩn bị đất; chi phí giống; chi phí phân
bón, chi phí thu
ốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ; chi phí chăm sóc; chi phí nhiên liệu,
năng lượng; chi phí vận chuyển trong sản xuất; chi phí thuê đất; chi phí lãi vay;
chi phí thu
ế; chi phí thu hoạch,
11
Tổng chi phí sản xuất (TCPSX): là toàn bộ số tiền mà người sản xuất chi ra
cho ho
ạt động sản xuất để tạo ra sản phẩm
+ Vật tư nông nghiệp : Bao gồm phân bón, thuốc nông dược, cây con giống,
thức ăn, …. Giá thực tế của các loại vật tư nông nghiệp được tính theo giá bán lẻ
trên từng đơn vị của các yếu tố (lít, kg, …)
+ Trang bị kỹ thuật : Chi phí sử dụng máy móc, thiết bị trong sản xuất
+ Lao động : là chi phí thuê mướn lao động được tính theo giá địa phương

và chí phí lao động gia đình
+ Chi phí khác: là chi phí đượ
c tính vào phí vận chuyển, phí nhiên liệu,
2.1.6.2 Khái niệm doanh thu
Doanh thu là giá trị sản phẩm hay toàn bộ số tiền thu được do tiêu thụ sản
ph
ẩm tức là tất cả số tiền mà nông hộ nhận được sau khi bán sản phẩm. Hay nói
cách khác doanh thu chính b
ằng sản lượng nấm rơm khi tiêu thụ nhân với giá bán.
Doanh thu = S
ản lượng x giá bán tại nơi sản xuất
+ Giá bán t
ại nơi sản xuất: giá bán là giá bán thị trường tại nơi sản xuất
2.1.6.3 Khái niệm lợi nhuận
Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra.
L
ợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Có 2 lo
ại lợi nhuận: lợi nhuận không tính công lao động gia đình và lợi
nhu
ận có tính công lao động gia đình (hay còn gọi là thu nhập)
2.1.6.4 Khái niệm thu nhập
Thu nhập là phần lợi nhuận thu được cộng với chi phí lao động gia đình
(CPLĐGĐ) đã bỏ
ra hay phần thu nhập gồm cả công lao động và lãi chưa tính
công lao độ
ng nằm trong giá trị sản xuất sau khi trừ đi chi phí biến đổi, chi phí cố
đị
nh, thuế (nếu có)
Thu nh

ập = Lợi nhuận + Chi phí LĐGĐ
Lao động gia đình: là số ngày công lao động mà ngườ
i trực tiếp sản xuất bỏ
ra để chăm
sóc cây trồng hay vật vuôi.
S
ố ngày công lao động gia đình trong một đợt sản xuất = (Số giờ chăm sóc
cây trồng hàng ngày * Số ngày tham gia sản xuất trong một đợt). Sau đó quy đổi
thành ngày công lao động, một ngày bằng 8h. (Lê Khương Ninh, 2008)
12
2.1.7 Một số chỉ tiêu tài chính khác
Doanh thu trên chi phí (DT/CP): tỷ số này phản ánh một đồng chi phí đầu tư
thì chủ thể đầu tư sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu chỉ số DT/CP<1 thì
người sản xuất bị lỗ, nếu DT/CP =1 thì người sản xuất hòa vốn, DT/CP >1 thì
người sản xuất mới có lời
L
ợi nhuận trên chi phí ( LN/CP): Chỉ số này phản ánh một đồng chi phí bỏ
ra nông hộ sẽ thu được bao nhiêu đồng thu nhập ( chỉ tiêu này có thể đánh giá
đượ
c mức độ hiệu quả của việc sử dụng ngày nhân công nhàn rỗi của gia đình).
N
ếu LN/CP là số dương thì người sản xuất có lời, đồng thời, chỉ số này càng lớn
càng t
ốt.
L
ợi nhuận trên doanh thu (LN/DT): tỷ số này phản ánh trong một đồng
doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận, nghĩa là nông hộ giữ lại được bao nhiêu
ph
ần trăm trong giá trị sản xuất tạo ra, đây chính là tỷ suất lợi nhuận.
Thu nh

ập trên lao động gia đình (LN/LĐGĐ) = Thu nhập/Ngày công lao
động gia đình. Chỉ tiêu này nói lên thu nhập do sử dụng một ngày công lao động
gia đình tạo ra. (Đinh Phi Hổ, 2003)
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Doanh thu
DT/CP =
Chi phí
Lợi nhuận
LN/CP =
Chi phí
Lợi nhuận
LN/DT =
Doanh thu
Thu nhập
TN/LĐGĐ =
Ngày công lao động gia đình
13
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Vùng nghiên cứu là các xã Tân Hòa , Định Hòa, Phong Hòa thuộc huyện
Lai Vung t
ỉnh Đồng Tháp là một trong các xã có hộ trồng nấm rơm nhiều. Sau
khi tham kh
ảo ý kiến của trưởng cán bộ trạm BVTV huyện Lai Vung tôi đã chọn
vùng nghiên c
ứu trên. Đây là 3 xã có diện tích trồng nấm rơm lớn nhất, có bề dầy
kinh nghi
ệm, nông dân đã tham gia vào sản xuất từ rất lâu đời do đó tiết kiệm
được thời gian và chi phí trong quá trình thu nhập số liệu, vì vậy tính đại diện của
vùng nghiên c
ứu sẽ cao hơn

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
2.2.2.1 Số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn: Số liệu thống kê của trạm
BVTV huy
ện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, các đề tài, dự án nghiên cứu, tài liệu hội
th
ảo có liên quan đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất nấm rơm của các trường
D
ại học/Viện nghiên cứu, các tổ chức khác
Thu th
ập số liệu về diện tích, năng suất và sản lượng nấm rơm của huyện
Lai Vung qua các năm từ Trạm BVTV huyện Lai Vung. Ngoài ra thu, thập số liệu
v
ề diện tích mật độ dân số, tình hình sử dụng đất, giá trị sản xuất ngành nông
nghi
ệp, diện tích các loại cây trồng, diện tích sản lượng một số cây công nghiệp
hàng năm, diện tích và sản lượng một số loại cây ăn quả qua các năm từ Niên
giám th
ống kê của huyện Lai Vung.
Thông tin và s
ố liệu được thu thập chủ yếu như địa bàn nghiên cứu và quá
trình huy
ện được thành lập và phát triển đến nay, về vị trí địa lí của huyện Lai
Vung t
ừ Wesite cục thống kê huyện Lai Vung, Wesite có liên quan, sách, báo, bài
nghiên c
ứu, báo cáo chuyên ngành.
2.2.2.2 Số liệu sơ cấp
Sử dụng phương pháp thu chọn mẫu thuận tiện thông qua việc lập phiếu
điều tra phỏng vấn trực tiếp các nông hộ trồng nấm tại huyện Lai Vung, tỉnh

Đồng Tháp. Tổng số quan sát chính thức được lấy là 60 quan sát để đảm bảo tính
đại diện cho tổng thể, phỏng vấn trực tiếp các nông hộ ở xã có mô hình sản xuất
n
ấm rơm trong vụ gần đây nhất (vụ Thu Đông năm 2013).

×