Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty TNHH Tùng Hiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.62 KB, 40 trang )

MỤC LỤC
1.1. Giới thiệu doanh nghiệp 3
1.2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm 4
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp 6
1.3.1. Nhân tố chủ quan 6
1.3.2. Nhân tố khách quan 7
2.1. Thu thập số liệu của báo cáo tài chính qua các năm 8
2.1.1. Bảng cân đối kế toán 8
2.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 12
2.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 14
2.3. Phân tích kết cấu tài sản và diễn biến tài sản 17
2.4. Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu 20
2.4.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán 20
2.4.2. Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động 21
2.4.3. Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 24
2.4.4. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính 26
3.1. Những thành tựu đạt được 28
3.1.1. Về tổ chức nhân sự hàng năm 28
3.1.2. Nguồn thông tin 28
3.1.3. Phương pháp phân tích 29
3.1.4. Nội dung phân tích 29
3.2. Những tồn tại, hạn chế trong phân tích tài chính của doanh nghiệp 29
3.2.1. Hạn chế về nguồn nhân lực 29
3.2.2. Hạn chế về nguồn thông tin 30
3.2.3. Hạn chế về phương pháp phân tích 30
3.2.4. Hạn chế về nội dung phân tích 31
3.2.5. Hạn chế về việc đưa ra kết luận từ kết quả phân tích 31
3.3. Nguyên nhân của hạn chế 32
3.3.1. Nguyên nhân khách quan 32
3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 32


3.4. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện phan tích tài chính tại Công ty
TNHH Tùng Hiệp 33
3.4.1. Hoàn thiện nội dung phân tích hoạt động tài chính 33
3.4.2. Hoàn thiện tổ chức hoạch định phân tích tài chính 34
3.4.3. Nâng cao nhận thức, trình độ và chất lượng chuyên môn cho cán bộ
phân tích tài chính 35
3.4.4. Các quy định về công tác phân tích tài chính 36
3.4.5. Cung cấp và sử dụng thông tin trong phân tích tài chính 36
2
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nền kinh tế nước ta đã từng bước ổn định, phát triển và ra nhập
nền kinh tế thế giới và khu vực, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang
chuyển biến không ngừng đổi mới trong quản lý, để cạnh tranh, tồn tại và
phát triển. Sự phát triển của các doanh nghiệp đóng một vai trò quyết định
vào sự ổn định và phát triển của nền kinh tế, bởi mỗi doanh nghiệp là một tế
bào của nền kinh tế.Trong đều kiện nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển thì trước hết doanh nghiệp phải tự chủ xây dựng kế
hoạch sản xuất kinh doanh cũng như tự hạch toán kinh doanh đảm bảo kinh
doanh có hiệu quả và đảm bảo đời sống không ngừng được cải thiện cho cán
bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Do vậy, mối quan tâm hàng đầu của
các nhà quản lý là vấn đề quản trị tài chính doanh nghiệp, mà một trong
những nội dung quan trọng của quản trị tài chính doanh nghiệp là việc kiểm
tra, giám sát một cách thường xuyên, thực hiện phân tích tài chính doanh
nghiệp. Và để làm tốt điều đó bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện phân tích
đánh giá tình hình tài chính của mình một cách thật chi tiết, khoa học để từ đó
doanh nghiệp có kế hoạch, định hướng và hoạt động có hiệu quả hơn. Vì chỉ
trên cơ sở phân tích tài chính thì doanh nghiệp mới đánh giá được hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, thấy được những trọng điểm quản lý
của công tác quản trị tài chính để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm
nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của mình.

Hơn nữa, việc phân tích tài chính doanh nghiệp không những đáp ứng
nhu cầu cần thiết về quản trị nội bộ mà đồng thời sẽ giúp cho các nhà đầu tư,
các tín chủ có được những thông tin hữu ích về tài chính doanh nghiệp, để từ
đó họ có những quyết định đúng đắn trong việc đầu tư cho vay. Nhà doanh
nghiệp sẽ có nhiều cơ hội trong việc tìm kiếm nguồn tài trợ từ các nhà đầu tư.
1
Khi đó việc phân tích tài chính ở các doanh nghiệp sẽ trở nên quan trọng hơn,
nó giúp cho các nhà đầu tư thấy được tình hình tài chính của doanh nghiệp mà
họ muốn đầu tư có được lành mạnh hay không từ đó họ mới có đủ tin cậy để
đầu tư.Từ những vấn đề nêu trên cùng với những kiến thức đã học và qua thời
gian tìm hiểu thực tế về tình hình phân tích tài chính của doanh nghiệp, rõ
ràng phân tích tài chính doanh nghiệp hiện nay là một vấn đề hết sức cần thiết
trong hoạt động sản xuất kinh doanh đang được Ban lãnh đạo công ty đặc biệt
quan tâm.Với những lý do trên, em đã chọn đề tài “Phân tích tài chính
doanh nghiệp tại công ty TNHH Tùng Hiệp“ để thấy được những thuận lợi,
khó khăn về tài chính của công ty. Từ đó có những giải pháp hữu hiệu để ổn
định và tăng cường tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả kinh doanh của
công ty trong năm kế tiếp.
Bố cục chuyên đề gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Tùng Hiệp
Phần 2: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty TNHH Tùng Hiệp
Phần 3: Đánh giá tình hình tài chính tại Công ty TNHH Tùng Hiệp
Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Tùng Hiệp, em đã nhận
được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ các phòng, ban của công ty và sự
chỉ bảo của các thầy cô trong Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh đặc biệt là
Thạc sĩ Lê Thị Hằng. Tuy nhiên do vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian tìm
hiểu chưa nhiều nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót vì thế em rất
mong nhận được những góp ý từ các thầy cô để bài viết được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
2

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
TNHH TÙNG HIỆP
1.1. Giới thiệu doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn Tùng Hiệp
Giám đốc hiện tại: Đoàn Thị Thoa
Địa chỉ hiện tại: Đường Nguyễn Văn Hới, Phường Đằng Lâm - Hải An – thành
phố Hải Phòng – Việt Nam
Điện thoại:031.37478416 Fax: 031.37478460
Cơ sở pháp lý:
Công ty TNHH Tùng Hiệp được thành lập ngày 05/03/2004 với loại hình
kinh doanh là công ty trách nhiệm hữu hạn. Đăng kí kinh doanh số 0202001730, mã
số thuế 0104520691, người đại diện là bà Đoàn Thị Thoa.
Vốn điều lệ: 11 788 111 000 đ ( mười một tỉ bảy trăm tám mươi tám nghìn
đồng)
Loại hình sở hữu: Công ty trách nhiệm hữu hạn
Chức năng, nhiệm vụ
• Chức năng
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch nâng cao hiệu quả, mở rộng sản xuất kinh
doanh để tạo ra lợi nhuận và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
- Thực hiện phân công theo lao động, tổ chức tốt đời sống và chế độ cho
người lao động theo quy định.
- Chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thực hiện
quyền hạn và nghĩa vụ của công ty theo quy định hiện hành.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
• Nhiệm vụ
- Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký.Thực hiện nghiêm
chỉnh chế độ kế toán thống kê, chế độ báo cáo.
- Nghiêm chỉnh thực hiện đăng ký, kê khai nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính
khác theo quy định của pháp luật.
- Đảm bảo chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn quy định.

- Ưu tiên sử dụng lao động của địa phương trong nước.
- Thực hiện đúng quy định của pháp luật về sử dụng lao động.
3
- Tuân thủ quy định của pháp luật về tài nguyên môi trường.Thực hiện các
nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
• Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm
Bảng 1.1: Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh
Đơn vị: triệu đồng
ST
T
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 Doanh thu thuần 10.234,16 13.245,89 15.168,82 19.508,17 30.386,31
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý công ty
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng

thuật
Phòng
kinh
doanh
tiếp thị
du lịch
Phòng
tài chính
kế toán
Phòng
nhân sự
Phòng

thanh
tra bảo
vệ
Xưởng
Sửa
chữa
Tổng
đài
Xe
cho
thuê

máy
bay
Du
lịch
lữ
hành
Kế
toán
thanh
toán

kho
Checker
Thanh
tra
Thủ
quĩ
thu

ngân
Phụ
trách
nhân
sự
Đội
xe
Tha
nh
tra
Bảo
vệ-
rửa
xe
nội
thất
4
2 Giá vốn hàng bán 5.567,32 8.998,76 11.376,48 14.832,78 24.000,36
3 Lợi nhuận gộp 4.666,84 4.247,13 3.792,34 4.675,39 6.395,95
4
Doanh thu từ hoạt
động tài chính
3,32 4,32 6,98 6,67 22,55
5 Thu nhập khác 214,67 453,89 675,56 581,82 2.591,17
6 Lợi nhuận khác -124,65 321,67 154,78 -309,34 1.031,54
7
Lợi nhuận từ
HĐSXKD
345,78 428,53 550,32 775,30 248,60
8

Chi phí từ hoạt
động tài chính
998,23 1.000,67 1,265,98 1.656,78 2.265,26
9 Chi phí bán hàng 167,32 134,65 147,65 154,40 662,46
10
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
1.260,89 1.657,12 2.130,70 2.095,58 3.232,19
11 Chi phí khác 561,23 786,34 812,45 891,15 1.559,63
12 Tổng chi phí 2.987,67 3.578,78 4.356,78 6.609,09 7.719,54
13
Lợi nhuận trước
thuế
176,34 198,98 309,00 465,96 1.280,13
14 Lợi nhuận sau thuế 176,34 198,98 309,00 465,96 1.280,13
15
Số lao động bình
quân
100 124 152 180 230
16
Thu nhập bình
quân
1.000 1.200 1.700 2.000 2.500
Nguồn: Báo cáo tài chính
Qua bảng phân tích cho ta thấy lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2011 so
với năm 2010 tăng 814,17 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 174,73%. Với cùng
mức thuế thu nhập doanh nghiệp không nộp, lợi nhuận sau thuế của công ty năm
2011 so với năm 2010 vẫn giữ nguyên so với lợi nhuận trước thuế. Nguyên nhân
tăng lợi nhuận kinh doanh là do lợi nhuận khác năm 2011 so với năm 2010 tăng
1.340,88 triệu đồng với tỷ lệ tăng 433,46%. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh giảm là do chi phí hoạt động tài chính (cụ thể là lãi vay phải trả) tăng 608,48
triệu đồng với tỷ lệ tăng 36,73%, chi phí bán hàng năm 2011 so với năm2010 tăng
5
508,06 triệu đồng với tỷ lệ tăng 329,05%. Hai loại chi phí này tăng lên đáng kể
không tương ứng với tỷ lệ tăng của doanh thu.
Qua xem xét chi tiết các khoản chi trong chi phí bán hàng ta thấy chi phí này
tăng lên là hợp lý vì đây chủ yếu là khoản chi phí quảng cáo, tiếp thị bởi vì công ty
kinh doanh dịch vụ taxi thì cần phải tiếp thị rộng đến tất cả người dân. Như vậy
hiệu quả kinh doanh giảm sút chủ yếu là do công ty đã phải trả chi phí lãi vay vốn
tăng trong khi giá cước taxi tăng không đáng kể làm hiệu quả sử dụng vốn của công
ty sụt giảm. Còn xét về mặt quản lý chi phí đầu vào của công ty là khá tốt, nó biểu
hiện ở chỗ giá vốn hàng bán của năm 2011 chiếm tỷ trọng 78,98% /doanh thu so với
năm 2010 giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng 76,03% /doanh thu tăng 2,95%, tỷ lệ này
tăng không đáng kể nên lợi nhuận gộp tăng 1.710,17 triệu đồng với tỷ lệ tăng
36,59%. Đây là kết quả tích cực trong quản lý giá thành của công ty.
Đối với hoạt động bất thường năm 2011 thu nhập từ hoạt động bất thường
2.591,17 triệu đồng là do: Trong năm công ty đã thanh lý một số ô tô sử dụng lâu.
Với chi phí của hoạt động này là 1.559,63 triệu đồng làm cho lợi nhuận từ hoạt
động này đem lại là 1.031,54 triệu đồng tăng lên trên mức âm rất lớn so với năm
2010 là 1.340,88 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 433,46% so với năm 2010. Việc tăng của
khoản thu nhập bất thường khó có thể nói lên tình hình quản lý ở công ty là tốt hay
xấu. Nhưng việc tăng lên của nó đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuậntrước lãi vay và
thuế và làm tăng lợi nhuận sau thuế, góp phần cải thiện tình hình tài chính doanh
nghiệp nhất là trong giai đoạn này.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp
1.3.1. Nhân tố chủ quan
Nhân tố chủ quan là nhân tố có ảnh hưởng quyết định tới hiệu quả của công
tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp. Đó không chỉ là xuất phát từ phía người
tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn từ phía người sử

dụng kết quả phân tích đó trong việc ra quyết định quản lý hàng ngày.
6
- Thứ nhất: Trình độ của đội ngũ lập các báo cáo tài chính của Doanh nghiệp.
Tại Công ty TNHH Tùng Hiệp phòng tài chính-kế toán là bộ phận chuyên
trách lập các báo cáo tài chính. Trình độ của hầu hết các nhân viên này đều là
đại học được đào tạo tại một số trường đại học hàng đầu như: Kinh tế quốc
dân, ngoại thương Các báo cáo tài chính có độ tin tưởng cao tạo điều kiện
để người phân tích được dễ dàng
- Thứ hai: Năng lực, trình độ của người tiến hành phân tích các báo cáo tài
chính. Qua quá trình được đào tạo tại viện đại học mở, cá nhân em đã tích
lũy cho mình một vốn kiến thức để có thể thực hiện nghiệp vụ phân tích các
báo cáo tài chính. Tuy nhiên do kinh nghiệm còn chưa có và vốn kiến thức
chưa nhiều nên việc phân tích khó tránh khỏi những thiếu sót.
1.3.2. Nhân tố khách quan
Những nhân tố khách quan ảnh hưởng lớn nhất đến công tác phân tích tài
chính doanh nghiệp chính là :
- Chế độ, chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực tài chính kế toán.
- Đó là chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán vẫn còn đang trong quá trình
xây dựng và hoàn thiện, chưa được ban hành đầy đủ và áp dụng rộng rãi.
- Đó là chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng vào thực tế còn có những điểm
bất cập, không hợp lý, không kể các chính sách thuế, kế toán, hướng dẫn
thực hiện thường xuyên thay đổi cũng gây ảnh hưởng rất lớn đến việc xác
định và tính toán các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp.
- Đó là việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành để làm cơ sở so sánh,
tạo một “ngưỡng” so sánh cho các doanh nghiệp sử dụng trong phân tích tài
chính cũng chưa được thực hiện.
- Hơn nữa, việc kiểm toán bắt buộc các báo cáo tài chính của doanh nghiệp để
tăng độ tin cậy và chính xác, đúng chuẩn mực chưa được tiến hành rộng rãi
và triệt để.
7

PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY
TNHH TÙNG HIỆP
2.1. Thu thập số liệu của báo cáo tài chính qua các năm
2.1.1. Bảng cân đối kế toán
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán
Đơn vị tính: đồng
TÀI SẢN 2009 2010 2011
A.Tài sản ngắn hạn 2.787.347.789 4.264.004.110 11.685.792.192
I.Tiền 401.911.197 207.630.114 7.569.810.657
1.Tiền 401.911.187 207.630.114 7.569.810.657
2.Các khoản tương đương
tiền
II.Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
1.Đầu tư ngắn hạn
2.Dự phòng giảm giá đầu tư
ngắn hạn
III.Các khoản phải thu ngắn
hạn
1.151.656.615 2.028.986.321 2.509.390.507
1.Phải thu khách hàng 562.965.203 1.108.529.567 955.165.851
2.Trả trước cho người bán 74.266.670 64.466.670 1.217.547.810
3.Phải thu nội bộ ngắn hạn
4.Các khoản phải thu khác 514.424.742 855.990.084 336.676.846
IV.Hàng tồn kho 205.367.828 468.866.037 462.791.665
1.Hàng tồn kho 205.367.828 468.866.037 462.791.665
2.Dự phòng giảm giá hàng
tồn kho
V.Tài sản ngắn hạn khác 1.028.412.159 1.558.521.638 1.143.779.363
1.Chi phí trả trước ngắn

hạn
168.818.166 369.718.761 283.943.863
2.Thuế GTGT được khấu 336.690.339 449.424.877
8
TÀI SẢN 2009 2010 2011
trừ
3.Thuế và các khoản phải
thu ngắn hạn
80.213.654
4.Tài sản ngắn hạn khác 412.690.000 739.378.000 859.855.500
B.Tài sản dài hạn 17.865.360.311 18.464.281.476 32.478.892.593
I.Các khoản phải thu dài
hạn
421.365.868 5.000.000 5.000.000
1.Phải thu dài hạn của
khách hàng
2.Vốn kinh doanh của các
đơn vị trực thuộc
3.Phải thu nội bộ dài hạn
4.Phải thu dài hạn khác 421.365.868 5.000.000 5.000.000
5.Dự phòng phải thu dài
hạn khó đòi
II.Tài sản cố định 17.443.994.443 18.142.655.310 31.536.423.655
1.TSCĐ hữu hình 17.252.354.553 17.834.728.633 30.892.976.501
-Nguyên giá 21.949.106.373 25.849.732.836 41.760.316.959
-Gía trị hao mòn lũy kế -4.696.751.820 -8.015.004.203 -10.867.340.45
2.TSCĐ thuê tài chính -54.047.681 -54.047.681
-Nguyên giá
-Gía trị hao mòn lũy kế -54.047.681 -54.047.681
3.Tài sản cố định vô hình -1.460.000

-Nguyên giá
-Gía trị hao mòn lũy kế -1.460.000
4.Chi phí XDCB dở dang 247.147.571 361.974.358 643.447.154
III.Bất động sản đầu tư
-Nguyên giá
-Gía trị hao mòn lũy kế
IV.Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
1.Đầu tư vào công ty con
9
TÀI SẢN 2009 2010 2011
2.Đầu tư vào công ty liên
kết,liên doanh
3.Đầu tư dài hạn khác
4.Dự phòng giảm giá đầu tư
tài chính dài hạn
V.Tài sản dài hạn khác 316.626.166 937.468.938
1.Chi phí trả trước dài hạn 316.626.166 937.468.938
2.Tài sản thuế thu nhập còn
lại
3.Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 20.652.708.100 22.728.285.586 44.164.684.785
NGUỒN VỐN 2009 2010 2011
A.Nợ phải trả 18.934.494.935 20.522.753.976 31.728.553.272
I.Nợ ngắn hạn 7.689.638.828 8.877.265.989 6.900.782.151
1.Vay và nợ ngắn hạn 1.447.878.958 1.485.276.000 1.451.649.900
2.Phải trả người bán 3.156.611.561 4.335.084.632 478.089.649
3.Người mua trả trước 680.000.000 262.000.000 326.746.000
4.Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước

74.009.125 181.219.063
5.Phải trả người lao động 633.666.083 721.973.697 1.308.359.095
6.Chi phí phải trả
7.Phải trả nội bộ
8.Phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác
1.771.482.226 1.997.922.535 3.154.718.444
9.Dự phòng phải trả ngắn
hạn
II.Nợ dài hạn 11.244.856.107 11.645.487.987 24.827.771.121
1.Phải trả dài hạn người
bán
2.Phải trả dài hạn nội bộ
3.Phải trả dài hạn khác
4.Vay và nợ dài hạn 11.244.856.107 11.645.487.987 24.827.771.121
10
TÀI SẢN 2009 2010 2011
5.Thuế thu nhập hoãn lại
phải trả
6.Dự phòng trợ cấp mất
việc làm
7.Dự phòng phải trả dài hạn
B.NGUỒN VCSH 1.718.213.165 2.205.531.610 12.436.131.513
I.Nguồn vốn quĩ 1.718.213.165 2.205.531.610 12.436.131.513
1.Vốn kinh doanh 1.310.000.000 1.677.000.000 11.641.270.000
2.Thặng dư vốn cổ phần
3.Vốn khác của chủ sở hữu
4.Cổ phiếu quĩ
5.Chênh lệch đánh giá lại
tài sản

6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7.Qũi đầu tư phát triển
8.Qũi dự phòng tài chính 11.220.200 -13.495.400 -69.986.900
9.Qũi khác thuộc vốn chủ
sở hữu
-14.000.000
10.Lọi nhuận sau thuế chưa
phân phối
410.992.965 541.991.010 864.848.413
11.Nguồn vốn đầu tư
XDCB
II.Nguồn kinh phí và quĩ
khác
1.Qũi khen thưởng, phúc
lợi
2.Nguồn kinh phí
TỔNG CÔNG NGUỒN
VỐN
20.652.708.100 22.728.285.586 44.164.684.785
Nguồn: Phòng tài chính-kế toán
Thông qua Bảng cân đối kế toán 3 năm gần đây 2009, 2010, 2011 cho thấy:
Tổng giá trị tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệp tăng.
- Năm 2009 tổng giá trị tài sản (nguồn vốn) là 20,65 tỷ đồng thì đến năm 2010
11
tổng giá trị tài sản đạt 22,72 tỷ đồng, tăng 22,72 – 20,65 = 2,07 tỷ đồng so với năm
2009.
- Năm 2011 tổng giá trị tài sản đạt 44,16 tỷ đồng tăng so với năm 2010 là
44,16 - 22,72 = 21,44 tỷ đồng.
Như vậy, quy mô doanh nghiệp, cũng như khả năng sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp tăng lên. Song, chỉ dựa vào số tuyệt đối như vậy, chưa thể khẳng định

được là tình hình tài chính của công ty là tốt? Có chiều hướng đi lên. Ta phân tích
một số tỷ suất đáng lưu ý ở các mục sau.
2.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả từ báo cáo hoạt động kinh doanh
Đơn vị: triệu đồng
ST
T
Chỉ tiêu 2010
Tỉ
trọng
(%)
2011
Tỉ
trọng
(%)
Chênh
lệch
2011/2010
Tỉ
trọng
(%)
1 Doanh thu
19.508,1
7
100 30.386,31 100 10.878,14 55,76
2
Giá vốn hàng
bán
14.832,7
8

76,03 24.000,36 78,98 9.167,58 61,81
3 Lợi nhuận gộp 4.675,39 23,97 6.395,95 21,02 1.710,56 36,59
4
Doanh thu từ
HĐTC
6,67 0,03 22,55 0,001 15,88 238,08
5
Chi phí từ
hoạt động tài
chính
1.656,78 8,49 2.265,26 0,07 608,48 36,73
6
Chi phí bán
hàng
154,40 0,79 662,46 0,02 508,06 329,05
7
Chi phí
QLDN
2.095,58 10,74 3.232,19 10,64 1.136,61 54,24
8
Lợi nhuận từ
HĐSXKD
775,30 3,97 248,60 0,82 -526,70 -67,93
9
Thu nhập
khác
581,82 2,98 2.591,17 0,08 2.009,35 345,35
10 Chi phí khác 891,15 4,57 1.559,63 0,05 668,48 75,01
11
Lợi nhuận

khác
-309,34 -1.59 1.031,54 0,03 1.340,88 433,46
12 Tổng LN 465,96 2,39 1.280,13 4,21 814,17 174,73
12
trước thuế
13
Thuế TNDN
phải nộp
14
Lợi nhuận sau
thuế
465,96 2,39 1.280,13 4,21 814,17 174,73
Nguồn: Phòng kế toán
Qua bảng phân tích cho ta thấy lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2011 so
với năm 2010 tăng 814,17 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 174,73%. Với cùng
mức thuế thu nhập doanh nghiệp không nộp, lợi nhuận sau thuế của công ty năm
2011 so với năm 2010 vẫn giữ nguyên so với lợi nhuận trước thuế.
Nguyên nhân tăng lợi nhuận kinh doanh là do lợi nhuận khác năm 2011 so với
năm 2010 tăng 1.340,88 triệu đồng với tỷ lệ tăng 433,46%.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm là do chi phí hoạt động tài
chính (cụ thể là lãi vay phải trả) tăng 608,48 triệu đồng với tỷ lệ tăng 36,73%, chi
phí bán hàng năm 2011 so với năm 2010 tăng 508,06 triệu đồng với tỷ lệ tăng
329,05%. Hai loại chi phí này tăng lên đáng kể không tương ứng với tỷ lệ tăng của
doanh thu. Qua xem xét chi tiết các khoản chi trong chi phí bán hàng ta thấy chi phí
này tăng lên là hợp lý vì đây chủ yếu là khoản chi phí quảng cáo, tiếp thị bởi vì
công ty kinh doanh dịch vụ taxi thì cần phải tiếp thị rộng đến tất cả người dân. Như
vậy hiệu quả kinh doanh giảm sút chủ yếu là do công ty đã phải trả chi phí lãi vay
vốn tăng trong khi giá cước taxi tăng không đáng kể làm hiệu quả sử dụng vốn của
công ty sụt giảm. Còn xét về mặt quản lý chi phí đầu vào của công ty là khá tốt, nó
biểu hiện ở chỗ giá vốn hàng bán của năm 2011 chiếm tỷ trọng 78,98% /doanh thu

so với năm 2010 giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng 76,03% /doanh thu tăng 2,95%, tỷ
lệ này tăng không đáng kể nên lợi nhuận gộp tăng 1.710,17 triệu đồng với tỷ lệ tăng
36,59%. Đây là kết quả tích cực trong quản lý giá thành của công ty.
Đối với hoạt động bất thường năm 2011 thu nhập từ hoạt động bất thường
2.591,17 triệu đồng là do: Trong năm công ty đã thanh lý một số ô tô sử dụng lâu.
Với chi phí của hoạt động này là 1.559,63 triệu đồng làm cho lợi nhuận từ hoạt
động này đem lại là 1.031,54 triệu đồng tăng lên trên mức âm rất lớn so với năm
2010 là 1.340,88 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 433,46% so với năm 2010. Việc tăng của
13
khoản thu nhập bất thường khó có thể nói lên tình hình quản lý ở công ty là tốt hay
xấu. Nhưng việc tăng lên của nó đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận trước lãi vay và
thuế và làm tăng lợi nhuận sau thuế, góp phần cải thiện tình hình tài chính doanh
nghiệp nhất là trong giai đoạn này. Tóm lại: Lợi nhuận là điều kiện để doanh nghiệp
tồn tại và phát triển. Việc tăng doanh thu, giảm chi phí đầu vào trong quá trình sản
xuất kinh doanh là điều doanh nghiệp đã đạt được và cần phát huy. Xong công ty
cần quản lý về mặt tài chính, việc huy động vốn và sử dụng vốn tốt hơn để giảm chi
phí sử dụng vốnnâng cao hiệu quả hoạt động tài chính.
Đi sâu tìm hiểu ta được biết chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp
trong năm 2011 tăng lên do: lãi suất vay vốn tăng lên so với năm 2010, và các chi
phí mà công ty bỏ ra để đào tạo đội ngũ cán bộ và lái xe tăng lên so với năm 2010
trong khi đó giá cước taxi tăng lên không đáng kể. Trong thời gian này đây là xu thế
tất yếu mà công ty phải đối đầu. Công ty cần có biện pháp tích cực trong việc mở
rộng thị trường kinh doanh nhằm thúc đẩy nhanh thu hồi vốn, tăng doanh thu, giảm
chi phí đảm bảo sự tăng trưởng hiệu quả vốn kinh doanh cùng sự phát triển của
công ty.
2.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Để thấy rõ được cơ cấu và diễn biến nguồn vốn của công ty, chúng ta cùng
theo dõi bảng dười đây
14
Bảng 2.3: Cơ cấu và diễn biến nguồn vốn của Công ty

Đơn vị: triệu đồng
NGUỒN VỐN 2009
Tỉ
trọng
2010
Tỉ
trọng
2011
Tỉ
trọng
Tăng,giảm
2010/2009
Tăng,giảm
2011/2010
Số tiền % Số tiền %
A.Nợ phải trả
18.934,5
0
91,68 20.522,75 90,30 31.728,55 71,84 1.588,25 8,39 11.205,80 54,6
I.Nợ ngắn hạn 7.689,64 37,23 8.877,26 39,06 6.900,78 15,62 1.187,62 15,44 -1.976,48 -22,26
1.Vay ngắn hạn 1.447,88 7,01 1.485,28 6,54 1.451,65 3,29 37,40 2,58 -33,63 -2,26
2.Phải trả người bán 3.156,61 15,28 4.335,08 19,07 478,09 1,08 1.178,47 37,33 -3,856,99 -88,97
3.Người mua trả tiền trước 680,00 3,29 262,00 1,15 326,74 0,74 -18,00 -61,47 64,74 24,71
4.Thuế và các khoản phải nộp NN 75,01 0,33 181,22 0,41 75,01 106,21 141,59
5.Phải trả người lao động 633,67 3,07 721,97 3,18 1.308,36 2,96 88,30 13,93 586,39 81,22
6.Phải trả, phải nộp khác 1.771,48 8,58 1.997,92 8,79 3.154,72 7,14 226,44 12,78 1.156,00 57,9
II.Nợ dài hạn
11.244,8
6
54,45 11.645,49 51,24 24.827,77 56,22 400,63 3,56

13.182,2
8
113,20
B.Nguồn vốn CSH 1.718,21 8,32 2.205,53 9,7 12.436,13 28,16 487,32 28,36
10.230,6
0
463,86
I.Nguồn vốn quĩ 1.718,21 8,32 2.205,53 9,7 12.436,13 28,16 487,32 28,36
10.230,6
0
463,86
1.Vốn kinh doanh 1.310,00 6,34 1.677,00 7,38 11.641,27 26,36 367,00 28,02 9.964,27 594,17
2.Qũi dự phòng tài chính 11,22 0,05 -13,46 -0,06 -69,97 -0,16 -24,68 -219,9 -56,51 419,84
3.Qũi khác thuộc VCSH -14,00 -0,06
4.Lợi nhuận chưa phân phối 410,99 1,99 541,99 2,38 864,85 1,96 131,00 31,87 322,86 59,57
II.Nguồn kinh phí, quĩ khác
15
TỔNG NGUỒN VỐN 20.652,71 100 22.728,28 100 44.164,68 100 2.075,57 10,05
21.436,0
0
94,32
Nguồn: Bản cân đối kế toán
16
Qua bảng phân tích ta thấy:
- Tổng nguồn vốn trong 3 năm liên tục tăng tương đương với tổng tài sản cho
thấy công ty mở rộng sản xuất kinh doanh một cách đáng kể.
- Nợ phải trả tăng lần lượt là 1.588,25 triệu đồng , 11.205,8 triệu đồng tương
ứng tăng trong 2 năm là 8,39% và 54,6%. Khi quy mô sản xuất kinh doanh tăng lên
nợ phải trả tăng lên là hợp lý. Trong đó phần tăng lên chủ yếu là nợ dài hạn.
- Tổng nợ phải trả các năm chiếm tỷ trọng 91,68%; 90,3%; 71,81% trên tổng

nguồn vốn, mặt khác nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ chứng
tỏ mức độ độc lập, tự chủ vào nguồn tài chính của công ty còn thấp, nguồn vốn của
công ty chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động.
Qua một số chỉ tiêu ta thấy công ty đang nỗ lực phấn đấu đưa công ty phát
triển đi lên nhưng hiệu quả còn chưa cao. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh
công ty đã có lãi trong 3 năm liên tiếp những vẫn chưa khắc phục được tình trạng
thâm hụt quỹ tài chính và các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu. Đây là một khó khăn
cho công ty trong quá trình chuyển đổi cơ cấu doanh nghiệp sang công ty cổ phần
theo định hướng của Nhà nước vào những năm tiếp theo
2.3. Phân tích kết cấu tài sản và diễn biến tài sản
Cơ cấu cũng như diễn biến về tài sản của Công ty TNHH Tùng Hiệp được
tổng hợp ở bảng sau:
17
Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2009-2011
Đơn vị tính: triệu đồng
TÀI SẢN 2009 Tỉ
trọng
2010 Tỉ
trọng
2011 Tỉ
trọng
Tăng,giảm
2010/2009
Tăng,giảm
2011/2010
Số tiền % Số tiền %
A.Tài sản ngắn hạn 2.787,35 13,5 4.264,00 18,76 11.685,79 26,46 1.476,65 52,98 7.421,79 174,06
I.Vốn bằng tiền 401,91 1,95 207,63 0,91 7.569,81 17,14 -194,28 -48,34 7.362,18 3.545,82
II.Các khoản phải thu 1.151,66 5,58 2.028,99 8,93 2.509,39 5,68 877,33 76,18 480,40 23,68
1.Phải thu khách hàng 562,97 2,73 1.108,53 4,88 955,16 2,16 545,56 96,91 -153,37 -13,84

2.Trả trước người bán 74,27 0,36 64,47 0,28 1.217,55 2,76 -9,80 -13,20 1.153,08 1.788,55
3.Phải thu khác 514,42 2,49 855,99 3,77 336,68 0,76 341,57 66,40 -519,31 -60,67
III.Hàng tồn kho 205,36 0,99 468,86 2,06 462,79 1,05 263,50 128,3
1
-6,07 -1,29
IV.Tài sản ngắn hạn khác 1.028,41 4,98 1.558,52 6,86 1.143,80 2,59 530,11 51,55 -414,72 -26,61
B.Tài sản dài hạn 17.865,3
6
86,50 18.464,28 81,24 32.478,89 73,54 598,92 3,35 14.014,6
1
75,90
I.Tài sản cố định 17.443,9
9
84,46 18.142,66 79,83 31.536,42 71,41 698,67 4,01 13.393,7
6
73,82
1.Tài sản cố định hữu hình 17.252,36 83,53 17.834,73 78,48 30.892,98 69,95 582,37 3,38 13.058,25 73,82
-Nguyên giá 21.949,1
1
25.849,73 41.760,32
-Hao mòn lũy kế -4.696,75 -8.015,00 -10.867,34
2.Tài sản cố định thuê tài chính -54,05 -0,26 -54,04 -0,24
3.Tài sản cố định vô hình -1,46 -0,01
4.Chi phí XDCB 247,14 1,20 361,97 1,59 643,44 1,46 114,83 46,46 281,47 77,76
18
II.Các khoản phải thu dài hạn 421,37 2,04 5,00 0,02 5,00 0,01 -416,37 -98,81 0 0
III.Tài sản dài hạn khác 316,62 1,39 937,47 2,12 620,85 196,09
TỔNG TÀI SẢN 20.652,71 100 22.728,28 100 44.164,68 100 2.075,57 10,05 21.436,6
0
94,32

Nguồn: Bảng cân đối kế toán
19
Tổng tài sản của công ty tăng năm 2010 so với năm 2009 là 2.075,57 triệu
đồng tỷ lệ tăng là 10,05%. Năm 2011 tăng 21.436,4 triệu đồng tỷ lệ tăng 94,32%,
điều này chứng tỏ quy mô tài sản, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty có sự gia tăng, nhất là năm 2011 có sự gia tăng đáng kể.
Để có kết luận chính xác hơn về tình hình tài chính của công ty ta đi nghiên
cứu sự biến động của tài sản.Tổng tài sản ngắn hạn năm 2010, năm 2011 so với
năm 2009 đều gia tăng, cụ thể là tăng 52,98% và 174,06% cho thấy quy mô tài sản
ngắn hạn tăng lên nhiều đặc biệt là năm 2011.Do quy mô tăng lên, nên các khoản
phải thu tăng đáng kể năm 2010 tăng 877,33 triệu đồng, năm 2011 tăng 480,4 triệu
đồng số tương đối lần lượt là 76,18% và 23,68%. Đây là điều hợp lý khi số lượng
đầu xe kinh doanh tăng lên và công ty cũng nên cần chú trọng công tác thu hồi nợ vì
các khoản phải thu chiếm tỷ trọng so với tổng tài sản của công ty trong các năm lần
lượt là 5,58%; 8,93%; 5,68% tương đối cao.
Về quản lý hàng tồn kho năm 2010 tăng 263,5 triệuđồng tương ứng với tỷ lệ
tăng 128,31%, năm 2011 giảm 6,07 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm
1,29%.Tổng tài sản cố định năm 2010, năm 2011 so với năm 2009 đều gia tăng, cụ
thể là tăng 4,01% và 73,82% cho thấy quy mô tài sản cố định tăng lên nhiều đặc
biệt ở năm 2011, cho thấy công ty đầu tư thêm nhiều số lượng xe cho sản xuất kinh
doanh.
Với một doanh nghiệp vận tải như vậy công ty cần chú trọng vào khâu tài sản
cố định để tăng sức cạnh tranh của công ty trên thị trường.
2.4. Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
2.4.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Trên cơ sở số liệu của báo cáo tài chính ta thấy bảng phân tích khả năng thanh
toán của công ty như sau:
20
Bảng 2.5: Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty
ST

T
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Giá trị % Giá trị %
1 Hệ số TT tổng quát 1,09 1,11 1,39 0,02 1,83 0,28 25,23
2 Hệ số TT ngắn hạn 0,36 0,48 1,69 0,12 33,33 1,21 252,08
3 Hệ số TT nhanh 0,05 0,02 1,20 -0,03 -60 1,18 5.900
Nguồn:Báo cáo quyết toán tài chính
Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng Tài sản / Tổng nợ
Hệ số thanh toán ngắn hạn = (TSLĐ + ĐTNH) / Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh= Tiền và các khoản tương đương tiền/ Nợ ngắn hạn
Dựa trên bảng phân tích ta thấy hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2010
là 1,11 tăng 1,83% so với năm 2009, năm 2011 là 1,39 tăng 25,23% so với năm
2010.
Hệ số thanh toán ngắn hạn trong 3 năm lần lượt là 0,36; 0,48; 1,69 với tỷ lệ
tăng là 33,33% và 252,08%. Cho thấy các hệ số này ở công ty có chiều hướng gia
tăng . Biểu hiện khả năng thanh toán tổng quát và khả năng thanh toán ngắn hạn tốt
hơn. Khả năng thanh toán ngắn hạn ở năm 2011 đạt chỉ số lớn hơn 1, chỉ số này
biểu hiện khả năng thanh toán tốt và an toàn.
Riêng hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2010 đạt 0,02 giảm so với năm
2009 là 0,03 và giảm 60% nhưng ở năm 2011 lại tăng 1,2 tăng 5.900%. Công ty nên
lưu ý đến khả năng thanh toán nhanh vì hệ số này tăng giảm không ổn định.
2.4.2. Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động
21
Bảng 2.6: Bảng chỉ tiêu về năng lực hoạt động của Công ty
Đơn vị: triệu đồng
STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Giá trị % Giá trị %
1 Vốn lưu động bình quân 2.581,98 3.795,14 11.223,00 11.223,00 46,98 46,98 195,72
2 Vốn cố định bình quân 17.433,99 18.142,66 31.536,42 698,67 4,01 13.393,76 73,82
3 Vốn kinh doanh bình quân 1.310,00 1.677,00 11.641,27 367,00 28,02 9.964,27 594,17
4 Lợi nhuận sau thuế 309,00 465,96 1.280,13 156,96 50,79 814,17 174,73
5 Doanh thu thuần 15.168,82 19.508,17 30.386,31 4.339,35 28,61 10.878,14 55,76
6 Hàng tồn kho bình quân 250,36 468,86 462,79 263,50 128,31 -6,07 -1,29
7 Giá vốn hàng bán 11.376,48 14.832,78 24.000,36 3.456,30 30,38 9.167,48 61,81
8 Số vòng quay vốn lưu động = 5/1 5,87 5,14 2,71 -0,73 -12,44 -2,43 -47,28
9 Số vòng quay hàng tồn kho = 7/6 45,44 31,63 51,86 -13,81 -30,39 20,23 63,96
10 Hiệu suất vốn cố định = 5/2 0,87 1,07 0,96 0,20 22,99 -0,09 -8,41
11 Số vòng quay toàn bộ vốn = 5/3 11,58 11,63 2,61 0,05 0,43 -9,02 -79,40
12 Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động 11,97 12,28 11,40 0,31 2,59 -0,88 -7,16
13 Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định 1,77 2,57 4,06 0,80 45,20 1,49 57,97
14 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh 23,59 27,78 10,99 4,19 17,76 -16,79 -60,44
Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính
22
Thông qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty ta thấy
- Vốn lưu động bình quân tăng đáng kể trong 3 năm từ 2.581,98; 3.795,14;
11.223 triệu đồng, số tương đối năm 2010 tăng 46,98% năm 2011 tăng 195,72%.
- Vốn cố định bình quân cũng có xu hướng tăng mạnh trong 3 năm, đặc biệt là
năm 2011 tăng 7.427,86 triệu đồng, vốn kinh doanh cũng tăng từ 1.310; 1.677;
11.641,27 triệu đồng mức tăng khoảng 28% đến 594%, mức độ tăng rất lớn của vốn
lưu động bình quân, vốn cố định bình quân, vốn kinh doanh là do vào năm 2011
công ty đầu tư thêm nhiều xe mới đưa vào hoạt động kinh doanh.
- Hàng tồn kho năm 2010 tăng 263,5 triệu đồng so với năm 2009 nhưng năm

2011 lại giảm 6,07 tiệuđồng so với năm 2010.
- Lợi nhuận năm 2010 tăng 50,7% so với năm 2009, năm 2011 tăng mạnh
174,73 % so với năm 2010.
 Phân tích về hiệu suất sử dụng vốn lưu động
Số vòng quay vốn lưu động năm 2010 đạt 5,14 vòng giảm 0,73 vòng so với
năm 2009, năm 2011 tiếp tục giảm mạnh xuống còn 2,71 vòng mức độ giảm
47,28% so với năm 2010.
Số vòng quay hàng tồn kho năm 2010 giảm 13,81 vòng so với năm 2009
nhưng năm 2011 lại tăng 20,23 vòng so với năm 2010. Nhưng trên thực tế đã phân
tích vòng quay hàng tồn kho giảm là do hàng tồn kho tăng và ngược lại.
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động năm 2010 đạt 12,28% tăng 0,31% với tỷ lệ
tăng 2,59%, năm 2011 lại giảm 0.88% tỷ lệ giảm là 7,16%. Thể hiện năm 2010
doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, năm 2011 hiệu quả bị giảm sút, nhưng chỉ tiêu này
vẫn là cao.
 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn cố định
Hiệu suất vốn cố định năm 2010 đạt 1,07 tăng 0,2; năm 2011 đạt 0,96 giảm
0,09.
Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định năm 2010 đạt 2,36% tăng 0,8% so với năm
2009 tỷ lệ tăng 45,2%, năm 2011 tiếp tục tăng 1,49% so với năm 2010 tỷ lệ tăng
57,97%. Nhìn chung tỷ suất lợi nhuận vốn cố định qua các năm đều tăng và năm
sau cao hơn năm trước.
 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
23

×