Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

thực trạng công tác kế toán cho vay ngắn hạn và phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 140 trang )

i

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QTKD



PHẠM HUỲNH NGỌC




THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY
NGẮN HẠN VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT
TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
CHI NHÁNH SÓC TRĂNG





LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
Mã số ngành: 62340301







Tháng 12-Năm 2013

ii

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QTKD


PHẠM HUỲNH NGỌC
MSSV: 410437


THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY
NGẮN HẠN VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT
TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
CHI NHÁNH SÓC TRĂNG


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN
Mã số ngành: 62340301



CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
TRẦN QUẾ ANH





Tháng 12-Năm 2013


i

LỜI CẢM TẠ


Trƣớc hết em dành lời tri ân chân thành nhất đến thầy cô Khoa Kinh tế & QTKD,
trƣờng Đại học Cần Thơ - những ngƣời bạn đƣờng trên hành trình đi tìm tri thức, những
ngƣời đã hƣớng dẫn, hỗ trợ em suốt bốn năm đại học, cảm ơn những kiến thức về chuyên
ngành và kinh nghiệm sống mà thầy cô đã truyền đạt cho em.Cảm ơn cô Trần Quế Anh dù
áp lực công việc rất cao nhƣng vẫn nhiệt tình dành nhiều thời gian hƣớng dẫn em cách xử
lí số liệu, đọc bài và giúp em tìm lỗi sai để hoàn thiện bài luận văn, sẵn sàng cung cấp cho
em những tài liệu hay, những quyển sách quý Sau này, khi lật lại quyển luận văn này, em
sẽ nhớ mãi về cô.
Em cũng không quên gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Ngân Hàng Phát Triển Nhà
ĐBSCL chi nhánh Sóc Trăng, cô Thái Thị Ánh Kim-Trƣởng phòng Nguồn vốn, cùng các
anh chị trong tập thể Ngân hàng đã cho em cơ hội đƣợc tiếp xúc và làm quen với môi
trƣờng làm việc thực tế, giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện để em hoàn thành khóa thực tập
này.
Cũng xin cảm ơn những ngƣời bạn, những “đối thủ” cạnh tranh đã không ngại chia
sẽ những tài liệu hữu ích, em thật sự rất quý trọng sự nhiệt tình của bạn.
Lời cuối em dành cảm ơn ba mẹ, ngƣời đã miệt mài cùng em đi đến cuối những con
đƣờng dài. Nhìn em khôn lớn, nhìn em mặc áo chùng xanh nhận bằng tốt nghiệp, nhìn em
ôm quyển luận văn rạng rỡ thì vài dòng cảm ơn nhỏ nhoi ấy có đáng là gì! Cũng nhƣ
nhiều ngƣời xuất hiện trong lời cảm ơn của em, chắc chẳng bao giờ họ đọc, chắc họ cũng
quên mất rằng họ từng góp phần giúp đỡ một đứa sinh viên hoàn thành tốt quãng đƣờng
đại học của nó nhƣ thế nào. Họ sẽ chẳng bao giờ nhớ nhƣng không thể vì thế mà có thể

quên đi, đó không chỉ là một hành động tri ân, mà còn để sau này khi vuốt ve trang đầu
tiên ấy em sẽ nhớ: ờ, ngày đó, tháng đó, những khó khăn lúc đó, đã có những lòng tốt,
những ngƣời tốt nhƣ thế đó ở bên cạnh em
Cuối lời, em xin kính chúc quý thầy cô, các cô chú, anh chị trong MHB Sóc Trăng
dồi dào sức khỏe, thành đạt và hạnh phúc.Kính chúc MHB Sóc Trăng ngày càng phát triển
vững mạnh.Dù đã cố gắng nhƣng bài luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận
đƣợc sự đóng góp chân thành để hoàn thiện bài luận văn này. Trân trọng kính chào!
Cần Thơ, ngày 25 tháng 11 năm 2013
Phạm Huỳnh Ngọc


ii

LỜI CAM ĐOAN



Em cam đoan rằng đề tài này do em thực hiện, các kết quả phân tích trong đề tài là trung
thực, không trùng với bất kỳ đề tài ngiên cứu khoa học nào.




Cần Thơ, ngày 25 tháng 11 năm 2013
Phạm Huỳnh Ngọc























iii

MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Lí do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Không gian 3
1.3.2 Thời gian 3
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 3

Chƣơng 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 Cơ sở lí luận 4
2.1.1 Nội dung về kế toán cho vay ngắn hạn 4
2.1.2 Tín dụng ngân hàng 17
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn 20
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 21
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 21
Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 23
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển 23
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng MHB 23
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng MHB Sóc Trăng 23
3.2 Cơ cấu tổ chức 24
3.2.1 Sơ đồ tổ chức 24
3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 25
3.3 Ngành nghề kinh doanh 27
3.3.1 Huy động vốn 27
3.3.2 Tín dụng 28
3.4 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh 28
iv

3.4.1 Thu nhập 30
3.4.2 Chi phí 31
3.4.3 Lợi nhuận 32
3.5 Thuận lợi, khó khăn và phƣơng hƣớng phát triển trong thời gian tới 33
3.5.1 Thuận lợi 33
3.5.2 Khó khăn 34
3.5.3 Phƣơng hƣớng phát triển trong thời gian tới 34
Chƣơng 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY NGẮN HẠN VÀ HOẠT ĐỘNG

TÍN DỤNG NGẮN HẠN 36
4.1 Kế toán cho vay ngắn hạn 36
4.1.1 Đặc điểm về kế toán cho vay ngắn hạn 36
4.1.2 Thực trạng công tác kế toán cho vay ngắn hạn 40
4.2 Phận tích hoạt động tín dụng ngắn hạn 51
4.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn 51
4.2.2 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn 64
4.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn qua các chỉ tiêu đánh giá 86
4.3.1 Chỉ tiêu dƣ nợ ngắn hạn trên tổng số vốn huy động 88
4.3.2 Hệ số thu nợ ngắn hạn 88
4.3.3 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn 89
4.3.4 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn trên dƣ nợ ngắn hạn 89
Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY NGẮN HẠN
VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN 90
5.1 Tồn tại, nguyên nhân 90
5.1.1 Công tác kế toán cho vay ngắn hạn 90
5.1.2 Hoạt động tín dụng ngắn hạn 91
5.2 GIẢI PHÁP 93
5.2.1 Công tác kế toán cho vay ngắn hạn 93
5.2.2 Hoạt động tín dụng ngắn hạn 97
Chƣơng 6: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 103
6.1 Kết luận 103
6.2 Kiến nghị 104
v

6.2.1 Kiến nghị với Nhà nƣớc và Ngân hàng Nhà nƣớc 105
6.2.2 Kiến nghị với Hội sở ngân hàng MHB 107
6.2.3 Kiến nghị với cơ quan Nhà nƣớc địa phƣơng 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
PHỤ LỤC 110


vi
DANH SÁCH BẢNG

Trang
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng MHB Sóc Trăng qua 3 năm
2010, 2011, 2012 29
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng MHB Sóc Trăng 6 tháng đầu
năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 30
Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng MHB Sóc Trăng qua 3 năm 2010,
2011, 2012 51
Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng MHB Sóc Trăng 6 tháng đầu năm 2013
so với 6 tháng đầu năm 2012 52
Bảng 4.3: Huy động vốn theo thành phần kinh tế của ngân hàng MHB Sóc Trăng qua 3
năm 2010, 2011, 2012 55
Bảng 4.4: Huy động vốn theo thành phần kinh tế của ngân hàng MHB Sóc Trăng 6
tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 55
Bảng 4.5: Vốn huy động phân theo kỳ hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng qua 3 năm
2010, 2011, 2012 58
Bảng 4.6: Vốn huy động phân theo kỳ hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng 6 tháng đầu
năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 59
Bảng 4.7: Vốn huy động theo nội tệ, ngoại tệ của ngân hàng MHB Sóc Trăng qua 3
năm 2010, 2011, 2012 62
Bảng 4.8: Vốn huy động theo nội tệ, ngoại tệ của ngân hàng MHB Sóc Trăng 6 tháng
đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 62
Bảng 4.9: Hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng qua 3 năm
2010, 2011, 2012 64
Bảng 4.10: Hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng 6 tháng đầu
năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 65
Bảng 4.11: Doanh số cho vay ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn của ngân hàng

MHB Sóc Trăng qua 3 năm 2010, 2011, 2012 67
Bảng 4.12: Doanh số cho vay ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn của ngân hàng
MHB Sóc Trăng 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kì năm trƣớc 67
Bảng 4.13: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của ngân hàng MHB
Sóc Trăng qua 3 năm 2010, 2011, 2012 70

vii
Bảng 4.14: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của ngân hàng MHB
Sóc Trăng 6 tháng đầunăm 2013 so với cùng kì năm trƣớc 71
Bảng 4.15: Doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng theo mục đích
sử dụng vốn qua 3 năm 2010, 2011, 2012 73
Bảng 4.16: Doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng theo mục đích
sử dụng vốn 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kì năm trƣớc 73
Bảng 4.17: Doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng theo thành phần
kinh tế qua 3 năm 2010, 2011, 2012 75
Bảng 4.18: Doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng theo thành phần
kinh tế và 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kì năm trƣớc 76
Bảng 4.19: Dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng theo mục đích sử dụng
vốn qua 3 năm 2010, 2011, 2012 78
Bảng 4.20: Dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng theo mục đích sử dụng
vốn 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kì năm trƣớc 79
Bảng 4.21: Dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng theo thành phần kinh tế
qua 3 năm 2010, 2011, 2012 81
Bảng 4.22: Dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng theo thành phần kinh tế 6
tháng đầu năm 2013 so với cùng kì năm trƣớc 82
Bảng 4.23: Nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng qua 3 năm 2010, 2011,
2012 83
Bảng 4.24: Nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng 6 tháng đầu năm 2013 so
với cùng kì năm trƣớc 84
Bảng 4.25: Các chỉ số đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn qua 3 năm 2010, 2011,

2012 và 6 tháng đầu năm 2013 87









viii
DANH SÁCH HÌNH

Trang
Hình 2.1 Kế toán giai đoạn giải ngân trong qui trình kế toán cho vay ngắn hạn 7
Hình 2.2 Kế toán giai đoạn thu nợ trong qui trình kế toán cho vay ngắn hạn 8
Hình 2.3 Kế toán giai đoạn thu lãi trƣớc theo phƣơng pháp phân bổ 9
Hình 2.4 Thu lãi theo phƣơng pháp thực thu thực chi 10
Hình 2.5Thu lãi theo phƣơng pháp dự thu dự chi 10
Hình 2.6 Thu lãi trực tiếp 11
Hình 2.7 Chuyển nợ quá hạn 12
Hình 2.8 Xử lí lãi chƣa thu của nợ gốc chuyển nợ quá hạn: thoái thu và chuyển sang
theo dõi đơn 12
Hình 2.9 Kế toán trích lập dự phòng 13
Hình 2.10 Kế toán hoàn nhập dự phòng 13
Hình 2.11 Gán siết nợ, chuyển quyền sở hữu tài sản cầm cố thế chấp 14
Hình 2.12 Thu nợ và xử lí rủi ro tín dụng khi gía trị tài sản thỏa thuận lớn hơn nợ gốc
và lãi 14
Hình 2.13 Nghiệp vụ thu nợ và xử lí rủi ro tín dụng khi gía trị tài sản thỏa thuận nhỏ
hơn nợ gốc và lãi 15

Hình 2.14 Phát mãi tài sản gán xiết nợ khi tiền bán tài sản nhỏ hơn giá trị thỏa thuận . 15
Hình 2.15 Phát mãi tài sản gán xiết nợ khi tiền bán tài sản lớn hơn giá trị thỏa thuận . 16
Hình 2.16 Thu nợ sau khi xóa nợ gốc 16









ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT










ADB
: Ngân hàng châu Á
DN
: Doanh nghiệp
HCT
: Hộ cá thể

MHB
: Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL
NHTM
: Ngân hàng thƣơng mại
TMCP
: Thƣơng mại cổ phần
WB
: Ngân hàng thế giới

1
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU

1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời kì đổi mới, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nƣớc, bằng đƣờng lối phát triển kinh tế đúng
đắn của Đảng và Nhà nƣớc, vƣợt lên trên mọi khó khăn thử thách: xuất phát
điểm thấp, nguy cơ tụt hậu đang trực diện từng giờ, ảnh hƣởng của cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, những thiên tai nặng nề liên tiếp
xảy ra Việt Nam đã hoàn thành công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nƣớc, phát
triển kinh tế xã hội, vững bƣớc đƣa Việt Nam trở thành con rồng châu Á, khép
lại thời kỳ kinh tế tự cung tự cấp, phát triển chậm chạp và lạc hậu.
Cùng với sự tăng trƣởng và phát triển không ngừng đó của nền kinh tế,
nhu cầu về vốn đã và đang là một nhu cầu cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở
hạ tầng, trang thiết bị, nâng cao năng suất, mở rộng quy mô sản xuất, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, khả năng về vốn tự có của các ngân hàng rất
hạn chế, huy động vốn của doanh nghiệp qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu
cũng gặp nhiều khó khăn do thị trƣờng chứng khoán ở nƣớc ta còn trong giai
đoạn sơ khai, ngƣời dân còn quá lạ lẫm với loại hình đầu tƣ này. Do vậy, để
đáp ứng nhu cầu về vốn, các doanh nghiệp chủ yếu đi vay của các tổ chức tài

chính trung gian, trong đó hệ thống ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là nguồn
huy động và cung cấp vốn cho nền kinh tế.
Hệ thống NHTM Việt Nam chiếm một vị trí chiến lƣợc trong việc đáp
ứng nhu cầu vốn đối với nền kinh tế. Việc phát triển tín dụng ngân hàng nói
chung hay tín dụng ngắn hạn nói riêng không chỉ mang lại lợi ích cho toàn bộ
nền kinh tế, mà nó còn trực tiếp mang lại lợi ích thiết thực cho ngành ngân
hàng. Vì ngân hàng muốn hoạt động và phát triển trƣớc hết phải có thu nhập
và lợi nhuận. Lợi nhuận của ngân hàng chủ yếu là từ nguồn cho vay ngắn hạn,
vì vậy phân tích hiệu quả tín dụng ngắn hạn nhằm tối thiểu hóa rủi ro, nâng
cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn là điều mà các nhà ngân hàng hết
mực quan tâm.
Tuy nhiên, thực tế hoạt động tín dụng ngắn hạn còn đang gặp nhiều khó
khăn, nổi cộm là hiệu quả tín dụng ngắn hạn còn thấp, dƣ nợ tín dụng ngắn
hạn trong các ngân hàng thƣờng chiếm tỷ lệ không cao so với yêu cầu và bản
thân tín dụng ngân hàng cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Do vậy để thực hiện tốt
nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn phải giải quyết đƣợc một loạt các vấn đề về kỹ

2
thuật nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ "Kế toán cho vay ngắn hạn ". Ngoài
nhiệm vụ ghi chép, hạch toán quá trình cho vay ngắn hạn, theo dõi thu nợ và
thu lãi, phản ánh để quản lý chặt chẽ tài sản, đảm bảo an toàn tài sản cho ngân
hàng và cho khách hàng, kế toán cho vay ngắn hạn còn góp phần quan trọng
trong việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác tín dụng ngắn hạn, tăng
cƣờng chế độ hạch toán kinh doanh trong ngành ngân hàng. Do vậy, hoàn
thiện kế toán cho vay là mục đích và điều kiện cơ bản để nâng cao hiệu quả
kinh doanh của ngân hàng.
Xuất phát từ tầm quan trọng của nghiệp vụ kế toán cho vay ngắn hạn,
Nhà nƣớc nói chung, ngành ngân hàng nói riêng đã tập trung giải quyết hoàn
thiện chế độ kế toán cho vay ngắn hạn đối với tất cả các thành phần kinh tế,
nên kế toán cho vay ngắn hạn thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu khả quan.

Là ngân hàng quốc doanh ra đời muộn nhất, ngân hàng thƣơng mại cổ
phần (TMCP) phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) chi nhánh Sóc
Trăng phải chịu nhiều thách thức: thị phần nhỏ hẹp, cơ sở vật chất kém, nhân
sự yếu… Tuy nhiên với thế mạnh riêng của mình là mô hình bộ máy quản trị
ngân hàng đƣợc tổ chức theo hƣớng hiện đại, hiệu quả nên đã gặt hái đƣợc
những thành công đáng kể. Dù vậy vẫn còn xuất hiện những tồn tại, những
vấn đề chƣa hoàn thiện trong công tác kế toán cho vay ngắn hạn tại ngân hàng
và hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng còn chƣa cao. Vì tính
cấp bách, tầm quan trọng của những điều phân tích trên đã tạo cho em một
niềm say mê hứng thú đi sâu tìm tòi nghiên cứu đề tài: " Thực trạng công tác
kế toán cho vay ngắn hạn và phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại
ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Sóc
Trăng ".
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở những lí luận cơ bản về hoạt động tín dụng ngân hàng và kế
toán, luận văn đi sâu đánh giá thực trạng công tác kế toán cho vay ngắn hạn và
hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng MHB Sóc Trăng dựa trên
các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng. Nhận xét đánh giá ƣu khuyết điểm
còn tồn đọng trong công tác kế toán cho vay ngắn hạn, thuận lợi khó khăn
trong hoạt động tín dụng ngắn hạn. Qua đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả công tác kế toán cho vay ngắn hạn, cũng nhƣ hiệu quả hoạt động tín
dụng ngắn hạn tại ngân hàng MHB Sóc Trăng, hạn chế tối đa những rủi ro khi
cho vay của ngân hàng, góp phần tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển vững
mạnh.

3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá thực trạng vận hành qui trình kế toán cho vay ngắn hạn tại
ngân hàng dựa trên hệ thống những lí luận của kế toán ngân hàng - kế toán cho

vay giai đoạn hiện nay. Nhận xét, đánh giá ƣu khuyết điểm còn tồn đọng, đƣa
ra nguyên nhân.
+ Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn dựa vào doanh số cho vay ngắn
hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn, dƣ nợ ngắn hạn, nợ xấu ngắn hạn và các chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn. Nhận xét, đánh giá ƣu
khuyết điểm còn tồn đọng, đƣa ra nguyên nhân.
+ Đƣa ra giải pháp mang tính định hƣớng khắc phục những tồn tại thiếu
sót trong công tác kế toán cho vay ngắn hạn, nâng cao hiệu quả hoạt động tín
dụng ngắn hạn, góp phần nâng cao vị thế của ngân hàng trên thị trƣờng tài
chính.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Sóc
Trăng, địa chỉ: số 23, đƣờng Trần Hƣng Đạo, phƣờng 3, Thành phố Sóc
Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
1.3.2 Thời gian
+ Số liệu sử dụng để đánh giá thực trạng công tác kế toán cho vay ngắn
hạn là số liệu của 6 tháng đầu năm 2013 và số liệu để phân tích hoạt động tín
dụng là số liệu trong 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
+ Thời gian thực hiện đề tài: từ 12/8/12013 đến 18/11/2013.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
+ Qui trình nghiệp vụ kế toán cho vay ngắn hạn tại ngân hàng trong 6
tháng đầu năm 2013.
+ Hoạt động tín dụng ngắn hạn cụ thể là doanh số cho vay ngắn hạn,
doanh số thu nợ ngắn hạn, dƣ nợ ngắn hạn, nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng
MHB Sóc Trăng trong 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.






4
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1.1 Nội dung về kế toán cho vay ngắn hạn
2.1.1.1 Định nghĩa kế toán cho vay ngắn hạn
Kế toán cho vay ngắn hạn là công việc ghi chép, phản ánh tổng hợp một
cách đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản cho vay ngắn hạn trong tất cả các
khâu từ giải ngân, thu nợ, thu lãi, và theo dõi dƣ nợ toàn bộ quá trình cấp tín
dụng của NHTM, trên cơ sở giám đốc chặt chẽ toàn bộ số tiền đã cấp tín dụng
cho khách hàng, đồng thời làm tham mƣu cho nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn.
[17]
2.1.1.2 Chứng từ sử dụng trong kế toán cho vay ngắn hạn
a) Chứng từ gốc
Giấy đề nghị vay vốn, hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, các loại giấy tờ
xác nhận tài sản cầm cố, thế chấp,…
b) Chứng từ ghi sổ
+ Nếu cho vay bằng tiền mặt: dùng giấy lĩnh tiền mặt
+ Nếu cho vay bằng chuyển khoản: dùng các chứng từ thanh toán không
dùng tiền mặt nhƣ uỷ nhiệm chi, thẻ thanh toán
+ Trƣờng hợp ngân hàng chủ động trích tài khoản tiền gởi của ngƣời vay
để thu nợ thu lãi khi đến hạn thì dùng phiếu chuyển khoản và bảng kê tính lãi
hàng tháng.
c) Nguyên tắc lập chứng từ kế toán cho vay ngắn hạn
+ Lập chứng từ ngay khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh (kể cả chứng từ
do khách hàng lập hay chứng từ do nội bộ ngân hàng lập) để phân loại, ghi sổ
từng loại hình cho vay, thời hạn vay và tổng hợp kế toán một cách kịp thời.
+ Chứng từ hạch toán kế toán phải do ngân hàng quy định, thống nhất in

ấn và phát hành. Chứng từ khi lập phải ghi đầy đủ, không bỏ trống. Các chứng
từ có nhiều liên thì phải kịp lồng một lần cho nhiều liên đảm bảo sự khớp
đúng giữa các liên, trong đó một liên là bản chính, từ liên 2 trở đi là bản sao.
Để đảm bảo tính pháp lý của chứng từ, không tẩy xoá, sửa chữa, dán giấy đè
lên chỗ sai. Nếu sai thì áp dụng cách sửa sai xóa bỏ trực tiếp chỗ sai hoặc lập

5
chứng từ khác để thay thế. Các giấy tờ có giá trị cao nhƣ séc thì phải huỷ bỏ
chứng từ sai và lập chứng từ khác thay thế.
+ Trên bản chính (liên1) các bản chứng từ do khách hàng lập và nộp vào
ngân hàng (trừ giấy nộp tiền, bảng kê nộp séc) phải có chữ ký của chủ tài
khoản, kế toán trƣởng và đóng dấu đơn vị. Chữ ký và mẫu dấu phải đƣợc đăng
ký trƣớc tại ngân hàng nơi khách hàng giao dịch.
+ Nhân viên ngân hàng khi tiến hành nhiệm vụ tuỳ theo chức trách khi
kiểm soát xử lý chứng từ phải ký tên trên chứng từ, mẫu chữ ký phải đăng ký
trƣớc tại kế toán trƣởng hoặc nhân viên kiểm soát. Ngoài ra một số chứng từ
dùng làm cơ sở cho vay, điều chỉnh nợ, hoặc do nội bộ ngân hàng lập để trích
tài khoản tiền gởi của khách hàng thu nợ, thu lãi, chuyển nợ quá hạn phải có
chữ ký của giám đốc ngân hàng hay đƣợc giám đốc uỷ quyền ký thay giám
đốc.
d) Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán cho vay ngắn hạn
+ Những nguyên tắc cơ bản
► Đối với chứng từ thu tiền mặt (thu gốc, lãi tiền vay) phải thực hiện
"thu tiền trƣớc, ghi sổ sau" tức là thủ quỹ sau khi đã thu đủ tiền, ký tên trên
chứng từ, vào sổ quỹ, sau đó kế toán mới vào sổ sách kế toán (vào máy).
► Đối với chứng từ chi tiền mặt (cho vay theo hạn mức tín dụng) phải
thực hiện "ghi sổ kế toán trƣớc, chi tiền sau", tức là kế toán phải kiểm soát
xem sổ dƣ tài khoản có đủ khả năng chi trả không, nếu đủ thì sau khi ghi sổ
mới chuyển sang quỹ để chi tiền.
► Các chứng từ chuyển khoản ghi Nợ-Có đồng thời khi thực hiện kế

toán máy.
► Chứng từ luân chuyển nội bộ do ngân hàng tự tổ chức luân chuyển,
không nhờ khách hàng luân chuyển hộ.
+ Những công đoạn luân chuyển chứng từ
► Thứ nhất, trƣớc khi phát tiền vay, bộ phận cấp tín dụng phải nộp bộ
hồ sơ cho vay để kế toán kiểm soát (hợp đồng tín dụng, tên khách hàng vay
vốn, số tiền cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất, kỳ hạn trả nợ) đây đƣợc coi là
chứng từ gốc.
► Thứ hai, hoàn thành giai đoạn một với bộ hồ sơ hợp lệ, kế toán căn cứ
vào hợp đồng tín dụng và các giấy nhận nợ đƣợc giám đốc ngân hàng đồng ý
cho vay, kế toán sẽ hƣớng dẫn cho khách hàng lập các chứng từ thanh toán để
nhận tiền vay. Khi giải ngân, kế toán phải giám sát tính chặt chẽ của chứng từ

6
và của đối tƣợng nhận tiền vay, đảm bảo tiền lãi vay đƣợc phát ra đúng mục
đích và không vƣợt mức đƣợc giám đốc ngân hàng duyệt cho vay.
► Thứ ba, khi giải ngân xong giấy tờ đó sẽ đƣợc lƣu vào hồ sơ vay vốn
của khách hàng để theo dõi thu nợ, lãi. Sau đó, kế toán vào sổ quỹ, thủ quỹ
chuyển chứng từ cho kiểm soát. Kiểm soát tiến hành kiểm soát lại, sau đó
chuyển chứng từ sang cho bộ phận nhật ký chứng từ. Sau khi hoàn thành tập
nhật ký chứng từ theo thứ tự tài khoản cho vay từ nhỏ đến lớn, tập nhật ký
chứng từ sẽ đƣợc đánh số và đƣa vào nơi bảo quản theo quy định.
e) Tổ chức kiểm soát và lưu trữ chứng từ
+ Đầu tiên là khâu kiểm soát của nhân viên xử lý nghiệp vụ, bao gồm
kiểm soát của nhân viên quản lý tài khoản, các nhân viên tín dụng, thủ quỹ.
Nội dung kiểm soát bao gồm kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ
nhƣ: mẫu mực chứng từ, các yếu tố ghi trên chứng từ, mẫu dấu, chữ ký của
chủ tài khoản, số hiệu tài khoản, ghi Nợ, ghi Có, số dƣ tài khoản, nội dung
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Thứ hai, là khâu kiểm soát của kiểm soát viên hoặc kế toán trƣởng,

nhằm kiểm soát lại một lần nữa tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, kiểm soát
chữ ký của thanh toán viên và thủ quỹ. Sau khi hoàn thành việc kiểm soát, tất
cả những ngƣời có trách nhiệm kiểm soát chứng từ phải ký tên vào đúng chỗ
quy định trên chứng từ.
+ Cuối cùng chứng từ kế toán cho vay đƣợc tổ chức lƣu trữ một cách
khoa học. Với chứng từ gốc nhƣ hợp đồng tín dụng hay đơn xin vay kiêm giấy
nhận nợ, khế ƣớc vay tiền thì sau khi phát tiền vay sẽ đƣợc lƣu trữ trong hồ sơ
vay vốn của ngƣời vay để theo dõi thu hồi nợ. Hợp đồng tín dụng xếp theo thứ
tự tài khoản cho vay từ nhỏ đến lớn, trong cùng đơn vị vay thì xếp theo từng
kỳ hạn trả, hợp đồng tín dụng chƣa trả hết nợ đƣợc nhân viên kế toán bảo quản
trong hòm có khoá chắc chắn và theo dõi để thu nợ. Với chứng từ ghi sổ thì
đƣợc đóng thành tập theo từng ngày còn gọi là tập nhật ký chứng từ và cho
vào phòng lƣu trữ. [8]
2.1.1.3 Tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay ngắn hạn
a) TK 211- “ Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam”
b) TK 214- “ Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ và vàng”
c) TK 3941- “ Lãi phải thu cho vay bằng đồng Việt Nam”
d) TK 42- “Tiền gửi của khách hàng”
e) TK 488- “Doanh thu chờ phân bổ”

7
f) TK 702- “ Thu lãi cho vay”
g) TK 219- “ Dự phòng rủi ro tín dụng ”
h) TK 941- “Lãi cho vay chƣa thu đƣợc bằng đồng Việt Nam”
i) TK 97- “Nợ khó đòi đã xử lý”: phản ánh các khoản nợ đã sử dụng dự
phòng để bù đắp đang trong thời gian theo dõi
j) TK 994- “ Tài sản cầm cố thế chấp của khách hàng”
k) TK 996- “ Các giấy tờ có giá của khách hàng đƣa cầm cố” [13]
2.1.1.4 Qui trình nghiệp vụ kế toán cho vay ngắn hạn
a) Giai đoạn giải ngân

+ Kế toán cho vay từng lần: Sau khi hồ sơ vay vốn được duyệt, căn cứ
vào chứng từ kế toán sẽ hạch toán vào tài khoản thích hợp.
► Nghiệp vụ giải ngân


















Hình 2.1 Kế toán giai đoạn giải ngân trong qui trình kế toán cho vay ngắn hạn
(1)
Giaỉ ngân bằng tiền mặt
TK 10
(1)
TK 13, 411
Ngân hàng khác hệ
thống có mở tại
ngân hàng đang

hạch toán chuyển đi
Ngân hàng khác hệ
thống thanh toán
bù trừ với ngân
hàng đang hạch
toán chuyển đi
TK 50
(1)
(1)
TK 421, 427, 428
Giaỉ ngân bằng
chuyển khoản,
kí quỹ
TK 211
Doanh số cho vay
(1)
Doanh số cho
vay kì trƣớc
Doanh số cho vay
(1)
Doanh số cho vay
(1)
Doanh số cho vay
(1)
Doanh số cho vay
(1)
(2)
TK 994, 996
Nhận tài sản cầm
cố thế chấp, giấy

tờ có giá của
khách hàng
TK 5191
(1)
Ngân hàng cùng
hệ thống với ngân
hàng đang hạch
toán chuyển đi

8
+ Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng
Mỗi lần giải ngân, ngoài việc kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các
chứng từ, kế toán viên còn phải đối chiếu nhu cầu vốn của mỗi lần vay với hạn
mức tín dụng còn thực hiện để tránh giải ngân vƣợt hạn mức. Nếu các chứng
từ hợp lệ, hợp pháp và còn trong phạm vi hạn mức, kế toán sẽ vào sổ tài khoản
chi tiết hoặc nhập dữ liệu máy tính. Bút toán tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp cho vay
từng lần.
b) Giai đoạn thu nợ gốc
+ Cho vay từng lần: Đến kỳ hạn trả nợ, căn cứ vào số tiền và phương
thức trả nợ của khách hàng, kế toán hạch toán như sau
► Nghiệp vụ thu nợ gốc





















Hình 2.2 Kế toán giai đoạn thu nợ trong qui trình kế toán cho vay ngắn hạn

(2)
TK 994, 996
Xuất tài sản thế
chấp, giấy tờ có
giá trả khách hàng
(1)
TK 1011
Thu nợ bằng tiền mặt
(1)
Thu nợ bằng
chuyển khoản, kí
quỹ

TK 421, 427, 428
(1)
TK 13, 411
Ngân hàng khác hệ thống

có mở tại ngân hàng
đang hạch toán chuyển đi

(1)
TK 50
Ngân hàng khác hệ
thống thanh toán bù trừ
với ngân hàng đang hạch
toán chuyển đi

(1)
TK 51
Ngân hàng cùng hệ
thống với ngân hàng
đang hạch toán
chuyển đi

TK 211
Doanh số thu
nợ (1)
Doanh số thu
nợ (1)
Doanh số thu
nợ (1)
Doanh số thu
nợ (1)
Doanh số thu
nợ (1)

9

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: thu nợ gốc theo 2 trƣờng hợp:
► Thu nợ trực tiếp vào tài khoản cho vay: giống phƣơng thức cho vay
từng lần.
► Thu nợ định kỳ từ tài khoản tiền gởi thanh toán
Trƣờng hợp này, tiền bán hàng sẽ đƣợc nộp vào tài khoản tiền gởi thanh
toán. Đến kỳ hạn trả nợ, khách hàng vay lập Ủy nhiệm chi trích tài khoản tiền
gởi thanh toán của mình để trả nợ ngân hàng. Nếu khách hàng vay không chủ
động trả nợ thì ngân hàng chủ động lập phiếu chuyển khoản để trích tài khoản
tiền gởi thanh toán để trả nợ.




c) Giai đoạn thu lãi
+ Cho vay từng lần: Sử dụng phương pháp tính lãi theo món hoặc
phương pháp tích số tùy theo thực tế khách hàng trả nợ gốc vay.
►Trƣờng hợp thu lãi trƣớc: phƣơng pháp phân bổ














TK 211, 214
TK 421, 422
Hình 2.3 Kế toán giai đoạn thu lãi trƣớc theo phƣơng pháp phân bổ
(1)
(1)
TK 21 (Nợ đủ tiêu chuẩn)
Nếu trừ vào nợ gốc để
thu lãi
Trích tài khoản tiền gửi
của khách hàng để thu
TK 421, 422, 427,…
(1)
TK 10
Thu bằng tiền mặt
(2)
TK 702
Số lãi
phân bổ 1
kỳ
TK 488
Số lãi kì
hạn thu
trƣớc
Số lãi
phân bổ
1 kỳ


10
►Thu lãi định kỳ hàng tháng: phƣơng pháp thực thu-thực chi hoặc dự

thu-dự chi
► Công thức tính lãi định kỳ hàng tháng
Lãi cho vay
=
Số tiền gốc
cho vay
X
Lãi suất
(tháng)
► Thu lãi theo phƣơng pháp thực thu- thực chi









► Thu lãi theo phƣơng pháp dự thu-dự chi












►Thu lãi sau vào cuối kỳ hạn: phƣơng pháp dự thu dự chi (tƣơng tự thu
lãi định kỳ hàng tháng theo phƣơng pháp dự thu dự chi).
Hình 2.4 Thu lãi theo phƣơng pháp thực thu thực chi
TK 702
Số lãi thu
TK 10
Thu lãi bằng tiền mặt,
chứng từ có giá,

(1)
)
Trích tài khoản tiền gửi
của khách hàng để thu
lãi
TK 421

(1)
TK 10
Thu lãi bằng tiền
mặt, giấy tờ có giá
TK 421
Trích tài khoản tiền
gửi khách hàng để
thu lãi

Hình 2.5 Thu lãi theo phƣơng pháp dự thu dự chi
TK 702
Số lãi
dự thu


(1)
Số lãi chƣa dự thu
TK 3941
Số lãi
dự thu
Số lãi
dự thu

(2)
(2)
(2)

11
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: do gốc không cố định nên lãi cho vay
được tính và thu hàng tháng theo phương pháp tích số.
► Công thức tính nhƣ sau:



Trong đó:
Tổng tích số lãi
trong tháng
=
Số dƣ nợ tài
khoản cho vay
X
Số ngày duy trì số dƣ nợ
tài khoản cho vay
► Vào ngày cân đối tháng, các thanh toán viên quản lý tài khoản cho

vay của khách hàng lập bảng kê tính lãi để hạch toán thu lãi. Bút toán thu lãi
trực tiếp:






d> Một số nghiệp vụ đi kèm
+ Gia hạn nợ
Khi đến hạn trả nợ vì những lý do khách quan khách hàng không thực
hiện đƣợc nghĩa vụ của mình thì khách hàng phải làm đơn xin gia hạn nợ để
ngân hàng xem xét, và ngân hàng cũng chỉ đƣợc gia hạn trong phạm vi chế độ
tín dụng quy định và không vƣợt quá thời hạn món cho vay để khuyến khích
khách hàng có trách nhiệm trả nợ.
+ Phân loại và chuyển nhóm nợ
► Tài sản Có tín dụng đƣợc phân thành 5 nhóm:
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 2: Nợ cần chú ý
Nhóm 3: Nợ dƣới tiêu chuẩn Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
Số tiền lãi
=
Tổng tích số lãi trong tháng x Lãi suất tháng
30 ngày
TK 42
TK 10
TK 702
Hình 2.6 Thu lãi trực tiếp

12

► Ít nhất mỗi quý một lần, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của
tháng tiếp theo, tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập dự
phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý (tháng)
trƣớc. Riêng đối với quý IV, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của
tháng 12, tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro
đến thời điểm cuối ngày 30 tháng 11.
► Đối với các khoản nợ xấu, tổ chức tín dụng phải thực hiện việc phân
loại nợ, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng trên cơ sở hàng tháng để
phục vụ cho công tác quản lý chất lƣợng và rủi ro tín dụng. Trƣờng hợp nợ
đang ở nhóm 1, nếu có dấu hiệu rủi ro, ngân hàng sẽ phải chuyển nhóm đối
với nợ gốc và xử lý lãi luôn.
► Đối với nợ gốc, chuyển sang nợ quá hạn:







► Xử lý lãi chƣa thu của nợ gốc chuyển nợ quá hạn: thoái thu và chuyển
sang theo dõi đơn







► Chỉ khi nào khách hàng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi cho
ngân hàng thì ngân hàng mới xuất tài sản cầm cố thế chấp trả cho khách hàng.

Khi chuyển nợ quá hạn thì từ thời điểm đó kế toán tính thu lãi theo mức lãi
suất nợ quá hạn.
TK /nhóm nợ thích hợp/khách
hàng

Hình 2.7 Chuyển nợ quá hạn
TK Cho vay/nợ đủ tiêu
chuẩn/khách hàng

TK 702
TK 394
Số lãi thoái thu
(1)
TK 941
Số lãi chƣa thu đƣợc
(2)
Hình 2.8 Xử lí lãi chƣa thu của nợ gốc chuyển nợ quá hạn: thoái thu và
chuyển sang theo dõi đơn


13
+ Kế toán nghiệp vụ trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng
► Mỗi ngân hàng phải tiến hành phân loại các khoản cho vay theo mức
độ rủi ro có thể xảy ra để tiến hành trích lập quỹ dự phòng rủi ro.
► Dự phòng rủi ro là dự phòng đƣợc hạch toán vào chi phí hoạt động
trên cơ sở trích lập dự phòng phần giá trị khoản cho vay có khả năng không
thu hồi đƣợc. Tổ chức tín dụng thực hiện việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi
ro tín dụng một quý một lần.
► Kế toán trích lập dự phòng: nếu số dự phòng phải trích > số dự phòng
hiện có thì các tổ chức tín dụng phải trích thêm dự phòng, bút toán nhƣ sau:










► Kế toán hoàn nhập dự phòng: nếu số dự phòng phải trích < số dự
phòng hiện có thì các tổ chức tín dụng phải hoàn nhập dự phòng, bút toán nhƣ
sau:










TK 2192
Dự phòng chung

(1)
TK 2191
Dự phòng cụ thể
(1)
TK 8822

Chi phí dự phòng
nợ phải thu khó đòi
Hình 2.9 Kế toán trích lập dự phòng
Hình 2.10 Kế toán hoàn nhập dự phòng
TK 2192
Dự phòng chung
(1)
TK 8822
Chi phí dự phòng nợ
phải thu khó đòi
TK 2191
Dự phòng cụ thể
(1)

14
► Kế toán xử lí dự phòng rủi ro tín dụng
► Gán siết nợ, chuyển quyền sở hữu tài sản cầm cố thế chấp cho
ngân hàng











► Nghiệp vụ thu nợ và xử lí rủi ro tín dụng

► Trƣờng hợp gía trị tài sản thỏa thuận > Nợ gốc+lãi




















TK 995
Gía trị thỏa thuận của tài sản
(2)
TK 994, 996
Gía trị thế chấp của tài
sản hoặc giấy tờ có giá


(3)

Hình 2.11 Gán siết nợ, chuyển quyền sở hữu tài sản cầm cố thế chấp
cho ngân hàng

(1)
TK 4591
Tiền thu từ việc bán nợ, tài
sản bảo đảm nợ hoặc khai
thác tài sản bảo đảm nợ
TK 387
Taì sản gán xiết nợ đã
chuyển quyền sở hữu
Hình 2.12 Thu nợ và xử lí rủi ro tín dụng khi gía trị tài sản thỏa thuận lớn
hơn nợ gốc và lãi
TK 941
Lãi thu
(2)
(3)
TK 1011
Số tiền dƣ còn lại trả
cho khách hàng
TK 702
Lãi thu
(1)
TK 21-Nợ có khả năng mất vốn
Nợ gốc thu
(1)
TK 4211
Số tiền dƣ còn lại trả
cho khách hàng


(3)
TK 4591
Số nợ gốc và lãi thu

×