Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tuyển tập 30 bài hình học phẳng OXY kèm lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.89 KB, 20 trang )

TUYỂN T Ậ P CÁCBÀI HÌNH GIẢI TÍCH PHẲNG O X Y TRONG
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
PHẦN THỨ NHẤT : NĂM 2013 - 2014
Bài toán 1: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ vuông góc Oxy, c h o hình vuông ABCD có các đỉnh
A(−1; 2) ; C(3; −2). Gọi E là trung điểm cạnh AD ; BMlà đường thẳng vuông góc v ớ i CEtại M
; N là trung điểm cạnh BMv à P là giao điểm của AN v à DM. Biết phương trình đường thẳng
BM: 2x − y −4 = 0 .Tìm tọa độ đỉnh P .
L ờ i giải:
A B
C
D
E
M
N
P
I
- Phương trình ECđi qua C vuông góc v ớ i BMlà: x + 2y + 1 = 0
- T ọ a độ điểm M = EC∩ BMlà nghiệm của hệ

2x − y −4 = 0
x + 2y + 1 = 0
⇐ ⇒





x =
7
5
y = −


6
5
= ⇒ M

7
5
; −
6
5

- Do N là trung điểm BMsuy ra N

11
5
;
2
5

- Phương trình AN qua hai điểm A v à N là x + 2y −3 = 0
- Gọi I là tâm hình vuông suy ra I(1; 0). Phương trình BDqua I vuông góc v ớ i AC là x −y − 1 = 0
- T ọ a độ B là nghiệm của hệ

2x − y −4 = 0
x − y −1 = 0
⇐ ⇒

x = 3
y = 2
= ⇒ B (3; 2)
- Do I là trung điểm BDsuy ra tọa độ D (−1; −2)

- Phương trình DM qua D v à M là x − 3y −5 = 0
- T ọ a độ P = DM∩ AN là nghiệm của hệ

x − 3y −5 = 0
x + 2y −3 = 0
⇐ ⇒





x =
19
5
y = −
2
5
= ⇒ P

19
5
; −
2
5

Kết luận: T ọ a độ điểm P

19
5
; −

2
5

thỏa mãn y ê u cầu bài toán. 
1

Bài toán 2: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ vuông góc Oxy, tam giác ABC vuông tại A ngoại tiếp
hình c h ữ nhật MNPQ. Biết các điểm M(−3; −1) v à N(2; −1) thuộc cạnh BC; Q thuộc cạnh AB v à
P thuộc cạnh AC. Đường thẳng AB có phương trình x −y + 5 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác
ABC
L ờ i giải:
A
C
B
M
N
P
Q
- Phương trình đường thẳng BCqua M v à N là y + 1 = 0
- T ọ a độ điểm B = AB ∩ BClà nghiệm của hệ

x − y + 5 = 0
y + 1 = 0
⇐ ⇒

x = −6
y = −1
= ⇒ B (−6; −1)
- Đường thẳng QM qua M vuông góc v ớ i BCcó phương trình là x + 3 = 0
- T ọ a độ Q = QM ∩ AB là nghiệm của hệ


x + 3 = 0
x − y + 5 = 0
⇐ ⇒

x = −3
y = 2
= ⇒ Q (−3; 2)
- T a có
− − →
MN= (5; 0) ;
− − − →
QP = (x
P
+ 3; y
P
− 2) = ⇒
− − →
MN=
− − − →
QP ⇐ ⇒

x
P
= 2
y
P
= 2
= ⇒ P (2; 2)
- Đường thẳng AC qua P vuông góc v ớ i AB là x + y − 4 = 0

- T ọ a độ C = AC ∩BClà nghiệm của hệ

x + y −4 = 0
y + 1 = 0
⇐ ⇒

x = 5
y = −1
= ⇒ C (5; −1)
- T ọ a độ A = AB ∩ AC là nghiệm của hệ

x + y −4 = 0
x − y + 5 = 0
⇐ ⇒





x = −
1
2
y =
9
2
= ⇒ A


1
2

;
9
2

Kết luận: T ọ a độ các điểm A


1
2
;
9
2

; B(−6; −1) ; C(5; −1) .
Bài toán 3: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ vuông góc Oxy,cho đường tròn (C) : x
2
+ y
2
− 4x +
2y −11 = 0 v à đường thẳng (d) : 4x −3y + 9 = 0. Gọi A; B lần lượt là hai điểm thuộc (d) v à C là điểm
thuộc đường tròn (C). Biết điểm H

22
5
;
11
5

là một giao điểm của AC v à (C) ( C  = H) v à điểm
K



6
5
;
7
5

là trung điểm của AB. Tìm tọa độ các đỉnh A; B; C.
L ờ i giải:
2

S
AKIH
= 24
A
d : 4x − 3y = −9
K
B
H
I
C
- Đường tròn (C) có tâm I(2; −1); bán kính R = 4.
- T ọ a độ (d) ∩ (C) thỏa

x
2
+ y
2
− 4x + 2y −11 = 0

4x − 3y + 9 = 0
⇐ ⇒





x = −
6
5
y =
7
5
= ⇒ (d) ∩ (C) = K


6
5
;
7
5

- T a có HK= 4

2 = ⇒ HK
2
= IH
2
+ IK
2

= R
2
+ R
2
= ⇒ ∆IHKvuông tại I suy ra tứ giác AHIK là
hình thang vuông tại I v à K.
= ⇒ S
AHIK
=
(AH + IK) IH
2
= 24 ⇐ ⇒
(AH + R) R
2
= 24 = ⇒ AH = 8
- Gọi A

a;
3a + 9
3

∈ (d) = ⇒ B


12
5
− a;
14
5


3a + 9
3

.Ta có


a +
6
5

2
+

4a
3
+ 3 −
7
5

2
= 8
⇐ ⇒ 5a
2
+12a−180 = 0 ⇐ ⇒

a =
18
5
a = −6
= ⇒




A

18
5
;
39
5

→ B (−6; −5)
A (−6; −5) → B

18
5
;
39
5

(Loại do A; B khác phía v ớ i IK)
- Phương trình AC qua A v à H là 7x + y − 33 = 0
- T ọ a độ C = (C) ∩ AC thỏa

x
2
+ y
2
− 4x + 2y −11 = 0
7x + y −33 = 0

⇐ ⇒





x =
26
5
y = −
17
5
= ⇒ C

26
5
; −
17
5

Kết luận: T ọ a độ các điểm A

18
5
;
39
5

; B (−6; −5) ; C


26
5
; −
17
5

. 
Bài toán 4: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ vuông góc Oxy c h o điểm A (1; 0) v à các đường tròn
(C
1
) : x
2
+ y
2
= 2; (C
2
) : x
2
+ y
2
= 5 . Tìm tọa độ các điểm B v à C lần lượt nằm trên (C
1
) v à (C
2
)
để tam giác ABC có diện tích lớn nhất.
L ờ i giải:
3

A

B
C
H
* Đầu tiên ta có nhận xét: để tam giác ABC có diện tích lớn nhất thì O phải là trực tâm của tam giác ABC.
Chứng minh:
Giả sử COkhông ⊥ AB thì ta luôn tìm được điểm C

∈ (C
2
) sao c h o d(C

, AB) lớn hơn d(C,AB), hay
S
∆ABC

lớn hơn S
∆ABC
→ không thỏa mãn y ê u cầu bài toán. Do đó CO⊥ AB
-Tương tự ta cũng có BO⊥ AC
V ậ y O là trực tâm của tam giác ABC.Suy ra AO ⊥ BC ⇐ ⇒ x
B
= x
C
V à ta giả sử B(t; b) ∈ (C
1
), C(t; c) ∈ (C
2
) (t, b, c ∈ R) thì ta có

t

2
+ b
2
= 2
t
2
+ c
2
= 5
⇐ ⇒

b
2
= 2 − t
2
c
2
= 5 − t
2
Mà CO⊥ AB nên
− − − →
CO.
− − − →
AB = 0 hay t(t − 1) + bc = 0 suy ra b
2
c
2
= t
4
− 2t

3
+ t
2
Do đó (2 − t
2
)(5 − t
2
) = t
4
− 2t
3
+ t
2
⇐ ⇒ (t + 1)(2t
2
− 10t + 10) ⇐ ⇒ t = −1; t =
5 +

5
2
; t =
5 −

5
2
T ớ i đây ta có: S
∆ABC
=
1
2

BC.d(A, BC) =
1
2
|x
A
− x
B
||y
B
− y
C
| =
1
2
|1 − t||b − c|
Suy ra S
2
∆ABC
=
1
4
(1 − t)
2
(b
2
+ c
2
− 2bc) =
1
4

(1 − t)
2
((2 − t
2
) + (5 − t
2
) − 2(t − t
2
)) =
1
4
(1 − t)
2
(7 − 2t)
* Nếu t = −1 thì ta suy ra S
2
∆ABC
= 9 hay S
∆ABC
= 3
* Nếu t =
5 +

5
2
thì ta dễ thấy điều v ô lí vì t
2
+ b
2
= 2.

* Nếu t =
5 −

5
2
thì ta có S
2
∆ABC
=

5 − 1
8
< 9 → Loại.
Suy ra v ớ i t = −1 thì S
∆ABC
lớn nhất.
V à ta có



bc = −2
b
2
= 1
c
2
= 4
⇐ ⇒

b = 1

c = −2


b = −1
c = 2
= ⇒

B(−1; 1)
C(−1; −2)


B(−1; −2)
C(−1; 2)
Kết luận: V ớ i

B(−1; 1)
C(−1; −2)


B(−1; −2)
C(−1; 2)
thì tam giác ABC có diện tích lớn nhất 
Bài toán 5: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ vuông góc Oxyc h o hình thoi ABCD có

A = 60
0
.Trên
các cạnh AB, BClấy các điểm M,N sao c h o MB+ NB= AB.Biết P(

3; 1) thuộc đường thẳng DN

v à đường phân giác trong của góc

MDNcó phương trình là d : x − y

3 + 6 = 0.Tìm toạ độ đỉnh D
của hình thoi ABCD.
L ờ i giải:
Từ giả thiết

A = 60
0
= ⇒ tam giác ABD, CBDlà các tam giác đều.Theo đề bài ta có AM = BN,BM= CN.
Xét hai tam giác ADM v à BDNta có:

DAM =

DBN = 60
0
,AD = BD,AM = BN ⇐ ⇒ hai tam giác
bằng nhau ⇐ ⇒

ADM =

BDN(1).
Xét hai tam giác BMDv à CNDta có:

DBM =

DCN = 60
0

,CD= BD,CN= BM ⇐ ⇒ hai tam giác
bằng nhau ⇐ ⇒

NDC=

MDB(2).
Từ (1) v à (2) ⇐ ⇒

MDN= 60
0
.
Gọi P

là điểm đối xứng của P qua đường phân giác d = ⇒ P

thuộc đường thẳng DM
= ⇒ tam giác P DP

là tam giác đều. = ⇒ DP= P P

= 2d
(P/d)
= 6.
4

Gọi D có tọa độ D

a;
a + 6


3

. T a có: P D
2
= (a −

3)
2
+

a + 6 −

3

3

2
= 36
⇐ ⇒ a = 3 +

3 ∨ a = −6 +

3 ⇐ ⇒ D(3 +

3; 1 + 3

3) ∨ D(−6 +

3; 1).
Kết luận: T ọ a độ D(3 +


3; 1 + 3

3) ∨ D(−6 +

3; 1) thỏa mãn bài toán. 
Bài toán 6: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ vuông góc Oxy, c h o hình c h ữ nhật ABCD , đỉnh B
thuộc đường thẳng d
1
: 2x − y + 2 = 0, đỉnh C thuộc đường thẳng d
2
: x − y − 5 = 0 .Gọi H là hình
c h i ế u của B xuống đường c h é o AC . BiếtM

9
5
;
2
5

; K (9; 2) lần lượt là trung điểm của AH v à CD.
Tìm toạ độ các đỉnh của hình c h ữ nhật ABCD biết hoành độ đỉnh C lớn hơn 4.
L ờ i giải:
A
B
C
D
H
K
M

Gọi B(b; 2b + 2), C(c; c −5), (c > 4) v à E là điểm đối xứng v ớ i B qua C. Suy ra E(2c − b; 2c − 2b − 12).
Dễ dàng c h ứ n g minh được K là trung điểm của AE. Do đó,
−−− →
HE= 2
− − →
MK=

72
5
;
16
5

= ⇒ H

2c − b −
72
5
; 2c − 2b −
76
5

.
Thiết lập tọa độ các v e c t o r
−−− →
CK= (9 −c; 7 + c),
− − − →
BC= (c −b; c −2b −7),
− − − →
BH=


2c − 2b −
72
5
; 2c − 4b −
86
5

,
− − →
MC=

c −
9
5
; c −
27
5

.
V ớ i giả thiết bài toán ta có hệ phương trình

−−− →
CK.
− − − →
BC= 0
−−− →
BH.
− − →
MC= 0

⇐ ⇒

−2c
2
+ 3bc + 23c − 23b − 49 = 0
4c
2
− 6bc +
126
5
b − 46c +
594
5
= 0
⇐ ⇒

b = 1
c = 9 hoặc c = 4(loại)
Từ đó ta có B(1; 4), C(9; 4) . Vì K là trung điểm của CDnên suy ra D(9; 0) . Lại có C là trung điểm của
BEnên suy ra E(17; 4), v à K là trung điểm của AE nên suy ra A(1; 0) .
Bài toán 7: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc Oxy, c h o đường tròn (C) :

x −
5
4

2
+ (y −1)
2
= 2 .Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết các đỉnh B v à C

thuộc đường tròn (C), các đỉnh A v à D thuộc trục Ox.
Nguyễn Đình Huynh - Diễn đàn toán học K2pi.Net.Vn
5

A
B
C
D
(x − 1.25)
2
+ (y − 1)
2
= 2
Đường tròn (C) có tâm I

5
4
; 1

= ⇒ ABCD nhận đường thẳng x =
5
4
là một trục đối xứng.
C ∈ Ox = ⇒ C = (a; 0) = ⇒ D = (
5
2
− a; 0) ; AD ⊥ Ox = ⇒ A = (
5
2
− a; b) = ⇒ B = (a; b)

= ⇒ CD= |2a −
5
2
|; AD = |b| = ⇒ |2a −
5
2
| = |b| ⇐ ⇒ b
2
= 4(a −
5
4
)
2
, (1)
Lại có A, B thuộc (C) = ⇒ (a −
5
4
)
2
+ (b − 1)
2
= 2 , (2)
Từ (1) v à (2) = ⇒ 5b
2
− 8b − 4 = 0 ⇐ ⇒

b = 2
b = −
2
5

V ớ i b = 2 = ⇒ Bốn đỉnh của hình vuông ABCD có tọa độ lần lượt là:

1
4
; 2

;

9
4
; 2

;

9
4
; 0

;

1
4
; 0

.
V ớ i b = −
2
5
= ⇒ Bốn đỉnh của hình vuông ABCD có tọa độ lần lượt là:


21
20
; −
2
5

;

29
20
; −
2
5

;

29
20
; 0

;

21
20
; 0

.
Bài toán 8: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc Oxy, c h o hình thoi ABCD ngoại
tiếp đường tròn (I) : (x − 5)
2

+ (y − 6)
2
=
32
5
. Biết rằng các đường thẳng AC v à AB lần lượt đi qua
các điểm M(7; 8) v à N(6; 9). Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi ABCD.
L ờ i giải:
A
B
C
D
I
M
N
Do là đường tròn nội tiếp hình thoi suy ra tâm trung v ớ i giao của hai đường c h é o .
Dễ dàng suy raAC : 1 − y + 1 = 0. Gọi phương trình AB có hệ số góc k dạng y = k(x − 6) + 9.
Có d (I,AB) =
|3 − k|

k
2
+ 1
=
4

10
5
= ⇒




k =
1
3
k = −
13
9
= ⇒


AB : y =
x
3
+ 7
AB : y = −
13x
9
+
53
9
= ⇒

A (9; 10) , C(1; 2)
A (2; 3) , C(8; 9)
6
L ờ i giải:

T a có BD: x + y −11 = 0 = ⇒



B (3; 8)
B


23
2
;
45
2

= ⇒


D (7; 4)
D

43
2
; −
21
2

Kết luận: T ọ a độ các đỉnh cần tìm là


A (9; 10) ; B (3; 8) ; C (1; 2) ; D (7; 4)
A (2; 3) ; B



23
2
;
45
2

; C (8; 9) ; D

43
2
; −
21
2


T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc Oxy, c h o hai đường tròn (O
1
) v à (O
2
) có bán
kính bằng nhau v à cắt nhau tại A(4; 2) v à B. Một đường thẳng đi qua A v à N(7; 3) cắt các đường tròn
(O
1
) v à (O
2
) lần lượt tại D v à C . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác BCDbiết rằng đường thẳng nối
tâm O
1
, O
2

có phương trình x − y −3 = 0 v à diện tích tam giác BCDbằng
24
5
.
L ờ i giải:
Phương trình (AN) : x − 3y + 2 = 0.
Có O
1
O
2
⊥ AB = ⇒ (AB) : x+y −6 = 0 = ⇒ I

9
2
;
3
2

= ⇒ B(5; 1) ( v ớ i I là giao điểm của AB vaO
1
O
2
)
Do 2 đường tròn bán kính bằng nhau nên

BDC=

BCA( cùng c h ắ n 1 cung AB)
Nên tam giác BDCcân.Kẻ BMvuông góc v ớ i DCsuy ra (BM) : 3x + y − 16 = 0 hay M


23
5
;
11
5

Gọi D(3t −2; t) = ⇒ C

56
5
− 3t;
22
5
− t

Có S
BCD
=
1
2
.d(B; (CD)).DC suy ra t = 1 ∨ t =
17
5
V ớ i t = 1 thì D(1; 1); C

41
5
;
17
5


V ớ i t =
17
5
thì C(1; 1); D

41
5
;
17
5

Kết luận: T ọ a độ các đỉnh cần tìm là



B (5; 1) ; C

41
5
;
17
5

; D (1; 1)
B (5; 1) ; C (1; 1) ; D

41
5
;

17
5


Bài toán 10: T r o n g mặt phẳng tọa độ Oxyc h o Elip có phương trình:
x
2
8
+
y
2
4
= 1 v à điểm I(1; −1).
Một đường thẳng ∆ qua I cắt Elip tại hai điểm phân biệt A, B .Tìm tọa độ các điểm A, B sao c h o độ
lớn của tích IA.IBđạt giá trị nhỏ nhất.
L ờ i giải:
c
I
A
B
a
b
Gọi I

, A

, B

lần lượt là hình c h i ế u của I,A, B xuống trục hoành, khi đó theo tính c h ấ t của hình c h i ế u ta
suy ra IA.IB≥ I


A

.I

B

, dấu bằng xảy ra khi v à c h ỉ khi AB song song v ớ i trục hoành. Tương tự hạ hình
c h i ế u xuống trục tung, lập luận tương tự suy ra AB song song v ớ i trục tung.
Nhưng trong hai trường hợp này c h ỉ có một trường hợp thỏa mãn bài toán. Nhưng để ý I (1; −1) nằm trong
L ờ i giải:
7

Elip do
1
2
8
+
(−1)
2
4
− 1 < 0 nên các hình c h i ế u trên đều nằm trong trục lớn hoặc trục bécủa Elip, để ý
là trục lớn có độ dài lớn hơn nên đường thẳng AB cần tìm sẽ song song v ớ i trục bé,tức song song v ớ i trục tung.
Do AB song song v ớ i trục tung v à qua I (1; −1) nên có phương trình là: x = 1 = ⇒ A 1; −

7
2

, B 1;


7
2

.
V ậ y hai điểm cần tìm là A 1; −

7
2

, B 1;

7
2

hoặc A 1;

7
2

, B 1; −

7
2

.
Bài toán 11: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ trục tọa độ Oxy c h o tam giác ABC v ớ i A (3; 5), B (1; 2),
C (6; 3). Gọi ∆ là đường thẳng đi qua A cắt BCsao c h o tổng khoảng cách từ hai điểm B,C đến ∆
là lớn nhất. Hãy lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm E (−1; 1) đồng thời cắt cả hai đường
thẳng ∆ v à d
1

: x − y + 14 = 0 lần lượt tại hai điểm H,K sao c h o 3HK= IH

10 v ớ i I là giao điểm
của ∆ v à d
1
.
L ờ i giải:
−8. −6. −4. −2. 2. 4. 6.
−2.
2.
4.
6.
8.
0
A
B
C
E
d
f
Delta: 5x + y = 20
H
K
K

H

Hướng 1: Bằng phương pháp dựng hình cộng hưởng v ớ i việc tham số hóa đưa v ề giải tích. T a có :
− − − →
BA= (2; 3),

− − − →
BC= (5; 1) = ⇒
− − − →
BA·
− − − →
BC= 2 ·5 + 1 ·3 = 13 > 0
Do đó : cos B > 0 = ⇒

B nhọn.
Có :
− →
CA= (−3; 2),
− − − →
CB= (−5; −1) = ⇒
− − − →
BA·
− − − →
BC= 15 − 2 = 13 > 0 Do đó : cos C > 0 = ⇒

C nhọn. Kẻ
BP⊥∆, CQ⊥∆. Khi đó ta có : d
(B,∆)
= BP,d
(C,∆)
= CQ.
Gọi D là giao điểm của ∆ v à BCkhi đó ta có : BP+ CQ≤ BD+ DC= BC.
Do đó : max(BP+ CQ) = BC.Dấu đẳng thức xảy ra khi ∆⊥BC.
V ậ y ∆ là đường thẳng đi qua A v à ⊥BCnên có
−→
n


=
− − − →
BC= (5; 1).
Do đó phương trình đường thẳng ∆ là : 5(x − 3) + 1(y −5) = 0 ⇐ ⇒ 5x + y − 20 = 0.
Vì I = ∆ ∩ d
1
nên tọa độ điểm I thỏa :

5x + y −20 = 0
x − y + 14 = 0
⇐ ⇒

x = 1
y = 15
V ậ y I(1; 15). Xét điểm
M(4; 0) ∈ ∆, N(a, a + 14) ∈ d
1
thỏa 3MN= IM

10.
T a có :
− − →
MN= (4 − a, −a − 14),
− − − →
IM= (−3; 15). Nên từ :3MN= IM

10 ⇐ ⇒ 9 · 234 = 10 ·

(4 − a)

2
+ (a + 14)
2

⇐ ⇒ 18a
2
+ 180a − 432 = 0 ⇐ ⇒ a = 2 ∨ a = −12.
Mặt khác từ giả thiết ta có : 3HK= IH

10 nên ta có :
HK
IH
=
MN
IM
= ⇒ HK MN.
Do đó đường thẳng d cần tìm đi qua E v à song song v ớ i MN.Nên :
−→
a
d
=
− − →
MN= (4 − a; −a − 14).
T r ư ờ n g hợp 1 :a = 2 = ⇒
− − →
MN= (2; −16). Lúc đó phương trình d :
x + 1
2
=
y −1

−16
⇐ ⇒ 8x + y + 7 = 0.
T r ư ờ n g hợp 2 :a = −12 = ⇒
− − →
MN= (16; −2).
Lúc đó phương trình d :
x + 1
16
=
y −1
−2
⇐ ⇒ x + 8y −7 = 0.
Hướng 2 : Sử dụng dựng hình v à đại số hóa bài toán dưới dạng tọa độ các giao điểm.
T a có :
− − − →
BA= (2; 3),
− − − →
BC= (5; 1) = ⇒
− − − →
BA·
− − − →
BC= 2 ·5 + 1 ·3 = 13 > 0
Do đó : cos B > 0 = ⇒

B nhọn. Có :
− →
CA= (−3; 2),
− − − →
CB= (−5; −1) = ⇒
− − − →

BA·
− − − →
BC= 15 − 2 = 13 > 0 Do
8

đó : cos C > 0 = ⇒

C nhọn.
Kẻ BP⊥∆, CQ⊥∆. Khi đó ta có : d
(B,∆)
= BP,d
(C,∆)
= CQ.
Gọi D là giao điểm của ∆ v à BCkhi đó ta có :
BP+ CQ≤ BD+ DC= BC
Do đó : max(BP+ CQ) = BC.Dấu đẳng thức xảy ra khi ∆⊥BC.
V ậ y ∆ là đường thẳng đi qua A v à ⊥BCnên có
−→
n

=
− − − →
BC= (5; 1).
Do đó phương trình đường thẳng ∆ là : 5(x − 3) + 1(y −5) = 0 ⇐ ⇒ 5x + y − 20 = 0
Vì I = ∆ ∩d
1
nên tọa độ điểm I là nghiệm của hệ phương trình :

5x + y −20 = 0
x − y + 14 = 0

⇐ ⇒

x = 1
y = 15
V ậ y
I(1; 15).
Gọi d là đường thẳng đi qua E v à có v é c tơ pháp tuyến là
−→
n = (a, b). Khi đó phương trình đường thẳng
:d : a(x − 1) + b(y −15) = 0 (a
2
+ b
2
 = 0).
Vì H = d ∩∆ nên tọa độ điểm H thỏa:

a(x − 1) + b(y −15) = 0
5x + y −20 = 0
⇐ ⇒





x =
19b + a
5b − a
y =
5(5a − b)
a − 5b

(a  = 5b).
Lại có K = d∩d
1
nên tọa độ điểm K thỏa :

a(x − 1) + b(y −15) = 0
x − y + 14 = 0
⇐ ⇒





x =
−13b − a
b + a
y =
13b + a)
a + b
(a  = −b)
V ậ y K

−13b − a
b + a
;
13b + a)
a + b

. ;H


19b + a
5b − a
;
5(5a − b)
a − 5b

Từ điều kiện bài toán : 3HK= IH

10 ⇐ ⇒ 9HK
2
= 10IH
⇐ ⇒
1296(a + 7b)
2
(a
2
+ b
2
)
(a − 5b)
2
(a + b)
2
=
1040(a + 7b)
2
(a − 5b)
2
⇐ ⇒ (a + 7b)
2

(8a − b)(a − 8b) = 0 ⇐ ⇒

a = −7b
b = 8a
a = 8b
T r ư ờ n g hợp 1: a = −7b c h ọ n a = 7, b = −1 = ⇒ d : 7x − y −8 = 0. T r ư ờ n g hợp này loại vì khi đó ba đường
thẳng d, d
1
, ∆ đều đồng quy tại điểm I.
T r ư ờ n g hợp 2 :a = 8b c h ọ n a = 8, b = 1 = ⇒ d : 8x + y + 7 = 0.
T r ư ờ n g hợp 3 : b = 8a c h ọ n a = 1, b = 8 = ⇒ d : x + 8y − 7 = 0.
T ó m lại ta có hai đường thẳng thỏa mãn y ê u cầu bài toán : 8x + y + 7 = 0 ; x + 8y −7 = 0 
Bài toán 12: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxyc h o đường tròn (C) : x
2
+ y
2
− 2x − 6y − 6 = 0
v à hai điểm B(5; 3), C(1; −1). Tìm tọa đọ đỉnh A; D của hình bình hành ABCD biết A thuộc đường
tròn (C) v à trực tâm H của tam giác ABC thuộc đường thẳng d : x + 2y + 1 = 0 v à x
H
< 2.
L ờ i giải:
A
BI
C
d
D
Đường tròn (C) có tâm I(1; 3). Nhận thấy ngay B; C đều cùng thuộc đường tròn (C).
Gọi E là giao điểm của AI v à (C) suy ra tứ giác BHCElà hình bình hành.
Gọi M là trung điểm của BCsuy ra tọa độ điểm M(3; 1).

Tham số hóa tọa độ điểm H(−1 −2a; a) v ớ i a >
−3
2
. Do M là trung điểm của HEsuy ra E(7 + 2a; 2 −a).
L ờ i giải: 9

T ọ a độ điểm E lại thỏa mãn (C) nên ta có:
(7 + 2a)
2
+ (2 − a)
2
− 2 (7 + 2a) − 6 (2 − a) − 6 = 0
⇐ ⇒ 5a
2
+ 26a + 21 = 0 = ⇒ a = −1 = ⇒ E (5; 3)
Do điểm E v à A đối xứng nhau qua tâm I nên suy ra A(−3; 3).
Do tứ giác ABCD là hình bình hành nên
− − − →
AD =
− − − →
BC= ⇒ D (−7; −1)
Kết luận: T ọ a độ các đỉnh cần tìm là A(−3; 3), D(−7; −1) .
Bài toán 12: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxyc h o tam giacs ABC vuông tại A. gọi H là hình
c h i ế u của A lên BC. T a m giác ABH ngoại tiếp đường tròn (C) :

x −
16
5

2

+

y −
33
5

2
=
36
25
. T â m
đường tròn nội tiếp tam giác ACH là I

26
5
;
23
5

. Tìm tọa độ trọng tâm G cua tam giác ABC.
L ờ i giải:
(C) có tâm K

16
5
;
33
5

v à bán kính R =

6
5
. T r u n g điểm của IKlà M

21
5
;
28
5

. Gọi D v à L là hình c h i ế u
của K lên BCv à AH.
Do AH⊥BCnên KDHLlà hình vuông. Suy ra KH= R

2 =
6

2
5
.
Từ đó suy ra H thuộc đường tròn tâm K bán kính KHcó phương trình:

x −
16
5

2
+

y −

33
5

2
=
72
25
.


AHK =

AHI = 45
o
= ⇒

IHK= 90
o
. Nên H thuộc đường tròn tâm M bán kính
KM=


21
5

16
5

2
+


28
5

33
5

2
=

2 có phương trình (C

) :

x −
21
5

2
+

y −
28
5

2
= 2
.
Từ đó tìm được hai tọa độ điểm H thỏa mãn là H


74
25
;
123
25

v à H


122
25
;
171
25

.
+) T r ư ờ n g hợp 1: H

74
25
;
123
25

. Phương trình tiếp tuyến của (C) qua điểm H là (d) : a

x −
74
25


+
b

y −
123
25

= 0 v ớ i (a
2
+ b
2
= 1).
d (K,d) = R ⇐ ⇒

a

16
5

74
25

+ b

33
5

123
25



=
6
5
⇐ ⇒

6a
25
+
42b
25

=
6
5
⇐ ⇒

a
5
+
7b
5

= 1 ⇐ ⇒

a + 7b = 5
a + 7b = −5
Kết hợp a
2
+ b

2
= 1 ta được



b =
4
5
= ⇒ a = −
3
5
b =
3
5
= ⇒ a =
4
5
V ậ y có hai tiếp tuyến là



d
1
: −
3
5

x −
74
25


+
4
5

y −
123
25

= 0 ⇐ ⇒ 15x − 20y + 54 = 0
d
2
:
4
5

x −
74
25

+
3
5

y −
123
25

= 0 ⇐ ⇒ 20x + 15y + 133 = 0
Dễ thấy d

1
cắt đoạn IKnên phương trình AH c h í n h là phương trình của d
1
;
phương trình BClà phương trình của d
2
.
A thuộc d
1
: 15x + 30 = 20y −24 ⇐ ⇒
x + 2
4
=
y −
6
5
3
nên A

−2 + 4t;
6
5
+ 3t

.
− − − →
AK =

16
5

+ 2 − 4t;
33
5

6
5
− 3t

=

26
5
− 4t;
27
5
− 3t

,
− →
AI =

26
5
+ 2 − 4t;
23
5

6
5
− 3t


=

36
5
− 4t;
17
5
− 3t

.
Dễ thấy

IAK=
1
2

BAC= 45
o
nên
− − − →
AK.
− →
AI =

− − − →
AK

.


− →
AI

cos 45
o
⇐ ⇒

26
5
− 4t

36
5
− 4t

+

27
5
− 3t

17
5
− 3t

=


26
5

− 4t

2
+

27
5
− 3t

2
.


36
5
− 4t

2
+

17
5
− 3t

2
.

2
2
10


Suy ra tìm được tọa độ A (sao c h o A, H nằm khác phía so v ớ i IK) Lại có ACH đồng dạng BAHnên
CH
AH
=
d (I,d)
R
= . . . suy ra tìm được CH.
Dùng hệ thức lượng để tính BH. Sau đó tìm các điểm B,C cuối cùng G.
+) T r ư ờ n g hợp 2: H


122
25
;
171
25

làm tương tự k ế t quả ra đẹp hơn. A(2; 3), B(2; 9), C(10; 3), G

14
3
; 5

Bài toán 14: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxy c h o hình c h ữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn
(C) tâm I(1; 2). Tiếp tuyến của (C) tại B; C; D cắt nhau tại M,N. Giả sử H(1; −1) là trực tâm tam
giác AMN . Tìm tọa độ các điểm A; M; N biết c h u vi tam giác AM N bằng 18 + 4

10 v à x
M

> 5.
L ờ i giải:
A
I
C
H
N
M
D

B

Đường tròn (C) có tâm I là giao điểm của AC v à BDsuy ra AC vuông góc MNsuy ra H thuộc AC.
Phương trình AC qua I v à H là: x − 1 = 0, phương trình MN: y − c = 0.
Theo tính c h ấ t hai tiếp tuyến cắt nhau thì INlà phân giác góc

DIC v à IMlà phân giác góc

CIB.
Mặt khác

DIC+

CIB= 180
o
= ⇒ IN⊥ IM.
Gọi tọa độ các điểm M(m; c); N(n; c), A(1; a). Theo bài ra ta có hệ phương trình sau:

− − →
AM.

− − →
NH= 0
− →
IN.
− − − →
IM= 0
⇐ ⇒

(m − 1) (1 − n) + (c − a) (−1 − c) = 0
(m − 1) (n − 1) + (c − 2)
2
= 0
= ⇒ (c − 2)
2
+ (c − a) (−1 − c) = 0
Tham số hóa C(1; c) ∈ MNsuy ra A(1; 4 − c) = ⇒ a + c = 4. Từ đó suy ra:
(c − 2)
2
+ (c − 4 + c) (−1 − c) = 0 = ⇒ c = −4, a = 8 = ⇒ C (1; −4) ; A (1; 8) ; M (m; −4) ; N (n; −4)
Mà ta lai có c h u vi tam giác AM N bằng 18 + 4

10 nên

(m − 1) (1 − n) = 36

(m − 1)
2
+ 144 +

[(m − 1) − (1 − n)]

2
+

(1 − n)
2
+ 144 = 28 + 4

10
⇐ ⇒

m − 1 = ±9; 1 − n = ∓4
m − 1 = ∓4; 1 − n = ±9
= ⇒ M (10; −4) ; N (−3; −4)
Kết luận: T ọ a độ các điểm cần tìm là A(1; 8); M(10; −4); N(−3; −4) .
Bài toán 15: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxyc h o đường tròn (C) : (x −4)
2
+

y −
9
2

=
25
4
v à
hai điểm A(2; 3), B(6; 6). Gọi M; N là hai điểm khác nhau nằm trên đường tròn (C) sao c h o các đường
thẳng AM v à BNcắt nhau tại H, AN v à BMcắt nhau tại C. Tìm tọa độ điểm C biết H

4;

5
2

.
L ờ i giải:
11

H
C
A
B
M
N
I
Nhận thấy ngay A, B đề thuộc đường tròn (C) v à AB = R =
5
2
nên AB là đường kính của đường tròn (C).
Từ đó ta suy ra được AH⊥BC,BH⊥AC suy ra H la trực tâm của tam giác ABC.
Đường thẳng AC qua A vuông góc v ớ i HBlà 4x + 7y −29 = 0.
Đường thẳng BCqua A vuông góc v ớ i AH là: −4x + y + 18 = 0.
T ọ a độ điểm C thỏa mãn hệ phương trình

4x + 7y −29 = 0
−4x + y + 18 = 0
⇐ ⇒






x =
155
32
y =
11
8
= ⇒ C

155
32
;
11
8

Kết luận: T ọ a độ điểm càn tìm là C

155
32
;
11
8


Bài toán 16: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxy c h o hình vuông ABCD có điểm M(3; 2) thuộc
BD. Từ M k ẻ các đường thẳng ME; MFlần lượt vuông góc v ớ i AB tại E(3; 4) v à AD tại F (−1; 2).Xác
định tọa độ điểm C của hình vuông.
L ờ i giải:
C
F

M
E
K
A B
D
Gọi K = F M ∩BC. T a có ME= 2; MF= 4 v à F ME= CKMsuy ra CK= F M = 4; MK= ME= 2
Gọi K (x
K
; y
K
) ; C (x
C
; y
C
). ta có
− − →
MK=
MK
MF
− − →
F M =
1
2
− − →
F M = ⇒ K (5; 2)
Lại có
−−− →
KC=
KC
ME

− − →
EM=
1
2
− − →
EM= ⇒ C (5; −2).
Kết luận: T ọ a độ điểm cần tìm là C(5; −2) .
12

Bài toán 17: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxy c h o tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C
1
) :
(x − 2)
2
+ (y −3)
2
= 45 tâm I. Đường tròn (C
2
) có tâm K(−1; −3) cắt đường tròn (C
1
) theo một dây
cung song song v ớ i AC. Biết S
AICK
= 30

2 v à c h u vi tam giác ABC là 10

10. Tìm tọa độ A; B; C
biết điểm B có hoành độ âm.
L ờ i giải:

A
B
C
I
K
E
A

Đường tròn (C
1
) có tâm I(2; 3). Nhận thấy R
C
1
= IK= 3

5 v à K ∈ (C
1
).
Gọi MN= (C
1
) ∩ (C
2
) suy ra MN⊥IK. Mà ACMN= ⇒ AC⊥IK.
Do đó ta có: S
AICK
= 30

2 = ⇒ AC = 4

10. Lại có AB + BC+ CA= 10


10 = ⇒ AC + BC= 6

10. (1)
Gọi AA

là đường kính của (C
1
), E = IK∩ AC suy ra IE=
1
2
A

C =
1
2

AA
2
− AC
2
=

5
Từ đó suy ra
− →
IK= 3
− →
IE= ⇒ E (1; 1)
Phương trình AC qua E vuông góc IKlà x + 2y −3 = 0.

T ọ a độ A v à C là giao điểm của hệ gồm AC v à (C
1
), suy ra A 1 − 4

2; 1 + 2

2

; C 1 + 4

2; 1 − 2

2

T ọ a độ B thỏa mãn hệ gồm (1) v à (C
1
), suy ra B
7
2
− 3

3;
12 + 3

3
2

Kết luận: T ọ a độ các đỉnh A 1 − 4

2; 1 + 2


2

; C 1 + 4

2; 1 − 2

2

, B
7
2
− 3

3;
12 + 3

3
2

.
Bài toán 18: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxyc h o tam giác ABC cân tại A, phương trình cạnh
AC : x + y −3 = 0. T r ê n tia đổi của CAlấy điểm E. Phân giác trong góc

BACcắt BEtại D. Đường
thẳng d đi qua D song song v ớ i AB cắt BCtại F . Tìm tọa độ giao điểm M của AF v à BEbiết
AF : 2x + y −5 = 0 v à I(−1; −3) là trung điểm của DF
L ờ i giải:
Gọi P là trung điểm của BC, thực hiện dãy suy luận, ta có:
DF AB = ⇒

AM
MF
=
P B
P F
= ⇒
AM
MF
=
P C
P F
= ⇒
AF
MF
=
F C
P F
= ⇒ P M  AC = ⇒ P M  EC= ⇒ MB= ME
Kẻ đường thẳng MP∩ AB = J, cắt (d) tại I

. T a có
I

F
IB
=
I

D
JA

= ⇒ I

trùng J
Từ đó, ta có P M qua trung điểm I của DF v à M là giao điểm của P I v à AF .
Kết luận: T ọ a độ giao điểm cần tìm là M(9; −13). 
Bài toán 19: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxyc h o tam giác ABC có B(2; 3), C(2; 7). Tìm điểm
A sao c h o đường cao AH = 3r v ớ i r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
13

L ờ i giải:
B
C
A
Do độ dài đường cao gấp ba lần bán kính đường tròn nội tiếp nên ta có:
2S
a
= 3
2S
a + b + c
= ⇒ b + c = 2a
Gọi tọa độ điểm A(x; y). Như v ậ y thì

(x − 2)
2
+ (y −3)
2
+

(x − 2)
2

+ (y −7)
2
= 8
⇐ ⇒ 2


(x − 2)
2
+ (y −3)
2

.

(x − 2)
2
+ (y −7)
2

= 64 − (x − 2)
2
− (y −7)
2
− (x − 2)
2
− (y −3)
2
⇐ ⇒ 4

(x − 2)
2

+ (y −3)
2

.

(x − 2)
2
+ (y −7)
2

=

(x − 2)
2
+ y
2
− 10y −3

⇐ ⇒ 12x
2
+ 16y
2
= 192 ⇐ ⇒
x
2
16
+
y
2
12

= 1
Kết luận: V ậ y v ớ i mọi A ∈ (E) :
x
2
16
+
y
2
12
= 1 thì thỏa mãn y ê u cầu 
Bài toán 20: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxy c h o điểm A(4; 5), B(3; 0); C(2; 2). Gọi H; I lần
lượt là trực tâm v à tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, trung trực của AH cắt AB; AC tại
M; N. Phân giác trong góc

IMNcắt AC tại P . Tính diện tích tam giác MNPbiết y
B
> 0.
L ờ i giải:
A
B
C
H
N
M
I
F
E
Viết phương trình đường cao k ẻ từ 2 đỉnh bất kì v à lấy giao, ta tìm được tọa độ trực tâm là H



6
7
;
18
7

Phương trình trung trực của AH là 2x + y −
97
14
= 0
Viết phương trình AB, AC ta tìm được tọa độ M

307
98
;
65
98

, N

111
49
;
235
98

14

Gọi F là trung điểm của BClà F


5
2
; 1

. Theo
− − − →
AH = 2
− − − →
IM= ⇒ I

69
14
;
31
14

Nhận thấy phương trình phân giác góc

IMNtrùng v ớ i AB nên ta sẽ đi tính diện tích tam giác AMN.
T a có: S
AMN
=
1
2
MN.d(A, MN) =
1
2


111

49

307
98

2
+

235
98

65
98

2
.

2.4 + 5 −
97
14


2
2
+ 1
=
7225
2744
(đơn vị dt)
Kết luận: Diện tích tam giác MNP là S

MNP
=
7225
2744

Bài toán 21: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxy c h o tam giác ABC có phương trình đường cao
AH : 3x+2y −1 = 0, phân giác trong CK: 2x−y +5= 0 v à trung điểm M(2; −1) của cạnh AC. Gọi
C
ABC
, S
ABC
lần lượt là c h u vi v à diện tích tam giác ABC. Tính giá trị của 30C
ABC
+
2013
3

S
ABC
L ờ i giải:
Diện tích của ABC = 101.43
A
C
B
22.68
18.03
11.37
Đặt C(c; 2c + 5); A

a;

1 − 3a
2

. T a có M(2; -1) là trung điểm của A C .
Dễ dàng tìm được a =
31
7
; c = −
3
7
= ⇒ A

31
7
; −
43
7

; C

−3
7
;
29
7

.
Phương trình BC qua C v à vuông góc v ớ i AH là 12x − 21y + 93 = 0.
Gọi B


b;
2
3
b +
93
21

. Theo bài ta có d
B;(CK)
= d
A;(CK)
v à A, B khác phía so v ớ i (CK). T a tìm ra B

102
7
;
99
7

Bây giờ thì khá ổn rồi, bữa ăn cũng sắp xong rồi, có điều "món gà" "dai quá".
BC= 5

13; AB =

25205
3
; AC =
2

1585

3
; SABC=
710
7
.
Từ đó ta có biểu thức cần tính có giá trị là
476410
7
+ 710

5 + 150

13 + 20

1585 
Bài toán 22: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxyc h o đường tròn (C) : x
2
+ y
2
+ 4y + 6y −3 = 0 v à
điểm M(2; 1). Gọi A; B lần lượt là các tiếp điểm của các tiếp tuyến k ẻ từ M đến (C). Tìm trực tâm
H của tam giác MAB.
L ờ i giải:
Gọi I là tâm của đường tròn (C). Từ đó ta có I(−2; −3), R = 4.
T a có MI= 4

2. Từ đó suy ra MA= MB= 4 suy ra IAMBlà hình vuông.
Khi đó ta có trực tâm H trùng v ớ i điểm M.
15


Kết luận: T r ự c tâm tam giác ABC là H(2; 1). 
Bài toán 23: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxyc h o đường thẳng d : x − y + 2 = 0 v à hai đường
tròn có phương trình lần lượt là (C
1
) : (x − 1)
2
+ (y − 1)
2
= 1; (C
2
) : (x + 3)
2
+ (y − 4)
2
= 4. Hãy tìm
điểm M trên đường thẳng d sao c h o từ M k ẻ được lần lượt hai tiếp tuyến MA; MB(với A; B là tiếp
điểm) đến đường tròn (C
1
)v à đường tròn (C
2
) đồng thời đường thẳng d là phân giác trong góc

AMB.
L ờ i giải:
d
M
I
1
I
2

B

A

B
A
T â m các đường tròn lần lượt là I
1
(1; 1), I
2
(−3; 4). Lấy đối xứng của đường thẳng MAqua OI
1
thì dễ thấy
nó tiếp xúc v ớ i (C
1
) tại C.
Do tính c h ấ t đối xứng thì


CM,d

=


BM,d

, do đó MBtiếp xúc v ớ i (C
1
) tại C v à (C
2

) tại B.
Chứng minh tương tự v ớ i MA, ta suy ra được M là tâm phép vị tự biến (C
1
) thành (C
2
) suy ra M ∈ I
1
I
2
.
Phương trình I
1
I
2
là :3x + 4y −7 = 0.
T ọ a độ điểm M thỏa mãn hệ phương trình

3x + 4y −7 = 0
x − y + 2 = 0
⇐ ⇒





x = −
1
7
y =
13

7
= ⇒ M


1
7
;
13
7

Kết luận: T ọ a độ điểm cần tìm là M


1
7
;
13
7

. 
Bài toán 23: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxy c h o tứ giác ABCD có
A(1; 7), B(6; 2), C(2; −4), D(1; 1). Hãy viết phương trình đường thẳng đi qua C v à c h i a tứ giác
thành hai phần có diện tích bằng nhau.
L ờ i giải:
S
AHCD
= 14
S
HBC
= 14

A
B
C
D
H
16

Từ giả thiết bài toán ta tính được S
ABCD
= 28; S
ACD
= 3; BC= 2

13 v à phương trình AB : x + y −8 = 0,
phương trình BC: 3x − 2y − 14 = 0.
*Trường hợp 1: Đường thẳng qua C cắt AD tại K suy ra S
DCK
≤ S
ADC
= 3 < 14 =
S
ABCD
2
Do đó trường hợp này không thỏa mãn.
*Trường hợp 2: Đường thẳng qua C cắt AB tại H, ta có S
BCH
=
1
2
BC.d(H; BC) = 14 = ⇒ d (H; BC) =

14

13
Tham số hóa H(t; 8 − t), suy ra
|5t − 30|

13
=
14

13
= ⇒



t =
44
5
t =
16
5
= ⇒ t =
16
5
= ⇒ H

16
5
;
24

5

(Do H thuộc đoạn AB)
Kết luận: Phương trình cần tìm đi qua C v à H là 22x − 3y −56 = 0. 
Bài toán 25: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxyc h o hai đường tròn (C
1
) : (x −2)
2
+ (y − 1)
2
=
9; (C
2
) : (x + 1)
2
+ (y − 5)
2
= 4 tiếp xúc ngoài tại A. Tìm điểm B ∈ (C
1
) v à C ∈ (C
2
) sao c h o tam
giác ABC vuông tại A v à có diện tích lớn nhất.
L ờ i giải:
S
ACB
= 6
S
AB


C

= 6
A
B
C
B

C

D
E
45
o
45
o
Gọi D,E lần lượt là tâm của (C
1
), (C
2
). Khi đó R
1
= 3; R
2
= 2. Có S
ABC
=
1
2
AB.AC.

Xét

AB = 2AD cos

BAD= 2AD cos α
AC = 2AE cos

EAC= 2AE cos

π
2
− α

= 2AE sin α
= ⇒ S
ABC
= 6 sin 2α ≤ 6 = ⇒ S
ABC
Max
= 6 ⇐ ⇒ α =
π
4
= ⇒ BD⊥AD
Phương trình AD : 4x + 3y −11 = 0 suy ra AB : 7x −y + 2 = 0 suy ra B


2
5
; −
4

5

∨ B

22
5
;
14
5

V ớ i B


2
5
; −
4
5

ta được AB : 7x − y + 2 = 0 suy ra AC : x + 7y −24 = 0 suy ra C

−13
5
;
19
5

V ớ i B

22

5
;
14
5

ta được AB : x + 7y −24 = 0 suy ra AD : 7x − y + 2 = 0 suy ra C

3
5
;
31
5

.
Kết luận V ậ y tọa độ các đỉnh cần tìm là B


2
5
; −
4
5

, C


13
5
;
19

5

∨ B

22
5
;
14
5

, C

3
5
;
31
5

. 
Bài toán 26: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxy c h o đường tròn (C) : x
2
+ y
2
= 25 v à
B −
5
2
;
5


3
2

. Điểm C có hoành độ dương thuộc (C) sao c h o

BOC= 120
o
. Tìm M thuộc cung
nhỏ BCsao c h o
1
MB
+
1
MC
đạt giá trị nhỏ nhất (M  = B,C).
17

L ờ i giải:
c
O
B
C
120
o
A
M
Theo đề bài ta có ngay C(5; 0) v à B ∈ (C). gọi A đối xứng v ớ i B qua trục Oxthì A −
5
2
; −

−5

3
2

.
Không khó để ta nhận thấy tam giác ABC đều. Áp dụng bất đẳng thức AM − GM ta có:
1
MB
+
1
MC

4
MB+ MC
Mà theo định lí Ptoleme c h o tứ giác nội tiếp, ta được: MA.BC= MB.CA+ AB + MC
Vì AB = BC= CAv à M thuộc cung nhỏ BCnên: MB+ MC= MA.
Do đó biểu thức đã c h o nhỏ nhất khi MAlớn nhất, khi đó thì M là điểm c h í n h giữa cung nhỏ BCthỏa mãn
MB= MC.
Từ đó suy ra M đối xứng v ớ i A qua O nên suy ra M
5
2
;
5

3
2

Kết luận: T ọ a độ điểm cần tìm là M
5

2
;
5

3
2


Bài toán 27: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxyc h o tam giác ABC có I

3
2
;
1
16

v à E(1; 0) lần
lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp v à nội tiếp tam giác ABC. Đường tròn (T ) tiếp xúc v ớ i BCv à các
cạnh AB; AC k é o sài có tâm là F (2; −8). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết y
A
< 0.
L ờ i giải:
A
B
C
I
E
F
J
18


Gọi J là giao của EF v à đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .Khi đó có BJ=EJ v à ∆BEFvuông tại B suy
ra J là trung điểm EF.
Pt đường tròn ngoại tiếp ABC v à EBC là





(I) :

x −
3
2

2
+

y −
1
16
2

=
65
2
16
2
(J) :


x −
3
2

2
+ (y + 4)
2
=
65
4
Suy ra phương trình BC: y = −2 do đó B (5, −2) , C (−2, −2) v à ngược lại.
Phương trình EF: 8x + y −8 = 0 suy ra A

1
2
, 4

Kết luận: T ọ a độ các đỉnh của tam giác là A

1
2
, 4

; B (5, −2) , C (−2, −2) hoặc A

1
2
, 4

; C (5, −2) , B (−2, −2)


Bài toán 28: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxyc h o elip (E) thỏa mãn khoảng cách giữa hai đường
c h u ẩ n của (E) bằng
8

3
3
, điểm M có tọa độ dương thuộc (E) sao c h o độ lớn hai bán kính qua tiêu là
5
2
V À
3
2
. Tìm điểm N ∈ (E) sao c h o MN=

37
6
v à x
N
> 0.
L ờ i giải:
Giả sử (E) :
x
2
a
2
+
y
2
b

2
= 1, a > b > 0. Khoảng cách hai đường c h u ẩ n là :
2a
2
c
=
8

3
3
= ⇒
a
2
c
=
4

3
3
.
mathbf T a có. MF
1
= a +
c
a
x
M
> a −
c
a

x
M
= MF
2
(x
M
> 0)
Suy ra





a +
c
a
x
M
=
5
2
a −
c
a
x
M
=
3
2
= ⇒ a = 2 = ⇒ c =


3, b = 1. Phương trình (E) : x
2
+ 4y
2
= 4, M(
1

3
;

11
12
)
Gọi N(a; b) ∈ E. Khi đó ta có :





a
2
+ 4b
2
= 4

a −
1

3


2
+ b +

11
12

2
=
37
36
= ⇒





a =
8
3

3
b = −

33
9
= ⇒ N
8
3


3
; −

33
9

Kết luận: V ậ y tọa độ điểm cần tìm là N
8
3

3
; −

33
9


Bài toán 29: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxy c h o các đường thẳng ∆
1
: x − y + 2 = 0; ∆
2
:
2x −y −2 = 0; ∆
3
: 2x + y −2 = 0 v à điểm E(4; 3). Viết phương trình đường tròn có tâm I thuộc ∆
1
,
cắt ∆
2
tại A; B v à ∆

3
tại C; D sao c h o AB + CD=
16

5
v à tâm I thỏa mãn IO= 2IE, x
I
∈ Z.
L ờ i giải:
Delta
1
Delta
2
Delta
3
I
E
O
A
B
C
D
19

Tham số hóa I(a; a + 2) ∈ ∆
1
. T a có:
IO= 2IE= ⇒ a
2
+(a + 2)

2
= 4

(a − 4)
2
+ (a − 1)
2

⇐ ⇒ 6a
2
−44a+54= 0 ⇐ ⇒

a = 2
a =
16
3
= ⇒ I (2; 4)
Gọi H,K lần lượt là trung điểm của AB; CDsuy ra IH= d (I; ∆
2
) =
2

5
; IK= (I; ∆
3
) =
6

5
T a có: AB + CD=

16

5
⇐ ⇒ BH+ CK=
8

5
⇐ ⇒

R
2

36
5
+

R
2

4
6
=
8

5
⇐ ⇒ R
2
= 8
Kết luận: Phương trình đường tròn cần lập là (x − 2)
2

+ (y −4)
2
= 8. 
Bài toán 30: T r o n g mặt phẳng v ớ i hệ tọa độ Oxyc h o hình thang ABCD có đáy AB. Biết hai đỉnh
B(3; 3), C(5; −3). Giao điểm I của hai đường c h é o thuộc 2x + y −3 = 0. Gọi K là trung điểm của CD.
Tìm tọa độ các đỉnh A, D biết rằng IC= 2BI, tam giác IDKcó diện tích rằng

8
5
v à các điểm I,A
có hoành độ dương.
L ờ i giải:
S
IKD
= 1.6
B
C
D
I
A
K
2x + y = 3
Gọi I (a; 3 − 2a) ∈ ∆. Theo bài ra ta có:
IC= 2IB⇐ (a −5)
2
+(6−2a)
2
= 4(a − 3)
2
+16a

2
⇐ ⇒ 15a
2
+10a−25 = 0 ⇐ ⇒

a = 1
a = −
5
3
= ⇒ I (1; 1)
Phương trình đường thẳng BI: x − y = 0 v à CIx + y −2 = 0, IC= 4

2.
K là trung điểm của CDsuy ra S
ICD
= 2S
IDK
=
16
5
=
1
2
IC.d(D; IC) = ⇒ d (D; IC) =
8
5

2
Tham số hóa D(d; d) ∈ BI. Suy ra
|2d − 2|


2
=
8
5

2
= ⇒



d =
9
5
d =
1
5
= ⇒



D

9
5
;
9
5

D


1
5
;
1
5

V ớ i D

1
5
;
1
5

, phương trình AB : 16x + 24y −120 = 0. T ọ a độ A là giao của CIv à AB suy ra A(−9, 11)
V ớ i trường hợp còn lại, tương tự ta thấy không thỏa mãn.
Kết luận: T ọ a độ các đỉnh cần tìm là D

9
5
;
9
5

; A(−9, 11) 
T r o n g quá trình tổng hợp, chắc hẳn không tránh được sai xót, mong nhận được sự phản biện và góp ý thêm
của b ạ n đọc để c ó thể hoàn thiện hơn tài liệu này.
20
Nguyễn Đình Huynh


×