Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư của Tổng công ty tổng công ty rau quả, nông sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.95 KB, 34 trang )

LỜI MỞ ĐẦU:
Nền kinh tế Việt Nam đi lên từ nông nghiệp lúa nước.Qua nhiều năm xây
dựng và phát triển nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn,
tăng về cả số lượng và chất lượng sản phẩm trên một đơn vị diện tích, góp
phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Tổng công ty rau quả, nông sản là một Tổng công ty ra đời từ thời kỳ bao
cấp, cùng nền kinh tế đất nước trải qua bao khó khăn, Tổng công ty không
những đứng vững để tiến hành mua bán các mặt hàng rau quả nông sản mà
còn đầu tư cho sản suất và mở rộng sản xuất, mở rộng quy mô, mở rộng thị
trường, tăng kim nghạch xuất khẩu tăng cao và thu nhập của người lao
động…Tổng công ty đã và đang có đóng góp to lớn vào sự phát triển của nền
kinh tế nói chung và nghành nông nghiệp nói riêng.
Chính vì lý do trên, em đã xin thực tập tại Tổng công ty rau quả, nông
sản Việt Nam, với mong muốn tìm hiểu quá trình hoạt động của Tổng công ty
từ khi ra đời đến nay.
I.Qúa trình hình thành và phát triển của tổng công ty rau quả,
nông sản Việt Nam
1.Lịch sử hình thành, năm thành lập, quyết định thành lập của Tổng
công ty.
Tổng công ty là sự sáp nhập của hai Tổng công ty, hai Tổng công ty
này được thành lập ngay sau hòa bình. Theo quyết định của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
- Căn cứ Luật Doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Lệnh số
39L/CNT, ngày 30 tháng 4 năm 1995 của Chủ tịch nước;
- Căn cứ Nghị định số 73/CP ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Chính phủ
về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn;
- Căn cứ quyết định số 65/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 của
Thủ tướng Chính phủ`phê duyệt Phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh
nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đến năm
2005;


- Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ,
QUYẾT ĐỊNH
Sáp nhập Tổng công ty Xuất nhập khẩu nông sản và Thực phẩm chế biến
và Tổng công ty Rau quả Việt Nam thành Tổng công ty Rau quả, nông sản.
Tổng công ty Rau quả, nông sản là Tổng công ty nhà nước trực thuộc Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại
kho bạc và ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Tổng công ty Rau quả, nông sản có tên giao dịch Quốc tế là:
vietnam national vegetable, fruit and
agricultural product ccorporation
Trô sở chính đặt tại: sè 2 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội.

Tổng công ty có văn phòng đại diện và chi nhánh tại nước ngoài và các địa
phương trong nước.
2.Quá trình phát triển của Tổng công ty.
* Tổng công ty nông sản trước đây thuộc Bộ Ngoại thương có chức năng,
nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh mọi sản phẩm nông sản và thực phẩm.
- Trước những năm 90 thực hiện cơ chế nghị định thư – tức là theo thỏa
thuận giữa chính phủ các nước Xã Hội Chủ Nghĩa với nhau và theo kế hoạch
của Nhà nước.
- Từ những năm 90 đến nay: Thực hiện cơ chế thị trường có chức năng,
nhiệm vụ ngoài việc kinh doanh các sản phẩm nông sản và thực phẩm, nó còn
sản suất kinh doanh những mặt hàng rau quả.Sau nhiều lần tách nhập,tách các
mặt hàng lớn thành lập những Tổng công ty chuyên nghành thành lập các Bộ
kinh tế kỹ thuật như: chè, rượu bia, cà phê, thuốc lá, hạt điều,…
- Kim nghạch xuất nhập khẩu:
Nghị định thư là gần 200 triệu đô.
Từ khi sáp nhập đến nay gần 150 triệu đô (kim nghạch giảm so với thời kỳ
thực hiện nghị định thư, nguyên nhân đó chính là do sù chia tách của Tổng
công ty).

Qua quá trình trình hình thành và phát triển Tổng công ty đã có nhiều
chuyển biến đáng kể:
- Từ thương mại (thu mua) và xuất khẩu là chủ yếu thì hiện nay Tổng công
ty đã đầu tư nhiều đơn vị sản xuất các loại rau quả: dứa, vải,dưa chuột,hạt
điều,cà phê,…
- Công suất các nhà máy gần 200 nghìn tấn.
3.Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty.
3.1.Các bộ phận phòng ban.
Tổng công ty gồm: Công ty mẹ và công ty con hoạt động từ ngày 1/1/2006.
* Cơ cấu quản lý công ty mẹ– công ty con gồm:
- HĐQT: Có ban kiểm soát và sử dụng các phòng ban chuyên môn
là giúp việc.
- Ban điều hành: Gồm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc.
- Phòng ban:
+ Tổ chức hành chính.
+ Kế toán tài chính.
+ Kế hoạch tổng hợp.
+ Tư vấn đầu tư và xúc tiến thương mại.
+ Trung tâm KCS.
* Các phòng ban:
+ Văn phòng.
+ Phòng tổ chức- cán bộ.
+ Phòng kế hoạch tổng hợp.
+ Phòng kỹ thuật.
+ Phòng kế toán- tài chính.
+ Phòng tư vấn đầu tư phát triển.
+ Phòng xúc tiến thương mại.
+ Trung tâm KCS.
+ Các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.
3.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận, phòng ban.

3.2.1.Văn phòng.
* Chức năng:
Văn phòng có chức năng tham mưu giúp việc cho lãnh đạo Tổng công ty
trong lĩnh vực quản lý hành chính,quản trị kinh doanh kho của Tổng công ty.
* Nhiệm vụ chủ yếu của Văn phòng:
1/ Tổ chức thực hiện công tác quản lý hành chính, văn thư, lưu trữ, bảo mật.
2/ Tổ chức thực hiện các chế độ về quản lý tài sản của cơ quan văn phòng,
mua sắm,sửa chữa trang thiết bị và phương tiện làm việc.
3/ Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ tài sản cơ quan, phòng cháy chữa cháy.
4/ Quản lý và điều hành xe ô tô phục vụ cho lãnh đạo và cán bộ công nhân
viên đi công tác kịp thời, an toàn .
5/ Phục vụ công tác bảo vệ sức khỏe cho cán bộ công nhân viên cơ quan văn
phòng.
6/ Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các nội quy quy chế của cơ quan.
7/ Thường trực hội đồng thi đua Cơ quan Tổng công ty .
8/ Tổng hợp, viết báo cáo sơ kết, tổng kết hoạt kinh doanh Cơ quan Tổng
công ty.
9/ Quản lý kinh doanh kho thuộc Cơ quan Tổng công ty .
3.2.2. Phòng tổ chức – cán bé :
* Chức năng :
Phòng Tổ chức- Cán bộ có chức năng tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo Tổng
công ty trong lĩnh vực tổ chức, cán bộ,lao động, tiền lương, chính sách chế độ
và thanh tra.
* Nhiệm vụ chủ yếu :
- Xây dựng đề án hoàn thiện tổ chức Tổng công ty; đề án thành lập, tách lập,
giải thể các đơn vị thành viên Tổng công ty.
- Xây dựng phương án tổ chức bộ máy quản lý và kinh doanh của Tổng công
ty.
- Tổ chức thẩm định và trình Tổng giám đốc phương án thành lập, tổ chức lại
giải thể các đơn vị trực thuộc các đơn vị thành viên do giám đốc các đơn vị

thành viên trình. Làm các thủ tục triển khai khi Tổng giám đốc quyết định.
- Tổ chức thẩm định điều lệ tổ chức và hoạt động của các đơn vị thành viên
do giám đốc đơn vị thành viên trình.
- Xây dựng các quy chế về tổ chức, cán bộ, lao động tiền lương của Tổng
công ty.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch cán bộ. Tổ chức đào tạo bồi
dưỡng cán bộ thuộc cơ quan Tổng công ty, cán bộ dự bị kế cận các chức danh
lãnh đạo các đơn vị thành viên thuộc diện Tổng công ty và Bộ quản lý và các
cán bộ làm công tác tổ chức lao động tiền lương, thanh tra thuộc các đơn vị
thành viên.
- Đề xuất và làm các thủ tục theo quy trình đối với việc bổ nhiệm, miễn
nhiệm, khen thưởng và kỷ luật cán bộ theo phân cấp trong Điều lệ tổ chức và
hoạt động Tổng công ty.
- Đề xuất hình thức trả lương phù hợp với Tổng công ty. Hướng dẫn, tổng
hợp trình hội đồng lương Tổng công ty xét, trình Tổng giám đốc hoặc cấp có
thẩm quyền quyết định nâng lương theo phân cấp của Bộ và của Tổng công
ty. Hướng dẫn, tổng hợp và trình cấp có thẩm quyền duyệt kế hoạch đơn giá
tiền lương củaTổng công ty, thẩm định và trình duyệt đơn giá tiền lương cho
các đơn vị thành viên. Duyệt lương hàng tháng của cơ quan Tổng công ty.
- Giải quyết các chế độ chính sách :
+ Thực hiện và hướng dẫn các đơn vị thành viên thực hiện các chế độ, chính
sách của Nhà nước đối với người lao động.
+ Giải quyết thủ tục hành chính (hưu trí, mất sức, thôi việc…) đối với cán bộ
công nhân viên cơ quan Tổng công ty và các cán bộ chức danh các đơn vị
thành viên thuộc diện Tổng công ty quản lý.
- Làm các thủ tục ký hợp đồng và theo dõi việc thực hiện hợp đồng lao
động đối với cán bộ công nhân viên cơ quan Tổng công ty.
- Thừa lệnh Tổng giám đốc để kiểm tra các đơn vị thành viên trong việc
thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương.
- Thống kê tình hình tổ chức cán bộ và lao động của toàn Tổng công ty.

Quản lý, lưu trữ hồ sơ về tổ chức Tổng công ty, cán bộ công nhân viên cơ
quan Tổng công ty và các cán bộ chức danh của đơn vị thành viên thuộc diện
Tổng công ty quản lý.
- Tổ chức và làm thủ tục cho các đoàn đi công tác ở nước ngoài (tham quan,
học tập, hội thảo, hội trợ triển lãm, khảo sát thị trường, kí kết hợp đồng…)
- Tổ chức công tác thanh tra trong toàn Tổng công ty.
- Lập báo cáo về tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương, thanh tra theo cấp có
thẩm quyền.
3.2.3. Phòng kế hoạch tổng hợp:
* Chức năng:
Phòng Kế hoạch tổng hợp có chức năng tham mưu giúp việc cho lãnh đạo
Tổng công ty trong công tác kế hoạch sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu,
thống kê, hợp tác quốc tế, xây dựng cơ bản, pháp chế.
* Nhiệm vụ chủ yếu của phòng kế hoạch tổng hợp:
1/ Công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh:
Dù thảo xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
ngắn hạn, hàng năm dài hạn của Tổng công ty; theo dõi sơ kết quý, 6 tháng,
tổng kết năm của Tổng công ty.
1.1. Dự thảo các văn bản giao kế hoạch cho các đơn vị.
1.2. Tham gia xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu.
1.3. Theo dõi nắm vững tình hình sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất nhập
khẩu rau quả, nông sản của các địa phương trong cả nước.
1.4. Theo dõi, tập hợp các chính sách chế độ của Nhà nước liên quan đến
kinh doanh của Tổng công ty.
1.5. Giải quyết các thủ tục vướng mắc trong công tác xuất nhập khẩu.
1.6. Tìm hiểu các văn bản của Nhà nước về xuất nhập khẩu để hướng dẫn các
đơn vị.
2/ Quản lý công tác xây dựng cơ bản.
2.2 Lập kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm.
2.2 Lập kế hoạch xin vốn cho các dự án được phê duyệt.

2.3 Hướng dẫn, kiểm tra và làm các thủ tục được trình duyệtcác dự án về
thiết kế,dự toán về các công trình được đầu tư.
2.4 Tham gia duyệt quyết toán và nghiệm thu công trình xây dựng cơ bản sau
khi hoàn thành.
2.5 Quản lý đất đai trong toàn Tổng công ty.
3/ Quản lý số liệu và thông tin kinh tế.
3.1 Thống kê, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, lập
các báo cáo thống kê trình lãnh đạo Tổng công ty hàng tuần, hàng tháng, năm.
3.2 Theo dõi và thống kê tình hình sản xuất kinh doanh rau quả, nông sản.
3.3 Theo dõi các chính sách và quy định của Nhà nước về những mặt hành mà
Tổng công ty kinh doanh.
3.4 Lưu trữ và bảo vệ bí mật số liệu sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
4/ Công tác hợp tác quốc tế, liên doanh liên kết.
4.1 Theo dõi hoạt động của các liên doanh trong Tổng công ty.
4.2 Đầu mối giao dịch với các cơ quan chức năng để giải quyế các thủ tục cần
thiết cho liên doanh.
4.3 Đầu mối giao dịch đàm phán với khách nước ngoài và trong nước về lĩnh
vực đầu tư hợp tác liên doanh, liên kết, vay vốn nước ngoài, trực tiếp làm thủ
tục cần thiết cho khách nước ngoài đến Tổng công ty làm việc.
4.4 Tổng hợp báo cáo hàng năm về các liên doanh gửi các bộ liên quan.
5/ Công tác pháp chế.
5.1 Tham gia dự thảo, theo dõi kiểm tra tình hình ký kết và thực hiện các hợp
đồng kinh tế của Cơ quan Tổng công ty và hợp đồng đầu tư củaTổng công ty.
5.2 Quản lý,đối chiếu quyết toán giấy ủy quyền hành quý và năm.
5.3 Đầu mối giải quyết các tranh chấp khiếu nại phát sinh trong quá trình thực
hiện hợp đồng.
5.4 Theo dõi tập hợp các văn bản, chính sách của Nhà nước để tư vấn hướng
giải quyết các vướng mắc trong công tác pháp chế cho các đơn vị.
3.2.4 Phòng kỹ thuật.
* Chức năng:

Có chức năng tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo Tổng công ty trong lĩnh vực
khoa học, kỹ thuật về sản xuất, chế biến những sản phẩm của Tổng công ty.
* Nhiệm vụ chủ yếu của phòng kỹ thuật.
1/ Xây dựng quy trình trồng, chăm sóc cụ thể cho các loại cây trồng trong
từng đơn vị thành viên và vùng nguyên liệu của Tổng công ty.
2. Xây dựng quy trình công nghệ bảo quản sau thu hoạch, chế biến các sản
phẩm trong Tổng công ty.
3. Chỉ đạo việc thực hiện và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến trong các đơn vị thành
viên.
4. Theo dõi kiểm tra, quản lý và hướng dẫn sử dụng các loại thiết bị trong các
cơ sở sản xuất.
5. Tổ chức, nghiên cứu chế biến sản phẩm mới và chuyển giao công nghệ cho
các đơn vị.
6. Thực hiện công tác khoa học kỹ thuật và công nghệ
6.1 Tham gia hội đồng khoa học của Tổng công ty.
6.2 Tham gia thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, các hợp đồng đã được
ký kết và tham gia nghiệm thu các đề tài.
6.3 Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho các loại sản phẩm của Tổng công
ty.
7. Thực hiện công tác tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng sản phẩm.
7.1 Tham gia xây dựng tiến bộ khoa học kỹ thuật các sản phẩm rau quả, nông
sản và hướng dẫn áp dụng những tiêu chuẩn đã ban hành.
7.2 Chỉ đạo và thực hiện ki m định các đơn vị đo lường, thiết bị áp lực tại cá
cơ sở để đảm bảo tính chính xác và an toàn của các phương tiện đó.
7.3 Kiểm tra việc thực hiện quy trình kỹ thuật để đảm bảo ổn định và nâng
cao chất lượng sản phẩm ở các đơn vị.
7.4 Tham gia giải quyết các vụ việc tranh chấp về chất lượng sản phẩm .
7.5 Đôn đốc kiểm tra việc thực hiện chế độ vệ sinh công nghiệp, an toàn lao
động tại các cơ sở chế biến tại Tổng công ty .

7.6 Tham gia giải quyết các công việc liên quan đến nhãn hiệu, mã số, mã
vạch và sở hữu công nghiệp.
7.7 Tìm hiểu, nghiên cứu các văn bản pháp quy của Nhà nước, của nghành về
kỹ thuật để hướng dẫn các đơn vị thực hiện.
3.3.5 Phòng kế toán tài chính.
* Chức năng :
Giúp Tổng giám đốc thực hiện quản lý tài chính kế toán trong tổng công ty và
Cơ quan văn phòng Tổng công ty theo chế độ hiện hành; đôn đốc, kiểm
tra, giám sát về tài chính kế toán của Tổng công ty.
* Nhiệm vụ chủ yếu:
1/ Đối với công tác tài chính, kế toán của Tổng công ty
Phản ánh kịp thời toàn diện, cụ thể :
Tổng hợp kiểm kê
Lập kế hoạch tài chính năm
Tổng hợp báo cáo ước thực hiện tháng, quý, 6 tháng, năm, tổng hợp báo cáo
quyết toán quý, 6 tháng, năm.
Tổng hợp báo cáo nhanh các chỉ tiêu tài chính cho lãnh đạo và các ban
nghành có liên quan.
Hướng dẫn chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị chấp hành chế độ tài chính kế toán
theo quy trình hiện hành.
Hướng dẫn các đơn vị phân tích hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị mình;
tổng hợp,phõn tớch hoạt động tài chính của từng đơn vị và toàn Tổng
công ty.
Kiểm tra việc thực hiện
Kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán tài chính, kiểm tra báo cáo quyết toán
hành năm của các đơn vị
Đề xuất việc huy động, điều động và kinh doanh vốn; việc sử lý vốn, tài sản,
công nợ và tồn tại chính trong Tổng công ty;
Tham gia vào kiểm tra các phương án kinh doanh, dự án đầu tư.
Chủ trì quyết toán các dự án đầu tư xây dựng cơ bản.

Đề xuất việc bảo lãnh vốn cho các đơn vị thành viên và kiểm tra, báo cáo quá
trình thực hiện công tác này.
2/ Đối với công tác quản lý kế toán tài chính của cơ quan Tổng công ty.
Tổ chức hạch toán kế toán.
Báo cáo kịp thời cho lãnh đạo những thông tin cần thiết phục vụ cho sản xuất
kinh doanh
Lập kế hoạch tài chính và báo cáo quyết toán theo chế độ quy định .
Phản ánh hiệu quả theo từng dịch vụ, từng phòng và phân tích hoạt động kinh
tế.
Lập báo cáo, để xử lý kiểm kê và phối hợp với cỏc phũng có liên quan để giải
quyết các tồn tại.
Theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn và đôn đốc cỏc phũng trong việc thực hiện
chính sách chế độ tài chính, kế toán hiện hành.
Thanh quyết toán khoán cho cỏc phũng.
Đề xuất việc huy động vốn và thực hiện kinh doanh tài chính.
Kiểm tra, đề xuất việc thực hiện các phương án kinh doanh có hiệu quả.
3.3.6 Phòng tư vấn đầu tư phát triển.
* Chức năng:
Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo Tổng công ty trong xác định chiến lược
đầu tư phát triển Tổng công ty.
* Nhiệm vụ chủ yếu:
Nghiên cứu đề xuất và xây dựng phương hướng, chủ trương về chiến lược
đầu tư phát triển của Tổng công ty.
Chủ trì xây dựng các chương trình, dự án tổng thể mang tính định hướng, các
dự án tiền khả thi cho các đơn vị trong Tổng công ty.Tham gia xây
dựng các chương trình, dự án của Bộ và Nhà nước về lĩnh vực rau quả,
nông sản.
Tham gia triển khai các dự án khả thi đã dược phê duyệt.
Tư vấn và dịch vụ về đầu tư phát triển nghành rau quả, nông sản.
3.3.7 Phòng xúc tiến thương mại.

* Chức năng:
Tham mưu giúp việc cho Lãnh đạo Tổng công ty về công tác thị trường.
* Nhiệm vụ chủ yếu:
Nắm vững thị trường, xây dựng chiến lược thị trường của Tổng công ty và kế
hoạch khai thác thị trường.
Tìm kiếm thị trường mới và các mạt hàng kinh doanh có tiềm năng.
Đề xuất các giải pháp để phát triển và phát triển mở rộng thị phần, thị trường.
Khai thác cỏcc nguồn thông tin để phục vụ kịp thời cho công tác quản lý kinh
doanh, xúc tiến thương mại.
Đầu mối thực hiện công tác tiếp thị quảng cáo, triển lãm.
Nghiên cứu và thực hiện thiết kế nhãn hiệu sản phẩm của Tổng công ty.
3.3.8 Trung tâm KCS
* Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu
Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận hàng hoá.
Kiểm tra các vật tư, nguyên liệu, hàng hoá chuyên dùng phục vụ cho sản xuất
kinh doanh của nghành.
Tham gia về công tác quản lý chất lượng sản phẩm, xây dựng tiêu chuẩn
nghành
Tham gia nghiên cứu chế biến sản phẩm mới
Có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kiểm tra chất lượng sản
phẩm ở các đơn vị thành viên.
3.3.9 Các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.
* Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu:
Kinh doanh các mặt hàng được ghi trong giấy đăng ký kinh doanh của Tổng
công ty.
Tham gia xây dựng chiến lược mở rộng thị trường của Tổng công ty.
Tham gia tiêu thụ sản phẩm của các đơn vị thành viên và của nghành; tham
gia giỳp cỏc đơn vị thành viên về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập
khẩu.
Chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh của phòng.

* Đầu tư nằm ở bộ phận nào?
Phòng tư vấn đầu tư làm những công việc liên quan trực tiếp đến đầu tư.Việc
quản lý và triển khai các hoạt động đầu tư do một ban quản lý được
thành lập riêng và do chủ đầu tư thực hiện.
II. Tình hình quản lý hoạt động đầu tư ở Tổng công ty.
1. Vấn đề vốn và nguồn vốn đầu tư, phân bổ vốn.
Từ những năm 90 trở lại đây vốn đầu tư của Tổng công ty vào
khoảng 30 triệu đô.
Nguồn vốn gồm có:
Vốn tự có: 437.5 tỷ VNĐ.
Vốn vay ưu đãi của Nhà nước.
Vốn ngân sách.
Vốn vay ngân hàng.
Vốn lưu động chủ yếu là vay ngân hàng.
Những nguồn vốn này chủ yếu dùng đầu tư xây dựng phát triển Tổng công
ty.
2. Lập dự án đầu tư:
Phòng tư vấn đầu tư và xúc tiến thương mại làm nhiệm vụ lập dự án.
Căn cứ vào thị trường tiêu thụ, chiến lược phát triển của Tổng công ty,
định hướng phát triển nghành để lập dự án đầu tư vào sản xuất.
* Trình tự lập dự án:
- Chuẩn bị đầu tư:
+ Nghiên cứu, phát hiện các cơ cơ hội đầu tư.
+ Nghiên cứu tiền khả thi sơ bộ lựa chọn dự án.
+ Nghiên cứu khả thi.
+ Đánh giá và quyết định.
- Thực hiên đầu tư :
+ Hoàn tất các thủ tục để triển khai thực hiện đầu tư.
+ Thiết kế và lập dự toán thi công xây lắp công trình.
+ Chạy thử và nghiệm thu sử dụng.

- Vận hành kết quả đầu tư:
+ Sử dụng chưa hết công suất.
+ Sử dụng công suất ở mức cao nhất.
+ Công suất giảm dần và thanh lý
3. Thẩm định dự án đầu tư:
* Quy trình thẩm định DAĐT:
Trình tự thực hiện các bước công việc trong dự án đầu tư để ra quyết
định đầu tư.Quy trình này áp dụng cho các lĩnh vực khác nhau.
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ: Đơn vị đầu mối tiếp nhận hồ sơ:
Hồ sơ này do chủ đầu tư trình lên, sau khi kiểm tra có đầy đủ các tài liệu
theo quy định không. Nếu thiếu yêu cầu chủ đầu tư bổ xung, thời gian thẩm
định là thời gian tối đa kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ
Bước 2:Thực hiện công việc thẩm định:
Thực chất là phân công trách nhiệm cho các cá nhân, tổ chức thực hiện dự án
đầu tư;
Nhiệm vụ của bước này là:
- Xem xét đánh giá phân tích trên cơ sở nghiệp vụ hoặc xem xét tính hợp lí
của từng phương án thiết kế.
- Rót ra đề xuất và kiến nghị: nh yêu cầu được Nhà nước ưu đãi, các bộ
ngành hỗ trợ.
Bước 3:Lập báo cáo thẩm định, văn bản liên quan:
Để đảm bảo tính chính xác và khách quan của báo cáo này thì có 2 nhóm:
- Nhóm chuyên môn:
+ Mang tính chuyên môn gồm các chuyên gia, chuyên viên làm trong các sở
ban ngành.
+ Nhà nghiên cứu mang tính chất độc lập từ các viện nghiên cứu.
+ Góc độ tư vấn: tổ chức tư vấn có tư cách pháp nhân trong quản lí dự án
- Nhà quản lí:giúp việc trên cơ sở như phân tích đánh giá đưa ra những lùa
.chọn tốt nhất
Bước 4:Trình duyệt : Trên cơ sở báo cáo thẩm định, văn bản tập hồ sơ các cơ

quan cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết định đầu tư Thẩm định dự án chia
theo mức đầu tư- chia theo nhóm A, B, C.Cấp ra quyết định là cấp thẩm định.
- Đối với Tổng công ty: Dự án do Hội đồng quản trị Tổng công ty quyết
định, phòng, đơn vị phòng tư vấn là đơn vị lập dự ỏn.Thẩm định dự án
gồm cỏc phũng ban chuyên môn và lãnh đạo Tổng công ty.
Cấp quyết định là Hội đồng quản trị
Dự án phổ biến là các đơn vị thành viên, công ty con, công ty liên kết làm chủ
đầu tư:
* Đơn vị thành viên:
1/ Các doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập.
2/ Các chi nhánh, Xí nghiệp hạch toán phụ thuộc, Văn phòng đại diện
3/ Ngoài các doanh nghiệp thành viên, Tổng công ty còn quản lý phần vốn
Nhà nước tại các công ty Cổ phần và công ty Liên doanh.
* Công ty con là công ty mà công ty mẹ nắm vốn hơn 50% hoặc cổ phần chi
phối bằng bí quyết công nghệ, thương hiệu hay hợp đồng.
* Công ty liên kết là những công ty mà công ty mẹ không có vốn góp hoặc cổ
phần chi phối( công ty Cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành
viên trở lên, Công ty lien doanh).
Cả hai loại Công ty trên đều hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
Nội dung công tác thẩm định:
* Mục tiêu, khía cạnh pháp lí của dự án.
* Thẩm định công nghệ kỹ thuật.
- Xem xét sự hợp lý về địa điểm xây dựng.
- Xem xét công nghệ và kỹ thuật sử dụng dự án.
* Thẩm định các yếu tố liên quan đến kinh tế tài chính.
4. Quản lý dự án đầu tư như thế nào?
* Về cơ bản Tổng công ty hoàn thiện công tác đầu tư.Kế hoạch trong
những năm tới: Đi sâu khai thác và kinh doanh các dự án tuỳ thị trường
có thể đầu tư mở rộng sản phẩm theo hướng tinh sõu cỏc mặt hàng
nông sản.

* Nội dung của quản lý dự án:
- Quản lý vĩ mô và vi mô:
+Quản lý vĩ mô: quản lý quy hoạch và kế hoạch kinh tế xã hội, đầu tư và xây
dựng các văn bản quản lý Nhà nước về các lĩnh vực đầu tư; quản lý quy
hoạch về không gian, các tiêu chuẩn, quy phạm, yêu cầu về chất lượng
công trình; quản lý vấn đề về tài nguyên môi trường; quản lý việc cung
cấp vốn, sử dụng vốn; quản lý các chính sách liên quan đến lao động,
việc làm, bảo hiểm.
+ Quản lý vi mô: quản lý tất cả các công việc hàng ngày nhằm đảm bảo sự
thành công của dự án .
- Nội dung cụ thể của quản lý dự án:
+ Lập kế hoạch tổng quan.
+ Quản lý phạm vi.
+ Quản lý tiến độ thời gian.
+ Quản lý chi phí.
+ Quản lý nhân sự.
+ Quản lý chất lượng.
+ Quản lý thông tin.
+ Quản lý hoạt động mua bán.
+ Quản lý rủi ro
- Quản lý dự án theo chu kỳ của dự án
5. Công tác đấu thầu:
Hoạt động đấu thầu của Tổng công ty theo sự quản lý của Nhà nước, dự
án được đem đấu thầu công khai.Tổ chức quản lý đấu thầu theo các bước như
quy chế đấu thầu của Việt Nam đã quy định.
III. Đánh giá kết quả và hiệu quả của Tổng công ty trong những năm gần
đây.
1.Nội dung, phương pháp đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư hiện Tổng
công ty đang áp dụng.
Những tiêu chí mà Tổng công ty hiện đang áp dụng để đánh giá:

* Một số chỉ tiêu tài chính:
- Doanh thu: Năm 2004 doanh thu cuả Tổng công ty là 3.650 tỷ đồng, tăng
8% so với 2003.
Năm 2005 tổng doanh thu: 3.548 tỷ đồng, bằng 97% so với năm 2004.Trong
đó doanh thu nội địa và dịch vụ trên 450 tỷ:
+ Doanh nghiệp Nhà nước(cũn lại): 788 tỷ;
X¸c ®Þnh ý tëng
dù ¸n
Nghiªn cøu
dù ¸n
ThÈm ®Þnh
Gi¸m s¸t
®¸nh gÝa
Thùc hiÖn
TriÓnkhai
Phª duyÖt
+ Công ty cổ phần: 1.770 tỷ.
+ Công ty liên doanh: 990 tỷ 990 tỷ
- Nộp ngõn sỏch:Năm 2004: 278,5 tỷ, tăng 11,3% so với 2003.Năm 2005:
170 tỷ:
+ Doanh nghiệp Nhà nước:44,5 tỷ 44,5 tỷ
+ Công ty cổ phần:75,5 tỷ 75,5 tỷ
+Công ty liên doanh:60 tỷ +Công ty liên doanh: 60 tỷ
- Lợi nhuận trước thuế: 129,6 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2004:
+Doanh nghiệp Nhà nước:3,9 tỷ 3,9 tỷ
+Công ty cổ phần:75,5 tỷ 75,5 tỷ
+Công ty liên doanh: 94,7 tỷ
- Lợi nhuận sau thuế: 86,11 tỷ đồng, tăng 8% so với 2003.
- Thu nhập bình quân đạt: 1.035.000 đồng/người /tháng, tăng 25% so với
năm 2003.

Thu nhập bình quân năm 2005: 1.170.000đ/người/thỏng, tăng 13% so với
năm 2004:
+Doanh nghiệp Nhà nước: 920.000đ/người/thỏng.
+Công ty cổ phần:1.420.000đ/người/thỏng.
+Công ty liên doanh:1.500.000 đ/người/thỏng.
* Sản lượng công nghiệp
Giá trị tổng sản lượng 642 tỷ đồng, tăng 5% so với 2003.
Khối lượng sản phẩm đạt: 59.750 tấn, tăng 4% so với 2003.
Trong đó:
+ Sản phẩm rau quả chế biến: 39.650 tấn(dứa hộp:7.325 tấn, tăng 27% so
với năm 2003:Sản phảm cô đặc: 4.905 tấn, tăng 115% so với 2003, sản
phẩm đông lạnh 1.700 tấn, tăng 63% so với năm 2003; Sản phẩm đồ
hộp khác 8.670 tấn, tăng 73% so với năm 2003; Rau quả sấy muối:
16.850 tấn tăng 108% so với 2003; Nước quả các loại 15365 tấn, giảm
17% so với năm 2003(do cú thờm nhiều nhà máy đầu tư mới , nên thị
phần giảm).
+ Sản phẩm nông sản chế biến: Tinh bột sắn: 7000 tấn, tăng 77% so với
2003; Chế biến điều nhân: 2000 tấn, bằng 100% so với 2003; Bột mỳ:
6.463 tấn, bằng 41% so với 2003(do cú ẵ nhà máy phải di chuyển
ngừng hoạt động theo quy hoạch của Thành Phố Đà Nẵng).
+ Hải sản chế biến: 1.715 tấn, tăng 26% so với 2003.
+ Bao bì các loại: Hộp sắt các loại:80 triệu lon; In trỏng trờn sắt: 16.7 triệu
m2.
* Xuất khẩu:
2003: 69,9 triệu đô.
2004: 84,63 triệu đô, tăng 21% so với năm 2003.
2005: 76 triệu đô, bằng 86,9% so với năm 2004.
Các mặt hàng xuất khẩu chính gồm: Rau quả tươi các loại, rau quả đóng hộp,
rau quả đông lạnh, các loại nứơc quả cô đặc, rau quả sấy muối, nhóm
nông sản gia vị gồm có: Điều nhân, hạt tiêu, cà phê, lạc nhõn, cỏc loại

đậu, thảo dược
Trên thực tế một số dự án mới hoạt động kết quả chưa cao đặc biệt là các
dự án chế biến rau quả.
Nguyên nhân của thực tế trên là:
Thiếu nguyên liệu nờn cỏc mỏy chạy không hết công suất( có nhà máy chạy
chỉ 30% công suất)
Mấy năm gần đây giá đầu vào tăng liên tục và cao, giá đầu ra giữ nguyên
hoặc giảm.
Đầu vào cao do các nguyên nhân sau:
- Giá sắt thép không ổn định, có thời kỳ tăng liên tục và giữ ở mức cao
trong một thời gian dài.
- Giá điện nước tăng.
- Lao động phải trả lương cao hơn.
- Giá vật tư nông nghiệp cũng tăng.
2.Những kết quả đạt được của Tổng công ty.
Sau hơn 10 năm đổi mới, nông nghiệp nước ta đó cú những chuyển biến
tích cực cơ bản như sau:
- Nông nghiệp đã phát triển nhanh, liên tục, với tốc độ bình quân trong 10
năm 1987-1997 đạt 4,3%, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền
kinh tế, làm cơ sở để ổn định chính trị, xã hội trong nước.
Sản suất nông nghiệp đã phát triển mạnh cả về quy mô và trình độ thâm
canh.Sau 10 năm, diện tích reo trồng lúa tăng 27%, năng suất tăng 43,7%;
diện tiv\chs cao su tăng 61,7%, năng suất tăng 114,4%; sản lượng lương thực
bình quân 5,8% hay gần 1triệu tấn/năm, cà phê tăng 20 lần, cao su 3,5 lần,
chè 1,8 lần, điều 104 lần.Nụng nghiệp đã phát triển khá đồng đều ở cỏc vùng .
- Nông nghiệp phát triển đa dạng hơn, năm 1997 tỷ trọng cây công nghiệp
và cây ăn quả đạt 21,8% so với 19,5% năm 1987. Đã hình thành cỏc vựng sản
xuất tập trung, quy mô lớn: lúa gạo, cà phê và cao su, mía đường, điều, hồ
tiêu
- Tính chất sản xuất hàng hoá và định hướng xuất khẩu của nghành ngày

càng cao.Tới nay, sản xuất hầu hết các loại nông sản đã đáp ứng nhu cầu
trong nước và tiếp tục tăng nhanh hơn nhu cầu trong nước, do vậy xuất khẩu
nông sản đã tăng nhanh, bình quân gần 21%/năm.
- Bảo vệ phục hồi và phát triển rừng đã có nhiều tiến bộ, sau 10 năm đã
trồng được 1,464 tiệu ha rừng, 300 triệu cõy phõn tỏn/năm, tình trạng phá
rừng tự nhiên giảm xuống từ trên 100.000ha/năm vào những năm 1980 còn
khoảng 20.000 ha năm 1998.
- Các nghành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn từng bước được phục
hổi.Tỷ trọng dịch vụ và nghành nghề tăng dần trong cơ cấu kinh tế nông thôn
nay chiếm khoảng 30%
2.1 Kim ngạch và doanh số tăng trưởng hàng năm .
Được coi là điểm sáng của nghành nông nghiệp, xuất khẩu nhiều mặt
hàng nông sản trong.
Năm nay đã ghi nhiều kỷ lục mới mang dấu ấn 2005.Hầu hết các mặy
hàng nông sản đều tăng mạnh cả về sản lượng và kim nghạch xuất khẩu.
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cho biết, năm nay, kim nghạch
xuất khẩu rau quả đạt gần 235 triệu đô, tăng 31.3% so với năm 2004: Điển
hình tiêu biểu đó là hạt điều.Khụng dừng lại ở con sốkỷ lục 100.000 tấn nhân
hạt điều xuất khẩu với kim nghạch 400 triệu đô trong năm 2004, nghành điều
xuất khẩu tiếp tục đà tăng trưởng với kim nghạch cả năm 2005 dự kiến đạt
495 triệu đụ.Nhờ đạt đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm và đa dạng hoá
sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng, thị trường xuất khẩu nhân hạt điều
ngày càng mở rộng, từ Mỹ(41%), Trung Quốc(22%) đến các nước EU(20%)
và nhiều nước khỏc.Hiện cú 19 tỉnh ở Nam Bộ, ven biển miền Trung và Tõy
Nguyờn đó tham gia trồng điều với tổng diện tích lên tới 350.000ha, sản
lượng thu hoạch hạt điều thô đạt 350.000 tấn, tăng gấp 12 lấn so với năm
1990, đứng hàng thứ hai trên thế giới, sau Bróin và Ấn Độ.Nghành sản xuất,
chế biến nhân và xuất khẩu nhân hạt điều không chỉ khảng định tiềm năng dồi
dào của nông sản Việt Nam mà còn tạo công ăn việc làm thường xuyên và ổn
định cho hàng trăm ngàn lao động.

Bên cạnh những mặt hàng có sẵn lợi thế như hạt điều, trong năm qua,
một số mặt hàng sau thời gian thăng trầm cũng đã bước đầu tìm lại chỗ
đứng.Năm 2005 diện tích cây ăn quả đạt trên 750.000 ha, vượt mức đề ra cho
năm 2010 với rất nhiều sản phẩm thuộc loại đặc sản nổi tiếng ở trong nước và
trên thế giới.
Hàng rau quả xuất khẩu Việt Nam nói riêng đã có mặt tại 50 quốc gia và
vựng lónh thổ.Trung Quốc là thị trường xuất khẩu chính, sau đó là Xingapo,
Đài Loan.Một số thị trường có mức tăng trưởng cao so với năm ngoái như
Pháp, Hàn Quốc, Nga, Nhật Bản, Hà Lan, Trung Quốc, Đài Loan với mức
tăng từ 40 đến 57%.
Hàng nông sản Việt Nam hiện có mặt tại 100 quốc gia và vựng lónh
thổ.Trong đó thị trường Châu Á chiếm tỷ trọng lớn nhất với các sản phẩm
chính như: cao su, gạo, hạt điều, sản phẩm sữa và rau quả .Mặt hàng có kim
nghạch xuất khẩu cao nhất vẫn là gạo với khoảng 1.25 tỉ đô, tiếp theo là sản
phẩm gỗ đạt 1.21 tỷ đụ.Thị trường Châu Âu tiêu thụ mạnh các sản phẩm cà
phê, mật ong, rau quả chế biến, đồ gỗ.Thị trường Mỹ chủ yếu nhập các sản
phẩm cà phê, hạt tiêu, hạt điều, nước dứa, đồ gỗ và thị trường Châu Phi là gạo
và chè.
Bảng tốc độ tăng trưởng kim nghạch xuất khẩu một số mặt hàng của
Việt Nam:
Năm
2001
2002 2003 2004 2005
Tổng 3,73 11,17 20,78 31,36 21,60
Dầu thô -10,76 4,61 16,85 48,42 30,49
Than đá 20,21 38,05 17,95 92,93 76,06
Hàng dệt may 4,39 39,29 34,02 18,96 9,44
Điện tử -23,91 -17,31 36,59 60,12 37,55
Giầy dép 6,42 19,76 21,48 18,69 6,98
Sản phẩm gỗ 29,85 30,34 100,88 30,38

Thủy sản 20,22 13,78 8,75 9,14 16,62
Sản phẩm nhựa 14,18 21,57 40,32 34,48
Cao su -0,03 61,37 41,08 57,96 31,9
Gạo -6,39 16,14 -0,69 31,90 46,7
Cà phê -21,96 -17,63 56,62 26,98 13,1
Hạt tiêu -37,48 17,46 -2,11 45,26 0,00
Nhân điều -9,33 37,76 36,12 53,26 11,5
Hàng thủ công mỹ
nghệ
-0,69 40,71 10,81 16,02 9,6
Hàng rau quả 54,52 -39,03 -24,7 18,07 30,9
2.2 Thu nhập của người lao động tăng:
Thu nhập bỡnh quõn:Năm 2005 là: 1.170.000 đ/người/thỏng, tăng 13%
so với 2004.
- Doanh nghiệp Nhà nước: 920.00đ/người/thỏng.
- Công ty cổ phần: 1.420.000đ/người/thỏng.
- Công ty liên doanh: 1.500.000đ/người/thỏng.
2.3 Các nhà máy đi vào hoạt động chủ động nguồn hàng xuất khẩu làm tăng
kim nghạch, lợi nhuận, thu nhập.
3.Tồn tại và nguyên nhân tồn tại.
- Tình trạng thiếu nguyên liệu của công ty chưa được khắc phục, giá
nguyên liệu cao.Thiếu vốn sản xuất kinh doanh nhưng vay vốn khó và lãi suất
tăng.
- Chi phí đầu vào sản xuất kinh doanh đều tăng như vật tư( hộp sắt, phân
bón, hộp sắt, điện, xăng dầu ), cước phí vận chuyển, đơn giá lao động, tiền
lương đã dẫn tới giá thành sản phẩm tăng cao trong khi đó giá đầu ra không
thay đổi nhiều
- Quá trình đổi mới cổ phần hoá doanh nghiệp,chuyển đổi sở hữu đã phần
nào tác động trực tiếp và ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
một số đơn vị.Cỏc doanh nghiệp Nhà nước hầu hết đều trong tình trạng rất

khó khănvề tài chính do tồn đọngnhiều năm ảnh hưởng đến hoạt đọng sản
xuất kinh doanh.

×