Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Tìm hiểu chi tiết phân hệ ứng dụng trong tổng đài NEAX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.27 KB, 112 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Những năm trở lại đây, cùng với sự phát triển nhanh nh vũ bão của các ngành khoa
học kỹ thuật, nh các ngành công nghiệp điện tử, bán dẫn, công nghệ thông tin, nghành viễn
thông đã kế thừa và áp dụng những công nghệ, kỹ thuật mới nên đã đạt đợc những thành tựu
to lớn. Nhờ đó mà chất lợng thông tin ngày càng tăng lên rõ rệt và mở ra nhiều loại dịch vụ
mới.
Trong lĩnh vực chuyển mạch, các tổng đài điện tử số ra đời đã thay thế cho các tổng
đài tơng tự đã lạc hậu và không đáp ứng nổi nhu cầu. Các tổng đài này có khả năng đáp ứng
nhu cầu thông tin nhanh chóng và đa dạng, có độ tin cậy và chính xác cao, hoạt động một
cách tự động nhờ những chơng trình ghi sẵn trong bộ nhớ.
Hãng NEC COP là tập đoàn công nghệ viễn thông của Nhật Bản đã đa ra thị trờng
hàng loạt tổng đài số nh: NEAX-61X, NEAX-61E, NEAX-61V,
NEAX-61. Trong đó NEAX-61 là hệ thống chuyển mạch số dung lợng lớn có khả năng
cung cấp nhiều loại dịch vụ viễn thông với các tính năng mềm dẻo trong cấu trúc phần mềm.
Nó có thể đảm nhận các chức năng của một tổng đài nội hạt, một tổng đài quá giang hay
một tổng đài quốc tế.
Đồ án của em bao gồm các phần nh sau:
Phần I : Tổng quan về tổng đài SPC.
Phần II : Tổng quan về tổng đài NEAX-61.
Phần III : Tìm hiểu chi tiết Phân hệ ứng dụng
trong tổng đài NEAX-61.
Do còn hạn chế về mặt kiến thức và thời gian nên trong quá trình thực hiện không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự góp ý và chỉ bảo của các thầy, cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Điện tử viên thông, Đại học Bách
Khoa Hà Nội, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Đào Lê Thu Thảo - giáo
viên hớng dẫn đề tài đã tận tình chỉ bảo giúp em hoàn thành đồ án này.
Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

CHƯƠNG i:


tổng quan về tổng đài Spc
I. sơ lợc về tổng đài
1.1. Giới thiệu chung về tổng đài SPC
Tổng đài điện tử SPC (Store Program Controller ) là tổng đài đợc điều khiển theo ch-
ơng trình ghi sẵn trong bộ nhớ chơng trình điều khiển lu trữ. Ngời ta dùng bộ vi xử lý để
điều khiển một lợng lớn công việc một cách nhanh chóng bằng phần mềm xử lý đã đợc cài
sẵn trong bộ nhớ chơng trình. Phần dữ liệu của tổng đài - nh số liệu thuê bao, bảng phiên
dịch, xử lý địa chỉ thuê bao, thông tin định tuyến, tính cớc - đợc ghi sẵn trong bộ nhớ số liệu.
Nguyên lý chuyển mạch nh trên gọi là chuyển mạch đợc điều khiển theo chơng trình ghi sẵn
SPC.
Tổng đài SPC vận hành rất linh hoạt, dễ bổ sung và sửa chữa. Do đó các chơng trình và số
liệu đợc ghi trong bộ nhớ có thể thay đổi theo yêu cầu của ngời quản lí mạng. Với tính năng
nh vậy, tổng đài SPC dễ dàng điều hành hoạt động nhanh thoả mãn theo nhu cầu của thuê
bao, cung cấp cho thuê bao nhiều dịch vụ.
Trong tổng đài điện tử số công việc đo thử trạng thái làm việc của các thiết bị bên
trong cũng nh các tham số đờng dây thuê bao và trung kế đợc tiến hành tự động và thờng kì.
Các kết quả đo thử và phát hiện sự cố đợc in ra tức thời hoặc hẹn giờ nên thuận lợi cho công
việc bảo dỡng định kỳ.
Thiết bị chuyển mạch của tổng đài SPC làm việc theo phơng thức tiếp thông từng phần. Điều
này dẫn đến tồn tại các trờng chuyển mạch đợc cấu tạo theo phơng thức tiếp thông nên hoàn
toàn không gây ra tổn thất dẫn đến quá trình khai thác cũng không tổn thất.
Tổng đài điện tử số xử lý đơn giản với các sự cố vì chúng có cấu trúc theo các phiến
mạch in liên kết kiểu cắm. Khi một phiến mạch in có lỗi thì nó đợc tự động phát hiện nhờ
chơng trình bảo dỡng và chuẩn đoán.
1.2. Nguyên lý cấu tạo của tổng đài SPC
1.2.1. Sơ đồ cấu tạo
Tuy có khác nhau nhiều giữa các tổng đài điện tử hiện đang sử dụng trên thế giới
nhng tất cả các hệ thống đều giống nhau về cơ cấu phân bố các khối chức năng. Sơ
đồ khối đơn giản của một tổng đài SPC nh sau:


Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
2
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

Hình 1.1 Sơ đồ khối tổng đài spc
1.2.2. Cấu tạo và nhiệm vụ của các khối chức năng
1.2.2.1. Thiết bị kết cuối
Thiết bị này là nơi tập trung các đờng dây thuê bao, trung kế hay nghiệp vụ. Các đ-
ờng dây này đều có các mạch kết cuối riêng.
a) Kết nối đờng thuê bao tơng tự: hoạt động của khối này có thể miêu tả vắn tắt
bằng từ BORSCHT

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
Cho các mạch thuê bao
Cho mạch trung kế tương tự
Cho các mạch trung kế số
Trường
chuyển mạch
Thiết bị
báo hiệu
kênh
chung
Thiết bị
báo hiệu
kênh liên
kết
Thiết bị
phân phối
báo hiệu
Thiết bị dò

thử trạng
thái đường
dây
Thiết bị
điều
khiển
đầu nối
Hệ thống BUS
Ngoại vi xử lý số liệu hoặc

ngoại vi trao đổi người máy
Bộ điều khiển trung tâm
Các bộ nhớ
Thiết bị kết cuối
Bộ xử lý trung tâm
Thiết bị ngoại vi báo hiệu
hiệu
Thiết bị ngoại vi chuyển mạch
3
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

B ( Battery feed ) - Cung cấp nguồn nuôi cho thuê bao.
O ( Over voltage protection ) - Chống quá áp từ đờng dây thuê bao. Hiện tợng quá áp
này có thể do hiện tợng sét đánh hay do chập đờng dây thuê bao với mạng điện sinh hoạt.
R ( Ringing ) - Dòng chuông 65-100 V, 25/60 Hz .
S ( Supervission ) - Giám sát các trạng thái thái thuê bao.
C (Codec ) - Bộ phận mã hóa và giải mã. Chuyển tín hiệu thoại từ tơng tự sang số
theo hớng từ tổng đài sang thuê bao và ngợc lại.
H ( Hybrid ) - Chuyển đổi từ mạch hai dây cung cấp đến thuê bao thành mạch bốn
dây cung cấp cho bộ phận mã hóa và giải mã. Thực chất của bộ phận này là phân tách tín

hiệu thoại từ một đờng truyền chung thành hai hớng riêng và khử tiếng vọng.
T ( Test ) - Đo thử và kiểm tra đờng dây.
b) Mạch điện kết cuối đờng trung kế dùng trong các cuộc gọi ra ngoài tổng đài,
gọi vào từ tổng đài khác hay chuyển tiếp các đờng trung kế. Mạch điện của phần này cũng
thực hiện chức năng cấp nguồn, giám sát các cuộc gọi, phối hợp báo hiệu và tín hiệu.
c) Mạch điện nghiệp vụ thực hiện các chức năng đặc biệt nh phát và thu xung chọn
số ở dạng mã thập phân hay đa tần. Các tổ hợp mã số này đợc tập trung xử lý ở một khối
riêng xử lý chung để tăng hiệu quả kinh tế. So với các tổng đài cơ điện thì mạch trung kế và
mạch nghiệp vụ của tổng đài đơn giản hơn nhiều vì các nhiệm vụ nh thống kê, tạo xung,
đồng bộ, tính cớc đã đợc ủy thác cho các chơng trình ghi sẵn.
1.2.2.2. Trờng chuyển mạch
Trờng chuyển mạch là bộ phận hoạt động trung tâm, thực hiện chức năng cơ bản nhất
của tổng đài. Nó có các chức năng chính nh sau:
Chức năng chuyển mạch: thực hiện chức năng này nhằm thiết lập mạch đấu nối giữa
hai hay nhiều thuê bao qua tổng đài.Các mạch đấu nối này có thể là các mạch vật lý,mạch
logic hay mạch hỗn hợp.
Truyền tiếng nói và báo hiệu đặc biệt về trạng thái của thuê bao đối phơng hay đờng
dẫn đến từng thuê bao.
Có hai phơng thức chuyển mạch cơ bản trong các tổng đài điện tử:
a) Phơng thức chuyển mạch không gian: ở phơng thức chuyển mạch này, một đ-
ờng truyền dẫn vật lý đợc thiết lập giữa đầu ra và đầu vào của trờng chuyển mạch. Đờng
truyền này riêng biệt và đợc duy trì trong suốt cuộc gọi. Ngay sau khi một đờng truyền đợc
thiết lập, các loại tín hiệu có khả năng trao đổi giữa đầu ra và đầu vào.
b) Phơng thức chuyển mạch thời gian: ở phơng thức chuyển mạch thời gian, một
tuyến vật lý đợc dùng chung cho một số gọi theo kiểu phân chia theo thời gian. Nói cách

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
4
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61


khác, tuyến này không sử dụng tách biệt cho từng cuộc gọi. Thời gian sử dụng đợc chia
thành từng phần đợc gọi là các khe thời gian, mỗi phần dành cho một cuộc gọi. Việc phân
phối thời gian sử dụng cho mỗi cuộc gọi đợc thực hiện theo chu kỳ theo tốc độ lấy mẫu phù
hợp. Đối với tín hiệu điện thoại thông âm tần tốc độ lấy mẫu là 8 kHz, tức là cứ qua mỗi
khoảng thời gian 125às mỗi kênh lại nhận đợc khe thời gian dành cho nó, tín hiệu của kênh
đó lại đợc truyền đi. Các khe thời gian của kênh thoại ghép lại cùng các khe thời gian dành
cho báo hiệu và đồng bộ tạo thành một khung.
Trong giai đoạn đầu ngời ta sử dụng phơng pháp điều biên xung ( PAM ). Phơng
thức này có nhợc điểm là trong quá trình truyền dẫn qua thiết bị chuyển mạch và tổng đài,
tín hiệu chịu tác động của tạp âm, xuyên âm ở dạng điều biên ký sinh gây ra mất tín hiệu và
không khôi phục đợc. Vì vậy chất lợng tín hiệu xấu. Sau khi tìm ra phơng thức điều xung mã
( PCM ), ngời ta đã ứng dụng vào các hệ
thống chuyển mạch, gọi là chuyển mạch PCM hay chuyển mạch số. Phơng pháp điều chế
này khắc phục đợc nhợc điểm của phơng thức PAM nêu trên.
1.2.2.3. Bộ xử lý trung tâm
Trong các tổng đài SPC tập trung, một bộ xử lý đơn sẽ thực hiện tất cả các công việc
và bao gồm tất cả các phần mềm cần thiết cho quá trình điều khiển. Cùng với sự phát triển
của công nghệ bán dẫn, xu hớng giảm nhỏ máy tính và sự phát triển của các phần mềm
truyền thống, tất cả các hệ thống SPC hiện đại đều thực hiện quá trình xử lý phân tán. Hệ
thống này bao gồm một bộ xử lý trung tâm chính điều hành các hoạt động chủ yếu của tổng
đài và các bộ xử lý nhỏ hơn ở từng khối thực hiện chức năng quản lý khối đó và các lệnh của
bộ xử lý trung tâm. Cấu trúc chung của bộ xử lý nh hình 1.2
Bộ xử lý trung tâm bao gồm bộ điều khiển trung tâm và các bộ nhớ nh: Bộ nhớ ch-
ơng trình, bộ nhớ phiên dịch, bộ nhớ dữ liệu.
Bộ điều khiển trung tâm là bộ xử lý số liệu tốc độ cao. Nó làm nhiệm vụ điều khiển
thao tác cho các thiết bị chuyển mạch.
Bộ nhớ chơng trình ghi lại các loại chơng trình điều khiển tổng đài bao gồm chơng
trình hệ thống và ứng dụng. Các chơng trình đợc phiên dịch và thực hiện nhờ bộ xử lý trung
tâm.
Bộ nhớ số liệu ghi lại các số liệu tạm thời trong quá trình xử lý các cuộc gọi điện

thoại nh địa chỉ thuê bao, trạng thái bận, rỗi của các đờng dây thuê bao hay trung kế.

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
5
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

Bộ nhớ phiên dịch chứa các thông tin về hồ sơ thuê bao nh loại thuê bao chủ gọi và
bị gọi, mã tạo tuyến, thông tin tính cớc.
Bộ nhớ số liệu gồm các khối nhớ tạm thời, các bộ nhớ phiên dịch và chơng trình là
các bộ nhớ bán cố định. Thông tin trong các bộ nhớ bán cố định không thay đổi trong quá
trình xử lý cuộc gọi.
1.2.2.4. Thiết bị ngoại vi chuyển mạch
Trong tổng đài SPC, các bộ vi xử lý hoạt động với tốc độ rất lớn trong khi đó các thiết
bị chuyển mạch lại hoạt động với tốc độ chậm hơn. do đó có một chênh lệch về tốc độ giữa
hai thành phần này trong hệ thống. Để thực hiện việc kết nối hai thiết bị này, ngời ta sử dụng
các thiết bị ngoại vi chuyển mạch. Thiết bị này có khả năng làm việc với các tốc độ khác
nhau và hoạt động nh nột giao diện giữa bộ phận xử lý và bộ phận chuyển mạch.
Thiết bị ngoại vi chuyển mạch gồm 3 bộ phận chính:
Thiết bị quét trạng thái đờng dây ( scaner ): Có tác dụng phát hiện và thông báo cho
bộ xử lý trung tâm các biến cố mang tính báo hiệu và các tín hiệu trên đờng dây thuê bao và
trung kế đấu nối với tổng đài.
Thiết bị báo hiệu: Đây là thiết bị phối hợp giữa bộ xử lý trung tâm có công suất tín
hiệu nhỏ nhng tốc độ cao với các mạch báo hiệu đờng dây có công suất lớn nhng tốc độ
thấp. Nó đợc điều khiển bởi bộ điều khiển trung tâm.
Thiết bị điều khiển đấu nối: Thiết bị này làm nhiệm vụ thiết lập và giải phóng các
tuyến vật lý qua trờng chuyển mạch dới sự điều khiển của bộ điều khiển trung tâm.
1.2.2.5. Thiết bị ngoại vi báo hiệu
Thông thờng trên mạng lới có thể có nhiều loại tổng đài khác nhau nh tổng đài nhân
công, ngang dọc, điện tử. Để các tổng đài có thể phối hợp làm việc với nhau cần phải có thiết
bị phối hợp báo hiệu. Thiết bị ngoại vi báo hiệu làm chức năng này. Có hai loại thiết bị ngoại

vi báo hiệu:

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
Từ thiết bị chuyển
mạch tới
Từ các bộ phận xử lý
địa phương
Bộ điều khiển trung tâm
Bộ nhớ chương trình Bộ nhớ phiên dịch Bộ nhớ số liệu
Hình 1.2 Bộ xử lý trung tâm
6
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

Thiết bị báo hiệu kênh liên kết: Là loại thiết bị đợc truyền dẫn theo hay gắn liền với
kênh tiếng nói của từng cuộc gọi. Thiết bị này nói chung làm nhiệm vụ xử lý các thông tin
báo hiệu ở dạng thập phân, đa tần hoặc hệ thống kênh liên kết cho báo hiệu PCM.
Thiết bị báo hiệu kênh chung: Các thông tin cho một số cuộc gọi đợc truyền đi theo
một tuyến báo hiệu độc lập với mạch điện truyền tiếng nói liên tổng đài. Theo hệ thống này
thiết bị báo hiệu đợc chuyên môn hóa và truyền dẫn ở tốc độ cao, tin tức đợc xử lý ở dạng
gói. Thờng dùng hệ thống báo hiệu số 7 theo CCITT.
1.2.2.6. Hệ thống bus
Các thiết bị ngoại vi chuyển mạch khác nhau đợc kết nối tới bộ xử lý trung tâm bằng
hệ thống bus nói chung. Hệ thống bus này bao gồm 3 loại bus: bus dữ liệu, bus địa chỉ và
bus điều khiển.
1.2.2.7. Các thiết bị ngoại vi xử lý dữ liệu
Các thiết bị này hoạt động trong chế độ điều hành và bảo trì hệ thống tổng đài. Có các
thiết bị ngoại vi sau:
Thiết bị giao tiếp ngời - máy: Có nhiệm vụ thực hiện các lệnh của ngời điều khiển, đa
ra các thông tin về hệ thống tổng đài mà ngời điều khiển yêu cầu. Các thiết bị này có thể lắp
đặt cố định ngay trong tổng đài hay có thể di chuyển.

Các thiết bị ngoại vi có chức năng đặc biệt: Thực hiện các chức năng có tính chất lặp
lại nhiều lần ví dụ nh việc kiểm tra trạng thái của đờng dây thuê bao. Những thiết bị này cần
thời gian thực hiện nhanh.
Bộ nhớ dữ liệu có dung lợng lớn và tốc độ cao: Đợc sử dụng để lu giữ phần mềm và
dữ liệu ( các dữ liệu này có thể là dữ liệu thiết lập ban đầu hay dữ liệu phát sinh trong quá
trình hoạt động )
Các thiết bị báo lỗi: Có chức năng báo lỗi và khả năng tự động sửa lỗi hay có sự can
thiệp của ngời điều hành mạng.
1.3. Đặc điểm của phần mềm trong tổng đài SPC
1.3.1. Phân chia phần mềm theo chức năng
Phần mềm là phần quan trọng nhất của tổng đài SPC. Nó điều khiển phần cứng thực
hiện toàn bộ các công việc của tổng đài.
Phần mềm của tổng đài SPC có thể đợc phân chia theo chức năng thành 3 phần nh sau: phần
mềm hệ thống, phần mềm bảo dỡng và phần mềm quản lý.
1.3.1.1. Phần mềm hệ thống

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
7
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

Phần mềm hệ thống thực hiện chức năng điều hành hệ thống: chúng bao gồm các
công việc nh sau:
* Quản lý thời gian để thực hiện quá trình xử lý. Quá trình xử lý này có thể diễn ra tại
một thời điểm xác định ( nh thực hiện chức năng báo thức ) hay theo tuần tự ( nh quá trình
quét trạng thái ).
* Điều khiển luồng xử lý: bảo đảm xử lý u tiên các công việc quan trọng và cũng
đảm bảo xử lý toàn bộ các công việc phát sinh trong hệ thống.
* Thiết bị kế hoặch: đảm bảo quá trình xử lý đợc thực hiện theo kế hoạch định trớc.
* Quản lý ngắt: cho phép các sự kiện có mức u tiên đợc xử lý trớc trong các trờng
hợp cụ thể.

* Kết nối các quá trình xử lý: thực hiện quá trình liên kết giữa các bộ vi xử lý làm việc
đồng thời ( hay giữa các quá trình xử lý song song )
* Điều khiển vào/ra: cho phép việc truyền dữ liệu giữa hệ thống và thế giới bên ngoài.
* Giao tiếp ngời - máy: định nghĩa và cung cấp các thủ tục tạo giao diện kết nối giữa
các thiết bị đầu cuối và hệ thống.
Ngoài ra còn có các công việc điều khiển và giám sát các trạng thái quá tải trong hệ
thống. Trên thực tế, tất cả các trạng thái của quá trình xử lý cuộc gọi đều có phần kiểm tra
các triệu chứng quá tải. Nếu phát hiện một trong các triệu chứng, hệ thống phải khắc phục
bằng cách thực hiện một chơng trình tổ chức lại quá trình xử lý hay thiết lập lại các thủ tục
xử lý bởi bộ phận thiết lập kế hoặch.
1.3.1.2. Phần mềm bảo dỡng
Hệ thống điều khiển phải thực hiện chức năng bảo dỡng cho chính nó và các thiết bị
chuyển mạch trong tổng đài. Các công việc đó là:
* Phát hiện lỗi
* Chuẩn đoán để cô lập lỗi: chơng trình chuẩn đoán đợc kích hoạt nh là kết quả của
quá trình phát hiện lỗi.
* Hủy bỏ kết nối hay báo bận đối với các thiết bị lỗi. Điều này đợc thực hiện sau khi
chơng trình chuẩn đoán đã nhận dạng thiết bị lỗi.
* Sửa lỗi nếu có thể: bằng cách đặt lại cấu hình phần mềm hay thiết lập lại phần cứng
để thay thế thiết bị lỗi bằng các thiết bị dự phòng.
* Thông báo lỗi
1.3.1.3. Phần mềm quản lý
Phần mềm này thực hiện công việc tập hợp dữ liệu từ tổng đài. Các dữ liệu tập hợp đ-
ợc dùng để sử dụng trong các công việc quản lý mạng nh tính cớc, thống kê, thực hiện giám

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
8
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

sát, bảo trì. Quá trình tập hợp dữ liệu có thể ví dụ nh sau: khi một cuộc gọi đợc thiết lập bộ

phận xử lý cũng thiết lập một bản tin ghi lu trữ dữ liệu cho cuộc gọi đó. Khi cuộc gọi kết
thúc, một phần dữ liệu trong đó đợc lu giữ cho các công việc xử lý nh đã nêu ở trên.
CHƯƠNG II:
tổng quan hệ thống tổng đài NEAX61
II. Cấu trúc tổng quan hệ thống neax 61
2.1. Giới thiệu chung
* Hệ thống tổng đài NEAX 61 là sản phẩm do Công ty NEC của Nhật Bản
sản xuất.Công ty NEC là một trong những nhà cung cấp hàng đầu thế giới về lĩnh
vực: viễn thông, máy tính, các thiết bị điện tử, điện gia dụng.

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
9
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

NEAX 61 là hệ thống chuyển mạch số thế hệ mới có thể đáp ứng nhiều đòi hỏi
khác nhau của một mạng thông tin hiện đại bao gồm khả năng mở rộng và phát triển thành
những dịch vụ mới, sự năng động để hòa nhập vào mạng băng rộng tốc độ cao và môi trờng
thông tin đa phơng tiện và khả năng quản lý bảo dỡng mạng tiện lợi tiên tiến.
Hệ thống chuyển mạch có các đặc điểm sau:
1. Sử dụng công nghệ tiên tiến và có khả năng tổ hợp các loại dịch vụ mạng viễn
thông hiện tại cũng nh trong tơng lai.
Hệ thống đợc thiết kế để có thể sử dụng cả công nghệ TDM truyền thống, công nghệ
chuyển mạch gói và ATM nh vậy nó có thể cung cấp các loại dịch vụ khác nhau kể cả các
dịch vụ băng hẹp và băng rộng.
2. Hệ thống có cấu trúc linh hoạt sử dụng đờng thông tin chuẩn tốc độ cao để kết
nối giữa các phần thiết bị và dùng HUB ATM tốc độ cao để kết nối liên bộ xử lý và giữa các
bộ vi xử lý và các khối ứng dụng.
3. Dễ dàng mở rộng kích cỡ và dung lợng hệ thống.
4. Trờng chuyển mạch không tắc nghẽn, bộ chuyển mạch thời gian dùng hai bộ
đệm.

5. Sử dụng bộ vi xử lý dùng tập lệnh rút gọn (RISC) để tăng khả năng và tốc độ
xử lý. Cấu trúc phần mềm dựa trên hệ điều hành UNIX.
6. Cho phép nhanh tróng mở rộng những chơng trình ứng dụng mới.
7. Sử dụng cả giao diện đồ họa (GUI) và giao diện bằng chữ (CUI).
8. Hệ thống có kích thớc nhỏ và dễ vận hành và bảo dỡng.
9. Giao diện kết nối giữa thiết bị vận hành và bảo dỡng (O & M) của hệ thống
với trung tâm vận hành và bảo dỡng (O & M) ở xa.
2.2. ứng dụng và dung lợng hệ thống
Hệ thống tổng đài NEAX 61 có khả năng đáp ứng nhu cầu cần thiết từng
mạng khác nhau, hình (1.2a) mô tả và có thể phục vụ nh sau:
*Tổng đài nội hạt (Local Switch)
*Tổng đài đờng dài (Toll Switch)
*Tổng đài quá giang (Tandem Switch)
*Tổng đài quốc tế (International Switch)
*Trung tâm chuyển mạch Mobil (MSC)

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
10
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

* Hệ thống điện thoại cầm tay (PHS)
ELU : Đơn vị đờng dây kéo dài MSC :Trung tâm chuyển mạch
TLS : Chuyển mạch vùng và toll dịch vụ-mobile
STP : Điểm truyền báo hiệu INTS : Chuyển mạch quốc tế
RLU : Đơn vị đờng dây từ xa LS : Chuyển mạch vùng
OMC : Trung tâm vận hành và bảo TS : Chuyển mạch toll
dỡng PHS : Hệ thống điện thoại cầm tay
Hình 2.1 Vị trí của hệ thống ứng dụng khác nhau trong mạng

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43

Thuê bao
ISDN
Thuê bao
ISDN
Thuê bao
ISDN
OMC
MSC
PHS
TS
Mạng chuyển
mạch kênh
TLS
LS
RLU
ELU
RLU
ELU
STP
ISNT
Thuê bao
ISDN
Mạng báo hiệu kênh
chung
Đường đi
liên lạc
quốc tế
Thuê bao
ISDN
11

Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

Dung lợng tối thiểu của tổng đài neax 61

12.000 thuê bao + 2000 trung kế đối với tổng đài nội hạt(Local Switch).
(Hệ số tập chung 4:1)
5.500 trung kế đối với tổng đài đờng dài (Toll Switch).
Lu lợng tối thiểu 3000 Erlang.
Dung lợng tối đa của tổng đài NEAX 61

700.000 đờng dây thuê bao + 40.000 trung kế đối với tổng đài nội hạt (LS).
(Hệ số tập trung 8:1 và hệ số đờng dây, trung kế và trung kế dịch vụ là
15:2:7).
130.000 trung kế đối với tổng đài đờng dài (TS).
(Hệ số trung kế và trung kế dịch vụ là 22:2)
Lu lợng tối đa là 67.000 Erlang.
Hình 2.2 là một ví dụ về sự kết nối của các thuê bao và mạng đến hệ thống
chuyển mạch khi đợc sử dụng nh một chuyển mạch vùng và chuyển mạch toll.
Hình 2.2 Kết nối thuê bao và mạng với hệ thống chuyển mạch NEAX 61

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
Tổngđài
neax61
PBX
PBX
RLU
A
ELU
Đường thuê bao Analog
Đường thuê bao ISDN

Đường trung kế tốc độ cơ sở
Đường trung kế
tốc độ cơ sở
Đường trung
kế Analog
Đường trung kế
tốc độ cơ sở
Các đường trung kế
PCM hay Analog
Tới các tổng
đài khác
Tới các tổng
đài khác
Tới mạng
báo hiệu
CCS7
12
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

2.3. Kiến trúc hệ thống
Hệ thống tổng đài NEAX 61 có cấu hình linh hoạt để phục vụ cho các ứng
dụng cho các vùng dân c khác nhau. Hệ thống tổng đài NEAX 61 với nhiều bộ xử
lý (có thể lên tới 48 bộ xử lý điều khiển với cấu trúc kép đợc nối tới hệ thống), là hệ
thống lớn nhất có thể phục vụ cho những vùng trung tâm hay thủ đô, hệ thống đơn
xử lý (thực tế là một bộ xử lý kép, dành một bộ cho dự phòng) đợc sử dụng cho các
vùng ngoại ô. Ngoài ra hệ thống có thể đợc sử dụng nh tổng đài vệ tinh RSU (có cấu
trúc chức năng giống hệ thống đơn xử lý), bộ tập trung thuê bao xa RLU (dùng cho
các vùng xa, nông thôn), bộ tập trung thuê bao mở rộng ELU (có khả năng cung cấp
đờng truy cập giao điện quang đến các thuê bao)...
Dung lợng của hệ thống cho từng ứng dụng c trỡnh by trong bng di

õy.
ứng dụng
Số đờng dây
Lu lợng
(erlang)
Khả năng
lu thoát
(BHCA)
Hệ thống nhiều
bộ xử lý
700.000 đờng dây thuê bao và 40.000
trung kế hoặc 130.000 trung kế
67.000 8.000.000
Hệ thống đơn
xử lý
32.000 đờng dây thuê bao hoặc
5.700 trung kế
4.800 144.000
Tổng đài vệ tinh 32.000 đờng dây thuê bao 4.800 144.000
Bộ tập trung
thuê bao xa
3.328 đờng dâythuê bao hoặc 256 BRIs
Bộ tập trung
thuê bao mở
rộng
720 đờng dây thuê bao hoặc
240 BRIs
2.3.1. Khả năng cung cấp dịch vụ
Nhờ sử dụng các bộ xử lý tốc độ cao cũng nh thiết bị chuyển mạch bản tin tốc
độ cao (ATM HUB) cho truyền các bản tin điều khiển tăng cờng khả năng xử lý

cuộc gọi hệ thống, NEAX 61 có khả năng cung cấp nhiều dịch vụ viễn thông đa
phơng tiện đòi hỏi tốc độ cao và băng tần rộng, thêm nữa cấu trúc chuyển mạch của
NEAX 61 có khả năng chuyển mạch cho các luồng SDH vì thế NEAX 61 có khả

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
13
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

năng cung cấp cả các dịch vụ B - ISDN.
Về mặt truyền dẫn NEAX 61 cung cấp giao diện cho các đờng truyền quang
8 Mbit/s nâng cao tốc độ truyền dẫn giữa các hệ thống. Các bộ tập trung thuê bao
mở rộng (ELU) còn cung cấp khả năng truy cập bằng cáp quang tới từng thuê bao
tăng hiệu quả kinh tế trong việc cung cấp các dịch vụ ISDN tới những ngời sử dụng
cách xa trạm chủ.
2.4. Cấu trúc phần cứng của hệ thống
Cấu trúc phần cứng của hệ thống theo kiểu khối, hệ thống đợc chia thành bốn
khối (phân hệ) chức năng:
* Phân hệ ứng dụng.
* Phận hệ chuyển mạch.
* Phân hệ xử lý.
* Phận hệ vận hành và bảo dỡng.
Mỗi khối chức năng này bao gồm nhiều Module chức năng lắp đặt trên nhiều
loại khung.
2.5. Phần mềm
Phần mềm của tổng đài đợc tổ chức thành nhiều chơng trình giống nhau và
cũng tạo thành các module chức năng, các RLU có các phần mềm riêng để điều
hành và quản lý. Cấu trúc này có hiệu quả cao, vì dễ dàng lắp đặt đáp ứng theo nhu
cầu từng mạng viễn thông riêng.
IiI Cấu hình phần cứng
3.1. Tổng quan

Hệ thống gồm 4 phân hệ (phân hệ ứng dụng, phân hệ chuyển mạch, phân hệ
xử lý và phân hệ vận hành và bảo dỡng).
Cấu trúc chuyển mạch của hệ thống tổng đài NEAX 61, gồm các mạng
chuyển mạch phân chia thời gian TDNW, tuy nhiên cấu hình của mạng chỉ gồm ba
tầng T - S -T (đây là cấu hình tối đa, trong cấu hình tối thiểu chỉ gồm hai tầng T - T).
Mỗi chuyển mạch T chuyển mạch cho 6.096 (508 kênh x 12 đờng KHW) kênh
thông tin đợc gửi từ phân hệ ứng dụng, mỗi modul chuyển mạch thời gian TSM có 2
chuyển mạch T (bốn chuyển mạch T cho cấu hình không tắc nghẽn) vì thế mỗi
modul TSM có thể chuyển mạch cho 12.192 kênh thông tin. Trong cấu hình tối đa

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
14
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

NEAX 61 sử dụng 12 TSM và 4 modul chuyển mạch không gian SSM vì thế hệ
thống có thể phục vụ cho 12.192 x 12 = 146.304 kênh thông tin.
Cấu trúc điều khiển và xử lý của hệ thống tổng đài NEAX 61 rất linh hoạt,
mối quan hệ giữa modul điều khiển và modul ứng dụng đợc thay đổi linh hoạt bằng
phần mềm điều khiển. Khả năng điều khiển linh hoạt này giúp cho việc cân bằng tải
đợc thực hiện dễ dàng, nhờ thế hoạt động của hệ thống đợc đảm bảo ổn định và chất
lợng dịch vụ cao. Điều này đợc NEAX 61 sử dụng một cơ cấu truyền dữ liệu bản
tin tốc độ cao (hệ thống liên lạc kết nối Hub) để truyền dữ liệu giữa các bộ xử lý
cũng nh truyền tín hiệu điều khiển giữa phân hệ xử lý và các phân hệ ứng dụng và
chuyển mạch. Dữ liệu dạng bản tin đợc chèn vào trong các tế bào ATM và đợc
truyền trên các kết nối Hub bằng tín hiệu quang, thiết bị chuyển mạch ATM
(ATOM SW) sẽ thực hiện chuyển mạch các tế bào này đến địa chỉ mong muốn. Nhờ
sử dụng ATM HUB tốc độ truyền dẫn các bản tin điều khiển đợc nâng cao tăng cờng
khả năng xử lý cuộc gọi của hệ thống.
Hệ thống tổng đài NEAX 61 đợc thiết kế nhằm đạt hiệu quả cao trong xử lý
và điều khiển. Trong phân hệ xử lý các CLP sử dụng các bộ xử lý 64 Kbit, với tập

lệnh rút gọn (RISC) có khả năng xử lý với tốc độ cao. Thêm vào đó NEAX 61 sử
dụng riêng một bộ xử lý cho việc quản lý tài nguyên của hệ thống (RMP), quản lý
tốt trạng thái của các kênh truyền dẫn, trung kế... Giúp cho việc thiết lập các kênh
kết nối dễ dàng và nhanh chóng hơn. Hệ thống tổng đài NEAX 61 cung cấp các
tuyến truyền dẫn và khả năng xử lý báo hiệu số 7, modul SHM điều khiển và xử lý
thông tin lớp 1 và 2, thông tin lớp 3 của báo hiệu đợc xử lý tại bộ xử lý báo hiệu
kênh chung vào trong hệ thống nên việc xử lý báo hiệu đợc tiến hành nhanh và chính
xác.
Phân hệ ứng dụng là một nhóm thiết bị cho liên kết thiết bị thuê bao và các hệ
thống chuyển mạch bên ngoài với hệ thống chuyển mạch bằng các loại đờng dây
khác nhau. Phân hệ ứng dụng bao gồm các modul đờng dây (LMs), chứa các đờng
dây thuê bao analog và các đờng dây thuê bao số tốc độ cơ bản, các modul trung kế
(TMs), chứa các đờng dây trung kế analog và đờng dây thuê bao cho thiết bị bảo d-
ỡng, các Modul giao tiếp truyền dẫn số (DTIMs) chứa các đờng dây tốc độ cơ bản
(2Mbps) và các đờng dây số từ TMs và các modul giao tiếp truyền dẫn quang
(OTIMs) chứa các đờng quang (8Mbps). Modul xử lý tín hiệu (SHM) thực hiện xử
lý mức 1 và mức 2 của hệ thống báo hiệu kênh chung, trung kế dịch vụ tạo ra và thu
nhận các tone và các tín hiệu khác nhau đã sử dụng trong hệ thống báo hiệu kênh

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
15
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

kết hợp cũng đợc chứa trong phân hệ.
3.1.1. Sơ đồ cấu tạo
Giao tiếp KHW là một giao tiếp theo từng dãy tiêu chuẩn dùng cho việc
truyền và thu nhận các tín hiệu thoại đã đợc ghép giữa phân hệ ứng dụng và phân hệ
chuyển mạch, điều khiển các tín hiệu từ bộ xử lý đến phân hệ ng dụng. Bằng cách sử
dụng giao tiếp KHW, âm lợng của các tín hiệu thoại và thông tin điều khiển có thể
đợc truyền đi mà không bị lỗi. Từ khi giao tiếp KHW đợc tiêu chuẩn hoá, các thiết

bị có thể đợc thêm vào phân hệ ứng dụng mà không bị bất kỳ lỗi nào.
Phân hệ vận hành và bảo dỡng bao gồm thiết bị kiểm tra đờng dây, thiết bị
vào ra (I/O) cho sao chép dữ liệu và các đầu cuối của sự vận hành, giám sát và bảo
dỡng của hệ thống. Phân hệ này chịu toàn bộ sự điều khiển của OMP.
Đơn vị đờng dây từ xa (RLU) và đơn vị đờng dây kéo dài (ELU) đợc thiết kế
để phục vụ một cách hiệu quả cho các thuê bao ở trong vùng cách xa tổng đài Host.
RLU/ELU và Host đợc liên kết với nhau bằng các đờng tốc độ cơ sở hoặc các đờng
cáp quang 8 Mbps thông qua việc truyền và nhận tín hiệu thoại và tín hiệu điều
khiển cuộc gọi. Trong điều kiện bình thờng, những cuộc gọi giữa các thuê bao đợc
phục vụ bởi RLU/ ELU và những cuộc gọi trực tiếp từ RLU/ELU thông qua Host và
các cuộc gọi bên trong RLU/ELU sẽ đợc tạm hoãn. Nhng RLU có thể xử lý các
cuộc gọi khẩn cấp, chẳng hạn nh các cuộc gọi trực tiếp đến dịch vụ cứu hoả, cảnh
sát... bằng chính RLU đặt trong tổng đài. (hình 3.1).

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
16
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

CONS : Giao diện ngời-máy MAT : Thiết bị đầu cuối OM
DAT : Băng Audio số ĐK : Đĩa
CLP : Bộ xử lý cuộc gọi CSP : Bộ xử lý báo hiệu kênh chung
Hình 3.1 Cấu hình hệ thống chuyển mạch NEAX 61

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
Mạch đường
dây (LC )
Bộ điều
khiển giao
diện RLU
( RLUIC)

Trung kế
(TRK)
Phân hệ OM
Bộ điều khiển
CCS ( CCSC )
Dao diện truyền
dẫn số ( DTI )
Thiết bị kiểm tra
đường dây (LTE)
Bộ điều khiển
giao diện
truyền dẫn số
(DTIC)
Bộ điều
khiển
( LOC )
Dao diện truyền
dẫn số ( DTI )
Khối trung kế
dịch vụ ( SVT )
CLP
TDNW
HUB
KHw
Khw
Khw
Phw
Phw
Phw
Phw

CSP
OMP
RMP
Thiết bị truyền dữ liệu tốc độ cao
Bộ điều khiển I/OMAT CONS
DAT DK
Điện thoại
kiểm tra
Phân hệ bộ xử lý
Phân hệ vận hành
và bảo dưỡng
Đường thuê
bao Analog
hay ISDN
tốc độ cơ sở
Các đường
trung kế
PCM( 1,5/2
Mbit/s) và
các đường
ISDN -PRI
RLU
Đường
trung kế
Analog
Phân hệ ứng dụng
Phân hệ chuyển mạch
17
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61


3.2. Phân hệ ứng dụng
Phân hệ ứng dụng thu nhận các tín hiệu chuyển đi từ các loại đờng dây khác
nhau nh từ thuê bao, từ hệ thống chuyển mạch bên ngoài đến hệ thống, tín hiệu này
đợc chuyển đổi sang tín hiệu xa lộ chuẩn KHW và gửi tín hiệu này đến phân hệ
chuyển mạch. Đồng thời phân hệ chuyển mạch cũng biến đổi ngợc lại để phù hợp
các loại đờng dây riêng biệt trớc khi truyền đến thuê bao cũng nh hệ thống chuyển
mạch bên ngoài (External Switching Syste).
Phân hệ ứng dụng cũng bao gồm 1 điểm báo hiệu SP (Signaling Point), 1
điểm trung chuyển báo hiệu STP (Signaling Transfer Point) và modul xử lý tín hiệu
SHM (Signaling Handling Modul) đợc sử dụng để truyền và nhận tín hiệu báo hiệu
kênh chung. Phân hệ này bao gồm các modul sau đây:
Các modul đờng dây thuê bao LM: Cung cấp đờng dây thuê bao analog và đ-
ờng dây thuê bao số tốc độ cơ bản 2B + D.
Các modul trung kế TM: Cung cấp các đờng trung kế analog và đờng dây
thuê riêng (leased line) cho thiết bị bảo dỡng.
Các modul giao tiếp đờng truyền dẫn số DTIM: Cung cấp đờng dây 2Mbps và
các đờng dây thuê bao số từ các modul trung kế TM.
Các modul giao tiếp đờng truyền dẫn quang OTIM: Cung cấp các đờng cáp
quang 8Mbps.
Các modul xử lý tín hiệu SHM: Xử lý mức 1 và mức 2 của báo hiệu kênh
chung.
Các modul trung kế dịch vụ SVT: Phát/ nhận các tín hiệu và tone khác nhau
để dùng trong báo hiệu kênh liên kết CAS.
Đơn vị đờng dây thuê bao ở xa RLU (Remote Line Unit) và đơn vị đờng dây
thuê bao mở rộng ELU (Extended Line Unit): đợc thiết kế phục vụ cho các thuê bao
ở các khu vực xa tổng đài HOST. Các RLU, ELU và tổng đài HOST có thể đợc kết
nối với nhau bằng các đờng truyền sơ cấp 2Mbps
hoặc các đờng cáp quang 8Mbps để truyền tín hiệu thoại cùng tín hiệu điều khiển.
Trong điều kiện bình thờng, các cuộc gọi giữa các thuê bao từ RLU hoặc ELU
đến HOST hay giữa các RLU hoặc ELU với nhau thì đợc điều khiển bởi tổng đài

HOST. Khi có sự cố truyền dẫn giữa RLU/ELU với HOST thì các cuộc gọi trực tiếp từ
RLU/ELU ngang qua HOST và các cuộc gọi vào RLU/ELU đều bị hoãn lại. Tuy
nhiên, RLU có thể xử lý các cuộc gọi khẩn.(hình 3.2).

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
18
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

Hình 3.2 Phân hệ ứng dụng

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
Tới RLU
(1.5 M/2M)
TDNW
Giao diện đường dây thuê bao
LC
LC
LC
LC
TRK
TRK
DTI
TMHW
DTI
Trung kế analog
LMC
LMC
LOC
T
M

C
DTI
RLUIC
BHW
BHW
BHW
Bộ điều khiển RLU
PHW
Bộ điều khiển mạch
đường dây
PHW
Trung kế
analog
KHW
KHW
TMI
DTI
DTI
Trung kế số
tốc độ cơ sở
OMC
Bộ điều khiển trung kế số
BHW
BHW
BHW
TRK
SVT
TNG
Trung kế dịch vụ
Thiết bị báo hiệu kênh chung

CCSC
CCSC
CCSC
CCSC
P
M
X
L2HW
L2HW
Tới CSP
DTIC
PHW
KHW
M D
U M
X U
X
PHW
PHW
Thuê bao
số ISDN
BHW
BHW
BHW
Phân hệ ứng dụng Phân hệ chuyển mạch
M D
U M
X U
X
M D

U M
X U
X
M D
U M
X U
X
DTI
DTI
DLTC
Tới ELU
tốc độ 2M
Tới ELU đường
cáp quang 8M
Các đường số
hoặc tương tự
LLI
19
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

3.3. Phân hệ chuyển mạch
KHWI : Giao diện luồng cao tốc K TSW : Chuyển mạch thời gian
TSC : Bộ điều khiển chuyển mạch thời gian TSM : Chuyển mạch thời gian
HUBIU : Giao tiếp HUB JHWI : Giao tiếp cho luồng cao tốc J
SSW : Chuyển mạch không gian SSC : Bộ điều khiển chuyển mạch
LOC : Bộ điều khiển tại chỗ không gian
SSM : Modul chuyển mạch không gian DTIC : Bộ điều khiển giao tiếp truyền
CLP : Xử lý cuộc gọi dẫn số
RLUIC : Bộ điều khiển giao tiếp truyền DLTC : Bộ điều khiển truyền dẫn
dẫn số cho trạm vệ tinh cho đờng truyền số

Hình 3.3 Sơ đồ khối chức năng của phân hệ chuyển mạch
Phân hệ chuyển mạch bao gồm một mạng phân chia theo thời gian và bộ điều
khiển đờng thoại.
+Mạng phân chia thời gian là một cấu hình 3 tầng T -S - T (Time switch -
Space switch - Time switch).
+ Bộ điều khiển đờng thoại điều khiển chuyển mạch thời gian (TSW) và
chuyển mạch không gian (SSW) đáp ứng yêu cầu điều khiển từ bộ xử lý cuộc gọi
(CLP) thông qua HUB trong phân hệ xử lý.
Phân hệ chuyển mạch bao gồm các khối chức năng sau:

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
20
DTIC
LOC
RLUIC
DLTC
KHWI TSW JHWI SSW
TSC
SSC
HUBIU HUBIU
Mạng
phân chia
theo thời
gian
Bộ điều
khiển đư
ờng thoại
HUBCLP
Phân hệ chuyển mạch
Phân hệ xử lý

Phân hệ
ứng
dụng
JHW
JHW
TSM SSM
KHW UP
KHW DN
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

Khối TSM:
- Giao diện luồng cao KHWI: Tách các tín hiệu KHW thu đợc từ DTIC
thành các tín hiệu điều khiển, tín hiệu trạng thái và tín hiệu thoại, và gửi các tín hiệu điều
khiển tới HUBI, các tín hiệu trạng thái tới TSC và các tín hiệu thoại tới TSW.
Ghép các tín hiệu thoại từ TSW, các tín hiệu trạng thái từ TSC và các tín hiệu điều
khiển từ HUBI thành tín hiệu KHW và phát tới DTIC của phân hệ ứng dụng.
- Chuyển mạch thời gian (TSW):
Thực hiện chuyển mạch thời gian các tín hiệu thoại nhận đợc từ KHWI theo các tín
hiệu điều khiển từ bộ điều khiển chuyển mạch thời gian TSC và gửi các tín hiệu thoại tới
SSW thông qua JHW.
Ngợc lại, thực hiện chuyển mạch các tín hiệu thoại nhận đợc từ SSW thông qua JHW
theo các tín hiệu điều khiển từ TSC và gửi chúng tới KHWI.
- Bộ điều khiển chuyển mạch thời gian (TSC):
Điều khiển các TSW theo bản tin điều khiển từ CLP.
Nhận thông tin lỗi từ HUBI, TSW, KHWI và các khối khác và chuyển thông tin này
tới CLP.
- Giao diện HUB (HUBIU):
Tập hợp tất cả các tín hiệu điều khiển từ số liệu chứa trong các tế bào (mỗi tế bào có
53 bytes) nhận đợc thông qua HUB và phát các tín hiệu này tới TSC và KHWI.
Ngợc lại, nó tách các tín hiệu nhận đợc từ TSC và KHWI, chèn các tín hiệu này vào

các tế bào và gửi các tế bào tới HUB.
Khối SSM:
- Giao diện luồng cao J ( JHWI):
Nhận các tín hiệu thoại từ TSW thông qua JHW và gửi chúng tới SSW.
Nhận các tín hiệu thoại đợc chuyển mạch bởi SSW và gửi chúng tới TSW
thông qua JHW.
- Chuyển mạch không gian (SSW):
Thực hiện chuyển mạch không gian các tín hiệu thoại nhận đợc từ JHWI tuân theo
các tín hiệu điều khiển từ SSC và gửi chúng tới JHWI.
- Bộ điều khiển chuyển mạch không gian (SSC):
Điều khiển chuyển mạch không gian theo bản tin điều khiển từ CLP.
Nhận thông tin lỗi từ HUBIU, SSW, KHWI và các khối khác rồi truyền các thông tin
này tới bộ xử lý cuộc gọi ( CLP).
- Giao diện HUB ( HUBI):

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
21
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

Tập hợp các tín hiệu điều khiển chứa trong các tế bào nhận đợc thông qua HUB và
phát các tín hiệu này tới SSC.
Ngợc lại, tách các tín hiệu điều khiển nhận đợc từ SSC, chèn chúng vào các tế bào và
gửi chúng tới HUB.
3.4. Phân hệ xử lý
Phân hệ xử lý là hạt nhân của sự quản lý và điều khiển toàn bộ hệ thống
chuyển mạch. Nó bao gồm bộ xử lý cuộc gọi (CLP) dùng cho xử lý các cuộc gọi, bộ
xử lý tài nguyên (RMP) dùng để điều khiển việc phân chia các tài nguyên trong toàn
bộ hệ thống, bộ xử lý báo hiệu kênh chung (CSP) dùng để thực hiện các sự điều
khiển kết hợp với hệ thống báo hiệu kênh chung mức 3, bộ xử lý vận hành và bảo d-
ỡng (OMP) cung cấp các điều khiển vận hành và bảo dỡng. Các thông tin bên trong

bộ xử lý đợc thực hiện thông qua HUB.

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
SHM TSM SSM
LINF
CSP
LINF
LINF
ESPB
M
LINF
M
U
X
/
D
M
U
X
Phân hệ ứng dụng
Phân hệ
xử lý
CLP,RMP
COC
ITMAT
SSCSVC
HUBIPRU
PRU
PRU
HUBI

HUBI
DK/DATOMC
CTL
LINF
OMP
M
U
X
/
D
M
U
X
HUB
ATOM
SW
CLT-BUS
Qua khóa
tổng đài
Phân hệ vận hành và bảo dư
ỡng
Phân hệ chuyển
mạch
SD,SCN
22
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

CSP : Bộ xử lý báo hiệu kênh chung SHM : Module xử lý báohiệu kênh chung
LINF : Giao tiếp thuê bao CLP : Bộ xử lý cuộc gọi
TSM : Module chuyển mạch thời gian RMP : Bộ xử lý quản lý nguồn

SSM : Module chuyển mạch không gian OMP : Bộ xử lý vận hành bảo trì
ESPBM : Bus chủ nâng cao cho đờng truyền thoại HUBI : Giao tiếp cho HUB
SD : Phân phối tín hiệu IMAT : máy tính cho vận hành và quản trị
SCN : Quét tín hiệu OMC : Trung tâm vận hành và bảo dỡng
NCC : Trung tâm điều hành mạng COC : Bộ điều khiển truyền tin
CTL : Khối điều khiển SCV : Bộ điều khiển giám sát SCC
: Bộ điều khiển giao diện DK/DAT : Đĩa cứng/ Băng dữ liệu
với máy tính nhỏ ATOM SW: Khối đệm ra của chuyển mạch ATM
Hình 3.4 Sơ đồ khối chức năng của phân hệ xử lý
Bảng 3.1 Các khối chức năng của phân hệ xử lý
Khối chức năng Chức năng
Đơn vị xử lý
(PRU)
- Bao gồm một bộ vi xử lý, bộ nhớ và các đơn vị vào/ra
(I/O) đợc sao chép một cách hoàn chỉnh.
- Giao tiếp với các thiết bị khác thông qua Bus VMP.
Giao diện Hub
(HUBI)
- Trang bị trong mỗi bộ xử lý CLP, RMP, CSP, và OMP một
giao tiếp cho các thông tin bên trong bộ xử lý thông qua
HUB.
Giao tiếp đờng
dây
(LINF)
- Chuyển đổi những tín hiệu từ HUBI thành các tín hiệu tế
bào và dữ liệu chuyển mạch trớc khi truyền đến MUX.
- Nhận những tế bào và dữ liệu chuyển mạch từ DMUX,
chèn dữ liệu đã đợc chỉ ra bởi dữ liệu chuyển mạch headers
của những tế bào, gửi những tế bào đến HUBI.
Ghép kênh/ tách

kênh
(MUX/DMUX)
- MUX thực hiện ghép những tín hiệu tế bào 1 & 0 của hệ
thống và dữ liệu chuyển mạch trớc khi truyền tới SW.
- DMUX thực hiện tách những tín hiệu tế bào và dữ liệu
chuyển mạch đã nhận đợc từ ATOM SW trớc khi truyền tới
LINF.
Chuyển mạch
ATOM (ATOM
SW)
- Thực hiện chuyển mạch điểm đến điểm (point to point) và
chuyển mạch phát thanh (truyền hình).
- Thực hiện chuyển mạch những tín hiệu tế bào đã đợc ghép
bằng MUX theo tuần tự đến dữ liệu chuyển mạch trớc khi
truyền đến DMUX.

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
23
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

Điều khiển
(CTL)
- Giám sát những khối chức năng riêng biệt trong đơn vị
HUB và thông báo kết quả của sự giám sát đến OMP thông
qua SVC.
- Ngợc lại, nhận thông tin cảnh báo và làm sáng đèn cảnh
báo trong sự phúc đáp đến một tín hiệu điều khiển từ OMP
thông qua SVC.
3.5. Phân hệ vận hành và bảo dỡng


Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
24
Đồ án tốt nghiệp Tổng Đài NEAX 61

AALP: Bảng cảnh cáo có thể nghe đợc OMC : Trung tâm vận hành và bảo dỡng
CLP : Bộ xử lý cuộc gọi OMP : Bộ xử lý vận hành và bảo dỡng
COC : Bộ điều khiển thông tin PRU : Đơn vị xử lý
DAT : Băng Audio RMP : Bộ xử lý quản lý tài nguyên
DK : Đĩa ROP : Máy in chỉ nhận
HUB : Hub SCC : Bộ điều khiển SCSI
HUBI: Giao tiếp Hub MIF : Giao tiếp bảo dỡng SVC
: Bộ điều khiển giám sát DTI : Giao tiếp truyền dẫn số
VALP: Bảng cảnh báo có thể nhìn thấy IMAT: Đầu cuối bảo dỡng và
SCSI : Bộ giao tiếp hệ thống máy tính nhỏ quản lý thông minh.
Hình 3.5 Cấu hình phân hệ vận hành và bảo dỡng
Phân hệ vận hành và bảo dỡng bao gồm các chỉ thị lỗi/ cảnh báo, các
thiết bị giao tiếp - máy, các thiết bị vào/ra (I/O) nh các thiết bị giao tiếp dành cho
việc kết nối những thiết bị đã đợc đề cập ở trên với OMP. Việc giao tiếp giữa các
thiết bị I/O và OMP, Bus SCSI thông dụng đợc dùng để cho phép các thiết bị vào/ra
mới (I/O) đợc thêm vào một cách dễ dàng. Việc giao tiếp với thiết bị đầu cuối hợp

Sinh viên : Nguyễn Ngọc Tùng ĐTVT- K43
Phân hệ ứng
dụng
LM
HUB
CLP RMP
Điện thoại
giám sát
OMP

Phân hệ xử lý
PRU
HUBI
COC
SVC
SCC
ROP
IMAT
MIF
VALP
AALP
OMC
DK
Qua khóa tổng đài
Phân hệ vận
hành
và bảo dưỡng
Các thiết bị giao tiếp
Người - máy
Đường Ethernet
RS-232C
SCSI Bus
Các thiết bị I/O
DAT
Đường Ethernet
25
Thông tin
cảnh báo

×