Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Công trình thuỷ điện tuyên quang là công trình đợt đầu của bậc thang thuỷ điện sông gâm ,phù hợp với nội dung quy hoạch bậc thang thuỷ điện trên sông gâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.43 KB, 128 trang )

GVHD: PGS.TS Vò Thanh Te  §å ¸n Tèt NghiÖp
PhÇn I
T×nh h×nh chung c«ng tr×nh

SVTH : NguyÔn Sü Tu©n - 1 - Líp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
ChƯƠNG Mở đầu
Tổng quan về công trình thuỷ điện tuyên quang
Theo quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn 2001 2010 có thể xét triển
vọng đến năm 2020 (Qui hoạch điện V) thuỷ điên Tuyên Quang đợc da vào
vận hành năm 2007 để đáp ứng nhu cầu dùng điện .Báo cáo nghiên cứu khả
thi dự án thuỷ điện Na Hang đã đợc chính phủ phê duyệt bằng văn bản số
288/QĐ-TTG, ngày 19 tháng 4 năm 2002 và văn bản của văn phòng chính phủ
cho phép đổi tên thuỷ điện Na Hang thành thuỷ điện Tuyên Quang số
5338/VPCP CN, ngày 25/9/2002
Tổ chức thực hiện đầu t
Công trình Thuỷ điện Tuyên Quang đợc thực hiện đầu t theo phơng thức
tổng thầu EPC, trong đó Tổng công ty Điện lực Việt Nam là chủ đầu t. Đối
với phần công trình chính, Tổng công ty Xây dựng Sông Đà là tổng thầu EPC
và Công ty t vấn Xây dựng Điện I thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam là t
vấn chính. Công tác đền bù tái định c đợc giao cho UBND Tỉnh Tuyên Quang
thực hiện.
Để phục vụ cho tiến độ chung của toàn dự án, thiết kế kỹ thuật công
trình chính của thuỷ điện Na Hang đợc chia làm 2 giai đoạn và có nội dung
chính nh sau:
+ Giai đoạn 1: Xác định tổng mặt bằng, tim tuyến công trình, các hạng
mục chính, các giải pháp, tiêu chuẩn thiết kế công nghệ, các thông số kỹ thuật
chính, qui mô khu phụ trợ và nhà tạm của công nhân xây dựng. Thiết kế kỹ
thuật giai đoạn 1 đợc phê duyệt làm cơ sở để triển khai thi công một số hạng
mục trớc nh: Hố móng tuyến tràn giai đoạn 1, hố móng cống dẫn dòng thi
công mùa kiệt.


+ Giai đoạn 2: Hoàn chỉnh toàn bộ thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán.

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 2 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
Đ.1. vị trí - nhiệm vụ của công trình thuỷ điện
Tuyên Quang
1.1. Vị trí.
+ Công trình thuỷ điện Tuyên Quang là công trình đợt đầu của bậc
thang thuỷ điện Sông Gâm ,phù hợp với nội dung quy hoạch bậc thang thuỷ
điện trên Sông Gâm.
+Tuyến công trình đặt tại khu vực địa giới xã Vĩnh Yên và thị trấn Na
Hang, Huyện Na Hang ,Tỉnh Tuyên Quang.
+ Khu vực hồ chứa của thuỷ điện Tuyên Quang nằm trong địa phận
huyện Na Hang ,Tỉnh Tuyên Quang ,một phần hồ chứa nằm trong địa phận
huyện Bắc Mê, Tỉnh Hà Giang và huyện Ba Bể ,Tỉnh Bắc Cạn.
+ Giao thông đến khu vực tuyến công tr ình nhìn chung là thuận tiện,
đờng bộ từ thị xã Tuyên Quang đến công trình khoảng 113 Km và từ Hà Nội
khoảng 300 Km .Từ thị xã Tuyên Quang đi đến tuyến công trình theo Quốc
lộ 2 (31Km) và Tỉnh lộ 176 (83Km) .Theo đờng thuỷ có thể xuất phát từ cảng
Hải Phòng đi dọc theo sông Cấm, sông Hàn, sôngKinh Thầy,sông Thái Bình,
sông Đuống, sông Hồng đến ngã ba Việt Trì, rẽ theo nhánh sông Lô, sông
Gâm. Hàng hoávận chuyển theo đờng thuỷ từ cảng Hải Phòng có thể lên đến
Chiêm Hoá với tổng chiều dài khoảng 360 km sau đó vận chuyển tiếp bằng
Tỉnh lộ 176, cách tuyến công trình hơn 40 km
1.2.Nhiệm vụ.
+ Tạo dung tích của hồ chứa 1000 1500 triệu m
3
để phòng chống lũ
cho đồng bằng sông Hồng và thị xã Tuyên Quang.
+ Tạo nguồn phát điện cung cấp cho lới điện Quốc gia với công suất

lắp máy là 432 MW , sản lợng điện trung bình hàng năm là 1295 triệu kWh
+ Tạo nguồn cấp nớc mùa kiệt cho đồng bằng sông Hồng
Đ.2 Qui mô và các thông số cơ bản của công trình
2.1. Qui mô.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 285:2002, công trình thuỷ điện
Tuyên Quang thuộc cấp 1.Các chỉ tiêu thiết kế chính của công trình về dòng

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 3 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
chảy theo yêu cầu của tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN285:2002 đợc kê trong
bảng 1.
Tần suất dòng chảy lớn nhất và nhỏ nhất
Bảng1
TT Thông số Đơn vị Giá trị
1 Tần suất lu lợng lớn nhất tính toán % 0.1
2 Tần suất lu lợng lớn nhất kiểm tra % 0.02
3 Tần suất lu lợng nhỏ nhất tính toán % 90
Công trình thuỷ điện Tuyên Quang có vị trí quan trọng đối với vùng hạ
du, là công trình tham gia phòng chống lũ cho thủ đô Hà Nội và Tuyên
Quang, do đó kiến nghị tính toán kiểm tra thêm cho trờng hợp lũ tần suất
0.01% với điều kiện mực nớc lớn nhất trong trờng hợp này kể cả ảnh hởng của
sóng cũng không đợc vợt qua đỉnh tuyến áp lực của công trình.
Để đảm bảo kết cấu và nền công trình, hệ số đảm bảo đợc lấy K
n
=1.25.
2.2. Tuyến công trình.
Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật đã nghiên cứu hai phơng án tuyến công
trình nh sau:
- Tuyến Na Hang: Nằm cách thị trấn Na Hang 2 Km về
phía thợng lu (Tuyến kiến nghị trong báo cáo nghiên cứu khả thi).

- Tuyến Na Hang trên: Vị trí tuyến cách tuyến Na Hang 1200 m về phía
thợng lu . Tuyến này nhằm bảo tồn khu vực thác Mơ.
Việc so sánh sẽ thực hiện trên cơ sở phân tích kinh tế kỹ thuật những
vấn đề nh sau:
- So sánh hiệu ích và thiệt hại hàng năm trong quá trình vận
hành của từng phơng án.
- So sánh chi phí để đầu t xây dựng và chi phí đền bù tái
định c do ngập lụt của từng phơng án.
Trên cơ sở số liệu điều tra khảo sát bổ sung và tính toán trên cùng một
mặt bằng cho thấy :

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 4 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
Tuyến Na Hang trên có chi phí đầu t ban đầu đắt hơn 429.881 tỷ đồng,
các chỉ tiêu kinh tế củ dự án thấp, yêu cầu giải pháp kỹ thuật cho đập dâng rất
phức tạp, vì vậy kiến nghị chọn phơng án tuyến Na Hang làm tuyến chọn.
2.3. Bố trí công trình.
Đã nghiên cứu 8 phơng án bố trí và kết cấu công trình nh sau:
Phơng án 1: Đập đá đầm nén có lõi đất chống thấm, tuyến tràn bờ phải,
tuyến năng lợng bờ trái.
Phơng án 2: Đập bê tông bản mặt, tuyến tràn bờ phải, tuyến năng lợng
bờ trái.
Phơng án 3: Đập đá đầm nén có lõi đất chống thấm, tuyến tràn và
tuyến năng lợng bờ phải.
Phơng án 4: Đập bản mặt bê tông, tuyến tràn và tuyến năng lợng bờ
phải.
Phơng án 5: Đập bê tông trọng lực.
Phơng án 6: Đập bê tông bản mặt, tuyến tràn và tuyến năng lợng bờ
phải.
Phơng án 7: Đập bê tông bản mặt, tuyến tràn bờ phải, tuyến năng lợng

bờ trái.
Phơng án 8: Đập đất đá đầm nén có lõi đất chống thấm, tuyến tràn bờ
phải, tuyến năng lợng bờ trái.
Các kết quả tính toán đều cho thấy các phơng án có kết cấu Đập bản mặt
bê tông đều có chi phí thấp hơn kết cấu khác trong cùng kiểu sơ đồ bố trí.
Trong đó phơng án 4 là phơng án có sơ đồ bố trí hợp lý nhất, chi phí nhỏ nhất
và đã đợc lựa chọn.
Đập bản mặt bê tông có lịch sử phát triển từ rất lâu, sử dụng khá phổ biến
trên thế giới, loại đập này ngoài u điểm của các loại đập địa phơng nó còn có
một số u điểm sau :
Thi công đắp đập ít phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu, có
thể giảm thời gian thi công
Công tác khoan phụt xử lý nền có thể tiến hành độc lập không
phụ thuộc vào công tác đắp đập
Có thể tháo lũ thi công qua đập xây dở để tiết kiệm chi phí công
trình

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 5 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
2.4.Thông số các hạng mục công trình .
TT Thông số Đơn vị Số lợng
1 2 3 4
I
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Thông số hồ chứa
Diện tích lu vực F
lv
Dòng chảy trung bình năm Q
o
Lu lợng đỉnh lũ P = 0.1%
Lu lợng đỉnh lũ P = 0.02%
Lu lợng đỉnh lũ P = 0.01%
MNLN ( lũ 0.01 %)
MNLN ( lũ 0.02 %)
MNDBT
MN trớc lũ
MNC
Dung tích toàn bộ W
tb
Dung tích hữu ích W
hi
Dung tích chết W
c
Dung tích phòng lũ W

fl
Số hộ/Số ngời di chuyển
Diện tích đất nông nghiệp bị ngập
Đờng giao thông các loại bị ngập
Km
2
m
3
/s
m
3
/s
m
3
/s
m
3
/s
m
m
m
m
m
10
6
m
3
10
6
m

3
10
6
m
3
10
6
m
3
Hộ/ng
ha
Km
14 972
317.76
12 735
17 258
18 854
123.89
122.55
120
105.22
90
2244.9
1699.0
560.8
1000-1500
3194/17.384
1568.54
71
II

1
2
3
4
5
6
7
Đập dâng chính
Loại
Cao trình đỉnh tờng chắn sóng
Cao trình đỉnh đập
Chiều cao lớn nhất
Chiều dài theo đỉnh
Độ dốc mái thợng lu
Độ dốc mái hạ lu
m
m
m
m
1V:H
1V:H
Đập bản mặt bê tông
125.70
124.50
97.30
717.90
1:1.4
1:1.5
III Công trình xả


SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 6 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tràn xả mặt có cửa van
Số lợng và kích thớc cửa
Cao độ ngỡng tràn
Số lợng và kích thớc lỗ xả sâu
Cao độ ngỡng lỗ
Chiều dài dốc nớc
Khả năng xả ở MNTL 105.22 m
Khả năng xả ở MNTL 120 m
Khả năng xả ở MNTL 122.55 m
n(BxH)
m
n(BxH)
m
m
m
3
/s
m
3

/s
m
3
/s
M/c thực dụng
4(15x15.15)
104.85
8(4.5x6)
79.0
84.74
4587
12 736
14 872
IV
1
2
3
4
5
6
Đập bê tông trọng lực
Cao trình đỉnh tờng chắn sóng
Cao trình đỉnh đập
Chiều cao lớn nhất
Tổng chiều dài theo đỉnh
Độ dốc mái thợng lu
Độ dộc mái hạ lu
m
m
m

m
1V:H
1V:H
125.70
124.50
62.70
327.2
Thẳng đứng
1:0.85
VI
1
2
3
4
5
6
7
8
Nhà máy thuỷ điện
Qmax
Hmax
Htt
Hmin
Nđb
Nlm
Eo
Số tổ máy
m
3
/s

m
m
m
MW
MW
10
6
KWh
Tổ
750
72.60
51.0
39.56
83.3
342
1329.55
3
VII
1
2
3
Trạm phân phối điện
Kiểu
Kích thớc B x H
Cao độ
m
m
Hở
196 x 90
83


SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 7 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
VIII
1
2
3
4
5
6
7
8
Khối l ợng công tác chính
Đào đất đá
Đắp đất đá
Xây lát đá
Bê tông các loại
Cốt thép
Khoan phun
Khoan neo
Lắp đặt thiết bị cơ khí thuỷ công
10
3
m
3
10
3
m
3
10

3
m
3
10
3
m
3
10
3
T
10
3
md
10
3
md
10
3
T
12 103
5 145
12.39
878.85
32.30
52.68
48.05
9.38
2.5.tổng tiến độ thi công của phơng án
Tổng tiến độ thi công công trình của tuyến Na Hang theo phơng án Đập bản
mặt bê tông-tuyến năng lợng ở bờ phải đợc dự kiến khoảng 6 năm , bao

gồm 1 năm làm các công tác chuẩn bị và 5 năm xây dựng công trình chính.
2.5.1.Giai đoạn chuẩn bị
Trong vòng 1 năm đầu tiên ( 2003 2004 ), cần tiến hành xây dựng các công
trình hạ tầng cơ sở nh :
Cải tạo đờng ngoài công trờng dài khoảng 42 km từ cầu Chiêm hoá đến
công trờng, xây dựng cầu vĩnh cửu qua sông Gâm đợc dự kiến cách cầu treo
hiện có tại thị trấn Na hang về phía hạ lu khoảng 50 m .
Xây dựng mặt bằng công trờng : Xây dựng các khu nhà ở và làm việc
của công trờng, xây dựng khu kho tàng, nhà xởng và sân bãi phục vụ thi công.
Mặt bằng công trờng đợc bố trí tại bờ trái sông Năng và phía hạ lu bờ phải
đập khu vực Gốc xấu.
Mở mỏ đá vôi số 1 và số 2 cách đập khoảng 4 km, khai thác đá, chuẩn
bị nghiền dăm và khai thác cát tại mỏ gần cầu Bợ.
Xây dựng tuyến đờng dây 35KV với điểm đầu đợc đấu từ thị trấn huyện
lỵ Chiêm Hoá cách công trờng khoảng 40 km.
Ngoài ra trong thời gian chuẩn bị cần khẩn trơng hoàn thành các khâu
khảo sát thiết kế các công trình phục vụ công tác dẫn dòng thi công và các hố
móng chính.
2.5.2. Giai đoạn xây dựng chính.

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 8 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
Năm 2003 và 2004 :
Tiến hành công tác dào hố móng nhà máy , tràn, dốc nớc kênh xả, đập
không tràn, đập chính ở cả hai bờ.
Cống dẫn dòng thi công bờ phải đợc đào ngay từ tháng 8/2003 và phải
hoàn thành trớc tháng 10/2003.
Năm 2005.
Mùa kiệt ( từ tháng 12/2004 đến tháng 4/2005 )
Tiến hành đào hố móng đập chính phần lòng sông, khoan

phun gia cố nền đạp dâng, đập tràn, NMTĐ.
Đổ bê tông đập không tràn , tuyến năng lợng.
Đắp đập chính phần lòng sông đến cao độ thiết kế I
Mùa lũ ( từ tháng 5/2005 đến tháng 11/2006 )
Tiếp tục thi công bê tông đập không tràn , cửa lấy nớc.
Đắp đập chính bờ phải tới cao độ thiết kế II
Xả nớc qua cống và đập đắp đến cao độ thiết kế II
Tuyến năng lợng bắt đầu lắp đặt thiết bị.
Năm 2006
Mùa kiệt ( từ tháng 12/2006 đến tháng 4/2007)
Đắp đập chính phần lòng sông đến cao độ thiết kế III
Hoàn thành thi công dốc nớc và bản đáy đập tràn, thi công
bê tông không tràn đến cao độ thiết kế III
Nhà máy tiếp tục thi công và đến tháng 2 đặt buồng xoắn
tuốc bin
Tại cửa lấy nớc vào nhà máy trong tháng 4 phải đóng xong
các cánh van của cửa van vận hành cửa lấy nớc.
Mùa lũ ( từ tháng 5/2007 đến tháng 11/2007 )
Tiếp tục các công tác bê tông và đất đá của từng hạng mục
công trình

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 9 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
Nhà máy hoàn thành khối lợng bê tông chính vào tháng 8
năm 2007. Tháng 10/2007 lắp đặt xong cần trục gian máy, bắt đầu đặt
tua bin vào tháng 12/2007.
Xả nớc qua cống dẫn dòng và bản đáy đập tràn cao độ thiết
kế giai doạn I
Năm 2007
Mùa kiệt ( từ tháng 11/2006 đến tháng 4/2007 )

Từ tháng 12 đến tháng 3 đổ tấm bê tông bản mặt đến cao
độ thiết kế thi công .
Từ tháng 12/2006 đến tháng 5/2007 đắp đập đến cao độ
thiết kế
Phần tràn hoàn thành thi công bê tông và lắp đặt thiết bị.
Tháng 4 nút cống tích nớc chạy không tải tổ máy 1 vào
tháng 6.
Mùa lũ ( từ tháng 6/2007 đến tháng 9/2007 )
Tiếp tục hoàn chỉnh đạp đến cao độ thiết kế.
Nhà máy tiếp tục lắp đặt tổ máy 2 và 3; phát điện tổ máy 2
vào tháng 10/2007 .
Năm 2008
Mùa kiệt ( từ tháng 10/2007 đến tháng 5/2008 )
Từ tháng 12 đến tháng 4 đổ xong tấm bê tông bản mặt và
tờng chắn sóng đến cao độ thiết kế .
Nhà máy phát điện tổ máy 3 vào tháng 2/2008
Mùa lũ ( từ tháng 6/2008 đến tháng 9/2008 )
Công trình ở chế độ vận hành
2.6.Tổng mức đầu t công trình. : 7500.10
9
VNĐ ( lấy số tròn )

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 10 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
Chơng I
tài liệu khảo sát để lập thiết kế kỹ thuật
công trình
Đ1-1 tình hình dân sinh kinh tế vùng xây dựng
Vùng xây dựng công trình thuộc huyện thị trấn Na hang huyện Na hang
tỉnh Tuyên quang có nền kinh tế chủ yếu là nông, lâm nghiệp, ở đây hầu nh

không có các cơ sở công nghiệp và xí nghiệp xây dựng. Khu vực công trình là
một trong những khu vực có mật độ dân c cao. Dân c trong khu vực công trình
thuộc nhiều dân tộc khác nhau nhiều nhất là ngời dân tộc Kinh và dân tộc Tày
tập trung chủ yếu bên bờ trái (theo số liệu thu thập khoảng 6000 dân).
Do công trình ở gần một thị trấn đông dân c cho nên một số các công
trình công cộng nh trờng học, bệnh viện, bu điện sẽ đ ợc sử dụng chung
cùng với các công trình công cộng của thị trấn Na Hang nhằm giảm chi phí
xây dựng công trình công cộng .
1-2 đặc điểm thuỷ văn dòng chảy
Sử dụng tài liệu 45 năm quan trắc của trạm thuỷ văn và khí tợng trong lu
vực giai đoạn 1956-2001 và khảo sát, đo đạc bổ sung thêm tại vị trí tuyến
công trình.
1.2.1. Khí hậu khu vực xây dựng công trình:
Cũng nh các vùng khác ở miền Bắc Việt Nam, khí hậu lu vực sông Gâm
mang đậm nét khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm khí hậu phân ra làm hai
mùa rõ rệt: Mùa đông khô lạnh, ma ít, Mùa hạ nóng ẩm ma nhiều.
+ Mùa đông từ tháng XI - IV năm sau. Lu vực thuỷ điện Đại Thị nằm ở
vùng núi cao của thợng nguồn sông Gâm nên mùa đông ở đây lạnh hơn hẳn so
với các vùng khác trong lu vực sông Gâm. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối có xu
thế tăng dần từ thợng lu về hạ lu. ở vùng thấp hơn nh Chiêm Hoá là 0,1C. Ma
trong mùa đông chủ yếu là ma phùn và ma nhỏ kéo dài với lợng ma không
đáng kể chỉ có tác dụng tăng độ ẩm của đất trong mùa khô.
+ Mùa hạ từ tháng V- X thờng xuyên chịu ảnh hởng của hoàn lu Tây
Nam và Đông Nam. Giữa mùa hạ thờng xuyên chịu ảnh các nhiễu động thời
tiết nh : dông, xoáy, áp thấp, bão, dải hội tụ nhiệt đới gây ra biến động rất

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 11 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
mạnh mẽ trong chế độ ma ẩm. Hậu quả là có những thời kỳ dài không ma,
nóng nắng gây khô hạn thiếu nớc trầm trọng, ngợc lại có thời kỳ ma lớn kéo

dài trên diện rộng tạo ra lũ lụt lớn trên toàn bộ hệ thống sông Lô - Gâm.
1.2.2. Đặc trng thuỷ văn :
Nguồn cung cấp nớc hàng năm cho sông Gâm chủ yếu do ma, vì vậy
giữa ma trên lu vực và dòng chảy trong sông có mối quan hệ khá chặt chẽ,
đồng thời sự biến đổi của dòng chảy theo thời gian, không gian tơng tự nh sự
biến đổi của ma.
Phân phối dòng chảy trong năm phân ra làm hai mùa: mùa lũ và mùa kiệt.
Nếu dùng chỉ tiêu vợt trung bình để phân mùa dòng chảy thì :
Mùa lũ bắt đầu từ tháng VI, kết thúc vào tháng X chậm hơn mùa ma
một tháng. Tổng lợng dòng chảy mùa lũ chiếm từ (65-70)% tổng lợng dòng
chảy năm. Tháng có dòng chảy lớn nhất năm thờng rơi vào tháng VII, VIII với
tổng lọng dòng chảy tháng chiếm khoảng 25% tổng lợng dòng chảy năm và lu
lợng trung bình tháng khoảng 890 m3/s (tại Chiêm Hoá). Tháng V, X, XI là
những tháng chuyển tiếp giữa mùa lũ và mùa cạn. Tổng lợng dòng chảy ba
tháng chuyển tiếp chiếm (18-20)% tổng lợng dòng chảy năm. Lu lợng trung
bình của ba tháng chuyển tiếp dao động từ (240-300) m
3
/s .
Thời kỳ kiệt nhất năm kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau với
tổng lợng dòng chảy chiếm (12-15)% tổng lợng dòng chảy năm. Tháng có lu
lợng trung bình nhỏ nhất năm thờng rơi vào tháng III, tháng V. Lu lợng trung
bình tháng III tại Chiêm Hoá khoảng (100 -110) m
3
/s. Lu lợng lớn nhất và nhỏ
nhất (Qmax, Qmin) đã quan trắc đợc tại các trạm thuỷ văn trên hệ thống sông
Gâm nh sau:

Lu lợng trung bình các tháng trong năm ứng với tần suất thiết kế

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 12 - Lớp : 40 C1

GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
Thời đoạn
tính
Lu lợng thiết kế (m
3
/s)
0.5 1.0 3.0 5.0 10
I 179.5 168.3 149.8 140.7 127.8
II 159.5 150.0 134.0 126.2 114.8
III 369.9 317.5 237.0 201.1 154.6
IV 473.5 409.1 309.0 263.8 204.2
V 925.7 817.0 644.5 564.1 454.7
VI 1305.1 1206.5 1041.2 959.2 840.3
VII 2014.7 1846.2 1569.4 1435.1 1244.4
VIII 2038.3 1859.3 1567.9 1427.9 1231.3
IX 1230.5 1136.4 979.8 902.7 791.7
X 639.4 590.5 510.1 471.0 415.5
XI 613.2 547.0 441.9 392.9 326.3
XII 287.9 264.0 225.1 206.6 180.7
Lu lợng lớn nhất các tháng mùa kiệt tuyến Na Hang với tần suất
Đơn vị (m
3
/s)
P(%) 0.1 0.2 0.3 0.5 1.0 2.0 3.0 5.0 10.0 20.0
I 558.7 512.9 485.9 451.7 405 2 358.5 331.0 295.9 248.0 199.2
II 816.9 733.8 685.3 624.4 542.6 461.9 415.3 357.3 280.7 207.6
III 3867 2 3331.5 3023.1 2640.5 2136.9 1655.3 1386.7 1065,8 673.9 355.7
IV 2497.0 2231.0 2075,9 1881.1 1619.4 1361.1 1211.9 1026.2 780.6 545.8
V 5749.8 5188.9 4860,7 4446.9 3888.2 3332.2 3008.4 2601.3 2054.5 1516.1
X 3993.8 3609.5 3384.5 3100.7 2717.3 2335.1 2112.3 1831.9 1454.3 1081.1

XI 3787.9 3331.4 3067.0 2737.2 2298.5 1871.9 1629.5 1333.3 954.9 616.7
XII 1610.3 1415.3 1302.5 1162.0 975.6 795.1 693.0 569.0 412.3 275.5
Mùa kiệt 5894.7 5334.5 5007.3 4595.1 4039.5 3488.1 3167.8 2766.4 2229.8 1706.8
Lu lợng lũ thiết kế tại các tuyến trên sông Gâm
Đơn vị (m
3
/s)
Tuyến Q
0,1%
Q
0,5%
Q
1%
Q
2%
Q
5%
Q
10%
Na Hang 12484 7748 6823 5967 4938 4205
Đ1-3 địa hình khu vực xây dựng

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 13 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
Đã thực hiện khảo sát địa hình chính nh lập các bản đồ tỷ lệ 1:10000 khu
vực lòng hồ; 1:5000; 1:2000 khu vực vùng tuyến và 1:500 cho tuyến công
trình.
Tuyến Na hang nằm ở hạ lu tuyến Pắc Tạ 3 km, cách ngã ba và cách thị
trấn Na Hang 2.5 km về phía thợng lu. Tuyến nằm ở thung lũng sông Gâm,
vùng đồi đất thấp, nhấp nhô (có cao trình 80-140 m), có sờn thoải, 2 bờ sông

không có thềm. Lòng sông rộng trung bình 120m, từ tuyến đập bắt đầu mở
rộng đến chân đập hạ lu 200 m, lòng sông bằng phẳng,thoải, đáy có cao độ
39,2 m
Công tác khảo sát địa hình phục vụ TKKT giai đoạn 1 công trình thuỷ
điện Tuyên Quang đã đợc thực hiện theo yêu cầu kỹ thuật, khối lợng và chất l-
ợng tài liệu trắc địa bản đồ cơ bản đáp ứng cho thiết kế kỹ thuật giai đoạn
1 của công trình thuỷ điện Tuyên Quang .
Đ1-4 đặc điểm địa chất các tuyến xây dựng
Đã thực hiện hơn 7000 m khoan khu vực tuyến và thăm dò mỏ vật liệu
xây dựng. Thực hiện gần 500 thí nghiệm hiện trờng (xuyên SPT, ép nớc, hút
nớc ) và gần 800 thí nghiệm mẫu trong phòng.
Đánh giá chung thấy rằng tình hình địa chất công trình khu vực tuyến là
khá phức tạp.
- Vùng công trình phân bố đá trầm tích ,xen kẹp có nhiều
lớp đá khác nhau gồm đá phiến sét, đá phiến silic, đá phiến sét chứa vôi, đá
vôi, vôi sét, cát kết Từ đó dẫn tới quá trình nứt nẻ, phong hoá không đồng
đều , bề mặt các đới đá có dạng nhấp nhô răng ca.
- Quá trình phong hoá hóa học ,vật lí xảy ra tơng đối
mạnh làm cho bề dày đới phong hoá mãnh liệt , phong hoámạnh khá dày ,có
chỗ tới 50 60 m , cá biệt cũng đã phát hiện đựoc hang Caster nhỏ ở phía hạ
lu tuyến đập Na Hang.
- Các đứt gãy kiến tạo phát hiện đợc là đứt gãy bậc IV
phát triển khá mạnh. Những đứt gãy kiến tạo đã làm cho đá nứt nẻ , phong hoá
phức tạp hơn ,tạo ra trong các tập đá có nhiều chỗ uốn lợn, phân phiến .Cá biệt
có nhng chỗ do bị uốn nên thế nằm thớ phiến có xu thế xuôi về hạ lu.

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 14 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
Vật liệu đất( mỏ số 3 và số 4 ), cát sỏi( mỏ số1 và số2 ) và vật liệu
đá( mỏ số5) trên sông Lô đều đảm bảo về chất lợng và trữ lợng cho công

trình.(Tại khu vực xây dựng công trình đã tìm kiếm đợc 2 mỏ đất dính, 2 mỏ
đá , ngoài ra còn sử dụng đất đào hố móng).
Với tình hình địa chất nh vậy tuyến đập Na Hang có điều kiện ĐCCT t-
ơng đối thuận lợi cho phơng án đập đất đá.
Chơng II
Khả năng cung cấp vật liệu xây dựng - giao
thông - điện nớc cho khu vực xây dựng
Đ2-1 vật liệu khu vực xây dựng
2.1.1.Vật liệu đất dính.
Vật liệu đất dính mỏ số 3 và số 4 dều đảm bảo chất lợng và trữ lợng cho
việc đắp đập đất trên cạn và làm lõi chống thấm cho phơng án đập đá đổ.
2.1.2.Vật liệu cát sỏi.
Hai mỏ cát sỏi số 1 và số 2 trên sông Lô cách công trình 80- 86 Km có
chât lợng cát đảm bảo cho việc làm cốt liệu bê tông , cuội sỏi không dùng đợc
cho bê tông , khi khai thác làm cốt liệu bê tông cần loại bỏ cuội sỏi, cuội sỏi
có thể nghiên cứu đắp lớp đệm .
Trữ lợng cát đảm bảo yêu cầu xây dựng công trình . Trong bớc tiếp theo sẽ
khảo sát chi tiết thêm và tìm kiếm vật liệu cát , sỏi sử dụng đắp lớp đệm cho
đập chính ở trên sông Gâm để giảm quãng đờng vận chuyển .
2.1.3.Vật liệu đá cứng.
Mỏ đá vôi số 4 có chất lợng đảm bảo cho việc làm đá dắp , nghiền dăm bê
tông . Trữ lợng phong phú, trong bớc tiếp theo chọn vị trí khai thác thuận lợi
sẽ bố trí thăm dò chi tiết thêm . Kiến nghị chọn mỏ đá số 4 để khai thác phục
vụ công trình .
Đ2-2 điều kiện giao thông khu vực công trình

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 15 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
2.2.1 Giao thông ngoài công trình.
Giao thông đến khu vực tuyến công trình nhìn chung là thuận tiện, đờng

bộ từ thị xã Tuyên Quang đến tuyến công trình khoảng 113 Km và từ Hà Nội
khoảng 300 Km (theo quốc lộ 2). Từ thị xã Tuyên Quang đi đến tuyến công
trình theo Quốc lộ 2(31 Km) và Tỉnh lộ 176 (83 Km). Đờng tỉnh lộ ĐT 176 đi
qua khu vực tuyến đập chính đờng thuộc đờng cấp V. Tuy nhiên giao thông
giữa hai bờ còn thô sơ mới chỉ dừng lại ở cầu treo tải trọng nhỏ và bến phà.
Theo đờng thuỷ có thể xuất phát từ cảng Hải Phòng đi dọc theo sông Cấm,
sông Hàn, sông Kinh Thầy, sông Thái Bình, sông Đuống, sông Hồng đến ngã
ba Việt Trì, rẽ theo nhánh sông Lô, sông Gâm. Hàng hoá vận chuyển theo đ-
ờng thuỷ từ cảng Hải Phòng có thể lên đến Chiêm Hoá với tổng chiều dài
khoảng 360 Km sau đó vận chuyển tiếp bằng Tỉnh lộ 176, cách tuyến công
trình hơn 40 Km.
2.2.2. Giao thông ngoài công trình.
Hệ thống đờng thi công trong công trờng đợc chia làm 3 loại nh sau:
Đờng thi công vận hành : là các tuyến đờng vận hành công trình sau
này , trong giai đoạn thi công đợc sử dụng làm đợng thi công . Các tuyến đờng
này bao gồm
Đờng từ cầu cứng đi lên đỉnh đập bên bờ phải đờng ( đờng CN1)
Đờng vào nhà máy thuỷ điện bên bờ trái cao độ 76.8 ( đờng N1)
Đờng lên đỉnh đập bên bờ trái trên cao độ 124.5 m (đờng CN2)
Đờng tạm cố định phục vụ thi công : Là các tuyến đờng tạm chỉ phục
vụ thi công nhung cố định trong suốt thời gian thi công công trình , các tuyến
đờng này bao gồm :
Đờng từ cầu treo đến cầu cứng (đờng N3).
Đờng từ cầu treo đến mỏ đá số 4 (đờng N7).
Đờng phục vụ thi công trong tờng thời kỳ thi công : Là các đờng chỉ tồn
tại trong từng thời kỳ thi công và chấm dứt nhiệm vụ khi hết thời kỳ đó.
Đờng từ vai đập bờ trái ra bãi thải và khu phụ trợ bờ trái: (đờng N2)
Đờng thi công bờ phải giai đoạn I (đờng N4).
Đờng thi công bờ phảigiai đoạn II (đờng N5).
Đờng vận chuyển bê tông cho thi công đập bê tông , tràn và cửa lấy

nớc (đờng N6).

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 16 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
Đ2-3 khả năng cung cấp điện nớc
2.3.1. Hệ thống cung cấp điện cho công trờng.
Hệ thống cấp điện phục vụ thi công sẽ bao gồm đờng dây 110 KV dẫn
điện áp 35 KV từ trạm 110KV Chiêm Hoá đến cấp điện cho công trờng dài 42
Km, trạm biến áp 35/6.3 KV tại khu vực xây dựng công trình , các đờng dây
6.3 KV đến các trung tâm phụ tải ,các máy biến áp 6.3/0.4 KV.
Để đảm bảo an toàn với chất lợng đảo bảo, đờng dây 110 KV dẫn điện áp
35 KV cấp điện cho thi công . Theo tính toán , tổn thất điện áp trên đờng dây
điện áp 35 KV đến khu vực xây dựng công trình thuỷ điện Tuyên Quang nằm
trong giới hạn cho phép. Khi kết thúc giai đoạn thi công công trình , đờng đay
này sẽ đợc đấu vào lới điện 110 KV khu vực .Đờng dây 110 KV dẫn điện áp
35 KVphải đến quí 3 năm 2004 mới đa vào vận hành ,vì vậy trớc mắt để đảm
bảo cho thi công công trình trớc khi có đờng dây trên, điện thi công đợc lấytừ
lới 35 KV hiện có của khu vực .
2.3.2. Hệ thống cung cấp nớc phục vụ thi công và sinh hoạt
Nhu cầu nớc cho công trình gồm 6 cụm chính : Cụm công trình chính, cơ
sở bê tông bờ phải ,khu phụ trợ bờ phải, khu phụ trợ và nhà ở bờ trái, khu nhà
ở và công trình công cộng chính bờ phải ,cơ sở nghiền sàng và mỏ đá số 4
.Tổng nhu cầu nớc cho công trờng trong thời gian xây dựng thể hiện ở bảng
sau :
Nhu cầu dùng nớc cho công trờng
No Khu vực Đơn vị
Nhu cầu nớc
Tổng cộng Kỹ thuật Sinh hoạt
1 Khu vực công trình chính m
3

/ngđ 1711 1598 113
2 Khu trộn bê tông bờ phải m
3
/ngđ 351 341 10
3 Khu phụ trợ bờ phải m
3
/ngđ 649 638 11

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 17 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
4 Khu phụ trợ và nhà ở bờ trái m
3
/ngđ 248 248
5 Khu nhà ở bờ phải m
3
/ngđ 495 495
6 Khu mỏ đá và trạm nghiền m
3
/ngđ 998 998
Cộng m
3
/ngđ 4452 3575 877
Tổng nhu cầu nớc cho công trờng dự kiến là 4452 m
3
/ngđ trong đó nớc kỹ
thuật là 3575 m
3
/ngđ và nớc sinh hoạt là 877 m
3
/ngđ .Nớc kỹ thuật cấp cho

khu công trình chính là 1598 m
3
/ngđ , cho khu phụ trợ bờ phải là
979m
3
/ngđ ,cho khu phụ trợ bờ trái là 248 m
3
/ngđ, cho mỏ đá số 4 và cơ sở
nghiền sàng là 998 m
3
/ngđ.Nớc cứu hoả là 30l/s .Nớc sinh hoạt cho khu dân c
bờ phải là 495 m
3
/ngđ .
Đ2-4 Phân tích điều kiện và khả năng thi công
2.4.1. Một số đặc điểm thiên nhiên đối với việc thi công.
Công trình thuỷ điện Tuyên Quang nằm trong vùng khí hậu phía Bắc nên
mang đậm nét khí hậu nhiệt đới gió mùa lợng ma hàng năm trên lu vực sông
Gâm dao động lớn trong khoảng (1200-2800) mm. Độ ẩm không khí trung
bình 83%. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 8 vì vậy thời gian thi công trong
năm kéo dài từ 7 ữ 8 tháng. Trong mùa khô ma ít, nắng nhiều khá thuận lợi
cho thi công.
Nhiệt độ ban ngày khá cao nên công tác thi công bê tông tốt nhất nên
thực hiện vào chiều muộn hoặc ban đêm.
Khu vực hạ lu tuyến công trình đầu mối khá bằng phẳng thuận lợi cho
việc bố trí mặt bằng công trờng, nhà tạm và kho bãi tập kết vật liệu và đờng
thi công nội tuyến.
Các loại vật liệu nh: Đất, đá, cát, sỏi có chất lợng tốt cự ly xa nhất là 86
km, trữ lợng dồi dào đủ yêu cầu xây dựng của công trình.
2.4.2. Đặc điểm công trình đối với tổ chức thi công.

Cụm công trình đầu mối: Đập chính nhà máy thuỷ điện-đập phụ - tràn
- cống dẫn dòng , các công trình đơn vị có quy mô lớn, các hạng mục nhiều
cho nên biện pháp thi công các phần việc chủ yếu bằng cơ giới, một số công
việc phải kết hợp thủ công nh xây lát làm lọc

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 18 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
Công trình thuỷ điện Tuyên Quang thuộc loại công trình lớn, có kỹ thuật
phức tạp nhất là đập chính thuộc loại đập cao có kết cấu mới sử dụng ở Việt
Nam .Các hạng mục yêu cầu kỹ thuật phức tạp đòi hỏi thi công với chất lợng
cao do đó công việc thi công cần phải giao cho các đơn vị thi công chuyên
nghiệp có uy tín và kinh nghiệm, có thiết bị máy móc, trình độ kỹ thuật và
công nghệ cao đảm trách.

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 19 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
PHầN II
THIếT Kế DẫN DòNG THI CÔNG
Đ2-1 mục đích và nhiệm vụ của dẫn dòng thi công
2.1.1.Mục đích , ý nghĩa của công tác dẫn dòng.
Trong quá trình xây dựng các công trình thuỷ lợi, để đảm bảo cho công
tác thi công đợc khô ráo , thuận tiện , tránh khỏi những bất lợi của dòng nớc
mặt ,nớc ngầm , nớc ma Ng ời ta tiến hành dẫn dòng thi công .

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 20 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
Dẫn dòng thi công là dẫn dồng chảy trong sông theo đờng thoát nớc nhân
tạo hoặc lòng sông thiên nhiên nhằm tách ly hố móng với dòng chảy để thi
công các hạng mục công trình trong đó .
Trong thực tế có những công trình có khối lợng nhỏ , ở sông suối nhỏ ít n-

ớc điều kiện và khả năng thi công cho phép , có thể xây dựng trong một mùa
khô ,thì có thể không phải dẫn dòng còn nói chung việc dẫn dòng coi nh một
công tác tất yếu .
Với những đặc điểm của công tác dẫn dòng : Hố móng khô ráo mà vẫn
đẩm bảo đợc các yêu cầu về lợi dụng tổng hợp dòng nớc trong quá trình thi
công thì nhiệm vụ chủ yếu của công tác dẫn dòng cần đặt ra là :
Phải đảm bảo sự ổn định của đê quai và sự khô ráo trong hố
móng
Phải đảm bảo các yêu cầu về lợi dụng tổng hợp
Đảm bảo an toàn trong quá trình thi công công trình , đạt đúng
yêu cầu tiến độ đã đặt ra
Biện pháp dẫn dòng thi công ảnh hởng trực tiếp đến kế hoạch tiến độ thi
công của toàn bộ công trình , hình thức kết cấu, chọn và bố trí công trình thuỷ
lợi đầu mối ,chọn phơng án thi công và bố trí công trờng và cuối cùng là ảnh
hởng đến giá thành công trình . Do đó ngời thiết kế hay thi công đều phải thấy
rõ tính chất quan trọng và mối liên hệ này để có thái độ nghiêm túc trong việc
điều tra nghiên cứu và giải quyết các vấn đề trong thiết kế công trình , thiết
kế thi công nói chung và thiết kế dẫn dòng nói riêng .
2.1.2.nhiệm vụ của công tác dẫn dòng.
Chọn tần suất, lu lợng và thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công theo quy mô
kích thớc, nhiệm vụ công trình và các tài liệu có liên quan.
Tính toán thuỷ lực dòng chảy, tính toán kinh tế để so sánh lựa chọn kích
thớc công trình dẫn dòng.
Đề suất các phơng án, các mốc thời gian thi công và tiến độ thi công khống
chế. So sánh các phơng án dẫn dòng để chọn phơng án tối u nhất.
Đ2-2 các nhân tố ảnh hởng tới phơng án dẫn dòng thi
công

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 21 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp

2.2.1.Đặc điểm công tác dẫn dòng thi công thuỷ điện Tuyên Quang
Trong thiết kế kỹ thuật giai đoạn I, công trình thuỷ điện Tuyên Quang đã lựa
chọn phơng án bố trí là phơng án đập bê tông bản mặt, tràn và nhà máy bên bờ
phải.Đây là dạng kết cấu lần đầu tiên áp dụng ở Việt Nam nhng có nhiều u
diểm cho công tác thi công, đặc biệt là có thể dẫn dong qua thân đập xây dở.
2.2.2.Đặc điểm địa hình ,địa chất
Tuyến công trình nằm ở thung lũng sông Gâm, vùng đồi đất thấp, nhấp
nhô (có cao trình 80-140 m),có sờn thoải , 2 bờ sông không có thềm. Lòng
sông rộng trung bình 120 m, từ tuyến đập bắt đầu mở rộng đến chân đập hạ lu
200 m, lòng sông bằng phẳng, thoải, đáy có cao độ 39,2 m.
Khu vực tuyến gồm toàn bộ đất đá trầm tích gồm đá phiến sét xerixit,
đá bị nén ép mạnh, có thế nằm cắm chéo sang bờ phải sông, đá có gốc dốc
gần song song với sờn dốc tự nhiên vì vậy đối với hố móng đập ít gây trợt lở
mái dốc.
Tại vị trí tuyến đập, dới lòng sông phủ lớp cát cuội sỏi dày đến 11m
kéo dài và mở rộng về phía chân đập hạ lu tạo thành bãi bồi ven bờ trái mùa
khô rộng 150 m dài 250 m, dới là đới đá phong hóa mạnh IA2 dày 3m ; đới IB
dày 6m ; đới IIA dày 15m. Trong đới IB và IIA ở lòng sông có hệ số thấm rất
rất nhỏ q = 1 lu
Vai trái đập gối lên sờn đồi đất ổn định, có cao trình đỉnh 250 m, sờn
thoải (dốc 20
o
), phân bố đá phiến xerixit ,lớp sờn tàn tích edQ dày 2m, đới
IA1 dày 4m, đới IA2 dày 14m, đới IB dày 15m, đới IIA dày 15m. Nh vậy sờn
có đới phong hóa tơng đối dày, không thuận lợi cho phơng án đập bê tông.
Vai phải đập cắt qua các dải đồi đất nhấp nhô có cao trình 80-140m, có
sờn dốc rất thoải (trung bình 10
o
). Vì vậy vai đập khá dài, phân bố đất đá gồm
chủ yếu là đá phiến xerixit. Lớp sờn tàn tích edQ dày 4m ; lớp IA1 dày 10-

18m ; lớp IA2 dày 10m ; lớp IB dày 4-8 m ; đới IIA dày 5-15 m. Nh vậy vai
đập có đới phong hóa khá dày.
2.2.3.Đặc trng thuỷ văn
Nguồn cung cấp nớc hàng năm cho sông Gâm chủ yếu do ma ,vì vậy giữa ma
trên lu vực và dòng chảy trong sông có mối quan hệ chặt chẽ ,đồng thời sự

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 22 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
biến đổi của dòng chảy theo thời gian, không gian tơng tự nh sự biến đổi của
ma.
Phân phối số ngày ma tại Na Hang theo các cấp ma trong các tháng
Đơn vị ( Ngày ) Bảng 2
Cấp ma
(mm)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng
>=1 mm 6 5 6 11 14 15 16 18 10 8 4 4 117
>=5 mm 2 2 2 6 10 11 11 13 7 5 2 1 72
>=20 mm 1 1 2 4 6 7 7 8 4 3 1 1 45
>=20 mm 0 0 1 2 5 5 5 5 3 2 1 0 29
>=30 mm 0 0 0 2 4 3 3 3 2 1 0 0 19
>=40 mm 0 0 0 1 3 2 2 2 1 1 0 0 19
>=50 mm 0 0 0 0 2 1 1 1 1 0 0 0 8
Tháng có những ngày ma nhiều có thể ảnh hởng đến thi công công trình
Tổng lợng dòng chảy hàng năm (Wo ) của sông Gâm lớn, Wo tính đến trạm
Bảo Lạc : 2,173 .10
9
m
3
, Bắc Mê : 6,28.10
9

m
3
,Chiêm Hoá : 11,673.10
9
m
3
Phân phối dòng chảy : trong năm dong chảy phân ra làm hai mùa : lũ và kiệt
Mùa lũ bắt đầu từ tháng IV, kết thúc vào tháng X chậm hơn mùa ma một
tháng. Tổng lợng mùa lũ chiếm từ (65- 70)% tổng lợng dòng chảy năm. Tháng
có dòng chảy lớn nhất năm thờng rơi vào thángVII,VIII với tổng lợng dòng
chảy chiếm khoảng 25% tổng lợng dòng năm và lu lợng trung bình tháng
khoảng 890 m
3
/s (tại Chiêm Hoá). Tháng V,X,XI là những tháng chuyển tiếp
giữa mùa lũ và mùa kiệt .Tổng lợng dòng chảy ba tháng chuyển tiếp dao động
từ (240- 300) m
3
/s (tại Chiêm Hoá ).
Thời kỳ kiệt nhất năm kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau với tổng
lợng dòng chảy chiếm (12-15)% tổng lợng dong chảy năm. Tháng có lu lợng
trung bình nhỏ nhất năm thờng rơi vào tháng III, IV. Lu lợng trung bình tháng
III tại Chiêm Hoá khoảng (100-110) m
3
/s.
Trên lu vực sông Gâm từ thợng nguồn đến công trình hiện nay không có
hồ chứa nào đáng kể để có thể lợi dụng hạn chế dòng chảy đến tuyến công

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 23 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
trình trong những thời điểm cần thiết, vì vạy công tác thiết kế dẫn dòng thi

công thuỷ điện Tuyên Quang đợc tính toán thiết kế trên dòng sông tự nhiên.
2.2.4.Điều kiện về kết cấu công trình
Kiểu đập bản mặt bê tông là kiểu kết cấu cho phép dẫn dòng qua thân đập
trong quá trình thi công và chỉ phải thực hiện giải pháp gia cố phần thân đập
cho nớc tràn qua.
Đối với công trình thuỷ điện Tuyên Quang , theo phơng án nghiên cứu có
những thuận lợi và khó khăn về dẫn dòng thi công nh sau:
Thuận lợi:
Tuyến rộng có thung lũng thấp chạy vuông góc với tuyến bên
bờ phải dễ bố trí công trình dẫn dòng thi công nh cống và
kênh dẫn dòng , khối lợng đào nhỏ.
Vai trái đập địa hình dốc phù hợp bố trí đờng hầm dẫn dòng
Khó khăn:
Lu lợng dẫn dòng thi công lớn cả mùa kiệt và mùa lũ vì vậy
kích thớc và khối lợng công trình dẫn dòng thi công lớn.
Qua nghiên cứu đặc điểm về địa hình ,địa chất,đăc trng khí tợng thuỷ
văn, điều kiện về kết cấu công trình đầu mối của phơng án nghiên cứu, kết
hợp với kinh nghiệm thiết kế dẫn dòng thi công của Thế giới và Việt Nam
thấy rằng :
Xu thế các phơng án dẫn dòng thi công lớn lớn là giảm
khối lợng công trình tạm ,tận dụng công trình lâu dài để dẫn
dòng thi công .
Đối với các sông ở miền núi , lòng sông hẹp, lũ lớn, đập
lòng sông là đá đổ, do vậy cần nghiên cứu phơng án tràn qua
đập đá đổ đang xây dựng là hợp lí.
Với công nghệ hiên nay, việc gia cố chống xói lở có đủ
khả năng kiểm soát thông qua phơng án tính toán kết hợp với
thí nghiện mô hình để kiểm chứng và hiệu chỉnh thiết kế.
Đ2-3 các phơng án dẫn dòng thi công


SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 24 - Lớp : 40 C1
GVHD: PGS.TS Vũ Thanh Te Đồ án Tốt Nghiệp
2.3.1. Nguyên tắc lựa chọn phơng án dẫn dòng .
-Thời gian thi công ngắn nhất.
-Phí tổn về dẫn dòng và giá thành công trình rẻ nhất.
-Thi công đợc thuận lợi liên tục, liên tục, an toàn và chất lợng cao.
-Đảm bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp tới mức cao nhất.
Để đảm bảo các nguyên tắc trên đây cần chú ý đến mấy vấn đề nổi bật sau:
Triệt để lợi dụng điều kiện có lợi của thiên nhiên và đặc điểm kết cấu
công trình thuỷ lợi để giảm bớt khối lợng và giá thành công trình tạm.
Khai thác mọi khả năng và lực lợng tiên tiến về kỹ thuật, tổ chức và
quản lý nh: Những máy có năng suất lớn, biện pháp thi công tiên tiến, biện
pháp tổ chức khoa học để tranh thủ để mùa khô với hiệu quả cao nhất: mùa
khô đê quai thấp, ngăn dòng và tập trung đắp đập với tốc độ nhanh để kịp vợt
lũ chính vụ (trong mùa ma).
Khi thiết kế các công trình tạm nên chọn các phơng án thi công đơn giản, dễ
làm, thi công nhanh, tháo dỡ dễ dàng, tạo điều kiện cho công trình chính sớm
đi vào khởi công. Đặc biệt là sớm đa công trình phát huy tác dụng
2.3.2. Các phơng án lựa chọn.
Trên cơ sở phơng án bố trí công trình chính, đặc điểm kết cấu công trình,
điều kiện về khả năng và tiến độ thi công, điều kiện địa hình của tuyến công
trình tiến hành phơng án dẫn dòng thi công. Sau khi loại bỏ các phơng án dẫn
dòng thi công bất hợp lí , có 2 phơng án sau đợc đa vào nghiên cứu, tính toán
thuỷ lực, giải pháp kết cấu công trình tạm để so sánh lựa chọn
Phơng án I : Lấp sông dẫn dòng qua cống, dẫn dòng thi công bờ phải
và xả lũ năm 2005 qua đồng thời cống và đập đắp dở đến cao độ thiết
kế giai đoạn I .
Phơng án II : Lấp sông dẫn dòng qua hầm thi công bờ trái và xả lũ
năm 2005 qua đồng thời hầm và đập đắp đến cao độ thiết kế giai đoạnI
Ph ơng án I

Theo phơng án I , bên bờ phải làm một cống dẫn dòng thi công
nxbxh = 3x6x6,5 , cao độ 42.0 m ,tuyến cống đi qua và tơng đối vuông góc
với tim đập chính, tại phần thân cống đợc chôn trong nền đá lớp IIa và Ib, khối

SVTH : Nguyễn Sỹ Tuân - 25 - Lớp : 40 C1

×