Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Thực trạng hợp đồng quyền chọn tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 75 trang )

LOGO
11
THỰC TRẠNG HỢP ĐỒNG
QUYỀN CHỌN TẠI VIỆT NAM
Nhóm 6
Lớp NH Đêm 2 K18
2
www.themegallery.com
2
Danh sách nhóm 6:
 Tạ Ngọc Luynh Đa
 Đinh Thị Thúy Hằng
 Nguyễn Thanh Hòa
 Bùi Thị Minh Liên
 Nguyễn Đỗ Thanh Tú
 Hoàng Thị Ngọc Vy
 Nguyễn Xuân Chung
 Nguyễn Ngọc Bảo Linh
 Nguyễn Thị Mỹ Tiên
3
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Phần I: Định giá quyền chọn
1. Mô hình cây nhị phân
2. Mô hình Black – Scholes
Phần II: Thực trạng hợp đồng quyền
chọn tại Việt Nam
1. Option ngoại tệ tại các NH TMCP VN
2. Option vàng ACB
3. Định hướng thị trường quyền chọn ở VN
4
PHẦN I


ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN
www.themegallery.com
5
 MÔ HÌNH CÂY BINOMIAL MỘT BƯỚC:
S
0
u
ƒ
u
S
0
d
ƒ
d
S
0
ƒ
MÔ HÌNH CÂY NHỊ PHÂN
(BINOMIAL)
www.themegallery.com
6
MÔ HÌNH BINOMIAL MỘT BƯỚC
Công thức định giá quyền chọn:
ƒ = [ pƒ
u
+ (1 – p)ƒ
d
]e
–rT
trong đó:

u: tỷ lệ tăng giá chứng khoán
d: tỷ lệ giảm giá chứng khoán
f
u
: giá quyền chọn khi giá ck tăng tại thời điểm T
f
d
: giá quyền chọn khi giá ck giảm tại thời điểm T
p: xác suất tăng của giá chứng khoán
1-p: xác suất giảm của giá chứng khoán
p
e d
u d
rT



www.themegallery.com
7
Giá CK = $18
Giá Option = $0
Giá CK = $22
Giá Option = $1
Giá CK = $20
Giá Option =?
Ví dụ:
Giá chứng khoán (CK) hiện tại là $20
Sau 3 tháng giá CK sẽ là $22 hoặc $18
Nếu chúng ta dò giá Call Option trên thị trường
Châu Âu để mua giá CK $21 thì:

MÔ HÌNH BINOMIAL MỘT BƯỚC
www.themegallery.com
8
Giá trị của Option là:
e
–0.120.25
(0.65231 + 0.34770) = 0.633
trong đó:
1-p = 1 – 0.6523 = 0.3477
S
0
u = 22
ƒ
u
= 1
S
0
d = 18
ƒ
d
= 0
S
0
ƒ
6523.0
9.01.1
9.0
0.250.12









e
du
de
p
rT
MÔ HÌNH BINOMIAL MỘT BƯỚC
www.themegallery.com
9
MÔ HÌNH CÂY BINOMIAL HAI BƯỚC
Công thức định giá quyền chọn:
ƒ = [ p
2
ƒ
uu
+ 2p(1 – p)ƒ
ud
+ (1 – p)
2
ƒ
dd
]e
–2r∆T
trong đó:
f

uu
: giá quyền chọn sau 2 lần tăng giá
f
dd
: giá quyền chọn sau 2 lần giảm giá
f
ud
: giá quyền chọn sau 1 lần tăng giá và 1 lần giảm giá
∆T: độ dải thời gian của mỗi bước
www.themegallery.com
10
MÔ HÌNH CÂY BINOMIAL HAI BƯỚC
Tt
vd1
Mỗi bước thời gian là 3 tháng
Giá thực hiện = 21, lãi suất phi rủi ro r=12%
20
22
18
24.2
19.8
16.2
www.themegallery.com
11
TÍNH GIÁ TRỊ CALL OPTION
Giá trị tại nút B là:
e
–0.120.25
(0.6523 3.2 + 0.34770) = 2.0257
Giá trị tại nút A là:

e
–0.120.25
(0.6523 2.0257 + 0.34770) = 1.2823
20
1.2823
22
18
24.2
3.2
19.8
0.0
16.2
0.0
2.0257
0.0
A
B
C
D
E
F
12
2. Mô hình Black-Scholes
Giả định cơ sở của Black – Scholes
1. Động thái của giá chứng khoán tương thích với
mô hình logarit chuẩn, với μ và σ không đổi.
2. Không có chi phí giao dịch hoặc thuế. Tất cả chứng
khoán có thể phân chia được.
3. Không có cổ tức trên chứng khoán trong suốt vòng
đời của option.

4. Không có cơ hội arbitrage phi rủi ro.
5. Chứng khoán được giao dịch liên tục.
6. Nhà đầu tư có thể vay hoặc cho vay với cùng lãi
suất phi rủi ro.
7. Lãi suất phi rủi ro ngắn hạn r không đổi.
13
2. Mô hình Black-Scholes
Công thức Black-Scholes để định giá Call và
Put option Châu Âu về chứng khoán không trả
cổ tức là
Trong đó,
14
2. Mô hình Black-Scholes
c: giá quyền chọn mua theo kiểu Châu Âu
p: giá quyền chọn bán theo kiểu Châu Âu
S
0
: giá chứng khoán
K: giá thực hiện
r: lãi suất phi rủi ro
σ: độ bất ổn của giá chứng khoán
T: thời gian đáo hạn của quyền chọn
N(x): hàm phân phối xác suất chuẩn
15
2. Mô hình Black-Scholes
Bởi vì, giá call option kiểu Mỹ (C) bằng với
giá call option kiểu Châu Âu (c) đối với
chứng khoán không trả cổ tức, nên phương
trình trên cũng được áp dụng cho giá call
option kiểu Mỹ, nhưng lại không chính xác

với giá put option kiểu Mỹ. Giá put option
kiểu Mỹ có thể dùng mô hình cây Binomial
để tính.
16
2. Mô hình Black-Scholes
Ví dụ:
Giá chứng khoán 6 tháng đến lúc đáo hạn
của option là 42$, giá thực hiện là 40$, lãi
suất phi rủi ro là 10%/năm, độ bất ổn là
20%/năm.
17
2. Mô hình Black-Scholes
Vì vậy, nếu là Call option Châu Âu, giá trị c
được tính như sau:
c = 42N(0,7693) – 38,049N(0,6278) =4,76
Nếu là Put option Châu Âu, giá trị p được
tính như sau:
p = 38,049N(-0,6278) – 42N(-0,7693) = 0,81
18
2. Mô hình Black-Scholes
Chúng ta đã giả định chứng khoán cơ sở của
option thuộc loại không có cổ tức. Trên thực tế,
trường hợp này không phải diễn ra thường xuyên.
Bây giờ chúng ta mở rộng kết quả bằng cách giả
định cổ tức (phải trả cho chứng khoán trong vòng
đời của option) có thể được dự báo với con số xác
định.
Lúc này, công thức Black-Scholes có thể được sử
dụng với điều kiện giá chứng khoán sẽ giảm một
khoản bằng với hiện giá của tất cả cổ tức trong

vòng đời của option.
19
2. Mô hình Black-Scholes
Ví dụ:
Xem xét một call option Châu Âu về chứng khoán
với số ngày không trả cổ tức trong 2 tháng và 5
tháng.
Cổ tức mong đợi của mỗi ngày không trả cổ tức
là 0,5$.
Giá cổ phiếu hiện hành là 40$
Giá thực hiện là 40$
Độ bất ổn của giá chứng khoán là 30%/năm
Lãi suất phi rủi ro là 9%/năm
Thời gian đáo hạn là 6 tháng.
20
2. Mô hình Black-Scholes
- Hiện giá của cổ tức là:
- Do đó, giá option có thể được tính từ
công thức Black-Scholes với:
21
2. Mô hình Black-Scholes
22
2. Mô hình Black-Scholes
Lúc này, ta có
Và giá call option sẽ là:
23
Ước lượng độ bất ổn từ số liệu lịch sử
- Báo cáo về mức biến động giá chứng khoán
có thể để được sử dụng để ước tính độ bất
ổn.

- Giá chứng khoán thường được theo dõi với
những khoảng thời gian cố định (VD: hàng
ngày, hàng tuần, hàng tháng…)
- Chúng ta định nghĩa:
n + 1: số mẫu quan sát
S
i
: giá chứng khoán vào cuối khoảng thời gian
thứ i (i = 0,1,…,n)
: độ dài của một khoảng thời gian trong năm
24
Ước lượng độ bất ổn từ số liệu lịch sử
và được biết
Việc ước tính độ lệch chuẩn s của u
i
’s dựa
theo công thức sau:
hoặc
25
Ước lượng độ bất ổn từ số liệu lịch sử
- Độ lệch chuẩn của u
i
’s là . Do đó , biến
số s là một ước lượng của . Suy ra, tự σ
có thể đước xác định bằng σ^, với:
- Ví dụ: Cho dữ liệu để ước tính độ bất ổn theo
bảng sau

×