Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

trắc nghiệm lý thuyết chương 1 vật lí 12 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.73 KB, 26 trang )

Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Câu 1: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng k và vật nặng kl
m tính bỡi cơng thức:
A. T  2
T

1
2

k
m

B. T  2

m
k

C. T 

1
2

k
m

D.

m


k

Câu 2: Tần số dao động của con lắc đơn đƣợc tính bỡi cơng thức:
A. f 
f  2

1
2

l
g

B. f 

1
2

g
l

C. f  2

g
l

D.

l
g


Câu 4: Trong dđđh của con lắc đơn, cơ năng của nó bằng:
A. Thế năng của vật khi qua vị trí biên
khi qua vị trí cân bằng

B. Động năng của vật

C. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua vị trí bất kì
đều đúng

D. Cả A, B, C

Câu 5 :Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kỳ T, ở thời điểm ban đầu t0= 0 vật
đang ở vị trí biên.
Quãng đƣờng vật đi đƣợc từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t= T/4 là
A. A/4

B. 2A

C. A

D. A/2

Câu 6: Chọn câu trả lời SAI . Lực tác dụng gây ra dđđh của con lắc lị xo:
A. Biến thiên điều hồ theo thời gian
cân bằng

B. ln hƣớng về vị trí
D. Có độ lớn khơng đổi theo

C. Có biểu thức F  kx

thời gian


Câu 7 :Một vật dđđh có pt x  A.cos(t  ) . Gốc thời gian t=0 đã đƣợc chọn:
2

A. Khi vật qua VTCB theo chiều dƣơng quĩ đạo
theo chiều âm quĩ đạo
Trang 1

B. Khi vật qua VTCB


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

C. Khi vật qua vị trí biên dƣơng

D. Khi vật qua vị trí biên

âm
Câu 8: Gia tốc của vật dđđh bằng khơng khi :
A. vật ở vị trí có li độ cực đại
cực tiểu

B. vận tốc của vật đạt

C. vật ở vị trí có li độ bằng khơng
động cực đại


D. vật ở vị trí có pha dao

TỔNG HƠP DAO ĐỘNG
Phương trình của hai dao động điều hoà cùng phương , cùng tần số như sau :( Trả lời
các câu : 11,12,13)
x1 = A1cos (  t +  1) ; x2 = A2 cos (  t +  2)
Câu 11.Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị cực tiểu khi độ lệch pha của hai dao động
thành phần thoả
mãn giá trị nào sau đây :
A. (  2 -  1) = k 2 

B. (  2 -  1) = k 

C. (  2 -  1) =(2 k + 1 ) 

D. (  2 -  1) = k  /2

Câu 12. Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao
động thành phần thoả
mãn giá trị nào sau đây :
1.1.1 A. (  2 -  1) = k 
C. (  2 -  1) =(2 k + 1 ) 
Câu13:

B. (  2 -  1) = k2 
D. (  2 -  1) = ( 2 k + 1 )  /2

Biên độ của dao động tổng hợp đƣợc tính theo biểu thức nào sau đây :


A. A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos(  2 -  1)

B. A2 = A12 + A22 - 2A1A2 cos(  2 -

C. A2 =( A1 + A2 )2- 2A1A2 cos(  2 -  1)

D. A2 =( A1 + A2)2 - 2A1A2 cos(  2 -

 1)

 1)

Câu14. Cho 2 dao động điều hồ cùng phương cùng tần số góc . Biên độ của 2 dao động
là A1 = 1,5 cm,
Trang 2


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

A2 = 3 /2 cm . Pha ban đầu của 2 dao động là  1= 0 và  2 =  /2 .Biên độ và pha
ban đầu của
dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây:
1.2 A. Biên độ A = 3 cm , pha ban đầu  =  /3
 =  /2
C. Biên độ A = 3cm , pha ban đầu  =  /6
 =  /6

B .Biên độ A = 3 cm , pha ban đầu

D.Biên độ A = 3 cm , pha ban đầu

* Có 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc là  .Biên độ của 2 dao
động là A1 và A2.
Pha ban đầu của 2 dao động là  1 và  2 . Gọi x là dao động tổng hợp của hai dao
động ấy ,ta có :
x = A cos(  t +  ) và  là độ lệch pha của hai dao động trên .( trả lời các câu :15, 16
)
Câu 15.Chọn câu đúng :
A. Nếu  = k2  thì A =A1 + A2 .

B. Nếu  = k2  thì A =

A

C. Nếu  = k2  thì A =A1 - A2

D . Nếu  = k2  thì A =

A

2
1

2
1

2
 A2




2
 A2



Câu 16 Nếu  = (2 k + 1 )  thì biên độ dao động tổng hợp nhận giá trị nào sau đây :
A. A =

A

2
1

2
 A2



B. A =

A

2
2

 A12




C. A =

A

2
1

2
 A2  2 A1 A2



D. A =

1
( A1  A2 )
2

Câu 17. Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định theo biểu thức nào sau đây :
A. tan  

A1 sin 1  A2 sin  2
A1 cos 1  A2 cos  2

B. tan  

A1 sin 1  A1 cos 1
A2 sin  2  A2 cos  2


C. tan  

A1 sin 1  A2 cos  2
A1 cos 1  A2 cos  2

D. tan  

A1 sin 1  A2 sin  2
A1 cos 1  A2 cos  2

Câu 18 Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ là A1= A, A2= 2A ,
có độ lệch pha
Trang 3


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

là  /3. Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây :
A. 3A

A

; B.

2




 4 A2  A 5

Câu 19. Cho hai dao động điều hoà :

; C. 4 A2  A2   A 3

x1  A1cos(t  1 ), x2  A2cos(t 

x1, x2 ngược pha khi  1 có giá trị nào :A. 
D.


9

B.

5
9

; D.A 7

8
).
9

C. 

8
9


Câu20. Cho x1 = 5 cos (2  t ) và x2 = 5 cos( 2  t +
A. x = 5 cos( 2  t +


)
4

C. x = 5 2 cos( 2  t +


) thì x = x1 + x2 có dạng :
2

B. x = 5 cos( 2  t -


)
4

D. x = 5 cos( 2  t -


)
4

)
4

Câu 21: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phƣơng, cùng tần số, cùng pha
có biên độ là A1 và A2 với A2=3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là

A. A1.

B. 2A1.

C. 3A1.

D.

4A1.
LỰC
Câu 22: Một con lắc lò xo dao động phƣơng nghiêng . Khi vật cân bằng thì:
A.Độ dãn lị xo mg/k

B.Lị xo không biến dạng

C.Hợp lực tác dụng bằng 0

D.Vận tốc cực đại .

Câu 23.Chọn phát biểu sai :
Trong dao động điều hòa, lực tác dụng gây ra chuyển động của vật:
A. Ln hƣớng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vị trí cân
bằng tới chất điểm .
B. Có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng .
C. Biến thiên điều hòa cùng tần số với tần số dao động riêng của hệ .
D. Triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng .
Câu 24.Một vật có khối lƣợng m = 0,1 kg dao động điều hồ có chu kỳ T = 1s.
Vận tốc của vật qua vị trí cân
Trang 4


.


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

bằng là v0  31,4 cm / s . Lấy 2  10. Lực kéo về cực đại tác dụng vào vật
có giá trị là :
A. 0,2 N .

B. 0,4 N .

C. 2 N .

D. 4 N .

Câu 25.Một vật có khối lƣợng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài
8 cm với tần số f= 5 Hz, vật đi
qua vị trí cân bằng theo chiều dƣơng. Lấy

2  10.

Lực gây ra chuyển động

của chất điểm ở thời điểm
t

1 có độ lớn là :
s

12

A. 1N .

3N .

B.

C. 10N.

D. 10 3 N .
Câu 26.Treo quả cầu có khối lƣợng m vào lị xo tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g.
Cho quả cầu dao động điều hoà với biên độ A theo phƣơng thẳng đứng. Lực đàn
hồi cực đại của lị xo đƣợc xác định theo cơng thức :
B. Fñh max  kA .

A. Fñh max  mg .
Fñh max  mg - kA .

C.

Fñh max  kA  mg

.

D.

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

B

B

C

C

B

A

C


C

C

A

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22


C

B

A

A

A

C

A

D

A

C

D

C

23

24

25


26

B

A

A

C

Trang 5


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

TUẦN 3.
HỌC

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

DAO ĐỘNG TẮT DẦN , DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC - SÓNG CƠ

I . DAO ĐỘNG TẮT DẦN , DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
Câu 1. Hệ dao động duy trì
A. là dao động cƣỡng bức .

B. là dao động tắt dần .

C. là dao động trong điều kiện cộng hƣởng


D. có biên độ khơng đổi .

Câu2. Trong dao động của con lắc lị xo , nhận xét nào sau đây là không đúng ?
A. Biên độ dao động cƣỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần
hoàn .
B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặt tính của hệ dao động .
C. Tần số dao động cƣỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn .
D. Lực cản của môi trƣờng là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần .
Câu 3. Nhận xét nào sau đây là không đúng ?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trƣờng càng lớn .
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì bằng chu kì dao động riêng của con
lắc .
C. Dao động cƣỡng bức có tần số bằng tần số của lực cƣỡng bức .
D. Biên độ của dao động cƣỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cƣỡng bức
.
Câu 4 . Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng .
số dao động riêng .
C. mà không chịu ngoại lực tác dụng .
dao động riêng .

B. với tần số nhỏ hơn tần
D. với tần số bằng tần số

Câu 5. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động tắt dần ?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần cịn thế năng biến thiên điều hoà .
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian .
C. Trong dao động tắt dần , cơ năng giảm dần theo thời gian .
D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh .

Câu 6. Một con lắc lò xo , độ cứng k = 200N/m treo ở trần một toa xe lửa di
chuyển với vận tốc 20m/s .

Trang 6


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Đƣờng ray gồm những đoạn dài 4m đặt hơi hở nhau . Khối lƣợng m treo vào
đầu lò xo để dao động
con lắc có biên độ lớn nhất là : ( lấy  2  10 )
A. 2 kg

B. 0,2 kg

C. 0,5 kg

D. 5 kg .

Câu 7. Tuỳ theo độ ma sát của môi trường , một dao động tắt dần là :
A. dao động khơng tuần hồn .
B. dao động điều hoà .
Câu 8 . Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?

C. dao động tuần hồn .
D. cả A,B,C đúng .

A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo

nên dao động .
B. Biên độ của dao động tắt giảm dần theo thời gian .
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lƣợng cung cấp thêm
cho dao động trong mỗi chu kì .
D. Biên độ của dao động cƣỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cƣỡng
bức .
Câu 9 . Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tần số của dao động cƣỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng
B. Chu kì của dao động cƣỡng bức khơng bằng chu kì của dao động riêng
C. Chu kì của dao động cƣỡng bức bằng chu kì của lực cƣỡng bức
D. Tần số của dao động cƣỡng bức bằng tần số của lực cƣỡng bức
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để có dao động cƣỡng
bức?
A. Có ngoại lực tác dụng vào hệ dao động.

B. Biên độ dao động thay

đổi.
C. Hệ vật chịu tác dụng của ngoại lực tuần hồn.
dụng vào hệ.

D. Có lực ma sát tác

Câu 11. Dao động nào sau đây khơng có tính tuần hồn?
A. Dao động tắt dần.
D. Dao động cƣỡng bức.

B. Dao động điều hịa.

C. Dao động duy trì .


Câu 12. Một con lắc có tần số dao động riêng là f0 đƣợc duy trì dao động khơng tắt
nhờ một ngoại lực tuần
hồn có tần số f. Chọn phát biểu sai.
Trang 7


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

A. Vật dao động với tần số bằng tần số riêng f0.
B. Biên độ dao động của vật phụ thuộc hiệ

- f0

C. Biên độ dao động của vật cực đại khi f = f0.
D. Giá trị cực đại của biên độ dao động của vật càng lớn khi lực ma sát của
môi trƣờng tác dụng lên
vật càng nhỏ.
Câu 13. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là do
A. biên độ dao động giảm dần
trƣờng

B. có ma sát và lực cản của mơi

C. dao động khơng cịn điều hịa
dụng vào hệ.

D. có lực ngoài tuần hoàn tác


Câu 14. Trong dao động cƣỡng bức, khi ngoại lực tuần hồn có biên độ và tần số
không đổi, biên độ dao
động cƣỡng bức
A. không phụ thuộc vào lực cản của môi trƣờng.

B. tăng dần.

C. không đổi.
vào tần số riêng của hệ.

D. chỉ phụ thuộc

I . DAO ĐỘNG TẮT DẦN , DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

D

A

D

D

A

B

A

D

A


C

A

A

B

C

Câu 1: Trong một dao động điều hịa thì:
A. Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian và có cùng biên
độ
B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi
C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian
D. Gia tốc luôn hƣớng về VTCBvà tỉ lệ với li độ
.Câu 2: Pha của dao động đƣợc dùng để xác định:
A. Biên độ dao động
B. Tần số dao động
C. Trạng thái dao động D. Chu kỳ dao động
Trang 8


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

.Câu 3: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khi vật qua VTCBnó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.

B. Khi vật qua VTCBnó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
.Câu 4: Phƣơng trình dao động của một vật dao động điều hịa có dạng


x  A cos(t  )cm . Gốc thời gian đã đƣợc chọn từ lúc nào?
2

A. Lúc chất điểm đi qua VTCBtheo chiều dƣơng.
B. Lúc chất điểm đi qua VTCBtheo chiều âm.
C. Lúc chất điểm có li độ x = +A.
D. Lúc chất điểm có li độ x = -A.
.Câu 5: Phƣơng trình dao động của một vật dao động điều hịa có dạng


x  A cos(t  )cm . Gốc thời gian đã đƣợc chọn từ lúc nào?
4
A
A. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x  theo chiều dƣơng.
2
A 2
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x 
theo chiều dƣơng.
2
A 2
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x 
theo chiều âm.
2
A

D. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x  theo chiều âm.
2

Câu 6: Tìm phát biểu sai:
A. Động năng là một dạng năng lƣợng phụ thuộc vào vận tốc.
B. Cơ năng của hệ luôn là một hằng số.
C. Thế năng là một dạng năng lƣợng phụ thuộc vào vị trí.
D. Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng.
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. Năng lƣợng của vật dao động điều hịa khơng phụ thuộc vào biên độ của
hệ.
B. Chuyển động của con lắc đơn luôn coi là dao động tự do.
C. Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa chỉ khi biên độ nhỏ.
D. Trong dao động điều hòa lực hồi phục luôn hƣớng về VTCB và tỉ lệ với
li độ.
.Câu 8: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi
A. Cùng pha với li độ.
B. Ngƣợc pha với li độ.
C. Trễ pha


so với li độ.
2

D. Sớm pha


so với li độ.
2


Câu 9: Đối với một chất điểm dao động cơ điều hịa với chu kì F thì:
A. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhƣng
khơng điều hịa.
Trang 9


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

B. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì
T.
C. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì
T/2.
D. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì
2T.
.Câu 10: Một vật tham gia vào hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số thì:
A. Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số.
B. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, cùng
biên độ.
C. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, có biên
độ phụ thuộc vào hiệu số pha của hai dao động thành phần.
D. Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số, có
biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha của hai dao động thành phần.
Câu 11: Đối với một vật dao động cƣỡng bức:
A. Chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực.
B. Chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào vật và ngoại lực.
C. Biên độ dao động không phụ thuộc vào ngoại lực.
D. Biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực.
Câu 12: Chọn câu sai:

Năng lƣợng của một vật dao động điều hịa:
A. Ln ln là một hằng số.
B. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
C. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân biên.
D. Biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T.
Câu 13: Dao động cơ học điều hịa đổi chiều khi:
A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
C. Lực tác dụng bằng không.
D. Lực tác dụng đổi chiều.
.Câu 14: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc.
A. Khối lƣợng của con lắc.
B. Điều kiện kích thích ban đầu của con lắc dao động.
C. Biên độ dao động của con lắc.
D. Tỉ số trọng lƣợng và khối lƣợng của con lắc.
Câu 15: Dao động tự do là dao động có:
A. chu kì khơng phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi.
B. chu kì khơng phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
C. chu kì khơng phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngồi.
D. chu kì khơng phụ thuộc vào đặc tính của hệ và khơng phụ thuộc vào yếu
tố bên ngồi.
Câu 16: Chọn câu đúng.
Động năng của vật dao động điều hòa
A. biến đổi theo hàm cosin theo t.
B. biến đổi tuần hồn với chu kì T.
Trang 10


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình


C. ln ln khơng đổi.
D. biến đổi tuần hồn với chu kì

T
.
2

.Câu 17: Gia tốc trong dao động điều hịa
A. ln ln không đổi.
B. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.
C. ln ln hƣớng về VTCBvà tỉ lệ với li độ.
D. biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì

T
.
2

Câu 18: Đối với một chất điểm dao động điều hịa với phƣơng trình:


x  A cos(t  )cm thì vận tốc của nó:
2

Câu 19: Chọn câu sai:
A. Dao động cƣỡng bức là dao động dƣới tác dụng của ngoại lực biến thiên
tuần hoàn.
B. Dao động cƣỡng bức là điều hịa.
C. Dao động cƣỡng bức có tần số bằng tần số của lực cƣỡng bức.
D. Biên độ dao động cƣỡng bức thay đổi theo thời gian.

Câu 20: Chọn câu đúng
Trong dao động điều hịa thì li độ, vận tốc, gia tốc là các đại lƣợng biến đổi theo
thời gian theo quy luật dạng sin có:
A. cùng biên độ.
B. cùng tần số góc.
C. cùng pha.
D. cùng pha ban đầu.
Câu 21: Dao động tắt dần là một dao động có:
A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
C. có ma sát cực đại.
D. biên độ thay đổi liên tục.
Câu 22: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngƣời ta đã:
A. Làm mất lực cản của môi trƣờng đối với vật chuyển động.
B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hịa theo thời gian.
C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
D. Cung cấp cho vật một phần năng lƣợng đúng bằng năng lƣợng của vật bị
tiêu hao trong từng chu kì.
Câu 23: Trong trƣờng hợp nào dao động của con lắc đơn đƣợc coi nhƣ là dao động
điều hòa.
A. Chiều dài của sợi dây ngắn. B. Khối lƣợng quả nặng nhỏ.
C. Khơng có ma sát.
D. Biên độ dao động nhỏ.
Câu 24: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với vận tốc.
B. ngƣợc pha với vận tốc.
C. sớm pha



so với vận tốc. D. trễ pha so với vận tốc.

2
2

Câu 25: Chọn câu đúng
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phƣơng cùng tần
số có:
Trang 11


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

A. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngƣợc pha.
B. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha.
C. có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha


.
2

D. giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần.
Câu 26: Biên độ của dao động cƣỡng bức không phụ thuộc
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động.
.Câu 27: Một vật dao động điều hòa theo thời gian có phƣơng trình x  A cos(t   )
thì động năng và thế năng cũng dao động điều hòa với tần số:
A.  '  


B.  '  2

C.  ' 



D.  '  4

2

.Câu 29: Một vật dao động điều hịa với phƣơng trình x  A cos(t   ) . Gọi T là chu
kì dao động của vật. Vật có vận tốc cực đại khi
A. t 

T
4

B. t 

T
2

C. Vật qua vị trí biên
D. Vật qua vị trí cân bằng.
Câu 30: Chọn câu đúng.
Chu kì dao động của con lắc lị xo phụ thuộc vào
A. Biên độ dao động.
B. Cấu tạo của con lắc lị xo.
C. Cách kích thích dao động.

D. A và C đúng.
Câu 33: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lị xo có độ cứng k, nếu treo con lắc
theo phƣơng thẳng đứng thì ở VTCB lị xo dãn một đoạn l . Con lắc lò xo dao
động điều hịa chu kì của con lắc đƣợc tính bởi công thức nào sau đây:
A. T  2

g
l

B. T  2

l
g

C. T  2

k
m

D. T 

1
2

m
k

Câu 34: Hai dao động điều hịa có cùng pha dao động. Điều hịa nào sau đây là
đúng khi nói về li độ của chúng.
A. Luôn luôn bằng nhau.

B. Luôn luôn cùng dấu.
C. Luôn ln trái dấu.
D. Có li độ bằng nhau nhƣng trái dấu.
 x  A cos(t   )

1
.Câu 35: Hai dao động điều hòa:  1 1
. Biên độ dao động tổng hợp
x2  A2 cos(t  2 )

của chúng đạt giá trị cực đại khi:

A. (2  1 )  (2k  1)

B. 2  1  (2k  1)

C. (2  1 )  2k

D. 2  1 

Trang 12


4



2



Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Câu 36: Trong những dao động tắt dần sau đây, trƣờng hợp nào tắt dần nhanh là có
lợi:
A. Dao động của khung xe khi qua chỗ đƣờng mấp mô.
B. Dao động của quả lắc đồng hồ.
C. Dao động của con lắc lò xo trong phịng thí nghiệm.
D. Cả B và C.
Câu 37: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật
dao động điều hòa:
A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí
biên.
B. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB.
C. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.
D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB.
38Vận tốc của chất điểm dao động điều hịa có độ lớn cực đại khi:
A. li độ có độ lớn cực đại; B. gia tốc có độ lớn cực đại; C. li độ bằng 0; D. pha cực
đại.
39 Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng 0 khi:
A. li độ cực đại; B. li độ cực tiểu; C. vận tốc cực đại hoặc cực tiểu; D. vận tốc bằng
0.
40 Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi:
A. cùng pha với li độ; B. ngƣợc pha với li độ; C. sớm pha

so với li độ.
2

41 Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi:

A. cùng pha với li độ; B. ngƣợc pha với li độ; C. sớm pha

so với li độ.
2


so với li độ; D. trễ pha
2


so với li độ; D. trễ pha
2

42 Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi:
A. cùng pha với vận tốc; B. ngƣợc pha với vận tốc; C. sớm pha
D. trễ pha


so với vận tốc.
2


so với vận tốc;
2

43 Chọn đáp án đúng. Biết rằng li độ x = Acos(t+) của dao động điều hòa bằng
A vào thời điểm ban đầu t = 0. Pha ban đầu  có giá trị bằng: A. 0; B.




; C. ; D.
4
2

.
44.Chọn đáp án đúng. Li độ x = Acos(t+) của dao động điều hòa bằng 0 khi pha
của li độ bằng:
A. 0; B.



; C. ; D. .
4
2

Trang 13


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

45 Chọn phát biểu đúng. Động năng của vật dao động điều hịa biến đổi theo thời
gian: A. tuần hồn với chu kì T; B. nhƣ một hàm cosin; C. khơng đổi; D. tuần hồn
với chu kì T/2.
46 Chọn câu Sai. Cơ năngcủa mộtvật dao động điều hòa bằng: A. tổng động năng
và thế năng vào thời điểm bất kì;
B. động năng vào thời điểm ban đầu; C. thế năng ở vị trí biên; D. động năng ở vị
trí cân bằng.
47Chọn phát biểu đúng. Dao động duy trì là dao động tắt dàn mà ngƣời ta đã:

A. làm mất lực cản của môi trƣờng đối với vật chuyển động;
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với tần số bất kì vào vật dao
động;
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một
phần của từng chu kì;
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
48Chọn đáp án đúng. Hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số, có độ lệch
pha  . Biên độ của hai dao động lần lƣợt là A1 và A2. Biên độ A của dao động
tổng hợp có giá trị: A. lớn hơn A1+A2; B. nhỏ hơn A1  A2 ; C. luôn luôn bằng
1
(A1+A2); D. nằm trong khoảng từ A1  A2 đến A1+A2.
2

49Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hịa với tần số góc . Động năng
của vật ấy:
A. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc ; B. là một hàm dạng sin
theo thời gian với tần số góc 2;
C. biến đổi tuần hồn với chu kì T =


π
; D. biến đổi tuần hồn với chu kì T =
.
ω
ω

50Chọn phát biểu đúng. Biên độngcủa dao động cƣỡng bức không phụ thuộc:
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật; B. biên độ ngoại lực tuần
hoàn tác dụng lên vật;
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật; D. hệ số lực cản(của ma sát nhớt)

tác dụng lên vật dao động.
51Chọn phát biểu đúng. Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao
động duy trì và trong dao động cƣỡng bức cộng hƣởng khác nhau vì: A. tần số
khác nhau; B. biên độ khác nhau; C. pha ban đầu khác nhau;
D. ngoại lực trong dao động cƣỡng bức độc lập với hệ dao động, ngoại lực trong
dao động duy trì đƣợc điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ dao động.
52Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phƣơng dao
động. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A.
Biên độ của dao động thứ nhất; B. Biên độ của dao động thứ hai; C. Tần số chung
của hai dao động; D. Độ lệch pha của hai dao động.
53Chọn câu đúng. Ngƣời đánh đu: A. dao động tự do; B. dao động duy trì; C. dao
động cƣỡng bức cộng hƣởng; D. không phải là một trong ba loại dao động trên.
54 Chọn phát biểu đúng: Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa;
a.Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T
Trang 14


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

b.Biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2.
c .Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
d.Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
55: Chọn phat biểu sai khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hòa;
a.Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phƣơng biên độ dao động
b. Trong qtrình dđ có sự chuyển hóa giữa đ. năng và t.năng và cơng của lực ma
sát.
c.Cơ năng tồn phần đƣợc xác định bằng biểu thức E = 1/2m  2A2.
d. Trong suốt qt dao động, cơ năng của hệ đƣợc bảo toàn

56: Chọn kết luận đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa.
a.Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.
b. Giảm 4/9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.
c.Giảm 25/9 lần khi tần số dđ tăng 3 lần và biên độ dđ giảm 3 lần.
d.Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần.
57: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa, phat biểu nào sau đây là sai?
a.Tổng năng lƣợng là đại lƣợng tỉ lệ với bình phƣơng của biên độ
b.Tổng năng lƣợng là đại lƣợng biến thiên theo li độ
c.Động năng và thế năng là những đại lƣợng biến thiên điều hòa
d.Trong qt dđ khi đ. năng tăng thì t. năng giảm và ngƣợc lại
58: Một con lắc lị xo có khối lượng vật nặng m , độ cứng k. Nếu tang độ cứng của
lò xo lên gấp hai lần và giảm khối lượng vật nặng một nửa thì tần số dao động của
vật:
A. Tăng 2 lần
B. Giảm 4 lần C. Tăng 4 lần
D. Giảm 2 lần
59. Một vật dao động điều hoà phải mất t=0.025 (s) để đI từ điểm có vận tốc
bằng khơng tới điểm tiếp theo cũng như vậy, hai điểm cách nhau 10(cm) thì biết
được :
A. Chu kì dao động là 0.025 (s)
B. Tần số dao động là 20 (Hz)
C. Biên độ dao động là 10 (cm).
D. Pha ban đầu là /2
60 Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, câu nào sau đây la sai đối với chu
ki:
a.phụ thuộc chiều dài con lắc
b. phụ thuộc gia tốc trọng
trƣờng nơI con lắc dđ
c. phụ thuộc biên độ dao động
d.không phụ thuộc vào khối

lƣợng của vật nặng
61. Một con lắc đơn có dây treo dài l, tại nơi có gia tốc là g, biên độ góc là 0. Khi
con lắc đi ngang vị trí có li độ góc là  thì biểu thức tính vận tốc có dạng:
A. v2 = gl.cos(0 – )
B. v2 = 2gl.cos(0 – )
C. v2 = gl.[cos() – cos(0)]
D. v2 = 2gl.[cos( ) – cos 0]
62 con lắc đơn dao động tại nơi có g, m 0, khi vật ngang qua vị trí có  thì lực
căng là T. Xác định T
A. T = mg[cos - cos 0 ]
B. T = 3mg[cos - cos 0 ]
C. T = mg[cos0 - cos  ]
D. T = mg[3cos - 2cos 0 ]
Trang 15


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

63 xét 2 dđ đh cùng phƣơng, cùng tần số : x 1= A1cos( t  1 ) ; x2 =A2 cos( t   2 ) ,
kết luận nào sau đây là đúng nhất:
a. 2 dđ cung pha khi:    2  1  k 2
b. 2 dđ ngƣợc pha khi :
   2  1  (k 2  1)

c. 2dđ vuông pha khi :    2  1  (k 2  1) / 2
d. cả a, b ,c đềƣ đúng
64 xét 2 dđ đh cùng phƣơng, cùng tần số : x 1= A1cos( t  1 ) ; x2 =A2 cos( t   2 ) ,
kết luận nào sau đây là đúng nhất về biên độ tổng hợp:

a. A=A2+A1 nếu    2  1  k 2
b. A= \ A2- A1 \nếu
   2  1  k

c. A1 + A2 > A >/ A1 - A2 /với mọi  2 , 1
d. cả a, b, c đều đúng
65 chỉ ra câu sai khi nói về tổng hợp 2 dđ cung phƣơng nhƣng ngƣợc pha
a.biên độ dao động tổng hợp nhỏ nhất
b.dđ tổng hợp sẽ cùng pga với 1 trong 2 dđ thành phần
c. dđ tổng hợp sẽ ngƣợc phai với 1 trong 2 dđ thành phần
d. biên độ dđ tổng hợp lớn nhất
66 vật thực hiện đồng thời 2 dđ đh cùng phƣơng , cùng tần số theo các PT : x 1 =
A1cos (t +  ) cm và
x2 =A2cos (t) cm thì biên độ dđ tổng hợp nhỏ nhất khi:
a.  = 0
b.  = 
c.    /2
d.  = -  /2
67.chọn đáp án đúng nhất về dao động tắt dần
a. biên độ giảm dần do ma sát
b.chu kì tỉ lệ với thời gian
c.ma sát cực đại
d.biên độ thay đổi theo thời
gian
68 chọn phát biểu đung nhất khi nói vê dđ duy trì
a. là dđ tắt dần mà ngƣời ta đã làm mất lực cản của môI trƣờng
b.là dđ tất dần mà ngƣời ta tác dụng lựcbiến đổi tuần hoàn theo thời gian
c.là dđ tắt dần mà ngƣời ta tác dụng lực cùng chiều dđ bù lại năng lƣợng mất trong
mỗi chu kì
d. là dđ tắt ma ngƣời ta kích thích lại sau khi đẫ dừng hẳn

69 nhận xét nào sau đây là không đúng:
a.dđ tắt dần càng nhanh nếu lực cản môin trƣờng càng lớn
b. dđ duy trì có chu kì dao đông bằng chu ki riêng của con lắc
c.dao động cƣỡng bực có tần số bằng tần số của lực cƣỡng bức
d.biên độ dao động cƣỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cƣỡng bức
70 biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
a. pha ban đâù của ngoại lực t/d vào vật
b.biên độ của lực t/d lên vật
c.tần số ngoại lực t/d lên vật
d.hệ số ma sát lực cản t/d lên vật
71 Phƣơng trình tổng quát của dao động điều hoà là
A. x = Acotg(ωt + φ). B. x = Atg(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ωt2
+ φ).
Trang 16


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

72 Trong phƣơng trình dao động điều hồ x = Acos(ωt + φ), mét(m) là thứ nguyên
của đại lƣợng
A. Biên độ A. B. Tần số góc ω. C. Pha dao động (ωt + φ).
D. Chu kỳ dao
động T.
73 Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phƣơng
trình x” + ω2x = 0?
A. x = Acos(ωt + φ). B. x = Acos(5ωt + φ). C. x = A1sinωt + A2cosωt. D. x =
Atsin(ωt + φ).
74 Trong dao động điều hồ, phát biểu nào sau đây là khơng đúng?

A. Cứ sau một khoảng thời gian T(chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu.
B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.
75 Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
76 Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều.
B. lực tác dụng bằng khơng.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
77 Trong dao động điều hoà
A. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hoà
ngƣợc pha so với li độ.
C.vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ. D.vận tốc biến đổi điều hoà
chậm pha π/2 so với li độ.
78 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? Cơ năng của dao động tử điều hồ luôn
bằng
A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở thời điểm ban
đầu.
C. thế năng ở vị trí li độ cực đại.
D. động năng ở vị trí cân bằng.
79 Một vật dao động điều hồ theo phƣơng trình x = 6cos(4πt)cm, biên độ dao
động của vật là :
A. A = 4cm. B. A = 6cm.
C. A = 4m.
D. A = 6m.
1.10 Một chất điểm dao động điều hồ theo phƣơng trình x=5cos(2πt)cm,chu kỳ

dao động của chất điểm là
A. T = 1s.
B. T = 2s.
C. T = 0,5s.
D. T = 1Hz.
80 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hồ là
khơng đúng?
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ.
B. Động năng biến
đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
Trang 17


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

81 Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hồ vận tốc và li độ ln cùng chiều.
B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc ln ngƣợc chiều.
C. Trong dao động điều hồ gia tốc và li độ luôn ngƣợc chiều.
D. Trong dao động điều hồ gia tốc và li độ ln cùng chiều.
82 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hồ là
khơng đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.

83 Động năng của dao động điều hoà
A. biến đổi theo thời gian dƣới dạng hàm số sin.
B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2.
C. biến đổi tuần hồn với chu kỳ T.
D. khơng biến đổi theo thời gian.
84 Con lắc lị xo dao động điều hồ, khi tăng khối lƣợng của vật lên 4 lần thì tần số
dao động của vật
A. tăng lên 4 lần.
B. giảm đi 4 lần.
C. tăng lên 2 lần.
D. giảm
đi 2 lần.
85 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tần số của dao động cƣỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cƣỡng bức bằng tần số của lực cƣỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cƣỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cƣỡng bức bằng chu kỳ của lực cƣỡng bức.
86 Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng?
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phƣơng, cùng tần số
A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.
B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành.
D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành.
87 Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trƣờng càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cƣỡng bức có tần số bằng tần số của lực cƣỡng bức.
D. Biên độ của dao động cƣỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cƣỡng bức.
88 Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong khơng khí


A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trƣờng.
D. do dây treo có khối lƣợng đáng kể.
89 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điều kiện để xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng là tần số góc lực cƣỡng bức bằng
tần số góc dao động riêng.
Trang 18


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

B. Điều kiện để xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng là tần số lực cƣỡng bức bằng tần số
dao động riêng.
C. Điều kiện để xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng là chu kỳ lực cƣỡng bức bằng chu
kỳ dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng là biên độ lực cƣỡng bức bằng biên
độ dao động riêng
90 Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hồ là khơng đúng?
A. Động năng tỉ lệ với bình phƣơng tốc độ góc của vật.
B. Thế năng tỉ lệ
với bình phƣơng tốc độ góc của vật.
C. Thế năng tỉ lệ với bình phƣơng li độ góc của vật.
D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phƣơng biên độ góc.
91 Trong dao động điều hoà
A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hoà
ngƣợc pha so với vận tốc.
C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với vận tốc.

D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với vận tốc.
92.Dao động điều hịa là một dao động:
có trạng thái đƣợc lặp đi lặp lại nhƣ cũ. có giới hạn trong không gian,
lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
đƣợc mơ tả bằng một định luật hình sin (hay cosin) đối với thời gian. có
tần số phụ thuộc vào biên độ dao động
93.Lực tác dụng gây ra dao động điều hịa của một vật ln … Mệnh đề nào sau
đây không phù hợp để điền vào chỗ trống trên?
biến thiên điều hòa theo thời gian. hƣớng về vị trí cân bằng. có biểu
thức F = - kx. có độ lớn khơng đổi theo thời gian.
94.Trong dao động điều hịa:
khi vật đi qua VTCBthì vận tốc triệt tiêu
vectơ gia tốc
luôn là vectơ hằng
vận tốc biến thiên theo định luật hình sin (hay cosin) với thời gian hai
vectơ vận tốc và gia tốc luôn cùng chiều
95.Trong dao động điều hịa, gia tốc của vật có độ lớn:
Tăng khi độ lớn vận tốc của vật tăng
Giảm khi độ lớn vận tốc của
vật giảm
Không đổi
Tăng khi độ lớn vận tốc của
vật giảm; Giảm khi độ lớn vận tốc của vật tăng
96.Chọn câu trả lời SAI.Trong dđđh x = A cos(ωt + φ)
Tần số ω tùy thuộc đặc điểm của hệ
Biên
độ A tùy thuộc cách kích thích
Pha ban đầu φ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian và chiều dƣơng
Pha
ban đầu φ chỉ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian

97.Trong dđđh với phƣơng trình x = Acos(ωt + φ).Các đại lƣợng ω, ωt + φ là các
đại lƣợng trung gian cho phép xác định :
Trang 19


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Li độ và tần số dao động. Biên độ và trạng thái dao động. Tần số và
pha dao động. Tần số và trạng thái dao động.
98.Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái
dao động lặp lại nhƣ cũ gọi là
Tần số dao động
Pha của dao động
Chu kì dao
động
Tần số góc
99.Chọn phát biểu sai. Dao động điều hồ:
đƣợc mơ tả bằng phƣơng trình x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là
những hằng số. cũng là dao động tuần hồn.
đƣợc coi nhƣ hình chiếu của một chuyển động tròn đều. đƣợc biểu diễn
bằng một vectơ không đổi.
100.Chu kỳ dao động là một khoảng thời gian:
ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại nhƣ cũ
ngắn nhất để
vật trở lại vị trí ban đầu.
giữa 2 lần liên tiếp vật dao động đi qua vị trí cân bằng.
Cả A, B, C
đều đúng

111.Từ phƣơng trình dđđh: x = Acos(ωt +φ), thì:
A, ω , φ là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian.
A, ω, φ là các hằng số dƣơng.
A, ω là các hằng số dƣơng; φ là hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời
gian. A, ω, φ là các hằng số âm.
112.Một vật dao động điều hồ khi đi qua VTCBthì:
Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng khơng.
Vận tốc
và gia tốc có độ lớn cực đại.
Vận tốc có độ lớn bằng khơng, gia tốc có độ lớn cực đại.
Vận tốc
và gia tốc có độ lớn bằng khơng.
113.Một vật dao động điều hồ có phƣơng trình: x = A cosωt. Gốc thời gian t = 0
đã đƣợc chọn khi vật đi qua vị trí:
cân bằng theo chiều dƣơng quỹ đạo.
biên dƣơng.
cân bằng theo
chiều âm quỹ đạo.
biên âm.
114.Khi chất điểm nằm ở vị trí:
cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
cân bằng thì vận
tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.
biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại. biên âm thì vận
tốc và gia tốc có trị số âm.
115.Khi một vật dđđh, phát biểu nào sau đây có nội dung sai?
Khi vật đi từ vị trí biên về VTCBthì động năng tăng dần. Khi vật ở vị trí biên
thì động năng triệt tiêu.
Khi vật đi từ VTCBđến vị trí biên thì thế năng giảm dần. Khi vật qua VTCBthì
động năng bằng cơ năng.

116.Hãy chỉ ra thơng tin không đúng về dđđh của chất điểm:
Biên độ dao động là hằng số Tần số dao động là hằng số Độ lớn vận
tốc tỉ lệ với li độ Độ lớn của lực tỉ lệ thuận với li độ
Trang 20


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

117.Dao động điều hồ x = Acos(ωt – π/3) có vận tốc cực đại khi:
t=0
ωt = π/2
ωt = π/6
ωt = π/3
118.Chọn câu trả lời SAI. Trong dđđh, lực tác dụng gây ra chuyển động:
Ln hƣớng về VTCB
Biến thiên điều hịa cùng tần số với li
độ
Có giá trị cực đại khi qua VTCB Triệt tiêu khi qua VTCB
119.Chu kì dao động của con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k và vật nặng m đƣợc
tính theo cơng thức:
T = 2π
T=

k
m

T = 2π


m
k

T=

1 k
2 m

1 m
2 k

120.Một vật có khối lƣợng m treo vào lị xo có độ cứng k. Cho vật dđđh với biên
độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu cho vật dđđh với biên độ 6cm
thì chu kì dao động của con lắc lò xo là:
0,3 s
0,15 s
0,6 s
0,4s
121.Điều kiện để con lắc đơn dđđh là:
Khơng ma sát.
Góc lệch nhỏ.
Góc lệch tuỳ ý.
Hai điều kiện A và B.
122.Dao động của một con lắc đơn:
Luôn là dao động tắt dần.
Với biên độ nhỏ thì tần số góc  đƣợc tính
bởi cơng thức:  = l / g .
Trong điều kiện biên độ góc αm  10o thì đƣợc coi là dao động điều hịa.
Ln là dao động điều hồ.
123.Chọn câu trả lời SAI.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn :

Tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 của gia tốc trọng trƣờng
Tỉ lệ thuận với
căn bậc 2 của chiều dài của nó
Phụ thuộc vào biên độ
Không phụ
thuộc khối lƣợng con lắc
124.Điền vào chổ trống cho hợp nghĩa: Khi con lắc đơn dao động với …nhỏ thì
chu kỳ dao động khơng phụ thuộc biên độ
Chiều dài
Hệ số ma sát
Biên độ
Gia tốc trọng trƣờng
125.Tần số dao động của con lắc đơn đƣợc tính bằng cơng thức
f=
f=

2

1 l
2 g

f=

2

| l |
g

g
l


126.Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn là:

Trang 21

f=

1 g
2 l


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

T=
T=

2

1 l
2 g

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

T=

2

l
g


T=

1 g
2 l

g
l

127.Một con lắc đơn có khối lƣợng vật nặng m dao động với chu kì T. Nếu tăng
khối lƣợng vật lên thành 2m thì chu kì của vật là: 2T
T 2
T/ 2
Không đổi
128.Chọn câu trả lời SAI. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn:
Tăng khi đƣa lên cao
Không đổi khi treo ở trần xe chuyển động
ngang thẳng đều
Tăng khi treo ở trần xe chuyển động ngang nhanh dần đều Giảm khi treo ở
trần xe chđộng ngang chậm dần đều
129.Một con lắc đơn đƣợc treo trên trần một xe ôtô đang chuyển động theo phƣơng
ngang. Chu kỳ của con lắc trong trƣờng hợp xe chuyển động thẳng đều là T, khi xe
chuyển động với gia tốc a là T’. Khi so sánh 2 trƣờng hợp, ta có:
T’ > T
T’ = T
T’ < T
T’ = T + a
130.Năng lƣợng của một vật dao động điều hoà:
Tăng 81 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số tăng 3 lần Giảm 16 lần khi
biên độ giảm 4 lần và tần số giảm 4 lần
Tăng 3 lần khi tầnsố giảm 3 lần và biênđộ tăng 9 lần Giảm 15 lần khi tầnsố

daođộng giảm 5 lần và biênđộ giảm 3 lần
131.Năng lƣợng của một con lắc lò xo đđh:
tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần. giảm 4 lần khi biên độ
giảm 2 lần và khối lƣợng tăng 2 lần.
giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần. giảm 25/4 lần khi tần số
tăng 5 lần và biên độ giảm 2 lần.
132.Chọn câu trả lời sai. Cơ năng của con lắc lị xo:
tỉ lệ với bình phƣơng biên độ dao động. đƣợc bảo tồn và có sự chuyển hóa
qua lại giữa động năng và thế năng.
tỉ lệ với độ cứng k của lò xo.
biến thiên theo quy luật hàm số sin
với tần số bằng tần số của dđđh.
133.Năng lƣợng của một con lắc đơn dđđh:
tăng 6 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số tăng 2 lần
giảm 36 lần khi biên độ
giảm 2 lần và tần số giảm 3 lần.
giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. tăng 15 lần khi tần số
tăng 5 lần và biên độ giảm 3 lần.
134.Cơ năng của con lắc đơn bằng:
Thếnăng ở vị trí biên Độngnăng ở VTCB Tổngđộngnăng và thế năng ở vị trí
bất kỳ Cả A,B,Cđều đúng
135.Một vật dđđh với biên độ A, tần số góc ω. Độ lớn vận tốc của vật ở li độ x
đƣợc tính bởi cơng thức:
Trang 22


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

v=


x2 

A2
2

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

v=

2 x 2  A 2

v=

A2  x2

Một công thức khác.
136.Hai dao động điểu hịa cùng tần số ln ngƣợc pha khi :
Δφ = (2k+1)π với k = 0; 1 ; 2 ; …
Δφ = kπ với k = 0;
1 ; 2 ; …
Hai vật qua VTCBcùng chiều, cùng lúc
Một vật đạt x = xmax thì
vật kia đạt x = 0
137.Chọn câu trả lời sai:
Độ lệch pha của các dđ đóng vai trò quyết định tới biên độ của dđ tổng hợp.
Nếu hai dđ cùng pha: ∆φ = 2kπ thì A = A1 + A2 .
Nếu hai dđ ngƣợc pha: ∆φ = (2k+1)π thì A = A1 - A2 .
Nếu hai dđ lệch pha nhau bất kì: | A1 - A2 | < A < A1 + A2 .
Trong đó A1 , A2 là biên độ của các dao động thành phần, A là biên độ dao
động tổng hợp.

138.Phƣơng trình tọa độ của 3 dđđh có dạng x1 = 2sinωt (cm); x2 = 3sin(ωt π/2)(cm) ; x3 = 3 cosωt (cm). Nhận xét đúng? x1, x2 ngƣợc pha.
x1, x3
ngƣợc pha
x2, x3 ngƣợc pha.
x2, x3 cùng pha.
139.Cho dđđh có phƣơng trình: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động
trên có góc hợp với trục gốc Ox ở thời điểm ban đầu là: 0 rad
π/6 rad
π/2rad
-π/2rad
140.Trong phƣơng pháp tổng hợp 2 dđđh cùng phƣơng, cùng tần số bằng phƣơng
pháp giản đồ vectơ quay:
Có thể xem dđđh là hình chiếu của 1 chuyển động thẳng đều xuống 1 trục
nằm trong mặt phẳng quĩ đạo.
Có thể xem dđđh là hình chiếu của 1 chuyển động tròn đều xuống 1 trục
nằm trong mặt phẳng quĩ đạo.
Biên độ dao động tổng hợp tính bằng : A2 = A12 + A22 – 2A1A2cos  φ.
Cả 3 câu đều sai.
141.Hai dđđh thành phần cùng phƣơng, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và
A2 với A2 = 3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là: A1.
2A1.
3A1.
4A1.
142.Phát biểu nào sau đây là sai: Biên độ dao động tổng hợp của hai dđđh cùng
phƣơng cùng tần số:
phụ thuộc độ lệch pha của hai dao động thành phần phụ thuộc tần số của
hai dao động thành phần
lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha
bé nhất khi hai dao
động thành phần ngƣợc pha

143.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: Dao động … là dao động
có tần số phụ thuộc vào đặc tính của hệ, khơng phụ thuộc vào điều kiện ngoài.
điều hoà.
tự do.
tắt dần.
cƣỡng bức.
144.Dao động tự do là dao động:
Trang 23


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

dƣới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hồn.
có chu kì phụ
thuộc vào cách kích thích dao động.
có chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ dao động. có chu kì phụ
thuộc vào các yếu tố bên ngồi
145.Một ngƣời đƣa võng. Sau lần kích thích bằng cách đạp chân xuống đất đầu
tiên thì ngƣời đó nằm yên để cho võng tự chuyển động. Chuyển động của võng
trong trƣờng hợp đó là:
Dao động cƣỡng bức.
Tự dao động.
Dao động tự do.
Dao động do tác dụng của ngoại lực
146.Dao động tự do là một dao động:
tuần hồn.
điều hồ.
khơng chịu tác dụng

của lực cản.
mà chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, khơng phụ thuộc
vào các yếu tố bên ngoài.
147.Chọn câu trả lời sai. Dao động tắt dần:
Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Lực ma sát càng nhỏ
thì sự tắt dần càng nhanh.
Điều kiện duy trì dao động khơng bị tắt là tác dụng ngọai lực biến thiên tuần
hòan lên hệ dao động.
Nguyên nhân là do ma sát.
148.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Dao động … là dao
động có biên độ giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân … là do ma sát. Ma sát
càng lớn thì sự … càng nhanh”.
điều hoà.
tự do.
tắt dần.
cƣỡng bức.
149.Chọn câu trả lời sai:
Dao động tắt dần không phải là dao động điều hoà.
Dao động tắt dần là trƣờng hợp đặc biệt của dao động tuần hoàn.
Cơ năng của hệ dđđh đƣợc bảo toàn trong trƣờng hợp lực ma sát Fms = 0.
Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại nhƣ cũ sau những
khoảng thời gian bằng nhau gọi là dao động tuần hoàn.
150.Chọn câu trả lời sai:
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Dao động cƣỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến
thiên tuần hoàn.
Khi cộng hƣởng dao động xảy ra, tần số dao động cƣỡng bức của hệ bằng
tần số riêng của hệ dao động đó.
Tần số của dao động cƣỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

151.Chọn phát biểu đúng.
Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian.
Dao động tự do là dao động có biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, khơng
phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
Dao động cƣỡng bức là dao động duy trì nhờ ngoại lực khơng đổi.
Trang 24


Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo

Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động đƣợc lặp lại nhƣ cũ sau
những khoảng thời gian bằng nhau.
152.Bộ phận đóng, khép cửa ra vào tự động là ứng dụng của:
dao động cƣỡng bức.
tự dao động.
cộng hƣởng dao
động.
dao động tắt dần.
153.Chọn câu trả lời đúng:
Dao động của con lắc lò xo trong bể nƣớc là dao động cƣỡng bức.
Con lắc lò xo dao động trong dầu nhớt là dao động tắt dần.
Dao động của con lắc đơn tại một địa điểm xác định là tự dao động. Cả
A,B,C đúng.
154.Trong dao động tắt dần, lực gây ra sự tắt dần có bản chất là:
Lực qn tính
Lực đàn hồi
Trọng lực
Cả A,B,C đều sai.

155.Sự dao động đƣợc duy trì dƣới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn đƣợc gọi
là:
dao động tự do.
dao động cƣỡng bức.
dao động riêng.
dao động tuần hoàn.
156.Chọn phát biểu sai, khi nói về dao động cƣỡng bức:
Là dao động của hệ dƣới tác dụng của một ngọai lực biến thiên tuần hoàn
Trong thời gian đầu ( t rất nhỏ), ngọai lực cƣỡng bức hệ thực hiện dao
động có tần số bằng tần số dao động riêng fo của hệ.
Khi đã ổn định hệ thực hiện dao động có tần số bằng tần số f của ngọai lực
Nếu ngọai lực duy trì lâu dài, dao động cƣỡng bức cũng duy trì lâu dài với
tần số f
157.Dao động cƣỡng bức là dao động của hệ:
Dƣới tác dụng của lực đàn hồi
Dƣới tác dụng của ngọai lực biến
thiên tuần hoàn theo thời gian
Trong điều kiện khơng có ma sát Dƣới tác dụng của lực quán tính
158.Đặc điểm của dao động cƣỡng bức là:
Hệ dao động có tần số bằng tần số f của ngọai lực.
Hệ dao động có tần
số bằng tần số riêng fo của nó.
Biên độ càng lớn khi tần số ngọai lực f >> fo của hệ
Biên độ càng lớn
khi tần số ngọai lực f << fo của hệ.
1.59.Chọn câu trả lời sai:
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Dao động cƣỡng bức là dao động dƣới tác dụng của một ngoại lực biến
thiên tuần hoàn.
Khi cộng hƣởng dao động: tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của

hệ dao động.
Tần số của dao động cƣỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
160.Dao động cƣỡng bức là dao động của hệ dƣới tác dụng của:
lực đàn hồi.
lực ma sát.
lực qn tính.
một ngoại lực
biến thiên tuần hồn theo thời gian.
Trang 25


×