Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

khảo sát thành phần côn trùng gây hại trên lá sen ở tỉnh vĩnh long và thành phố cần thơ – một số đặc điểm hình thái và sinh học của loài sâu róm 4 gu vàng orgyia postica walker (lepidoptera lymantriidae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.33 KB, 50 trang )

TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHI
ỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
PHAN THANH GIANG NAM
KH
ẢO SÁT THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG GÂY HẠI
TRÊN LÁ SEN
Ở TỈNH VĨNH LONG V
À THÀNH
PH
Ố CẦN TH
Ơ
– M
ỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM H
ÌNH THÁI
VÀ SINH H
ỌC CỦA LO
ÀI SÂU RÓM 4 GU VÀNG
ORGYIA POSTICA WALKER (LEPIDOPTERA:
LYMANTRIIDAE)
Luận văn tốt nghiệp Đ
ại học
Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
C
ần Th
ơ, 2014
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHI
ỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG


Luận văn tốt nghiệp Đ
ại học
Ngành: B
ẢO VỆ THỰC VẬT
KH
ẢO SÁT THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG GÂY HẠI
TRÊN LÁ SEN
Ở TỈNH VĨNH LONG VÀ THÀNH
PHỐ CẦN THƠ – MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
VÀ SINH H
ỌC CỦA LOÀI SÂU RÓM 4 GU VÀNG
ORGYIA POSTICA WALKER (LEPIDOPTERA:
LYMANTRIIDAE)
Cán b
ộ hướng dẫn
: Sinh viên th
ực hiện
:
TS. Lê Văn Vàng Phan Thanh Giang Nam
Châu Nguy
ễn
Qu
ốc Khánh
MSSV: 3103640
L
ớp: BVTV
-K36
C
ần Thơ, 2014
TRƯ

ỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT
-oOo-
Chứng nhận đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: KH
ẢO SÁT TH
ÀN
H
PH
ẦN CÔN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN MỘT SỐ RUỘNG SEN Ở TỈNH
V
ĨNH LONG VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ
– M
ỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM
HÌNH THÁI VÀ SINH H
ỌC CỦA LO
ÀI SÂU RÓM 4 GU VÀNG
ORGYIA POSTICA (LEPIDOPTERA: LYMANTRIIDAE)
Do sinh viên Phan Thanh Giang Nam thực hiện
C
ần Thơ, ngà
y … tháng … năm 2014
Cán bộ hướng dẫn
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHI
ỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT

H

ội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đ
ã
ch
ấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ s
ư ngành
Bảo vệ thực vật với đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG GÂY
H
ẠI TR
ÊN MỘT SỐ RUỘNG SEN Ở TỈNH VĨNH LONG VÀ THÀNH
PH
Ố CẦN THƠ
– M
ỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC
C
ỦA LOÀI SÂU RÓM 4 GU VÀNG
ORGYIA POSTICA
(LEPIDOPTERA: LYMANTRIIDAE)
Do sinh viên Phan Thanh Giang Nam th
ực hiện v
à bảo vệ trước hội đồng.
Ý ki
ến của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp:
Luận văn tốt nghiệp được hội đồng đánh giá ở mức:
C

n Thơ, ngày… tháng… năm 2014
Thành viên H
ội đồng
…………………………. ………………………….
………………

DUYỆT KHOA
Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD
…………………………………
L
ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công tr
ình nghiên cứu của bản thân. Các số li
ệu, kết quả
trình bài trong lu
ận văn tốt nghiệp là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
b
ất kỳ luận văn nào trước đây.
C
ần Thơ, ngày… tháng
… năm 2014
Tác gi
ả luận văn
Phan Thanh Giang Nam
TI
ỂU SỬ CÁ NHÂN
I. LÝ L
ỊCH SƠ

ỢC
H
ọ và tên: Phan Thanh Giang Nam
Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 22/06/1992 Dân tộc: Kinh
Nơi sinh: Châu Phú, An Giang
Con ông: Phan Thanh Giang Sinh năm: 1967

Con bà: Võ Thị Kim Thoa Sinh năm: 1968
Quê quán: nhà số 187/14, ấp Vĩnh Lợi, xã Vĩnh Thạnh Trung, huy
ện
Châu Phú, tỉnh
An Giang.
II. QUÁ TRÌNH H
ỌC TẬP
Ti
ểu học
Thời gian đào tạo: 1998 đến năm 2003
Trư
ờn
g: Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh, Châu Phú – An Giang
Trung h
ọc cơ sở
Thời gian đào tạo: 2003 đến năm 2007
Trường: Trung học cơ sở Vĩnh Thạnh Trung, Châu Phú – An Giang
Trung h
ọc phổ thông
Thời gian đào tạo: 2007 đến năm 2010
Trư
ờng: Trung học phổ thông
Trần Văn Thành, Châu Phú – An Giang
Đ
ại học
Thời gian đào tạo: 2010 đến năm 2014
Trư
ờng: Đại học Cần
Thơ, Ninh Kiều – Cần Thơ
Cần Thơ, ngày…tháng… năm 2014

Ngư
ời khai
PHAN THANH GIANG NAM
L
ỜI CẢM TẠ
Kính dâng!
Ông bà đ
ã yêu thương, chăm sóc và lo lắng cho con.
Cha m
ẹ suốt đời tận tụy vì tương lai sự nghiệp của con.
Xin t
ỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến
Th
ầy
Lê Văn Vàng và anh Châu Nguyễn Quốc Khánh và đã quan tâm, động
viên, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm và giúp đỡ em trong suốt quá trình
nghiên c
ứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Thành kính bi
ết ơn
Quý th
ầy
cô, cán bộ thuộc BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT và thầy Lê Văn
Vàng cố vấn học tập lớp Bảo vệ thực vật K36, khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng
dụng đã tận tình giảng dạy và đóng góp nhiều ý kiến quí báu và tạo điều kiện thuận
l
ợi giúp em hoàn thành luận
văn t
ốt nghiệp này.

Chân thành c
ảm ơn
Các bạn Huỳnh Như, Huỳnh Thị Thu Như, Trần Phạm Thu Tâm, Nguyễn
Văn Nguyên, Nguyễn Trọng Nguyên, các anh ch
ị và các bạn đã và đang làm luận
văn tại phòng thí nghiệm côn trùng và tập thể lớp Bảo vệ Thực vật K36 đã nhiệt
tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện thí nghiệm và hoàn chỉnh bài luận văn.
Thân gửi về người thân, thầy cô và bạn bè tôi lời chúc sức khỏe và thành công
trong cuộc sống.
Phan Thanh Giang Nam
MỤC LỤC
DANH M
ỤC BẢNG
i
DANH M
ỤC H
ÌNH
ii
TÓM LƯ
ỢC
iii
M
Ở ĐẦU
iii
CHƯƠNG 1 2

ỢC KHẢO T
ÀI LIỆU
2
1.1 SƠ LƯ

ỢC VỀ CÂY SEN
2
1.1.1 V
ị trí phân loại v
à phân bố
2
1.1.2 M
ột số đặc điểm thực vật của cây sen
2
1.1.3 Công d
ụng của cây sen
2
1.1.4 Tình hình canh tác sen trên th
ế giới
3
1.1.5 Tình hình canh tác sen t
ại Việt Nam
4
1.1.6 M
ột số kỹ thuật trồng sen
4
1.2 CÁC LOÀI CÔN TRÙNG GÂY H
ẠI TRÊN RUỘNG SEN
5
1.2.1 Sâu ăn t
ạp
6
1.2.2 Bù l
ạch
6

1.2.3 Sâu nái 8
1.2.4 Sâu Bao 8
1.2.5 Cào cào 8
1.3 M
ỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LOÀI SÂU RÓM 4 GU VÀNG
9
1.3.1 Phân lo
ại
9
1.3.2 Ký ch
ủ và biện pháp phòng trị
10
CHƯƠNG 2 11
PHƯƠNG TI
ỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
11
2.1 PHƯƠNG TI
ỆN
11
2.1.1 Th
ời gian và địa điểm
11
2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 11
2.1.3 Ngu
ồn sâu róm 4 gu vàng
11
2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
2.1.1Kh
ảo sát th
ành phần loài côn trùng gây hại trên lá sen.

12
2.1.2 Kh
ảo sát một số đặc điểm h
ình thái và sinh học của sâu róm
12
O. postica 12
CHƯƠNG 3 14
K
ẾT QUẢ NGHI
ÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
14
3.1 THÀNH PH
ẦN LO
ÀI CỦA SÂU HẠI SEN
14
3.2 Đ
ẶC ĐIỂM H
ÌNH THÁI VÀ SINH HỌC CỦA LOÀI SÂU RÓM 4 GU
VÀNG, ORGYIA POSTICA WALKER. 16
3.2.1 Pha tr
ứng
17
3.2.2 Giai đo
ạn ấu tr
ùng
17
3.2.3 Pha Nh
ộng
20
3.2.4 Pha trư

ởng thành
21
3.3.1 Vòng
đời của sâu róm 4 gu vàng
O, postica 22
CHƯƠNG 4 24
K
ẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ
24
4.1 K
ết luận
24
4.2 Đ
ề nghị
24
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
25

i
DANH M
ỤC BẢNG
B
ảng
Tên b
ảng
Trang
2.1
Thông tin các ru
ộng sen khảo sát thành phần loài côn trùng gây hại

12
3.1
Các loài côn trùng gây h
ại tr
ên cây s
en t
ại các tỉnh Cần Th
ơ, Vĩnh
Long năm 2013.
14
3.2
Kích thư
ớc của sâu róm 4 gu v
àng
O.Postica ở các giai đoạn.
16
3.3
Th
ời g
ian phát d
ục của sâu
O.Postica.
22
ii
DANH M
ỤC HÌNH
Hình
Tên Hình
Trang
1.1

Hoa sen b
ị côn trùng gây hại
5
1.2
Bù l
ạch
Scirtothrips dorsalis h
ại sen
6
1.3
Ấu tr
ùng c
ủa bù lạch
Selenothrips rubrocinctus
7
1.4
Sâu nái trên lá d
ừa
8
1.5
Trư
ởng thành đực
sâu róm 4 gu vàng Orgyia Postica
10
2.1
Nguồn sâu róm 4 gu vàng từ lá sen
11
3.1
Ấu tr
ùng của sâu ăn tạp

15
3.2
Ấu tr
ùng của bù lạch bă
ng đ

15
3.3
Thành trùng sâu nái
15
3.4
Ấu tr
ùng sâu bao
15
3.5
Ổ trứng sâu róm 4 gu v
àng
17
3.6
Sâu róm 4 gu vàng tu
ổi 1
18
3.7
Sâu róm 4 gu vàng tu
ổi 5
19
3.8
Sâu róm 4 gu vàng tu
ổi 6
20

3.9
Nh
ộng đực và cái của loài O. postica
20
3.10
Thành trùng sâu róm 4 gu vàng
21
3.11
Chu trình vòng
đ
ời của loài
Orgyia postica
22
iii
TÓM LƯ
ỢC
Đề tài thực hiện nhằm mục tiêu xác định thành phần loài côn trùng gây hại
trên ru
ộng sen trong một vụ sen và khảo sát đặc điểm hình thái, sinh học của loài sâu
róm 4 gu vàng Orgyia postica Walker K
ết quả thu hoạch được bao gồ
m:
Thông qua kh
ảo sát thành phần loài gây hại ở 6 ruộng sen t
rong đó có 3 ru
ộng
sen
ở tỉnh Vĩnh Long và 3 ruộng sen ở thành Phố Cần Thơ
ghi nh
ận được gồm có

8
loài thư

ng xuyên xu
ất hiện và gây hại đến năng suất của cây sen.
Trong đó, 4 loài
thu
ộc Bộ cánh vảy gồm sâu nái, sâu bao, sâu ăn tạp, sâu róm; 2 loài thuộc b
ộ cánh
tơ g
ồm bù lạch
Scirtothrips dorsalis và b
ọ trĩ băng đỏ, một loài thuộc Bộ cánh thẳng
là cào cào và m
ột loài thuộc Bộ cánh đều là rệp sáp.
Loài sâu róm 4 gu vàng Orgyia
postica là đ
ối tượng người nông dân e ngại nhất vì chúng vừa gây ngứa vừa làm giả
m
năng su
ất sen.
Thí nghi
ệm khảo sát hình thái và sinh học của loài sâu róm 4 gu vàng được
th
ực hiện tại phòng thí nghiệm bộ môn côn trùng khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng
d
ụng trường Đại học Cần Thơ. Kết quả cho thấy sâu róm 4 gu vàng
Orgyia postica
Walker thu
ộc họ

Limantriidae b

Lepidoptera. Đ
ặc điểm của loài ở giai đoạn sâu
non gồm có 6 tuổi ở con cái và 5 tuổi ở con đực, ở giai đoạn trưởng thành con cái
không có cánh. Khác biệt giữa đực và cái có thể phân biệt được vào tuổi 6 ở gian
đo
ạn sâu non.
Vòng đ
ời của
O. postica kéo dài trong kho
ảng thời gian từ 23
– 48
ngày, trung bình 35,93 ± 0,92 ngày. Trãi qua 4 giai
đo
ạn gồm trứng kéo dài trong
5,35 ± 0,48 ngày,
ấu tr
ùng với 6 tuổi kéo dài trong 15
– 34 ngày (tu
ổi 1
4,55 ± 0,96
ngày, tu
ổi 2
4,32 ± 1,09, tu

i 3 5,03 ± 0,98, tu
ổi 4 4,13 ± 1,36, tuổi 5 3,73 ± 1,41,
tu
ổi 6 3,73 ± 1,41

). Nh
ộng kéo d
ài trong
2,87 ± 0,81 ngày và giai đo
ạn từ khi
trư
ởng th
ành vũ hóa đến đẻ trứng kéo dài trong
2,90 ± 1,06 ngày.
1
M
Ở ĐẦU
Cây sen (Nelumbo nucifera Gaerth) là loại cây rất quen thuộc trong đời sống
c
ủa
ngư
ời dân Việt Nam. Sen hồng đã được chọn là quốc hoa của Việt Nam sau một
cu
ộc bầu chọn diễn ra trong cả nước do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động.
Ngoài vi
ệc là
bi
ểu trưng cho văn hóa và tâm linh, n
hi

u công d
ụng chữa bệnh
c
ủa cây sen
đ

ã được ghi nhận
như hạt sen dùng đ

tr
ị tỳ hư, lỵ, di mộng tinh, khí hư,
h
ồi hộp mất ngủ, cơ
th
ể suy nhược, kém ăn, ít ngủ;
lá sen dùng đ

ch
ữa chảy máu

ại tiện ra máu, chảy máu
chân răng, xu
ất huyết dưới da)
; tâm sen dùng đ

ch
ữa tâm
phi
ền, ít ngủ, khát, thổ huyết;
tua sen dùng đ

ch
ữa rong huyết, th
ổ huyết, di mộng
tinh, m
ất ngủ;

qu
ả sen
dùng đ

ch
ữa lỵ, cấm khẩu; g
ương sen là thu
ốc cầm máu, chữa
đ
ại tiểu tiện
ra máu, b
ạch đới, huyết áp
cao; ngó sen là thu
ốc cầm máu, c
h
ữa đại tiểu
ti
ện ra máu, chảy máu cam, tử cung xuất huyết.
N
ếu
như trư
ớc kia người dân trồng
sen đ
ể làm cảnh với d
i
ện tích nhỏ hay mọ
c t
ự nhiên thì bây giờ cây s
en đ
ã được nhân

gi
ống và trồng đại trà
đ
ể thu hoạch hạt, lá, củ và ngó
. Nhi
ều
gi
ống s
en khác nhau
đư
ợc trồng
ở nhiều nơi trên c
ả nước.
T
ại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL),
sen
h
ồng
đư
ợc trồng phổ biến ở
Đ
ồng Tháp, s
en Đài Loan đư
ợc trồng
ở Tam B
ình, Vĩnh
Long và Cần Thơ. Sen đang được xem là loại cây tròng đem lại lợi nhuận cao cho
người dân.
Tuy nhiên qua th
ực tiễn sản xuất nhiều năm cho thấy nhiều yếu tố ảnh h

ưởng
không nh
ỏ đến việc trồng sen
đó là s
ự biến động thất th
ường của thời tiết, nhiệt độ,
ẩm độ cao, m
ưa nhi
ều tạo điều kiện thuận lợi cho các loài sâu bệnh phát triển làm cho
vi
ệc trồng s
en có năng su
ất không ổn định, thấp, đôi khi l
àm thất thu.
Đ
ể đả
m b
ảo
cho vi
ệc canh tác cây sen mang lại hiệu quả cao, nghi
ên cứu các loài sâu bệnh hại
quan tr
ọng
trên sen đ
ể l
àm cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp phòng trị là cần
thi
ết.
T
ừ ý nghĩa thực t

i
ễn trên,
đ
ề tài:
Kh
ảo sát thành phần côn trùng gây hại
trên m
ột số ruộng sen ở tỉnh Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ
– M
ột số
đ
ặc điểm hình thái và sinh học của loài sâu róm 4 gu vàng
Orgyia postica
Walker (Lepidoptera: Lymantriidae) đ
ã
đư
ợc thực hiện
.
2
CHƯƠNG 1

ỢC KHẢO T
ÀI LIỆU
1.1 SƠ LƯ
ỢC VỀ CÂY SEN
1.1.1 V
ị trí p
hân lo
ại
và phân b


Theo Wikipedia (2014) cây sen có tên khoa h
ọc l
à
Nelumbo nucifera
Gaertn thuộc họ Nelumbonaceae, bộ Nelumbonales, phân lớp Nelumbonidae, lớp
Magnoliopsida (Ng
ọc Lan), ngành
Magnoliophyta (Ng
ọc Lan).
Cây sen là lo
ại cây thủy sinh đa niên có nguồn gốc ở châu Á, xuất phát từ Ấn Độ
(Makino, 1979), sau đó lan qua Trung Qu
ốc, Nhật Bản, vùng đông bắc Úc châu và
nhi
ều nước khác từ vĩ tuyến 40
o
B
ắc đến vĩ tuyến 20
o
Nam.
1.1.2 M
ột số
đ
ặc điểm thực vật của cây sen
Sen có nh
ững đặc tính về kích cỡ, hệ rễ, hệ lá, hoa, gương… hết sức đặc biệt.
Cây sen có th
ể sống ở vùng đất ẩm hoặc vùng ngập nước ở mức độ giới hạn cho
phép, cây sen là cây ưa nhi

ệt, sống tốt nhất dưới sáng mặt trời và có th
ời gian chiếu
sáng càng lâu trong ngày thì cây sen càng phát triển. Cây ưa nhiệt độ khoảng từ
20
o
C đến 35
o
C, lá to đường kính từ 35 - 65 cm nổi ngay trên mặt nước hoặc đứng
cao kh
ỏi mặt nước, thân có nhiều gai nhỏ, hoa thường mọc cao khỏi mặt nước và
cho hạt từ hoa đó, th
ường sen có thể cao tới 1,5
– 5 m và có th
ể phát triển các thân
r
ễ bò theo chiều ngang lên hơn 30
m. Hoa đ
ẹp c
ó th
ể cho nhiều màu (h
ồng nhạt,
h
ồng đậm, trắng, trắng hồng…
) và nhi
ều dạng cánh khác nhau (hoa sen có 12
- 18
cánh, ho
ặc có hoa l
ên đ
ến hàng trăm cánh) tùy loại giống. Cây sen có thể trồng bằng

h
ạt hoặc bằng thân rễ đều được. Nếu cây sen được trồng trong điều kiện thuận lợi,
nh
ận được nhiều chất dinh dưỡng có lợi sẽ phát triển rất tốt đặc biệt là có hệ rễ bền
ch
ặt, sống khỏe, sống l
âu đi
ều này cho thấy cây sen đã chuyển đổi các chất nhận
đư
ợc và biến chúng thành dạng năng lượng khác
(Ph
ạm Phước Tuyền, 2007).
1.1.3 Công d
ụng của cây sen
Ở Việt Nam, hoa sen không chỉ l
à loài hoa gần gũi, thân thiết mà còn là loài
hoa tư
ợng trưng cho vẻ
đ
ẹp tươi sáng, cao sang, thuần khiết mà con
ngư
ời tôn thờ
và mu
ốn vươn tới.
H
ầu hết các bộ phận của cây sen, từ hoa, lá cho đến ngó, gương,
hạt đều có thể dùng làm các món ăn, vị thuốc. Bởi vậy, nói hoa sen không chỉ là
hoa đơn thuần vừa đúng cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng (Nguyễn Bảo Vệ, 2001).
Ngoài vi
ệc l

à biểu trưng cho văn hóa và tâm linh, nhiều công dụng chữa bệnh của cây
sen đ
ã
được ghi nhận như hạt sen dùng để trị tỳ hư, lỵ, di mộng tinh, khí hư, hồi hộp
m
ất ngủ, c
ơ thể suy nhược, kém ăn, ít ngủ; l
á sen dùng đ
ể chữa chảy máu (đại tiện ra
3
máu, ch
ảy máu chân răng, xuất huyết d
ưới da); tâm sen dùng để chữa tâm phiền, ít
ng
ủ, khát, thổ huyết; tua sen d
ùng để chữa rong huyết, thổ huyết, di mộng tinh, mất
ng
ủ; quả sen d
ùng để chữa lỵ, cấm khẩu; gương sen
là thu
ốc cầm máu, chữa đại tiểu
ti
ện ra máu, bạch đới, huyết áp cao; ngó sen l
à thuốc cầm máu, chữa đại tiểu tiện ra
máu, ch
ảy máu cam, tử cung xuất huyết
(uphcm.edu.vn).
1.1.4 Tình hình canh tác sen trên th
ế giới
Sen đư

ợc trồng nhiều n
ơi trên thế giới, đặ
c bi
ệt l
à Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật
B
ản, H
àn Quốc, các nước Đông Nam Á, Nga và một số nước Châu Phi. Sen cũng
đư
ợc trồng ở Châu Âu v
à Châu Mỹ nhưng với mục đích trang trí hơn là thực phẩm.
- T
ại
Trung Qu
ốc:
cây sen đư
ợc trồng ở Trung Quốc ít nhất từ thế kỷ X
II,
trư
ớc Công Nguy
ên (Herklot, 1972). Sen và củ
đư
ợc d
ùng làm thực phẩm hơn
3.000 năm (Liu, 1994; Herklot, 1972). Cây sen đư
ợc trồng khắp Trung Quốc, đặc
bi
ệt ở những tỉnh có nhiều ao hồ kênh rạch. Diện tích trồng sen
c
ủa Trung Quốc

trên 140.000 ha (Liu, 1994), năng su
ất sen bình quân
22,5 t
ấn củ/ha/năm
. S
ản lượng
trên 3 tri
ệu tấn củ/năm. Thời vụ thu hoạch củ sen của Trung Quốc kéo dài từ tháng
8 đ
ến tháng 3 năm sau.
Có 3 lo
ại sen được trồng ở Trung Quốc tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng. Có
nh
ững giống chuyê
n cho gương hay h
ạt sen (Lian
-zi, Lian-mi) có nh
ững giống cho
bông (Lian-hua, Her-ha) và có nh
ững giống cho củ sen (Lian
-ngau, Ou-han). Trong
nh
ững giống cho củ có màu sắc, hàm lượng tinh bột trong hạt sen và chịu được các
m
ực nước khác nhau. Ở viện nghiên
c
ứu thực vật Wuban, Trung Quốc có 125
gi
ống
sen tr

ồng được sử dụng để nghiên cứu.
- T
ại
Đài Loan: th
ị trường bán sỉ hạt sen của Đài loan rất mạnh, giá hạt sen
cao g
ấp đôi so với giá củ sen, trong khi sản lượng hạt của Đài Loan chỉ bằng 5%
s
ản lượng củ sen
. Th
ời vụ thu hoạch củ sen của Đài Loan kéo dài từ tháng 6 đến
tháng 11, t
ập trung vào tháng 8.
S
ản lượng củ sen tiêu thụ ở Đài Loan giảm từ 750
t
ấn năm 1987 xuống còn 600 tấn năm 1993 nhưng giá củ sen tăng từ 25
– 30 Đài
Tệ/kg (0,9-1,1 USD/kg) lên 55 đài tệ/kg (2 USD/kg) trong cùng thời gian trên (27,5
đài t
ệ tương đương 1 USD năm 1997).
- Trên th
ị trường thế giới ngày nay giá hạt sen rất khích lệ để k
ích thích s
ản
xu
ất do nhu cầu tă
ng trong khi s
ản xuất chỉ tập trung ở một số nước nhiệt đới và vài


ớc Ch
âu Phi. Lưu lư
ợng hạt sen trên thế giới khoảng 20
– 30 ngàn t
ấn hàng năm,
ch
ỉ đáp ứng đư
ợc một phần nhỏ ti
êu thụ đang tă
ng c
ủa nhiều nước có thu nhập cao.
T
ại Hồng Kông giá bán hạt sen thường lên tới 1500
– 1800 đôla H
ồng Kông
(Hoàng Xuân, 1986).
4
1.1.5 Tình hình canh tác sen tại Việt Nam
T
ại Việt Nam, ở các tỉnh Đồng Tháp v
à Bình Thuận mỗi năm bán sang Nhật
hơn 3 t
ấn củ sen muối, với giá cao nhất tr
ên thị trường khi
tính theo giá đ
ồng y
ên là
343 yên/kg. Th
ời gian gần đây do thị tr
ường sen sôi động nên thu

nh
ập của ng
ười
dân tr
ồng sen không d
ưới 15 triệu đồng/ha
. Vào thơi gian thu ho
ạch rộ giá bán
gương sen kho
ảng 800 đồng/g
ương, lúc hút hàng thì giá gương sen lên đến 1800
đ
ồng/g
ương (Huỳnh Phát, 2005).
1.1.6 M
ột số kỹ thuật trồng sen
Theo Nguy
ễn Quốc Huy
(2005), tr
ồng
đ
ể cho
sen s
ống đ
ược thì
tương đ
ối
đơn gi
ản, nh
ưng việc chăm sóc cho cây sen phát triển và sinh trưởng tốt lại là một

vi
ệc không đ
ơn giản hơn bất cứ cây trồng nào.
Vi
ệc canh tác sen đ
òi hỏi
ph
ải
hi
ểu
bi
ết một số đặc tính nông học của cây như:
- Ch
ọn đất để trồng:
đ
ất
tr
ồng
tr
ũng, thấp là tốt nhất để đảm bảo giữ đủ nước
cho cây sen phát tri
ển.
- Làm đ
ất trước khi trồng:
đất ph
ải
đư
ợc làm sạch
c
ỏ,

đ
ắp bờ chắc chắn để
tránh m
ất nước cho ruộng sen, độ cao bờ từ 0,4
– 0,8 m v
ề bề rộng từ 0,3
– 0,5 m,
bên c
ạnh đó cần phải thường xuyên tu sửa lại bờ khi thấy rò rỉ do cua
, chu
ột đào
hang phá. Đ
ất được cày bừa kĩ sao đó cho nước ngập từ 15
– 20 cm trong th
ời
gian
t
ừ 1 đến 7 ngày
trư
ớc khi
tr
ồng sen.
- Ch
ọn giống trồng: h
i
ện nay trên thị trường giống sen k
hông ch
ỉ có các loại
gi
ống địa phương như sen hồng, sen trắng,… mà đang xuất hiện các giống mang từ

Đoài Loan v
ề trồng thử nghiệm và có những thành công tại huyện Tháp Mười

ồng Tháp). Tùy vào sản phẩm thu hoạch mà người dân chọn giống phù hợp.
- M
ật độ t
r
ồng và cách trồng:
theo kh
ảo sát của Nguyễn Quốc Huy
(2005)
cho th
ấy mật độ trồng cây sen thích hợp nhất là hàng cách hàng 4 m và cây cách cây
là 1,5 – 2 m. Vì v
ới mật độ như vậy thì sen sẽ mộc lan nhanh theo chiều ngang và sẽ
ph
ủ đầy ruộng sen.
Cách tr
ồn
g là đ
ặt dây sen xuống mặt ruộng sau đó khỏa bùn lấp
ngó và dây sen để lá nổi trên mặt nước. Cây sen giống sau khi nhổ khỏi ruộng giống
nên tr
ồng liền để cây không héo.
- Phân bón: theo Tr
ần Văn Khải (2003)
đưa ra cách bón phân cho cây sen
trên ru
ộng sen n
hư sau:

+ Bón lót: NPK (16-16-8) trư
ớc khi trồng 10kg/công.
+ Bón phân trong giai đo
ạn đầu: sau 7 ngày trồng bón 4
kg Ure cho m
ột
công, cách bón nên rãi phân quanh g
ốc trồng cách gốc 10cm. Và sau đó cứ 7 ngày
5
bón phân 1 l
ần với liều l
ượng như trên (lưu ý b
ón vào bu
ổi tr
ưa hoặc chiều để tránh
b
ị h
ư lá sen).
+ Khi cây sen đư
ợc 2 tháng
tu
ổi th
ì tă
ng li
ều l
ượng bón phân là 7kg/công:
4kg Ure + 3kg NPK (đúng 7 ngày bón phân 1 l
ần).
- Chăm sóc: giai đo
ạn đầu lúc sen c

òn nhỏ luôn giữ mực nước từ 15
– 20 cm,
khi sen đư
ợc một tháng tuổi th
ì mực nước ruộng tăng lên 30
– 40 cm. Thư
ờng
xuyên c
ắt bỏ các lá sen gi
à để tạo cho sen phát triển đồng đều, loại bỏ những lá sâu
,
lá b
ệnh để sen phát triển tốt. Nếu chăm sóc tốt thời gian thu hoạch g
ương sen sau
này s
ẽ kéo d
ài từ 65
– 70 ngày. Sau khi thu ho
ạch xong th
ì tiến hành trục lại (nếu
không mu
ốn trồng cây giống mới) với 4 m trục th
ì chừa lại 0,5
– 1 m đ
ể đâm chồi,
sau khi đâm ch
ồi th
ì phát hết lá phần còn chừa lại.
1.2 CÁC LOÀI CÔN TRÙNG GÂY H
ẠI TR

ÊN RUỘNG
SEN
Theo Tian et al. (2011), k
ết quả khảo sát của
Charles Robertson (1889) và
Sohmer and Sefton (1978) trên cây sen M

[Nelumbo lutea (Willd.) Pers.] cho th
ấy
có ít nh
ất là 32
côn trùng sinh s
ống trên hoa
và 70 loài côn trùng th
ụ phấn hoa.
Các
loài côn trùng trên sen có th

đư
ợc tạm chia thành 4 loại: sâu ăn lá, sâu ăn hoa, thụ
ph
ấn, và các loài trung lập hoặc thân thiện
(Tian et al., 2011).
Hình 1.1 Hoa sen b
ị côn trùng gây hại
(Ngu
ồn: Tian
et al., 2011)
T
ại Việt Nam

, theo k
ết quả điều tra của
Nguy
ễn Bảo Vệ (2011)
cho th
ấy

13 loài sâu h
ại tr
ên cây sen ở trong vùng trọng điểm, chủ yếu trên g
i
ống sen lấy hạt
c
ủa Đ
ài Loan, t
rong đó hai loài sâu h
ại quan trọng l
à Sâu ăn tạp
Spodoptera litura
(Lepidoptera: Noctuidae) và bù l
ạch
Scirtothrips dorsalis (Thysannoptera:
Thripidae).
6
1.2.1 Sâu ăn tạp
Sâu ăn t
ạp (
Spodoptera litura) thư
ờng xuất hiện v
à gây hại trong mùa nắng,

ch
ủ yếu ăn lá non
đ
ến tr
ưởng thành. Sâu lớn nên dễ
th
ấy, ăn nhiều l
àm rách lá nên
nông dân r
ất sợ v
à phun nhiều loại thuốc có độc tính cao để trị như: Lana
te,
Confidor. Tuy nhiên sâu có m
ột số nh
ược điểm sau: sâu chỉ ăn rãi rác từng lá, phải
vào b
ờ hóa
nh
ộng, sâu sống tập trung n
ên dễ
tr
ị bằng thuốc theo 4 đúng. Một số
nông dân có kinh nghi
ệm trong lúc thu hoạch
ho
ặc đi chăm sóc nếu phát hiện th
ì hái
lá sen gói l
ại v
ùi xuống đất để giết sâu biện pháp này không tốn tiền

mà hi
ệu quả rất
cao.
1.2.2 Bù l
ạch
a) Loài Scirtothrips dorsalis
Bù l
ạch (
Scirtothrips dorsalis) đư
ợc ghi nhận
là loài d
ịch hại quan trọng ở
các nư
ớc Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, N
h
ật Bản, bán đảo Triều
Tiên…và c
ả ở Châu Phi, Châu Âu và Châu Mỹ.
S. dorsalis có kích thư
ớc rất nhỏ
(dư
ới 1 mm).
Trư
ởng thành có màu vàng, râu đen, và phần dưới bụng có màu tối.
Các nghiên c
ứu gần đây cho thấy loài bọ trĩ S. dorsalis là một loài phức tạp v
ới 2-3
d
ạng hình khác nhau.
Vòng

đời
c
ủa
S. dorsalis kéo dài kho
ảng 2 tuần, có 5 giai
đo
ạn:
Trứng → Ấu tr
ùng
→ Tiền nhộng → Nhộng thật → Tr
ưởng thành
(H
ồ Đình
H
ải, 2013)
.
Hình 1.2: Bù l
ạch
Scirtothrips dorsalis h
ại sen (
Ngu
ồn Hồ Đ
ình Hải, 2013
)
Bù l
ạch
S. dorsalis xu
ất hiện suốt vụ thường có mật số rất cao trong mùa
n
ắng, tấn công hầu hết trên các bộ phận còn non của cây nên gây hại nhi

ều đến năng
su
ất. Triệu chứng dễ
th
ấy trên lá bị co rúm, làm giảm quang hợp, cuống bị chai sần
và quăn queo, gương nh
ỏ v
à méo mó, h
ạt không chắc hoặc bị thoái hóa. Bù lạch có
7
kích thư
ớc rất nhỏ có mật số rất cao nhiều khi l
ên đến 1000 con/lá và vòng đời ngắn
kho
ảng 2 tuần lễ, n
ên rất khó cho nông dân phát hiện và trị dứt điểm. Do đó nhiều
nông dân thâm canh đ
ã phun thu
ốc li
ên t
ục trong suốt vụ.
Do m
ức sinh sản v
à k
hu
ếch tán nhanh, cây sen bị nhiễ
m b
ọ trĩ tích lũy mật
s
ố rất nhanh. Lá bị nhiểm có mật độ dầy đặc từ h

àng ngàn đến hàng chục ngàn
con.Khi cây sen b
ị nhiễ
m b
ọ trĩ nặng l
à bị vàng, cuốn mép và quăn queo, từ lá già
lan đ
ến lá non v
à bọ trĩ cũng tấn công trên hoa khi hoa đã nở.
Cây sen b
ị nhiễm bọ trĩ nặng phát triển kém
, thân lá tàn r
ụi, năng xuất v
à
ch
ất l
ượng hạt, ngó và củ (tùy theo giống sen trồng với mục đích lấy sản phẩm) bị
gi
ảm sút nghi
êm tr
ọng. Ru
ộng sen bị nh
i

m b
ọ trĩ nặng sẽ t
àn rụi và tí
ch lũy cho
đến các vụ tiếp theo (Hồ Đình Hải 2013).
b) Loài Selenothrips rubrocinctus

Bù l
ạch băng đỏ (redbanded thrip
s) thu
ộc họ Thripidae, bộ Thysanoptera.
Ấu tr
ùng có màu vàng nhạt sau đó là màu cam ở các tuổi nhỏ
v
ới
đ
ặc điểm nổi
b
ật là có một băng ngang
màu đ
ỏ tươi
ở ba đốt đầu ti
ên và đốt cuối của
b
ụng.
Trư
ởng thành cái dài khoang 1,2 mm có thân màu nâu đậm đến đen, trưởng
thành đ
ực có màu sắc tương tự nhưng kích thức hơi nhỏ hơn so với trưởng thành
cái (
Denmark and Wolfenbarger, 2013)
Sau khi n
ở, có hai giai đoạn ấu trùng kéo
dài chín đ
ến mười ngày. Theo sau một giai đoạn ấu trùng có một giai đoạn nghỉ.
Giai đo
ạn nghỉ 3

-5 ngày cu
ối cùng trước vào
giai đo
ạn trưởng thành
. Bù l
ạch
băng đ
ỏ bị ăn bởi rất nhiều loài động v
ật săn mồi tự nhi
ên như nhện và bọ ve, bọ
tr
ĩ ăn thịt (C
hin và Brown 2008).
Hình 1.3:
Ấu tr
ùng của bù lạch
Selenothrips rubrocinctus
(Ngu
ồn: Denmark and Wolfenbarger, 2013)
8
1.2.3 Sâu nái
Hình 1.4: Sâu nái trên lá d
ừa
Ngu
ồn:

Sâu nái gây h
ại trên lá sen
thuộc họ Limacodidae, bộ Lepidoptera (Cánh
vẩy). Thành trùng của sâu nái là một loài bướm màu xanh lá cây, có một đốm màu

nâu
ở gần cạnh trước và dọc cạnh n
goài của cánh trước và cánh sau có một đường
viền lớn màu nâu nhạt với đường viền màu nâu đậm ở phía ngoài. Phá hại chủ yếu
là giai đoạn ấu trùng. Sâu non ăn các phần non mềm của lá, chỉ chừa lại phần gân
lá. Tuổi sâu càng lớn sức ăn càng mạnh, ăn khuyết cả lá. Mật độ cao, sâu ăn toàn bộ
lá làm cây xơ xác, không quang hợp dẫn đến giảm năng suất (Nguy
ễn Thị Nguyệt,
2013).
1.2.4 Sâu Bao
Trên th
ế giới, họ sâu B
ao (Lepidoptera: Spychidae) có kho
ảng 1000 loài
đư
ợc báo cáo (
Rhainds et al., 2009). H
ầu hết những loài này đều phải hoàn tất sự
phát tri
ển của mình trong một cái
bao, bao quanh cơ th
ể của nó (Nguyễn Thị Thu
Cúc, 2010). Trong lu
ận văn của Phan
Tu
ấn Khanh (
2011) cho bi
ết có từ 90% đến
100% h
ộ nông dân ở 3 tỉnh Cần Thơ

, V
ĩnh Long, Hậu Giang biết đến sự hiện diện
và gây h
ại của sâu bao trên cây dừa nước đ
iều n
ày cho thấy sự phổ biến của sâu bao
khá cao.
1.2.5 Cào cào
Cào cào có tên khoa h
ọc là
Orchelimum pulchellum
thu
ộc họ Acrididae, bộ
Orthoptera.
Cào cào trư
ởng thành
dài 40 – 45 mm (con đ
ực nhỏ hơn con cái) có màu
xanh vàng ho
ặc nâu, râu hình sợi chỉ, 2 bên đỉnh đầu về phía mắt kép có 2 vệt
9
s
ọc m
àu nâu kéo dài suốt 3 đốt ngực. Mảnh lưng của đốt bụng đặc biệt con cái
có d
ạng gai.
Tr
ứng
đ



ới đất th
ành từng khối vài ch
ục qu
ả kết dính với nhau, b
ên
ngoài đư
ợc bao phủ bởi một lớp bọt dính để khỏi bị khô. Trứng h
ơi cong ở giữa,
1 đ
ầu to.
Cào cào non m
ới nở không có cánh, m
àu xanh, có 2 sọc đen chạy dọc
theo thân.
* Vòng
đ
ời: 4
- 5 tháng, tu
ỳ từng điều kiện sinh thái t
ừng vùng.
- Tr
ứng: 15
-30 ngày
- Sâu non: 50-60 ngày
- Trư
ởng th
ành: có thể sống 2
-3 tháng
Cào cào ho

ạt động phá hại chủ yếu vào ban đêm, một trưởng thành cái có
th
ể đẻ trên 100 trứng, trứng được đẻ trong đất, trên đồng cỏ hoặc trên bẹ lá lúa.
Cào cào phát sinh nhi
ều ở vùng đất
cao có nhi
ều bãi cỏ hoang, từ đó
di
chuy
ển vào ruộng lúa phá hại. Gặp điều kiện thích hợp, trời mưa cây cỏ xanh tốt
cào cào có th
ể tích luỹ mật số thành đàn di chuyển phá hại. Cuối mùa mưa mật
s
ố thường thấp. Sau khi đẻ trứng vào cuối thá
ng 10 – 11 cào cào trư
ởng thành
ch
ết.
1.3 M
ỘT SỐ
Đ
ẶC ĐIỂM CỦA
LOÀI SÂU RÓM 4 GU VÀNG
1.3.1 Phân lo
ại
Sâu róm 4 gu vàng (Orgyia postica) thu
ộc chi (giống)
Orgyia là m
ột trong
nh

ững chi lớn của
h
ọ Lymantriidae (Reotte, 1979).
H
ọ Lymantriidae có khoảng
2500 loài thu
ộc 350 chi (giống) của 4 tộc (Gitlot, 2005).
Trong s
ố 2500 loài thì
phân b
ố chủ yếu tại vùng nhiệt đới, riêng tại đảo Madagarca có tới 135 loài. Tại
Hong Kong có kho
ảng 150 loài khác nhau.
H
ọ Lymantriidae có kích thước cơ thể trung bình, trưởng thàn
h r
ất giống với
h

ngài đêm Noctuidae. Đặc điểm chung của ấu tr
ùng
trong h
ọ Lymantriidae
(tussock moths) thường nhiều lông và có lông dài ở ria đầu và đuôi. Trên lưng của
pha sâu non có các u lông (tussock).
Gu et al., (2004) khi nghiên c
ứu về sự phát triể
n gi
ới tính (tình dục lưỡng
hình) c

ủa
O. postica th
ấy rằng ở sâu non
O. postica sau giai đo
ạn phôi sẽ diễn ra sự
bi
ến thái trong quá trình phát triển hình thành giới tính (quan hệ tình dục lưỡng
hình: sexually dimorphic).
Ở giai đoạn sâu non con cái trải q
ua 4 l
ần lột xác, nhiều
hơn con đ
ực một lần, do đó thời gian pha sâu non của con cái dài hơn con đực.
10
Ngư
ợc lại, thời kỳ
nh
ộng của con cái ngắn h
ơn vì vậy mặc dù thời điểm hóa nhộng
c
ủa hai giới khác nhau nh
ưng bắt đầu pha trưởng thành gần như cùng thời gian.
C
ũng theo tác giả th
ì titre haemolymph ecdysteroid có ảnh hưởng đến quá trình hình
thành gi
ới tính của sâu róm
O. postica. Kết quả nghi
ên c
ứu mắt trưởng thành sâu

róm O. postica dư
ới kính hiển vi điện tử
c
ủa Tung
et al. (2000) th
ấy mỗi mắt kép
c
ủa tr
ưởng thành đực tròn gồm 5000
-5200 m
ắt đ
ơn (
Ommatidia), các m
ắt đ
ơn này
thư
ờng có h
ình lục giác. Trong khi đó, mắt đơn của t

ởng th
ành cái có hình plane
-
arciform, m
ỗi mắt gồm 300
-400 m
ắt đ
ơn và kích thước mắt đơn có thể thay đổi.
Hình 1.5: Trư
ởng th
ành đực sâu róm 4 gu vàng

Orgyia Postica
(Ngu
ồn Nghi
êm Xuân Hưởng, 2011
)
1.3.2 Ký ch
ủ và biện pháp phòng trị
Ký ch
ủ của sâu ró
m 4 gu vàng O. postica gây h
ại trên 29 loài thực vật khác
nhau, trong đó có chè, cacao, sầu riêng, cà phê, đậu tương, lạc, nhãn, vải, cao su,
đậu rào, xoài, lê, đậu đỗ các loại … (CABI).
Đ
ối với biện pháp phòng chống qua kết quả nghiên cứu của Chow
et al.,
(2001), có th
ể sử dụng pheromone giới tính của trưởng thành cái
O. postica đ
ể dẫn
d
ụ trưởng thành đực vào bẫy, sẽ hạn chế được mật độ của sâu non trên đồng ruộng.
11
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG TI
ỆN V
À PHƯƠNG PHÁP
2.1 PHƯƠNG TI
ỆN
2.1.1 Th

ời gian v
à địa điểm
Th
ời gia
n: T
ừ ng
ày 24 tháng
2 năm 2013 đ
ến ng
ày 24 tháng 8 năm 2013.
Đ
ịa điểm: Một số ruộng sen tại tỉnh Vĩnh Long v
à thành phố Cần
Thơ, ph
òng
thí nghi
ệm bộ môn Bảo Vệ Thực V
ật, khoa Nông nghiệp v
à SHƯD, trường Đại học
C
ần Thơ
.
2.1.2 V
ật liệu thí nghiệm
V
ợt thu mẫ
u, h
ộp nhựa nuôi sâu, kính lúp, kính nhìn nổi, thước đo, bút lông, cồn,
ống nghiệm, kéo, kim cắm mẫu, vải m
àn cách ly, bình phun nước, đường (hoặc mật

ong), s
ổ sách ghi chép số liệu.
2.1.3 Ngu
ồn sâu róm 4 gu vàng
Sâu róm 4 gu vàng đư
ợc thu bắt từ các ruộng
sen
ở tỉnh Vĩnh Long và thành
ph
ố Cần Thơ
, r
ồi chuyển về B
ộ môn Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông nghiệp và
SHƯD, trư
ờng Đại học Cần Thơ. Trong phòng thí nghiệm, sâu được nuôi trong các
h
ộp nhựa trong bằng lá sen tươi
cho khi trư
ởng thành
v
ũ hóa
. Ngu
ồn trưởng th
ành
này s
ẽ được dùng để khảo sát một số đặc điểm hình thái và sinh học tiếp theo.
Hình 2.1 Nguồn sâu róm 4 gu vàng từ lá sen
12
2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.1Kh

ảo sát th
à
nh phần lo
ài côn trùng gây h
ại trên lá
sen.
M
ục đích thí nghiệm: biế
t đư
ợc th
ành ph
ần côn tr
ùng gây h
ại ở từng giai
đo
ạn trong một vụ sen.
Th
ời gian: tr
ên một vụ sen khoảng 6 tháng từ tháng 1/2013 đến tháng 6/2013
Đ
ịa điểm: khảo sát th
ành phần côn trùng gây hại trên lá sen được khảo sát
trên 6 ru
ộng tại tỉnh Vĩnh Long v
à thành phố Cần Th
ơ đư
ợc tr
ình bày cụ thể ở bảng
2.1
B

ảng 2.1 Thông tin các ruộng sen khảo sát th
ành phần loài côn trùng gây hại
ST
T
Di
ện tích
(m
2
)
Gi
ống
Tu
ổi
(năm)
Đ
ịa điểm
1
5.000
Sen Đài Loan
3
Huy
ện Tam B
ình, tỉnh Vĩnh Long
2
2.000
Sen Đài Loan
2
Huy
ện Tam B
ình, tỉnh

V
ĩnh Long
3
2.000
Sen Đài Loan
4
Huy
ện Tam B
ình, tỉnh Vĩnh Long
4
1.000
Sen H
ồng
8
Trư
ờng Đại học Cần Th
ơ
5
1.100
Sen H
ồng
5
Huy
ện Ô Môn, TP. Cần Th
ơ
6
2.000
Sen H
ồng
6

Huy
ện Thốt Nốt, TP. Cần Thơ
Trên m
ỗi ruộng điều tra 4 điểm ở bốn gốc ruộng sen, mỗ
i đi
ểm điều tra 4 lá sen;
thành ph
ần côn trùng gây hại được ghi nhận 1 lần trên 1 tháng. Các đối tượng chưa
th
ể xác định tại chỗ sẽ được thu về phòng thí nghiệm để định danh.
S
ố liệu được nhập và tính toán bằng phần mềm Microsoft excel 2013.
2.1.2 Khảo sát một số đặc điểm hình thái và sinh học của sâu róm
O. postica
M
ục đích thí nghiệm: biết được một
s

đ
ặc điểm hình thái và sinh học của lòa
i sâu
róm 4 gu vàng đ
ể có thể đưa ra biện pháp phòng trị.
Đ
ịa điểm: tại phòng thí nghiệm Phòng trừ Sinh học, bộ môn Bả
o v
ệ Thực vât, khoa
Nông nghi
ệp & SHƯD, trường Đại học Cần Thơ.
Cách ti

ến hành
:
- Đ
ối với đặc điểm hình thái:
m
ột cặp trưởng thành (một con đực và một con cái)
v
ừa mới vũ hóa của
O. postica đư
ợc t
h
ả vào một hộp nhựa trong (Kích thước (mm):
Ø85 x H110, dùng đ
ể đựng nước mía) có nắp đậy thông gió cho bắp cặp và đẻ

×